Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

SKKN một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy và thành tích huấn luyện nhảy cao đối với học sinh lớp 8 9 THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.71 KB, 15 trang )

MỤC LỤC
NỘI DUNG

Trang

MỤC LỤC

1

A. PHẦN MỞ ĐẦU

2

I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

2

II. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI

4

III. THỜI GIAN, PHẠM VI THỰC HIỆN

4

1. Thời gian thực hiện

4

2. Phạm vi thực hiện


4
B. PHẦN NỘI DUNG

I. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU

5
5

1. Về mặt thuận lợi

5

2. Về mặt khó khăn

5

3. Kết quả khảo sát qua các năm

6

II. NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN DẪN ĐẾN MỘT SỐ SAI LÀM THƯỜNG MẮC

7

1. §èi víi gi¸o viªn

7

2. §èi víi häc sinh


7

III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP
IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

C. PHẦN KẾT LUẬN
I. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI.
II. KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT

A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.

1

8
13
15
15
15


Giáo dục thể chất cho trẻ em hôm nay là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng mà
cả xã hội đều quan tâm bởi vì “Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai” để ngày mai
thế giới có những nhân tài tốt, xã hội có những công dân tốt thì ngay từ ngày hôm nay
chúng ta phải đào tạo thế hệ trẻ có kiến thức, có phẩm chất đạo đức tốt, có sức khoẻ
tốt…Nhiệm vụ giáo dục học sinh luôn luôn được quan tâm nhưng quan trọng hơn vẫn
là nhà trường, đặc biệt là trường THCS. Bởi vì nhà trường nói chung và trường THCS
nói riêng là nơi kết tinh, ươm mầm những nhân tài cho xã hội mai sau.
Ngày 27/03/1946 Bác Hồ đã ra lời kêu gọi toàn dân tập thể dục: “ Giữ gìn dân
chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khoẻ mới thành

công. Một người dân yếu ớt tức làm cho cả nước yếu ớt, một người dân mạnh khoẻ
tức làm cho cả nước khoẻ mạnh …” và vì thế: “ Luyện tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ là
bổn phận của người dân yêu nước”.
Từ đó ta thấy rằng sức khỏe là vốn quý của mỗi con người. Tuổi trẻ học đường
lớn lên trong học tập và trưởng thành không thể thiếu sức khỏe. Để tuổi trẻ học đường
luôn được rèn luyện nhằm có một thể chất cường tráng, dẻo dai, tinh thần sảng khoái,
lạc quan hài hòa toàn diện đáp ứng sự phát triển của xã hội hiện nay thì công tác giáo
dục học đường có ý nghĩa hết sức quan trọng.
Mục tiêu của Giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo
đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản. Vì thế, bộ môn Thể dục góp
một phần không nhỏ trong việc thực hiện một trong những yếu tố của mục tiêu giáo
dục đó là đào tạo ra một thế hệ trẻ có thể chất tốt. Thật vậy, chăm lo về sức khoẻ và
thể lực đó không những là nhu cầu của bản thân con người mà là vốn quí để tạo ra tài
sản vật chất cho xã hội. Muốn vậy, trước hết con người phải có sức khỏe. Bác Hồ đã
từng nói “Sức khỏe là tài sản quý nhất của con người”. Trong đó Thể dục Thể thao
đóng một vai trò quan trọng bởi vì yếu tố khách quan cơ bản đầu tiên của nó là xuất
phát từ những yêu cầu sức khỏe, trình độ chuẩn bị thể lực của con người. Trong sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, và điều kiện của một nền sản xuất lớn thì vai trò
của sức khỏe và trình độ chuẩn bị thể lực chung ngày càng được đánh giá cao hơn.
Vai trò và mục đích chính của TDTT là tăng cường thể chất cho nhân dân, nâng cao
trình độ phát triển thể thao, phát huy lòng yêu nước, tự hào dân tộc, uy tín quốc tế,
góp phần tăng cường sự hiểu biết và hữu nghị giữa các dân tộc. Ngoài ra, TDTT còn
có giá trị nâng cao sức mạnh tinh thần, làm phong phú đời sống văn hóa, văn minh
chung của toàn xã hội, thúc đẩy sự phát triển của đất nước.
Nhà nước coi trọng TDTT trường học nhằm phát triển và hoàn thiện thể chất cho
lớp thanh thiếu niên, nhi đồng. Giáo dục thể chất là nội dung giáo dục bắt buộc đối
với học sinh, sinh viên thực hiện trong hệ thống giáo dục quốc dân từ mầm non đến
đại học. TDTT trường học bao gồm việc tiến hành chương trình giáo dục thể chất bắt
buộc và tổ chức các hoạt động TDTT ngoại khóa cho người học. Nhà nước khuyến
2



