Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

tiểu luận kinh tế lượng các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến mức LƯƠNG KHỞI điểm của sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (885.68 KB, 31 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
_____***_____

TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN MỨC LƯƠNG KHỞI ĐIỂM CỦA SINH VIÊN

Giảng viên hướng dẫn: ThS.Đinh Thị Thanh Bình
Lớp: KTE309(2-1819).1_LT

Sinh viên thực hiện : Nhóm 9
Các thành viên :
Cáp Thị Yến- 1711110794
Đoàn Văn Sơn- 1711110598
Nguyễn Thị Huyền Anh- 1711110034
Nguyễn Thị Ngọc Anh- 1711110039

Hà Nội, tháng 3 năm 2019
1


DANH MỤC HÌNH....................................................................................................................................3
DANH MỤC BẢNG..................................................................................................................................3
LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................................................4
PHẦN I.
1.

TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI:...............................................................................................5
Lí thuyết tiền lương:...................................................................................................................5


1.1.

Khái niệm............................................................................................................................5

1.2.

Bản chất:.............................................................................................................................5

1.3.

Chức năng:..........................................................................................................................5

1.4.

Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương trong nền kinh tế thị trường.................................6

2.

Tình hình nghiên cứu đề tài:.......................................................................................................6

3.

Mục tiêu nghiên cứu:..................................................................................................................7

4.

Phân tích định tính......................................................................................................................7

PHẦN II.


PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG.............................................................................................9

1.

Mô tả dữ liệu và chọn biến.........................................................................................................9

2.

Lập mô hình hồi quy:................................................................................................................ 12

3.

Phương pháp ước lượng............................................................................................................ 12

4.

Kết quả kì vọng......................................................................................................................... 12

5.

Kết quả hồi quy......................................................................................................................... 14
5.1.

Tương quan giữa các biến................................................................................................. 14

5.2.

Kết quả chạy mô hình hồi quy:......................................................................................... 15

6.


Kiểm định giả thiết và đánh giá mức độ phù hợp của mô hình...............................................16
6.1.

Kiểm tra khuyết tật của mô hình...................................................................................... 16

6.2.

Kiểm định giả thuyết thống kê và sự phù hợp của mô hình............................................18

PHẦN III.

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP.................................................................................................... 21

PHỤ LỤC.................................................................................................................................................. 22
1.

Phụ lục 1: Số liệu dùng để chạy mô hình hồi quy....................................................................22

2.

Các bước chạy mô hình stata.................................................................................................... 26

3.

Đánh giá thành viên.................................................................................................................. 30

2



DANH MỤC HÌNH
Hình 1- Lệnh Des..........................................................................................................9
Hình 2- Lệnh tab top 10............................................................................................... 11
Hình 3- Lệnh tab r11_25.............................................................................................. 11
Hình 4- Lệnh tab r26_40.............................................................................................. 11
Hình 6- Kết quả chạy lệnh sum với top 11 đến 25....................................................... 13
Hình 7- Kết quả chạy lệnh sum với top 26 đến 40....................................................... 13
Hình 8- Bảng ma trận tương quan................................................................................ 14
Hình 9- Kết quả chạy mô hình..................................................................................... 15
Hình 10- Kiểm tra đa cộng tuyến................................................................................. 16
Hình 11- Kiểm tra phương sai sai số thay đổi.............................................................. 17
Hình 12- Kiểm định phân phối chuẩn của nhiễu.......................................................... 17
Hình 13- Kiểm định định dạng mô hình...................................................................... 18

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1- Giải thích biến................................................................................................ 10
Bảng 2- Kết quả chạy lệnh Sum của các biến.............................................................. 10
Bảng 3- Kết quả chạy mô hình.................................................................................... 18

3


LỜI MỞ ĐẦU

Từ trước đến nay, một trong những vấn đề được quan tâm nhiều nhất bởi các bạn sinh
viên, các bậc phụ huynh là mức thu nhập kiếm được sau khi ra trường. Nhiều người còn
coi mức lương là mục tiêu, động lực để phấn đấu cho những dự định sau này. Vậy GPA có
phải là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến lương? Theo nghiên cứu, có rất nhiều nhân tố ảnh
hưởng đến tiền lương của sinh viên trong đó bao gồm nhóm nguyên nhân chủ quan, nhóm
nhân tố nhà trường và nhóm ảnh hưởng từ phía các doanh nghiệp.


