Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

tiểu luận kinh tế lượng các NHÂN tố vĩ mô ẢNH HƯỞNG đến tỉ lệ THẤT NGHIỆP của một số nước ASEAN GIAI đoạn 1994 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.94 KB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
------------

TIỂU LUẬN
MÔN: KINH TẾ LƯỢNG 1
ĐỀ TÀI: CÁC NHÂN TỐ VĨ MÔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỈ LỆ
THẤT NGHIỆP CỦA MỘT SỐ NƯỚC ASEAN GIAI ĐOẠN
1994-2017
Giảng viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Thúy Quỳnh

Danh sách nhóm 18:
1.Nguyễn Ngọc Hà - 1714410068
2.Kaisone Keohanam - 1519410435
3.Đào Xuân Mỹ - 1614410121

Hà Nội, tháng 6, năm 2019


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................2
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN...................................................................................4
1. Thất nghiệp.............................................................................................................4
2. Các biến số ảnh hưởng tới thất nghiệp trong bài nghiên cứu:.................................7
3. Các nghiên cứu có liên quan về thất nghiệp:........................................................10
CHƯƠNG II. XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỒI QUY.....................................................13
1. Phương pháp luận được sử dụng trong nghiên cứu...............................................14
2. Xây dựng mô hình lý thuyết.................................................................................14
3. Xây dựng số liệu mô hình.....................................................................................16
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ....................18
1. Bảng kết quả thu được..........................................................................................18


2. Phân tích kêt quả..................................................................................................19
3. Kiểm định giả thuyết............................................................................................20
4.Khuyến nghị giải pháp...........................................................................................22
PHẦN KẾT LUẬN.....................................................................................................23
PHỤ LỤC...................................................................................................................24
1.Bảng số liệu...........................................................................................................24
2.Do-files.................................................................................................................. 28
3.Kết quả chạy Stata.................................................................................................29
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................30
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN TRONG NHÓM................................................32

1


LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật đã tạo ra
không ít những sự nhảy vọt về mọi mặt, đã đưa nhân loại ti ến xa h ơn nữa. Đằng
sau những thành tựu mà chúng ta được thì cũng có không ít nh ững v ấn đ ề mà
cần quan tâm như: tệ nạn xã hội, lạm phát, thất nghi ệp…Nhưng có lẽ v ấn đ ề
được quan tâm hàng đầu ở đây là thất nghiệp... Trong đi ều ki ện kinh tế th ị
trường, thất nghiệp là vấn đề mang tính toàn cầu, không loại trừ một qu ốc gia
nào, cho dù quốc gia đó là nước đang phát triển hay n ước có nền công nghi ệp
phát triển
1. Lí do lựa chọn đề tài
Thất nghiệp luôn là mối quan tâm của toàn xã hội. Hầu h ết các qu ốc gia
trên thế giới đều cố gắng xây dựng các chính sách kinh tế vĩ mô để thúc đ ẩy
tăng trưởng kinh tế, ổn định giá cả, cải thiện việc làm và giảm tỷ l ệ th ất nghi ệp.
Thất nghiệp cũng là mối lo của mọi người lao động vì nó gắn liền với đời s ống
vật chất và tinh thần của họ.
2. Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu tác động của các nhân tố vĩ mô đến tỷ lệ thất nghiệp của
quốc gia. Để từ đó đưa ra những chính sách vĩ mô phù hợp nhằm làm giảm tỷ l ệ
thất nghiệp, góp phần nâng cao đời sống của người dân là mối quan tâm hàng
đầu của Chính phủ.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Để hiểu nhiều hơn về việc áp dụng Kinh tế lượng vào việc nghiên cứu và
đánh giá các tác động của một số nhân tố đến tỉ l ệ thất nghi ệp của m ột s ố các
quốc gia, chúng em nghiên cứu các nhân tố vĩ mô, tỉ lệ th ất nghi ệp trên ph ạm vi
một số nước ASEAN giai đoạn từ năm 1994 đến năm 2017 dưới sự hướng dẫn
của Th.S Nguyễn Thúy Quỳnh với công cụ phân tích kinh tế là ph ần mềm Stata.

2


4. Những hạn chế và khó khăn khi thực hiện
Tiểu luận không thể tránh khỏi những sai sót trong việc tìm ki ếm s ố li ệu
qua các năm về nguồn số liệu và độ chính xác của s ố li ệu nên có th ể gây ra s ự
thiếu chính xác ,chưa hợp lý về kết quả đạt được , vì thế chúng em kính mong
nhận được sự góp ý từ cô để bài làm được hoàn thiện hơn.
Đề tài gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý thuyết
Chương II: Xây dựng mô hình
Chương III: Kết quả ước lượng và suy diễn thống kê

3


CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Thất nghiệp
1.1 Khái niệm và đo lường thất nghiệp

Ở Việt Nam, số liệu về thất nghiệp được thu thập từ Điều tra Lao động
và Việc làm do Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội thực hiện và Tổng cục
Thống kê thực hiện. Đây là cuộc điều tra chọn mẫu được thực hi ện theo phương
thức phỏng vấn trực tiếp. Dựa vào câu trả lời cho các câu h ỏi đi ều tra, m ỗi
người trưởng thành (từ 15 tuổi trở lên) trong các hộ gia đình điều tra đ ược x ếp
vào một trong hai nhóm, đó là Nhóm dân số thuộc lực lượng lao động ( hay còn
gọi là dân số hoạt động kinh tế, gồm người có việc làm và th ất nghi ệp) và Nhóm
dân số ngoài lực lượng lao động ( hay còn gọi là nhóm dân số không hoạt đ ộng
kinh tế)
 Người có việc làm: Theo Tổng cục Thống kê, người có việc làm là những
người trong 7 ngày trước khi tiến hành điều tra đã làm việc ít nh ất 1 gi ờ đ ể
tạo thu nhập hoặc làm cho gia đình mà không đòi h ỏi ti ền công. G ồm có:
người làm công ăn lương, người làm kinh doanh hoặc lao động trong ruộng
vườn, trang trại của họ. Những người lao động tình nguyện, làm giúp( thanh
niên tình nguyện, làm giúp người khác,...), làm từ thi ện, nhân đ ạo,... thì không
được tính là người có việc làm.
 Người thất nghiệp: Theo Tổng cục Thống kê, người thất nghiệp bao gồm
những người từ 15 tuổi trở lên mà trong tuần điều tra không làm vi ệc nh ưng
sẵn sàng làm việc và đang tìm kiếm việc làm. Tính trong tu ần tham chi ếu ( 7
ngày trước ngày phỏng vấn/ điều tra), nhóm người thất bao gồm cả những

