Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

tiểu luận kinh tế lượng sử DỤNG mô HÌNH hồi QUY để THIẾT lập mối QUAN hệ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH tế và lạm PHÁT mục TIÊU ở NEW ZEALAND

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (603.67 KB, 29 trang )

z

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
----------

TIỂU LUẬN
SỬ DỤNG MÔ HÌNH HỒI QUY ĐỂ THIẾT LẬP MỐI QUAN HỆ
GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ LẠM PHÁT MỤC TIÊU Ở
NEW ZEALAND
Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thúy Quỳnh
Lớp : KTE309.2
Nhóm thực hiện : Nhóm 4

Hà Nội - 2019

1
2
3
4
5

Nguyễn Thúy Quỳnh
Chu Thị Thúy Hằng
Trịnh Ngọc Huyền
Nguyễn Ngọc Khánh
Phạm Hà Phương

1711110592
1713330035
1713330052


1511110345
1711110565


MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH...........................................................................................3
DANH MỤC BẢNG..........................................................................................3
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN........................................................................5
1. Cơ sở lý luận về chính sách LPMT và tăng trưởng kinh tế của New
Zealand............................................................................................................5
1.1 Chính sách lạm phát mục tiêu................................................................5
1.2 Tăng trưởng kinh tế...............................................................................5
1.3. New Zealand – quốc gia đầu tiên thực hiện chính sách LPMT............6
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu.................................................................6
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH.....................8
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG, KIỂM ĐỊNH VÀ SUY DIỄN
THỐNG KÊ.....................................................................................................12
1. Kết quả ước lượng mô hình......................................................................12
2. Kiểm định và khắc phục các khuyết tật của mô hình...............................13
2.1. Kiểm định các biến bị bỏ sót của mô hình (dạng đúng của mô hình) 13
2.2. Kiểm định phân phối chuẩn của nhiễu...............................................13
2.3. Kiểm định đa cộng tuyến....................................................................14
2.4. Kiểm định phương sai sai số thay đổi.................................................14
2.5. Kiểm định tự tương quan....................................................................15
3. Kết quả ước lượng đã khắc phục khuyết tật.............................................16
4. Kiểm định giả thuyết.................................................................................17
4.1 Kiểm định sự phù hợp với lý thuyết....................................................17
4.2 Kiểm định ý nghĩa thống kê của các hệ số hồi quy.............................17
4.3 Kiểm định sự phù hợp của mô hình.....................................................17

5. Lý giải mô hình và đưa ra khuyến nghị....................................................18
KẾT LUẬN......................................................................................................20
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................21
2


PHỤ LỤC.........................................................................................................22
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ....................................................................................29

DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Đồ thị histogram của phần dư
Hình 2: Đồ thị biểu diễn phần dư theo thời gian

Hình 3: Chỉ số lạm phát hằng năm của New Zealand

13
15
18

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 : Thống kê mô tả dữ liệu.
Bảng 2: Ma trận hệ số tương quan
Bảng 3:Kết quả ước lương mô hình
Bảng 4: Kết quả kiểm định phân phối chuẩn của nhiễu
Bảng 5:Kết quả kiểm định đa cộng tuyến
Bảng 6: Kết quả kiểm định tự tương quan
Bảng 7: Kết quả sử dụng Robust standard errors

10
10

12
14
14
16
16

LỜI MỞ ĐẦU
Lạm phát luôn là một vấn đề làm đau đầu chính phủ của bất kỳ quốc gia
nào trên thế giới. Nó ảnh hưởng đến các vấn đề an sinh xã hội và tăng trưởng
của quốc gia trong dài hạn. Một trong những chính sách tiền tệ thường được
áp dụng để giải quyết vấn đề này chính là chính sách lạm phát mục tiêu, được
khá nhiều quốc gia lựa chọn. New Zealand là một trong những quốc gia tiên
phong sửa dụng chính sách này với mục tiêu bình ổn kinh tế và tăng trưởng
3


trong dài hạn? Để tìm hiểu xem mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và
chính sách lạm pháp mục tiêu như thế nào tại New Zealand, chính sách này có
tác dụng ra sao đối với nền kinh tế và các khuyến nghị đối với Việt Nam,
chúng em đã lựa chọn đề tài:

“SỬ DỤNG MÔ HÌNH HỒI QUY ĐỂ THIẾT LẬP MỐI QUAN HỆ
GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ LẠM PHÁT MỤC TIÊU Ở NEW
ZEALAND”
Bài tiều luận được chia làm ba phần như sau:
Chương I: Cơ sở lý luận
Chương II: Phương pháp nghiên cứu và mô hình
Chương III: Kết quả mô hình, kiểm định, suy diễn và thống kê.
Nhóm chúng em vô cùng cảm ơn ThS Nguyễn Thúy Quỳnh đã hỗ trợ và
giải đáp những thắc mắc trong quá trình thực hiện đề tài của chúng em. Mặc

dù đã cố gắng hết sức, song bản thân chúng em vẫn còn nhiều hạn chế về hiểu
biết và phương pháp thu thập dữ liệu, bài tiểu luận của chúng em sẽ không thể
tránh khỏi sai sót. Chúng em rất mong được nhận sự phê bình, góp ý của cô để
bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn!
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Cơ sở lý luận về chính sách LPMT và tăng trưởng kinh tế của New
Zealand
Lạm phát mục tiêu (LPMT) là một chính sách tiền tệ (CSTT) đã được đưa vào
áp dụng cách đây gần 30 năm và được nhiều quốc gia trên thế giới lựa chọn. Tuy
nhiên, cho đến nay, mối quan hệ giữa LPMT và tăng trưởng kinh tế (TTKT) vẫn là

