Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

SKKN rèn kỹ năng học thuộc bảng nhân ,chia cho học sinh lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.22 KB, 22 trang )

Phòng giáo dục - Đào tạo lệ thuỷ
Trờng tiểu học số 2 phong thuỷ

-------- --------

Đề tài:

Rèn kĩ năng học thuộc bảng nhân ,chia
cho học sinh lớp 2

Ngời thực hiện:
Năm häc:

Ngun ThÞ Tam
2018 2019

1


Lời cảm ơn
Đề tài Kinh nghiệm rèn kỹ năng học thuộc bảng nhân
chia cho học sinh
lớp 2 đựoc tiến hành trong năm học 2018- 2019 ở trờng Tiẻu
học số 2 Phong Thuỷ - Lệ Thuỷ - Quảng Bình .
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của
Ban giám hiệu trờng Tiểu học số 2 Phong Thuỷ Thủy cùng tập thể
hội đồng s phạm nhà trờng đà tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi
hoàn thành đề tài này.
Trong một thời gian có hạn, mặc dù có nhiều cố gắng
trong việc thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh, song kinh
nghiệm bớc đầu làm quen với đề tài còn hạn chế nên tôi không


thể tránh khỏi những sai sót.
Vì vậy , tôi xin kính mong nhận đợc sự góp ý chân
thành của các thầy giáo cô giáo và các bạn đồng nghiệp để đề
tài của tôi đợc hoàn chỉnh hơn .
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Phong Thuỷ Ngày 20
tháng 5 năm 2019
Ngời thực hiện

Nguyễn Thị Tam

Mục lôc
2


Phần I : Phần mở đầu:
1. Lý do chọn đề tài
trang 3
2.Mục đích nghiên cứu của đề tài
trang 4
3.Nhiệm vụ nghiên cứu
trang 4
4. Phơng pháp nghiên cứu
trang 4
Phần II: Nội dung:
Chơng 1: Khái quát về nội dung và phơng pháp
trang
6
Chơng 2:Tìm hiểu vai trò, tác dụng và 1 số yêu

trang 9
cầu cơ bản của việc rèn học sinh lớp 2thuộc bảng nhân ,chia
Chơng 3: Khai thác và sử dụng biện pháp rèn học sinh ...
trang 12
Chơng 4: Minh hoạ việc rèn học sinh lớp 2.....
trang
14
Giáo án:
trang 15
Phần III:
trang 20

Kết luận
Tài liƯu tham kh¶o

trang 22

3


Phần 1: Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
1. Xuất phát từ đặc điểm , vị trí môn học
Trong bậc TIểu học thì kiến thức ở lớp 2 là nền móng cho các lớp
3, 4 và 5 sau này. Bëi vËy nÕu kiÕn thøc to¸n líp 2 c¸c em nắm
không chắc thì sẽ rất khó khăn cho việc tiếp thu kiến thức môn toán
ở các lớp trên. Nếu nh ở lớp 1 và đầu lớp 2 việc dạy cho học sinh học
thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 10 ( líp 1) , trong ph¹m vi 20 ( Líp
2)sÏ giúp cho các em thực hiện kĩ năng cộng trừ một cách dễ dàng,
có hiệu quả thì sang học kì II lớp 2việc dạy cho học thuộc bảng

nhân chia cũng rất cần thiết giúp các thực hiện tốt kỹ năng nhân
chia sau này.
Chính vì vậy khi dạy đến phần toán bảng nhân chia , mỗi giáo
viên chúng ta cần tìm mọi biện pháp để giúp tất cả học sinh học
thuộc và nắm chắc bảng nhân chia nhằm giúp các em biết vận
dụng bảng nhân chia vào tính toán và giải các dạng toán có hiệu
quả
2. Xuất phát từ định hớng về việc đổi mới phơng pháp dạy học môn
toán ở Tiểu học
Đổi mới phơng pháp dạy học môn toán ở tiểu học vừa phụ
thuộc vào mục tiêu, nội dung dạy học môn toán ,vừa phụ thuộc vào
đặc điểm cấp học. Tiểu học là cấp học nền tảng cho các cấp học
trên, vì thế việc đổi mới phơng pháp dạy học môn toán có tác
dụng kết hợp lớn đối với việc học toán của các em.
Trớc đây trong dạy học chúng ta chỉ chú ý đến truyền thụ tri
thức thuần túy .Từ khi thực hiện phơng pháp dạy học chúng ta đÃ
chú trọng đến lòng say mê , tích cực tìm tòi khám phá để tự
chiếm lĩnh kiến thức của ngời học . Giáo viên đóng vai trò là ngời
điều hành , tổ chức. Học sinh muốn học tốt bảng nhân ( chia)
thì dới sự hớng dẫn của thầy tự mình lập đợc bảng nhân chia,
nắm bắt đợc đặc điểm của bảng nhân ( chia) , nắm đợc bản
chất của phép nhân , phép chia , nắm đợc mối quan hệ giữa
phép nhân và phép chia rồi từ đó mới học thuộc và vận dụng. Chứ
không phải có sẵn bảng nhân , bảng chia nhìn vào đó rồi học
thuộc. Do vậy đổi mới phơng pháp dạy học là một yêu cầu bức
thiết đặt ra mà đòi hỏi sự nỗ lực của mỗi giáo viênTiểu học trong
thời kì Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa hiện nay.
3. Xuất phát từ thực trạng dạy học môn toán ở Tiểu học và học sinh
học thuộc bảng nhân chia hiện nay.
4



Việc dạy học sinh học thuộc bảng nhân ( chia) còn có nhiều hạn
chế với nhiều nguyên nhân khác nhau : Một số giáo viên cha mạnh dạn
trong việc đổi mới phơng pháp dạy học; cha chịu khó tìm ra những
hình thức tổ chức dạy học phù hợp cho mảng kiến thức này.Có giáo
viên cha xác định đợc đầy đủ tầm quan trọng của việc dạy học
sinh học thuộc bảng nhân (chia) . Thậm chí có giáo viên bỏ qua giai
đoạn cho học sinh tự lập bảng nhân ( chia) vì sợ mất thời gian mà
chỉ cho học sinh đọc thuộc bảng nhân ( chia) là đợc . Do vậy có em
trong thời gian đang học bảng nhân chia thì thuộc nhng đến hè
hoặc lên lớp trên thì quên gần hết .
Xuất phát từ những lý do trên mà tôi chọn nghiên cứu và viết
đề tài Rèn kĩ năng học thuộc bảng nhân (chia) cho học sinh
lớp hai.
II. Mục đích nghiên cứu của đề tài
1. Tìm hiểu mục tiêu môn toán lớp 2
2. Tìm hiểu nội dung và phơng pháp dạy học toán 2
3. Tìm hiểu vai trò tác dụng và một số yêu cầu cơ bản của việc
dạy bảng nhân chia trong dạy học Toán 2
4. Khai thác và sử dụng đồ dùng dạy học toán lớp 2 phục vụ cho
phần dạy bảng nhân chia.
5. Tìm hiểu thực trạng dạy - học bảng nhân (chia) ở lớp 2.
6. Đề xuất một số giải pháp trong việc dạy học bảng nhân (chia )
và rèn cho học sinh học thuộc bảng nhân chia ở lớp 2 góp phần
nâng cao chất lợng dạy học Toán ở Tiểu học.
7.
III. Nhiệm vụ nghiên cứu
1.Nghiên cứu tài liệu : Nghiên cứu sách giáo khoa , sách giáo viên toán
2 chơng trình Tiểu học cũ và mới.

