Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SKKN một số giải pháp tổ chức trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.53 KB, 20 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

SÁNG KIẾN KINH NGHIÊM
Một số giải pháp tổ chức trò chơi vận động nhằm phát triển thể
lực cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi

Lệ Thuỷ, tháng 09 năm 2018
1


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

SÁNG KIẾN KINH NGHIÊM
Một số giải pháp tổ chức trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực
cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi

Họ và tên: Trần Thị Thêm
Chức vụ: giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Mầm non Ngư Thủy Bắc

2


SÁÁ́NG KIẾÁ́N KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁÁ́P TỔ CHỨC TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG NHẰM
PHÁÁ́T TRIỂN THỂ LỰC CHO TRẺ MẨU GIÁÁ́O 3-4 TUỔI
1. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài, sáng kiến, giải pháp
Trẻ em là niềm hạnh phúc của gia đình, là tương lai của đất nước, Trẻ em


được ví như những chồi non mới nhú của cây. Để chồi non được lớn lêm khỏe
mạnh rất cần bàn tay chăm sóc của con người, cây mới trưởng thành, đơm hoa kết
trái tốt. Lúc sinh thời Bác Hồ nói”Cái cành có xanh, cái cây mới vững, cái búp có
xanh thì lá mới tươi, quả mới tốt, còn trẻ em có nuôi dưỡng, giáo dục hẳn hoi thì
dân tộc mới được tự cường tự lập”. Vì vậy Giáo dục mầm non có một ý nghĩa
quan trọng đối với việc chuẩn bị tâm thế sẵn sàng đi học cũng như tập cho trẻ làm
quen với những sinh hoạt gần gũi với hoạt động học tập, để trẻ có thể mạnh dạn,
tự tin tham gia các hoạt động và học tập tốt hơn ở các bậc học tiếp theo, trẻ cần
phải có sự rèn luyện một cách tích cực về vận động, về trí óc, có sự hiểu biết về
bản thân, gia đình, môi trường xung quanh.
Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai, trẻ em sinh ra có quyền được chăm
sóc và bảo vệ, được tồn tại, được chấp nhận trong gia đình và cộng đồng. Vì thế
giáo dục con người ở lứa tuổi mầm non vừa là quyền lợi, vừa là nghĩa vụ của
mỗi con người đối với xã hội, đối với cộng đồng. Trẻ em là công dân của xã hội,
là thế hệ tương lai của đất nước nên ngay từ thủa lọt lòng chúng ta cần chăm sóc
giáo dục trẻ thật chu đáo.
Ở trường mầm non việc giáo dục để phát triển thể lực cho trẻ thông qua
nhiều nội dung như: Chăm sóc nuôi dưỡng, phát triển các vận động tinh – thô
cho trẻ... Và chúng ta có thể khẳng định rằng một cơ thể khỏe mạnh luôn là tiền
đề cho mọi tài năng. Do vậy giúp trẻ phát triển thể lực là một trong những nhiệm
vụ quan trọng của người giáo viên mầm non. Đối với sự phát triển toàn diện của
trẻ nhỏ, ngoài việc chăm sóc cẩn thận và nuôi dưỡng theo nhu cầu phát triển, trẻ
còn cần phải có sự giao tiếp tình cảm, luyện tập thường xuyên có mục đích với
người lớn dưới mọi hình thức. Bên cạnh đó chúng ta thấy rằng các trò chơi liên
quan đến vận động của cơ thể làm cho trẻ sảng khoái tinh thần vui vẻ, trẻ trở nên
hoạt bát, nhanh nhẹn và tự tin hơn.
Trên cơ sở nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triển toàn diện cho
trẻ nói chung và phát triển thể chất cho trẻ nói riêng tôi luôn suy nghĩ tìm tòi
những giải pháp tối ưu, có hiệu quả nhất để áp dụng nhằm tạo được sự tích cực
chủ động sáng tạo, hứng thú tham gia và niềm say mê của trẻ đối với hoạt động.

3


Người ta thường nói “Mọi tài năng đều ẩn chứa trong một cơ thể khỏe mạnh”.
Đúng vậy, cuộc sống ngày nay việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ là mối quan tâm
hàng đầu của toàn xã hội, cũng chính vì muốn trẻ có một cơ thể khỏe mạnh được
phát triển toàn diện và bản thân tôi là một giáo viên mầm non cũng đang giảng
dạy độ tuổi này nên tôi chọn đề tài: “Một số giải pháp tổ chức trò chơi vận
động nhằm phát triển thể lực cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi”.
1.2. Điểm mới của sáng kiến:
Tuổi mầm non là lứa tuổi cần sự quan tâm đặc biệt của cha mẹ và cô giáo
và toàn xã hội. Ở giai đoạn này, những mối quan hệ có những sự vật hiện tượng
xảy ra xung quanh trẻ đều có tác động rất lớn đến bản thân trẻ. Hiện nay trong xã
hội ngày càng phổ biến với các trò chơi điện tử, điện thoại thông minh... đa số các
bé được cưng chiều, cha mẹ thường cho trẻ chơi các trò chơi trên máy tính, điện
thoại ,aipast... Dẫn đến trẻ lười luyện tập thể dục thể thao, lười vận động …Vì
vậy, làm sao để trẻ có ý thức trong việc phát triển thể chất là vấn đề hết sức quan
trọng. Nội dung này cũng được nhiều người đề cập đến trong quá trình giảng dạy.
Qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy, bản thân tôi cũng luôn tìm hiểu, nghiên cứu
nhằm tìm ra các giải pháp mới có tính hệ thống để giáo dục cho trẻ ý thức trong
việc phát triển thể lực cho mình.
“Một số giải pháp tổ chức trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho trẻ
mẫu giáo 3-4 tuổi ” tập trung vào các nội dung sau:
- Hình thành cho trẻ sự mạnh dạn tự tin khéo léo qua các kỹ năng vận động
nhằm rèn luyện các tố chất và phát triển tốt về thể lực cho trẻ.
- Kích thích sự hoạt động tích cực hứng thú của trẻ khi tham gia vào các trò
chơi vận động.
- Lập kế hoạch và lựa chọn, sắp xếp các trò chơi vận động phù hợp theo
từng chủ đề, từng môn học. Tổ chức các trò chơi vận động nhằm phát huy tính
tích cực chủ động của trẻ.