4


người hiện không làm việc nhưng đang chuẩn bị khai trương các hoạt đ ộng
kinh doanh của mình hoặc nhận một công việc mới sau th ời kỳ tham chi ếu;
hoặc những người luôn sẵn sàng làm việc nhưng đã không tìm ki ếm việc làm
do ốm đau tạm thời, bận việc riêng (lo hiếu, hỷ,...). do th ời ti ết x ấu, đang ch ờ
thời vụ,...
 Người không thuộc lực lượng lao động : gồm những người không thuộc hai

nhóm trên. Chẳng hạn sinh viên đang theo học hệ tập trung dài hạn, người
nội trợ, người đã nghỉ hưu hoặc không có khả năng lao động,...
Trên cơ sở phân nhóm như trên, một s ố ch ỉ tiêu th ống kê quan tr ọng đ ối
với thị trường lao động được tính toán.
 Lực lượng lao động (LLLĐ): Gồm những người sẵn sàng và có khả năng lao
động. LLLĐ gồm những người đang có việc làm và những người thất nghiệp.
Lực lượng lao động = Số người có việc làm + Số người thất nghiệp
 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động : tỷ lệ phần trăm của lực lượng lao động
so với quy mô dân số trưởng thành:
Tỷ lệ tham gia LLLĐ =
Chỉ tiêu thống kê này cho chúng ta biết phần dân số hoạt động kinh
tế trong dân số trưởng thành
 Tỷ lệ thất nghiệp: Tỷ lệ phần trăm của lực lượng lao động bị thất nghiệp:
Tỷ lệ thất nghiệp =
Cả tỷ lệ tham gia lực lượng lao động và tỷ lệ thất nghiệp đều được tính cho
toàn bộ dân số trưởng thành và cho các nhóm hẹp hơn trong độ tu ổi lao đ ộng và
phân theo các tiêu chí như nhóm tuổi, giới tính, khu vực và vùng địa lý...
Các số liệu trên cho phép các nhà kinh tế và ho ạch đ ịnh chính sách theo dõi
những diễn biến trên thị trường lao động theo thời gian.

5


1.2. Phân loại thất nghiệp
1.2.1 Thất nghiệp tự nhiên
Thất nghiệp tự nhiên được dùng để chỉ mức thất nghiệp mà bình th ường
nền kinh tế trải qua. Nó đơn giản là mức thất nghi ệp được duy trì ngay c ả trong
dài hạn. Các dạng thất nghiệp được tính vào thất nghiệp tự nhiên g ồm: thất
nghiệp tạm thời, thất nghiệp cơ cấu và thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển.
 Thất nghiệp tạm thời: bắt nguồn từ sự dịch chuyển bình thường của thị

trường lao động. Một nền kinh tế vận hành tốt là nền kinh tế có s ự ăn kh ớp
giữa lao động và việc làm. Trong một nền kinh tế phức tạp, chúng ta không
thể hy vọng những sự ăn khớp như vậy xuất hiện tức thì vì trên th ực tế
người lao động có những sở thích và năng lực khác nhau, trong khi việc làm
cũng có những thuộc tính khác nhau. Một nguồn quan tr ọng c ủa th ất nghi ệp
tạm thời là thanh niên mới gia nhập lực lượng lao động. Nguồn khác là
những người đang trong quá trình chuyển việc. Một s ố có th ể bỏ việc ho ặc
không thỏa mãn với công việc hay điều kiện làm việc hiện tại; trong khi m ột
số khác có thể bị sa thải...
 Thất nghiệp cơ cấu: phát sinh từ sự không ăn khớp giữa cung và cầu trên
thị trường lao động cụ thể. Mặc dù số người đang tìm việc làm bằng đúng s ố
việc làm còn trống, nhưng người tìm việc và việc tìm người lại không khớp
nhau về kỹ năng, ngành nghề hoặc địa điểm. Sự thay đổi đi kèm v ới tăng
trưởng kinh tế làm thay đổi cơ cấu của cầu lao động. Cầu lao động tăng lên ở
các khu vực đang mở rộng và có tri ển v ọng, trong khi l ại gi ảm ở các khu v ực
đang bị thu hẹp hoặc ít triển vọng hơn. Cầu lao động tăng đ ối v ới nh ững
người lao động có những kỹ năng nhất định và cầu lao động gi ảm đối v ới các
ngành nghề khác. Sự thay đổi theo hướng mở rộng khu vực d ịch v ụ và tái c ơ
cấu trong tất cả các ngành trước sự đổi mới về công nghệ có l ợi cho những
công nhân có trình độ học vấn cao hơn. Để thích ứng với thay đổi đó, cấu trúc
của lực lượng lao động cần thay đổi. Thất nghi ệp cơ cấu xuất hiện khi
những điều chỉnh như vậy diễn ra chậm chạp và thất nghi ệp tăng lên ở các