2. Nghiên cứu ý nghĩa tác dụng của việc dạy học sinh học thuộc bảng
nhân chia.
3. Nghiên cứu cách sử dụng đồ dùng và những yêu cầu cơ bản khi sử
dụng bộ đồ dùng toán 2 vào phần dạy bảng nhân chia.
4. Nghiên cứu thực trang dạy và học bảng nhân chia trong giờ học
tóan lớp 2
iV. Phơng pháp nghiên cứu
1.Phơng pháp nghiên cứu lý luận.
Đọc các tài liệu , giáo trình liên quan đến đề tài nghiên cứu
2. Phơng pháp quan sát : Dự giờ thăm lớp của đồng nghiệp
3. Phơng pháp điều tra : Điều tra thực trạng việc dạy học toán2 và
việc dạy học sinh học thuộc bảng nhân chia.
4. Phơng pháp thực nghiệm
Soạn và dạy thực nghiệm 2 tiết toán lớp 2( Bảng nhân 2 ; B¶ng
5


chia 3) để kiểm chứng tính khả thi và những đề xuất nhằm nâng
cao tính hiệu quả trong việc dạy học sinh lớp 2 học thuộc bảng nhân
chia với chuyên môn trờng.

Phần 2: Phần nội dung

Chơng 1
khái quát về nội dung và phơng pháp dạy học
toán 2
I .Mục tiêu dạy học môn toán lớp 2
Dạy học toán 2 nhằm giúp học sinh:
1. Bớc đầu có một số kiến thức cơ bản, đơn giản, thiết thực về
phép cộng phép trừ có nhớ trong pham vi 100. Phép nhân phép chia

và bảng nhân 2, 3, 4, 5, và bảng chia 2, 3, 4 ,5 tên gọi và mối quan
hệ gia thành phần và từng phép tính; mối quan hệ giữa phép cộng
và phép trừ, phép cộng và phép nhân ...., các số đến 100, phép
cộng và phép trừ... Các số có 3 chữ số (không nhớ); các phần bằng
nhau của đơn vị dạng

1 1 1 1
, , , ; Các đơn vị đô độ dài đễimet (dm),
2 3 4 5

mét,(m) kilomet (km), milimet (mm); giờ và phút; ngày và tháng
kilogam (kg), lit (1), nhận biết một số hình học (hình chữ nhật
hình tứ giác , đờng thẳng đờng gấp khúc); tính độ dài đờng gấp
khúc, tính chu vi của hình tam giác, hình từ giác, một số bài toán có
lời văn chủ yếu giải bằng một phép tính cộng , trừ hoặc nhân hoặc
chia.
2. Hình thành và rèn luyện các kỹ năng thực hành về: cộng và trừ
có nhớ trong phạm vi 100, nhân và chia trong phạm vi các bảng tính;
giải một số phơng trình đơn giản dới dạng bài tìm x, tính giá trị
biểu thức số (dạng đơn giản), đo và ớc lợng độ dài, khối lợng dung
tích, nhận biết hình và bớc đầu tìm biết diễn đạt bằng lời, b»ng
6


ký hiệu một số nội dung đơn giản của bài học và thực hành. Tập dợt
so sành, lựa chọn, phân tích, tổng hợp trừu tợng hoá khái quát hoá,
phát triển trí tởng tợng trong quá trình áp dụng các kiến thức và kỹ
năng Toán trong học tập và đời sống.
3. Tập phát hiện tìm tòi và tự chiếm lĩnh kiến thức mới theo mức
độ của lớp 2, chăm chỉ, tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành

toán.
II.Nội dung và phơng pháp dạy học toán 2
1. Nội dung
- Chơng trình Toán 2 là một bộ phận của chơng trình môn
Toán tiểu học và là sự tiếp cận của chơng trình Toán lớp 1. Chơng
trình này kế thừa và phát triển những thành tựu về dạy học Toán lớp
2 của nớc ta. Thực hiện những đổi mới về cấu trúc nội dung để tăng
cờng thực hành và ứng dụng kiến thức. Quan tâm đúng mức đến
đổi mới phơng pháp dạy học nhằm giúp học sinh hoạt động học tập
tích cực, linh hoạt sáng tạo theo năng lực của từng học sinh.
Chơng trình toán lớp 2 đổi mới khắc phục những tồn tại về
dạy học toán lớp 2 trong giai đoạn vừa qua đồng thời thực hiện
việc đổi mới giáo dục Toán học ở lớp 2 nói riêng và ở Tiểu học nói
chung nhằm đáp ứng những yêu cầu của giáo dục và đào tạo
trong giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc.

1.1 Số học
a. Phép cộng và phÐp trõ cã nhí trong ph¹m vi 100
- Giíi thiƯu tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng (số hạng,
tổng), phép trừ (số trừ, số bị từ hiệu)
- Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 20.
- Phép cộng và phép trừ không nhớ một lần trong phạm vi 100. Tính
nhẩm và tính viết.
- Tính giá trị biểu thức có đến hai đấu phép tính cộng, trừ.
- Giải bài tập dạng: Tìm x, biết a+x=b; x- a = b, a x =b (với a, b là
các số có ®Õn hai ch÷ sè, b»ng sư dơng mèi quan hƯ giữa thành
phần và kết quả của phép tính.
b. Các số đến 1000: phép cộng và phép trừ trong phạm vi 1000
- Đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. Giới thiệu hàng đơn vị, hàng
chục hàng trăm.

- Phép cộng có đến 3 chữ số, tổng không quá 1000, không nhớ,
Tính nhẩm và tính viết.
- Phép trừ các số có đến 3 chữ số, không nhớ tính nhẩm và tÝnh
viÕt.
7


- Tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính cộng, trừ trong
phạm vi dấu ngặ0063
c. Phép nhân và phép chia
- Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép nhân: lập phép nhân từ
tổng các số hạng b»ng nhau. Giíi thiƯu thõa sè vµ tÝch.
- Giíi thiƯu khái niệm ban đầu về phép chia: lập phép chia tõ phÐp
nh©n cã mét thõa sè cha biÕt khi tÝnh tích và thừa số kia. Giới thiệu
số bị chia, số chia, thơng.
- Lập bảng nhân 2, 3 , 4, 5 có tích không quá 50.
- Lập bảng chia 2, 3 , 4 ,5 có số bị chia không quá 50.
- Nhân với 1 và chia cho 1
- Nhân với 0 và số bị chia là 0.Không thể chia cho 0.
- Nhân chia nhẩm trong phạm vi các bảng tính. Nhân số có đến 2
chia số có 1 chữ số không nhớ (chỉ với số trên chục). Chia số có hai
chữ sè cho sè cã mét ch÷ sè, quy vỊ mét số bớc chia trong phạm vi
các bảng tính.
- Tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính cộng, trừ hoặc
nhân, chia.
- Giải bài tập dạng Tìm x biÕt ax: x =b: a =b(víi a lµ sè cã 1 chữ số
khác 0 áp dụng phép nhân chia trong bảng và sử dụng mối quan hệ
giữa thành phần và kết quả của phép tính)
- Giới thiệu các thành phần bằng nhau của đơn vị (dạng
các số tự nhiên khác 0 và không vợt quá 5)