- Tạo môi trường trong và ngoài lớp, tổ chức các hội thi, cũng như cho trẻ
tham gia vào các hoạt động thực tế với giáo viên và phụ huynh để nâng cao ý
thức rèn luyện thể chất của trẻ.
- Xây dựng kế hoạch lồng ghép tích hợp trò chơi vận động, trò chơi dân
gian vào các môn học như, môi trường xung quanh, thể dục...
1.3. Phạm vi áp dụng đề tài, sáng kiến, giải pháp:
Trong quá trình nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp tổ chức trò chơi vận
động nhằm phát triển thể lực cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi “. với mục đích giúp
cho trẻ phát triển thể lực, nhằm thực hiện tốt nhất cho công tác chăm sóc giáo dục
trẻ, phù hợp với xu thế phát triển giáo dục mầm non hiện nay, Đề tài đã được áp
4


dụng tại trường tôi và có tính khả thi cao. Vì thế, đề tài này được áp dụng cho tất
cả các trường mầm non ở các vùng miền tại huyện Lệ Thủy
2. PHẦN NỘI DUNG
2.1. Thực trạng của nội dung cần nghiên cứu:
Hiện nay việc tổ chức các trò chơi vận động ở các trường mầm non đã thực
hiện nhưng cách tổ chức vẫn chưa linh hoạt, phong phú về hình thức và nội dung.
Giáo viên đã thực hiện nhưng thời gian tổ chức các trò chơi vận động, dân gian
hay hoc tập còn ít, thường cho trẻ chơi tự do, chơi các trò chơi tỉnh nhiều. Các
giáo viên thường chú trọng hoạt động học hơn hoạt động vui chơi.
Mặt khác, trẻ ở lứa tuổi này khả năng chú ý, tập trung chưa cao, trẻ dễ dàng
tham gia vào bất cứ hoạt động nào nhưng cũng rất nhanh chán và sớm bỏ cuộc.
Một số trẻ béo phì thường lười vận động, với trẻ yếu về thể chất thì ngại đi lên
xuống cầu thang để ra sân tham gia hoạt động ngoài trời. Chính vì vậy các trò
chơi dân vận động không được gần gũi với các em. Các nhà giáo dục băn khoăn,
loay hoay đi tìm một phương pháp giáo dục trẻ em thật sự có hiệu quả trong thời
đại mà thông tin bùng nổ và kỹ thuật điện tử xâm nhập đến từng mái trường, từng
gia đình, đến từng trẻ em. Nhưng chúng ta đã quên đi một phương pháp giáo dục

đầy hiệu quả mà rất gần gũi với các em đó là trò chơi vận động. Với ý nghĩa thiết
thực và quan trọng như vậy, bản thân tôi đã trải qua một quá trình nghiên cứu tìm
tòi để đưa ra đề tài: “Một số giải pháp tổ chức trò chơi vận động nhằm phát
triển thể lực cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi”
- Tôi được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo 3-4 tuổi với sĩ số là 29
cháu trong đó:
+ Cháu nam: 16 cháu.
+ Cháu nữ: 13 cháu.
- Bản thân là một giáo viên tâm huyết với nghề, luôn có tinh thần học hỏi
vươn lên, có bề dày kinh nghiệm trong công tác giảng dạy...
Với đặc điểm tình hình như vậy khi thực hiện đề tài này tôi gặp một số
thuận lợi và khó khăn sau:
2.1.1. Thuận lợi:
Được sự quan tâm giúp đỡ của các cấp lãnh đạo phòng giáo dục, của địa
phương cùng với sự chỉ đạo sát sao của ban giám hiệu nhà trường, cơ sở vật chất
đang từng bước được tăng trưởng, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động chơi
và học của trẻ ngày càng phong phú.
Phòng học rộng rãi, sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ. Sân vườn cỏ có diện
tích phù hợp với nhiều loại đồ chơi ngoài trời bố trí khoa học.
Nhà trường có khu phát triển vận động cho trẻ rộng rãi, có nhiều đồ dùng
đồ chơi cho trẻ thường xuyên luyện tập.
5


Môi trường ngoài lớp học có đầy đủ các công trình: Vườn cổ tích, chợ
quê, đồi núi, thảm cỏ... giúp trẻ có điều kiện khám phá, trải nghiệm thực tế nhằm
tạo hứng thú trong mọi hoạt động của trẻ.
Giáo viên trong lớp đoàn kết biết cùng nhau đưa ra các biện pháp tổ chức
các trò chơi vận động nhằm phát triển tốt về thể lực cho trẻ.
Một số phụ huynh nhiệt tình chia sẻ với giáo viên ở lớp về tình hình của

trẻ ở nhà và luôn quan tâm đến trẻ thường xuyên dành thời gian trao đổi với cô
giáo để cùng chăm sóc và giáo dục trẻ.
- Bản thân nhiều năm công tác trong nghề, đạt nhiều thành tích cao trong
công tác giảng dạy.
Mặc dù có những thuận lợi cơ bản tuy nhiên trong quá trình thực hiện đề tài
này của lớp tôi vẫn có những khó khăn sau:
2.1.2. Khó khăn:
- Các cháu lớp tôi phụ trách chủ yếu là con em của gia đình ngư dân nên
khó có điều kiện đưa các con đi khu vui chơi, cung thiếu nhi, công viên để các
cháu được vui chơi trải nghiệm nên khả năng thể hiện của các cháu không đồng
đều.
- Thời gian tổ chức chơi còn hạn hẹp vì trò chơi không thể diễn ra trong
suốt cả một hoạt động của trẻ mà còn chủ yếu được lồng ghép tích hợp vào các
hoạt động mà thôi.
- Khả năng chú ý có chủ định của trẻ còn chưa cao. Trẻ dễ dàng nhập cuộc
chơi nhưng cũng nhanh tự rút ra khỏi trò chơi nếu không còn hứng thú.
- Trong lớp còn một số trẻ rụt rè nhút nhát và không thích tham gia vào các
hoạt động tập thể. Một số trẻ được bố mẹ nuông chiều từ nhỏ, ít có cơ hội được
rèn luyện nên lười vận động, đa số trẻ chưa qua lớp nhà trẻ.
- Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các trò chơi theo từng chủ đề còn ít, chưa
phong phú.
2.1.3. Nguyên nhân
- Do địa bàn xã nằm ven biển nền kinh tế không đồng đều gặp nhiều khó
khăn nên đa số cha mẹ trẻ đi làm ăn xa không trực tiếp chăm sóc các cháu.
- Khả năng lĩnh hội kiến thức của các cháu không đồng đều.
- Chương trình giáo dục của trẻ được phân bổ nhiều lĩnh vực, nhiều môn
học nên việc tổ chức trò chơi vận động cho trẻ còn ít.
- Cơ sở vật chất của trường lớp mặc dù có tu bổ qua hàng năm song vẫn
chưa đáp ứng được nhu cầu của chương trình hiện nay.
Từ những thực trạng cũng như nguyên nhân trên tôi đã nổ lực tìm tòi