6


khu vực. các ngành nghề mà cầu về các yếu tố s ản xu ất gi ảm nhanh h ơn
nguồn cung
 Thất nghiệp theo lý thuyết Cổ điển: Các nhà kinh tế Cổ điển cho rằng các
lực lượng khác nhau trên thị trường lao động , gồm có luật pháp, th ể ch ế và

truyền thống, có thể ngăn cản lương thực tế điều chỉnh đủ mức đ ể duy trì
trạng thái đầy đủ việc làm. Nếu lương thực tế không thể giảm xu ống m ức
đầy đủ việc làm thì thất nghiệp sẽ xuất hiện. Ba nguyên nhân chủ y ếu có th ể
làm cho mức lương thực tế cao hơn mức cân bằng trên thị trường trong các
nền kinh tế hiện đại đó là: luật tiền lương tối thi ểu, hoạt động công đoàn và
tiền lương hiệu quả. Cả 3 lý thuyết này đều giải thích lý do l ương th ực t ế có
thể duy trì ở mức "quá cao" khiến một số người lao động có th ể bị thất
nghiệp
1.2.2 Thất nghiệp chu kỳ
Thất nghiệp chu kỳ được dùng để chỉ những biến động của thất nghi ệp từ
năm này đến năm khác xung quanh mức thất nghi ệp tự nhiên và nó g ắn li ền v ới
những biến động kinh tế trong ngắn hạn. Các nền kinh tế thường xuyên bi ến
động, thể hiện bằng tăng trưởng cao trong một số th ời kỳ và tăng tr ưởng th ấp
trong các thời ký khác và thậm chí có th ể suy thoái. Khi n ền kinh t ế m ở r ộng,
thất nghiệp chu kỳ biến mất; ngược lại, khi nền kinh thu hẹp, thất nghiệp chu
kỳ rất cao
 Thất nghiệp chu ký xuất hiện khi tổng cầu không đủ để cân đ ối v ới toàn b ộ
sản lượng tiềm năng của nền kinh tế và điều này gây ra suy thoái.
 Thất nghiệp chu kỳ có thể đo lường bằng số người có thể có việc làm khi s ản
lượng ở mức tiềm năng trừ đi số người hiện đang làm việc trong nền kinh tế.
Khi thất nghiệp chu kỳ bằng 0, toàn bộ thất nghi ệp hi ện tại đ ều là th ất
nghiệp tạm thời, thất nghiệp cơ cấu hay thất nghiệp theo lý thuy ết C ổ đi ển,
và khi đó tỷ lệ thất nghiệp chính là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên

7


2. Các biến số ảnh hưởng tới thất nghiệp trong bài nghiên cứu:
2.1 Tăng trưởng kinh tế (GDP)
Là tỷ lệ tăng trưởng (theo phần trăm) hàng năm của GDP. Trong đó, GDP (viết

tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch
vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là
quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).
Giữa tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp có sự tỉ lệ ngh ịch l ẫn nhau khi th ất
nghiệp tăng thì tăng trưởng kinh tế giảm và ngược lại. Mối quan h ệ gi ữa tăng
trưởng kinh tế và thất nghiệp được thể hiện thông qua định luật Okun.
Định luật Okun, thường được xem là một dạng "Quy luật ngón tay cái" b ởi vì nó
là ước lượng xấp xỉ được rút ra từ quan sát thực nghiệm thay vì từ lý thuy ết. G ọi
là xấp xỉ vì còn có những yếu tố khác (như năng su ất) ảnh h ưởng đ ến k ết qu ả.
Trong bản báo cáo gốc của Okun phát bi ểu rằng 2% gia tăng trong sản lượng sẽ
dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp chu kỳ giảm 1%, số người tham gia lực l ượng lao
động tăng 0.5%, số giờ làm việc của mỗi lao động tăng 0.5%; và s ản l ượng trong
mỗi giờ làm việc (năng suất lao động) tăng 1%.
2.2 Tỷ lệ lạm phát (INF)
Lạm phát trong kinh tế vĩ mô được xem là s ự gia tăng d ịch v ụ theo th ời
gian, sự mất giá trị của một loại tiền tệ hay sự gia tăng m ức giá chung c ủa hàng
hóa.
A.W.Phillips là một trong những nhà kinh tế h ọc đ ầu tiên tìm cách ch ứng
minh mối tương quan nghịch giữa lạm phát và thất nghi ệp. M ối quan h ệ ngh ịch
giữa lạm phát và thất nghiệp này được thể hiện trên đồ thị Đường cong Phillips
nổi tiếng. Đến năm 1960, Samuelson và Solow gi ới thi ệu đ ường cong này v ới s ố
liệu của nước Mỹ và vẫn cho thấy mối quan hệ nghịch giữa l ạm phát và th ất
nghiệp.
Mối quan hệ nghịch chiều giữa thất nghi ệp và lạm phát là do m ỗi năm
đều có mức lạm phát kỳ vọng, dân chúng đều tin r ằng, trong năm t ới sẽ có m ức

8


lạm phát này xảy ra, do đó mọi hoạt động kinh tế khi di ễn ra đ ều đã tính đ ến

mức lạm phát này (ví dụ hoạt động đầu tư sản xuất, đầu tư tài chính…), t ạo đà
cho lạm phát năm sau tiếp tục tăng lên.
2.3 Chi tiêu của chính phủ ( đặc biệt cho nghiên cứu phát triển và cho giáo
dục)
Việc chi tiêu cho nghiên cứu và phát triển sẽ khi ến cho cơ cấu lao đ ộng có
sự thay đổi. Nghiên cứu và phát triển có mục đích làm tăng năng su ất và gi ảm
sức lao động, qua đó, giảm lượng lao động cần cho công việc. Tuy nhiên, vi ệc
này cũng góp phần tạo ra những việc làm mới, tăng cơ h ội vi ệc làm đ ối v ới
những lao động trong những ngành nghiên cứu.
Chi tiêu cho giáo dục là tổng mức chi tiêu của chính phủ cho giáo d ục
được đo bằng tỉ lệ chi cho giáo dục trên tổng ngân sách nhà nước.
Lao động tốt nghiệp Trung học phổ thông (THPT) thường có được việc
làm nhanh hơn và có mức lương cao hơn so với những người không có b ằng t ốt
nghiệp THPT. Gia tăng tỷ lệ tốt nghiệp THPT cũng đồng nghĩa với vi ệc giảm t ỉ l ệ
thất nghiệp, và yếu tố chính đối với vấn đề này là sự đầu tư, chi tiêu của chính
phủ đối với giáo dục.
2.4 Dân số
Số lượng và chất lượng nguồn nhân lực chịu ảnh hưởng của quy mô, cơ cấu và
chất lượng dân số. Nước nào có quy mô dân số lớn thì có quy mô nguồn nhân lực lớn
và ngược lại. Mặt khác, cơ cấu tuổi của dân số có ảnh hưởng quyết định đến quy mô
và cơ cấu nguồn lao động. Mặc dù dân số là cơ sở hình thành các nguồn lao động,
nhưng mối quan hệ giữa dân số và các nguồn lao động không phụ thuộc trực tiếp vào
nhau trong cùng một thời gian, mà việc tăng hoặc giảm gia tăng dân số của thời kỳ
này sẽ làm tăng hoặc giảm nguồn lao động của thời kỳ sau đó từ 15 đến 16 năm. Bởi
vì con người từ khi sinh ra đến khi bước vào tuổi lao động phải mất từ 15 đến 16 năm.
2.5 FDI
Vốn FDI viết tắt của từ Foreign Direct Investment là hình thức đầu tư dài
hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thi ết l ập c ơ s ở