1
, với n là
n

1.2 Đại lợng và đo đại lợng
- Giới thiệu đơn vị đo độ dài đêximet, mét, kilomét, milimét. Đọc,
viết các số đo độ dài theo đơn vị mới học. Quan hệ giữa các đơn
vị đo độ dài .
1m = 10dm
1dm = 10cm
1m = 100cm
1km = 1000m
1m = 1000mm.
Tập chuyển đổi các đơn vị đo độ dài, thực hiện phép tính với các
số đo độ dài (các trờng hợp đơn giản). Tập đo và ớc lợng độ dài.
- Giới thiệu về lít, đọc, viết, và làm tính với các số đo theo đơn vị
lít. Tập đong đo, ớc lợng theo lít.
- Giới thiệu đơn vị đo khối lợng kilôgam. Đọc, viết, làm tính với các số
theo đơn vị kilogam. Tập cân và ớc lợng theo kilogam.
- Giới thiệu đơn vị đo thời gian: giờ tháng, thực hành đọc lịch đọc
giờ đúng trên đồng hồ và đọc giờ khi kim chỉ đến phút vào số 3 và
số 6. Thực hiện phép tính với các số đo theo đơn vị giờ.
8


- Giới thiệu tiền Việt Nam (trong phạm vi các số đang học). Tập đổi
tiền trong trờng hợp đơn giản. Đọc, viết, làm tính với số đo đơn vị
đồng.
1.3. Yếu tố hình học

- Giới thiệu về đờng thẳng. Ba điểm thẳng hàng
- Giới thiệu đờng gấp khúc. Tính độ dài đờng gấp khúc.
- Giới thiệu hình chữ nhật, hình tứ giác. Vẽ hình trên giấy ô vuông.
- Giới thiệu khái niệm ban đầu về chu vi một số hình đơn giản.
Tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
1.4 Giải toán
Giải các bài toán đơn giản về phép cộng và phép trừ (trong đó có
các bài toán về nhiều hơn hoặc ít hơn một số đơn vị), về phép
nhân và phép chia
2. Phơng pháp dạy học Toán 2
a. Phơng pháp dạy học bài mới
- Giúp học sinh tự phát hiện và tự giải quyết vấn đề của bài học
- Giúp học sinh bớc đầu khái quát cách giải quyết vấn ®Ị ®Ĩ tù
chiƠm lÜnh kiÕn thøc míi.
- Híng dÉn cho học sinh cách thiết lập mối quan hệ giữa kiến thức
mới và kiến thức đà học có liên quan.
- Giúp học sinh phát triển trình độ t duy và khả năng diễn đạt bằng
lời nói, bằng hình ảnh, bằng kí hiệu.
b. Phơng pháp dạy thực hành luyện tập
- Giúp học sinh nhËn ra kiÕn thøc míi trong néi dung c¸c bài tập ở
phần thực hành luyện tập
- Giúp cho học sinh tự thực hành luyện tập theo khả năng của từng
em
- Tạo điều kiện cho các em giúp đỡ nhau hoµn thµnh bµi tËp.
- Khun khÝch häc sinh tù kiĨm tra kết quả thực hành, luyện tập.
- Bớc đầu tìm cho học sinh phơng pháp để giải quyết vấn đề.
c. Phơng pháp gợi mở vấn đáp
d. Phơng pháp giảng dạy minh häa

Ch¬ng 2:

9


Tìm hiểu vai trò, tác dụng và 1 số yêu cầu cơ bản của việc
rèn học sinh lớp 2 học thuộc
bảng nhân ,chia
1. Vai trò, tác dụng của việc rèn học sinh lớp 2 học thuộc bảng nhân,
chia
Môn toán là một môn khoa học tự nhiên trong nhà trờng , nó có
vị trí quan trọng trong đời sống và khoa học hiện đại. Nó góp phần
đào tạo học sinh phát triển toàn diện đáp ứng đợc nhu cầu phát
triển của khoa học công nghệ trong xà hội .
Xuất phát từ mục đích , nhiệm vụ của việc giảng dạy toán trong
nhà trờng nhằm đào tạo những con ngời có trình độ văn hóa và kĩ
thuật hiện đại , có đủ đức đủ tài để bớc vào kĩ nguyên mới thì yêu
cầu việc dạy toán ngày càng cao hơn.
Trong môn toán ë TiĨu häc nãi chung vµ ë líp 2 nãi riêng thì việc
dạy học sinh học thuộc bảng nhân chia là một nội dung quan trọng .
Đặc biệt kĩ năng học thuộc , ghi nhớ và ứng dụng bảng nhân , chia
cã øng dơng thiÕt thùc trong ®êi sèng cđa các em bây giờ và cả
suốt cuộc đời .
2. Một số yêu cầu cơ bản của việc rèn học sinh lớp 2 học thuộc bảng
nhân, chia
2.1 Quan niệm đúng đắn về việc dạy học sinh lớp 2 học thuộc bảng
nhân chia
- Phải xác định đợc Rèn cho học sinh lớp 2 học thuộc bảng nhân ,
chia là một việc làm thiết thực và cần thiết bởi các lý do sau:
+ ở lớp 2 mới bắt đầu dạy - học bảng nhân chia , do đó việc dạy cho
học sinh học thuộc bảng nhân , chia làm nền tảng cho các lớp trên.
+ Không thuộc và nắm chắc đợc bảng nhân, chia thì không ứng

dụng vào giải các bài toán có liên quan đến phép nhân, phép chia
đợc.
+ Học ở lớp 2 mà không thuộc bảng nhân , chia ( từ bảng nhân ,
chia 2 đến bảng nhân chia 5 ) thì lên các lớp trên không tiếp thu
kịp kiến thức dẫn đến kiến thức , kĩ năng về nhân chia sẽ rất hạn
chế .
+ Không thuộc bảng nhân , chia thì khi bớc vào thực tế cuộc sống
việc tính toán rất khó khăn . Ví dụ : Ngời nông dân khi làm ruộng
cũng cần tính toán diện tích ruộng đất, tính tiền khi mua bán nông
sản, mà tất cả việc tính toán nào cũng liên quan đến thực hiƯn
phÐp nh©n , phÐp chia . Bëi vËy nÕu thùc hiện tính toán không đợc
hoặc sai thì phải chịu sự thua thiÖt.
10


