Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

SKKN phương pháp thực nghiệm trong dạy học vật lý THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 17 trang )

Phng phỏp thc nghim trong dy hc Vt lý THCS
Phơng pháp thực nghiệm trong dạy học vật lý thcs
A. đặt vấn đề
Ngh quyt T 2 khúa VIII (12/1996) nhn nh Phng phỏp giỏo dc o to
chm c i mi, cha phỏt huy c tớnh ch ng sỏng to ca ngi hc v
tip tc khng nh Phi i mi phng phỏp giỏo dc o to, khc phc li
truyn th mt chiu, rốn luyn thnh np t duy sỏng to ca ngi hc, tng bc ỏp
dng phng phỏp tiờn tin v phng phỏp hin i vo quỏ trỡnh dy hc, m bo
iu kin thi gian t hc, t nghiờn cu ca hc sinh. Giỏo dc o to l quc sỏch
hng u. u t cho giỏo dc l u t cho phỏt trin. Khng nh tm quan trng
v vai trũ c bit ca giỏo dc o to i vi s phỏt trin kinh t, xó hi, nht l
trong giai on hin nay, nờn vic nõng cao cht lng dy hc trong nh trng l tt
yu. tip cn dn xúa b khong cỏch vi cỏc nn giỏo dc tiờn tin. Vỡ vy hin
nay chỳng ta ang i mi ni dung, chng trỡnh tip cn vi cỏc nn giỏo dc
trong khu vc v trờn th gii, bc u ó to cho hc sinh cú hng thỳ hc tp giỏo
viờn ó bit cỏch t chc mt tit hc theo hng tớch cc húa hot ng ca hc sinh.
nh hng c bn trong i mi PPDH l nhm phỏt huy tớnh tớch cc v sỏng to
ca ngi hc. ú cng l xu hng quc t trong i mi PPDH cỏc trng ph
thụng
i mi phng phỏp dy hc phi nhỡn nhn vn mt cỏch rng rói v linh hot
theo ba hng: Phỏt trin nng lc ni sinh ca ngi hc, i mi quan h thy trũ,
a cụng ngh thụng tin hin i vo nh trng.
T mc tiờu "Hc bit, hc lm, hc cựng nhau chung sng v hc lm
ngi", trc ht giỏo dc nh trng phi hỡnh thnh v bi dng cho hc sinh nng
lc t hc, t gii quyt vn . Vic trang b tt nng lc ny l mt trong nhng hot
ng trng tõm ca vic i mi PPDH trong iu kin i mi chng trỡnh giỏo dc
ph thụng.
Vi vic dy hc Ly hc sinh lm trung tõm nhm phỏt huy tớnh tớch cc, ch
ng, sỏng to ca hc sinh. Trong ú giỏo viờn úng vai trũ l ngi ch o, hng
dn hc sinh trong vic chim lnh tri thc.Vỡ vy ũi hi ngi giỏo viờn phi luụn
hc tp, tỡm tũi vn dng nhiu phng phỏp dy hc khỏc nhau nhm phỏt huy ht


cỏc kh nng núi trờn ca hc sinh.
Ngy nay trc s phỏt trin nh v bo ca khoa hc v k thut, khi lng kin
thc ca cỏc ngnh khoa hc k thut tng nhanh cha tng thy. Nhng kt qu ca
cỏc cụng trỡnh nghiờn cu khoa hc c a ngay vo ng dng trong sn xut v
i sng xó hi. Vỡ vy mt trong nhng mc tiờu ca nh trng ph thụng l ...to
tim lc hc sinh khụng tip tc hc lờn, hc sinh cú th tham gia vo cỏc lao ng
cú k thut thớch ng vi cuc súng trong xó hi hin i. Nh vy trong qua strinhf
dy hc chỳng ta cn bi dng cho hc sinh kh nng t tỡm tũi kin thc sau ny
khi ri gh nh trng h cú th t hc tp, t bi dng theo kp trỡnh hin i
ca khoa hc k thut ỏp ng c yờu cu ca thc tin i sng xó hi.
1
Ngi thc hin: Nguyn Th Bng

Trng THCS Liờn Thy


Phương pháp thực nghiệm trong dạy học Vật lý THCS
Kinh thánh đã viết “ Chúa tạo ra những dòng sông nhưng con người tự bắc những
chiếc cầu”, hoặc dân gian có câu: “ Cho cá không thích bằng được bộ cần câu”. Nếu ví
cá là kiến thức thì bộ cần câu được xem là phương pháp nhận thức.
Trong thực tế giảng dạy hiện nay nhất là đối với việc giảng dạy các kiến thức vật lý.
Hầu hết các kiến thức vật lý mà học sinh THCS lĩnh hội chủ yếu dựa vào việc hình
thành các giả thuyết sau đó dùng các thực nghiệm để chứng minh giả thuyết đó là
đúng để hình thành các khái niệm, định luật vật lý ... hoặc từ các thí nghiệm vật lý để
rút ra các chân lý của bài học và xây dựng các khái niệm và định luật vật lý. Đó cũng
chính là lý do mà tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Phương pháp thực nghiệm trong dạy
học vật lý THCS ”.
Phương pháp thực nghiệm xem việc dạy kiến thức vật lý theo các giai đoạn của
phương pháp thực nghiệm không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà
còn là một mục tiêu dạy học.

B. Néi dung
I. CƠ SỞ THỰC TIỄN
1. Thuận lợi.
- Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm và tạo mọi điều kiện thuận lợi về cơ sở vật
chất, về tài liệu chuyên môn phục vụ cho dạy và học bộ môn Vật lý như: bộ SGK,
SBT, STK, SBT nâng cao, thiết kế giảng dạy, phòng học bộ môn, máy chiếu đa năng...
- Chính quyền địa phương và các đoàn thể trong và ngoài nhà trường luôn hỗ trợ giáo
viên trong quá trình công tác.
- Bản thân giáo viên bộ môn luôn nhận được sự hỗ trợ từ các giáo viên cùng tổ chuyên
môn và các đồng nghiệp
- Đa số học sinh trong lớp yêu thích học bộ môn Vật lý và chuẩn bị tốt sách vở, đồ
dùng cho việc học tập.
- Phần lớn phụ huynh học sinh luôn quan tâm và tạo điều kiện để con em mình học
tập.
- Đặc biệt sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của lãnh đạo ngành cũng như hội đồng bộ môn
tạo điều kiện thuận lợi để mỗi giáo viên tự giác tích cực hơn trong việc dạy học theo
phương pháp đổi mới, tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, lấy học sinh làm
trung tâm trong quá trình dạy học.
2. Khó khăn:
- Do việc đổi mới nội dung chương trình nên có nhiều kiến thức mới được đưa vào
trong chương trình vật lý THCS, đồng thời có nhiều tiết sử dụng đồ dùng thí nghiệm
với đội ngũ giáo viên chưa được tập huấn kĩ càng, việc tiếp cận với các đồ dùng thí
nghiệm còn nhiều hạn chế cộng với tâm lý ngại sử dụng đồ dùng trong các giờ dạy của
giáo viên, vì vậy đã làm cho sự hứng thú học tập của học sinh đối với bộ môn không
còn nên dẫn đến chất lượng học thấp.
- Đa số các em chưa “phương pháp thực nghiệm” là gì?
- Về phía phụ huynh cũng rất khó khăn trong hướng, kiểm tra việc học môn Vật lý của
con em
- Một số học sinh thường xao lãng và ít quan tâm đến phương pháp này
2

