Biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1
qua phân môn Tiếng Việt
Phần mở đầu.
I.1 Lí do chọn đề tài
I.1.1 Cơ sở lý luận
Ngay từ khi các em bé mới được vài tháng tuổi, các em đã có khả năng nghe
ngóng tiếng động, tiếng nói của người khác. Có những em được bố mẹ cho nghe
nhạc, nghe đài, nghe ti vi nói, khi các em còn rất bé, thậm chí có những bà mẹ khi
mang thai đã cho thai nhi trong bụng nghe nhạc. Còn khả năng nói của em bé xuất
hiện muộn hơn khả năng nghe cho đến khi các em bé được khoảng 10 – 11 tháng
tuổi trở lên các em mới tập nói bi bô những lời nói đơn giản. Khả năng nghe và khả
năng nói của con người có từ rất sớm. Khi các em lớn lên các em còn ở nhà đã được
bố mẹ và người thân dạy các em tập nói và đến bậc học mầm non, các em đợc các
cô rèn thêm một bước. Khi các em đến tuổi vào bậc tiểu học, bắt đầu vào lớp 1 các
em được đặc biệt quan tâm hơn bốn kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết. Đặc biệt là kỹ
năng nghe và nói là hai kỹ năng nền tảng và tạo bước cho các em phát triển tốt hai
kỹ năng còn lại.
Tiểu học là bậc học nền tảng đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành và phát
triển toàn diện nhân cách của con người, là nền móng vững chắc cho giáo dục phổ
thông và cho toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân.
Bậc tiểu học tạo những cơ sở ban đầu rất cơ bản và bền vững cho trẻ em tiếp
tục học lên bạc học trên. Hình thành cơ sở ban đầu, đường nét ban đầu về nhân cách
những gì thuộc về tri thức và kỹ năng, về hành vi và cá tính của con người được
hình thành và định hình ở học sinh tiểu học thì sẽ theo suốt cuộc đời đều phải mang
theo mình những hành
trang cần thiết đó là những kinh nghiệm, những bài học của cuộc sống, những hiểu
biết về tự nhiên và xã hội.
Người thực hiện : Phạm Thị Khuyến
1
Biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1
qua phân môn Tiếng Việt
Cụ thể là hành trang mang theo vào đời đó là tình cảm giữa chúng ta với cha
mẹ, với anh chị em, với bạn bè và với những người xung quanh. Đó là lời anh tiếng
nói, là cách cư sử. Để hiểu biết về kinh nghiêm sống … có những hành trang tối
thiểu đó là con người mỗi điều kiện để sản xuất, để kiếm sống, để học tập, tồn tại và
trở thành người có ích cho xã hội.
Mục tiêu giáo dục hiện nay là sự thể hiện tập trung sâu sắc là yêu cầu xây
dựng và bồi dưỡng nhân cách con người phát triển về mọi mặt (đức, trí, lao thể,
mỹ ). Để đáp ứng nhu cầu đó ngay từ khi các em
bước chân vào nhà trường tiểu học, người giáo viên đứng lớp phải hướng dẫn các
em nghe một cách chính xác, nói một cách chính xác.
Nghe trong hội thoại là sự nhận biết khác nhau của các âm và các thanh, sự
kết hợp của các âm và thanh, nhận biết về độ cao, ngắt nghỉ hơi, nghe hiểu văn bản,
các em có thể nghe hiểu một câu chuyện ngắn gọn có nội dung phù hợp với lứa tuổi.
Nói: Giáo viên hướng dẫn học sinh nói. Nói đủ câu, rõ ràng, nói thành câu.
học sinh biết đặt và trả lời câu hỏi: Lựa chọn về đối tượng, rèn luyện cho các em
biết chào hỏi, tạm biệt, chia tay trong gia đình, trong trường học. Hướng dẫn các em
nói thành bài, kể lại một câu chuyện đơn giản bằng chính lời nói, giọng nói cửa các
em.
Từ đó giáo viên nhận xét, uốn nắn cho các em dần dần tạo cho các em kĩ năng
nghe, nói một cách đầy đủ chính xác làm cho người nghe hiểu được nội dung các
em định nói.
Đối với học sinh lớp 1 bốn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết) người giáo viên cần
quan tâm song song cả bốn kĩ năng đó.Vì nó có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. ở
bài tập nghiên cứu này tôi chỉ đề cập nghiên cứu đến hai kĩ năng đó là kĩ năng nghe
và kĩ năng nói cho học sinh lớp 1 trường tiểu học nói chung và ở trường tiêu học
Đông Hải -Tiên Yên nói riêng.
Người thực hiện : Phạm Thị Khuyến
2
Biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1
qua phân môn Tiếng Việt
Đồng thời cũng để đáp ứng nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học theo yêu
cầu của : Nghị Quyết 40/ 2000 / QH- 10 ngày 09 tháng 12 năm 2000 của Quốc Hội
và chỉ thị 14/ 2001 / CT- TTG ngày 10 tháng 06 năm 2001 của thủ tướng chính phủ.
Về đổi mới nội dung chương trình giáo dục phổ thông.
I.1.2 Cơ sở thực tiễn.
Ở bậc tiểu học đặc biệt là học sinh lớp một kĩ năng nghe và nói hai trong bốn
kĩ năng cơ bản, bắt buộc, với hơn 10 năm công tác và giảng dạy ở trường tiểu học,
tôi nhận thấy rằng kĩ năng nghe, nói cho học sinh là rất quan trọng, trong thực tế cho
thấy học sinh tiểu học đặc biệt là học sinh vùng sâu, vùng xa, kĩ năng nói của các
em rất hạn chế, các em nói chưa rõ ý, chưa chính xác, chưa nói hết câu, và thậm chí
việc nói của các em gặp rất nhiều khó khăn, ở vùng sâu, vùng xa các em ít được tiếp
xúc với người khác, đặc biệt là các em nghe tiếng phổ thông còn rất hạn chế từ đó
dẫn đến việc nói cũng khó khăn hơn.