2.2 Dạy học sinh học thuộc bảng nhân chia phải phù hợp với từng đối
tợng
- Phải xác định đợc rằng : Dạy học sinh học thuộc bảng nhân chia
phải phù hợp với từng đối tợng là rất cần thiết . Bởi vì mỗi đối tợng có
mức độ tiếp thu nhanh , chậm khác nhau nhất là về việc ghi nhớ ,
mà học thuộc bảng nhân , chia thì cần độ ghi nhớ cao. Đối với những
em khá giỏi chỉ nhẩm qua vài lần đà nhớ và lại nhớ rất bền còn những
em TB +yếu đà nhớ rất chậm lại chóng quên.
3 . Điều tra thực trạng rèn học sinh lớp 2 học thuộc bảng nhân ,chia
Qua nhiều năm đợc phân công trực tiếp giảng dạy lớp 2 theo
chơng trình và sách giáo khoa đổi mới, qua việc tìm hiểu cách dạy
bảng nhân , chia và rèn học sinh học thuộc bảng nhân , chia của
đồng nghiệp , bản thân tôi rút ra những nhận định chung nh sau:
Ưu điểm
Thực hiện đổi mới chơng trình sách giáo khoa và phơng pháp

dạy học hiện nay phần lớn các giáo viên đà ứng dụng đổi mới phơng
pháp dạy học nói chung và dạy môn toán nói riêng.
- Nhiều giáo viên đà biết sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán 2 vào dạy
bảng nhân chia một cách phù hợp giúp cho học sinh có chỗ dựa t duy
khi xây dung các công thức nhân, chia .
- Nhiều giáo viên đà ứng dụng dạy theo hớng tích cực hóa hoạt động
của ngừơi học hiện nay nh cho học sinh tự lập bảng nhân chia riồi
học thuộc theo nhóm đôi , nhóm 4,
- Đa số giáo viên đà thực hiện dạy học theo đối tợng , học sinh yếu
đợc quan tâm nhiều hơn
- Đa số học sinh yêu thích học môn toán , thích học bảng nhân chia ,
nhiều em học thuộc và nắm chắc bảng nhân chia rất tốt.
Tồn tại
ã Về giáo viên:
- Một số giờ dạy bảng nhân chia đạt hiệu quả cha cao. Giáo viên
còn lúng túng trong cách tổ chức cho học sinh các hoạt động tự lập
bảng nhân ( Chia), cha giúp các em phát huy đợc tính tích cực
chủ ®éng trong häc tËp.
• VỊ häc sinh:
- Mét sè em cha có hứng thú học bảng nhân chia , cha biết cách
học chỉ biết học vẹt thuộc lòng theo sự bắt buộc phải học dẫn
đến học thuộc rồi chóng quên, . Có trờng hợp học bảng nhân 2
xong thì thuộc , sau một thời gian học sang bảng nhân 5 thì
quên bảng nhân 2 . Vì vậy qua thực tế kiĨm tra hµng ngµy kÜ
11


năng giải toán có liên quan đến thực hiện nhân chia thì số em
đó thực hiện rất chậm và sai
Từ nhu cầu thực tế đặt ra , tôi thấy việc Rèn cho học sinh lớp

2 học thuộc bảng nhân , chia là vô cùng cần thiết

Chơng 3:

Khai thác và sử dụng biện pháp rèn học sinh lớp 2 học thuộc
bảng nhân , chia
Biện pháp 1: Nắm chắc mục tiêu dạy học môn toán
Tìm hiểu và nắm chắc mục tiêu dạy học môn toán toàn cấp
Tiểu học nói chung và lớp 2 nói riệng . ở lớp 2 cần nắm mục tiêu cần
đạt của từng nội dung và của từng tiết học . Cần nắm nội dung
cần đạt của của việc dạy học sinh học bảng nhân , chia .
+ Đối với dạng bài mới ( Bảng nhân 2, bảng nhân 3, bảng chia 2,
bảng chia 3,) yêu cầu cần đạt là:
+Lập đợc bảng nhân (chia)
+ Nhớ đợc bảng nhân ( Chia)
+ Biết giải bài toán có một phép nhân ( chia) trong bảng nhân
chia vừa học
+ Biết đếm thêm 2 (3; 4;5)
- Đối với dạng bài luyện tập , ôn tập:
+ Thuộc bảng nhân (chia)
+ Biết vận dụng bảng nhân (chia) vào tính và giải toán
Biện pháp 2: Dạy học theo đối tợng học sinh
Để thực hiện dạy học theo đối tơng học sinh khi rèn cho các em
học thuộc bảng nhân chia , ngay từ đầu năm nhận lớp , giáo viên cần
lập sổ theo dõi học sinh , phân loại học sinh theo đối Giỏi , khá ,
trung bình , yếu . Xác định đợc học sinh nào yếu môn gì ? học
sinh nào yếu môn toán thì có hình thức dạy học và rèn học thuộc
bảng nhân chia phù hợp với từng đối tợng.
12



Việc dạy học sinh khá giỏi học thuộc bảng nhân chia thì dễ
dàng hơn nhng đối với đối tợng học sinh yếu thì rất khó khăn . Do
vậy giáo viên cần đặc biệt quan tâm đến đối tợng học sinh này
,vì đây là đối tợng học sinh lâu nhớ , chóng quên lại ít tập trung
trong giờ học nên giáo viên cần chú ý:
- Tổ chức các trò chơi học tập tạo hứng thú học tập cho các em
giúp các em thích học môn toán hơn
- Tạo điêù kiện cho các em tham gia hoạt động nhiều hơn các bạn
khác . ví dụ : Đợc trả lời câu hỏi , đợc tự làm phiếu toán để học,

- Kết hợp cho 1 em kh¸ giái kÌm 1 em TB ,Y tù lập bảng nhân ,
chia và kiểm tra phiếu toán cùng nhau trong giờ học , ở nhà ,
đầu giờ truy bài,
- Đặc biệt động viên,khích lệ các em kịp thời ( Dù các em có
một ít tiến bộ hoặc chỉ ở mức đạt yêu cầu) nhằm tạo hứng thú
cho các em học tốt hơn , nhớ đợc lâu hơn .
- Kết hợp với gia đình để phụ huynh nhắc nhở các em luyện
đọc bảng nhân, chia thêm lúc ở nhà
Biện pháp 3: Giúp HS nắm chắc 1 số quy tắc , thao tác khi lập bảng
nhân chia và vận dụng
Bớc 1: Lập bảng nhân , chia
Giáo viên giúp học sinh tự lập đợc bảng nhân , chia với sự trợ
giúp ®óng møc cđa ®å dïng trùc quan ( C¸c tÊm bìa có chấm tròn ở
bộ đồ dùng dạy học toán lớp 2)
-Đối với bảng nhân:
Trớc hết giáo viên phải cho học sinh thực hiện thao tác Lấy thêm
mấy lần để hiểu ra cách tìm kết quả của phép tính gióp c¸c
em tù ph¸t hiƯn ra kiÕn thøc míi díi sự hớng dẫn gợi ý của giáo viên
* Ví dụ: Khi dạy bảng nhân 2: Học sinh chuẩn bị 10 tấm bìa, mỗi

tấm có 2 chấm tròn, và thực hiện các thao tác sau:
+ Một tấm bìa có 2 chấm tròn, lấy một tấm bìa. Có nghĩa là đợc
lấy một lần, viết thành :2 x 1 = 2
+Một tấm bìa có 2 chấm tròn, lấy 2 tấm bìa . Có nghĩa là 2 đợc
lấy 2 lần, viết thành : 2 x 2 = 4
T¬ng tù nh vËy häc sinh tù thao tác để tính ra kết quả các phép
tính còn lại trong bảng nhân : 2 x 3 = 6 ; 2x 4 = 8 ...... 2 x 10 =
20
Nh vậy dới sự hớng dẫn của giáo viên , sự trợ giúp của đồ
dùng trực quan học sinh đà lập đợc bảng nhân2
* Khi dạy các bảng nhân 3,4,5 : Giáo viên có thể giúp học sinh
không quá lạm dụng đồ dùng trực quan khi lập bảng nhân mà có
thể dựa vào phép nhân đà học ( đà biết) để lËp phÐp nh©n cha
biÕt
13