4


đề tài của rất nhiều nghiên cứu. Kết quả thực tế cho thấy tác động của chính sách
LPMT đến TTKT vẫn còn là vấn đề tranh cãi.
1.1 Chính sách lạm phát mục tiêu
Chính sách LPMT được áp dụng lần đầu tiên tại New Zealand vào tháng 4 năm
1990, cho đến nay đã có rất nhiều nhà nghiên cứu và các tổ chức đưa ra các khái
niệm, lý thuyết khác nhau về LPMT. Trong đó, khái niệm của Quỹ Tiền tệ Quốc tế
(IMF) được xem là khá đầy đủ và chi tiết:
“Chính sách tiền tệ LPMT là một bản thông báo đưa ra công chúng về chỉ tiêu
trung hạn của lạm phát cũng như uy tín của cơ quan thẩm quyền về tiền tệ để đạt
mục tiêu này. Các yếu tố khác bao gồm phổ biến thông tin về các kế hoạch và mục
tiêu của nhà hoạch định CSTT tới công chúng và thị trường, cũng như trách nhiệm
giải trình của NHTW để đạt được chỉ tiêu lạm phát của mình. Các quyết định về
CSTT sẽ dựa trên độ lệch dự báo lạm phát (một cách hoàn toàn hay rõ ràng) đóng
vai trò là chỉ tiêu trung gian của CSTT” nhằm ổn định giá cả trong dài hạn và đạt

được mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững và tỉ lệ tự nhiên.
1.2 Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế là một trong những vấn đề cốt lõi của lý luận về phát triển
kinh tế, tăng trưởng và phát triển kinh tế là mục tiêu hàng đầu của tất cả các nước
trên thế giới. Là thước đo chủ yếu về sự tiến bộ mỗi giai đoạn của một quốc gia. Để
phản ánh rõ hơn về tăng trưởng kinh tế, các nhà kinh tế sử dụng số liệu về GDP –
một chỉ tiêu phản ánh tổng thu nhập của mọi người dân trong nền kinh tế.
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là tổng giá trị tính bằng tiền của luồng sản
phẩm cuối cùng mà một quốc gia tạo ra. GDP bao gồm toàn bộ giá trị thị trường của
các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng mà các hộ gia đình, các doanh nghiệp, chính phủ
mua và khoản xuất khẩu ròng được thực hiện trong thời gian một năm. Được thể
hiện như sau:
GDP = C + I + G + X – M
1.3. New Zealand – quốc gia đầu tiên thực hiện chính sách LPMT
Vào đầu những năm 1990, một xu hướng mới trong việc điều hành CSTT được
hình thành, New Zealand trở thành quốc gia đầu tiên chính thức áp dụng chính sách
mục tiêu lạm phát (4/1990). Khung chính sách New Zealand đã thay đổi đáng kể
trong ba mươi năm vừa qua, phản ánh bài học kinh nghiệm và tác động đến môi
trường kinh tế - chính trị.
Trong những năm 1970-1980, lạm phát hàng năm là khoảng 10% - 15 %, cao
hơn đáng kể so với lạm phát trong các đối tác thương mại chính của mình. Kể từ khi

5


được thành lập vào năm 1990, khung chính sách New Zealand đã tác động đáng kể
đến việc ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát thực tế.
Bắt đầu từ T4/1990, New Zealand áp dụng chính sách LPMT với khoảng lạm
phát đặt ra là từ 0-2% cho đến năm 1995. Lạm phát khoảng thời gian đó được giữ ổn
định cho đến năm 1995, vấn đề thời tiết khiến giá hoa quả và thực phẩm tăng cao

dẫn đến tỷ lệ lạm phát tăng 2,2%. Năm 1996, khoảng mục tiêu được mở rộng lên
thành 0-3%. Việc tăng sự biến động lạm phát cho phép chính phủ có thể mở rộng
các khoảng biến động khác trong nền kinh tế. Cuối những năm 1990 đến những năm
2000, khoảng LPMT thay đổi thành 1-3% nhưng tập trung giữ tỷ lệ lạm phát tương
lai xung quanh mức 2%. Điều này được thúc đẩy bởi mong muốn neo giữ lạm phát
kỳ vọng vững chắc hơn tại mức 2% - gần mức cao nhất của khoảng mục tiêu trong
phần lớn giai đoạn thực hiện chính sách.