khích và tạo điều kiện cho học sinh được tập luyện TDTT phù hợp với đặc điểm lứa
tuổi và điều kiện từng nơi. Giáo dục thể chất là một bộ phận quan trọng để thực hiện
mục tiêu giáo dục toàn diện, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng
nhân tài, đáp ứng yêu cầu xây dựng và và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Năm học 2017- 2018 là năm học toàn ngành tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 06CT/TW của Bộ Chính trị về “Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh”; Kế hoạch số 610/KH-UBND ngày 09/6/2015 của UBND tỉnh
về việc Thực hiện Chương trình hành động số 27-CTr/TU ngày 29/9/2014 của Ban
Thường vụ Tỉnh ủy thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung
ương Đảng (khóa XI) về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu
cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”; Chương trình hành động của Bộ Giáo dục và Đào tạo
thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp
hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Thực
hiện có hiệu quả các cuộc vận động, các phong trào thi đua của ngành bằng những
việc làm thiết thực.
Quán triệt sâu sắc Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp; Căn cứ Công văn số
3718/BGDĐT-GDTrH ngày 15/8/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Hướng
dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2017 - 2018 đối với giáo dục trung học. Căn cứ định
số 2623/QĐ-UBND ngày 25/7/2017 của UBND tỉnh Quảng Bình về việc Ban hành
Kế hoạch thời gian năm học 2017 - 2018 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông
và giáo dục thường xuyên. Căn cứ Công văn số 1616/SGDĐT-GDTrH ngày
25/8/2017 của Sở Giáo dục & Đào tạo Quảng Bình về Hướng dẫn nhiệm vụ GDTrH
năm học 2017 - 2018. Căn cứ Công căn số 725 về việc hướng dẫn nhiệm vụ bậc học
năm học 2017 - 2018 của Phòng GD&ĐT Lệ Thủy; Kế hoạch hoạt động năm học
2017 - 2018 cấp THCS của Phòng GD&ĐT Lệ Thủy, để chủ động "Đổi mới căn bản
và toàn diện giáo dục và đào tạo". Phát huy những kết quả đã đạt được, khắc phục
những mặt yếu kém, tồn tại trong năm học 2016 - 2017, quyết tâm phấn đấu hoàn
thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2017 - 2018. Trong đó, đổi mới phương pháp giảng

dạy là một trong những nội dung quan trọng nhất trên cơ sở lý luận dạy học và động
cơ học tập của học sinh. Đó là phải biết biến yêu cầu của chương trình dạy học thành
nhu cầu nhận thức của học sinh bằng cách tạo ra các tình huống nhận thức. Phát huy
tính tích cực tự giác học tập và tạo điều kiện trong quá trình học tập học sinh có
những cố gắng vươn tới bằng khả năng của mình.
Cũng như các môn học khác trong nhà trường, môn Thể dục trong những năm
gần đây cũng đã có sự đổi mới phương pháp dạy học mạnh mẽ, phát huy cao độ tính
chủ động sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập. Trong môn thể dục thì các nội
dung Điền kinh đóng vai trò then chốt và các nội dung này gắn liền với các hoạt động
3


hàng ngày của con người.
Trong đó phần Nhảy cao là một nội dung học hết sức quan trọng được vận dụng
nhiều trong cuộc sống và học tập. Nhảy cao là một trong những hoạt động cơ bản và
rất cần thiết đối với cuộc sống con người, để phát triển thể chất cho thế hệ trẻ. Trên cơ
sở đó, phát hiện ra các em có năng khiếu thể dục thể thao để giáo viên bồi dưỡng, rèn
luyện cho các em trở thành những vận động viên của trường tham dự các hội thi điền
kinh, hội khoẻ Phù Đổng cấp Huyện, cấp Tỉnh. Và cũng từ đó nâng cao hiệu quả và
chất lượng bộ môn Thể dục ngày một tốt hơn.
Xuất phát từ mục tiêu giáo dục của môn thể dục và qua quá trình dạy học thực tế
ở trường THCS, tôi xin mạnh dạn đưa ra một sáng kiến kinh nghiệm về "Một số giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy và thành tích huấn luyện Nhảy cao đối
với học sinh lớp 8,9 THCS”.
II. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI.