Chính vì có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến lương, nên việc xác định các yếu tố có
tầm ảnh hưởng nhất là vô cùng quan trọng. Mỗi cá nhân sau bài nghiên cứu này có thể
tìm cho mình mục tiêu, động lực và hoàn thiện bản thân hơn để đạt được mức lương
khởi điểm như mình mong muốn.
Từ những lý do trên, nhóm tác giả chúng tôi quyết định nghiên cứu đề tài : “Các
nhân tố ảnh hưởng tới mức lương khởi điểm của sinh viên luật”, dựa trên bộ số liệu
của nghiên cứu tại một số trường Đại học Luật vào ngày 12 tháng 3 năm 1999. Đề tài
trước hết nghiên cứu một số lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương, sau đó
đưa lý thuyết ứng dụng vào chạy mô hình nghiên cứu nhằm phân tích, đánh giá, nhìn
nhận từ đó kiến nghị, đề xuất một số biện pháp để giúp các bạn sinh viên có thể đạt
được những mục tiêu về tiền lương cá nhân.

4


PHẦN I.
1.

TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI:

Lí thuyết tiền lương:

1.1.

Khái niệm

Tiền lương là giá cả của sức lao động, được hình thành trên cơ sở thỏa thuận giữa
người lao động với người sử dụng lao động thông qua hợp đồng lao động (bằng văn
bản hay miệng ), phù hợp với quan hệ cung cầu lao động trên thị trường lao động và

phù hợp với quy định tiền lương của pháp luật lao động.
1.2.

Bản chất:

 Tiền lương là giá cả của sức lao động, bị chi phối bởi quy luật giá trị và quy luật
cung cầu
 Về mặt kinh tế, tiền lương là kết quả của thỏa thuận trao đổi hàng hóa sức lao
động giữa người lao động và người sử dụng lao động
 Tiền lương xác định mức độ phức tạp công việc và tiêu hao lao động trong các
điều kiện lao động trung bình của từng ngành nghề và tính đủ các nhu cầu về
sinh học và xã hội học.
 Về mặt xã hội, tiền lương đảm bảo cho người lao động mua được những tư liệu
sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất lao động của bản thân và dành một phần để
nuôi gia đình cũng như bảo hiểm lúc hết tuổi lao động.
1.3.


Chức năng:
Chức năng thước đo giá trị sức lao động

Về mặt bản chất, tiền lương là giá cả sức lao động (biểu hiện bằng tiền ) được hình
thành trên cơ sở giá trị lao động nên phản ánh được giá trị sức lao dộng. Chức năng
này thể hiện giá trị của việc làm, việc làm có giá trị càng cao thì mức lương càng
cao. Nói cách khác giá trị của việc làm được phản ánh thông qua tiền lương.

Chức năng tái sản xuất lao động
Cùng với quá trình sản xuất giá trị sức lao động bị hao mòn dần và được chuyển
hóa vào giá trị của sản phẩm. Tiền lương là một trong những tiền đề vật chất có khả
năng đảm bảo để tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng sức lao động.


Chức năng kích thích
- Kích thích là hình thức tạo ra động lực trong lao động.

5


-

Trong kinh tế:lợi ích kinh tế là động lực cơ bản (vật chất quyết định ý
thức) Biểu hiện nhiều dạng khác nhau: Thu nhập = TL + PC + Tiền
thưởng + Thu nhập khác. Do vậy tiền lương là một đòn bẩy kinh tế quan
trọng, là động lực trực tiếp tác động đến người lao động.

-

Khi người lao động làm việc đạt hiệu quả cao thì phải được trả mức
lương cao hơn, điều này tiền lương phải đảm bảo khuyến khích người
lao động nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả lao động .

-

Tiền lương phải khuyến khích người lao động có tài năng phát huy tính
sáng tạo.

-

Tiền lương góp phần thúc đẩy phân công lao động, điều phối và ổn định
lao động.




Chức năng bảo hiểm tích lũy

Tiền lương không chỉ đảm bảo duy trì cuộc sống của người lao dộng trong thời
gian hiện tại, khi lao động còn đủ sức khỏe mà còn cả khi sau này họ mất sức lao
động hoặc gặp rủi ro, bất trắc trong cuộc sống có khả năng dành lại một phần tích
lũy dự phòng.

Chức năng xã hội
Giải quyết mâu thuẫn trong quan hệ lao động giữa người lao động và người sử
dụng lao động.
1.4.




2.

Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương trong nền kinh tế thị trường
Xã hội và thị trường lao động
Doanh nghiệp
Công việc
Người lao động
Tình hình nghiên cứu đề tài:

Lao động và việc làm luôn là chủ đề dành được nhiều mối quan tâm trong xã hội.
Mỗi người lao động khi muốn tìm một công việc cho bản thân, bên cạnh việc xét
xem mình có khả năng làm công việc đó hay có yêu thích công việc đó không thì
họ cũng muốn biết mức lương mà mình sẽ nhận được là bao nhiêu.