VÝ dô : Cho häc sinh nhËn xÐt tõ phÐp nhân 2x5=10 và 5x2=10
để thấy 2x5=5 x 2
( vì đều b»ng 10) . Nh thÕ khi biÕt 2x5=10 th× biÕt ngay kết
quả 5x 2=10 . Lặp đi lặp lại nhiều lần đối với phép tính tơng tự
nh trên dần dần học sinh nhận ra đợc Nếu đổi chỗ các thừa số
trong một tích thì tích không thay đổi . Từ đó các em lập đợc
phép tính trong bảng nhân theo cách trên vừa nhanh vừa dễ nhớ.
- Đối với bảng chia: Ngoài việc giúp các em sử dụng đồ dùng trực
quan để tìm ra kết quả phép tính , giáo viên cho các em nhận
xét để từ bảng nhân lập đợc bảng chia
Ví dụ : Từ phép nhân 2x 5=10 Ta cã 10: 2=5
10 : 5 = 2
Sau nhiÒu lần làm bài học sinh cũng hiểu đợc Lấy tích chia cho

thừa
số này thì đợc thừa số kia Và cũng qua cách lập phép chia này học
sinh đợc củng cố về mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia .
Nh vây khi lập bảng nhân - chia ,nếu học sinh nêu cách tính
khác nhau để tìm ra kết quả phép tính đúng mà hợp lý thì giáo
viên phải động viên khuyến khích nhằm phát huy tính sáng tạo
của các em.
Bớc 2: Rèn trí nhớ( Học thuộc bảng nhân chia)
Đây là bớc tiếp theo ngay sau khi lập xong bảng nhân( chia) và cũng
là bớc theo suốt cả quá trình học bảng nhân ,chia ở lớp 2
a. Sau khi lập xong bảng nhân ( Chia):
- Giáo viên cho học sinh nhận ra đặc điểm của bảng nhân, chia
đó để dễ nhớ và dễ thuộc hơn
Ví dụ : Bảng nh©n 3: 4 x 1= 3
3 x2 = 6...
Gióp häc sinh nắm đợc đặc điểm của bảng nhân 3 : thừa số thứ
nhất đều là 3, thừa số thứ hai theo thø tù tõ 1 ®Õn 10, tÝch tõ 3
®Õm thêm 3 cho đến 30.
- Đồng thời hớng dẫn thêm cho các em kết hợp nghe- nhìn - đọc
viết để học thuộc từng phép tính
+ Thuộc thông qua nhìn: Quan sát cô giáo viết phép tính, thuộc
phép tính đó giống nh nhớ lại hình ảnh trên một bức tranh sau khi
đợc xem
+ Thuộc thông qua nghe :Nghe cô giáo , nghe bạn đọc phép tính
thuộc phép tính đó nh nhớ lại một bài hát sau khi nghe.
+ Thuộc thông qua đọc : Đọc to , đọc thầm Nhìn vào phép tính
để đọc và nâng cao dần không nhìn vào phép tính
+ Thuộc thông qua viết : Viết vào bảng con , giấy nháp ,.. phép tính
vừa nhẩm đợc , phép tính cô giáo đọc , bạn đọc
b. Rèn suốt cả quá trình : Phải kết hợp song song giữa đọc và hiểu:

Nếu thuộc lòng một cách máy móc ( học vẹt) mà không hiểu, không
14


nắm chắc phép tính thì sẽ chống quên và sẽ không giúp ích gì cho
việc giải toán trứơc mắt cũng nh việc phát triển t duy toán học sau
này . Còn nếu hiểu mà không thuộc thì sẽ khó vận dụng trong khi
tính toán cũng nh khó vận dụng vào cuộc sống và khó tiếp thu kiến
thức ở lớp trên .Chính vì vậy phải tăng cờng luyện tập cho các em
nắm chắc phép tính bằng cách đọc phiếu toán.
- Sau mỗi tiết học một bảng nhân ( chia) : Giáo viên viết các phép
tính trong bảng nhân , chia đó vào phiếu . Phiếu đợc làm bằng
bìa cứng hoặc giấy , 1 phiÕu ghi 1 phÐp tÝnh , kh«ng ghi kÕt qu¶ .
VÝ dơ .
4 x 5=
….x 5= 20
4 x = 32
-Giáo viên vừa làm phiếu vừa khuyến khích các em cùng làm
phiếu toán để học . Hoạt động này giúp các em vừa học vừa chơi
tạo cho các em có hứng thú say mê học toán .
- Đọc phiếu toán đợc tổ chức với nhiều hình thức phong phó nh:
+ §äc phiÕu theo nhãm ( tỉ ) do tổ trởng điều khiển sau đó báo
cáo kết quả.
+ Thi ®äc phiÕu theo nhãm 4 , ®ỉi theo kiĨu “ch¬i cờ
+ Đọc phiếu th kiểu trò chơi đố vui , hôp th di động,..
- Thời điểm ®äc phiÕu:
+ KÕt thóc giê häc: Sau khi häc b¶ng nhân ,chia xong , giáo viên
kiểm tra phiếu xem các em có thuộc và nắm chắc cha
+ Đọc phiếu trớc giờ học ( Vào thời gian truy bài đầu giờ)
+Đọc phiếu ở nhà , kết hợp với phụ huynh có lịch nhắc nhở ,kểm tra

học sinh học thuộc bảng nhân , chia và kiểm phiếu toán.
Bớc 3: Vận dụng vào giải các bài toán có liên quan
Đây là bớc nâng cao và là kêt s qủ của hai bớc hình thành và học
thuộc bảng nhân ( chia ) ở trên
Trong thực tế , bảng nhân ( chia ) đợc liệt kê theo một trật tự lô
gích nhng để vận dụng tính toán vào cuộc sống thì phải nói ngay
kết quả của phép tính bất kì xuất hiện ngẫu nhiên . Vì vậy tôi tập
trung vào dạy bài tính nhẩm . Cách đơn giản và dễ hiểu nhất là mỗi
buổi học dành 5-10 phút để luyện tập tính nhẩm với nhiều hình
thức tổ chức nh :
- Học sinh 1 nêu phép tính bất kì, học sinh 2 nói nhanh kết quả.
- Tổ chúc trò chơi : Nối phép tính với kết quả đúng ( Hoặc ngợc
lại)
15