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Mặc dù áp dụng rất thành công ở một số quốc gia những mối quan hệ LPMT và
TTKT vẫn còn là một vấn đề tranh cãi. Có rất nhiều công trình nghiên cứu về mối
quan hệ này ở các quốc gia như:
- Nghiên cứu của Debelle về khuôn khổ chiến lược của chính sách LPMT cho phép
đánh đổi giữa lạm phát và TTKT trong ngắn hạn tại Australia năm 1999.
- Nghiên cứu Richard Ayisi (2013) sử dụng mô hình ước lượng với phương pháp
ước lượng bình phương nhỏ nhất (OLS) và Alhassan Mohammed (2016) sử dụng
mô hình phân phối tự động (ARDL) để phân tích dữ liệu chuỗi thời gian về mối
quan hệ lạm phát và GDP bình quân đầu người
- Nghiên cứu về chính sách LPMT của Nam Phi, tác giả Mokgola Aubrey (2015) đã
sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính đa biến với phương pháp OLS để tìm ra tác
động của chính sách LPMT đến TTKT Nam Phi trong giai đoạn 1981 – 2010.
- Nghiên cứu về tác động LPMT đến TTKT ở Chile của ThS Nguyễn Thị Hồng
(T2/2019) chỉ ra mối quan hệ cùng chiều của LPMT và TTKT nhờ thực hiện hồi quy
tham số của mô hình bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS. Các biến được
sử dụng trong mô hình bao gồm: biến phụ thuộc là tốc độ TTKT; các biến độc lập là:
lạm phát mục tiêu, tỷ lệ lạm phát, lãi suất thực tế, tỷ lệ thất nghiệp.
Hầu như các nghiên cứu đều chỉ ra mối quan hệ tích cực giữa LPMT và TTKT
cũng như rất thành công trong việc đánh giá với mức giải thích tương đối cao (trên
50%). Mặc dù vậy, hầu hết nghiên cứu đánh giá cụ thể tác động của chính sách
LPMT đối với TTKT đều lấy số liệu chuỗi thời gian theo năm. Để có đánh giá chính

xác hơn về mối quan hệ này, nhóm nghiên cứu chúng em sử dụng mô hình ước

6


lượng với phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS với bộ số liệu chuỗi thời gian
theo quý của New Zealand từ Q2/1987 – Q4/2018.

7


CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ
HÌNH
1. Phương pháp nghiên cứu:
Dựa trên các nghiên cứu và phân tích ở trên, chúng em sử dụng phương pháp
định lượng để xác định tác động của chính sách LPMT đến TTKT NewZealand
trong giai đoạn từ năm 1987 đến năm 2018.
Chúng em sẽ thực hiện hồi quy tham số của mô hình bằng phương pháp bình
phương tối thiểu (OLS) để xác định chiều tác động của các biến độc lập lên biến phụ
thuộc và giá trị các hệ số hồi quy.
2. Xây dựng mô hình lý thuyết:
Nhóm chúng em đã dựa trên các nghiên cứu và phân tích bên trên để đưa ra mô hình
nghiên cứu với biến phụ thuộc và biến độc lập được trình bày dưới đây:
❖ Dạng mô hình:
Log(GDP)i = β1 + β2ITi + β3IRi + β4Ui + β5Ri + ui
Trong đó:
● Log(GDP): tăng trưởng kinh tế
● IT: lạm phát mục tiêu
● IR: tỷ lệ lạm phát thực tế
● U: tỷ lệ thất nghiệp

● R: lãi suất thực tế
❖ Các biến của mô hình:
Biến phụ thuộc:

 Tăng trưởng kinh tế
● Kí hiệu: LogGDP
● Đơn vị: %
● Cách đo biến: Chỉ số được đo lường bằng giá trị logarit của tổng sản phẩm
quốc nội GDP (tính theo PPP)
● Ý nghĩa: Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của GDP hoặc GNP hoặc thu nhập
bình quân đầu người trong một thời gian nhất định. Tăng trưởng kinh tế thể
hiện sự thay đổi về lượng của nền kinh tế.

8


Biến độc lập: 4 biến

 Lạm phát mục tiêu:
● Kí hiệu: IT
● Đơn vị: %
● Cách đo biến: Chỉ số được xác định bằng phương pháp đặt biến giả, lạm phát
mục tiêu nhận giá trị 0 trước khi NewZealand áp dụng LPMT ( Quý 2/1987 Quý 4/1989) và nhận giá trị 1 trong thời điểm NewZealand áp dụng LPMT
(Quý 1/1990 - Quý 4/2018).
● Ý nghĩa: Lạm phát mục tiêu có thể được coi như một cơ chế điều hành chính
sách tiền tệ dựa trên nền tảng sử dụng việc dự báo lạm phát làm chỉ số mục
tiêu trung gian. Ngân hàng trung ương sẽ dự báo xu hướng lạm phát năm tới để
đưa ra chỉ số lạm phát mục tiêu (định hướng bằng một chỉ số hoặc một khoảng
biên độ) cho năm kế hoạch.
 Tỷ lệ lạm phát thực tế:

● Kí hiệu: IR
● Đơn vị: %
● Cách đo biến: Chỉ số tính dựa vào chỉ số giá tiêu dùng hoặc chỉ số giảm phát
GDP.
● Ý nghĩa: Tỷ lệ lạm phát thực tế là thước đo tỷ lệ giảm xuống sức mua của đồng
tiền. Nó là một biến số được sử dụng để tính toán lãi suất thực cũng như để
điểu chỉnh mức lương.
 Tỷ lệ thất nghiệp:
● Kí hiệu: U
● Đơn vị: %
● Cách đo biến: Chỉ số được tính bằng tỷ lệ số người không có việc làm trên
tổng số lao động xã hội.
● Ý nghĩa: Tình trạng thất nghiệp gia tăng tương quan với áp lực giảm lạm phát.
Một tỷ lệ thất nghiệp vừa phải sẽ giúp cả người lao động và chủ sử dụng lao
động và ở một chừng mực nào đó, thất nghiệp đưa đến tăng năng suất lao động
và tăng lợi nhuận.
 Lãi suất thực tế:
● Kí hiệu: R
● Đơn vị: %
● Cách đo biến: Chỉ số được tính xấp xỉ bằng lãi suất danh nghĩa trừ đi tỷ lệ lạm
phát.