6


Trước thực trạng đó, đã có rất nhiều những nghiên cứu của các cá nhân tổ chức về
vấn đề tiền lương cho người lao động, chẳng hạn như “Mức thu nhập kỳ vọng của
người lao động”, “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định điểu chỉnh tiền lương cho
người lao động của doanh nghiệp”... Mỗi đề tài như vậy thường được kết hợp sử
dụng nhiều công cụ để phân tích, bao gồm cả phân tích định tính và định lượng, từ
đó đưa ra các kiểm định, đánh giá chính xác và đáng tin cậy nhất.
Tuy nhiên những nghiên cứu về mức tiền lương cho đối tượng là sinh viên mới ra
trường còn là một đề tài tương đối mới mẻ. Đây là một nhóm đối tượng đặc biệt
của thị trường lao động, phần lớn họ mới bước chân vào thị trường này và chưa có
nhiều kinh nghiệm, hiểu biết về việc định mức tiền lương ứng với mỗi mức độ điều
kiện năng lực của bản thân. Chính vì vậy, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài :
“Các yếu tố ảnh hưởng đến mức tiền lương trung bình của sinh viên Luật mới tốt
nghiệp” nhắm đến một đối tượng cụ thể, rất hữu ích và thiết thực.
3.

Mục tiêu nghiên cứu:
Bài tiểu luận nhằm mục tiêu xác định các yếu tố quan trọng có ảnh hưởng và ảnh
hưởng như thế nào đến mức tiền lương của sinh viên Luật mới ra trường. Trên cơ
sở đó giúp sinh viên Luật nói riêng và sinh viên mới ra trường nói chung có những
định hướng phát triển và hoàn thiện để đạt được mức lương mục tiêu của bản thân.

4.

Phân tích định tính
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến mức lương của người lao động. Tuy nhiên, đối
với bộ phận trí thức như sinh viên, đặc biệt là sinh viên Luật, doanh nghiệp thường

ưu tiên đánh giá khả năng tạo ra giá trị lao động, đóng góp lợi ích cho doanh
nghiệp của ứng viên dựa trên năng lực trình độ của sinh viên.... Mức lương của
sinh viên Luật do đó cũng phụ thuộc vào yếu tố này.
Sinh viên mới tốt nghiệp non trẻ và thường không có nhiều kinh nghiệm làm việc. Vì
vậy, khi đánh giá năng lực của một ứng viên, điểm số và danh tiếng trường đại học của
ứng viên đó sẽ là những yếu tố được nhà tuyển dụng quan tâm đầu tiên. Điểm số là
thước đo trình độ của sinh viên, biểu hiện khả năng tiếp thu, nền tảng tri thức, lượng
kiến thức chuyên môn và kĩ năng được tích lũy, ngoài ra còn có thái độ, mức độ chủ
động, chăm chỉ và nghiêm túc đối với ngành học,.... Thông qua điểm số
của ứng viên, phía doanh nghiệp sẽ tự đánh giá xem ứng viên này có năng lực đảm
nhiệm vị trí hay không? Khi nhận ứng viên này vào doanh nghiệp thì mức độ tập trung
vào công việc, khả năng đầu tư trí óc và khả năng chủ động sáng tạo để đem lại giá trị
gia tăng, lợi ích cho doanh nghiệp như thế nào? Và mỗi mức đóng góp cho

7


doanh nghiệp như thế thì sẽ xứng đáng với mức lương là bao nhiêu. Bên cạnh điểm
số, doanh nghiệp còn xét dựa trên danh tiếng trường đại học của ứng viên. Đây là
một chỉ số đáng tin cậy vì danh tiếng của một trường đại học được đánh giá và
công nhận bởi toàn xã hội. Tương tự như điểm số, danh tiếng trường đại học cũng
có ý nghĩa trong việc biểu hiện năng lực của sinh viên thông qua việc cho thấy sinh
viên được đào tạo trong môi trường như thế nào, nó được tạo thành từ nhiều yếu tố
như: trình độ đội ngũ giảng viên, mặt bằng chung trình độ của sinh viên, số lượng
và chất lượng các công trình, dự án nghiên cứu, chất lượng cơ sở vật chất phục vụ
giảng dạy và nghiên cứu, cơ hội tiếp cận những kiến thức mới, hiện đại, môi trường
sinh hoạt của sinh viên,... Danh tiếng của một trường đại học được biểu hiện cụ thể
qua xếp hạng của trường đó so với các trường khác.
Ngoài ra, chi phí học của sinh viên cũng là một trong những yếu tố cần xem xét.
Chi phí học thường gắn liền với những dịch vụ mà sinh viên được hưởng ở trường

đại học. Ở một mức độ nào đó, chi phí học phản ánh những giá trị mà sinh viên
nhận được trong quá trình học tập và nó cũng cho thấy mức độ đầu từ của sinh viên
đối với việc học. Chính vì vậy chi phí học sẽ có tương quan đối với năng lực của
sinh viên và gián tiếp ảnh hưởng đến mức lương khởi điểm mà sinh viên nhận được
sau này.

8


PHẦN II. PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG
1.