Đề tài đề xuất được một số giải pháp, hệ thống các bài tập nhằm khắc phục
những sai lầm thường mắc trong giảng dạy kỹ thuật nhảy cao kiểu "Bước qua" và
huấn luyện học sinh năng khiếu kỹ thuật nhảy cao kiểu "Lưng qua xà" để nâng cao
chất lượng giảng dạy của bộ môn cũng như thành tích trong huấn luyện học sinh tham

gia thi đấu Hội khỏe Phù đổng cấp huyện, cấp tỉnh. Đã có giáo viên viết về nội dung
này và chủ yếu là nhằm nâng cao thành tích trong học tập nhưng bản thân tôi thấy các
bài tập sắp xếp chưa hợp lý. Đặc biệt trong công tác huấn luyện nội dung nhảy cao
kiểu "Lưng qua xà" để tham gia dự thi Hội khỏe Phù đổng các cấp thì rất ít. Với hệ
thống các giải pháp, bài tập và khắc phục những sai lầm thường mắc phù hợp với điều
kiện tự nhiên cũng như đối với lứa tuổi của các em khối 8,9 ở trường THCS.
III. THỜI GIAN, PHẠM VI THỰC HIỆN.

1. Thời gian thực hiện: Từ tháng 5 năm 2016 đến hết tháng 5 năm 2017.
2. Phạm vi thực hiện: Khối 8,9 ở trường THCS.

B. PHẦN NỘI DUNG
I. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU.

1. Về mặt thuận lợi:
4


Học sinh THCS đều được học nội dung chạy cự ly ngắn trong chương trình
chính khóa ngay đầu năm học từ lớp 6 đến lớp 9. Học sinh THCS huyện Lệ Thủy đều
có tố chất và thể lực tốt.
Giáo viên dạy thể dục được đào tạo cơ bản, có trình độ từ Cao đẳng và Đại học.
Một số giáo viên được đào tạo chuyên sâu về môn điền kinh.
Phòng Giáo dục và Đào tạo luôn quan tâm, chỉ đạo sát sao và tạo mọi điều kiện
tốt nhất cho công tác tuyển chọn và huấn luyện vận động viên tham gia thi đấu.
Cơ sở ngày càng được đáp ứng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc huấn luyện.
2. Về mặt khó khăn:
Sự nhận thức chưa đúng đắn về vai trò và tác dụng của môn học trong học sinh
và một số giáo viên nên còn xem nhẹ môn học này. Phần lớn học sinh cho rằng môn
Thể dục là môn phụ vì thế các em không chịu học mà chỉ chú trọng vào các môn học

như Văn, Toán, Lý, Hóa… Mặt khác môn Thể dục là môn khó, nó tác động trực tiếp
đến thể chất các em. Đặc biệt là nội dung Nhảy cao vận động cơ bắp nhiều dẫn đến
mệt mỏi, làm ảnh hưởng đến thể trạng các em. Nhất là tiết học Thể dục lồng ghép với
các tiết học lý thuyết khác. Từ đó dẫn đến sự lười biếng vận động của các em, nhất là
một số em nữ. Học sinh một lớp đông các em phải học Thể dục ngoài trời nên chịu
ảnh hưởng không nhỏ đến việc tiếp thu kĩ thuật, nhất là những buổi học chịu ảnh
hưởng của thời tiết khắc nghiệt. Đồ dùng dạy học còn nhiều hạn chế nhất là các tranh
ảnh minh họa chưa đáp ứng nhu cầu của giáo viên và học sinh.
- Về học sinh: Nhiều em còn tư tưởng xem nhẹ môn phụ vì thế trong quá trình
dạy học các em rơi vào tình trạng tiếp thu bài một cách thụ động dẫn đến kết quả nắm
bắt các kĩ thuật, động tác cơ bản còn chậm. Hơn nữa, đây là một môn học đòi hỏi sự
rèn luyện, vận động nhiều, hao tốn sức lực mà thời gian dành cho việc uốn nắn các
động tác, kĩ thuật chưa nhiều. Chính điều đó khiến cho việc định hình các động tác trở
nên mơ hồ và dẫn đến các động tác kĩ thuật không bền vững, dễ bị mất đi.......
Mặt khác, trong quá trình học một số em còn rụt rè, thiếu tự tin, chưa phát huy
hết khả năng của bản thân, do vậy việc trao đổi thảo luận kĩ thuật giữa các nhóm chưa
tích cực, dẫn đến chất lượng bộ môn chưa cao, chưa đồng đều.
Thành tích các vận động viên tham gia thi đấu Hội khỏe Phù đổng các cấp những
năm trước đây còn thấp, tâm lí thi đấu của các vận động viên còn sợ sệt, trong thi đấu
nhiều em chưa phát huy tối đa khả năng của bản thân.
- Về giáo viên: Bản thân khi chưa thực hiện đề tài giáo viên chỉ mới giải quyết
nhiệm vụ bài dạy chưa chú trọng đến thành tích nhiều. Cũng chính vì điều đó, giáo
viên đưa ra lượng vận động, bài tập chưa phát huy tính chủ động của học sinh. Bên
cạnh đó, việc nắm bắt năng lực, đặc điểm bản thân của từng cá nhân học sinh chưa
được giáo viên chủ động nhiều. Do vậy dẫn đến việc phân công kèm cặp, giúp đỡ
nhau trong luyện tập theo nhóm, cặp còn nhiều hạn chế.
5