9


● Ý nghĩa: Lãi suất thực tế là lãi suất mà nhà đầu tư hy vọng nhận được sau khi
trừ đi lạm phát. Đây không phải là số đơn thuần, vì các nhà đầu tư khác nhau
có kỳ vọng về tỷ lệ lạm phát khác nhau.
3. Mô tả số liệu
❖ Nguồn số liệu

Dữ liệu nghiên cứu được nhóm thu thập và tổng hợp theo từng quý từ năm 1987
đến năm 2018, lấy từ trang thông tin điện tử: Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế
(OECD).
❖ Mô tả thống kê số liệu:
Sử dụng phần mềm kinh tế lượng STATA 12, thống kê mô tả chi tiết về số liệu
được trình bày ở Bảng 1. Đối với mỗi biến số, dữ liệu được thu thập qua từng quý từ
quý 2 năm 1987 đến quý 4 năm 2018.
Tên biến

Số quan sát

Giá
trị Độ
lệch Giá trị nhỏ Giá trị
trung bình chuẩn
nhất
nhất

Log(GDP)

127

9.971

0.541

9.123

10.844


IT

127

0.906

0.294

0

1

IR

127

2.698

2.661

-0.507

18.943

U

127

6.113


1.874

3.300

11.200

R

127

1.449

1.414

-0.418

10.784

lớn

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên STATA 12

Bảng 1 : Thống kê mô tả dữ liệu.

❖ Ma trận tương quan giữa các biến:
Hệ số tương quan giữa các biến được mô tả trong bảng 2.
Log(GDP)

IR


U

Log(GDP)

1.000

IR

-0.355

1.000

U

-0.589

-0.171

1.000

R

-0.351

-0.360

0.404

R


1.000

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên STATA 12

Bảng 2: Ma trận hệ số tương quan

10


Từ bảng 2, cho thấy giá trị tuyệt đối của hệ số tương quan giữa các biến đều
không vượt quá 0,589 nên các biến số đều đáng tin cậy để tiến hành hồi quy mô
hình. Bên cạnh đó, ta có thể dự đoán được chiều ảnh hưởng của các biến độc lập lên
biến phụ thuộc. Cụ thể là các biến: tỷ lệ lạm phát thực tế, tỷ lệ thất nghiệp và lãi suất
thực tế đều tác động ngược chiều lên tăng trưởng kinh tế của New Zealand.

11


CHƯƠNG III: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG, KIỂM ĐỊNH
VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ
1. Kết quả ước lượng mô hình
Kết quả ước lượng được thể hiện trong bảng 3 dưới đây
Source

SS

Model
Residuals
Total


23,786737
9
13,025169
2

Df

MS

4

5,94668447

122

36,8119071 126

Log(GDP)
IT

Hệ số hồi Sai
số
T quan sát
quy
chuẩn
0,142224
0,2048143
1,44
6


IR

-0,0983068 0,167372

U

-0,1561181

R

-0,121448

Hệ
chặn

số

0,10676368
2
0,29215799
3

11,18129

0,017028
6
0,024178
9
0,206690
9


-5,87
-9,17
-5,02
54,10

Số quan sát

127

F(4,122)

55,70

Prob > F

0,0000

R-squared

0,6462

Adj
squared
pvalue
0,15
2
0,00
0
0,00

0
0,00
0
0,00
0

R-

0,6346

Root MSE

0,32675

[95% Conf.

Interval]

-0,0767336

0,4863622

-0,1314398

-0,0651737

-0,1898279

-0,1224083


-0,1693126

-0,0735834

10,77213

11,59046

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên STATA 12

Bảng 3: Kết quả ước lượng mô hình.

Từ bảng trên, ta có kết quả:
Số quan sát: 127
P-value = 0,0000
Hệ số xác định của mô hình: = 0,6462
Root MSE = 0,32675
Ta có mô hình hồi quy ước lượng ban đầu:
=

11,18129

+0,2048143*

(se)

(0,2066909) (0,1422246)

-0,09831*


-0,15612*

-0,12145*

(0,167372)

(0,0170286)

(0,0241789)