Mô tả dữ liệu và chọn biến

9_LAWSCH85 là bộ dữ liệu gồm 21 biến và 156 quan sát vào ngày 12 tháng 3 năm
1999 được giáo viên cung cấp để làm tiểu luận.
● Ta sử dụng lệnh Des để miêu tả dữ liệu, kết quả thu được như sau:

Hình 1- Lệnh Des

● Trong khuôn khổ bài báo cáo và kiến thức đã học, nhóm chúng em muốn xem
xét sự phụ thuộc của mức lương khởi đầu ( lsalary) của sinh viên Luật khi ra
trường vào các yếu tố: điểm GPA của sinh viên (GPA), điểm bài thi SAT của
sinh viên Luật ( LSAT), học phí của trường Luật (lcost) và thứ tự xếp hạng của
trường sinh viên đã theo học ( top10, r11_25, r26_40)

9


Bảng 1- Giải thích biến


Tên biến

Ý nghĩa

Đơn vị

lsalary

Phần trăm lương của sinh viên luật mới ra trường

Phần trăm

GPA

Điểm GPA của sinh viên luật

Điểm

LSAT

Điểm SAT của sinh viên luât

Điểm

top 10

Thứ hạng của trường ( trong top 10)

r11_25


Thứ hạng của trường ( top 11 đến 25)

r26_40

Thứ hạng của trường ( top 26 đến 40)

lcost

Phần trăm tăng học phí của trường

Phần trăm

● Ta dùng lệnh sum salary cost GPA LSAT và tổng hợp lại kết quả như sau:
Bảng 2- Kết quả chạy lệnh Sum của các biến

Obs ( Số

Std. Dev.

Std. Dev.

Minimum

Maximum

quan sát)

(Độ lệch
chuẩn)


(Độ lệch
chuẩn)

(Giá trị nhỏ
nhất)

(Giá trị lớn
nhất)

salary

148

38946.72

12188.84

24900

78325

cost

150

12736.24

4012.668


2623

20518

GPA

149

3.302752

0.1997764

2.73

3.82

LSAT

150

158.2933

4.701202

140

171

Biến


10


● Ta sử dụng lệnh tab
-

Tab top 10

Hình 2- Lệnh tab top 10

Trong 165 quan sát, có 10 quan sát học tại các trường trong top 10, chiếm 6.41%
-

Tab r11_25

Hình 3- Lệnh tab r11_25
Hình 3

Trong 165 quan sát, có 16 quan sát học tại các trường trong top từ 11 đến 25, chiếm
10.26%
-

Tab r26_40

Hình 4- LệnhHình tab4 r26_40

11


Trong 165 quan sát, có 13 quan sát học tại các trường trong top từ 26 đến 40, chiếm

8.33%
2.

Lập mô hình hồi quy:
● Trên cơ sở đã phân tích, nhóm quyết định lựa chọn mô hình hồi quy
tuyến tính đa biến. Trong đó:
-

Biến phụ thuộc: lsalary

-

Biến độc lập: gồm 5 biến
▪ GPA
▪ LSAT
▪ top10
▪ r11_25
▪ r26_40
▪ lcost

● Mô hình hồi quy tổng thể PRF:


+

0+1.1+2.2+3.3+4.4+5.5+6.6

=

● Mô hình hồi quy mẫu SRF:

̂

=

.

+1 .1

0

+

̂



.2 +3

2

+1.+

0

̂

+

̂


4

+ ̂
4
+5 .5

̂

.
=

.

3

2

+

.
3

10

. 1125

+4

.+ ̂


. 2640
5

3.

+

6

Phương pháp ước lượng

Phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS chạy trên phần mềm Stata 12.
4.

Kết quả kì vọng
-

Ta kì vọng hệ số 1 mang dấu dương vì khi GPA càng cao, thì khi ra trường, lương khởi điểm của sinh viên sẽ càng cao.

12

+


-

Ta kì vọng hệ số 2 mang dấu dương vì khi điểm LSAT càng cao, thì khi ra trường, lương khởi điểm của sinh viên sẽ càng cao.

-


Ta kì vọng hệ số 3 , 4, 5 mang dấu dương vì thứ hạng của trường càng đứng top trên thì xu hướng lương khởi điểm càng cao.

-

Ta kì vọng hệ số 6 mang dấu dương vì mức học phí cao thì chương trình đào tạo tốt dẫn đến lương khởi điểm của sinh viên
khi mới ra trường sẽ càng cao.

Hình 5- Kết quả chạy lệnh tab với top 10

Hình 6- Kết quả chạy lệnh sum với top 11 đến 25

Hình 7- Kết quả chạy lệnh sum với top 26 đến 40

13


5.

Kết quả hồi quy

5.1.