Ch¬ng 4:

Minh häa viƯc rÌn häc sinh líp 2 häc thuộc bảng nhân -chia
trong 1 số tiết dạy góp phần nâng cao
chất lợng dạy học Toán 2
1.Mục đích
- Xuất phát từ việc khai thác và sử dụng biện pháp dạy học sinh lớp 2
học thuộc bảng nhân chia.
- Xuất phát từ những tồn tại của giáo viên trong việc dạy học sinh lớp 2
học thuộc bảng nhân chia.
- Xuất phát từ những đề xuất về cách rèn cho học sinh lớp 2 học
thuộc bảng nhân chia nhằm nâng cao chất lợng dạy học.
Từ mục đích trên , tôi tiến hành soạn giảng 2 tiết toán lớp 2 vừa
để minh họa vừa để thực nghiệm kiểm chứng tính khả thi những ý

kiến đề xuất ở trên.Qua kết quả đạt đựơc của học sinh trong các
tiết thực nghiệm giúp tôi điều chỉnh và rút kinh nghiệm cho quá
trình dạy học của bản thân và đồng nghiệp.
2.Bài soạn giảng thực nghiệm
TT
1
2

Tiết- tuần
Tiết 93- Tuần
19
Tiết 108- Tuần
22

Tên bài dạy
Bảng nhân 2

Thời gian dạy
14 -1-2019

Bảng chia 2

10 -2 - 2019

3. Phơng pháp:
Với 2 tiết dạy thực nghiệm trên , tôi sử dụng các phơng
pháp dạy học sau:
- Phơng pháp đàm thoại
- Phơng pháp trực quan
- Phơng pháp động nÃo

- Phơng pháp thực hành luyện tập
4. Địa điểm tiến hành:
Lớp 2A Trờng Tiểu học số 2 Phong Thủy- Lệ Thủy - Quảng
Bình

16


Giáo án môn toán lớp 2
Tiết 93 ( Trang 95)

BANG NHAN 2

I/Muùc tieõu: Giuựp Hs.
-Laọp đợc baỷng nhaõn 2.
- Nhớ đợc bảng nhân 2
-Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 2)
- Biết đếm thêm 2
- H S có tinh thần tự giác học, tự rèn tốt môn học.
II/ Đồ dùng dạy – học: - Các tấm bỡa, moói taỏm coự 2 chaỏm
troứn.
- Bảng gài
- Phieỏu toaựn ghi các công thức trong
bảng nhân 2
III/ Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Thời gian
1.Bài cũ
(5 phút )


Hoạt động của giáo
viên
- Yêu cầu học sinh :
+Viết các tổng sau
thành tích:
2+2+2+
2=
10 + 10 + 10=
+ Viết phép nhân:
-Các thừa số là 4 và 3,
tích là 12.
Các thừa số là 10
và 2, tích là 20.
2.Bài mới - Gv nhận xét cho điểm
Hoạt
từng em.
động 1:
Hướng
- Giới thiệu bài
dẫn Hs
-Gv giới thiệu các tấm
lập bảng bìa, mỗi tấm bìa có 2
nhân 2
chấm tròn, gắn 1 tấm

Hoạt động của học
sinh
- 2 em lên bảng
làm, cả lớp làm
vào bảng con

- Hs lớp nhận xét

-Lắng nghe
Quan sát , trả lời
kết hợp sử dụng
các tấm bìa có 2
chấm tròn vàø làm
theo
17


và học
thuộc
(10-12
phút)

Hoạt
động 2:

bìa lên bảng,
H: Mỗi tấm bìa có 2
chấm tròn , ta lấy 1
tấm bìa tức là 2 chấm
tròn được lấy mấy lần?
( 1 lần )
Ta viết 2 x 1 = 2. Đọc
là : “2 nhân 1 bằng 2.”
H :Lấy 2 tấm bìa tức là
2 được lấy mấy lần? ( 2
lần ) Ta viết thế nào?

( 2x2=4)
- Tiếp tục lấy 3 tấm bìa
như thế.
H: Làm thế nào để
được 6 chấm tròn?
Kết luận: 2 lấy 3 lần ta
có :
2x 3 = 6
- Tương tự Gv cho Hs thực
hiện các phép tính tiếp
theo để hòan thành
bảng nhân 2 :
2 x1=2
2x6=
12
2 x2=4
2x7=
14
2 x3=6
2 x 8=
16
2 x4=8
2 x 9=
18
2 x 5 = 10
2 x 10 =
20
- GV hỏi: Quan sát bảng
nhân các em vừa lập ta
thấy thừa số thứ nhất

của phép nhân là bao
nhiêu?
? Thừa số thứ hai của
phép nhân là mấy?
? Tích của phép nhân
là bao nhiêu ?

- Cả lớp đọc: “2
nhân 1 bằng 2.”
- 1 số Hs TB+Y đọc
lại.
- Học sinh nêu phép
tính :
2 x3 = 6

-Sử dụng đồ dùng
tự lập bảng nhân 2
theo nhóm đôi và
nêu kết quả

-Quan sát và nêu
đặc điểm của bảng
nhân:
+ Thừa số thứ
nhất của phép
nhân là2
+ Thừa số thứ hai
của phép nhân là1
đến 10
+ Tích của phép

nhân là 2 đến 20,
tích của phép nhân
liền sau hơn tích của
phép nhân liền
trước 3 đơn vị
-Đọc theo cặp.
-Đọc nhóm ,cả lớp.
- 2-3 Hs xung phong
18


Thực
-GV kết luận
hành.
(20-22 p)
Bài 1: Tính -Cho Hs đọc thuộc lòng
nhẩm.
bảng nhân.

Bài 2:
Giải toán

- Kiểm tra phiếu bảng
nhân 2
*Giúp HS biết lập và
học thuộc bảng nhân 2
-Hướng dẫn học sinh
làm lần lượt các bài
tập:
-Gọi 3 em lên bảng làm

bài.
- Theo dõi ,giúp đỡ học
sinh yếu, chậm
- Gv nhận xét sửa bài.

Bài 3:
Đếm
thêm 2
rồi viết
số thích
hợp vào
ô trống.
3.Củng
cố - dặn
dò:
(2–3
phút)

- Cho Hs đọc đề,
phân tích đề, tự
giải bài.
- Gợi ý giúp học sinh
yếu:
H: Bài toán cho biết gì? (
mỗi con gà có 2 chân,
có 6 con gà. )
H: Bài toán hỏi gì? ( Có
bao nhiêu chân )
-Hs lớp nhận xét , Gv
nhận xét sửa baiø, chốt

bài giải đúng:
Bài giải
6 con gà có số chân
là:
2 x 6 = 12 ( chân)
Đáp số : 12
chân

đọc thuộc trước lớp
bảng nhân 2.
- 4- 5 em đọc phiếu

B1-Hs nêu yêu cầu,
tự làm bài.
-2 em TB+Y lên
bảng làm bài.
-Em khác nêu kết
quả.
B2-Hs đọc đề, trao
đổi cặp.
-Tự làm bài.-1 em
lên bảng làm bài.
-Hs khác nêu kết
quả.
-Hs lớp tự đổi vở
kiểm tra chéo , báo
cáo kết quả.