Từ thực tiễn trên, đồng thời tôi nhận thấy việc rèn kĩ năng nghe và nói cho học
sinh lớp 1 là một vấn đề rất quan trọng và là nền tảng cho các em phát triển vốn kiến
thức ở các lớp nên tôi đã viết đề tài này để đưa ra một số kinh nghiệm và cách rèn kĩ
năng nghe, nói cho học sinh lớp 1 nói chung và đối với học sinh lớp 1E ở trường
tiểu học Đông Hải nói riêng.
I.2 Mục đích nghiên cứu
Rèn kĩ năng nghe- nói cho học sinh lớp 1E trường tiểu học Đông Hải. Tôi
thực hiện nghiên cứu và viết đề tài này với mục đích giúp cho người giáo viên phải
tự rèn luyện mình về kĩ năng nghe và kĩ năng nói. Từ đó người giáo viên phải luôn
luôn uốn nắn cho học sinh của mình môti cách nói tốt hơn làm sao cho người khác
nghe và hiểu được nội dung mình nói . Để nâng cao một bước về kĩ năng nghe, nói
cho học sinh nhất là học sinh vùng sâu, vùng xa việc nghe hiểu và nói được tiếng
phổ thông một cách đầy đủ và chính xác hơn . Muốn hướng dẫn và rèn cho các em
Người thực hiện : Phạm Thị Khuyến
3
Biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1
qua phân môn Tiếng Việt
nghe, nói được một cách chính xác thì trước hết người giáo viên phải luôn luôn làm
gương, người giáo viên phải tự trau dồi cho mình kĩ năng nói một cách ngắn gọn
chính xác để học sinh nghe và hiểu được một cách dễ dàng nhất. Giáo viên hướng
dẫn học sinh nghe và nghe người khác nói (Nghe cô và các bạn ) từ đó phát hiện ra
lỗi sai của người khác để tự soi lại mình và tự sửa cho mình. Giáo viên phải đặt ra
những câu hỏi rõ ràng, đầy đủ cho học sinh trả lời (tập nói ) học sinh nói giáo viên
lưu ý uốn nắn những em nói sai, nói chưa đầy đủ câu hoặc chưa rõ ràng, cho các
em. nói đi nói lại nhiều lần . Giáo viên luôn để ý đến học sinh trước hết là kĩ năng
nói thông qua giờ tập đọc (Phần luyện nói). Thông qua giờ kể chuyện học sinh nghe
và nắm được nội dung chuyện để từ đó học sinh kể được (theo cách nói của mình)
một câu chuyện có trong chương trình học.
I. 3.1 Thời gian
Đề tài nghiên cứu trong 2 năm ( năm 2006 – 2008).
I.3.2 Địa điểm.
Trường Tiểu Học Đông Hải – Tiên Yên – Quảng Ninh.
I. 3.3.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu.
Rèn kĩ năng nghe - nói cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt . Đây
không phải là vẫn đề mới, mà từ những năm trước nhiều giáo viên cũng đã chhú ý
đến vẫn đề này. Song tôi thấy đây là một vẫn đề mà bất cứ người giáo viên nào cũng
cần phải chú trọng và quan tâm đến thế hệ học sinh nên tôi đã chọn việc “Rèn luyện
kĩ năng nghe – nốich học sinh lớp 1 ở trường Tiểu Học Đông Hải- Tiên Yên “. Để
rèn luyện cho học sinh hoàn thiện hơn ở hai vấn đề này.
I.3.3.2 Giới hạn về địa bàn nghiên cứu.
Tôi nghiên cứu và áp dụng cho đề tài này ngay ở trường Tiểu Học Đông Hải
– Tiên Yên.
I .3.3.3 Giớ hạn về khách thể khảo sát .
Người thực hiện : Phạm Thị Khuyến
4
Biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1
qua phân môn Tiếng Việt
Khách thể khảo sát của đề tài này là học sinh lớp 1E ở cơ sở Tài Noong của
trường tiểu học Đông Hải
I.4 Phương pháp nghiên cứu
Để nâng cao hiểu quả của việc rèn kỹ năng nghe, nói cho học sinh . TôI đã
nghiên cứu bằng một số phương pháp sau :
- Phương pháp điều tra thống kê :
Giáo viên điều tra về tình hình thực tế của học sinh ngay từ đầu đến lớp từ đó
giáo viên nắm được việc nghe và nói của học sinh trong lớp ( bao nhiêu em biết
nghe, nghe được, nghe tốt.Bao nhiêu em biết nói, nói được và nói tốt)
-Phương pháp đàm thoại:
Giáo viên trao đội đàm thoại với học sinh và trao đổi với giáo viên để tìm
hiểu vấn đề nghe và nói của các em.
- Phương pháp trực quan:
Giáo viên có thể quan sát các em nói và nghe, các em nói ở bất cứ lúc nào, có thể
dự giờ bất cứ lúc nào, có thể dự giờ một số giáo viên dạy để có những đánh giá về
khả năng nghe – nói của học sinh
- Phương pháp thực nghiêm.
Giáo viên tiến hành dạy thực nghiêm một số tiết để áp dụng những biện pháp
đề ra.