9



sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài sẽ n ắm quy ền qu ản lý c ơ
sở vật chất kinh doanh này.
Hợp tác đầu tư nước ngoài chỉ có thể thành công khi có sự gặp gỡ v ề l ợi
ích của cả hai bên. Sử dụng sản phẩm cận biên của v ốn đầu tư nước ngoài làm
công cụ chính, ngay từ năm 1960 Mác Dougall đã ch ỉ ra r ằng s ự tăng v ốn đ ầu t ư
FDI vừa làm tăng sản phẩm đầu ra vừa phân ph ối l ại thu nh ập gi ữa nhà đ ầu t ư
trong nước và người lao động.
Qua những nghiên cứu của các nhà học thuyết kinh tế học từ tr ước tới nay ta
thấy được tầm quan trọng của FDI đối với vấn đề tạo vi ệc làm, nh ất là đ ối v ới
các nước đang phát triển. Mặc dù FDI không trực ti ếp tạo ra nhi ều vi ệc làm
nhưng ta cũng có thể khai thác nó để phục vụ cho quá trình gi ải quy ết công ăn
việc làm cho người lao động nhất là trong quá trình toàn cầu hoá hi ện nay. Ch ỉ
cần tăng lượng vốn đầu tư và mức vốn đầu tư /việc làm thì có th ể tăng đ ược c ơ
số việc làm.
3. Các nghiên cứu có liên quan về thất nghiệp:
 A.W.Phillips là một trong số những nhà kinh tế đầu tiên cho r ằng có s ự
tương quan giữa tỷ lệ thất nghiệp và lạm phát. Theo ông, thất nghi ệp có
mối quan hệ nghịch biến với tỷ lệ lạm phát. Điều này được thể hiện rõ
trong đồ thị đường cong Phillips:



10


 Năm 1960, Sollow và Samuelson phổ biến rộng rãi đường cong Phillips khi
đường cong này phản ánh tương đối chính xác mối quan hệ gi ữa thất
nghiệp và lạm phát của nước Mỹ. Tuy nhiên sau chiến tranh th ế gi ới th ứ

hai, hiện tượng đình trệ và lạm phát xảy ra song song khi ến nhi ều qu ốc
gia có tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp cao, đi ngược lại quan đi ểm của
Phillips (thất nghiệp và lạm phát có mối quan hệ ngược chiều).
 Cuối những năm 1960, Milton Friedman và Edmund Phelps đại di ện cho
trường phát trọng tiền đã chỉ ra những sai sót của Phillips khi ứng dụng
đường cong này trong dài hạn. Điều này được giải thích trong dài h ạn, dù
lạm phát liên tục tăng, tỷ lệ thất nghiệp sẽ dần quay trở về tỷ l ệ thất
nghiệp tự nhiên. Quan điểm này đã tách biệt giữa ‘’Đường cong Phillips
ngắn hạn’’ và ‘’Đường cong Phillips dài hạn’’.



 Arthur Okun cho rằng có mối quan hệ th ống kê gi ữa tăng tr ưởng kinh tế
và tỷ lệ thất nghiệp. Điều này được thể hiện rõ trong quy luật Okun: khi
tỷ lệ thất nghiệp giảm 1% thì GNP sẽ tăng 3%, tỷ l ệ th ất nghi ệp tăng 1%
làm GDP giảm 2%.
 Tunah.H qua nghiên cứu các biến số kinh tế ảnh hưởng đến tỷ l ệ th ất
nghiệp của Thổ Nhĩ Kỳ đã nhận ra sự thay đổi đáng kể trong tỷ l ệ th ất
nghiệp dưới tác động của GDP thực tế, chỉ số giá tiêu dùng và tỷ s ố t ỷ l ệ
thất nghiệp giữa các năm. Nghiên cứu sử dụng kiểm định ADF

11


(Augmented Dickey-Fuller Test), kiểm định PP (Phillip-Perron test), ki ểm
định Johansen và kiểm định Granger (Granger Causality Techniques).
 El-Agrody lại sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính đơn và đa bi ến đ ể
nghiên cứu tác động của của thất nghiệp tới GDP của Ai Cập. Mô hình
chứa các biến tư hữu hóa, dân số, chi phí tiêu dùng, t ỷ giá h ối đoái, lãi
suất, công nghệ, nông sản nội địa, mức lương thực tế, nông s ản n ội đ ịa và