Tương quan giữa các biến
Trước khi chạy mô hình hồi quy, chúng ta xem xét mức độ tương quan giữa các
biến bằng cách sử dụng lệnh:
corr lsalary GPA LSAT top10 r11_25 r26_40 lcost

Ta được bảng tương quan giữa các biến như sau :

Hình 8- Bảng ma trận tương quan


Nhận xét:
● Lsalary- GPA: Hệ số tương quan giữa số phần trăm thay đổi mức
lương khởi điểm với điểm GPA
 0.7440 > 0 : tương quan cùng chiều.
 Giá trị 0.7440 tương đối lớn nên mối tương quan giữa 2 biến tương
đối mạnh.
 Kì vọng về dấu của β1 là dấu dương.
● Lsalary- LSAT: Hệ số tương quan giữa số phần trăm thay đổi mức
lương khởi điểm với điểm bài thi SAT của sinh viên Luật


0.7524 > 0 : tương quan cùng chiều.

 Giá trị 0.7524 tương đối lớn nên mối tương quan giữa 2 biến tương
đối mạnh.
 Kì vọng về dấu của β1 là dấu dương.

14


● Lsalary- top10, lsalary- r11_25, lsalary- r25_40: Hệ số tương quan
giữa số phần trăm thay đổi mức lương khởi điểm với thứ hạng của
trường


0,5769 ; 0.5286 và 0.1985 > 0 : Tương quan cùng chiều




Kì vọng về dấu của β4, β5, β6 đều là dấu dương.

● Lsalary-lcost: Hệ số tương quan giữa số phần trăm thay đổi mức
lương khởi điểm với phần trăm tăng học phí của trường đại học
5.2.

Kết quả chạy mô hình hồi quy:
● Để chạy mô hình hồi quy, ta thực hiện lệnh:

reg lsalary GPA LSAT top10 r11_25 r26_40 lcost và thu được kết quả như sau :

Hình 9- Kết quả chạy mô hình
2

Ta có R = 0.8322 => các biến độc lập trong mô hình giải thích được 83.22% sự
dao động của biến Y
Như vậy còn lại 16.78% sự dao động của biến Y được giải thích bởi các biến độc
lập khác không được đưa vào mô hình



Ta có phương trình hàm hồi quy mẫu SRF:

̂

+ 0.0102578.

= 7.455482+ 0.223359.

0.4192441. 11_25 + 0.2329976. r26_40 + 0.0663037. lcost


15

+ 0. 4610497.top10 +


6.

Kiểm định giả thiết và đánh giá mức độ phù hợp của mô hình

6.1.

Kiểm tra khuyết tật của mô hình
a. Bệnh đa cộng tuyến:
 Có 3 nguyên nhân gây ra vấn đề đa cộng tuyến
 Đa cộng tuyến hoàn hảo xảy ra khi đặt mô hình sai , trên thực tế
hiện tượng đa cộng tuyến hoàn hảo ít khi xảy ra
 Đa cộng tuyến không hoàn hảo xảy ra do bản chất hiện tượng kinh tế xã
hội mà các biến độc lập đã có sẵn mối quan hệ cộng tuyến với nhau
 Đa cộng tuyến không hoàn hảo xảy ra do số liệu điều tra không đủ lớn
hay số liệu điều tra không ngẫu nhiên
 Kiểm tra đa cộng tuyến

Sử dụng lệnh vif trong phần mền stata, ta thu được kết quả như sau:

Hình 10- Kiểm tra đa cộng tuyến

Ta thấy tất cả các giá trị vif đều nhỏ hơn 10, do đó có thể đi đến kết luận mô hình
không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.
b. Phương sai sai số thay đổi

Sử dụng lệnh imtest, white

16


Hình 11- Kiểm tra phương sai sai số thay đổi

Do Prob > chi 2 = 0.2211 > 0.05 => bác bỏ giả thiết Ho tại mức α= 5%
Kết luận: Mô hình không có hiện tượng phương sai sai số thay đổi
c. Kiểm định phân phối chuẩn của nhiễu
 Mục đích : Ta kiểm định phân phối nhiễu có chuẩn hay không, nếu nhiễu không
có phân phối chuẩn thì trái với giả thiết của hình
 Ta sử dụng lệnh estat hettest
Ta có Prob> chi2 = 0.7181 > 0.05 => bác bỏ H0

Hình 12- Kiểm định phân phối chuẩn của nhiễu

 Kết luận : Mô hình có nhiễu tuân theo quy luật phân phối chuẩn
d. Kiểm định định dạng mô hình
Ta sử dụng lệnh ovtest

17


Hình 13- Kiểm định định dạng mô hình

Do prob > F = 0.3217 > 0.05 nên mô hình không mắc lỗi bỏ sót biến độc lập quan
trọng nào
6.2.


