Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

tiểu luận kinh tế lượng các yếu tố kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến tỉ lệ thất nghiệp của hoa kỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.63 KB, 31 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
======000=====

TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG

ĐỀ TÀI

CÁC YẾU TỐ KINH TẾ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỈ LỆ
THẤT NGHIỆP CỦA HOA KỲ GIAI ĐOẠN 1994 -2019
Lớp tín chỉ

: Kinh tế lượng KTE309.2

Giảng viên hướng dẫn: TS. Chu Thị Mai Phương
Hà Nội, tháng 3 năm 2020


Họ tên

Mã sinh viên

Trương Chí Kiên

1811110304

Đoàn Quốc Đại

1811110104

- Xây dựng mô hình


- Báo cáo, trình bày chương 2
- Thu thập số liệu

Nguyễn Thành Long

1811110376

- Xây dựng mô hình
- Báo cáo, trình bày chương 2
- Hỗ trợ thu thập số liệu

Hồ Nguyên Trung

1811110619

- Kiểm định mô hình và diễn giải kết quả
- Báo cáo, trình bày chương 3
- Hỗ trợ thu thập số liệu

Nguyễn Trung Dũng

1811110136

- Kiểm định mô hình và diễn giải kết quả
- Báo cáo, trình bày chương 3
- Hỗ trợ thu thập số liệu

1811110235

- Nghiên cứu, đưa ra giải pháp kiến nghị

- Báo cáo, trình bày chương 4
- Hỗ trợ thu thập số liệu

Trần Minh Hòa

Nhiệm vụ
-Phân công, giám sát công việc.
- Nghiên cứu, trình bày chương I
- Hỗ trợ thu thập số liệu

2


LỜI MỞ ĐẦU __________________________________________________________4
1

CƠ SỞ LÝ LUẬN_____________________________________________________5
1.1

Định nghĩa, khái niệm và lý thuyết liên quan ______________________________ 5

1.1.1

Thất nghiệp _____________________________________________________________ 5

1.1.2

Tỉ lệ thất nghiệp _________________________________________________________ 5

1.1.3


Thị trường lao động ______________________________________________________ 6

1.2

Tổng quan tình hình nghiên cứu ________________________________________ 6

1.3

Giả thuyết nghiên cứu ________________________________________________ 7

2 XÂY DỰNG MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG __________________________________9
2.1

Phương trình kinh tế lượng ____________________________________________ 9

2.2

Mô tả các biến ______________________________________________________ 9

2.2.1

Biến phụ thuộc __________________________________________________________ 9

2.2.2

Biến độc lập ___________________________________________________________ 10

2.3


Thống kê mô tả _____________________________________________________ 10

2.3.1

Thống kê mô tả riêng ____________________________________________________ 10

1.3.2

Thống kê mô tả chung ___________________________________________________ 14

2.4

Phân tích tương quan _______________________________________________ 16

3 KẾT QUẢ HỒI QUY VÀ CÁC KIỂM ĐỊNH LIÊN QUAN _______________________17
3.1

Kết quả hồi quy và diễn giải ___________________________________________ 17

3.1.1
3.1.2

Bảng kết quả (phần 2) ___________________________________________________ 17

3.1.3

Phân tích các số liệu liên quan _____________________________________________ 18

3.2


Tổng hợp ý nghĩa của từng hệ số hồi quy trong phương trình hàm hồi quy mẫu: ____ 17

Kiểm định mô hình __________________________________________________ 18

3.2.1

Kiểm định sự phù hợp của mô hình (mức ý nghĩa α=0.1) _______________________ 18

3.2.2

Kiểm định hệ số hồi quy (mức ý nghĩa α=0.1) _________________________________ 18

3.2.3

Kiểm định bỏ sót biến: ___________________________________________________ 20

3.2.4

Kiểm định đa cộng tuyến _________________________________________________ 20

3.2.5

Kiểm định phương sai sai số ______________________________________________ 21

3.2.6

Kiểm định tự tương quan ________________________________________________ 21

3.2.7


Kiểm định phân phối chuẩn của nhiễu ______________________________________ 22

4

THẢO LUẬN_______________________________________________________24

5

KẾT LUẬN ________________________________________________________25

6

TÀI LIỆU THAM KHẢO_______________________________________________26

3


LỜI MỞ ĐẦU
Một vấn đề cơ bản mà mọi nền kinh tế trên thế giới đều quan tâm, đó chính là thất
nghiệp. Thực tế thì không nước nào có thể xoá bỏ hoàn toàn thất nghiệp, do ngay cả khi nền
kinh tế hưng thịnh thì cũng tồn tại thất nghiệp tự nhiên. Tuy vậy điều đó không ngăn cản các
quốc gia giữ tỉ lệ thất nghiệp thấp nhất có thể bởi những tác động tiêu cực của nó. Thất
nghiệp gây lãng phí về nguồn nhân lực, khiến cho nền kinh tế hoạt động kém hiệu quả. Đồng
thời, nó cũng làm suy giảm nguồn thu từ thuế. Những người không có việc làm thường rơi
vào tình trạng chán nản, tuyệt vọng, tổn thương cả về thể chất và tinh thần. Thất nghiệp tăng
cao sau khủng hoảng kinh tế năm 2008 kéo theo sự gia tăng trong số người tử tự ở đất nước
“Mặt trời mọc”. Theo báo cáo thường niên của Phòng Cảnh sát quốc gia Nhật Bản, trong năm
2009, xảy ra 32.845 vụ tử tự mà nguyên nhân là do không có việc làm hoặc mất việc. Không
chỉ vậy, những người thất nghiệp còn có thể gây nên những bất ổn chính trị - xã hội. Thế
nhưng làm sao để giảm được tỉ lệ thất nghiệp là không hề đơn giản, cho dù đã có rất nhiều