Ngoài ra giáo viên có thể lựa chọn phương pháp giảng dạy hướng dẫn sao
cho phù hợp với nội dung của từng bài. Quan tâm, uốn nắn đến từng đối tượng khác
nhau trong lớp giúp các em nghe- nói được tốt hơn.
I.5 Đóng góp mới về mặt lí luận về mặt thực tiễn.
Trong công tác giảng dạy người giáo viên muốn đạt được kết quả cao trước
tiên phải nắm được đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp 1 nói
riêng. Học sinh lớp 1 ngôn ngữ còn rất hạn chế , là học sinh dân tộc vùng sâu hiểu
Người thực hiện : Phạm Thị Khuyến
5
Biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1
qua phân môn Tiếng Việt
nghĩa tiếng phổ thông còn rất kém do đó kĩ năng nghe nói cho học sinh giáo viên
cần lựa chọn ngôn ngữ ngắn gọn rõ ràng dễ hiểu, dùng đồ dùng trực quan để giải
nghĩ các từ khó , từ ngữ trìu tượng. Ngoài ra giáo viên còn sử dụng những câu hỏi
ngắn gọn rõ ràng để hướng dẫn các em nói ra những suy nghĩ của mình giáo viên
phải đặc biệt quan tâm chú trọng đến từng đối tượng học sinh nhất là những em ít
nói, ít trò chuyện vói người khác.
Trong các giờ dạy trên lớp giáo viên phải kịp thời uốn nắn cách nghe đúng
nói chính xác đủ câu cho học sinh tạo nên cơ hội cho học sinh nói lên những ý kiến
phát biểu của mình trong những nội dung của bài luyện nói giáo viên nên chỉ nên
dùng câu hỏi kết hợp với tranh vẽ để gợi mở cho học sinh nói và phải dẫn dắt cho
học sinh nói cho đủ câu ngoài ra trong các phân môn khác giáo viên cũng kết hợp
rền kĩ năng nghe nói cho học sinh.
Người thực hiện : Phạm Thị Khuyến
6
Biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1
qua phân môn Tiếng Việt
Phần nội dung
II.1 Chương1 :Tổng quan
Rèn kĩ năng nghe- nói cho học sinh lớp 1qua phân môn tiếng việt
II .1.1 lịch sử vấn đề nghiên cứu.
Qua các năm học tôi thấy ngoài nhửng việc đổi mới phương pháp, hình thức
dạy học trong các phân môn được ngành giáo dục rất quan tâm, bên cạnh đó còn rất
chú trọng đến việc rèn kĩ năng nghe- nói cho học sinh tiểu học, nhằm mục đích
hướng dẫn các em có một kĩ năng nghe, nói hoàn hảo để các em học tốt nên bậc học
trên. Trong những năm trước nhiều giáo viên cững đã quan tâm đến vấn đề rèn kĩ
năng nghe, nói cho học sinh nhưng chưa thật sự đề ra đựơc biện pháp rèn luyện uốn
nắn cụ thể nên các em không có được kĩ năng nghe, nói thành thạo, nên tôi tiếp tục
nghiên cứu đề tài này. Thông qua một số phân môn tiếng việt (nhất là qua phân
môn luyện nói, kể chuyện, chính tả, tập đọc). Với mong muốn giúp các em có được
kĩ năng nghe, nói thành thạo chính xác.
II.1.2.Cơ sở lí luận .
Với việc rèn kĩ năng nghe, nói cho học sinh lớp 1 giáo viên cần phải nghiên
cứu về tình hình của học sinh. Học sinh ở vùng sâu, vùng xa việc nghe và nói đối
với các em còn rất hạn chế nên giáo viên phải tìm tòi nghiên cứu để đưa ra những
phương pháp rèn luyện có hiệu quả. Để từng bước đưa các em có được kĩ năng nghe
và nói chuẩn giúp các em nắm vững nội dung kiến thức.
Người thực hiện : Phạm Thị Khuyến
7
Biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1
qua phân môn Tiếng Việt
Kỹ năng : Là các thao tác khi thực hiện một hoạt động nào đó một cách thành thạo
Nghe: Nghe hiểu được người khác nói gì , nghe hiểu được văn bản có nội dung phù
hơp với học sinh .
Nói : Nói rõ ràng , nói đủ câu , đủ ý đúng ngữ pháp và nói thành bài .
II.2. Chương 2: Nội dung vấn đề nghiên cứu
II.2.1. Thực trạng về việc rèn kĩ năng nghe, nói cho học sinh lớp 1 qua
môn tiếng việt
* Thực trạng về giáo viên .
Trong việc rèn luyện kĩ năng nghe, nói cho học sinh qua các phân môn. Từ
trước đến nay ở các trường tiểu học nói chung, trường tiểu học Đông Hải nói riêng
vẫn thực hiện cách rèn chung chung. Tuy nhiên việc rèn còn chưa được chú trọng
đến nhiều, giáo viên chỉ đặt câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời, miễn sao học sinh
trả lời được, nhưng giáo viên không quan tâm đến việc học sinh nói có đầy đủ
không, có đủ câu không, nói có rõ ràng không. Thậm chí chưa kịp thời uốn nắn cho
các em hoặc cách uốn nắn không phù hợp. Còn có những giáo viên chê bai học sinh
trước lớp, khiến các em lần sau ngại nói lên ý kiến của mình. Ngoài ra còn rất nhiều
giáo viên là người dân tộc cách phát âm chưa chuẩn nên việc rèn các em nghe , nói
cũng rất khó khăn . Chính vì những nguyên nhân trên mà dẫn đến việc nghe, nói
của các em còn hạn chế
*Thực trạng về tình hình học sinh
Qua thực tế điều tra tình hình học sinh lớp 1 E trường tiểu học Đông Hải do
tôi chủ nhiệm : tổng số học sinh: 7 em
Người thực hiện : Phạm Thị Khuyến
8
Biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1
qua phân môn Tiếng Việt
Số học sinh nam :4 em
Số học sinh nữ: 3 em
Các em điều là học sinh dân tộc . Qua thực tế giảng dạy và tham khảo ở lớp
1D, 1C2 cùng trường, tôi nhận thấy hầu hết các em điều hạn chế về kĩ năng nghe,
nói tiếng phổ thông đẫn đến việc học rất khó khăn.