Kiểm định giả thuyết thống kê và sự phù hợp của mô hình
a. Kiểm định sự phù hợp của mô hình
 Ta có cặp giả thiết
2

 H0: R =0 ⇔ β1=β2=β3=β4=β5=β6=0
2

 H1: R ≠0 ⇔ có ít nhất 1 giá trị βj ≠0
 F( 6, 130) = 107.43 > Cα =1.976 => Có ít nhất 1 biến Bj khác 0
b. Kiểm định giả thuyết thống kê
Từ kết quả chạy lệnh reg lsalary GPA LSAT top10 r11_25 r26_40 lcost ta tổng
hợp lại thành bảng sau
Bảng 3- Kết quả chạy mô hình

Tên biến

Hệ số hồi

Giá trị

quy
GPA

Thống

P-

Khoảng tin cậy


kê t

value

0.223359

2.32

0.022

[0.0332494 ; 0.4134687]

0.0102578

2.54

0.012

[0.0022536 ; 0.0182621]

0.4610497

8.17

0.000

[0.349357 ; 0 .5727424]

0.4192441


10.60

0.000

[0.3410055 ; 0.4974827]

0.2329976

6.03

0.000

[0.1565846 ; 0.3094105]

0.0663037

2.01

0.046

[0.0011394 ; 0.1314681]

7.455482

14.97

0.000

[6.470211 ; 8.440753]


1

LSAT
2

Top 10
3

R11_25
4

R26_40
5

lcost
6

Hệ số tự

0

do
18


 Mục đích : Kiểm tra ý nghĩa của từng hệ số hồi quy lên mô hình hay ảnh hưởng
của từng biến độc lập lên biến phụ thuộc
 Sử dụng phương pháp P-value



Kiểm định β1

Ta có cặp giả thiết
 H0: β1=0
 H1: β1≠0
Ta có P-value (GPA) = 0.022 < 0.05


Bác bỏ giả thiết Ho => biến GPA có ảnh hưởng đến biến lsalary



Điểm GPA có ảnh hưởng mang ý nghĩa thống kê đến phần trăm thay đổi của lương khởi điểm của sinh viên Luật.



Cụ thể với mẫu quan sát, chúng ta có GPA tăng 1 điểm sẽ làm mức lương khởi điểm của sinh viên Luật tăng 22.33%



Sự thay đổi về lương tăng khi GPA tăng



Kiểm định β2

Ta có cặp giả thiết
 H0: β2=0
 H1: β2≠0
Ta có P-value (LSAT) = 0.012 < 0.05



Bác bỏ giả thiết Ho => biến LSAT có ảnh hưởng đến biến lsalary



Điểm bài thi SAT của sinh viên Luật có ảnh hưởng mang ý nghĩa thống kê đến phần trăm thay đổi của lương khởi điểm của sinh
viên Luật.



Cụ thể với mẫu quan sát, chúng ta có khi điểm bài thi SAT tăng 10 điểm thì mức lương khởi điểm sẽ tăng thêm là 10.25% .
Sự thay đổi về lương tặng khi điểm bài thi SAT tăng





Kiểm định β3 , β4 ,β5

Ta có cặp giả thiết
19


 H0: βj=0
 H1: βj≠0
Ta có P-value (top10) = 0.000 < 0.05
có P-value (r11_25) = 0.000 < 0.05
có P-value (r26_40) = 0.000 < 0.05



Bác bỏ giả thiết Ho => biến top10, r11_25 và r26_40 đều có ảnh hưởng đến biến lsalary



Xếp hạng của trường Đại học có ảnh hưởng mang ý nghĩa thống kê đến phần trăm thay đổi của lương khởi điểm của sinh viên
Luật.



Cụ thể với mẫu quan sát, chúng ta có khi học trường có xếp hạng nhỏ hơn 10, từ 11 đến 25 và từ 26 đến
40 thì mức lương khởi điểm của sinh viên sẽ tăng thêm lần lượt là 46.10% , 41.92%, 23.3% so với các
trường có xếp hạng ngoài top 40



Sự thay đổi về lương tặng khi xếp hạng trường càng cao



Kiểm định β6

Ta có cặp giả thiết
 H0: β6=0
 H1: β6≠0
Ta có P-value (lcost) = 0.046 < 0.05


Bác bỏ giả thiết Ho => biến lcost có ảnh hưởng đến biến lsalary




Học phí của sinh viên Luật có ảnh hưởng mang ý nghĩa thống kê đến phần trăm thay đổi của lương khởi điểm của sinh viên Luật.