nghiên cứu về vấn đề này, từ lí thuyết của Phillips hay quan điểm của Okun. Để có thể hiểu
rõ hơn về vấn đề này, nhóm đã quyết định nghiên cứu đề tài: Các yếu tố kinh tế vĩ mô ảnh
hưởng đến tỉ lệ thất nghiệp của Hoa Kỳ .
Nhóm sử dụng phương pháp OLS để nghiên cứu bộ số liệu các tháng từ 1994 - 2019
của Hoa Kỳ. Nhóm chỉ xem xét vấn đề dưới góc độ kinh tế, cụ thể hơn là kinh tế vĩ mô để từ
đó có thể nhìn ra được những tác động về kinh tế mà chính phủ có thể tạo ra. Lí do lựa chọn
Hoa Kỳ do đây là nền kinh tế phát triển nhất thế giới, nhờ đó chúng ta có một cái nhìn thuần
khiết hơn, loại bỏ được các tác động đặc biệt của hoàn cảnh mà thường thấy ở các nước đang
và kém phát triển. Phần nghiên cứu của nhóm gồm 4 phần:
Chương I. Cơ sở lí luận
Chương II. Xây dưng mô hình
Chương III. Kết quả và kiểm định
Chương IV. Thảo luận
Trong quá trình thực hiện nghiên cứu nhóm vẫn còn nhiều sai sót, rất mong quý thầy cô
giúp đỡ và chỉ bảo.

4


1
1.1

CƠ SỞ LÝ LUẬN
Định nghĩa, khái niệm và lý thuyết liên quan

1.1.1 Thất nghiệp
Trong kinh tế học, thất nghiệp là tình trạng một bộ phận của lực lượng lao động vì
những nguyên nhân khác nhau dẫn đến chưa có việc làm. Một người bị coi là thất nghiệp nếu
người đó nằm trong độ tuổi lao động, có đủ khả năng lao động, có nghĩa vụ lao động và có
mong muốn làm việc những vẫn chưa có việc làm.

Thất nghiệp xuất hiện từ những nguồn gốc sau:
-

-

-

Thất nghiệp tự nhiên (natural unemployment): là mức thất nghiệp bình thường mà
nền kinh tế trải qua, là dạng thất nghiệp không mất đi trong dài hạn, tồn tại ngay khi
thị trường lao động cân bằng. Thất nghiệp tự nhiên bao gồm:
 Thất nghiệp tạm thời (frictional unemployment): Xuất hiện khi người lao động
đang trong quá trình tìm việc làm mới.
 Thất nghiệp cơ cấu (structural unemployment): Xuất hiện khi thời gian, địa
điểm và kỹ năng của người lao động cần việc làm không phù hợp với thời
gian, địa điểm và kỹ năng của công việc đang cần lao động. Loại này thường
xảy ra khi có sự biến động trong cơ cấu sản xuất hàng hóa của nền kinh tế.
Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển: Xuất hiện khi tiền lương được ấn định không
bởi các lực lượng thị trường mà cao hơn mức lương cần bằng thực tế của thị trường
lao động. Khi đó các hãng đặt ra yêu cầu lao động cao hơn khiến 1 bộ phận lao
động bị mất việc làm.
Thất nghiệp chu kỳ (cyclical unemployment): Xuất hiện khi xảy ra sự suy giảm về
cầu lao động do sự suy giảm về tổng cầu, thường đi theo thời kỳ suy thoái của chu
kỳ kinh doanh.

1.1.2 Tỉ lệ thất nghiệp
Để đo mức độ thất nghiệp các nhà kinh tế học sử dụng công thức tỷ lệ thất nghiệp. Tỷ
lệ thất nghiệp (u – Unemployment rate) là % số người thất nghiệp so với tổng số người trong
lực lượng lao động.
=


Trong đó:

× 100%

U (Unemployed): số người thất nghiệp (đvt: người)

L (Labour Force): lực lượng lao động (đvt: người), được tính bằng số người thất
nghiệp cộng số người có việc.
Tỷ lệ thất nghiệp cho phép chúng ta so sánh tình trạng thất nghiệp giữa các vùng miền,
quốc gia khác nhau ở các thời điểm khác nhau. Tỷ lệ này cũng là thước đo đánh giá hiệu quả
việc thực hiện các chính sách kinh tế của chính phủ.

5


1.1.3 Thị trường lao động
Thất nghiệp có thể được giải thích từ mô hình cung – cầu lao động, trong đó:
 Cầu lao động (Labor demand) là số lượng lao động mà các tác nhân trong nền
kinh tế mong muốn và có khả năng thuê trong một thời gian nhất định với mức
lương thực tế.
 Cung lao động (Labor supply) là quy mô lực lượng lao động xã hội mà người
lao động chấp nhận làm việc ở các mức lượng tương ứng.
Khi hai yếu tố này không khớp nhau, cụ thế là cung lao động lớn hơn cầu lao động,
hiện tượng thất nghiệp sẽ xảy ra.
1.2