Người thực hiện: Nguyễn Thị Bằng
Trường THCS Liên Thủy


Phương pháp thực nghiệm trong dạy học Vật lý THCS
- Một số học sinh ít có thời gian học bài ở nhà vì ngoài việc học các em còn giúp gia
một số công việc khác.
- Học sinh vùng nông thôn nên hoàn cảnh khó khăn, chưa có điều kiện để mua thêm
sách tham khảo nâng cao kiến thức hoặc đầu tư thời gian để tìm tòi, nghiên cứu bài
học để nâng cao kiến thức nhất là việc học và làm thí nghiệm các em rất ngại vì sợ sai,
sợ không thành công
II. C¬ së khoa häc
Phương pháp dạy học là cách thức, là con đường, là hệ thống và trình tự các hoạt
động giữa giáo viên và học sinh, được giáo viên sử dụng để tổ chức, chỉ đạo và hướng
dẫn học sinh tự lực và tích cực đạt tới kiến thức, rèn luyện về phẩm chất nhân cách mà
mục tiêu dạy học đề ra.
Từ cơ sở hiểu được phương pháp dạy học hình thành cho học sinh hiểu được phương
pháp thực nghiệm
Phương pháp thực nghiệm giúp hình thành và hoàn thiện phẩm chất tâm lý, làm nền
tảng cho hoạt động tư duy sáng tạo ở học sinh.
Phương pháp thực nghiệm tạo điều kiện gắn lý thuyết với thực tiễn, thực hiện
nguyên tắc dạy học “Học phải đi đôi với hành”
Phương pháp thực nghiệm giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực thực
nghiệm. Năng lực thực nghiệm với tư cách là một năng lực nhận thức khoa học được
xem là năng lực nghĩ ra, năng lực thiết kế phương án thí nghiệm khả thi cho phép đề
xuất và kiểm tra giả thuyết hay phỏng đoán khoa học
Nội dung phương pháp thực nghiệm:
Vật lý học ở trường phổ thông hiện nay chủ yếu là vật lý học thực nghiệm. Phương
pháp nhận thức do Galile sáng lập ra và được các nhà khoa học hoàn chỉnh. Spaski đã
nêu lên thực chất của phương pháp thực nghiệm như sau:

Xuất phát từ sự quan sát và thực nghiệm, nhà khoa học xây dựng một giả thuyết
(dự đoán). Giả thuyết đó không chỉ đơn thuần là sự tổng quát hóa các sự kiện thực
nghiệm đã làm. Nó còn chứa đựng một cái gì mới mẻ, không có sẵn trong từng thí
nghiệm cụ thể. Bằng phép suy luận lôgic và bằng toán học, các nhà khoa học có thể từ
giả thuyết đó mà rút ra một hệ quả, tiên đoán một số sự kiện mới trước đó chưa biết
đến. những hệ quả và sự kiện mới đó lại có thể dùng thực nghiệm mà kiểm tra lại được
và nếu sự kiểm tra đó thành công, nó khẳng định một giả thuyết, biến giả thuyết thành
định luật vật lý chính xác”.
Phương pháp thực nghiệm là một trong các phương pháp nghiên cứu quan trọng
được các nhà vật lý sử dụng trong quá trình đi tìm câu trả lời khi nghiên cứu các hiện
tượng tự nhiên. Theo nhận thức luận Mác Lê nin thì con đường nhận thức của con
người là con đường từ thực tiễn khách quan đến tư duy trừu tượng rồi lại từ tư duy
trừu tượng trở về thực tiễn sinh động. Trong phạm vi khoa học tự nhiên, ta hiểu thực
tiến khách quan là các đối tượng nghiên cứu, còn tư duy trừu tượng chính là nhận thức
ta cần đạt tới, đó chính là các lý thuyết bao gồm các khái niệm, các định luật ...Quá
trình nhận thứcđó không phải là một quá trình khép kín mà là một quá trình luôn luôn
mở rộng và phát triển
3
Người thực hiện: Nguyễn Thị Bằng

Trường THCS Liên Thủy


Phương pháp thực nghiệm trong dạy học Vật lý THCS
Như vậy, phương pháp thực nghiệm không phải là làm thí nghiệm đơn thuần, không
phải là sự quy nạp đơn giản mà là sự phân tích sâu sắc các sự kiện thực nghiệm. Tổng
quát hóa nâng lên mức lý thuyết và phát hiện ra bản chất của sự vật. Đó là sự thống
nhất giữa thí nghiệm và lý thuyết nhằm mục đích nhận thức thiên nhiên.
Phương pháp thực nghiệm hiểu theo nghĩa trên là bao gồm cả quá trình tìm tòi từ ý
tưởng ban đầu đến kết luận cuối cùng. Nhưng trong sự phát triển của vật lý học, có khi

quá trình phát sinh ra một định luật rất lâu dài và rất phức tạp, mỗi nhà bác học chỉ
thực hiện một khâu trong quá trình đó. Thí dụ như: Maikenxơn trong hơn 20 năm làm
thí nghiệm đo vận tốc ánh sáng truyền theo chiều quay của Trái đất và theo chiều
ngược lại cốt để kiểm tra lại giả thuyết về “ gió ête” đã có từ trước. Ông nổi tiếng là
nhà vật lý thực nghiệm vì thiết bị thí nghiệm do ông chế tạo ra (giao thoa kế) đã đạt
mức độ chính xác cao. Anhstanh đã tin tưởng ở kết quả thí nghiệm đó và dùng nó làm
tiên đề cho thuyết tương đối của ông. Bởi thế, ngày nay có thể hiểu phương pháp thực
nghiệm theo ngnhĩa hẹp chỉ bao gồm hai giai đoạn sau: “Từ giả thuyết rút ra hệ quả
và dùng thí nghiệm để kiểm tra lại hệ quả đó”.
1. Các giai đoạn của phương pháp thực nghiệm
Để giúp học sinh có thể bằng hoạt động của bản thân mình mà tái tạo, chiếm lĩnh
được các kiến thức vật lý thực nghiệm thì tốt nhất là giáo viên tổ chức và hướng dẫn
cho học sinh nhận thức theo các giai đoạn của phương pháp thực nghiệm như sau:
Giai đoạn 1: Làm xuất hiện vấn đề
Giáo viên mô tả một hoàn cảnh thực tiễn, hay biểu diễn một vài thí nghiệm và yêu
cầu các em dự đoán diễn biến của hiện tượng, tìm nguyên nhân xác lập một mối quan
hệ nào đó. Tóm lại là giáo viên tổ chức tình huống có vấn đề làm nảy sinh mâu thuẫn
nhận thức, lôi cuốn học sinh vào vấn đề: nêu lên một câu hỏi mà học sinh chưa biết
câu trả lời, cần phải suy nghĩ tìm tòi mới trả lời được.
Giai đoạn 2: Xây dựng giả thuyết (dự đoán)
Giáo viên hướng dẫn, gợi ý cho học sinh xây dựng một câu dự đoán ban đầu gọi là
xây dựng giả thuyết) dựa vào sự quan sát tỉ mỉ, kỹ lượng, vào vốn sống kinh nghiệm
bản thân, vào những kiến thứ đã có … Những dự đoán này có thể còn thô sơ, có vẻ
hợp lý nhưng chưa chắc chắn. Để hỗ trợ cho học sinh trong quá trình đề xuất những dự
đoán, giả thuyết thầy giáo có thể định hướng cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi
về nội du ng tri thức cần xây dựng.
Giai đoạn 3: Suy luận và rút ra hệ quả
Từ giả thuyết ban đầu giáo viên tổ chức và hướng dẫn học sinh dùng suy luận loogic
hay suy luận toán học để suy ra một hệ quả có thể nhận biết trong thực tế, có thể kiểm
tra bằng thí nghiệm: dự đoán một hiện tượng trong thức tiễn hay dự đoán một mối