nghiên cứu tài liệu cùng với sự nhiệt tình của bản thân, tôi luôn trăn trở suy nghĩ
làm thế nào để đưa trẻ tham gia vào các trò chơi vận động đạt kết quả cao, tạo
6


cho trẻ khi bắt đầu hòa mình vào quá trình hoạt động một cách thoải mái tự tin và
luôn ý thức được việc rèn luyện thể lực là một yếu tố thiết thực giúp cơ thể mình
khỏe mạnh.
2.1.4. Khảo sát thực trạng của lớp trước khi thực hiện đề tài:
Trước khi thực hiện đề tài tôi đã có những hoạt động hướng trẻ vào các trò
chơi vận động nhưng tôi thấy trẻ chưa thật sự quan tâm đến trò chơi vận động
nhằm phát triển thể lực cho trẻ.
Qua khảo sát thực trạng lớp tôi đầu năm, kết quả cho thấy:
Tốt

Tổng số trẻ 29/29
Nội dung

SL

%

Khá
SL

%

Trung
Yếu
bình

SL
% SL %

Kĩ năng phối hợp với bạn
5
17,2 9
31,1 8
27,6 7
24,1
Khả năng tham gia vào
8
27,6 7
24,1 9
31,1 5
17,2
hoạt động tập thể.
Nâng cao lòng tự tin
4
13,7 10
34,5 9
31,1 6
20,7
Nhận thức được trò chơi
5
17,2 10
34,5 8
27,6 6
20,7
Qua kết quả khảo sát tôi nhận thấy rằng khả năng trẻ tham gia vào các trò
chơi vận động chưa đồng đều, còn nhiều hạn chế. Xuất phát từ đặc điểm chung

của trường của lớp và tầm quan trọng của việc tổ chức các trò chơi vận động cho
trẻ nhằm phát triển thể lực cho trẻ và đáp ứng được nhiệm vụ trọng tâm của năm
học đã thôi thúc tôi đưa ra “ Một số giải pháp tổ chức trò chơi vận động nhằm
phát triển thể lực cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi”.
2.2. Các giải pháp thực hiện
2.2.1. Giải pháp1: Sưu tầm lựa chọn các trò chơi vận động phù hợp với
trẻ theo từng chủ đề.
Sắp xếp các trò chơi theo đúng chủ đề là rất cần thiết. Tôi đã nghiên cứu
chương trình cả năm học, đặc điểm tình hình tâm sinh lý trẻ cùng sự phát triển
vận động của trẻ.
Đã lập kế hoạch và lựa chọn, sắp xếp các trò chơi vận động phù hợp theo
từng chủ đề, từng môn học. Tổ chức các trò chơi vận động nhằm phát huy tính
tích cực chủ động của trẻ.
Tích cực đưa trò chơi dân gian kết hợp thay đổi một số lời hát của trò chơi
cho phù hợp từng chủ đề, vào các hoạt động ở mọi lúc mọi nơi.
Các trò chơi vận động và trò chơi dân gian được sưu tầm và lựa chọn phù
hợp theo chủ đề, phù hợp với độ tuổi, phù hợp với tình hình thực tế của lớp, của
địa phương.
Ví dụ: * Chủ đề: Trường mầm non.

7


Trò chơi vận động: “ Chuyền bóng”; “Ai nhanh hơn”; “Trời nắng trời
mưa”; “Ai Nhanh hơn”; “ Cáo và thỏ”,
Trò chơi dân gian: “Chi chi chành chành”, “Dung dăng dung dẻ.
* Chủ đề: Thế giới động vật.
Trò chơi vận động: “ Trời nắng trời mưa ”; “Cáo và thỏ”;;“Ai nhanh
Hơn”;;“Mèo và chim sẻ”; “Cho thỏ ăn”;
Trò chơi dân gian: “ Dung Dăng dung dẻ”; “ Kéo cưa lừa xẻ”;

=> Với cách sắp xếp các trò chơi phù hợp theo từng chủ đề. Trẻ lớp tôi hứng thú,
tích cực hơn rất nhiều mỗi khi được vận động, trẻ được vận động một cách thoải
mái không gò bó.
2.2.2. Giải pháp 2: Chú trọng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung
tâm
Tôi xây dựng môi trường học tập bằng việc sắp xếp thành các góc chơi
để trẻ dễ dàng lựa chọn cũng như lấy đồ dùng thuận tiện. Các đồ dùng đồ chơi
trong các góc được sắp xếp những bài tập có tính mục đích rõ rệt, mà khi cầm
vào đồ dùng, trẻ có thể tự tương tác và thực hành kỹ năng.
+ Trái lại với những tiết học ngày xưa tôi chỉ diễn ra trong lớp học thì nay
tôi cho trẻ được thay đổi môi trường như: dưới gốc cây, góc thiên nhiên, hay
ngoài sảnh của trường , sân vận động giúp cho trẻ cảm thấy thoải mái khi được
tham gia vào các hoạt động.
Tôi luôn tạo môi trường thân thiện tạo cho trẻ một tâm thế thoải mái, trẻ
cảm thấy được tôn trọng và tự tin khi giao tiếp; sự giao tiếp giữa trẻ với trẻ là sự
bình đẳng và thân thiện với nhau. Khi đó tôi đóng vai trò như những người bạn
tâm sự cởi mở gần gũi chơi với trẻ tạo cho trẻ cảm giác thoải mái tự tin vào bản
thân . Tôi thấy trẻ của tôi rất cởi mở khi được trò chuyện với cô giống như một
người bạn và nói ra cảm nghĩ của mình một cách vô tư và hồn nhiên nhất.
Trong giờ hoạt động tổ chức trò chơi vận động, cho trẻ tự thể hiện khả
năng của mình. Cho trẻ quan sát cô hướng dẫn, cho trẻ tự đi lấy đồ dùng đồ chơi
của đội mình, sau khi chơi xong cho trẻ tự thu dọn.
Ví dụ: Trò chơi: Chuyền bóng
- Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn. Một nhóm 10 trẻ , Trẻ nào có bóng khi
có hiệu lệnh bắt đầu, thì chuyền cho bạn bên cạnh cứ thế chuyền vòng theo chiều
kim đồng hồ .
- Lắng nghe cô phổ biến cách chơi và luật chơi
- Sau khi hết thời gian chơi cho trẻ tự kiểm tra kết quả của đội mình hoặc
đội bạn xem đội nào rời bóng. cô giáo là người có thể giúp trẻ
- Kết thúc giờ chơi trẻ lấy bóng và cất.