3. Kt qu kho sỏt qua cỏc nm:

* Cht lng ging dy khi cha ỏp dng sỏng kin ging dy k thut
nhy cao kiu "Bc qua" i vi hc sinh lp 8,9 (cui nm hc 20152016).
Lp

Tng
s h/s

8A
8B
8AB
9A
9B
9AB

31
30
61
25
23
48

Gii
SL
%
3
9,7
4
13,3
7
11,5

3
12
3
13
6
12,5

(t)
Khỏ
SL
%
9
29
7
23,4
16 26,2
6
24
7
30
13
27

T.bỡnh
SL
%
14 45,2
15
50
29 47,5

12
48
10
44
22
46

C (Cha t)
Yu, kộm
SL
%
5
16,1
4
13,3
9
14,8
4
16
3
13
7
14,5

*Kt qu tham gia Hi khe phự ng cỏc cp nm hc 2015 - 2016:
TT H v tờn hc sinh
1
2

Trn Quang Cng

Vừ Th Sang

Gii
tớnh

Ni dung

Thnh tớch thi
u cp huyn

t gii

Nam
N

Nhy cao
Nhy cao

1m 40
1m 15

0
0

Vi nhng khú khn t thc trng v kt qu kho sỏt trờn th hin cht lng b
mụn cũn thp, hc sinh nng khiu tham gia thi Hi khe Phự ng cp huyn, cp
tnh khụng c xp vo cỏc v th. Vỡ vy tụi ó trn tr, suy ngh lm th no
nõng cao cht lng trong quỏ trỡnh ging dy, hc sinh tip thu kin thc tt, hng
thỳ hc tp cng nh cụng tỏc hun luyn ca phõn mụn nhy cao v đạt hiệu
quả đó tôi đã rút ra một số nguyên nhân cơ bản sau:

II. NGUYấN NHN C BN DN N MT S SAI LM THNG MC TRONG
GING DY V HUN LUYN NI DUNG NHY CAO.

1. Đối với giáo viên:
- Cha chủ động, sáng tạo trong cách dạy.
- Làm mẫu không chuẩn xác hoặc cho học sinh xem tranh ảnh,
băng hình (nếu có) và kết hợp với phân tích động tác thiếu chính
xác.
- Giỏo viờn cha núi rừ tm quan trng ca mụn hc.
- Cha tận dụng hết quỹ thời gian của từng nội dung học, bố trí
thời gian hợp lý giữa các nội dung giảng dạy.
- Cha khai thác sử dụng có hiệu quả đồ dùng dạy học hiện có ở
phòng thiết bị và đồ dùng tự làm.

6


- Còn đơn điệu trong hình thức tổ chức tập luyện nên cha tạo
cho các em có hứng thú trong học tập.
2. Đối với học sinh:
Một số nguyên nhân dẫn đến sai sót trong từng giai đoạn của
học sinh khi thực hiện kỹ thuật nhảy cao"Kiểu bc qua"là:
Giai đoạn chạy đà:
- T thế chuẩn bị trc khi chy cha n nh.
- Chy khụng theo nhp iu ca nhy nhy cao. (Khụng phõn nh thnh
cỏc on trờn c s c im ca k thut mi kiờu nhy).
- Khi chy gim tc .
- Chy nhng bc cui cựng, thõn trờn ngó nhiu v trc, khụng to c
t th chun b gim nhy.
i vi cụng tỏc hun luyn k thut nhy cao kiu "Lng qua x".