B3-Hs nêu yêu cầu.
Tự làm bài. 1 em

lên bảng làm.
2 em khác nêu kết
quả.
-2 -3 em đọc thuộc
bảng
19


- 3-4 em đọc phiếu
- Hướng dẫn học sinh
đếm rồi ghi.-Gọi Hs lớp
nhận xét, gv nhận xét
sửa bài.

-Lắng nghe

*Giúp HS ứng dụng
bảng nhân 2 để tính và
giải toán đúng
-Gọi 1 số em xung phong
đọc thuộc lòng bảng
nhân 2.
- Kiểm tra phiếu toán 1
số em
-Gv nhận xét tiết học,
tuyên dương những HS
học tốt.
-Dặn HS học thuộc
bảng nhân và làm các
bài tập.


Tiết 108 - Trang 109

BẢNG CHIA 2

I/ Mục tiêu : Giúp Hs :
+ Lập được bảng chia 2.
+ Nhớ được bảng chia 2
+ Biết giải bài toán có một phép chia trong bảng chia 2
+ Có ý thức tự giác học tập tốt.
( Bài tập cần làm Bài 1, 2, 3
II/ Đồ dùng dạy học: - Các tâùm bìa, mỗi tấm có 2 chấm
tròn.
- Bảng gài
- Phiếu toán ghi các công thức trong
bảng chia
III/ Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học
Thời gian
viên
sinh

20


1/ Bài cũ
(5 p)


2/
Bài
mới :
Hoạtđộng1
Giới thiệu
phép chia 2.
(5 P)

- Gäi 1 sè häc sinh lên
bảng đọc thuộc bảng
nh©n 2 và đọc phiếu
toán
- Giáo viên nhận xét,
ghi điểm cho từng em

-3 – 5 em lên bảng
đọc thuộc bảng
nhân 2 ; 6- 7 em
đọc phiếu toán
- Cả lớp theo dõi ,
nhận xét

Giới thiệu bài
a/ Ôn tập bảng nhân
2 :Gv gắn lên bảng 4
tấm bìa. Mỗi tấm bìa có
2 chấm tròn như SGK.
H: 1 tấm bìa có 2 chấm
tròn, 4 tấm bìa có bao
nhiêu chấm tròn ?

H : Làm thế nào để tính
được số chấm tròn?
b/ Hình thành phép chia 2
H : Trên các tấm bìa có
8 chấm tròn, mỗi tấm
có 2 chấm tròn. H : Có
bao nhiêu tấm bìa ?

- Lắng nghe
- Hs quan sát nêu
nhận xét.

-HS trả lời. có 8
chấm tròn)
- Hs viết phép
nhân.
(2x4=8)

- Hs quan sát và
nêu.
- 3 em trả lời. 8 : 2
=4
Hoạt động c/ Nhận xét từ phép ( Có 4 tấm bìa)
2 Lập bảng nhân 2 l à :
1 số em TB+Y nêu.
chia 2 và 2 x 4 = 8 - Ta có phép
học thuộc
chia 2 nào?
- Ta có phép chia 2
là 8 : 2 = 4

(8-10 P)
- Gv gợi ý tương tự như
trên cho Hs tự lập bảng - Hs tự lập bảng
chia 2 dựa vào bảng chia 2 theo nhóm 2
nhân 2
- Kết hợp ghi bảng bảng - Đại diện các
chia 2
nhóm nêu kết quả
2:2=1
4:2=2
6:2=3
........
20 : 2 - 10
- Giới thiệu
đây là - Bảng chia 2 có số
bảng chia 2
bị chia đếm thêm 2
- Yêu cầu học sinh nhận từ 2 đến 20, có số
21


xét về đặc điểm của chia đều là
2 ,
bảng chia 2
thương đếm thêm 1
từ 1 đến 10
- Hs đọc bảng chia
Hoạtđộng3
theo cá nhân ,
Thực hành

- Cho Hs đọc lại bảng nhóm 2, cả lớp
(17-18P )
chia vừa lập cá nhân, - 2-3 HS xung phong
Bài 1 : Tính nhóm 2 , cả lớp.
đọc thuộc tại lớp.
nhẩm
- Gọi 1 số em xung phong - 4-5 em đọc phiếu
đọc thuộc bảng chia 2
- Hs lớp nhận xét,
- Kiểm tra phiếu 1 số em tuyên dương
* Giúp HS tự lập và học
thuộc bảng chia 2
Bài 2: Giải
-1 em
nêu yêu
toán
cầu, lớp đọc nhẩm
-Cho Hs nêu y/c
theo
- Yêu cầu học sinh làm -Tự làm bài vào
bài cá nhân
vở ,
- Theo dõi , giúp đỡ học - 3 em
TB+Y lên
sinh yếu
bảng làm.
- Nhận xét , chốt kết -Lớp nhận xét
quả đúng:
6:2=2
4:2=2

10 : 2 = 5
12 : 2 = 6
-Cho Hs đọc đề bài
- 1 Hs đọc đề.
- Nêu câu hỏi phân tích
đề bài giúp cho học sinh - Tự làm bài vào
3/
Củng TB và yếu :
vở
cố:
? Bài toán cho biết gì?
Bài giải
? Bài toán hỏi gì?
Mỗi bạn có số
(2-3 P)
- Yêu cầu học sinh tìm cái kẹo là:
cách giải, làm bài cá
12 : 2 = 6 ( cái
nhân
kẹo)
-Theo dõi , giúp đỡ HS
Đáp số: 6
Yếu
cái kẹo
- Chốt lời giải đúng
- 1 em lên bảng
làm
Nêu các lời giải
đúng khác
- Hs lớp đổi vở tự

-Cho Hs lớp
đọc
lại kiểm tra chéo và
bảng chia 2
báo cáo kết quả
- Kiểm tra phiếu toán -Cả lớp đọc 1-2 lần
22


(Bảng chia 2)
- 4-5 em đọc
-Gv nhận xét tiết học,
yêu cầu Hs học thuộc -Lắng nghe
bảng chia 2. Chuẩn bị
bài sau.