đầu tư nông nghiệp. Nghiên cứu chỉ ra ảnh hưởng tích cực của tỷ l ệ th ất
nghiệp, tỷ giá hối đoái, đầu tư quốc gia lên GDP của Ai C ập. Ngoài ra, c ần
điều chỉnh chính sách tư hữu hóa và hạ thấp lãi suất để gi ảm tỷ lệ thất
nghiệp.
 Fuad M. Kreishan phân tích ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế tới th ất
nghiệp ở Jordan. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu từ năm 1970-2008 thông
qua kỹ thuật phân tích chuỗi thời gian và hệ số Okun. Ki ểm đ ịnh ADF
(Augmented Dickey-Fuller Test), phương pháp phân tích và h ồi quy đ ơn
giản giữa tỷ lệ thất nghiệp và tăng trưởng kinh tế được sử dụng. Kết quả
nghiên cứu chỉ ra rằng quy luật Okun không đúng v ới Jordan vì tăng
trưởng kinh tế gần như không có tác động nào đáng kể tới tỷ lệ thất
nghiệp. Ngoài ra, các chính sách kinh tế cũng không có ảnh h ưởng nhi ều
tới điều tiết tỷ lệ thất nghiệp của Jordan.
 Cũng phạm vi nghiên cứu ở Jordan và các nước A-rập, Mahmoud A. AlHabees và Mohammed Abu Rumman cũng cho rằng tốc độ tăng tr ưởng
kinh tế cao và tỷ lệ thất nghiệp ở mức thấp không ám chỉ sự tồn tại của
mối quan hệ giữa hai biến này với nhau trong dài hạn.
 Hầu hết các nghiên cứu về mối quan hệ giữa chi tiêu cho giáo d ục và đ ầu
ra đều đưa đến kết luận rằng chi tiêu cho giáo dục mang l ại ảnh hưởng
tích cực về lâu dài cho nền kinh tế. Soares (2003) đã đưa ra khái ni ệm
rằng giáo dục chính là sự đầu tư bằng các nguồn lực hi ện tại cho k ết quả
lợi nhuận về sau, một khái niệm quan trọng trong mô hình ngu ồn v ốn
nhân lực. Cũng trong nghiên cứu của mình, Soares đã chỉ ra rằng tài tr ợ
cho giáo dục là một khoản đầu tư đáng kể xét từ góc độ tăng tr ưởng kinh
tế nhằm tăng khả năng việc làm trong dài hạn.

12


 Gylfason (2001) khẳng định rằng tăng trưởng kinh tế nhanh đòi hỏi phải
có nền giáo dục tốt hơn đồng nghĩa với việc tốn nhiều chi tiêu h ơn. Báo

cáo thống kê lao động (BLS 2011) ki ểm tra thất nghiệp trên phương di ện
giáo dục cho thấy rằng giáo dục là các yếu tố quyết định vi ệc làm trong
khi việc làm là một chỉ số quan trọng cho tăng trưởng kinh tế dài hạn.
Người ta có thể thấy rằng tỷ lệ thất nghiệp đối với sinh viên tốt nghiệp
đại học thấp hơn khoảng 3 lần so với những người không có bằng tốt
nghiệp trung học (BLS 2011). Báo cáo BLS (2011) cũng cho thấy so sánh
giữa những người đang theo học tại trường trung học và những người
không, và báo cáo rằng tỷ lệ thất nghiệp của học sinh t ốt nghi ệp trung
học gần đây không đăng ký vào trường là 33,4%, so với 22,8% sinh viên
tốt nghiệp đăng kí vào đại học. Các cá nhân có trình độ h ọc v ấn cao h ơn
thường ít có khả năng thất nghiệp.
 Nguồn nhân lực chất lượng cao là mối quan tâm chủ y ếu của các n ền kinh
tế, vì vậy mối liên hệ giữa giáo dục và nền kinh tế được nhấn mạnh trong
nhiều tài liệu nghiên cứu. Theo lý thuyết về nguồn nhân l ực của Dimov và
Sheppard (2005) khi các cá nhân được học tập, giáo dục càng nhi ều thì h ọ
có thể đạt được hiệu suất cao hơn khi thực hiện các nhiệm vụ được giao.
 Ảnh hưởng của FDI đến điều kiện thị trường lao động đã được nghiên
cứu sâu rộng trong những năm gần đây. Những nghiên cứu này đã có lý
thuyết nghiêm ngặt nhưng cũng theo quan điểm cá nhân. Tuy nhiên, v ẫn
còn nhiều tranh cãi về mối quan hệ giữa dòng vốn FDI và việc làm, ảnh
hưởng của nguồn vốn FDI đến việc làm còn phụ thuộc vào tình hình kinh
tế của từng nước.
 Tác động của FDI đến việc làm và tiền lương trong lĩnh vực sản xu ất tại
Hoa Kỳ trong những năm 1974-1994 đã được điều tra bởi Axarloglou và
Pournarakis (2007). Các nhà nghiên cứu đã phân tích một mẫu c ủa các
tiểu bang Hoa Kỳ nơi đã nhận được gần như toàn bộ lượng vốn FDI vào
sản xuất tại Quốc gia. Dựa trên công việc này, dường như dòng vốn đầu
tư nước ngoài khá không đáng kể hoặc ảnh hưởng yếu đến việc làm tại
địa phương.


13


 Cũng ghiên cứu về hiệu ứng FDI trên thị trường lao động nhưng trong
trường hợp các quốc gia đang phát tri ển, Aktar và Ozturk đã áp dụng
phương pháp VAR nghiên cứu các mối quan hệ khác nhau gi ữa FDI, xuất
khẩu, thất nghiệp và tổng sản phẩm trong nước những năm 2000-2007
tại Thổ Nhĩ Kỳ. Song kết quả cũng chỉ ra rằng dòng vồn FDI không có
đóng góp gì trong việc giảm tỉ lệ thất nghiệp.
 Ảnh hưởng tích cực của nguồn vốn FDI lên sự phát tri ển việc làm được
tìm thấy ở Trung Quốc. Vì là một trong những nguồn nhận v ồn FDI quan
trọng nhất của thế giới, thị trường lao động của nước này đã thu được l ợi
ích đáng kể từ dòng vồn đầu tư nước ngoài. Karlsson (2009) đã phân tích
về sự phát triển dòng vốn và việc làm ở Trung Quốc dựa trên 1 m ẫu l ớn
của sản xuất vào giai đoạn 1998-2004. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng FDI có
những sự ảnh hưởng tích cực đến việc làm.