8


Cú th mt s trũ chi sau khi tr ó c chi thnh tho cụ cho tr t nờu
lut chi, sau ú cụ thng nht, nh vy s lm tng s hng phn ca tr.
2.2.3. Gii pháp 3: Chun b dựng chi, a im trc khi t
chc cho tr tham gia vo cỏc trũ chi vn ng.
Trũ chi vn ng thu hỳt c nhiu tr tham gia chi. Vy mun t chc
tt cỏc trũ chi vn ng cú kt qu cn lm tt cỏc bc sau:
* Chun b dựng chi.
dựng chi ca cỏc trũ chi vn ng cng vụ cựng a dng v phong
phỳ, mang tớnh c trng v c thit k da vo cỏch chi v lut chi ca
tng trũ chi. Mi trũ chi vn ng cú mt hoc nhiu loi dựng, chi
tng ng m thiu nú thỡ trũ chi khụng th tin hnh c.
Vớ d: Khi t chc cho tr chi trũ chi: Cỏo v th dng c cn cú l
m cỏo v m Th Hay n gin nh trũ chi Tri nng tri ma cng
khụng th t chc c nu khụng cú vũng... Trò chơi kéo co nếu không có
một sợi dây th ng, hoặc dây vải dài và to thì cũng không thể tổ chức
đợc trò chơi này.... Chớnh vỡ vy, trc khi t chc cho tr chi mt trũ chi
no ú giỏo viờn cn tỡm hiu rừ v cỏch chi t ú chun b
y cỏc yu t cn thit cho trũ chi.
Ngoi nhng dựng, chi cú sn, tụi ó lm thờm c mt s dựng
t to khỏc phc v cho cỏc trũ chi ca tr v phự hp vi ni dung chi:
+ Mụ hỡnh u xe ụ tụ, xe mỏy, xe p nhng mụ hỡnh phng tin giao
thụng ng dng vo trũ chi ễ tụ vo bn ch im giao thụng.
+ M cỏc con vt, tranh nh, cỏc con ri l cỏc con vt phc v cho trũ chi
Tỡm v ỳng chung; Mốo v chim s. V cỏc dựng ú c lm t cỏc
nguyờn vt liu ph thi ó qua s dng nh: V hp sa, bỡa cng, thựng cỏt
tụng, qu búng nha b xt hi, xp, ng nc nha, giy mu, giy bỏo, lp xe
mỏy, lp ụ tụ ó c thit k to ra nhng dựng phự hp vi tng trũ chi

tng ng vi tng ch .
Chớnh vỡ vy, trc khi t chc cho tr chi mt trũ chi vn ng no ú,
giỏo viờn cn tỡm hiu k lng v lut chi, cỏch chi cng nh vic cú hay
khụng cú dựng chi phc v cho trũ chi t ú cú th chun b y
cỏc yu t cn thit cho trũ chi.
* Chun b a im t chc cho tr chi.
a im t chc cỏc trũ chi vn ng cho tr l yu t rt quan trng v
cn thit. Nu la chn c a im chi phự hp giỳp cho tr hng thỳ khi
tham gia vo trũ chi s em li hiu qu cao t ú giỳp cho tr phỏt trin tt v
th lc. Mi trũ chi vn ng u cú mt cỏch chi khỏc nhau. Chớnh vỡ vy
trc khi t chc cho tr chi cỏc trũ chi vn ng giỏo viờn cn nm rừ cỏch
9


chơi, luật chơi, đặc điểm của từng trò chơi để từ đó lựa chọn địa điểm cho phù
hợp. Có trò chơi mang tính chất tập thể thường có số lượng người tham gia chơi
đông đòi hỏi địa điểm chơi phải rộng như trò chơi:“Kéo co”; “Cáo và thỏ ; “Mèo
và chim sẻ”; “Ô tô vào bến” tôi tổ chức cho trẻ chơi ngoài sân cỏ hoặc sân vận
động có thảm có đảm bảo an toàn và đủ diện tích cho trẻ, nhằm tạo cho trẻ được
vui chơi tự do, gần gũi với thiên nhiên và đảm bảo cho trẻ khi ngã sẽ không bị
đau hoặc xước da như các trò chơi: “Ai nhanh hơn”; “ Dung dăng dung dẻ”; “ Chi
chi chành chành ”... Nhưng có những trò chơi trẻ chơi theo nhóm nhỏ như trò
chơi: “Tập tầm vông”; “Chi chi chành chành”; “Kéo cưa lừa xẻ ”.... tôi đã tổ chức
cho trẻ chơi ở khu thể chất.
=> Việc chuẩn bị địa điểm phù hợp để tổ chức các trò chơi vận động và làm
đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các trò chơi vận động. Sáng tạo ra nhiều đồ dùng,
đồ chơi đẹp, hấp dẫn giúp cho trẻ khi tham gia vào các trò chơi vận động một
cách thoải mái, trẻ ghi nhớ trò chơi được lâu hơn và trẻ rất hứng thú tham gia vào
các trò chơi vận động.
2.2.4. Giải pháp 4: Sáng tác lời ca, thủ thuật tạo hứng thú cho trẻ khi

chơi trò chơi vận động.
Để các trò chơi vận động không bị nhàm chán, tăng thêm hứng thú cho trẻ,
kích thích trẻ hoạt động tích cực, mạnh dạn, tự tin, yêu cầu của giáo viên phải
luôn điều chỉnh hình thức, nâng cao yêu cầu của trò chơi, đưa thêm trò chơi mới
thay đổi nhịp độ đội hình…Và tôi đã tìm nhiều hình thức để lôi cuốn trẻ vào trò
chơi như: Giới thiệu và tổ chức cho trẻ chơi trò chơi như đang chơi trong ngày
hội.
VD: Để đưa trẻ vào những trò chơi trong ngày tết trung thu, thêm sự hứng
thú, tôi dựng cảnh ngôi trường cùng những cây hoa, cây xanh, trang trí màu rực
rỡ. Sau đó cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi.
+ Cô dùng các âm thanh, tín hiệu để thu hút trẻ lại, sau đó giới thệu tên trò
chơi, cách chơi, luật chơi. Dùng lời nói để động viên, khuyến khích trẻ hứng thú
tham gia vào trò chơi:
VD: Cô lôi cuốn trẻ tập trung dưới hình thức : Cô cầm loa chạy ra và nói:
Loa...loa…loa…
Hôm nay ngày hội
Đón chị Hằng nga
Các bạn lớp ta Về
đây dự hội
Sau đó cô giới thiệu chương trình giao lưu về kỹ năng vận động của các bạn qua
trò chơi: “ Tập tầm vong” ở chủ đề “ Vui tết trung thu”
10