Tổng quan tình hình nghiên cứu

Đã có rất nhiều nghiên cứu về sự thất nghiệp và mối quan hệ của nó với các chỉ số kinh
tế khác. Theo công trình nổi tiếng của Phillips (1958), trong giai đoạn 1861 – 1957, những

năm có tỷ lệ thất nghiệp cao thì có lạm phát về lương thấp và ngược lại, tức là mối quan hệ
giữa thất nghiệp và lạm phát lương là mối quan hệ ngược chiều. Samuelson và Solow (1960)
đã mở rộng mô hình của đường cong Phillips nhưng sử dụng để diễn tả mối quan hệ tương tự
về thất nghiệp và lạm phát giá cả.
Trong quá trình tìm hiểu về các yếu tố khác ảnh hưởng tới thất nghiệp, Farmer (1985)
đã dựng nên mô hình khẳng định lãi suất là yếu tố quan trọng dẫn tới sa thải nhân công. Tiếp
đó, Bierens (1987) đã diễn giải quan hệ giữa lãi suất và thất nghiệp dựa trên lý thuyết quản lý
của Baumol (1959). Theo đó, vì các hãng được chỉ đạo bởi quản lý chứ không phải cổ đông,
các hãng sẽ đặt mục tiêu tối đa hóa doanh thu và chỉ cần đạt mức lợi nhuận tối thiểu nhất
định. Vậy nên khi lãi suất tăng khiến cho chi phí vay của các hãng tăng, lợi nhuận của họ
giảm tới dưới mức tối thiểu để duy trì hoạt động. Khi đó các hãng sẽ phải cắt giảm chi phí
nhưng các chi phí cố định khác rất khó thay đổi như máy móc, nhà xưởng, cách đơn giản nhất
là sa thải công nhân, đẩy tỉ lệ thất nghiệp lên cao.
Kể từ công trình của Mortensen và Pissarides (1994), nhiều nghiên cứu bao gồm Mertz
(1995), Andolfatto ( 1996) và Shimer (2005) tập trung vào năng suất lao động để giải thích sự
thay đổi trong tình trạng thất nghiệp. Theo đó, khi năng suất lao động tăng cao sẽ kích thích các
hãng mời gọi nhiều lao động hơn vì sản lượng sẽ cao hơn với chi phí biên thấp hơn. Do vậy, năng
suất lao động xã hội được xem như một trong những động lực chính của thất nghiệp.

Sau những nghiên cứu của nhà kinh tế học Arthur Okun những năm 60, đã có nhiều
nghiên cứu và tranh cãi xoay quanh mối quan hệ giữa GDP hay tăng trưởng kinh tế và thất
nghiệp. Công trình của vị giáo sư Yale sau đó đã được gọi là Luật Okun; theo một cách giải
thích luật này, “để đạt được mức giảm 1% ở tỉ lệ thất nghiệp, thì GDP thực tế cần tăng
khoảng 2%”.
Tunch (2010) sử dụng các biến số vĩ mô bao gồm GDP thực tế, chỉ số CPI, tỉ giá hối đoái
thực tế để kiểm tra tác động của chúng lên tỉ lệ thất nghiệp của Thổ Nhĩ Kỳ giai đoạn 2000-

6



2008. Kết quả cho thấy tác động lớn của GDP thực tế và CPI. Tương tự, Aurangzerb và
Khola (2013) dùng các biến làm phát, tăng trưởng GDP, tỉ giá hối đoái và tốc độ tăng trưởng
dân số đối với Ấn Độ, Trung Quốc và Pakistan giai đoạn 1980-2009. Mô hình cho thấy tất cả
các biến đều có ảnh hưởng lên tỉ lệ thất nghiệp. Aslan và Zaman (2014) với mẫu là Pakistan
giai đoạn 1999-2010 cho kết luận rằng lạm phát, tăng trưởng GDP, FDI và tăng trưởng dân số
là những yếu tố quyết định đối với thất nghiệp. Folawewo và Adeboje (2017) tiếp tục dùng
các biến lạm phát, tăng trưởng GDP, năng suất lao động, FDI và nợ ngoại quốc. Họ thu được
kết quả tác động không đáng kể của FDI và gia tăng GDP, ngược lại là ảnh hưởng lớn của
lạm phát cũng như năng suất lao động lên tỉ lệ thất nghiệp. Osinubi (2005) kiểm tra tác động
của nhiều biến lên tỉ lệ thất nghiệp của Nigeria từ 1970-2000 như cung tiền, lạm phát, tỉ giá
hối đoái, tiết kiệm, và tăng trưởng GDP.
1.3

Giả thuyết nghiên cứu

Sau khi nghiên cứu các lý thuyết liên quan và tham khảo các nghiên cứu đi trước, nhóm
đã tìm kiếm và tổng hợp những giả thuyết về các nhân tố tác động lên tỉ lệ thất nghiệp của 1
quốc gia. Nhóm nhận thấy các biến số kinh tế vĩ mô có tác động lớn lên thất nghiệp thông qua
ảnh hưởng của chúng lên cung và cầu lao động. Cụ thể bao gồm các biến như sau:
 Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer price index - CPI): là chỉ số giá tiêu dùng đo lường
mức giá trung bình của giỏ hàng hóa và dịch vụ mà một người tiêu dùng điển hình mua.
Chỉ số này phản ánh xu thế và mức độ biến động của giá bán lẻ hàng hóa tiêu dùng và
dịch vụ dùng trong sinh hoạt của dân cư và các hộ gia đình. CPI cao sẽ làm mức lương
của người lao động tăng lên để đảm bảo mức sống, khiến chi phí của doanh nghiệp tăng
cao, đòi hỏi cắt giảm. Từ đó ta đưa ra giả thuyết:
Cpi: chỉ số giá tiêu dùng có tác động tiêu cực tới thất nghiệp. CPI tăng sẽ làm tỉ lện thất
nghiệp giảm.
 Lãi suất (Interest rate): là mức phí phải trả cho việc sử dụng vốn. Mức lãi suất cao làm
gia tăng nhu cầu tiết kiệm, giảm tiêu dùng khiến tổng cầu giảm. Lãi suất cao cũng làm
chi phí tài chính của doanh nghiệp bị đẩy lên cao, thu hẹp lợi nhuận dẫn tới giảm động