12

+


2. Kiểm định và khắc phục các khuyết tật của mô hình
2.1. Kiểm định các biến bị bỏ sót của mô hình (dạng đúng của mô hình)
Mô hình được xác định đúng là giả thuyết thứ 6 trong các giả định của mô hình
hồi quy tuyến tính cổ điển. Thật vậy, chúng ta cần xem xét xem các biến quan trọng
đã được đưa vào mô hình hay chưa để tránh tình trạng bỏ sót biến dẫn đến việc ước
lượng không chính xác.
Để kiểm định biến bị bỏ sót, sử dụng kiểm định Ramsey RESET với các giải thuyết:
: Không có biến bị bỏ sót
: Mô hình bỏ sót biến
Sử dụng lệnh ovtest từ phần mềm STATA, ta thu được kết quả kiểm định
F(3,119) = 2,34
Prob > F = 0,0766
Như vậy, tại mức ý nghĩa α = 5%, với p-value = 0,0766 > α, ta chấp nhận giả
thuyết . Tức là mô hình không có biến bị bỏ sót.
2.2. Kiểm định phân phối chuẩn của nhiễu

Tính chất phân phối chuẩn của phần dư là điều kiện để các giá trị mức ý nghĩa
(p-value) trong các kiểm định thông kê t-test hat F-test có ý nghĩa. Để kiểm định
phân phối chuẩn của nhiễu, sử dụng kiểm định Jacque – Bera, với mức ý nghĩa 5%.
: Sai số ngẫu nhiên phân phối chuẩn
: Sai số ngẫu nhiên không phân phối chuẩn

0

.5

D e n s it y
1
1 .5

2

Sử dụng lệnh histogram vid, width (0.05) normal ta thu được đồ thị histogram
phần dư như sau:

-1

-.5

0
Residuals

.5

1


Nguồn: Kết quả chạy trên STATA 12

Hình 1: Đồ thị histogram của phần dư.

13


Sử dụng lệnh sktest vid trong phần mềm STATA, thu được kết quả:
Biến
Rid(phần dư)

Số
sát
127

quan

Pr (độ nghiêng)

Pr (độ nhọn) Adj chi2(2)

Prob > chi2

0,7421

0,2612

0,4977

1,40


Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên STATA 12

Bảng 4: Kết quả kiểm định phân phối chuẩn của nhiễu.

Xét thấy p-value = 0,4977 > 0,05 => chấp nhận giả thuyết
Như vậy: sai số ngẫu nhiên tuân theo phân phối chuẩn.
2.3. Kiểm định đa cộng tuyến
Đa cộng tuyến là một khuyết tật của mô hình tuyến tính bội. Khi xảy ra hiện
tượng đa cộng tuyến hoàn hảo, sẽ không thể ước lượng được mô hình do không thể
xác định được tham số mô hình. Trường hợp đa cộng tuyến không hoàn hảo không
ảnh hưởng đến giả định của ước lượng OLS nhưng sẽ khiến phương sai của các hệ
số lớn, dấu của các ước lượng hồi quy có thể sai.
Dựa vào phương pháp nhân tử phóng đại phương sai, kiếm định lệnh VIF trong
phần mềm STATA có kết quả sau:
Biến

VIF

1/VIF

IR

2,34

0,427205

IT

2,06


0,485734

R

1,38

0,724430

U

1,20

0,831679

VIF trung bình

1,75
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên STATA 12

Bảng 5:Kết quả kiểm định đa cộng tuyến.

Từ bảng trên, ta thấy VIF trung bình và VIF của tất cả các biến đều nhỏ hơn 10 và
1/VIF đều nhỏ hơn 1 cho nên mô hình không mắc phải hiện tượng đa cộng tuyến.
2.4. Kiểm định phương sai sai số thay đổi
Phương sai của mỗi yếu tố ngẫu nhiên là không đổi là một trong số những giả
thuyết cơ bản của mô hình hồi quy tuyến tính cổ điển. Hiện tượng phương sai sai số
thay đổi tuy không làm mất đi tính chất tuyến tính và không chệch của các ước
lượng tham số theo phương pháp OLS nhưng lại mất đi tính chất phương sai nhỏ
nhất. Điều này làm cho kiểm định t, F không còn hiệu lực, khiến các dự báo không

có giá trị.

14


Để kiểm định mô hình có xảy ra khuyết tật phương sai sai số thay đổi hay
không, sử dụng phương pháp Breusch – Pagan, giải thuyết:
: Phương sai sai số không đổi
: Phương sai sai số thay đổi
Sử dụng lệnh hettest trong STATA cho ra kết quả
Chi2(1) = 3,52
Prob > chi2 = 0,0607
Như vậy, p-value = 0,0607 lớn hơn mức ý nghĩa 5% => chấp nhận giả thuyết ,
mô hình không có hiện tượng phương sai sai số thay đổi.
2.5. Kiểm định tự tương quan
Giả thuyết 4 trong mô hình hồi quy tuyến tính cổ điển cho rằng không có sự
tương quan giữa các . Tuy nhiên, giả thuyết này khó đạt được, đặc biệt là đối với bộ
số liệu chuỗi thời gian. Hiện tượng tự tương quan xảy ra khi cov() ≠ 0. Điều này làm
cho kiểm định t, F không còn đáng tin cậy.
Kiểm định định tính:

-1

- .5

R e s id u a ls
0
.5

1


Dùng lệnh scatter vid ta thu được đồ thị biểu diễn phần dư theo thời gian:

1990q1

2000q1

TIME

2010q1

2020q1

Nguồn: Kết quả từ chạy trên STATA 12

Hình 2: Đồ thị biểu diễn phân dư theo thời gian.