CHƯƠNG II. XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỒI QUY
1. Phương pháp luận được sử dụng trong nghiên cứu
1.1. Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu đã thu thập thuộc dạng thông tin thứ cấp, dạng số liệu hỗn hợp, thể hiện
thông tin của các yếu tố kinh tế vĩ mô của một số nước ASEAN trong giai đoạn từ
1994 đến 2017. Nguồn dữ liệu thứ cấp được lấy từ nguồn xác minh có tính chính xác
cao, cụ thể là từ nguồn dữ liệu của Ngân hàng Thế giới (World Bank).
1.2. Phương pháp xử lý số liệu
Sử dụng phần mềm Stata để xử lý sơ lược số liệu, tính ma trận tương quan giữa
các biến.
1.3. Phương pháp sử dụng trong nghiên cứu
Chạy phần mềm Stata hồi quy mô hình để ước lượng ra tham số của các mô hình
hồi quy đa biến theo phương pháp OLS.


14


2. Xây dựng mô hình lý thuyết
2.1 Mô hình dựa trên lý thuyết định luật Okun.
Phiên bản gap của Okun (Abel & Bernanke 2005) có thể viết như sau:
, với
 Y là GDP thực tế
 là GDP tiềm năng
 u là tỉ lệ thất nghiệp thực tế


là tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên



c là hệ số phản ánh mối quan hệ giữa thay đổi của tỷ lệ thất nghiệp và
thay đổi của sản lượng

Mô hình toán học của định luật Okun đã thể hiện được mối tương quan giữa
tổng sản phẩm quốc nội GDP và tỉ lệ thất nghiệp tuy nhiên lại rất khó khi ứng
dụng vì và chỉ có thể ước lượng chứ không thể thống kê hay đo lường. Bên cạnh
đó, sự thay đổi của tỉ lệ thất nghiệp không chỉ phụ thuộc vào GDP mà còn phụ
thuộc vào nhiều yếu tố khác.
2.2 Xây dựng mô hình lý thuyết mới
Dựa vào cơ sở lý thuyết cũng như các nghiên cứu từ trước, nhóm đã xây dựng
mô hình này để nghiên cứu mối quan hệ, ảnh hưởng của các biến kinh tế vĩ mô tới
thất nghiệp: UEM = f (POP, FDI, INF, GDP, EXP)
Trong đó:

 UEM: tỷ lệ thất nghiệp (%)
 POP: tổng dân số hàng năm (người)
 FDI: tỉ lệ vốn đầu tư nước ngoài trực tiếp so với tổng sản phẩm quốc nội (%)
 INF: tỷ lệ lạm phát hàng năm (% của tổng sản phẩm quốc nội)
 GDP: mức tăng trưởng của tổng sản phẩm quốc nội hàng năm (%)
 EXP: chi tiêu chính phủ so với tổng sản phẩm quốc nội (%)

15


Để kiểm tra ảnh hưởng các yếu tố vĩ mô đến tỷ lệ thất nghiệp, từ lý thuyết đã
trình bày bên trên, nhóm đề xuất dạng mô hình nghiên cứu như sau:
Mô hình hàm hồi quy tổng thể:
Mô hình hàm hồi quy mẫu:
Giải thích các biến:
STT

Kí hiệu

Ý nghĩa/ Nguồn

Đơn

Kì vọng ban

Tỷ lệ thất nghiệp

vị
%


đầu

1

biến
UEM

2

POP

Tổng dân số

Người

+

3

FDI

Tỷ lệ vốn đầu tư nước ngoài trực tiếp so

%

-

4

INF


với tổng sản phẩm quốc nội
Tỷ lệ lạm phát

%

-

5

GDP

Tỷ lệ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội

%

-

6

EXP

Chi tiêu chính phủ so với tổng sản phẩm

%

+

quốc nội
Bảng 1: Giải thích các biến

Trong đó:
 Biến phụ thuộc: UEM.
 Biến độc lập: POP, FDI, INF, GDP, EXP.
3. Xây dựng số liệu mô hình
3.1. Nguồn dữ liệu đã sử dụng
Mẫu gồm 120 quan sát. Số liệu lấy từ website chính thức của Ngân hàng Thế
giới Worldbank từ 5 quốc gia ASEAN: Cambodia, Laos, Malaysia, Philippines và
Vietnam trong 24 năm, tính từ năm 1994 đến năm 2017.
3.2. Mô tả thống kê
Chạy lệnh sum uem pop fdi inf gdp exp, mô tả kết quả thu được:

16


Biến

Số quan

sát
UEM 120
POP
FDI

120
120

Trung bình Sai số

Min


Max

2.34415

1.16615

0.160

5.260

4.33e+07

9
3.59e+0

4740380

1.05e+0

4.760952

7
3.19425

0.056692

8
14.2577

3

-5.9921

6
127.974

INF

120

8.158214

7
14.9506

GDP

120

6.000204

4.55249

-34.80864 13.2500

15.1283

9
3.60526

9

21.6713

EXP

120

6.093261

4

1

Bảng 2: Mô tả kết quả thu được
Từ số liệu thu được, với 120 quan sát, ta nhận thấy trung bình tỷ lệ thất nghiệp
rơi vào khoảng 2,34415%, sai số chuẩn là 1.66159. Tỷ lệ thất nghiệp cao nhất là
khoảng 5,26%, dữ liệu của Cambodia vào năm 1998, tỷ lệ thấp nhất là 0,16% của
Cambodia vào năm 2012.
Nhận xét đối với số liệu các biến độc lập của mô hình:
 Biến POP tức dân số các nước qua thống kê cho thấy, mức dân số cao nhất là
1.05e+08 người, của Philippines năm 2017, thấp nhất là nước Lào vào năm
1994 với 4,740,380 người.
 Biến FDI tức tỷ lệ vốn đầu tư nước ngoài trực tiếp so với tổng sản phẩm quốc
nội, tỷ lệ cao nhất là 14.25776% của Campuchia năm 2012, thấp nhất là
Malaysia năm 2009 với 0.0566923%.
 Biến INF tức tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ cao nhất là 127.974% của Lào năm 1999,
thấp nhất là Malaysia năm 2009 khi rơi vào tình trạng giảm phát với mức độ
giảm phát là -5.9921%.