lực đầu tư. Kết hợp với việc tổng cầu suy giảm khiến sản xuất bị thu hẹp, hậu quả là
nhân công bị sa thải, khiến thất nghiệp gia tăng. Từ đó ta đưa ra giả thuyết:
Idrate: lãi suất có tác động tiêu cực tới tỉ lệ thất nghiệp. Lãi suất tăng khiến tỉ lệ thất
nghiệp giảm.
 Tỉ giá hối đoái (Exchange rate): là tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền của hai nước. Ở
đây nhóm dùng tỉ giá của đô la Úc (AUD) so với đồng đô la Mỹ (USD).Tỉ giá thấp
khiến giá cả hàng hóa nhập khẩu vào Mỹ sẽ đắt hơn, trong khi đó hàng xuất khẩu của
Mỹ sẽ cạnh tranh hơn, do đó các hãng của Mỹ sẽ có thêm động cơ mở rộng sản xuất,
thuê nhân công, làm giảm thất nghiệp. Do đó ta đưa ra giả thuyết:
Exrate: tỉ giá hối đoái cao có tác động tích cực lên thất nghiệp. Tỉ giá càng cao thì tỉ lệ
thất nghiệp càng cao.

7


 Thâm hụt ngân sách (Budget deficit): là tình hình trong đó tổng chi tiêu vượt quá tổng
thu nhập hay nguồn thu ngân sách, qua đó cho thấy tình trạng tổng nguồn thu từ thuế có
đáp ứng được nhu cầu chi tiêu của chính phủ không. Thâm hụt lớn cho thấy gánh nặng
nợ công lớn sẽ yêu cầu chính phủ phải cắt giảm chi tiêu và làm giảm đáng kể tổng cầu,
và dẫn tới thất nghiệp. Ở đây nhóm sử dụng thâm hụt ngân sách thực để biểu thị thực tế
nợ công của nhà nước. Từ đó ta đưa ra giả thuyết:
Adeficit: thâm hụt ngân sách thực tế có tác động tích cực tới thất nghiệp. Thâm hụt
càng lớn thì tỉ lệ thất nghiệp càng cao.
 Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product – GDP): là giá trị của tất cả các
loại hàng hóa, dịch vụ được sản xuất ra trên một vùng lãnh thổ trong một khoảng thời
gian nhất định. Đây là một chỉ số phản ánh quy mô và tình trạng nền kinh tế. GDP lớn
có thể là cơ sở tạo nhu cầu lao động lớn. Từ đó ta đưa ra giả thuyết:
gdp: tổng sản phẩm quốc nội có tác động tiêu cực lên thất nghiệp. GDP càng lớn thì tỉ
lệ thất nghiệp càng thấp.
 Tỷ lệ tiết kiệm cá nhân (Personal saving rate ): là số tiền một người trích ra từ thu nhập cá

nhân khả dụng của họ để đầu tư hay đề dành cho nghỉ hưu, được biểu diễn bằng tỉ lệ phần
tram. Tiết kiệm lớn tương ứng với nguồn tiền nhàn rỗi được luân chuyển vào đầu tư lớn,
thúc đẩy hoạt động sản xuất, thuê thêm lao động. Từ đó ta có giả thuyết:
PSR: tỉ lệ tiết kiệm cá nhân có tác động tiêu cực lên thất nghiệp. Tiết kiệm càng lớn thì
tỉ lệ thất nghiệp càng thấp.
 Mức lương tối thiểu (Minimum wage): là một mức lương thấp nhất trả cho người lao
động bình thường làm việc trong điều kiện bình thường theo quy định của nhà nước.
Mức lương tối thiếu chính là chi phí biên tối thiểu bắt buộc của một doanh nghiệp đối
với đầu vào lao động. Mức lương này được quy định cao thì chi phí đối với doanh
nghiệp lớn, khiến nhu cầu cắt giảm nhân công để giảm chi phí tăng, dẫn tới thất nghiệp.
Ở đây nhóm sử dụng mức lương tối thiểu thực để thể hiện chính xác hơn chí phí của
doanh nghiệp. Từ đó ta đưa ra giả thuyết:
amwage: mức lương tối thiểu thực có tác động tích cực tới thất nghiệp. Mức lương này
càng cao thì tỉ lệ thất nghiệp càng lớn.
 Cán cân thương mại (Trade balance): là mức chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu
hàng hoá, còn gọi là xuất khẩu ròng. Cán cân này ảnh hưởng tới sản lượng và việc làm
trong nước. Khi cán cân này cao tức là xảy ra thặng dư thương mại chứng tỏ xuất khẩu
đang lớn hơn nhập khẩu. Như vậy các hãng đang sản xuất tốt và mở rộng sản xuất, đưa
thêm việc làm từ các nước nhập khẩu về nội địa. Từ đó ta đưa ra giả thuyết:
Tbalance: cán cân thương mại có tác động tiêu cực tới thất nghiệp. Cán cân này càng
lớn thì tỉ lệ thất nghiệp càng thấp.

8


2

XÂY DỰNG MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG

2.1 Phương trình kinh tế lượng

Từ việc tham khảo các bài nghiên cứu trước, nhóm nghiên cứu quyết định sử dụng hàm hồi
quy tuyến tính tổng quát để thực hiện mục đích nghiên cứu. Hàm hồi quy tổng quát bao gồm
1 biến phụ thuộc và 8 biến độc lập. Dạng hàm có như sau:
ue = β0 + β1 PSR + β2 Exrate+ β3 gdp + β4 Idrate + β5 cpi + β6 Tbalance
+ β7 amwage + β8 adeficit + U
Trong đó:
β0: Hệ số tự do; βi: Hệ số hồi quy; U: sai số ngẫu nhiên
Source |

SS

-------------+----------------------------------

df

MS

Number of obs
F(8, 303)

=
=

312
294.51

Model |

751.351773


8

93.9189717

Prob > F

=

0.0000

Residual |

96.6266562

303

.318899856

R-squared

=

0.8861

Adj R-squared

=

0.8830


Root MSE

=

.56471

-------------+----------------------------------

Total |

847.978429

311

2.72661874

-----------------------------------------------------------------------------ue |

Coef.