II. 2.2.Đánh giá thực trạng
*Về phía giáo viên:Trong quá trình giảng dạy người giáo viên chưa thấy hết
được tầm quan trọng của việc rèn kĩ năng nghe, nói cho học sinh. Chưa có sự đầu
tư đúng mức, sự chuẩn bị bài chưa được chu đáo, trong khi dạy chưa chí ý đến cách
trả lời cách nói của học sinh. Chưa kịp thời uốn nắn cho những em nói chưa rõ
ràng, chưa đủ ý. Đồng thời vốn từ của giáo viên, việc sử dụng ngôn ngữ, cách đặt
câu hỏi gợi ý cho học sinh chưa rõ ràng, đôi khi còn khó hiểu. Chính vì vậy mà học
sinh nghe không hiểu dẫn đến việc nói cũng không đủ ý.
*Về phía học sinh: Do các em điều là học sinh dân tộc không thường xuyên
giao tiếp bằng tiếng phổ thông, hiểu tiếng phổ thông cũng rất hạn hẹp nên việc
nghe, nói là rất khó khăn. Hơn nữa các em đều ở vùng sâu, vùng xa còn rất rụt rè,
chưa mạnh dạn tự tin khi nói trước nhiều người.
Người thực hiện : Phạm Thị Khuyến
9
Biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1
qua phân môn Tiếng Việt
II. 3 Chương 3.
Các biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1 qua môn tiếng việt
II.3.1Các biện pháp.
Kĩ năng nghe nói ở học sinh lớp 1, là hai trong bốn kĩ năng cơ bản mà người
giáo viên đứng lớp phải quan tâm. Qua quá trình hướng dẫn học sinh thực tế ở lớp,
tôI sẽ đưa ra một số biện pháp như sau.
Biện pháp 1:
Người giáo viên phải đặ biệt quan tâm đến từng em trong lớp và gaío viên
phải lập kế hoạch rèn luyện uốn nắn cho từng em.
Ví dụ : Đối với những em ít nói giáo viên tạo cơ hội cho các em nói nhiều hơn. Đối
với những em nhút nhát giáo viên động viên kích lệ để các em tự tin và nói ra ý
kiến của mình . Không chê bai những lời nói chưa hay chưa đúng của học sinh .
Giáo viên cần quan tâm chú ý uốn nắn cho những em khá giỏi, để các em có cách
nói mạch lạc rõ ràng. Từ đó giáo viên có thể dùng những em khá giỏi đó để hướng
dẫn cho các em yếu trong lớp. Nhưng phải dưới sự theo dõi của giáo viên. Giáo
viên phải giúp các em biết được tầm quan trọng của kĩ năng nghe và nói , phải nói
Người thực hiện : Phạm Thị Khuyến
10
Biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1
qua phân môn Tiếng Việt
cho học sinh hiểu được là: kĩ năng nghe , cấc em phải nghe được, phải hiểu được
người ta nói cái gì?
Khi giáo viên đặt yêu cầu hoặc giáo viên nói một yêu cầu nào đó bằng lời nói
của giáo viên thì người học sinh người nghe phải hiểu được, cô giáo bắt ta phải làm
gì và ta phải trả lời như thế nào.
Ví dụ : Khi học bài âm x có tiếng xe khi giới thiệu tiếng khoá(xe) giáo viên
hỏi: tiếng xe có âm gì đã được học ( học sinh trả lời là âm e ) để từ đó học sinh phải
nắm được tầm quan trọng của việc nghe và nói.( Nghe người khác nói, hỏi ) ta trả
lời (nghĩa là ta nói ) trả lời mọt cách chính xác là điều mà giáo viên cần uốn nắn
cho học sinh và ngược lại nói ( hỏi) mọt cách chính xác rõ ràng cũng là điều mà
giáo viên cần hướng dẫn cho các em kĩ càng hơn.
Biện pháp 2:
Thông qua giờ dạy tập đọc học vần (tiếng việt ) ở phần luyện nói, giáo viên
phải hướng dẫn các em nói một cach chính xác và đủ câu. Vì ở phần luyện nói học
sinh có cơ hội được nói lên ý kiến của mình nhiều hơn so với phần tìm hiểu âm ,
vần và nội dung bài đọc .
Ví Dụ :ở bài 89. Phần luyện nói ở tiết 2 của bài này chủ đề luyện nói : nghề
nghiệp của cha mẹ .
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh, nói tên đề tài luyện nói sau đó giáo
viên hướng dẫn đặt câu hỏi gợi ý học sinh trả lời. Giáo viên cho học sinh tự đặt câu
hỏi tự trả lời . Giáo viên và học sinh nhận xét.
Biện pháp 3
Thông qua giờ kể chuyện giáo viên hướng dẫn học sinh tập nói giáo viên kể
chuyện cho học sinh nghe (hiểu và nắm được nội dung câu chuyện )
Sau đó giáo viên cho học sinh kể ( học sinh tập nói ) kể theo câu hỏi hướng dẫn,
theo đoạn trong sách giáo khoa. Sau đó giáo viên uốn nắn nhận xét. Sau khi kể
Người thực hiện : Phạm Thị Khuyến
11
Biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1
qua phân môn Tiếng Việt
đoạn xong, giáo viên có thể cho học sinh nói ( kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện )
giáo viên cho học sinh nhận xét. Giáo viên tóm tắt, nhận xét, động viên học sinh .