Ta thấy, phần dư phân bổ một cách ngẫu nhiên nhưng không xung quanh giá trị
trung bình nào cả. Dự đoán: mô hình mắc tự tương quan.
Kiểm định định lượng:
Để kiểm định tự tương quan cho mô hình, sử dụng phương pháp Breusch – Godfrey
: Không có tự tương quan

15


:Có hiện tượng tự tương quan
Sử dụng lệnh Bgodfrey trong STATA cho kết quả
Lags (p)
1


Chi2
105,195

Df
1

Prob > chi2
0,0000

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên STATA

Bảng 6: Kết quả kiểm định tự tương quan.

Như vậy, p-value = 0,0000 nhỏ hơn mức ý nghĩa 5%. Giả thuyết bị bác bỏ, mô
hình có hiện tượng tự tương quan.
Từ các kiểm định trên, ta thấy mô hình mắc khuyết tật tự tương quan. Tự tương
quan tuy không làm thay đổi tính chất tuyến tính và không chệch của các ước lượng
OLS nhưng phương sai của chúng bị chệch (thường nhỏ hơn giá trị thực). Để hạn
chế hậu quả của khuyết tật này, nhóm đã sử dụng phương pháp ước lượng sai số
chuẩn mạnh (Robust standard errors). Thu được kết quả sau:
Log(GDP)
IT
IR
U
R
Hệ sô chặn

Hệ số hồi quy
0,2048143

-0,0983068
-0,1561181
-0,121448
11,18129

Sai số chuẩn
0,0943989
0,0183876
0,0112613
0,0322001
0,1482367

T quan sát
2,17
-5,35
-13,86
-3,77
75,43

p-value
0,032
0,000
0,000
0,000
0,000

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên STATA 12

Bảng 7: Kết quả sử dụng Robust standard errors.


Nhận thấy rằng hệ số ước lượng mô hình hồi quy vẫn giữ nguyên, trong khi đó
sai số chuẩn lại giảm, từ đó hạn chế được hậu quả của khuyết tật tự tương quan của
mô hình.

3. Kết quả ước lượng đã khắc phục khuyết tật
Như vậy, sau khi kiểm tra các khuyết tật và khắc phục khuyết tật gặp phải ta có
mô hình hồi quy ước lượng sau cùng như sau:
Log(GDP)i = 11,18129 + 0,2048ITi – 0,0983IRi – 0,1561Ui – 0,1214 + ei

(se)

(0,14823) (0,094399) (0,01839) (0,01126) (0,03220)

4. Kiểm định giả thuyết
4.1 Kiểm định sự phù hợp với lý thuyết
Từ kết quả hồi quy trên cho thấy rằng, các biến tỷ lệ lạm phát thực tế, lãi suất
thực tế, tỷ lệ thất nghiệp đều tác động ngược chiều lên tăng trưởng kinh tế, còn lạm

16


phát mục tiêu tác động cùng chiều lên tăng trưởng kinh tế. Điều này có nghĩa việc
New Zealand áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu đã có ảnh hưởng tích cực lên
tăng trưởng kinh tế. Cụ thể, ở thời kì áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu tăng
trưởng kinh tế cao hơn e0,2048 = 1,2273 lần (hay 22,73%) so với thời kì không áp dụng.
Những kết quả trên hoàn toàn phù hợp với những lý thuyết kinh tế vĩ mô, những
nghiên cứu trước đây cũng những giả thuyết mà nghiên cứu này đặt ra.
4.2 Kiểm định ý nghĩa thống kê của các hệ số hồi quy
Xét cặp giả thuyết với mức ý nghĩa  = 5%, i  [2,5]:
H0: i = 0

H1: i  0
Sử dụng giá trị của p – value từ bảng Robust (bảng 7) ta có:
P – value2 = 0,032 <  = 0,05 (P – value của IT)
P – value3 = 0,000 <  = 0,05 (P – value của IR)
P – value4 = 0,000 <  = 0,05 (P – value của U)
P – value5 = 0,000 <  = 0,05 (P – value của I)
Bác bỏ H0, chấp nhận H1
Kết luận: Các hệ số hồi quy của mô hình đều có ý nghĩa thống kê.
4.3 Kiểm định sự phù hợp của mô hình
Để kiểm định sự phù hợp của mô hình ta xét cặp giả thuyết với mức ý nghĩa  =
5% như sau:
H0: R2 = 0
H1: R2 > 0
Từ kết quả bảng 3, R2 = 0,6462 cho thấy mức độ phù hợp của mô hình là
64,62% hay sự biến đổi của biến độc lập giải thích được 64,62% sự biến đổi của
biến phụ thuộc.
Mặt khác, Fqs = = 55,71 > F0,05(4,122) = 2,447
Bác hỏ H0, chấp nhận H1.
Kết luận: Mô hình hồi quy nói trên là phù hợp.