VD: Với trò chơi: “Ô tô vào bến” trẻ rất hứng thú khi mỗi trẻ được cầm
một đồ dùng là mô hình ô tô, hay xe máy, xe đạp và tập làm những người điều
khiển phương tiện giao thông.
+ Để tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: “Dung dăng dung dẻ” phù hợp với chủ
đề “ Giao thông” tôi thay đổi lời ca trò chơi.
Dung dăng dung

dẻ Dung dăng dung
dẻ Dắt trẻ đi chơi
Phố xá đông người
Bé ơi nhớ nhé Đèn
xanh được đi Vàng
thì chậm lại Đèn
đỏ bé nhớ Mau
dừng lại ngay
* Dạy trẻ học thuộc lời ca, lời đồng dao.
Thường thì các trò chơi vận động nhằm phát triển về các cơ tay, cơ chân,
đều có lời ca, lời hát, đồng dao kèm theo khi trẻ chơi trẻ thường vừa hát vừa chơi
hoặc đọc đồng dao nào đó. Các lời hát, đồng dao khiến cho không khí của trò
chơi vui vẻ, nhộn nhịp hơn.
VD: Trò chơi “Trời nắng trời mưa” trẻ vừa hát vừa làm động tác giống các
chú thỏ đang chạy nhảy “Trời nắng trời nắng”; Thỏ đi tắm nắng - vươn vai vươn vai – Thỏ rung đôi tai - Nhảy tới - nhảy tới đùa trong nắng mới… Khi đến
câu hát “Mưa to rồi- mưa to rồi” thì trẻ phải chạy nhanh về nhà.
Hay trò chơi “Chi chi chành chành”, trẻ đọc lời ca câu hát đó dường như không
có mạch ý nào rõ ràng nhưng thiếu nó thì không thể tiến hành được. Trò chơi chỉ
có thể được tổ chức khi trẻ đã thuộc lời đồng dao, lời hát… vừa rèn luyện thể lực
vừa là phát triển ngôn ngữ cho trẻ đặc biệt với trẻ Mẩu giáo 3-4 thì trẻ cần phải
tập đọc nhiều để vốn từ của trẻ được mở rộng. Chính vì vậy, tôi thường cho trẻ
làm quen với lời hát, thơ mầm non, ca, đồng dao, trước khi hướng dẫn trẻ chơi
vào các thời điểm trong ngày của trẻ: Hoạt động chiều; Giờ đón – trả trẻ; Hoạt
động ngoài trời. Khi trẻ thuộc lời ca, tôi tổ chức cho trẻ chơi tương ứng với lời
đồng dao đó. Vì thế trẻ chơi rất hứng thú và tích cực tham gia chơi.
=>Với việc sử dụng thơ, đồng dao, ca dao trong khi tổ chức các trò chơi vận
động trẻ đã được lôi cuốn một cách tự nhiên vào trò chơi, trẻ rất hứng thú một
cách chủ động không bị gò bó hay ép buộc.
2.2.5. Giải pháp 5: Tổ chức các trò chơi vận động mọi lúc mọi nơi phù
hợp với tính chất của hoạt động.

11


Trò chơi vận động là hoạt động cần thiết đối với trẻ. Theo chương trình
GDMN mới, giáo viên có thể tổ chức cho trẻ qua các hoạt động giáo dục sau:
+ Thời gian đón trẻ vào buổi sáng và trả trẻ vào buổi chiều.
+ Trong các buổi vui chơi trong lớp hoặc ngoài trời.
+ Trong các giờ hoạt động học.
Nếu như hoạt động học nhằm cung cấp các kiến thức cho trẻ thì hoạt động
ngoài trời lại giúp trẻ gần gũi với thiên nhiên, khám phá các hiện tượng tự nhiên
và phát triển thể chất, hay như hoạt động góc trẻ lại được mở rộng thêm về cách
chơi theo nhóm, biết chia sẻ cùng bạn đoàn kết... Chính vì vậy giáo viên cần chú
ý lựa chọn và tổ chức các trò chơi vận động cho phù hợp với tính chất của từng
hoạt động .
* Với giờ hoạt động học:
Giờ thể dục: Một giờ thể dục trong phần trọng động có bài tập phát triển
chung, vận động cơ bản, trò chơi vận động. Nên giáo viên cần tổ chức trò chơi
cho trẻ thông qua trò chơi vận động nhằm bổ trợ vận động của giờ học và rèn
luyện thân thể khỏe mạnh củng cố tố chất nhanh, khéo, luyện tập cho trẻ khả
năng phản ứng nhanh đúng theo tín hiệu. Đồng thời phát huy tính tích cực của trẻ
khi tham gia hoạt động. Nên lựa chọn các trò chơi vận động nhằm rèn luyện thân
thể khoẻ mạnh, hoạt bát và năng động. Nhiều trò chơi đòi hỏi trẻ phải mạnh mẽ,
nhanh chân, nhanh mắt, nhanh miệng. Trẻ phải có sức khỏe mới có thể vui chơi
và ngược lại vui chơi giúp cho trẻ thêm khỏe mạnh và năng động.
Hoạt động khám phá: Khi lựa chọn trò chơi cần đáp ứng tiêu chí sau: Nhằm
phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Cung cấp cho trẻ kỹ năng chơi
theo nhóm, kỹ năng sử dụng đồ chơi sáng tạo của giáo viên mầm non. Rèn luyện
trí nhớ và khả năng tư duy cho trẻ.
+ Ví dụ: Hoạt động khám phá khoa học: “Một số con vật nuôi trong gia
đình” sau khi cô cho trẻ nhận biết gọi tên, nhận biết đặc điểm của con gà, con vịt.