P>|t|

[95% Conf. Interval]

PSR |

-.072191

.0365864


-1.97

0.049

-.1441865

-.0001954

Exrate |

7.250308

.2841771

25.51

0.000

6.691097

7.809518

gdp |

-.8342491

.0582002

-14.33


0.000

-.9487767

-.7197214

idrate |

-.2144518

.0357673

-6.00

0.000

-.2848354

-.1440681

cpi |

-.0371372

.0027422

-13.54

0.000


-.0425333

-.0317411

Tbalance |

-.0000413

4.76e-06

-8.67

0.000

-.0000506

-.0000319

amwage |

311.3953

24.24649

12.84

0.000

263.6825


359.1082

adeficit |

.0007505

.0002336

3.21

0.001

.0002909

.0012102

_cons |

80.60257

5.488106

14.69

0.000

69.80294

91.40219


-------------+----------------------------------------------------------------

Std. Err.

t

------------------------------------------------------------------------------

2.2

Mô tả các biến

2.2.1 Biến phụ thuộc
Biến phụ thuộc trong mô hình nghiên cứu của nhóm là biến tỷ lệ thất nghiệp của Mỹ,
đơn vị đo của biến là %. Nguồn dữ liệu được lấy từ Federal Reserve Economic Data và được
làm sạch bởi nhóm nghiên cứu. Kí hiệu của biến là ue.

9


2.2.2 Biến độc lập
Ký hiệu

Tên biến
Personal

PSR

Giải thích
Tỷ lệ tiết kiệm


saving rate

Exrate

Exchange rate

gdp

Real GDP

Idrate

Interest rate
Comsumer

cpi

price index

Tbalance Trade balance
amwage
adeficit

2.3

Adjusted
minimum
wage
Adjusted

budget deficit

Cách đo lường

Kỳ vọng
Mang dấu âm
Đơn vị %
trong mô hình
cá nhân
hồi quy
Mang dấu
Tỷ giá hối đoái
Giá trị của 1 dollar Mỹ ra dương trong
của us dollar và
dollar Úc
mô hình hồi
au dollar
quy
Mang dấu âm
Tổng sản phẩm Đơn vị: tỷ đô
trong hàm hồi
quốc nội thực tế Là gdp thực tế của Mỹ
quy
Mang dấu
Lãi suất
Đơn vị %
dương trong
mô hình hồi
quy
Đơn vị us dollar ( đo

Mang dấu âm
Chỉ số giá tiêu
bằng giỏ hàng hóa tiêu
trong mô hình
dùng
biểu )
hồi quy
Mang dấu âm
Cán cân thương
Đơn vị us dollar
trong hàm hồi
mại
quy
Mức lương tối
Là tỷ lệ của minimum
Mang dấu
thiểu thực của
wage chia cho cpi,
dương trong
công nhân
hàm hồi quy
amwage = mwage/cpi
Thâm hụt ngân Là tỷ lệ của budget deficit Mang dấu
chia cho cpi, adeficit =
dương trong
sách thực
hàm hồi quy
bdeficit/cpi

Thống kê mô tả


2.3.1 Thống kê mô tả riêng
Ở đây nhóm nghiên cứu sử dụng biểu đồ histogram và bảng tần suất để mô tả các biến
số biến động theo thời gian tại Hoa Kì