Ví dụ : ở câu chuyện . Sói và sóc giáo viên kể cho học sinh nghe một đến hai
lần toàn bộ nội dung câu chuyện. Sau đó giáo viên hướng dẫn kể theo đoạn( theo
từng tranh ). Quan sát tranh 1 ta thấy chuyện gì xảy ra khi sóc đang truyền trên
cành cây ? Học sinh trả lời (nói ).
Giáo viên hỏi ( học sinh nghe )
Tương tự các đoạn còn lại giáo viên hướng dẫn như vậy và cuối cùng giáo viên
có thể cho học sinh kể lại (nói) theo lời kể của mình về nội dung toàn bộ câu
chuyện ( rèn kĩ năng nghe của các em ) còn lại về việc nắm nội dung bài hay không
đối với đối tượng học sinh lớp1 . Giáo viên còn phảI quan sát theo dõi nói với nhau
cả trong giờ vui chơi của các em , giáo viên đều phảI theo dõi hướng dẫn các em
nói, các em nói với nhau về những sinh hoạt hàng ngày thông qua những trò chơi.
Nghe bạn nói, rồi trả lời lại bạn giáo viên thấy các em nói chưa chính xác thì giáo
viên cần nhẹ nhàng uốn nắn ngay từ đó giúp các em hiểu được cái sai của mình để
lần sau các em có thể tránh được những trường hợp sai tương tự.
Muốn rèn được kĩ năng nghe, nói cơ bản cho học sinh thì người giáo viên phải
luôn theo dõi, uốn nắn nhẹ nhàng và kiên trì thông qua các giờ học tiếng việt, giờ
kể chuyện … giáo viên cần chú ý đến các hoạt động vui chơi của các em giáo viên
cũng cần phải uốn nắn liên tục và kịp thời cho các em.
Các em có được nền móng tốt hơn, có được vốn tiếng việt nhiều hơn trược khi
vào tiểu học theo tôi nghĩ mầm non cũng là bậc học nền tảng, tạo điều kiện cho các
em bước vào bậc tiểu học một cách tự tin hơn vậy nên phải mở các lớp mầm non 5
tuổi trước khi vào tiểu học các em cần được đến trường học bậc học mầm non .
Thông qua các hoạt động vui chơi: các trò chơi giáo viên cũng cần hướng dẫn,
tạo điều kiện cho tất cả các em được nói dưới vai trò chỉ đạo các bạn làm một việc
Người thực hiện : Phạm Thị Khuyến
12
Biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1
qua phân môn Tiếng Việt
gì đó để các em dần dần quen với kĩ năng nói và các em được nghe bạn nói. Giáo
viên cũng hướng dẫn các em cách nghe, và hiểu được nội dung bạn nói để từ đó
thực hiện yêu cầu của người yêu cầu.
II.3.2 Kết quả thực nghiệm .
Sau khi áp dụng các biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh ở lớp 1E, thì tôI
thấy khả năng nghe và nói của các em có tiến bộ hơn hẳn so với khi chưa áp dụng đề
tài này.
Kết quả thực nghiệm như sau :
* Trước khi chưa áp dụng
Tổng số học sinh :7 em.
Nói tốt Nói khá Nói trung bình Nói yếu
1em 2em 1 em 3 em
Nghe tốt Nghe khá Nghe trung bình Nghe yếu
1 em 3 em 1 em 2 em
*Sau khi áp dụng
Tổng số học sinh :7 em.
Nói tốt Nói khá Nói trung bình Nói yếu
2em 2em 3 em 0 em
Nghe tốt Nghe khá Nghe trung bình Nghe yếu
Người thực hiện : Phạm Thị Khuyến
13
Biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1
qua phân môn Tiếng Việt
2 em 3 em 2 em 0 em
III .Phần kết luận – Kiến nghị
III.1 Kết luận
Trong quá trình công tác dạy học ở trường Tiểu Học. Bản thân tôi thấy rằng
vai trò của người giáo viên rất quan trọng đối với việc hình thành nhân cách cho
từng cá nhân học sinh . Việc rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1 có tầm quan
trọng trong toàn bộ công việc, nhiệm vụ và kiến thức của người giáo viên đứng
lớp . Vì vậy trong đề tài này tôi đã tìm ra một số nguyên nhân cơ bản và tìm ra một
số biện pháp khắc phục các nguyên nhân đó . Để tìm ra được những nguyên nhân
và có những biện pháp giải quyết hiểu quả . Người giáo viên phải luôn luôn tìm tòi ,
học hỏi và trau rồi kiến thức để bản thân có một kiến thức để bản thân có một kiến
thức vững cả về phương pháp giảng dạy lẫn kiến thức trong chương trình
Với một số biện pháp tôi đã đua ra ở đề tài này tôi mong rằng giáo viên sẽ áp dụng
vào thực tế dạy học để rèn luyện cho học snh lớp 1 ngày càng có kỹ năng nghe –
Người thực hiện : Phạm Thị Khuyến
14
Biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1
qua phân môn Tiếng Việt
nói tốt hơn. giúp các em có được nền tảng kiến thhức vững vàng theo kịp kiến thức
ở các lớp trên.
Phần IV. Danh mục tài liệu tham khảo – phụ lục
IV. 1. Danh mục tài liệu tham khảo
1.SGK Tiếng Việt lớp 1( tập1 ,tập 2)
2.SGV Tiếng Việt lớp 1 (tập 1 , tập 2)
3.Sách thiết kế bài giảng tiến việt lớp 1 (tập 1 , tập 2.)