- di ca bc chy khụng m bo.
- vũng cua ca ng chy khụng phự hp.
Giai đoạn giậm nhảy:
- Đặt chân giậm gn hoặc xa quá, giậm nhảy yếu, không duỗi
hết các khớp nên không tận dụng đợc sức mạnh của cơ chân.
- Gúc gim nhy quỏ ln hoc quỏ nh.
i vi cụng tỏc hun luyn k thut nhy cao kiu "Lng qua x".
- Bc cui cựng thõn trờn gi thng, khụng nghiờng (theo hng chy ).
Gim nhy lao vo x.
Giai đoạn trên không:
- Chõn lng ỏ khụng tớch cc, khụng cao hoc b co.
- Chõn gim nhy co chm hoc khụng khộo lộo lm ri x.
- Do gim nhy khụng tớch cc dn n b "tt mụng".
i vi cụng tỏc hun luyn k thut nhy cao kiu "Lng qua x".
- Bay lờn, hai tay dui thng lờn cao, thõn nga vo x quỏ vi, cn tr chuyn
thõn qua x.
- Khi chuyn qua x, hụng khụng n lờn m húp bng li n xung x.
- Thõn nm thng ngang trờn x, 2 tay ua ra trc.
- Hụng, chõn dui thng khi chuyn qua x, u khụng gp li.
Sai xút trong quỏ trỡnh chuyn qua x tt c cỏc kiu nhy cao, nguyờn nhõn c
bn l cha cú c khỏi nim ỳng v c cu chuyn ng ca k thut, ng thi
cha nm c nhng bi tp b tr chuyờn mụn v cỏc chuyn ng nh trong tng
7


khõu k thut, vỡ vy phi tp tun t cỏc bi tp b tr t chm n nhanh, n l
n phi hp c bit, phi nm c nhp iu cỏc chuyn ng v nh nhng cm
giỏc ỳng khi thc hin ng tỏc.
Giai đoạn tiếp đất:
- Khi tiếp đất không tiếp bằng vai dẫn đến chấn động đối với

cơ thể khi tiếp đất nhanh.
khc phc nhng sai lm thng mc ú tụi khụng ngng tỡm tũi, suy ngh v
a ra mt s gii phỏp sau:
III. MT S GII PHP NHM NNG CAO HIU QU GING DY V THNH TCH
HUN LUYN NI DUNG NHY CAO I VI HC SINH LP 8,9.

Để ngời học có thể nắm vững đợc kỹ thuật, cần phải tuần tự
giải quyết các giải pháp sau đây:
Nhim v 1: Xõy dng khỏi nim ỳng v k thut nhảy cao và tìmg
hiểu khả năng ban đầu của học sinh thông qua các biện
pháp sau:
- Phân tích yếu lĩnh của các giai đoạn kỹ thuật.
- Cho học sinh xem tranh ảnh kỹ thuật.
- Giáo viên làm mẫu kĩ thuật động tác.
- Cho học sinh nhảy thử và ghi lại những đặc điểm của học
sinh.
Nhim v 2: Dy k thut gim nhy thụng qua cỏc bin phỏp sau:
Gim nhy cú ý ngha quan trng trong vic chuyn tc nm ngang thnh tc
thng ng, ng thi quyt nh tc bay, ng tỏc gim nhy ch cho phộp
thc hin trong thi gian rt ngn , vỡ vy phi nm vng k thut mi nõng cao thnh
tớch. Mun lm c nh vy, chỳng ta cn cú cỏc bin phỏp sau dạy kỹ thuật
giậm nhảy và bớc bộ trên không:
- Xác định chân giậm nhảy: Nhảy thử vài lần để học sinh tự
lựa chọn chân giậm nhảy.
- ng ti ch mụ phng ng tỏc chõn gim nhy.
- ng trờn chõn lng, chựn gi, h thp trng tõm, sau ú a nhanh chõn gim
ra trc tip xỳc vi mt t bng gút ri lng nhanh qua c bn chõn, thõn trờn ngó
v phớa sau.
- ng ti ch tp ỏnh tay.
- ng ti ch mụ phng ng tỏc gim nhy (cú t chõn gim, ỏ lng, ỏnh

tay nhng khụng ri b mt t).
8


- i b mt bc ri ba bc t chõn gim nhy.
- Chy ba bc thc hin ng tỏc gim nhy.
- Chy ba bc gim nhy ỏ lng chm vch cao.
- ng chớnh din vi x, chi ngn gim nhy qua x v ri xung bng
chõn lng.