Thì đến phần trò chơi củng cố cô sẽ cho trẻ chơi trò chơi “Ai nhanh nhất” khi cô
nêu đặc điểm hay tiếng kêu của con vật nào trẻ tìm con vật đó giơ lên và nói. Hay
trò chơi: “ Tìm về đúng chuồng” khi cô yêu cầu trẻ tìm về đúng chuồng thì các
cháu đội mũ con vật nào phải về đúng chuồng con vật. Với các trò chơi này có
thể áp dụng với nhiều chủ đề khác tùy vào nội dung của trò và chủ đề mà cô có
cách đặt tên khác nhau. Nhưng vẫn mang một mục đích chính nhằm củng cố ôn
luyện kiến thức và kỹ năng vận động cho trẻ.
+ Với hoạt động khám phá xã hội: “ Phương tiện giao thông” sau khi trẻ đã
được làm quen với một số phương tiện giao thông Đến phần trò chơi củng cố tôi
đã cho trẻ chơi trò chơi: “ Về đúng bến” qua trò chơi này giúp trẻ củng cố lại bài
12


vừa học không những vậy tôi thấy trẻ rất hứng thú, nhanh nhẹn, khoẻ mạnh hơn
từ đó giúp trẻ phát triển tốt về thể lực.
+ Hoặc với hoạt động khám phá khoa học: “ Một số loại rau” sau khi cho trẻ
quan sát và nêu nhận xét về đặc điểm, lợi ích của một số loại rau và đến phần
luyện tập củng cố thì tôi đã chọn trò chơi “ Hãy chọn đúng” với trò chơi này tạo
cho trẻ được thoải mái trẻ không cảm thấy mệt mỏi mà ghi nhớ được lâu và rất
thích thú tham gia vào trò chơi.
Trong giờ làm quen văn học: Để tránh tình trạng trẻ bị nhàm chán mệt mỏi
khi ngồi nghe cô kể chuyện tôi luôn tổ chức đan xen những trò chơi vận động để
nhằm thay đổi trạng thái giữa động và tĩnh cho trẻ. Từ nội dung câu chuyện tôi
chuyển sang trò chơi một cách nhẹ nhàng để trẻ thông qua “ Chơi mà học, học mà
chơi”.
+ Ví dụ: Trong câu chuyện “Quả trứng” tôi cho trẻ đội mũ vịt vào để chơi
trò chơi “ Chuyển trứng vào ổ” sau khi đã chuyển trứng vào ổ tôi nói: “ Mời các
chú vịt đi ngủ” trẻ ngồi nhắm mắt giả vờ ngủ. Cô giả làm tiếng gà gáy ò ó o…
trời sáng rồi trẻ mở mắt ra và cô nói cho trẻ biết số trứng trẻ chuyển về sau một
đêm đã nở thành những chú vịt con xinh xắn tôi thấy trẻ rất hứng thú lắng nghe

cô kể truyện cổ tích và đàm thoại với trẻ .
* Với hoạt động ngoài trời:
Chơi ngoài trời là khoảng thời gian, không gian phù hợp cho các hoạt động
phát triển các tố chất vận động của trẻ. Các hoạt động này giúp trẻ rèn luyện,
cũng cố, hoàn thiện các tố chất vận động: nhanh, mạnh, bền bỉ, khéo léo, dẻo
dai...Trẻ được thỏa mãn với các vận động, trò chơi do trẻ tự khởi xướng hoặc giáo
viên tổ chức.
Với thuận lợi về diện tích sân vườn rộng, thoáng mát, khu vui chơi đảm
bảo sạch sẽ, có bóng mát, có nhiều chủng loại đồ chơi phong phú, đa dạng đủ các
nội dung chơi, môi trường an toàn, phù hợp hiệu quả. Để phát huy hiệu quả của
việc chơi ngoài trời cho trẻ, tôi đã tổ chức đa dạng các trò chơi vận động như có
thể tổ chức hai trò chơi vận động (một trò chơi động và một trò chơi tĩnh), trò
chơi động thường tổ chức trước để đảm bảo động – tĩnh. Trò chơi sau thường
mang tính chất nhẹ nhàng hơn, nhằm giúp trẻ thay đổi trạng thái để chuyển qua
hoạt động tiếp theo. Tôi có thể tổ chức cho trẻ chơi một số hoạt động tập thể, sinh
hoạt cộng đồng tập thể và thu hút trẻ như: “Đoàn kết”, “Trời nắng, trời mưa”,
“Đổi chỗ cho bạn”, “Cá sấu lên bờ”… hoặc có thể cho trẻ hát theo một số bài hát
sinh hoạt tập thể như: “Bạn ở đâu?”, “Quả bóng tròn”, “Ra đây mà xem”… Ngoài
những trò chơi vận động theo chương trình giáo dục Mầm non tôi còn linh hoạt
trong việc thay đổi luật chơi, thay đổi tên trò chơi nhằm thu hút trẻ và hấp
13


dẫn trẻ vào các trò chơi.
Ví dụ: Trò chơi “Đổi chỗ” có thể thay đổi tên là “Bão thổi”, “Gió thổi”,
“Tìm bạn”.. Trò chơi “Kéo co” có thể đổi tên là “Kéo pháo”. Cho trẻ cùng cô làm
những đồ chơi ngoài trời như: Quả cầu làm từ dây nilon và nắp nhựa, sưu tập lá
khô cùng đếm và so sánh đoán xem đó là gì, những lốp xe hơi bị hỏng có thể tận
dụng để cho trẻ chơi nhảy bật hoặc bò chui, đi thăng bằng trên lốp xe…Phấn vẽ
hoặc những dụng cụ cho trẻ học giờ thể dục cũng có thể tận dụng vào hoạt động

ngoài trời. Đây là một hình thức ôn luyện kỹ năng vận động cho trẻ.
Ngoài ra tôi còn sưu tầm thêm một số trò chơi vận động và trò chơi dân
gian cho trẻ hoạt động ngoài trời phù hợp với từng chủ đề: “Bong bóng bay”,
“Đàn chuột con”…
Ví dụ: Chủ đề tết và mùa xuân, tôi sưu tầm những trò chơi dân gian trong
lễ hội mùa xuân để dạy trẻ chơi như: Dung dăng dung dẻ “ Kéo co”…Các trò
chơi phát triển giác quan như “Lắng nghe tiếng động”, “Tiếng kêu ở đâu?”,
“Nghe tiếng gió thổi”, “Lá rụng”, “Chim hót”, “Ngửi mùi hoa”, “Mùi cỏ”, “Mùi
của lá cây”, “Cảm nhận ánh nắng mặt trời”, “Ai tinh mắt?”, “Đoán cây qua lá”,
“Đoán vật bằng tay”, “Đoán xem tiếng động gì?”… có tác dụng tốt trong việc
phát huy tính tích cực, chủ động của trẻ.
* Với giờ đón và trả trẻ:
Nên lựa chọn và tổ chức cho trẻ chơi với các trò chơi vận động nhẹ nhàng
như trò chơi: “Tập tầm vong”,“ Lộn cầu vồng”
2.2.6. Giải pháp 6: Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh.
Chúng ta biết rằng thời gian trẻ ở trường mầm non nhiều hơn thời gian trẻ ở
nhà. Những bài học ở trường mầm non giúp trẻ phát triển đúng tâm sinh lý lứa
tuổi, có sức khỏe tốt, tự tin, mạnh dạn để học tập và sống tích cực, phát huy tốt
khả năng và sở trường của mình.
Tuy nhiên để công tác chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non đạt kết quả
tốt mà không có tình trạng trống đánh xuôi kèn thổi ngược thì nhất thiết phải có
sự phối kết hợp chặt chẽ giữa giáo viên mần non và phụ huynh học sinh. Hiểu
được mối quan tâm của phụ huynh trong việc chăm sóc và phát triển toàn diện cơ
thể trẻ, nhận thức rõ trách nhiệm của giáo viên mầm non, tôi suy nghĩ và vận
dụng với thực tế của lớp mình. Trong các buổi phụ huynh đầu năm học, sơ kết
học kỳ hoặc tổng kết, tôi luôn nhấn mạnh và tuyên truyền với các bậc phụ huynh
về tầm quan trọng của việc phát triển thể lực đối với trẻ và sự cần thiết trong việc
trang bị cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy trẻ ở trường mầm non. Giải thích để
phụ huynh kết hợp chặt chẽ với giáo viên nhằm phát triển tốt thể lực cho trẻ đặc
biệt là rèn luyện thông qua các trò chơi vận động.