5. Lý giải mô hình và đưa ra khuyến nghị.
 Lý giải mô hình

17


Từ kết quả của mô hình hồi quy, hệ số hổi quy của các biến tỷ lệ lạm phát thực
tế, lãi suất thực tế, tỷ lệ thất nghiệp đều mang dấu âm và hệ số hổi quy của biến lạm
phát mục tiêu mang dấu dương, điều này hoàn toàn phù hợp với giả thuyết kinh tế
được đặt ra. Lý giải rõ các kết quả trên ta thấy:

Khi tăng tỷ lệ lạm phát thực tế lên 1% thì tăng trưởng kinh tế sẽ thấp hơn e 0,0983
= 1,1033 lần (tức là giảm 10,33%); tăng lãi suất thực tế lên 1% tăng trưởng kinh tế
sẽ thấp hơn 1,1291 lần (tức là giảm 12,91%); tăng tỷ lệ thất nghiệp lên 1% tăng
trưởng kinh tế sẽ thấp hơn 1,1689 lần (tức là giảm 16,89%). Những nhân tố này đã
được chứng minh trong thực tế và rất nhiều các nghiên cứu trước đây. Tỷ lệ lạm phát
cao hoặc không đoán trước được coi là có hại cho nền kinh tế. Lạm phát có thể hoạt
động như một lực cản đối với năng suất do các công ty buộc phải chuyển các nguồn
lực từ các sản phẩm và dịch vụ để tập trung vào lợi nhuận và thua lỗ từ lạm phát tiền
tệ. Không chắc chắn về sức mua tương lai của tiền không khuyến khích đầu tư và
tiết kiệm. Và lạm phát có thể áp đặt tăng thuế ẩn, do thu nhập tăng cao đẩy người
nộp thuế vào thuế suất thuế thu nhập cao hơn trừ khi khung thuế được chỉnh theo
lạm phát. (nguồn: wikipedia, mn trích dẫn ra xong xóa ngoặc này).
Sự gia tăng lãi suất tác động tới quyết định tiêu dùng của khu vực hộ gia đình
theo hướng giảm tiêu dùng hiện tại và tăng tiết kiệm để cho tiêu dùng trong tương
lai. Đối với khu vực doanh nghiệp, sự gia tăng lãi suất làm tăng chi phí vốn vay
ngân hàng. (Ths. Nguyễn Thị Kim Thanh -12/2008). Điều đó đã gây khó khăn cho
doanh nghiệp trong việc gọi vốn để mở rộng kinh doanh, từ đó tác động đến cả nền
kinh tế.
Tỷ lệ thất nghiệp cao đồng nghĩa với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thấp, các
nguồn lực con người không được sử dụng, bỏ phí cơ hội sản xuất thêm sản phẩm
và dịch vụ. Thất nghiệp còn có nghĩa là sản xuất ít hơn. Giảm tính hiệu quả của sản
xuất theo quy mô. Thất nghiệp dẫn đến nhu cầu xã hội giảm. Hàng hóa và dịch vụ
không có người tiêu dùng, cơ hội kinh doanh ít ỏi, chất lượng sản phẩm và giá cả tụt
giảm. Hơn nữa, tình trạng thất nghiệp cao đưa đến nhu cầu tiêu dùng ít đi so với khi
nhiều việc làm, do đó mà cơ hội đầu tư cũng ít hơn.
Từ thực tế trên, đòi hỏi New Zealand phải có những chính sách hợp lí để kiểm
soát tỷ lệ lạm phát, lãi suất và tỷ lệ thất nghiệp.
Một trong những chính sách để kiểm soát tỷ lệ lạm phát đó là chính là chính
sách lạm phát mục tiêu mà New Zealand là một trong những nước đầu tiên áp dụng
cũng là mục tiêu nghiên cứu của nhóm chúng tôi. Qua những nghiên cứu ở trên

nhóm thấy được biến lạm phát mục tiêu có tác động tích cực lên tăng trưởng kinh tế
ở New Zealand cụ thể là thời kì áp dụng lạm phát mục tiêu khiến nền kinh tế cao
hơn 1,2273 lần (hay 22,73%).

18


Nguồn: Statiscs New Zealand

Hình 3: Chỉ số lạm phát hằng năm của New Zealand

Như hình trên ta có thể thấy kể từ thời kì áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu
4/1990, tỷ lệ lạm phát của New Zealand giảm một cách rõ rệt trong khoảng từ 0 –
5%, tác động tích cực lên nền kinh tế. Việc nỗ lực đạt được chính sách lạm phát mục
tiêu khiến các thị trường tiền tệ sẽ loại bỏ những lãi suất zero. Những lo ngại về việc
một số đồng tiền tăng giá, gây phương hại cho sự cạnh tranh trong xuất khẩu, sẽ dịu
bớt, do toàn cầu hóa và trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ tiếp tục tạo ra môi trường cạnh tranh
cho mọi người. Và chính sách nới lỏng tiền tệ mà các ngân hàng trung ương quan
trọng trên thế giới theo đuổi trong những năm gần đây sẽ được chứng minh là đúng
đắn. (Koichi Haimada – Giáo sư danh dự đại học Yale)
 Đề xuất, khuyến nghị
Qua bài nghiên cứu, chúng ta có thể nhận thấy rằng việc ước lượng biến lạm
phát mục tiêu đến tăng trưởng kinh tế khẳng định tầm quan trọng của chính sách này
trong việc ổn định và phát triển nền kinh tế New Zealand. Tuy nhiên, để có thể phát
triển nền kinh tế ổn định và vững chắc đòi hỏi sự phối kết hợp chính sách này với
các chính sách khác nữa. Vậy nên chính phủ không nên quá tập trung theo đuổi lạm
phát mục tiêu mà cần linh hoạt điều chỉnh để có thể đem lại tác động tốt nhất cho
nền kinh tế.