quan hệ giữa các đại lượng vật lý có thể quan sát, đo lường bằng giác quan. Gióa viên
chỉ cần gợi ý, hướng dẫn học sinh tự rút ra các hệ quả. Có thể rèn luyện tư duy theo
hai cách:
- Hướng dẫn cho học sinh lập luận, suy diễn từ những dự đoán đã nêu.
- Hướng dẫn cho học sinh vừa suy luận, vừa dùng phép biến đổi toán học
Giai đoạn 4: Đề xuất và thực hiện phương án thí nghiệm kiểm tra
Kiểm tra giả thuyết . Có hai trường hợp có thể xảy ra:
4
Người thực hiện: Nguyễn Thị Bằng
Trường THCS Liên Thủy


Phương pháp thực nghiệm trong dạy học Vật lý THCS
a. Kiểm tra trực tiếp:
Từ giả thuyết có thể đi thẳng đến một biểu hiện của nó có thể quan sát đựơc trong
thực tế không cần phải thông qua một lập luận lôgic hay toán học nào cả.Ví dụ như
khi khảo sát hiện tượng phản xạ ánh sáng ta dự đoán rằng góc tới bằng góc phản xạ.
Có thể kiểm tra trực tiếp dự đoán này bằng cách cho góc tới một giá trị bất kỳ và đo
góc phản xạ tương ứng.
b. Kiểm tra gián tiếp:
Dùng suy luận lôgic hay suy luận toán học, suy luận một hệ quả: Dự đoán một hiện
tượng trong thực tiễn, một mối quan hệ giữa các đại lượng vật lý.
Xây dựng và thực hiện một phương án thí nghiệm để kiểm tra lại hệ quả dự đoán ở
trên có phù hợp với kết quả thực nghiệm không. Nếu phù hợp thì giả thuyết trên trở
thành chân lý, nếu không phù hợp thì phải xây dựng một giả thuyết mới.
Giai đoạn 5: Ứng dụng kiến thức.
Học sinh vận dụng kiến thức để giải thích hay dự đoán một hiện tượng đơn giản
trong thực tiễn dưới hình thức các bài tập. Thông qua đó, trong một số trường hợp, sẽ
đi tới giới hạn áp dụng của kiến thức và xuất hiện mâu thuẫn nhận thức mới cần giải
quyết.

2. Các mức độ sử dụng phương pháp thực nghiệm trong dạy học vật lý
Trong nhiều trường hợp, học sinh gặp khó khăn không thể vượt qua đựơc thì có thể
sử dụng phương pháp thực nghiệm ở các mức độ khác nhau, thể hiện ở mức độ học
sinh tham gia vào các giai đoạn của phương pháp thực nghiệm. Dưới đây là những
mức độ tham gia khác nhau của học sinh trong mỗi giai đoạn của phương pháp thực
nghiệm:
Giai đoạn 1: Phát hiện, đề xuất vấn đề.
Mức độ 1: Giáo viên tổ chức tình huống có vấn đề. Học sinh tự lực quan sát, phát
hiện vấn đề mới cần nghiên cứu và phát biểu thành lời.
Mức độ 2: Giáo viên tổ chức tình huống có vấn đề, hướng dẫn học sinh chú ý vào
những sự kiện, hiện tượng mới xuất hiện, học sinh tự lực nêu câu hỏi phát hiện vấn đề
cần nghiên cứu.
Mức độ 3: Gióa viên nhắc lại vấn đề, một hiện tượng đã biết và yêu cầu học sinh
phát hiện xem ttrong vấn đề hay hiện tượng có chỗ nào chưa hoàn chỉnh cần tiếp tục
nghiên cứu
Giai đoạn 2: Xây dựng giả thuyết (dự đoán)
Mức độ 1: Dự đoán định tính: Học sinh tự lực, dựa vào kinh nghiệm của mình để
đưa ra những dự đoán. Giáo viên giúp đỡ học sinh sơ bộ loại bớt những dự đoán
không hợp lí hoăc không thể thực hiện được.
Mức độ 2: Dự đoán định lượng: Giáo viên tạo ra một tình huống làm cho học sinh
chú ý đến những hiện tượng xảy ra đồng thời hay liên tiếp có thể là nguyên nhân hay
hệ quả của nhau, có quan hệ với nhau. Dựa trên quan sát những hiện tượng đó mà để
đưa ra dự đoán về nguyên nhân hay về mối quan hệ giữa các hiện tượng.
Mức độ 3: Giáo viên đưa ra dự đoán, học sinh tìm hiểui nội dung của dự đoán.
Giai đoạn 3: Suy luận và rút ra hệ quả
5
Người thực hiện: Nguyễn Thị Bằng