17



 Biến GDP tức tỷ lệ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội, tỷ lệ cao nhất là
13.25009% vào năm 2005 của Campuchia, thấp nhất là -34.80864%
Campuchia năm 1994.
 Biến EXP tức chi tiêu chính phủ so với tổng sản phẩm quốc nội, tỷ lệ cao nhất
là 21.67131% Malaysia năm 2009, thấp nhất là Campuchia năm 1995 với
6.093261%.
3.3. Ma trận tương quan giữa các biến
Chạy lệnh corr uem pop fdi inf gdp exp tìm sự tương quan của các biến:
UEM

POP

FDI

INF

GDP

UEM

1.0000

POP

0.4632

1.0000

FDI


-0.6019

-0.2420

1.0000

INF

-0.0880

-0.1388

-0.0412

1.0000

GDP

-0.0929

-0.0429

0.2236

-0.2583

1.0000

EXP


0.4567

0.3447

-0.2831

0.0158

-0.0509

EXP

1.0000

Bảng 3: Mô tả kết quả thu được khi kiểm tra độ tương quan
Dựa vào ma trận hệ số tương quan, ta có:
 POP có hệ số tương quan tương đối cao là 0.4632 và có tác động dương lên
biến phụ thuộc.
 FDI có hệ số tương quan khá cao là 0.6019 và có tác động âm lên biến phụ
thuộc.
 INF có hệ số tương quan thấp là 0.0880 và có tác động âm lên biến phụ thuộc.
 GDP có hệ số tương quan thấp là 0.0929 và có tác động âm lên biến phụ thuộc.
 EXP có hệ số tương quan trung bình là 0.4567 và có tác động dương lên biến
phụ thuộc.


Kết luận:
 Tương quan về dấu của các biến độc lập với biến phụ thuộc đúng như dấu kì


vọng.

18


 Nhìn chung, các biến độc lập có tương quan trung bình thấp đối với biến phụ
thuộc là tỷ lệ thất nghiệp và có tác động theo chiều âm đến biến phụ thuộc, trừ biến
POP và EXP có tác động theo chiều dương lên biến phụ thuộc.

CHƯƠNG III. KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY DIỄN
THỐNG KÊ
1. Bảng kết quả thu được
Bước đầu tiên ta sử dụng lệnh reg uem pop fdi inf gdp exp để ước lượng hệ số
hồi quy theo phương pháp OLS, ta thu được:
Số qs = 120
F(5,114) =24,67

Nguồn
E
R

SS
84.1052652
77.7261449

Tổng biến động

161.83141

Bậc tự do

5
114

MS
Prob>F = 0.000
16.821053
0.68180828 R2 = 0.5197

119

9
Adj Rsquared =0.4986
1.35992782

UEM

Hs hồi quy ước

Sai số

POP
FDI

lượng
8.35e-09
-0.1754544

chuẩn
2.31e-09
0.0256426


3.62
-

0.005315

6.84
-

0.0176584

1.04
0.28

INF
GDP
EXP
CON
S

-0.0055227
0.0049258
0.0757078
1.687832

0.0229624
0.4015328

Tqs


3.30
4.20

Root MSE = 0.82572

P-value Khoảng tin cậy với
0.000
0.000

độ tin cậy 95%
(3.78e-09 , 1.29e-08)
(-.2262521 ,

0.301

-0.1246566)
(-0.0160518 ,

0.781

0.0050063)
(-0.0300553 ,

0.001

0.0399068)
(0.0302195 ,

0.000


0.121196)
(0.8923987 ,
2.483265)

19


Bảng 3: Kết quả chạy hồi quy bằng phần mềm Stata theo phương pháp OLS
2. Phân tích kêt quả
Sau khi chạy Stata được toàn bộ dữ liệu như trình bày ở trên, chúng ta tiến hành
đọc và phân tích số liệu.
2.1. Mô hình hồi quy mẫu
Ta có mô hình hồi quy mẫu:
UEMi = + POP + FDI + INF + GDP + EXP +
Theo kết quả chạy hồi quy trên phần mềm Stata, ta có hàm hồi quy mẫu (SRF)
như sau:
����= 1.687832 + (8.35e-09) *POP - 0.1754544 *FDI - 0.0055227 *INF +
0.0049258*GDP + 0.0757078 *EXP + �̂�
2.2. Ý nghĩa của các hệ số hồi quy
 : Trong trường hợp các yếu tố đều bằng 0, tỷ lệ thất nghiệp (UEM) là 1.687832
(%).
 : Trong trường hợp các yếu tố khác không đổi, dân số (POP) tăng 1 nghìn
người thì tỷ lệ thất nghiệp tăng (8.35e-09) %.
 : Trong trường hợp các yếu tố khác không đổi, tỷ lệ đầu tư trực tiếp từ nước
ngoài (FDI) tăng 1% thì tỷ lệ thất nghiệp giảm 1.754544%.
 : Trong trường hợp các yếu tố khác không đổi, tỷ lệ lạm phát (INF) tăng 1% thì
tỷ lệ thất nghiệp giảm 0.0055227 %.
 : Trong trường hợp các yếu tố khác không đổi, tỷ lệ tăng trưởng tổng thu nhập
quốc nội (GDP) tăng 1% thì tỷ lệ thất nghiệp tăng 0.0049258 %.
 : Trong trường hợp các yếu tố khác không đổi, tỷ lệ chi tiêu của chính phủ

(EXP) tăng 1% thì tỷ lệ thất nghiệp tăng 0.0757078 %.
2.3. Phân tích các số liệu liên quan
 Số quan sát là 120
 Tổng bình phương các phần dư = 0.82572
 Bậc tự do của phần được giải thích = 5