4.Hướng dẫn thực hiện chương trình các môn học ở lớp 1.
5.Các chuyên san Giáo dục của Bộ Giáo dục .
IV. 2. Phụ lục
Phần mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
1.1 Cơ sở lý luận
1.2 Cơ sở thực tiễn
Người thực hiện : Phạm Thị Khuyến
15
Biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1
qua phân môn Tiếng Việt
2.Mục đích nghiên cứu
3Thời gian địa điểm nghhiên cứu
3.1Thời gian
3.2 Địa điểm
3.3 Phạm vi đề tài
3.3.1Đối tượng nghiên cứu
33.2Địa điểm nghiên cứu
3.3.3Khách thể khảo sát
4. Phương pháp nghiên cứu
5.Đóng góp mới về mặt lý luận, về mặt thực tiễn
Phần nội dung
Chương 1. Tổng quan
1.1 Lịch sử vẫn đề nghhiên cứu
1.2 Cơ sở lý luận
Chương 2 . Nội dung vấn đề nghiên cứu
2.1 Thực trạng về việc rèn kỹ năng nghe , nói chô học sinh lớp 1 qua môn tiếng
việt
2.2 Đánh giá thực trạng
Chương 3. Phương pháp nghiên cứu – Kết quả nghiên cứu
3.1 Các biện pháp
3.2 Kết quả thựcnghiệm
Phần kết luận
1.Kết luận
Người thực hiện : Phạm Thị Khuyến
16
Biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1
qua phân môn Tiếng Việt
Dạy thử nghiệm
Giáo án 1: ( môn học vần )
Giảng ngày 24/2/2008
Bài 102 : uynh – uych
I-Mục tiêu:
1 kiến thức: học sinh nhận diện được vần uynh – uych so sánh được 2 vần
trong bài với nhau. Và so sánh được với các vần cùng hệ thống coa âm u đầu vần.
2.Kĩ năng : học sinh đọc và viết đúng các vần uynh – uych từ : phụ huynh,
ngã huỵch .
Đọc đúng từ, bài ứng dụng trong bài
3.Giáo dục : thông qua phần luyện nói, giáo viên hướng dẫn học sinh nói từ
đó phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trong sách : đèn dầu, đèn điện , đèn huỳnh
quang.
II- Đồ dùng dạy học :
Giáo viên : bộ chữ dạy học vần lớp1, tranh vẽ như trong sácg giáo khoa,
phiếu từ phụ huynh, luýnh quýnh , uỳnh uỵch, huých tay.
Học sinh : bộ chữ học vần lớp 1 và sách giáo khoa .
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1_Kiểm tra bài cũ : giáo viên cho học sinh đọc lại bài 101
- Học sinh đọc vần: uât - uyêt
- Đọc từ : sản xuất, duỵêt binh
- Đọc từ ứng dụng : luật giao thông, nghệ thuật , băng tuyết, tuyệt đẹp
- Đọc bài ứng dựng trong sách giáo khoa
- Giáo viên và học sinh nhận xét chấm điểm
- Giáo viên cho học sinh viết vào bảng con các chữ : trăng khuyết, sản xuất
- Giáo viên nhận xét chữ của học sinh
Người thực hiện : Phạm Thị Khuyến
17
Biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1
qua phân môn Tiếng Việt
2- Dạy bài mới .
Tiết1
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a- GV: Giới thiệu bài: Giáo viên ghép lên
bảng vần uy và hỏi:
? Cô có vần gì ?
- Giáo viên ghép thêm âm nh vào sau vần uy
và hỏi
H: Cô có vần gì ?
- Giáo viên ghép thêm âm ch vào sau
vần uy
H: Cô có vần gì ?
- Sau đó giáo viên cho học sinh đọc
uynh – uych
Hôm nay chúng ta sẽ học 2 vần mới .
b- Dạy vần mới:
Vần uynh
Nhận diện vần
H:Vần uynh gồm mấy âm ghép lại với nhau ?
đó là những âm nào?
? Em hãy so sánh vần uynh với vần uy đã học
?
- Cả lớp hãy ghép cho cô vần uynh .
-HS Trả lời: vần uy
HS trả lời: uynh
HS trả lời: vần uych
-HS đọc
-Vần uynh gồm 3 âm ghép lại :âm u
đứng đầu, âm y đứng giữa , âm nh
đứng cuối
-Vần uynh và vần uy giống nhau đều
có âm u và âm y. Khác nhau là vần
uynh có thêm âm nh đứng sau
-HS Ghép vần uynh
Người thực hiện : Phạm Thị Khuyến
18
Biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1
qua phân môn Tiếng Việt
- Nhận xét chữa bài .
- GV yêu cầu đánh vần, và đọc vần uynh
- Tiếng mới : GV cho học sinh ghép
tiếng huynh. Nhận xét
- Em hãy phân tích cấu tạo tiếng huynh
- Gọi học sinh đánh vần và đọc tiếng
huynh
- Từ mới: GV đưa tranh để giới thiệu ra
từ : phụ huynh
- Giáo viên yêu cầu học sinh ghép từ:
phụ huynh
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từ :
phụ huynh
Vần uych
Nhận diện vần
H:Vần uych gồm mấy âm ghép lại với nhau ?
đó là những âm nào?
? Em hãy so sánh vần uych với vần uy đã học
?
- Cả lớp hãy ghép cho cô vần uych .
- Nhận xét chữa bài .