Trường THCS Liên Thủy



Phương pháp thực nghiệm trong dạy học Vật lý THCS
Mức độ 1: Hệ quả có thể quan sát, đo lường trực tiếp. Học sinh có thể bố trí thí
nghiệm để kiểm tra sự đúng đắn của hệ qủa
Mức độ 2: Hệ quả không thể quan sát được, đo lường trực tiếp bằng các dụng cụ mà
phải tính toán gián tiếp qua việc đo các đại lượng khác.
Mức độ 3: Hệ quả suy ra trong điều kiện lý tưởng. Hệ quả suy ra chỉ là gần đúng. Ví
dụ như định luật bảo toàn năng lượng ta không thể có hệ cô lập như trong giả thuyết
Giai đoạn 4: Kiểm tra dự đoán
Mức độ 1: Học sinh tự dựa vào kinh nghiệm của mình mà đề xuất phương án thí
nghiệm kiểm tra dự đoán.
Mức độ 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng suy luận lôgic hay toán học để suy ra
một hệ quả có thể nhận biết trong thực tiễn. Học sinh đề xuất phương án thí nghiệm
kiểm tra và thực hiện thí nghiệm đó.
Mức độ 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng suy luận lôgic hay toán học để suy ra
một hệ quả có thể nhận biết được trong thực tế, đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra
hệ quả rồi hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm kiểm tra.
Giai đoạn 5: Ứng dụng vào thực tiễn.
Mức độ 1: Giáo viên đưa ra một số bài tập có nội dung thực tế và yêu cầu học sinh
vận dụng kiến thức mới thu được để giải (phần nhiều là bài tập định tính yêu cầu học
sinh phải giải thích hiện tượng hoặc tiên đoán hiện tượng).
Mức độ 2: Giáo viên yêu cầu học sinh căn cứ vào kiến thức vừa học thiết kế một
dụng cụ để thực hiện một công việc do thực tế đặt ra.
Mức độ 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh nghiên cứu một ứng dụng quan trọng
trong kĩ thuật.
III. Thùc tr¹ng
1. Về phía học sinh.
Phần lớn học sinh trong quá trình học tập thường chỉ biết ngồi nghe, ngại hoạt
động cá nhân, ngại suy nghĩ để tìm ra giả thuyết, đưa ra những phương án thí nghiệm,
đặc biệt rất ngại làm thí nghiệm thực hành vì không thuộc lý thuyết và không nắm

được tên của các dụng cụ thí nghiệm, không nắm vững công thức Vật lý, đơn vị đo ...
Không đề ra được phương án thí nghiệm, một số học sinh yếu thường tranh thủ ngồi
chơi không chịu làm việc, chỉ chờ và chép lại kết quả của học sinh khá giỏi. Đa số
học sinh thường học vẹt, học đối phó khi “bị” kiểm tra. Vì đặc trưng bộ môn Vật lý số
tiết / tuần ít, (khối 6,7,8: 1 tiết / tuần), số tiết thực hành đồng loạt không nhiều, số tiết
bài tập cũng ít, nên phương pháp thực nghiệm còn hạn chế.
2. Về phía giáo viên.
Thực tế do dung lượng kiến thức trong một tiết nhiều, nên giáo viên thường chú
trọng đến việc hướng dẫn học sinh học lý thuyết, chủ yếu là làm thành công thí
nghiệm theo hướng dẫn trong SGK ở trên lớp. Chưa vận dụng phương pháp dạy học
bằng thực nghiệm vào bài học thật cụ thể vì sợ mất thời gian, không kịp giờ.
Rõ ràng, đưa CNTT vận dụng vào dạy và học Vật lí có hiệu quả hơn nhiều so với
cách dạy truyền thống trước đây, nhờ các hiệu ứng động sẽ làm rút ngắn quá trình
nhận thức của học sinh và gây sự hứng thú, kích thích tính tò mò, sáng tạo của học
sinh vậy mà một số giáo viên còn ngại việc ứng dụng CNTT vào dạy và học và có một
6
Người thực hiện: Nguyễn Thị Bằng
Trường THCS Liên Thủy


Phng phỏp thc nghim trong dy hc Vt lý THCS
s giỏo viờn cha chu khú hc hi nờn trong khi trỡnh chiu bi ging b mt vi s
c nh thỡ giỏo viờn bú tay khụng x lý c.
3. C s vt cht trang thit b
Vi yờu cu i mi giỏo dc, ng dng CNTT trong dy hc, c s vt cht ca
nh trng ngy cỏng c tng trng nhanh. ó cú phũng hc b mụn, phũng
hc b mụn ó cú y thit b mn chiu, mỏy chiu ...
Song số lợng học sinh trên đầu lớp đông, ảnh hởng đến việc tiếp
cận với thiết bị dạy học. Kết hợp với việc một số thiết bị dạy học
thiếu chính xác, dễ hỏng nên học sinh ngại tiếp xúc, với những hạn

chế đó đã góp phần ảnh hởng đến cht lng tit hc.
Hin nay ti trng THCS Liờn Thy mt s thit b c trang cp t 2005 v
trc nờn nhiu dựng ó b h hng, khụng cũn s dng c na, nhiu tit dy
lp 9 phi mn dựng lp 7 hoc ngc li vỡ vy phn no cng hn ch cht
lng gi dy ca giỏo viờn v tip thu bi ca hc sinh.
4. Thc trng trc khi thc hin ti.
Trc khi thc hin ti qua ging dy trng THCS Liờn Thy, qua trao i
vi ng nghip tụi nhn thy:
a s hc sinh ham mờ hc b mụn Vt lý, nhng khi vn dng phng phỏp thc
nghim thỡ hc cũn lỳng tỳng trong vic nờu vn , a ra gi thuyt, lm thớ nghim
kim tra gi thuyt thỡ cỏc em thng s thớ nghim khụng thnh cụng...Núi túm li
cỏc em cha bit ra phng ỏn hot ng. Theo tụi, thc trng nờu trờn cú th do
mt s nguyờn nhõn nh sau:
+ Hc sinh cha hiu c vai trũ, chc nng ca phng phỏp thc nghim.
+ Hc sinh cha vn dng cỏc kin thc Vt lý ó c hc.
+ Ni dung cu trỳc chng trỡnh sỏch giỏo khoa mi hu nh bi no cng cú thớ
nghim, cú bi tp vn dng, song dung lng kin thc nhiu nu hc sinh t giỳp
nhau tỡm tũi kin thc thỡ khụng kp thi gian
5. S liu iu tra trc khi thc hin ti
Trc khi thc hin ti tụi ó tin hnh kim tra v kho sỏt i vi hc sinh
cỏc lp 9A, 9B trng THCS Liờn Thy bng mt s bi tp c bn tng ng vi
mc ni dung kin thc mt s khi lp. Kt qu thu c nh sau:
TB
Gii
Khỏ
Yu
Kộm
%
%
%

%
%
SL
SL
SL
SL
SL
9A
38
4
10,5
6
15,9
18
47,4
8
21,0
2
5,2
9B
37
5
13,5
8
21,6
15
40,5
7
19,0
2

5,4
IV. các giải pháp chủ yếu.
1. t vn dn dt vo bi mang tớnh thc tin
Lm xut hin vn .
Giỏo viờn t chc tỡnh hung cú vn ny sinh mõu thun nhn thc, to s bt
ng lụi cun hc sinh vo bi hc. Khi nhn thc ó tr thnh nhu cu thỡ ý thc xut
hin, ng c thỳc y, ch th hnh ng. Sau ú giỏo viờn hng dn hc sinh phỏt
Lp