Tỷ lệ thất nghiệp
200
100

Tỷ lệ tiết kiệm cá nhân
100,00%
50,00%

0

0,00%
4,8

6,1

7,4

8,7

200

100,00%

100


50,00%

0

10

10

4

6

8

10

12

0,00%


Tỷ giá hối đoái

GDP thực tế

200
100

100,00%
50,00%


0

150
100
50

0,00%
0,55

0,7

0,85

1

100,00%
50,00%
0,00%

0
98

1,15

Lãi suất

99

100


101

102

Chỉ số giá tiêu dùng CPI

120
80

100,00%
50,00%

100
50

100,00%
50,00%

40
0

0,00%
0,5

1,65

2,8

3,95 5,1


0

6,25

0,00%
146,5 174,5

202,5 230,5

258,5

Cán cân thương mại

100

100,00%

75

75,00%

50

50,00%

25

25,00%


0

0,00%
-55444

-43064

-30684

-18304

Frequency
Cumulative %

-5924

Lương trung bình tối thiểu
100

100,00%

80

75,00%

60
50,00%

40
20


25,00%

0

0,00%
0,026633699 0,028416264

0,03019883

0,031981395 0,03376396

11

Frequency
Cumulative %


Thâm hụt ngân sách thực
120

100,00%

100

75,00%

80

Frequency


60

50,00%

40

25,00%

Cumulative %

20
0

0,00%
842,9668779 1071,343592

1299,720306

1528,09702 1756,473734

a) Tỷ lệ thất nghiệp (đơn vị: %)
Mức độ
3. ≤
5
4. <
8
6. <
1
7. <

4
8. <
7
Tổng

Tần suất

Xác suất

ue ≤ 4.8

110

35.26%

ue ≤ 6.1

127

40.71%

ue ≤ 7.4

21

6.73%

ue ≤ 8.7

23


7.37%

ue ≤ 10

31

9.94%

312

100%

b) Tỷ lệ tiết kiệm cá nhân (đơn vị: %)
Mức độ

Tần suất

Xác suất

2 ≤PSR≤4

35

11.22%

4
88


28.21%

6
175

56.09%

8
13

4.17%

10
1

0.32%

312

100%

Tần suất

Xác suất

Tổng


c) Tỷ giá hối đoái (tỷ giá 1 USD quy ra AUD)
Mức độ
Exrate ≤ 0.55

22

7.05%

0.55 < Exrate ≤ 0.7

66

21.15%


12


0.7 < Exrate ≤ 0.85

149

47.76%

0.85 < Exrate ≤ 1

50

16.03%


1 < Exrate ≤ 1.15

25

8.01%

Tổng

312

100%

d) GDP thực tế (đơn vị: tỷ USD)
Mức độ

Tần suất

Xác suất

gdp ≤ 98

7

2.24%

98 < gdp ≤ 99

24

7.69%


99 < gdp ≤ 100

136

43.59%

100 < gdp ≤ 101

98

31.41%

101 < gdp ≤ 102

47

15.06%

Tổng

312

100%

e) Lãi suất (đơn vị: %)
Mức độ

Tần suất


Xác suất

Idrate = 0.5

14

4.49%

0.5 < Idrate ≤ 1.65

104

33.33%

1.65 < Idrate ≤ 2.8

54

17.31%

2.8 < Idrate ≤ 3.95

28

8.97%

3.95 < Idrate ≤ 5.1

66


21.15%

5.1 < Idrate ≤ 6.25

46

14.74%

Tổng

312

100%

Tần suất

Xác suất

cpi = 146.3

1

0.32%

146.3 < cpi ≤ 174.5

82

26.28%


174.5 < cpi ≤ 202.5

69

22.12%

202.5 < cpi ≤ 230.5

72

23.08%

230.5 < cpi ≤ 258.5

88

28.21%

Tổng

312

100%

f) Chỉ số giá tiêu dùng
Mức độ

13



g) Cán cân thương mại (đơn vị: USD)
Mức độ

Tần suất

Xác suất

-67823 ≤ Tbalance ≤ -55444

49

15.71%

-55444 < Tbalance ≤ -43064

80

25.64%

-43064 < Tbalance ≤ -30684

93

29.81%

-30684 < Tbalance ≤ -18304

27

8.65%


-18304 < Tbalance ≤ -5924

63

20.19%

Tổng

312

100%

h) Lương trung bình tối thiểu
Mức độ

Tần số

Xác suất

≤ amwage ≤

27

8.65%

< amwage ≤

72


23.08%

< amwage ≤

92

29.49%

< amwage ≤

94

30.13%

< amwage ≤

27

8.65%

312

100%

Tần suất

Xác suất

614.5901639 ≤ adeficit ≤ 842.9668779


48

15.38%

842.9668779 < adeficit ≤ 1071.343592

101

32.37%

1071.343592 < adeficit ≤ 1299.720306

74

23.72%

1299.720306 < adeficit ≤ 1528.097020

74

23.72%

1528.097020 < adeficit ≤ 1756.473734

15

4.49%

Tổng


312

100%

0.024851134
0.026633699
0.026633699
0.028416264
0.028416264
0.030198830
0.030198830
0.031981395
0.031981395
0.033763960
Tổng

i) Thâm hụt ngân sách thực (đơn vị: USD)
Mức độ

1.3.2 Thống kê mô tả chung

Về số lượng các quan sát, nhóm tiến hành khảo sát và thu về 312 quan sát hợp lệ từ
312 tháng tính từ tháng 01 năm 1994 đến tháng 12 năm 2019 tại Hoa Kì. Dưới đây là
bảng thống kê mô tả chung cho các biến thành phần:


14


Trung bình

ue

Độ lệch
chuẩn

Trung vị

Số lương quan
sát

5.70609

1.651248

5.35

312

PSR

6.158974

1.459369

6.45

312

Exrate


0.764271

0.136374

0.752931

312

gdp

100.0092

0.861656

99.9556

312

idrate

2.856058

1.937637

2.25

312

cpi


202.1037

33.08904

203.6185

312

Tbalanc
e

-37472.3

17005.73

-40797.5

312

amwag
e

0.029464881

0.00011455

0.029614094

312


adeficit

1113.91713

14.21670786

1085.134676

312

Ta có bảng mốc thời điểm tương ứng với những chỉ số thấp nhất và cao nhất của từng
biến quan sát được:
Giá trị nhỏ nhất
Giá trị

Mốc thời điểm

Giá trị lớn nhất
Giá trị

Mốc thời điểm

ue

3.5

Tháng 09/2019
Tháng 11/2019
Tháng 12/2019


PSR

2.2

Tháng 07/2005

12

Tháng 12/2012

Exrate

0.501531

Tháng 04/2001

1.077977

Tháng 07/2011

gdp

97.63283

Tháng 05/2009

101.8412

Tháng 10/2007


6.25

Các mốc quan
sát
từ tháng 06/2006

idrate

0.5

Các mốc quan
sát
từ tháng
12/2008
đến tháng
01/2010

10

Tháng 10/2009

đến tháng
07/2007


15


cpi


146.3

Tháng
01/1994

258.444

Tháng
12/2019

Tbalanc
e

-67823

Tháng
08/2006

-5924

Tháng
09/1995

amwag
e

0.024851134

Tháng
06/2007


0.03376396

Tháng
07/2009

adeficit

614.5901639

Tháng
01/1999

1756.473734

Tháng
06/2017

Với 312 quan sát, tỷ lệ thất nghiệp cao nhất lên đến 10% được nhìn thấy ở thời điểm
tháng 10 năm 2009 và thấp nhất với 3.5% ở 3 thời điểm tháng 09 năm 2019; tháng 11
năm 2019 và tháng 12 năm 2019