Gúc gim nhy trong mụn nhy cao.

i vi cụng tỏc hun luyn k thut nhy cao kiu "Lng qua x".
ng ti ch vn tay bờn chõn lng, v vt c nh tp t chõn gim ỏnh lng
chõn v tay v trc.
- i b theo ng vũng (2 3bc) thc hin ng tỏc gim nhy, ri xung
t bng chõn gim.
- Chy theo ng vũng 3 5 bc gim nhy.
- Chy 5 7 bc theo ng vũng gim nhy lng hng vo x.
Chú ý: Khi giậm nhảy phải nhanh, mạnh với biên độ lớn. Cần tập
động tác theo trình tự từ mô phỏng tại chỗ đến di động.
Nhim v 3: ging dy k thut chy , nhp iu nhng bc cui cựng trc
gim nhy thụng qua cỏc bin phỏp sau:
- Phõn tớch v lm mu k thut.
- Xỏc nh im gim nhy v hng chy
- Thực hiện giậm nhảy ỏ lng 3-5 bớc.
- Chy ton theo vt quy nh cú phi hp gim nhy ỏ lng.
i vi cụng tỏc hun luyn k thut nhy cao kiu "Lng qua x".
- Chy tng tc theo ng vũng (ng kớnh khong 5 10m).
- Chy theo dng vũng, tng tc 3 5 bc cui.

9


- Chy 5 7 9 bc theo ng vũng kt hp gim nhy lng hng vo
x.
Nhiờm v 4: Ging dy k thut trên không bằng các biện pháp sau
đây:
- Phân tích làm mẫu và giảng giải kỹ thuật trên không kết hợp
với xem tranh ảnh kỹ thuật.
- Thc hin ng tỏc ti ch ỏ lng, chy ỏ lng, ỏ lng vo vt treo trờn
cao, hoc mt s trũ chi rốn luyn sc mnh ca chõn nhm rốn luyn linh hot
ca cỏc khp v phỏt trin sc mnh chõn, sc bt cao
Để đạt hiệu quả cao trong giai đoạn này cần to c mt gúc
bay hp lớ. (Na u ng bay tc bay lờn chm dn u, cũn na sau ca ng
bay tc bay nhanh dn u).

K thut nhy cao kiu bc qua

i vi cụng tỏc hun luyn k thut nhy cao kiu "Lng qua x".
- Phõn tớch v lm mu k thut.
- Nm nga trờn m co chõn thc hin n hụng lờn.
- ng quay lng vo phớa nm thc hin bt lờn, nga ngi ra sau, hai tay dc
theo ngi, cng chõn gp li, ht hai chõn lờn cao.
- Vi 2 3 bc bt lờn lm ng tỏc qua x thp.
- Nhy qua x vi tng dn.

10


K thut nhy cao kiu Lng qua x


Nhiờm v 5: Ging dy k thut tiếp đất bằng các biện pháp sau:
- Vi kiu nhy cao ny ngi nhy ri xung t th ng, chõn lng sau khi
qua x dui thng nhanh chúng tip xỳc vi nm, vỡ vy cn chựng khp c chõn, gi,
hụng gim chn ng.
- Nhảy với đà ngắn qua xà ngang thấp 50- 60 cm.
Nhiờm v 6: Hoàn thiện kỹ thuật nhảy cao:
- Nhy qua x vi c ly v chiu cao tng dn.
- Nhy qua x vi chiu di v nhp iu n nh, gúc chy thớch hp.
- Nhy ton vi k thut hon chnh v nõng cao dn mc x.
- Thi u, kim tra, ỏnh giỏ kt qu.
Nhiờm v 7: Mt trong nhng vn quan trng khc phc nhng sai lm
thng mc v a cht lng i tr cng nh cụng tỏc hun luyn mi nhn
c nõng cao l vic sửa sai cho học sinh trong từng giai đoạn.
Giai đoạn chạy đà:
- Tập t thế chuẩn bị trớc khi chạy đà.
- Cho học sinh đo li đà nhiu ln diu chnh .
- Chạy đà nhiều lần chú ý nhịp điệu chạy đà và tăng tốc độ,
hạ thấp trọng tâm để chuẩn bị giậm nhảy tốt.
- Tp li ng tỏc vo im gim nhy .
- Tp di chuyn mt, ba, nm bc t chõn vo im gim nhy
Giai đoạn giậm nhảy:
- o v iu chnh li gúc chy v im gim nhy
- Tp t chõn vo im gim nhy v ỏ lng .
- Tập bài tập bổ trợ phát triển sức mạnh chân.
Giai đoạn trên không:
- Tập chy 3-5 bc gim nhy ỏ lng kt hp ỏnh tay.
11