S s

7
Ngi thc hin: Nguyn Th Bng

Trng THCS Liờn Thy


Phương pháp thực nghiệm trong dạy học Vật lý THCS
hiện vấn đề và phát biểu vấn đề thành lời được nghiên cứu. Từ vấn đề đã được rút ra
gợi cho học sinh ham muốn tìm hiểu nghiên cứu.
Giáo viên cần khéo léo vận dụng các phương pháp và biện pháp tạo tình huống cảm
xúc đạo đức. Một trong những biện pháp kích thích cảm xúc của học sinh là tạo ra
những tình huống lý thú, đưa vào trong quá trình dạy học những ví dụ, những thí
nghiệm hấp dẫn, những sự kiện nghịch thường.
Ví dụ 1: Bài học về: “ Sự nở vì nhiệt của chất rắn” , Vật lý lớp 6.
Đặt vấn đề: Tháp Épphen (Eiffel ) ở Pari, thủ đô nước
Pháp làm bằng thép, nổi tiếng thế giới. Các phép đo chiều
cao tháp vào ngày 01/01/1890 và ngày 01/07/1890 cho tháy,
trong vòng 6 tháng tháp cao thêm hơn 10 cm. Vậy tại sao lại
có sự lạ kỳ này? Chả lẽ một cái tháp bằng thép lại có thể

“lớn lên” được hay sao?
Đây là một câu hỏi tương đối khó mà học sinh không thể
trả lời ngay được. Câu trả lời ở đây là do sự nở ra vì nhiệt
của thép vì vào thời gian này ở nước Pháp đang là mùa hè
( mùa nắng nóng). Như vậy, Vấn đề được đặt ra ở đây là:
Dước tác dụng của nhiệt độ, khi nào chất rắn nở ra và co lại?
Ví dụ 2: Bài: “Áp suất khí quyển”. Vật lý lớp 8.
Đặt vấn đề: Đầu tiên giáo viên nhắc lại kiến thức cụ: Chất lỏng gây ra áp suất theo
mọi phương: “Lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó”.
Từ đó giáo viên đặt câu hỏi: Vậy đối với chất khí thì sao? Có tồn tại áp suất chất khí
hay không? Nếu tồn tại thì áp suất chất khí gây ra có gì giống và khác so với áp suất
chất lỏng?
Về mặt hình thức học sinh có thể trả lời được câu hỏi trên nhờ vào kiến thức đã học
ở các bài trước nhưng chỉ ở mức độ định tính.
2. Hình thành, phát triển năng lực sáng tạo thông qua việc áp dụng phương pháp
thực nghiệm
* Xây dựng giả thuyết (dự đoán)
Dự đoán có vai trò rất quan trọng trên con đường sáng tạo khoa học. Dự đoán dựa
chủ yếu vào trực giác, kết hợp với kinh nghiệm phong phú và kiến thức sâu sắc về mỗi
lĩnh vực. Dự đoán không phải là tùy tiện mà dựa trên một cơ sở nào đó, tuy chưa thật
chắc chắn. Từ vấn đề đã được đặt ra mỗi học sinh suy nghĩ hướng giải quyết và tự đưa
ra dự đoán của mình
Ví dụ 1: Bài học về: “ Sự nở vì nhiệt của chất rắn” , Vật lý lớp 6.
Xây dựng giả thuyết: Giáo viên yêu cầu học dự đoán về sự nở vì nhiệt của chất
rắn? Hoặc giáo viên đưa ra giả thuyết: Dưới tác dụng củ nhiệt độ, chất rắn nở ra khi
nóng lên và co lại khi lạnh đi. Hiện tượng đó gọi là sự nở vì nhiệt của chất rắn.
Ví dụ 2: Bài: “Áp suất khí quyển”. Vật lý lớp 8.
Xây dựng giả thuyết: Vì bao xung quanh Trái Đất là lớp không khí dày hàng
ngàn mét nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí
quyển.

8
Người thực hiện: Nguyễn Thị Bằng

Trường THCS Liên Thủy


Phương pháp thực nghiệm trong dạy học Vật lý THCS
Giả thuyết: Áp suất khí quyển chỉ tác dụng lên Trái Đất và các vật trên Trái
Đất theo phương thẳng đứng từ trên xuống.
* Suy luận và rút ra hệ quả
+ Giáo viên tổ chức hướng dẫn cho học sinh thảo luận theo nhóm
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận và rút ra hệ quả
Ví dụ 1: Bài học về: “ Sự nở vì nhiệt của chất rắn” , Vật lý lớp 6.
Từ giả thuyết trên ta có thể suy ra rằng mọi chất rắn đều nở ra vì nhiệt.
* Đề xuất và thực hiện phương án thí nghiệm kiểm tra
Muốn kiểm tra xem dự đoán, giả thuyết có phù hợp với thực tế không ta phải
xem điều dự đoán biểu hiện trong thực tế như thế nào, có những dấu hiệu nào có thể
quan sát được. Nghĩa là phải suy ra từ một hệ quả có thể quan sát được trong thực tế
Ví dụ 1: Bài học về: “ Sự nở vì nhiệt của chất rắn” , Vật lý lớp 6.
Thí nghiệm kiểm tra: Dùng dụng cụ thí nghiệm như
hình vẽ ( hình 8.1 SGK vật lý 6 ).
1. Trước khi hơ nóng quả cầu bằng kim loại, thử
thả xem quả cầu có lọt qua vòng kim loại hay không?
Nhận xét.
2. Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim loại trong
3 phút, rồi thả xem quả cầu có còn lọt qua vòng kim
loại không? Nhận xét.
3. Nhúng quả cầu đã hơ nóng vào nước lạnh, rồi
thử thả cho nó lọt qua vàng kim loại. Nhận xét.
Nhận xét: Sau khi tiến hành thí nghiệm ta nhận thấy rằng: Khi quả cầu chưa bị đốt

nóng thì quả cầu lọt qua vòng kim loại. Sau khi bị hơ nóng thì quả cầu không lọt qau
vòng kim loại. Nhúng quả cầu đã đốt nóng vào nước lạnh thì quả cầu lại lọt qau vòng
kim loại. Điều này chứng tỏ rằng quả cầu nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
Từ đó ta có thể khái quát: Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đị. Đó chính là
kiến thức mà học sinh cần chiếm lĩnh.
Ví dụ 2: Bài: “Áp suất khí quyển”. Vật lý lớp 8.
Thí nghiệm kiểm tra: Dùng miếng cao su dính tường làm thí nghiệm để kiểm tra sự
đúng sai của giả thuyết trên.
Tiến hành thí nghiệm: Áp miếng cao su lên bìa một cuốn tập và sau đó cầm cuốn tập
đó xoay đi theo nhiều hướng khác nhau. Quan sát và nhận xét.