2.4

Phân tích tương quan

Trong phần này nhóm phân tích ma trận tương quan giữa các nhân tố trong mô hình
nghiên cứu, để xem xét về mức độ tương tác giữa các biến với nhau cả về hướng và độ mạnh
giữa các biến.
Đối với biến ue (unemployment rate), biến này có tương quan dương đối với các biến

PSR, amwage, Exrate, cpi, adeficit, Tbalance và tương quan âm với các biến còn lại.
Biến tỷ lệ thất nghiệp (ue) có tương quan mạnh với 4 biến là Exrate, idrate, gdp và
amwage, tức hệ số tương quan có giá trị tuyệt đối lớn hơn 0.5. Trong khi độ tương quan của
biến ue với biến Tbalance rất nhỏ, bằng 0.0099 tức là gần bằng 0, hai biến này gần như
không có tương tác với nhau. Các biến còn lại đều có tác động đáng kể.
(obs=312)

|

ue

PSR

Exrate

gdp

idrate

cpi Tbalance

amwage

adeficit

-------------+--------------------------------------------------------------------------------

-

ue |


1.0000

PSR |

0.2346

1.0000

Exrate |

0.6199

0.2826

1.0000

gdp |

-0.5595

-0.3499

0.0136

1.0000

idrate |

-0.6071


-0.4813

-0.4062

0.5447

1.0000

cpi |

0.1476

0.3374

0.4717

0.0070

-0.6382

1.0000

Tbalance |

0.0099

0.2733

-0.2884


-0.2981

0.2534

-0.6959

1.0000

amwage |

0.5703

0.4887

0.3190

-0.3317

-0.5422

0.2186

0.2746

1.0000

adeficit |

0.2620


0.3199

0.4347

-0.1091

-0.5802

0.8252

-0.5574

0.2403

1.0000


16


3

KẾT QUẢ HỒI QUY VÀ CÁC KIỂM ĐỊNH LIÊN QUAN

Kết quả hồi quy và diễn giải
3.1.1 Bảng kết quả (phần 2)
3.1.2
Tổng hợp ý nghĩa của từng hệ số hồi quy trong phương trình hàm hồi quy mẫu:
Kết quả

Ý nghĩa của các hệ số hồi quy
Trong trường hợp các yếu tố khác bằng không, tỷ lệ thất nghiệp
3.1

0

= 80.60257

cơ bản của quốc gia sẽ là 80.60257%
Trong trường hợp các yếu tố khác không đổi, nếu tỷ lệ tiết kiệm

1

= -0.072191

cá nhân (PSR) tăng 1% thì tỷ lệ thất nghiệp sẽ giảm 0.072191%
Trong trường hợp các yếu tố khác không đổi, nếu tỷ giá hối đoái

2 = 7.250308

của US dollar và AU dollar(Exrate) tăng 1% thì tỷ lệ thất nghiệp
sẽ tăng 7.250308%
Trong trường hợp các yếu tố khác không đổi, nếu tổng sản phẩm

3 = -0.8342491

quốc nội thực tế(GDP) tăng 1% thì tỷ lệ thất nghiệp sẽ giảm
0.8342491%
Trong trường hợp các yếu tố khác không đổi, nếu lãi suất(Idrate)


4

= -0.2144518

tăng 1% thì tỷ lệ thất nghiệp sẽ giảm 0.2144518%
Trong trường hợp các yếu tố khác không đổi, nếu chỉ số giá tiêu

5

= -0.0371372

dùng(CPI) tăng 1% thì tỷ lệ thất nghiệp sẽ giảm 0.0371372%
Trong trường hợp các yếu tố khác không đổi, nếu cán cân thương

6

= -0.0000413

mại(Tbalance) tăng 1% thì tỷ lệ thất nghiệp sẽ giảm 0.0000413%
Trong trường hợp các yếu tố khác không đổi, nếu mức lương tối

7 = 311.3953

thiểu thực của công nhân(amwage) tăng 1% thì tỷ lệ thất nghiệp
sẽ tăng 311.3953%
Trong trường hợp các yếu tố khác không đổi, nếu thâm hụt ngân

8 = 0.0007505

sách thực (adeficit) tăng 1% thì tỷ lệ thất nghiệp sẽ tăng

0.0007505%
17


3.1.3 Phân tích các số liệu liên quan
2

 Hệ số R ( R-squared) = 0.8861 cho biết các biến độc lập trên giải thích 88.61 % sự biến
động của biến phụ thuộc UE.
 T-value: Các giá trị t kiểm tra giả thuyết rằng hệ số này khác 0. Để bác bỏ điều này ta cần
một giá trị t > 1.96 (đối với khoảng tin cậy 95%) bởi lỗi tiêu chuẩn của nó. Các giá trị t cũng
cho thấy tầm quan trọng của một biến trong mô hình. Trong trường hợp này ta có |t value| của
biến tỷ giá hối đoái của US dollar và AU dollar (Exrate) là lớn nhất (=25.51) nên Exrate là
biến có tầm quan trọng nhất trong mô hình này.
3.2

Kiểm định mô hình

3.2.1 Kiểm định sự phù hợp của mô hình (mức ý nghĩa α=0.1)
H : R 2  0

H :R2 với mức ý nghĩa α=0.05
Kiểm định giả thuyết :
0

10

( H 0 : Mô hình không phù hợp ; H1 : Mô hình phù hợp )
2







( − )