Cụ thể với mẫu quan sát, chúng ta có khi học phí tặng 1% thì mức lương khởi điểm sẽ tăng thêm là 6.63%.
Sự thay đổi về lương tặng khi học phí tăng

20


PHẦN III. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
Từ kết quả của bài nghiên cứu trên, chúng tôi kết luận một số yếu tố có ảnh hưởng
tới mức thu nhập khởi điểm của sinh viên trường Luật là: GPA, điểm SAT, xếp hạng
của trường và chất lượng đào tạo của trường thông qua học phí. Cũng từ đó chúng tôi
xin đề xuất một số giải pháp như sau:
1. Tối đa hóa GPA, SAT:
Để có một điểm GPA hay SAT như ý muốn trước hết mỗi cá nhân hãy đặt ra mục
tiêu của bản thân. Sau đó hãy lập kế hoạch học tập trong dài hạn và có trách nhiệm với
nó: Hãy nghiêm túc lập kế hoạch cho những năm học đại học của mình một cách hiệu
quả nhất. Lập kế hoạch giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan về các môn mình cần vượt
qua xuất sắc, những mục tiêu mình muốn hướng đến. Tuy nhiên lập kế hoạch thôi chưa
đủ, hãy là người có trách nhiệm với những gì mình viết và luôn giữ trong mình khao
khát chiến thắng bản tính trì hoãn của bản thân.
Ngoài ra, nghe bài giảng một cách chủ động, học tập theo nhóm cũng là cách để tiếp
thu kiến thức có hiệu quả.
2. Ưu tiên chọn trường có thứ hạng cao:
Theo như phân tích, thứ hạng của một trường đại học cũng ảnh hưởng không nhỏ

đến mức thu nhập hàng tháng của các tân cử nhân. Vì vậy, trước khi thi đại học nên
tìm hiểu kỹ ngành nghề mà mình muốn làm sau đó hãy chọn một trường có thứ hạng
cao nhất để theo học. Việc chọn trường có thứ hạng cao vừa là thách thức của bản
thân, vừa là cơ hội để mỗi người khẳng định mình.
3. Kinh nghiệm:
Hãy tăng vốn hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân bằng cách thử sức nhũng công việc
part-time vì nó không chỉ giúp ta áp dụng kiến thức vào thực tế mà còn học tập được kỹ
năng mềm. Ngoài xét trên khía cạnh học tập, kỹ năng mềm cũng rất quan trọng đối với
nhà tuyển dụng. Với sinh viên ngành Luật hay bất cứ ngành nào khác, càng rèn được
nhiều kỹ năng, bạn càng được đánh giá cao, từ đó mức lương sẽ tăng theo.

4. Đối với các trường đại học:
Nhà trường nên đầu tư nhiều vào chất lượng dạy học cũng như các công cụ hỗ trợ
giúp sinh viên hiểu bài hơn. Hơn nữa, việc tạo cho sinh viên các khóa thực tập, các
buổi chia sẻ, hướng nghiệp của các anh/chị khóa trước cũng vô cùng quan trọng tạo
mục tiêu, động lực cho các em khóa dưới.
21


PHỤ LỤC
1.

Phụ lục 1: Số liệu dùng để chạy mô hình hồi quy
STT
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36

37

lsalary
10.35456
10.40723
10.40032
10.4631
10.42246
10.36407
10.32253
10.31394
10.35137
10.41031
10.46024
10.92257
10.42674
11.08214
11.03489
11.05089
10.35137
10.25766
10.31228
10.42377
10.60473
11.15625
10.39818
10.4631
11.26862
11.11988
10.30226

10.2716
10.65254
10.40123
10.28192
10.44871

LSAT
155
160
155
157
162
161
155
152
155
160
165
163
162
167
164
163
165
156
156
154
160
158
168

162

GPA
3.15
3.5
3.25
3.2
3.38
3.4
3.16
3.12
3.12
3.66
3.55
3.42
3.6
3.7
3.45
3.55
3.57
3.2
3.2
3.25
3.3
3.3
3.75
3.37

164
168

160
163
154
156
155
158
158
155
155
156

3.31
3.6
3.29
3.55
3.2
3.1
3.2
3.2
3.27
3
3.3
3.4

top10
0
0
0
0
0

0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
1
0
1
0
0
0
0
0
0

0
0
22

r11_25
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
1
1
0
0
0
0
0
0
0
0

0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

r26_40
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0

0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

lcost
9.028818
8.850804
9.703206
9.773721
9.030017
9.030017
8.702843

8.697179
8.473241
8.946375
9.782449
9.690294
8.748305
9.340228
9.397484
9.431723
9.409355
9.661416
9.371609
9.467073
9.71384
9.721966
9.872616
9.329722
9.288042
9.43644
9.929058
9.682591
9.862665
9.423514
9.53604
9.501815
9.630431
9.554994
9.433484
9.409191



STT
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65

66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77

lsalary
10.38282
11.00496
10.37639
10.73863
10.43117
11.08029
10.28657
11.01863
11.0462
10.73398
10.43793
10.44581
11.12454
10.3281
10.84119
10.57132

10.29215
10.20359
10.59663
10.81978
10.34174
10.16585
11.05089
10.30895
10.49127
10.40426
10.30058
10.45593
10.43117
10.4631
10.57132
10.29688
10.25485
10.58406
10.54534
10.64542
10.31394

LSAT
155
169

GPA
3.23
3.7


163
162
158
163
154
160
163
166
163
159
158
154
168
160
158
159
152
152
161
160
159
140
159
158
159
160
161
156
157
160