9
Người thực hiện: Nguyễn Thị Bằng

Trường THCS Liên Thủy


Phương pháp thực nghiệm trong dạy học Vật lý THCS
Kết quả: Dù chúng ta xoay cuốn tập đi nhiều hướng khác nhau nhưng miếng cao su
cũng không rơi ra khỏi bìa cuốn tập. Điều này chứng tỏ rằng giả thuyết trên là sai. Vậy
áp suất chất khí tác dụng theo mọi hướng.
Từ đó ta rút ra: Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí
quyển theo mọi phương.
* Ứng dụng vào thực tiễn.
Ví dụ : Bài học về: “ Sự nở vì nhiệt của chất rắn” , Vật lý lớp 6.
1. Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều bị cong lại nên người ta ứng
dụng tính chất này của băng kép vào việc đóng – ngắt tự động mạch điện.
2. Tấm tôn lợp nhà có hình lượn sóng để tránh khi trời nắng nóng, nhiệt độ cao
tấm tôn sẽ co giãn vì nhiệt
2. Ví dụ cụ thể

Ví dụ 1: Bài: “Sự nhiễm điện do cọ xát”, Vật lý lớp 7.
1. Giả thuyết: Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác, có thể làm vật nhiệm điện
bằng cách cọ xát.
2. Thí nghiệm kiểm tra:
Thí nghiệm 1:
- Đưa một đầu thước nhựa và thanh thuỷ tinh chưa cọ xát lại gần càc vụn giấy, vụn
nilông hay một quả cầu bằng nhựa xốp nhỏ được treo bằng sợi chỉ mảnh (hình vẽ).
Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra hay không.

- Sau đó dùng miếng vải khô cọ xát lần lượt vào thước nhựa và thanh tuỷ tinh rồi lần
lượt làm như trên. Có hiện tượng gì xảy ra đối với các mẫu giấy và quả cầu?
Kết quả thí nghiệm 1:
Trước khi chưa cọ xát thước nhựa và thanh thuỷ tinh thì không có hiện tượng gì xảy
ra.
Sau khi cọ xát thì thước nhựa và thanh thuỷ tinh thì thấy chúng hút các vụn giấy, vụn
nilông và quả cầu.
Như vậy, chúng ta có thể rút ra kết luận: Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút
các vật khác.
Thí nghiệm 2:
10
Người thực hiện: Nguyễn Thị Bằng

Trường THCS Liên Thủy


Phương pháp thực nghiệm trong dạy học Vật lý THCS
Thoạt đầu, chuẩn bị một mảnh phim nhựa chưa cọ xát, sao cho khi chạm bút thử
điện vào mảnh tôn phẳng được bố trí như hình vẽ thì đèn của bút không sáng.
Sau đó dùng mảnh len cọ xát mảnh phim nhựa này nhiều lần và quan sát kĩ đèn của
bút thử điện khi chảm bút vào mảnh tôn.

Tiến hành thí nghiệm như trên, nhưng thay mảnh phim nhựa bằng thước nhựa dẹt.
Kết quả : Ta thấy bóng đèn của bút thử điện sáng lên.
Kết luận 2: Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm phát sáng bóng đèn bút thử
điện.
Từ hai thí nghiệm trên ta có thể khái quát: Các vật sau khi bị cọ xát có tính chất đã
nêu trong các kết luận trên được gọi là các vật nhiễm điện hay các vật mang điện tích.
Như vậy, giả thuyết đưa ra là đúng.
Vận dụng: yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức trên dể giải thích các hiện tượng
thực tế sau:
Khi thổi vào mặt bàn, bụi bay đi. Tại sao cánh quạt điện thổi gió mạnh, sau một thời
gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặc biệt là ở mép cánh quạt chém vào không
khí?
Khi lau cửa kính bằng bông, ta lau mãi mà vận không sạch hết bụi?
Bằng kiến thức đã học, học sinh giải thích được các hiện tượng trên. Đó là do vật bị
cọ xát nên trở thành vật nhiễm điện và hút các vật khác.
Ví dụ 2: Bài: “Lực điện từ”, Vật lý lớp 9.

Tiết 28:

LỰC ĐIỆN TỪ

I. Mục tiêu:
1. Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ tác dụng của lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có
dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
2. Vận dụng quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng đặt
vuông góc với đường sức từ, khi biết chiều đường swccs từ và chiều dòng điện
II. Chuẩn bị: Đối với mỗi nhóm học sinh:
1 nam châm chữ U, 1 nguồn điện, 1 đoạn dây dẫn AB bằng đồng, 7 đoạn dây nối, 1
biến trở, 1 giá thí nghiệm, 1 am pe kế.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định.
2. Bài cũ:
HS1: Mô tả TN Ơ – xtét rút ra kết luận?
HS2: Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của loa điện?
3. Bài mới:
Đặt vấn đề: Thí nghiệm Ơ-xtét cho thấy dòng điện tác dụng lên kim nam châm.
Ngược lại, liệu nam châm có tác dụng lực lên dòng điện hay không?
Hoạt động của thầy và trò
HĐ 1: Tổ chức tình huống
Sau khi GV đặt vấn đề cho HS suy nghĩ
đưa ra dự đoán liệu nam châm có tác dụng

Ghi bảng

11
Người thực hiện: Nguyễn Thị Bằng

Trường THCS Liên Thủy


Phương pháp thực nghiệm trong dạy học Vật lý THCS
từ lên dây dẫn có dòng điện hay không?
HĐ2: Thí nghiệm về tác dụng của từ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn
trường lên dây dẫn có dòng điện.
có dòng điện.
H27.1
GV: Y/c HS nghĩ ra cách kiểm tra dự đoán
và hướng các em đến một phương án TN
đơn giản, có tính khả thi

HS: Làm việc cá nhân
GV: H/d HS mắc mạch điện theo H27.1
SGK. Đặc biệt chú ý treo dây AB nằm sâu
trong lòng chữ U và không bị chạm vào
nam châm
HS: Từng nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ
H27.1 SGK. Tiến hành TN, quan sát hiện
tượng, trả lời C1
GV: Thông báo lực quan sát thấy trong TN
được gọi là lực điện từ.
HS: Từng cá nhân rút ra kết luận từ TN
1. Thí nghiệm
(Kết luận dự đoán đúng hay sai?)
Đóng K đoạn dây dẫn AB chuyển động
Chứng tỏ dòng điện gây ra lực từ tác
dụng lên đoạn dây dẫn AB
2. Kết luận:
Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn
AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ
trường. Lực đó gọi là lực điện từ
HĐ 3: Tìm hiểu chiều của lực điện từ.
II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn
GV: Tổ chức cho HS trao đổi và dự đoán
tay trái
xem Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào
những yếu tố nào?
những yếu tố nào?
H/d HS làm lại TN H27.1 SGK.
a. Thí nghiệm.