0.8861(312−9) =

=294.6535338

Tính F =
Với mức ý nghĩa α = 5%, bác bỏ H0, chấp nhận H1 , mô hình hồi quy phù hợp.
Có F > 0(8.05.303)= 1.93875

2

Từ kết quả trên ta thấy R = 0,8861 có xác suất p - value= 0.000 < α=0.1
 Bác bỏ H 0 , tức là mô hình hồi quy là phù hợp
3.2.2 Kiểm định hệ số hồi quy (mức ý nghĩa α=0.1)
a, Kiểm định hệ số chặn
H :   0
H: với mức ý nghĩa α=0.1
Kiểm định giả thuyết : 
0

:

0


1000

Ta thấy

0

có giá trị kiểm định t = 14.69 có mức xác suất tương ứng là:

p –value = 0.000< α=0.1


Bácbỏ

H B

 H ệsố chặn B có ý nghĩathốngBê

b, Kiểm đinh hệ số góc 1:

Kiểm định giả thuyết:

H 0 : 1  0 với mức ý nghĩa α=0.1


Ta thấy



H : 1  0
1


1 có giá trị kiểm định t = -1.97 có mức xác suất tương ứng là:

p –value = 0.049 < α=0.1


Bác bỏ H 0  Hệ số góc

1

có ý nghĩa thống kê

18


c, Kiểm định hệ số góc

2:

Kiểm định giả thuyết:

H 0 :



 H 1:


2


2

0
0

với mức ý nghĩa α=0.1

Ta thấy

2

có giá trị kiểm định t = 25.51 có mức xác suất tương ứng là:

p –value = 0.000 < α=0.1
 Bác bỏ H

0

 Hệ số góc 2 có ý nghĩa thống kê d, Kiểm định hệ số góc 3:

Kiểm định giả thuyết:

H :   0

H: với mức ý nghĩa α=0.1


0

1303


Ta thấy

3

có giá trị kiểm định t = -14.33 có mức xác suất tương ứng là:

p –value = 0.000 < α=0.1
 Bác bỏ H

0

 Hệ số góc 3 có ý nghĩa thống kê e, Kiểm định hệ số góc 4:

Kiểm định giả thuyết:

H :   0

H: với mức ý nghĩa α=0.1


0

1404

Ta thấy

4

có giá trị kiểm định t = - 6.00 mức xác suất tương ứng là:


p – value = 0.000 < α=0.1
 Bác bỏ H

0

 Hệ số góc 4 có ý nghĩa thống kê f, Kiểm định hệ số góc 5:

Kiểm định giả thuyết:

H :   0

0

H: với mức ý nghĩa α=0.1

1505

Ta thấy

5

có giá trị kiểm định t = - 13.54 mức xác suất tương ứng là:

p – value = 0.000 < α=0.1


Bác bỏ

H B


 H ệsố góc B có ý nghĩathốngBê

g, Kiểm định hệ số góc 6:

Kiểm định giả thuyết:

H0 : 6  0 với mức ý nghĩa α=0.1




Ta thấy

H : 6  0
1

6 có giá trị kiểm định t = - 8.67 mức xác suất tương ứng là:

p – value = 0.000 < α=0.1
 Bác bỏ H

0

 Hệ số góc 6 có ý nghĩa thống kê h, Kiểm định hệ số góc 7:

19


H :   0


0

Kiểm định giả thuyết:

H: với mức ý nghĩa α=0.1

1770

Ta thấy

7

có giá trị kiểm định t = 12.84 mức xác suất tương ứng là:

p – value = 0.000 < α=0.1
 Bác bỏ H

0

 Hệ số góc 7 có ý nghĩa thống kê i, Kiểm định hệ số góc 8:

H :   0

0

Kiểm định giả thuyết:

Ta thấy


H: với mức ý nghĩa α=0.1

1880
8

có giá trị kiểm định t = 3.21 mức xác suất tương ứng là:

p – value = 0.001 < α=0.1


Bác bỏ H 0  Hệ số góc

8

có ý nghĩa thống kê

3.2.3 Kiểm định bỏ sót biến:
H :   0

H: với mức ý nghĩa α=0.05


0

Kiểm định giả thuyết:

1770
Trong đó: H 0 là giả thuyết phương trình không bỏ sót biến
H1 là giả thuyết phương trình bỏ sót biến
Áp dụng kiểm định RESET của Ramsey, ta thu được kết quả:

Ramsey RESET test using powers of the fitted values of ue
Ho:

model has no omitted variables

F(3, 299) =

79.47

Prob > F =

0.0000

Theo kết quả thu được ta có: p – value = 0.0000 < a=0.05
 Bác bỏ H 0


Phương trình đã bỏ sót biến

Nhóm thừa nhận sai sót trong việc thiếu biến nhưng không tìm thêm được dữ liệu phù hợp.
3.2.4 Kiểm định đa cộng tuyến
Trước tiên, để kiểm định đa cộng tuyến, nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành tính toán chỉ số VIF:
Variable |
VIF
-------------+----------------------

1/VIF

cpi |


8.03

0.124548

Tbalance |

6.39

0.156438

idrate |

4.68

0.213490

adeficit |

3.36

0.298048

20


PSR |
gdp |

2.78
2.45


0.359687
0.407734

amwage |

2.35

0.426040

Exrate |

1.46

0.682732

-------------+---------------------Mean VIF |

3.94

(obs=312)

Nhận thấy có không có biến nào có chỉ số VIF >10, có thể kết luận được rằng mô hình này
không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.
3.2.5 Kiểm định phương sai sai số
Kiểm định giả thuyết:
H 0 :




H 1:


7

7

0
0

với mức ý nghĩa α=0.05


×