- GV yêu cầu đánh vần, và đọc vần uych
-HS đánh vần: u-y-nh- uynh.Đọc
uynh
-Ghép tiếng
-Học sinh phân tích: h + uynh
-Học sinh đánh vần: hờ-uynh-huynh
đọc: huynh
-Học sinh ghép từ – phân tích từ
-Học sinh đánh vần và đọc trơn.
-Vần uych gồm 3 âm ghép lại :âm u
đứng đầu, âm y đứng giữa , âm ch
đứng cuối
-Vần uych và vần uy giống nhau đều
có âm u và âm y. Khác nhau là vần
uych có thêm âm ch đứng sau
-HS Ghép vần uych
-HS đánh vần: u-y- ch- uych.Đọc
uych
-Ghép tiếng
Người thực hiện : Phạm Thị Khuyến
19
Biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1
qua phân môn Tiếng Việt
- Tiếng mới : GV cho học sinh ghép
tiếng huỵch. Nhận xét
- Em hãy phân tích cấu tạo tiếng huỵch
- Gọi học sinh đánh vần và đọc tiếng
huynh
- Từ mới: GV đưa tranh để giới thiệu ra
từ : ngã huỵch
-Giáo viên yêu cầu học sinh ghép từ: ngã
huỵch
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từ ngã
huỵch
GV gọi HS đọc từ ứng dụng
Luýnh quýnh, huỳnh tay, huỳnh huỵch, uỳnh
uỵch.
Giáo viên giải nghĩa từ ứng dụng bằng tranh
minh hoạ, bằng hành động, động tác…
- Giáo viên cho học sinh tìm tiếng chứa
vần mới trong các từ ứng dụng
- Giáo viên gạch chân các tiến đó
- Giáo viên yêu càu đọc lại các từ ứng
dụng
* Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các
chữ: uynh, uých, phụ huynh, ngã huỵch
- Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu.
- Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích các
-Học sinh phân tích: h + uych
-Học sinh đánh vần: hờ-uynh- huỵch
đọc: huỵch
-Học sinh ghép từ – phân tích từ ngã
huỵch
-Học sinh đánh vần và đọc trơn: ngã
huỵch
-Học sinh lần lượt đọc các từ ứng
dụng
-Hoc sinh đọc
- Hoc sinh tìm và nêu các tiếng chứa
vần mới
- Học sinh đấnh vần và đọc các
tiếng mới
- Học sinh đọc cá nhânvà đọc đồng
thanh 1 lần
- Học sinh quan sát
- Học sinh phân tích và nhận xét
Người thực hiện : Phạm Thị Khuyến
20
Biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1
qua phân môn Tiếng Việt
chữ cái và nhận xét độ cao của các chữ cái.
- Giáo viên nêu quy trình viết.
- Giáo viên viết mẫu và hưỡng dẫn.
- Giáo viên nhận xét chữ viết của học sinh
H; Bài học hôm nay, học những vần gì mới
- Học sinh viết bảng con
- Học sinh trả lời
- 1 em đọc lại toàn bộ bài.
Tiết 2
3.Luyện tập
a. Luyện đọc
- GV cho học sinh đọc lại bài ở tiết 1
GV (chỉ bảng trên lớp)
- Đọc câu ứng dụng trong SGK
- GV đuă tranh yêu cầu học sinh quan
sát
H : Các bạn trong tranh đang làm gì?
GV : Đó là công việc rất tốt, vậy ai đã
giúp các bạn để có được cây xanh để trồng.
Chúng ta cùng đọc bài để tìm hiểu điều đó.
GV yêu cầu học sinh đọc bài.
H: Tìm tiếng trong câu chứ vần mới
vừa học.
b. Hướng dẫn học sinh viết bài trong
vở tập viết.
GV hướng dẫn cách viết, cách trình
Học sinh đọc bài cá nhân
Học sinh quan sát tranh
-Học sinh trả lời: Các bạn đang trồng
cây xanh.
-Học sinh đọc bài cá nhân trong SGK
- Học sinh tìm và đọc tiếng mới
trong câu.
- Học theo dõi và nhắc lại cách
Người thực hiện : Phạm Thị Khuyến
21
Biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1
qua phân môn Tiếng Việt
bầy trong vở và yêu cầu học sinh nhắc lại
tư thế ngồi viết
GV yêu cầu học sinh viết bài
- Gv theo dõi giúp đỡ học sinh
c. Luyện nói theo chủ đề
- GV yêu cầu học sinh đọc tên bài luyện
nói
- GV treo tranh cho học sinh lên bảng chỉ
từng loại đèn
H: Đèn nào dùng điện để thắp sáng?
H: Đèn nà dùng dầu để thắp sáng?
H: Nhà em có những loại đèn nào?
H: Em hãy nói về một loại đèn mà em
biết?
- GVnhận xét sửa lỗi câu cho học sinh
4. Củng cố dặn dò.
H: Bài học hôm nay vừa học những vần
gì?
- GV tiểu kết nhận xét bài
- Dặn học sinh đọc lại bàivà xem
trước bài 103
ngồi.
Ngồi đúng tư thế
-Học sinh viết bài
-Học sinh đọc tên bài luyện nói
- Học sinh quan sát nêu tên từng loại
đèn
-Học sinh trả lời đèn điện
-Học sinh trả lời đèn dầu
-Học sinh tự kể
-Học sinh nói về đặc điểm của một
loại đèn
- Học sinh trả lời. 1 em đọc lại bài
Giáo án 2: Môn kể chuyện
Người thực hiện : Phạm Thị Khuyến
22
Biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1
qua phân môn Tiếng Việt
Ngày giảng: 18/3/2008
Bài: trí khôn
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Học sinh nghe GV kể, dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại
được từng đoạn của câu chuyện theo tranh. Sau đó kể lại toần bộ câu truyên.