Quan sát chiều chuyển động của dây dẫn
+ Khi thay đổi chiều của dòng điện thì
khi:
chiều chuyển động của dây dẫn AB thay
+ Đổi chiều dòng điện
đổi.
+ Đổi chiều của đường sức từ.
+ Khi thay đổi chiều của đường sức từ thì
HS: Các nhóm làm TN dưới sự h/d của GV. chiều chuyển động của dây dẫn AB thay
Báo cáo kết quả TN.
đổi.
GV: Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào
b. Kết luận: Chiều của lực điện từ tác
những yếu tố nào?
dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều
HS: Từng cá nhân thực hiện
của dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều
GV: Gọi một HS đọc quy tắc bàn tay trái
của đường sức từ.
HS: Ghi vở
2. Quy tắc bàn tay trái.
GV: Y/c HS đặt bàn tay trái ra và thực hiện Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ
theo 3 bước:
hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay
- Đặt bàn tay sao cho các đường sức từ
12
Người thực hiện: Nguyễn Thị Bằng
Trường THCS Liên Thủy



Phương pháp thực nghiệm trong dạy học Vật lý THCS
vuông góc và có chiều hướng vào lòng bàn đến ngón tay giữa hướng theo chiều của
tay.
dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ
- Quay bàn tay trái sao cho ngón tay giữa
chiều của lực điện từ.
chỉ theo chiều của dòng điện.
- Choãi ngón tay cái vuông góc với ngón
tay giữa. Lúc đó ngón tay cái chỉ chiều của
lực điện từ.
HS: Từng cá nhân thực hiện 3 bước theo sự
h/d của GV
HĐ 4: Vận dụng
GV: Y/c HS đưa bàn tay trái lên và thực
hiện theo 3 bước để trả lời C2; C3.
HS: Từng cá nhân thực hiện.
GV: Các cặp lực từ tác dụng lên các cạnh
của khung làm cho khung như thế nào?
HS: Từng cá nhân thực hiện
GV: Nếu như có dòng điện vào khung liên
tục thì khung sẽ như thế nào và khi đó sẽ
trở thành gì?
HS: Từng cá nhân trả lời.
GV: Nếu dòng điện vào khung liên tục thì
sẽ trở thành động cơ điện, gắn vào trục của
khung một cánh quạt thì nó trở thành quạt
điện

III. Vận dụng
C2: Chiều dòng điện từ BA.

C3: Chiều đường sức từ đi từ dưới lên
C4: Ha. F1 kéo AB đi lên đông thời F2 kéo
CD đi xuống khung quay
Hb. F’1; F’2 cân bằng  khung đứng yên
Hc. F’’1 kéo AB đi xuống đồng thời F’’2
kéo CD đi lên  khung quay.

4. Củng cố, dặn dò: Dùng bản đồ tư duy

13
Người thực hiện: Nguyễn Thị Bằng

Trường THCS Liên Thủy


Phng phỏp thc nghim trong dy hc Vt lý THCS

- Hng dn v nh: SBT
Bi 27.1 D
Bi 27.2 Lc in t i t ngoi vo trong nam chõm
Bi 27.4 Khụng. Vỡ nu biu din cỏc lc t tỏc dng lờn cỏc cnh ca khung, ta thy
chỳng ch cú tỏc dng bin dng khung ch khụng lm khung quay
Qua hỡnh thc t chc trờn õy tụi thy cỏc em cú hng thỳ hc tp, cỏc em nm kin
thc thụng qua t mỡnh lm thớ nghim. c bit l hc sinh yu kộm
V.những Kết quả bớc đầu và bài học kinh nghiệm
1. Kt qu thc hin.
T vic s dng Phng phỏp thc nghim trong dy hc Vt lý THCS nờu trờn
ó lm cho cht lng hc sinh c nõng lờn mt cỏch rừ rt, hc sinh t mỡnh nm
vng kin thc, c bit l hc sinh yu ó cú hng thỳ ttrong hc tp. Trong nm hc
2011 2012 tụi thy a s hc sinh ó vn dng mt cỏch linh hot vo vic hc.

Phng phỏp thc nghim giỳp hc sinh cú kh nng t duy, phỏt trin v nõng cao
nhn thc, ng dng vo thc tin mt cỏch sỏng to hn.
C th thụng qua kho sỏt cht lng hc sinh sau khi hng dn hc sinh phng
phỏp thc nghim mụn Vt lý THCS tụi thu c kt qu nh sau:
Kt qu so sỏnh i chng.
* Kt qu kho sỏt trc khi thc hin sỏng kin kinh nghim
Lp S s
Gii
Khỏ
TB
Yu
Kộm
14
Ngi thc hin: Nguyn Th Bng

Trng THCS Liờn Thy


Phương pháp thực nghiệm trong dạy học Vật lý THCS
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
9A

38
4
10,5
6
15,9
18
47,4
8
21,0
2
5,2
9B
37
5
13,5
8
21,6
15
40,5
7
19,0
2
5,4
* Kết quả khảo sát sau khi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm
Giái
Kh¸
TB
YÕu
KÐm


Líp
sè SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
9A
8
21,
9
23, 18 47,4
3
7,9
0
0
38
0
7
9B
10 27,
13 35, 11 29,
3
8,1
0
0

37
0
1
8
Qua so sánh đối chứng kết quả tôi thấy tỉ lệ điểm: Khá, giỏi tăng, điểm yếu –
kém giảm. Cụ thể là:
Lớp 9A: G – tăng 4; Khá – tăng 3; Yếu – giảm 5; Kém – giảm 2
Lớp 9B: G – tăng 5; Khá – tăng 5; Yếu – giảm 4; Kém – giảm 2
2. Bài học kinh nghiệm.
Để đạt kết quả tốt trong giáo dục nói chung và trong công tác giảng dạy nói riêng.
Đòi hỏi mỗi người giáo viên phải có phương pháp giảng dạy phù hợp với đặc trưng bộ
môn cũng như đới với từng đối tượng học sinh. Phương pháp dạy học chính là những
khả năng chuyên môn của giáo viên, là phương tiện để người giáo viên thông qua đó
hướng dẫn và giúp đỡ học sinh chiếm lĩnh tri thức. Tuy nhiên, mỗi phương pháp nói
chung và phương pháp giáo dục nói riêng đều có những ưu điểm và nhược điểm nhất
định. Do vậy, để có thể hướng dẫn và giúp đỡ học sinh lĩnh hội tri thức một cách dễ
dàng, đúng đắn thì mỗi giáo viên phải biết lựa chọn và phối hợp một cách hợp lý và
linh hoạt các phương pháp giáo dục.
Qua nghiên cứu chương trình Vật lý THCS hiện hành và qua quá trình giảng dạy
thực tế của bản thân. Tôi đã rút ra bài học đáng kể cho công tác giảng dạy của mình.
Đó là: Trong công tác giảng dạy nhất là đối với giảng dạy bộ môn vật lý chúng ta
không thể không sử dụng phương pháp thực nghiệm. Đây là phương pháp dạy học phù
hợp với việc đổi mới chương trình sách giáo khoa và đổi mới phương pháp giảng dạy
của giáo viên. Đồng thời phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
Trong quá trình giảng dạy bộ môn Vật lý ở trường THCS, việc hình thành cho học
sinh “phương pháp thực nghiệm” không những phát huy cho học sinh năng lực tư duy
trực giác mà cả tư duy lô gic của học sinh cũng được phát triển. Rèn luyện cho học
sinh những kỹ năng cần thiết khi áp dụng phương pháp thực nghiệm:
+ Rèn luyện kỹ năng thực hiện các thao tác tư duy ở mức cao
Trong quá trình học tập hằng ngày học sinh phải thực hiện thao tác trí tuệ ( dự đoán,