- Tại chỗ tập mô phỏng động tác gim nhy ỏ lng sau đó thu
chân giậm.
- Tập tại chỗ bật cao.
- Chạy đà 3 bớc giậm nhảy thu chân qua xà thấp.
- Tp chy 3-5 bc gim nhy co chõn qua x
- Tp chy 3-5 bc gim nhy dui thng chõn qua x
- Tp hon chnh k thut nhy cao kiu bc qua
Giai đoạn tiếp đất:
- ng trờn mt chõn tp khuu gi ri ng lờn
- Bật nhy từ trên cao xuống hố cát thc hin chùng gối gim chn
ng
- Tp mt s ng tỏc phỏt trin th lc chõn.
- Phối hợp toàn bộ kỹ thuật chú ý động tác khi tiếp đất.
i vi cụng tỏc hun luyn k thut nhy cao kiu "Lng qua x".
Giai đoạn chạy đà:
- Chy theo nhp iu nht inh (theo c im k thut nhy, cn xỏc nh
cho ngi tp, k c di tng bc, c bit l 3 4 bc cui).
- Thc hin chy , yờu cu thay i t th thõn on cui (quy nh di
tng bc on ny, cú tớn hiu, tp thay i t th thõn ngi).
- Trc bc cui, thõn trờn gi thng, chõn gim tớch cc a ựi v trc.
- Chy nhng bc cui thõn nghiờng vo trong (tõm ng chy ), t
chõn gim gi nguyờn t th thõn nghiờng v gim tớch cc vn thng lờn, kt hp
xoay thõn.
- Tng tc theo ng vũng.
Giai đoạn giậm nhảy:
- Chõn gim thc hin nõng ựi a v trc (hụng vt trc vai), cng chõn
dui, chm nhanh gút chuyn c bn.
- Gi thng thõn, vn lờn cao, 2 tay ỏnh mnh v trc lờn trờn.
Giai đoạn trên không:
- Thc hin cỏc ng tỏc b tr xoay chuyn qua x x thp, chch.

- Nhy mc x va phi, chỳ ý thc hin xoay chuyn chõn lng v thõn trờn.
- Nhy qua x theo tng on khỏc nhau v tng dn.
- Kt thỳc bay lờn sau gim nhy, kỡm s chuyn ng thng, hai tay h dc theo
thõn, u h xung quay mt v phớa chõn lng, chuyn qua x.
12


- Thõn n, hụng y lờn nhiu, 2 chõn h xung, u gp cm vo ngc, 2 tay
dui thng, ộp sỏt vo thõn.
- Ch ng n hụng lờn, 2 tay dc thõn.
- Khi hụng chuyn qua x, 2 chõn ht nhanh lờn cao, u, ngc thu li.
- Khụng nờn quỏ vi trong vic cho ngi tp ua nhau nhy qua x cao khi cha
nm vng k thut hon chnh.
Giai đoạn tiếp đất:
- Tp ti ch h chõn lng, tay xung cỏt, tip theo h thõn.
- Nhy 1 bc, phi hp xoay chuyn ri xung (cú th dựng tớn hiu, vt chun
nh v ri xung, hoc xoay nhỡn li phớa di x.
IV. KT QU T C.

Qua thi gian nghiờn cu ỏp dng ti những phơng pháp và bài tập
trên để sửa sai trong từng giai đoạn của kỹ thuật nhảy cao trong
giảng dạy cũng nh công tác huấn luyện, tụi nhn thy cỏc em hc sinh cú
nhiu chuyn bin rừ rt, hng thỳ hc tp b mụn hn, k thut c hon
thin hn, thnh tớch c nõng cao lờn ỏng k.
C th sau khi ỏp dng kt qu ging dy ca phõn mụn nhy cao c nõng
lờn rừ rt qua bng s liu sau: (Cui nm hc 2016-2017)
Lp

Tng
s h/s


8A
8B
8AB
9A
9B
9AB

31
30
61
34
36
70

Gii
SL
%
5
16,1
6
20
11
18
8
23,5
9
25
17 24,3


(t)
Khỏ
SL
%
12 38,7
11 36,7
23 37,7
12 35,3
11 30,6
23 32,8

T.bỡnh
SL
%
14 45,2
13 43,3
27 44,3
14 41,2
16 44,4
30 42,9

C (Cha t)
Yu, kộm
SL
%
0
0
0
0
0

0
0
0
0
0

*Kt qu tham gia Hi khe phự ng cỏc cp nm hc 2016 - 2017:

TT
1
2

H v tờn hc
sinh
Vừ Vn Quyn
Ngụ Th Nhn

Gii
tớnh

Ni
dung

Thnh
tớch thi
u cp
huyn

Nam
N


Nhy cao
Nhy cao

1m 50
1m 25

Kt qu trờn i chiu vi nm hc trc cho thy:
13

t
gii

Thnh
tớch thi
u cp
tnh

Huy
chng

Ba
0

0
1m 35

0
HCV



- Chất lượng bộ môn tỷ lệ học sinh Đạt (Đ) tăng: Trong đó tôi phân thành
3 loại Giỏi; Khá; Trung bình để tiện cho quá trình theo dõi từng đối tường học
sinh.
- Số lượng học sinh Chưa đạt (CĐ) không còn nữa.
Về công tác huấn luyện học sinh năng khiếu tham gia Hội khỏe Phù đổng
các cấp từ chổ không có giải trong các kỳ thi nay đã có giải cấp huyện và huy
chương cấp tỉnh.
Có thể khẳng định rằng việc áp dụng các giải pháp nêu trên vào giảng
dạy kĩ thuật nhảy cao kiểu "Bước qua" cũng như công tác huấn luyện kiểu
"Lưng qua xà" đã đạt kết quả cao. Đây chính là một thành quả mà bản thân tôi
đã thu được sau một thời gian tìm tòi, nghiên cứu, thử nghiệm. Tuy nhiên tuổi
đời về nghề nghiệp còn ít nên không tránh khỏi sự thiếu sót và hạn chế về kinh
nghiệm. Rất mong sự đóng góp ý kiến, bổ sung của đồng nghiệp để tôi hoàn thiện đề
tài tốt hơn.

14


C. PHẦN KẾT LUẬN
I. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI.

Học sinh ở lứa tuổi 14-15 có thể phát triển sức mạnh của động tác thông qua
các bài tập phát triển toàn diện, các trò chơi vận động, trò chơi linh hoạt. Trong các
tiết dạy cũng như huấn luyện cần luôn bổ sung cho các em biết được thành tích của
bản thân mình để các em cố gắng nổ lực trong tập luyện. Giáo viên giảng dạy bộ môn
thể dục không ngừng nâng cao ý thức trách nhiệm, thường xuyên học tập, tự bồi
dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ để đáp ứng chất lượng dạy và học của bộ môn.
Giáo viên thường xuyên dự giờ, trao đổi, góp ý, tham khảo các phương pháp mới để
rút kinh nghiệm, nâng cao nghiệp vụ sư phạm. Việc đánh giá học sinh phải công bằng

theo đúng TCRLTT, động viên các em phấn đấu trong quá trình học tập và không
ngừng vươn lên. Để không ngừng nâng cao hiệu quả một bài dạy cần có những giải
pháp phù hợp và thường xuyên phải đổi mới trong quá trình giảng dạy. Giáo viên cần
tạo sự chủ động cho học sinh trong việc lĩnh hội tri thức, tập trung tư duy vào hoạt
động. Người giáo viên cần phải có trách nhiệm trong việc hướng dẫn học sinh phương
pháp tự học tập tự rèn luyện và biết tìm các biện pháp sữa sai cho học sinh, giáo dục
cho các em tính chủ động, sáng tạo, tự giác nhất là ý chí luôn rèn luyện thân thể khoẻ
mạnh, không những rèn luyện ở trường mà các em còn chủ động tập luyện thêm ở
nhà.
Đối với người thầy cần phải tận tâm, đòi hỏi phải có năng lực sáng tạo nhiệt
huyết với công việc, luôn có sự thay đổi các phương pháp dạy học phù hợp với từng
đối tượng luôn tạo một giờ học hưng phấn, có lượng vận động thích hợp hiệu quả.
Cơ sở trang thiết bị ở THCS phục vụ cho việc dạy học cũng như huấn luyện nội
dung nhảy cao kiểu "Lưng qua xà" là một yếu tố quyết định rất lớn đến việc dạy và
học.
Trên đây là những kinh nghiệm của bản thân tôi đút rút được trong quá trình
giảng dạy tuy rằng cũng chưa đầy đủ và cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Vì
vậy rất kính mong các thành viên hội đồng bộ môn cũng như các bạn đồng nghiệp
góp ý, giúp đỡ thêm để bản thân tôi có thêm kinh nghiệm trong nghề nghiệp.
II. KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT.

Cần trang bị thêm một số trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học và huấn luyện
như: Hố nhảy, nệp nhảy sân chơi bải tập….
Các cấp lãnh đạo thường xuyên liên hệ với các trung tâm trang bị kịp thời và
cập nhật những thay đổi về luật thi đấu cũng như những phương pháp huấn luyện để
giáo viên học hỏi nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy và huấn luyện nhằn nâng cao
chất lượng học tập của học sinh.
Xin chân thành cảm ơn!
15




×