2. Kĩ năng: Học sinh phân biệt và thể hiện được lời cả các nhân vật: Hổ,
trâu,người và lời của người dẫn chyện
3. Giáo dục: Học sinh thấy được sự khờ khạo ngốc nghếch của hổ, hiểu được
trí khôn là sự thông minh nhờ đó mà con ngưòi làm chủ được muôn loài.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV phóng to tranh minh hoạ trong SGK
- Mặt nạ của trâu, hổ khăn quấn khi đóng vai
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt đông của thầy
1 Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu học sinh kể lại câu
chuyện: Cô bé trùm khăn đỏ
H; Trong câu chuyện có mấy nhân
vật, em thích nhân vật nào vì sao?
GV nhận xét động viên học sinh
2.Dạy bài mới
a Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. GV kể chuyện:
- GV kể lần 1
- GV kể lần 2 kết hợp với tranh
minh hoạ.
c. Hưỡng dẫn học sinh kể từng
đoạn
Tranh1: GV treo tranh và hỏi
H: Tranh vẽ cảnh gì?
H: Hổ nhìn thấy gì?
Hoạt động của trò
1-2 học sinh kể.
Trả lời câu hỏi.
Học theo dõi
Cả lớp theo dõi.
- H/S quan sát tranh
- Bác nông dân đang cày ruộng, con trâu rạp
mình kéo cày.
- Bác nông dân và con trâu đang cày.
- Hổ thấy lạ ngạc nhiên và tới hỏi trâu ?
Người thực hiện : Phạm Thị Khuyến
23
Biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1
qua phân môn Tiếng Việt
H: Thấy cảnh ấy hổ đã làm gì?
Tranh2: GV treo tranh và hỏi
H: Hổ và trâu đang làm gì ?
H: Hổ và trâu hỏi nhau những gì
Tranh 3:
Giáo viên đưa tranh vẽ và hỏi
H:Muốn biết trí khôn Hổ đã làm gì ?
H: Cuộc nói chuyện giữa Hổ và
người diễn ra như thế nào ?
Tranh 4.
Giáo viên đưa tranh và hỏi.
H: Quan sát rtranh em thấy cảnh gì ?
H: Câu chuyện kết thúc như thế
nào ?
* Giáo viên chia nhóm đôi và yêu
câu học sinh dựa vào tranh minh hoạ
với câu hỏi dưới tranh để kể lại các
đoạn câu chuyện (nhóm 1 tranh 1, 2 .
Nhóm 2 tranh 3, 4 ).
- Giáo viên yêu cầu các nhóm kể
chuyện
- Giáo viên nhận xét
d Hướng dẫn học sinh kể toàn bộ
câu chuyện .
- Giáo viên hướng dẫn học sinh kể
chuyện theo vai ( Hổ, người ,trâu,
người dẫn chuyện)
- Giáo viên theo dõi uốn nắn nhận
xét .
- Giáo viên yêu cầu học sinh kể toàn
bộ câu chuyện .
- Giáo viên nhận xét động viên .
e.Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện .
H: Câu chuyện này cho em biết điều
gì?
- 1- 2 em kể.
-Hổ hỏi trâu :
- Sao anh to khoẻ hơn người lại phải kéo
cày cho người …
- Học sinh quan sát tranh .
- Hổ đến gặp người và hỏi
- Hổ hỏi trí khôn của người đâu cho ta xem
-Học sinh quan sát tranh
-Hổ đang bị thiêu cháy …
- Hổ chạy vào rừng từ đó Hổ có bộ lông
vành đen.
- Học sinh kể chuyện trong nhóm .
- Đại diện các nhóm kể chuyện trước lớp
- Học sinh nhận xét
-Học sinh sử dụng đồ hoá trang và kể
chuyện.
Học sinh nhận xét.
1-2 em kể.
Học sinh nhận xét
- H/S: Hổ to xác nhưng ngu ngốc , con
người tuy nhỏ bé nhưng có trí khôn .
Người thực hiện : Phạm Thị Khuyến
24
Biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1
qua phân môn Tiếng Việt
- Giáo viên : Chính trí khôn giúp con
người làm chủ được cuộc sống và
làm chủ được muôn loài.
3. Củng cố dặn dò:
H: Qua câu chuyện em thích nhân
vật nào ? Tại sao ?
Dặn dò: Tập kể lại câu chuyện cho
bố mẹ em nghe.
- Giáo viên nhận xét giờ học .
- Học sinh trả lời.
Nhận xét :
Qua hai giáo án giáo viên dạy thử nghiệm đều đã lưu ý đến kỹ năng nghe , nói
của học sinh .
- Kỹ năng nghe : Giáo viên đặt câu hỏi ( Học sinh nghe)
- Kỹ năng nói :Học sinh trả lời câu hỏi ( Học sinh nói )
Qua nội dung bài học đều thể hiện ở phần luyện nói rất rõ ràng và luyện nói một
cách rất tự nhiên , nói theo cách của mình nhưng nói phảI đủ câu chính xác . Sau hai
tiết dạy tôi đã thu được kết quả như sau :
Tiết hoc vần .
Lớp1E : Tổng số học sinh : 7 em
Nói tốt Nói khá Nói TB Nói yếu
2 em 2 em 3 em 0
Nghe tốt Nghe khá Nghe TB Nghe yếu
2 em 3 em 2 em 0
Tiết kể chuyện
Nói tốt Nói khá Nói TB Nói yếu
2 em 2 em 3 em 0
Người thực hiện : Phạm Thị Khuyến
25