Bên cạnh đó, tôi cũng thường xuyên lên mạng internet để tìm kiếm các bài
14


tuyên truyền hoặc nhờ sự giúp đỡ của các bậc phụ huynh để tìm kiếm các loại
sách báo, các bài viết về việc rèn luyện kỹ năng vận động cho trẻ nhằm phát triển
tốt về thể lực cho trẻ. Tôi treo ở bảng tuyên truyền để các bậc phụ huynh đọc
hàng ngày hoặc phát bài tuyên truyền cho từng phụ huynh theo từng chủ đề. Qua
đây phụ huynh cũng biết được một số nội dung và biện pháp rèn luyện cho trẻ
đồng thời kết hợp chặt chẽ với giáo viên để thực hiện tốt công tác chăm sóc giáo
dục trẻ. Nhờ có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa giáo viên với cha mẹ trẻ mà tôi
thấy trẻ lớp tôi rất mạnh dạn, tự tin, nhanh nhẹn có thể lực tốt để tích cực tham
gia vào mọi hoạt động.
* Hiệu quả được đánh giá sau khi thực hiện sáng kiến:
Hiểu được tầm quan trọng của việc tổ chức các trò chơi vận động nhằm phát
triển thể lực cho trẻ là rất cần thiết và có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự
phát triển toàn diện của trẻ. Qua việc áp dụng một số biện pháp tổ chức cho trẻ
lớp mẫu giáo lớn chơi các trò chơi vận động đã thu được nhiều kết quả tốt:
* Đối với trẻ:
Về hứng thú cũng như khả năng tiếp thu của trẻ khi chơi các trò chơi vận
động: 100% trẻ rất hứng thú và yêu thích, say mê các trò chơi vận động, khi đọc
và diễn tả các bài đồng dao các bé rất thích và học thuộc rất nhanh. Khi chơi các
trò chơi vận động trẻ thấy thoải mái, tự tin, tự nhiên và cũng rèn luyện cho những
trẻ nhút nhát hòa đồng với các bạn trong nhóm, lớp.
100% trẻ được mở rộng kiến thức và có thêm rất nhiều hiểu biết về các trò
chơi vận động trò chơi dân gian, các phong tục truyền thống của dân tộc.
Qua việc thường xuyên được tham gia vào các trò chơi vận động thì nhận
thức và thể lực của các trẻ trong lớp tôi được nâng cao rõ rệt. Trẻ nhanh nhẹn,
năng động, tự tin và hồn nhiên, mạnh dạn trong giao tiếp với mọi người.
Trò chơi vận động còn giúp các trẻ trong lớp tôi thêm gắn bó với nhau,

nâng cao tinh thần đoàn kết và ý thức tập thể của trẻ.
Thực hiện tốt đều đặn việc tổ chức các trò chơi vận động và lồng ghép vào
các hoạt động giáo dục trong ngày cho trẻ.
Khi lồng ghép các trò chơi vận động vào trong các tiết học trẻ rất say sưa
hứng thú và tiết học đạt kết quả cao, trẻ không thấy mệt mỏi mà cảm thấy sảng
khoái sau giờ học.
Cụ thể qua đợt khảo sát, tôi đã thu được kết quả so với đầu năm:
Tốt

Tổng số trẻ 29/29

Khá

Trung
Yếu
bình
SL
% SL

Nội dung

SL

%

SL

%

Kĩ năng phối hợp với bạn


18

62

8

27,5 3

%

10,5
15


Kh nng tham gia vo
hot ng tp th.
Nõng cao lũng t tin
Nhn thc c trũ chi

19 65.5

8

27,5

2

7,0


18 62
18 62

9
9

31
31

2
2

7,0
7,0

* i vi giỏo viờn:
Hiu r hn v trớ, vai trũ ca vic t chc trũ chi vn ng cho tr trong
trng mm non. Chủ động, linh hoạt, khi xõy dng k hoch, la chn cỏc trũ
chi. Biết nắm bắt tận dụng môi trờng thiên nhiên, những cơ hội sẵn có
để tổ chức, phát huy đợc tính tích cực, chủ động sáng tạo của trẻ, trẻ
thực sự làm chủ trong các hoạt động của mìnhNờu cao ý thc trong vic
xõy dng to mụi trng giỏo dc ly tr lm
trung tõm, gn gi thõn thin i vi tr.
Kh nng sỏng to v kh nng lm dựng chi tng lờn rừ rt. ó
lm c nhiu dựng chi sỏng to, su tm v sỏng tỏc c li ca
phc v cho cỏc trũ chi vn ng.
* i vi ph huynh:
Ph huynh ó quan tõm giỳp giỏo viờn trong vic su tm cỏc nguyờn
liu, hc liu giỏo viờn, cựng tr lm dựng chi.
Cỏc bc ph huynh ó quan tõm n hot ng ca con ti trng, yờn tõm