phân tích, so sánh, khái quát,...), thao tác chân tay ( bố trí dụng cụ, sử dụng các dụng
cụ, đo...), và áp dụng nhiều phép suy luận lô gic ( diễn dịch, quy nạp,... giải quyết vấn
đề nêu ra). Các kỹ năng tư duy giúp học sinh có đủ năng lực cần thiết khi tham gia vào
tiến trình dạy, học có sử dụng phương pháp thực nghiệm.
+ Rèn luyện kỹ năng quan sát và tiến hành thí nghiệm.
15
Người thực hiện: Nguyễn Thị Bằng

Trường THCS Liên Thủy


Phng phỏp thc nghim trong dy hc Vt lý THCS
Quan sỏt thớ nghim v tin hnh thớ nghim l k nng c bn u tiờn m giỏo viờn
cn rốn luyn cho hc sinh trong nhng giõy phỳt u tiờn hc sinh tip xỳc vi Vt lý
hc
Quan sỏt l phng thc thu thp thụng tin ban u, nú úng vai trũ quan trng trong
vic thu thp thụng tin nh tớnh. Yờu cu quan sỏt phi cú mc ớch, cú k hoch c
th, cú cỏch thc lu gi thụng tin tin li v d s dng.
Thớ nghim l s tỏc ng chỳ ý, cú h thng ca con ngi. Thụng qua s phõn tớch
cỏc iu kin, cỏc kt qu hc sinh cú th thu nhn mt kin thc mi. tin hnh thớ
nghim c tt hc sinh cn:
- S dng cỏc dng c o lng Vt lý n gin.
- Lp rỏp cỏc thớ nghim Vt lý n gin
- Xỏc nh sai s v trỡnh by cỏc kt qu o c
+ Rốn luyn k nng s dng ngụn ng Vt lý
Ngụn ng Vt lý l hỡnh thc biu hin ca t duy Vt lý. Chỳng ta nờn rốn luyn
cho hc sinh quen dn, c bit khi hc sinh a ra cỏc gi thuyt, d oỏn ca mỡnh.
Cn chỳ ý, trong Vt lý nhiu khi vn dựng nhng t ng thụng dng hng ngy
nhng cú mt ni dung khỏc, phong phỳ v chớnh xỏc hn.
Tuy nhiờn, thc hin tt cụng tỏc giỏo dc cng nh vn dng mt cỏch hp lý

cỏc phng phỏp giỏo dc vo ging dy, giỏo viờn nờn lu ý mt s vn sau:
- Luụn trau di kin thc, khụng ngng hc tp nõng cao trỡnh chuyờn mụn,
thng xuyờn trao i rỳt kinh nghim vi ng nghip.
- Nm vng chng trỡnh b mụn ton cp hc.
- Luụn chun b tt v ỏp dng linh hot cỏc phng phỏp giỏo dc vo ging dy.
- Nghiờn cu k chng trỡnh, qua ú ging dy phi cn c vo ni dung ca tng bi
v tng i tng hc sinh cú phng phỏp dy phự hp.
- Vn dng thnh tho cỏc k nng ging dy.
- Giỏo viờn cn hng dn hc sinh nghiờn cu k cỏc kin thc cn nh ụn tp,
nh li kin thc c bn, kin thc m rng, ln lt nghiờn cu cỏc phng phỏp gii
bi tp, lm thớ nghim... v nhng ng dng trong thc t.
Trờn õy l mt s kinh nghim t bn thõn m tụi rỳt ra c t thc t ging dy
b mụn Vt lý trng THCS núi chung, cng l kinh nghim ỳc rỳt ra sau khi thc
hin ti ti trng THCS Liờn Thy núi riờng
VI. Kết luận vấn đề và tính khả thi của sáng kiến
Dy hc gúp phn quan trng hỡnh thnh nhõn cỏch con ngi lao ng mi, sỏng
to, thớch nghi vi xó hi phỏt trin ngy cng phỏt trin. Do vy phng phỏp dy hc
b mụn phi thc hin c cỏc chc nng nhn thc, phỏt trin v giỏo dc, tc l
la chn phng phỏp dy hc b mụn sao cho hc sinh nm vng tri thc, k nng,
k xo v vn dng tri thc vo thc tin. c bit Vt lý mt mụn khoa hc thc
nghim ũi hi phỏt huy cao tớch tớch cc, c lp sỏng to ca hc sinh trong quỏ
trỡnh lnh hi tri thc. Chớnh vỡ vy la chn phng phỏp dy hc b mụn Vt lý
ngi giỏo viờn cn cn c vo phng phỏp c thự ca khoa hc ly hot ng
nhn thc ca hc sinh lm c s xut phỏt.
16
Ngi thc hin: Nguyn Th Bng

Trng THCS Liờn Thy



Phng phỏp thc nghim trong dy hc Vt lý THCS
Sau thi gian nghiờn cu, tỡm hiu, c s quan tõm giỳp ca ban giỏm hiu nh
trng cng nh t chuyờn mụn tụi ó mnh dn a mt s gii phỏp v ging dy
Vt lý bng phng phỏp thc nghim nhm nõng cao cht lng dy v hc bc
u cng ó thu c kt qu ỏng nht nh. Tuy nhiờn õy ch l mt s ý tng ca
nh rỳt ra t kinh nghim ging dy ca bn thõn khụng trỏnh khi nhng khim
khuyt. Tụi rt thnh tht mong cỏc ng nghip gúp ý b sung xõy dng cho sỏng
kin kinh nghim ngy cng c hon thin hn gúp phn vo vic nõng cao cht
lng ging dy hc núi chung v cht lng dy hc mụn Vt lý núi riờng. Tụi xin
chõn thnh cm n Ban giỏm hiu nh trng, t chuyờn mụn cựng cỏc ng nghip
to iu kin cho tụi trong quỏ trỡnh nghiờn cu v thc hin ti.
Liên Thuỷ,
ngày 20/4/2012
Ngời viết

N
guyễn Thị Bằng
ý kiến đánh giá của hội đồng khoa học trờng THCS liên thuỷ

Liên Thuỷ, ngày
tháng 5 năm 2012
T/M hội đồng KH
Chủ tịch

Lê Quốc
Lập

17
Ngi thc hin: Nguyn Th Bng


Trng THCS Liờn Thy



×