20


 Bậc tự do của phần dư = 114
 Hệ số xác định R2 (r-squared) = 0.5197 thể hiện mức độ phù hợp của hàm hồi
quy mẫu ở mức trung bình. Bên cạnh đó, giá trị 0.5197 còn thể hiện tỷ lệ phần trăm
biến động của tỷ lệ thất nghiệp được giải thích bởi các biến độc lập gồm: “dân số”, "tỷ
lệ vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài”, “tỷ lệ lạm phát”, “tỷ lệ tăng trưởng GDP” và
“tỷ lệ chi tiêu chính phủ”. Nghĩa là các biến độc lập POP, FDI, INF, GDP và EXP giải
thích được 51.97% sự thay đổi trong giá trị của biến UEM, còn lại là các yếu tố khác.
3. Kiểm định giả thuyết
3.1. So sánh với lý thuyết ban đầu.
- Các yếu tố vĩ mô như dân số (POP), tỷ lệ đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), tỷ
lệ lạm phát (INF), tỷ lệ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và tỷ lệ chi tiêu
của chính phủ (EXP) đều có ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp của các nước ASEAN.
- Mô hình lựa chọn phù hợp với các lí thuyết kinh tế.
3.2. Kiểm định tính thống kê của các hệ số hồi quy.
- Nhóm sử dụng phương pháp kiểm định bằng P-value.
Ta có cặp giả thiết thống kê:
Hay: :
Với mức ý nghĩa bằng 5% , từ kết quả chạy Stata, ta có bảng giá trị P-value như sau:

Biến


P- value

POP

0.000

FDI

0.000

INF

0.301

GDP

0.781

EXP

0.001

Miền bác bỏ: Nếu P-value < α => Bác bỏ H0 chấp nhận H1
Nếu P-value > α =>Không bác bỏ H1
Do đó:

21


 Các biến POP, FDI, EXP có hệ số P–value < 0.05, nghĩa là các biến này có ý

nghĩa thống kê.
 Hai biến GDP và EXP có P-value > 0.05 nên chưa xác định hệ số có ý nghĩa
thống kê hay không.
3.3 Kiểm định sự phù họp của hàm hồi quy
Ta có cặp giả thiết thống kê:
Hay:
Theo dữ liệu chay Stata ta có: P-value(Fqs) = 0.000 < α = 0.05
Do đó : Bác bỏ H0 chấp nhận H1
Hay : Mô hình hồi quy là phù hợp.
4.Khuyến nghị giải pháp
Dựa vào mô hình, ta có thể thấy mối quan hệ giữa dân số, tỷ lệ đầu tư trực tiếp
nước ngoài, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ tăng trưởng GDP và tỷ lệ chi tiêu chính phủ là ngược
chiều với tỷ lệ thất nghiệp. Theo kết quả của mô hình hồi quy ta thấy, khi tăng tỷ lệ
đầu tư trực tiếp nước ngoài 1 đơn vị thì tỷ lệ thất nghiệp giảm 1.754544 %, lớn nhất
trong tất cả các biến với điều kiện các yếu tố khác không đổi. Tỷ lệ chi tiêu chính phủ
và tỷ lệ tăng trưởng GDP có tác động tương đối đến tỷ lệ thất nghiệp. Dân số, theo cơ
sở lý thuyết và kết quả chạy mô hình, cũng có ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp, tuy
nhiên ảnh hưởng là rất nhỏ và gần như không đáng kể.
Vì vậy, qua kết quả của việc hồi quy mô hình này, chúng em đề xuất một số giải
pháp để giảm tỷ lệ thất nghiệp ở các nước ASEAN:
- Tăng tỷ lệ đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): Giảm thuế cho các doanh nghiệp
mới đầu tư vào các lĩnh vực phát triển của nhà nước, kêu gọi vốn đầu tư từ các nước
phát triển, cải cách thể chế, đơn giản hóa các thủ tục hành chính cho các doanh nghiệp
nước ngoài, mở cửa các lĩnh vực có sức hút với các nahf đầu tư nước ngoài, phát triển
cơ sở hạ tầng, nâng cao khoa học kĩ thuật.
- Tăng tỷ lệ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP): Tổng sản phẩm quốc
nội thể hiện sức mạnh của nền kinh tế, quy mô GDP càng lớn thì kinh tế càng mạnh.
Vì vậy cần tập trung phát triển kiểm soát lạm phát, linh hoạt các công cụ chính sách
tiền tệ, phối hợp chặt chẽ, đồng bộ với chính sách tài khóa, tăng chi tiêu chính phủ,


22


tăng xuất khẩu và giảm nhập khẩu, tăng đầu tư trong và ngoài nước, khuyến khích tiêu
dùng trong nước.
- Đánh đổi giữa làm phát và thất nghiệp: Làm phát và thất nghiệp có tác động
ngược chiều lên nhau, để giảm tỉ lệ thất nghiệp cần tăng tỉ lệ lạm phát. Chính phủ và
các ban ngành nhà nước cần xem xét để điều chỉnh tỉ lệ thất nghiệp và lạm phát sao
cho phù hợp.

23


PHẦN KẾT LUẬN
Qua những phân tích trên đây, chúng ta có thể kết luận rằng tỉ lệ thất nghiệp
UEM nhìn chung có chịu ảnh hưởng của một số yếu tố như dân số, tỉ lệ lạm phát, tỉ lệ
đầu tư trực tiếp nước ngoài, tỉ lệ tăng trưởng của tổng sản phẩm quốc nội và chi tiêu
chính phủ (POP, INF, FDI, GDP và EXP). Việc xây dựng, chạy mô hình và kiểm định
đã giúp chúng ta có cái nhìn đầy đủ và tương đối chính xác về sự ảnh hưởng của từng
biến được đưa vào, ý nghĩa của chúng đối với biến phụ thuộc, từ đó rút ra được mối
tương quan giữa các biến và mức độ phụ thuộc của UEM với các biến độc lập đó. Như
vậy sẽ giúp cho chúng ta có được định hướng đúng đắn cho bản thân cũng như giúp
Chính phủ có thể kịp thời đưa ra được những điều chỉnh đúng đắn trong chính sách về
giải quyết vấn đề thất nghiệp song song với các vấn đề trọng yếu khác. Bên cạnh đó
vẫn còn nhiều yếu tố khác có khả năng tác động đến tỉ lệ thất nghiệp mà bản báo cáo
của báo cáo chưa nghiên cứu đến như tiền lương tối thiểu, tỉ lệ đầu tư không hoàn
vốn,… Do đó kết quả đưa ra vẫn chưa phải là chính xác nhất và còn cần rất nhiều
những nghiên cứu sâu hơn.

24



×