tin tng cỏc cụ khi gi con n lp, phn khi khi thy con em mỡnh cú th lc
v sc khe tt.
3. Phn kt lun
3.1. í ngha ca sỏng kin:
Cuc sống ngy nay bin i liờn tc khụng ngng ngh, v cụng vic em
li nhng iu mi m cho th h mm non ngy cng cn thit v yờu cu ngy
cng cao, cựng vi s phỏt trin ca xó hi v tr cú c mt nn múng vng
chc v phỏt trin mt cỏch ton din thì òi hi ngi giỏo viờn mm non phi
tớch cc tìm tòi, hc hi cú s sỏng to i mi trong ni dung, phng phỏp,
hình thc, cách thc t chc hot ng. T ú to c hi cho tr c tham gia
vo cỏc hot ng, tr tip thu kin thc mt cỏch ch ng, sỏng to giỳp
tr c phỏt trin ton din v cỏc mt th cht, nhn thc, ngụn ng, tình cm
v quan h xó hi, thm m.
Trũ chi vn ng cú tm quan trng rt ln i vi s phỏt trin th lc
ca tr. Trũ chi vn ng l hỡnh thc vui chi, ngh ngi tớch cc va l phng
tin giỏo dc tr mt cỏch ton din. Trũ chi vn ng thu hỳt nhiu tr tham
gia chi v hon thin k nng vn ng cho tr ngoi ra trũ chi vn
ng cũn to iu kin rốn luyn t cht v phỏt trin th lc. Trũ chi vn 16


động làm tăng quá trình tuần hoàn hô hấp làm thay đổi trạng thái cơ thể giữa các
hoạt động, giúp trẻ trở về trạng thái cân bằng, tăng cường lực sống đem lại sự vui
vẻ, thỏa mái cho trẻ. Trò chơi vận động góp phần nâng cao nhận thức còn giúp trẻ
phát triển ngôn ngữ và trí tưởng tượng. Nội dung của các trò chơi vận động, trò
chơi dân gian phong phú và phản ánh những hiện tượng đơn giản của cuộc sống
tự nhiên, xã hội diễn ra hàng ngày rất gần gũi với cuộc sống của trẻ. Tên trò chơi
hấp dẫn, hành động thỏa mãn nhu cầu về thể lực, trí tuệ của trẻ, luật chơi, cách
chơi khá đơn giản, dễ nhớ, dễ hiểu. Trò chơi vận động có thể tổ chức ở mọi nơi
mọi lúc nó ít bị gò bó. Vai trò của giáo viên là khai thác các tình huống và các vật
liệu trong môi trường để khuyến khích trẻ chơi. Hoạt động cùng nhau, hoạt động

hợp tác giữa cô và trẻ, hoạt động cá nhân kết hợp với hoạt động nhóm có tác
dụng to lớn để giúp trẻ phát triển thể lực, trí thông minh và phát triển nhân cách
cho trẻ.
Đề tài, sáng kiến, giải pháp mà tôi đã nghiên cứu giúp cho giáo viên nắm
vững cách xây dựng kế hoạch, ph¬ng ph¸p vµ h×nh thøc giáo dục trẻ 3-4 tuổi
về tổ chức trò chơi vận động.
Qua quá trình nghiên cứu và thực tế ở lớp, tôi đã rút ra cho mình những bài
học bổ ích giúp tôi có nhiều kinh nghiệm hơn khi lên lớp:
Trước hết người giáo viên chúng ta cần phải tự bồi dưỡng về năng lực phải
có kiến thức vững vàng, phương pháp phải linh hoạt, sáng tạo trong chuyên môn
để từ đó hình thành cho trẻ những hiểu biết về môi trường sống của con người.
Thực sự yêu nghề, mến trẻ, có năng lực sư phạm hiểu rõ tầm quan trọng của việc
bảo vệ môi trường.
Thường xuyên nắm bắt, thực hiện theo sự hướng dẫn chỉ đạo của Ban giám
hiệu nhà trường, của PGD-ĐT. Đặc biệt là chú trọng rèn luyện và bồi dưỡng
phẩm chất đạo đức nhà giáo nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ của nhà trường giao
phó.
Bản thân luôn tìm tòi sáng tạo trong phương pháp dạy trẻ giúp trẻ tiếp thu
và thực hiện một cách tích cực nhất.
Phối kết hợp với phụ huynh và cộng đồng, các tổ chức xã hội, chính là sự
kết hợp cùng chăm sóc, giáo dục trẻ giữa nhà trường - gia đình - xã hội “Vì một
tương lai tươi đẹp, hãy chung tay giành những gì tốt đẹp nhất cho trẻ”. Có kế
hoạch cụ thể triển khai các buổi họp phụ huynh. Theo dõi quá trình lĩnh hội của
trẻ qua từng hoạt động để nắm bắt ghi vào sổ nhật ký, trao đổi kịp thời với phụ
huynh. Có kế hoạch cụ thể hướng dẫn phụ huynh bồi dưỡng cháu có ý thức luyện
tập thích vận động.
3.2. Những kiến nghị, đề xuất
17



Để thực hiện tốt đề tài này chúng tôi là những người làm công tác chăm
sóc, giáo dục trực tiếp giảng dạy các cháu. Sau khi nghiên cứu và áp dụng đề tài,
sáng kiến, giải pháp bản thân tôi có một số kiến nghị đề xuất sau:
3.2.1. Đối với phòng giáo dục:
Bản thân tôi muốn Phòng giáo dục huyện nhà bổ sung thêm về cơ sở vật
chất, cung cấp các tài liệu về việc hướng dẫn tổ chức các trò chơi cho trẻ mầm
non, tổ chức nhiều hơn các lớp tập huấn, các buổi kiến tập để giáo viên chúng tôi
được học tập thêm những kiến thức mới nhằm giáo dục cho trẻ đạt hiệu quả cao
hơn.
3.2.2.Đối với nhà trường
Nhà trường tăng cường các tiết dạy thao giảng có nội dung lòng ghép "Trò
chơi vận động" để giáo viên học tập rút kinh nghiệm.
Cần bổ sung thêm nhiều đồ dùng đồ chơi để cho trẻ trong khi chơi trò chơi
vận động.
Trên đây là những kinh nghiệm từ việc làm thực tế mà tôi đã thực nghiệm để
có :“Một số giải pháp tổ chức trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho
trẻ lứa tuổi mẫu giáo 3-4 tuổi”, là sáng kiến cải tiến kĩ thuật của bản thân tôi và
đã được tôi áp dụng trong suốt năm học này.Tuy nhiên,không tránh khỏi những
mặt hạn chế. Kính mong sự quan tâm góp ý, giúp đỡ của hội đồng khoa học nhà
trường, phòng giáo dục đào tạo Lệ Thủy để sáng kiến này được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

18


ĐÁÁ́NH GIÁÁ́ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PGD& ĐT LỆ THỦY
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
.................................................................................................................................

19


5



×