5: Kết quả đạt đợc:
- Sau khi soạn bài 2 tiết xong, tôi đà tiến hành dạy thực
nghiệm theo phơng pháp đổi mới và ứng dụng những
giải pháp Rèn học sinh lớp
2 học thuộc bảng nhân ,chia ở trờng TiĨu häc sè 2
Phong Thđy – LƯ Thđy – Qu¶ng Bình. Qua bài dạy nh nhau
nhng tôi đà thu đợc kết quả của hai lớp nh sau:
Tiết 1: Bảng nhân 2
- Lớp 2A tôi dạy thực nghiệm còn lớp 2B tôi dạy đối chứng
không sử dụng biện pháp Rèn học sinh lớp 2 học thuộc
bảng nhân, chia .
+ Kết quả khảo sát của 2 lớp nh sau:
Lớp
2A

( Thực
nghiệm)
2B
( Đối chứng )


số
38

Giỏi

Khá

TB

Yếu

27

65
%

6

15,
7%

5

13,

1%

0

0

30

15

50
%

6

20
%

8

26,
7%

1

3,
3%

Qua khảo sát chất lợng 2lớp, ta thấy lớp 2A dạy có sử
dụng biện pháp rèn học sinh học thuộc bảng nhân, chia có

chất lợng cao hơn hẳn so với lớp 2B.Các em ở lớp 2A nắm
vững bản chất của phép nhân và làm bài tập một cách nhẹ
nhàng,các em lớp 2B cha nắm chắc cách nhân,vận dụng
chậm,lúng tóng trong khi thùc hiƯn.
T

KÕt qu¶ cho thÊy líp thùc nghiệm kết quả vẫn cao hơn
23


hẳn lớp đối chứng .Điều đó chứng tỏ rằng lớp mà dạy ứng
dụng biện pháp Rèn học sinh học thuộc bảng nhân, chia
thì kết quả cao hơn nhiều lớp không sử dụng biện pháp này
. Không những kết quả cao hơn mà giờ học ứng dụng biện
pháp Rèn học sinh học thuộc bảng nhân, chia diễn ra
sinh động,nhẹ nhàng hơn và tạo đợc sự hứng thú cho học
sinh trong giờ học .
Phần 3:
Kết luận
I.Bài học kinh nghiệm
Quá trình trực tiếp giảng dạy lớp 2 nhiều năm và quá trình
nghiên cứu đề tài Rèn học sinh học thuộc bảng nhân , chia góp
phần nâng cao chất lợng dạy học toán 2 ,tôi rút ra bài học sau:
- Để góp phần nâng cao hiệu quả day học đòi hỏi ngời giáo viên
phải tích cực bồi dỡng và tự bồi dỡng , nâng cao trình độ chuyên
môn nghiệp vụ,, đặc biệt phải mạnh dạn đổi mới phơng pháp dạy
học. Muốn làm đợc điều đó trớc hết ngời giáo viên phải tận tâm với
nghề , tìm tòi trăn trở với từng bài dạy của mình , luôn tự nghiên cứu
sáng tạo những hình thức dạy học phù hợp để bài dạy đạt kết quả
cao hơn .

- Nắm bắt đợc tâm sinh lý lứa tuổi học sinh cấp tiểu học nói
chung và lớp 2 nói riêng.
- Gây hứng thú học tập cho học sinh và luôn có những giải pháp
khắc sâu kiến thức cơ bản
- Nắm chắc kiến thức cơ bản về môn toán của toàn cấp Tiểu học
và đặc biệt là kiến thức cơ bản , kĩ năng cần hình thành về mô
toán cho học sinh lớp 2
- Để học sinh vận dụng tốt bảng nhân chia , giáo viên phải chú
trọng từ khâu lập công thức, từ cách sử dụng dụng cụ trực quan đến
khâu rèn học thc vµ vËn dơng.
- Khi “ RÌn häc sinh häc thuộc bảng nhân , chia cần nắm chắc,
đối tợng học sinh để có biện pháp rèn cụ thể cho từng đối tợng,. Tạo
cơ hội cho các em yếu ,chậm. đợc thể hiện mình , đợc bộc lộ mình
trớc các bạn và cô . Đối tợng học sinh yếu chậm. đặc biệt đợc quan
tâm .
- Ngoài ra , trong quá trình lên lớp giáo viên cần phải thờng xuyên
kiểm tra , động viên giúp đỡ các em một cách kịp thời . Đặc biệt chú
ý đến các em châm , yếu.
- Đối với bản thân: Bớc đầu làm quen với việc nghiên cứu đề tài
khoa học mà từ trớc đến nay cha hề đợc thể hiện mình trong lĩnh
vực này . Qua việc nghiên cứu đề tài này bản thân thấy đợc những 24


u điểm và tồn tại của giáo viên khi rèn học sinh học thuộc bảng nhân
chia , từ đó tránh đợc một số sai sót thờng mắc phải trong quá
trình giảng dạy nhằm năng cao chất lợng daỵ học ở bậc Tiểu học nói
chung và môn toán lớp 2 nói riêng
III. Điều kiện áp dụng
Những yếu tố cần đảm bảo để nâng cao chất lợng dạy học đó là:
1. Đối với giáo viên:

- Mỗi một giáo viên phải thật sự yêu nghề , mến trẻ . Đặc biệt đối
với việc rèn học sinh lớp 2 học thuộc bảng nhân , chia thì yếu tố quan
trọng đầu tiên là tính kiên trì, chịu khó . Bởi vì trong bất kì một
lớp nào cũng có đối tợng yếu , chậm hiểu , mà đây là đối tợng khó
rèn nhất .Nếu giáo viên không kiên trì thì rất dễ bỏ cuộc.
- Chuẩn bị kế hoạch bài dạy chu đáo, lờng trớc các tình huống xảy ra
để xử lý tình huống một cách hay nhất
- Có kế hoạch chuẩn bị đồ dùng cho từng tiết học trong tuần nh :
Phiếu toán , các tấm bìa có chấm tròn, ..)
2. Đối với học sinh:
- Say mê học môn toán, hứng thú , sáng tạo trong học tập
- Thích tự mình lập bảng nhân , chia
- Thích đọc thuộc bảng nhân, chia .
- Thích tự làm phiếu toán nh một trò chơi để vừa học vừa chơi
IV. Kiến nghị và đề xuất
- Đề nghị chuyên môn trờng tổ choc cho giáo viên tham khảo đề tài
này giúp đồng nghiệp biết đợc những giải pháp Rèn học sinh lớp 2
học thuộc bảng nhân chia
- Đề nghị chuyên môn ngành phát động phong trào nghiên cứu làm
đề tài khoa học về nghiệp vụ s phạm
- Đề nghị công ty thiết bị trờng học cung cấp đầy đủ bộ đồ dùng
dạy học toán lớp 2.
Trên đây là một số đề xuất của bản thân về cách rèn học
sinh lớp 2 học thuộc bảng nhân chia nhằm nâng cao chất lợng dạy
học theo yêu cầu đổi mới.
Tôi hy vọng rằng với sự cần cù, sáng tạo của mỗi một giáo viên , nhất là
những giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 2 sẽ rèn cho tất cả 100% học
sinh trong lớp mình học thuộc và nắm chắc bảng nhân chia để
hiệu quả giáo dục - đào tạo ngày đợc nâng cao.
Với thời gian có hạn , kinh nghiệm của bản thân còn hạn

chế, nên đề tài nghiên cứu dừng lại có mức độ ,không tránh khỏi sự
sai sót. Bởi vậy rất mong đợc sự góp ý chân thành của các thầy cô
giáo và các bạn đồng nghiệp để đề tài đợc hoàn thiện và vận dụng
vào giảng dạy có hiệu quả hơn.
25


×