161
152
157
157
160
157
154

3.4
3.53
3.3
3.3
3
3.27
3.51
3.52
3.4
3.12
3.14
3.16
3.75
3.42
3.25
3.3
2.85
3.25
3.4
3.49
3.3
3.15

3.49
3.2
3.43
3.3
3.2
3.35
3.2
3.24
3.35
3.1
3.3
3.2
3.35
3.24
3.2

top10
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
23

r11_25

0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0

0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

r26_40
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
1

0
0
0
1
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
1
0
1
0

lcost
9.530973
9.853036
9.245031
9.750919
9.439068
9.341369

9.792556
9.400961
9.693507
9.778491
9.851931
8.884748
8.922658
9.585621
9.486076
9.818148
8.964439
9.725556
8.89563
9.172119
8.826147
9.443196
9.423999
9.357725
8.885303
9.229162
9.487972
8.853094
9.183791
9.539644
8.353968
9.173573
9.543235
9.717399
9.593082
9.441452

9.491375
9.623377
8.923191


STT
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
101

102
103
104
105
106
107
108
109
110
111
112
113
114
115
116
117

lsalary
10.30895
10.59413
11.08214
10.81701
10.6113
10.45593
10.51597
10.30058
10.43412
10.29215
10.29215
10.4545

10.93667
10.26813
10.2716
10.30895
10.23996
11.11245
10.88138
10.29887
10.62862
10.45737
10.20359
10.57132
10.16585
11.08214
10.12262
10.23996
10.31344
10.53476
10.59162
10.49127
10.4631
10.2989
10.62133
10.57132
10.56489
10.4545
10.30895
10.29722

LSAT

157
155
168
163
153
153
154
155
156
152
158
154

GPA
3.1
3.2
3.67
3.56
3.3
3
3.28
3.2
3.4
3.07
3.2
3

152
159
157

151
162
161
156
161
154
151
160
159
165
146
159
161
157
161
158
156
154
160
159
159
155
157
156

3.22
3.23
3
3.31
3.6

3.45
3
3.5
3.28
3.03
3.5
3.3
3.7
3.38
3.3
3.23
3.22
3.39
3.2
3.3
3
3.25
3.17
3.32
3.16
3.2
3.24

top10
0
0
1
0
0
0

0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

0
0
0
0
24

r11_25
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0

0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

r26_40
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

0
0
0
0
0
0
0
1
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0


lcost
9.532424
9.75904
9.882009
9.468774
8.743213
9.25913
9.403685
9.136909
9.071078
9.319195
9.020873
9.721366
9.890402
8.818038
9.732699
8.781402
9.807528
9.705036
9.738613
9.409191
9.126741
9.291921
9.447782
9.699533
9.891769
7.872074
9.532424
9.549665
9.272188

9.273597
9.648595
9.511926
9.709903
9.667766
9.651173
9.672186
9.263502
8.840725


STT
118
119
120
121
122
123
124
125
126
127
128
129
130
131
132
133
134
135

136
137
138
139
140
141
142
143
144
145
146
147
148
149
150
151
152
153
154
155
156

lsalary
10.29215
10.859
10.31062
10.57132
10.46024
11.05089
10.30895

10.27505
10.62133
10.62498
10.29211
10.99373
10.20359
10.47729
10.30223
10.29553
10.12663
10.49127
10.79958
10.4631
10.95081
10.29786
10.51867
11.06664
10.2989
10.4631
10.79958
10.84914
10.63345
10.4631
10.23638
10.29654
10.30058
10.49127
10.80611
10.81778
10.35774

11.14186
10.30226

LSAT
155
164
156
159
157
167

GPA
3
3.5
3.3
3.18
3.15
3.78

158
155
157

3.3
3.2
3.3

163
145
157

149
157
152
155
161
155
164
159
160
164
162
154
163
163
160
158
153
155
154
157
162
161
157
171

3.5
2.73
3.1
3.1
2.8

3
3.55
3.3
3.62
3.2
3.41
3.6
3.31
3.27
3.63
3.47
3.2
3.35
3.08
3
3.1
3.2
3.34
3.4
3.4
3.82

top10
0
0
0
0
0
1
0

0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

1
0

25

r11_25
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
1

0
0
1
1
0
0
0
0
0
0
1
1
0
0
0

r26_40
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

lcost
9.441452
9.765948

9.125436
9.762615
9.695232
9.808408
9.716254
9.570808
9.761232
9.49552
8.951052
9.064157
8.386629
9.237955
9.579833
9.072801
9.051228
9.525881
9.784141
9.623377
9.656307
9.660014
9.560997
8.853665
9.21034
9.517825
9.784141
8.809863
9.373734
9.677841
9.560997
9.4572

9.512665
9.335563
8.908694
9.892426
9.462654


×