19



KẾT LUẬN
Kết quả nghiên cứu ở trên đã cho chúng ra một cái nhìn khách quan và
tương đối rõ ràng về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và lạm phát mục
tiêu. Nhờ việc chạy mô hình và đưa ra những kiểm định, chúng ta những nhận
xét đầu đủ về ảnh hưởng của các biến độc lập đối với biến phụ thuộc. Kết quả
chạy mô hình Stata thu được đã giúp nhóm chúng em rút ra được kết luận sau:
 Các yếu tố tỷ lệ lạm phát thực tế, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ lãi suất thực tế
có mối quan hệ ngược chiều với tăng trưởng kinh tế của New Zealand
từ quý 2/1987 đến hết quý 4/2018.
 Yếu tố lạm phát mục tiêu có mối quan hệ cùng chiều với tăng trưởng
kinh tế của New Zealand từ quý 2/1987 đến hết quý 4/2018.
Do thời gian và nguồn số liệu có thể tiếp cận hạn chế, bài tiểu luận với đề
tài nghiên cứu: “SỬ DỤNG MÔ HÌNH HỒI QUY ĐỂ THIẾT LẬP MỐI
QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ LẠM PHÁT MỤC TIÊU
Ở NEW ZEALAND” của nhóm em không tránh khỏi thiếu sót. Đối với các
nghiên cứu trong tương lai, cần nỗ lực hơn nữa trong việc thu thập số liệu,
thêm một vài biến độc lập liên quan khác cũng như mở rộng phạm vi nghiên
cứu quy mô lớn hơn, chia thời gian phân khúc nhỏ hơn (theo tháng) để có thể
thu được một mô hình ước lượng toàn diện hơn, xác định được chính xác hơn
tác động của biến lạm phát mục tiêu đến tăng trưởng kinh tế.
Nhóm chúng em rất mong nhận được ý kiến đánh giá từ cô và các nhóm
khác để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.

20


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Quang Đông & Nguyễn Thị Minh, (2013), Giáo trình Kinh tế

lượng cơ bản, Đại học Kinh tế Quốc dân.
2. Dr John McDermott, Assistant Governor and Rebecca Williams, Economics
Advisor, (2018), Inflation targeting in New Zealand: an experience in
evolution.
Website: />eches/2018/Speech-Inflation-Targeting-in-New-Zealand.pdf?
revision=37a53693-5fe3-41f8-abe0-a9ddd3ef0ff9
3. Nguyễn Thị Hiền, 2015, ‘Hoàn thiện các điều kiện để thực hiện chính sách
tiền tệ theo khuôn khổ lạm phát mục tiêu tại Việt Nam’, Luận án Tiến sỹ, Học
viện Ngân hàng.
4. Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Huy Công và Trần Quang Thanh, 2019, “Tác
động của chính sách lạm phát mục tiêu đến tăng trưởng kinh tế Chile và bài
học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 114, 2/2019.
5. Tô Thị Ánh Dương, Bùi Quang Tuấn, Phạm Sỹ An, Dương Thị Thanh Bình
và Trần Thị Kim Chi, 2015,“Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ
chính sách tiền tệ ở Việt Nam”, Báo cáo nghiên cứu RS – 02 năm 2015.
6. Reddell, Michael (1999), Origins and early development of the inflation
target, Reserve bank of New Zealand Bulletin 1999.
7. The reserve bank of New Zealand (2007), The reserve bank and New
Zealand’s economic history, ISBN 978-0-9582675-6-4.
8. Website của Ngân hàng Dự trữ New Zealand, />9. Website của Quỹ Tiền tệ Quốc tế, www.imf.org.
21


10. Website của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế, />
PHỤ LỤC
1. Bộ số liệu
Thời
Lạm phát
Thất nghiệp Lãi suất thực tế Lạm phát mục GDP
gian

thực tế (%)
(%)
(%)
tiêu(%)
(triệu USD)
TIME IR
U
R
IT
GDP
109
18.9434
4.2
0.188028621
0
9165
110
16.94668
4.2
0.089337972
0
9743
111
9.590878
4.4
0.818860533
0
10382
112
8.977719

5
0.761257257
0
11137
113
6.345178
5.5
1.313082134
0
11454
114
5.621487
6.4
1.361504297
0
11476
115
4.712362
6.3
1.690655809
0
11236
116
4.0181
7.1
1.890869054
0
11241
117
4.436337

7.5
1.658039779
0
11001
118
7.152513
7.4
0.749972064
0
10602
119
7.2
7.3
0.821137805
0
11150
120
7.02275
7.2
0.845585367
0
11334
121
7.624633
7.7
0.696304063
1
10898
122
5.004722

8.1
1.545774809
1
11673
123
4.850746
8.9
1.537568713
1
11822
124
4.528651
9.8
1.367666181
1
11090
125
2.815622
10.5
1.994707023
1
10841
126
2.158273
11.2
2.270774882
1
10961
127
0.9786477

11
3.556984045
1
10636
128
0.7957561
11
3.6869767
1
10504
129
0.9717315
10.5
3.001559036
1
10518
130
0.9683097
10.6
2.65457377
1
10302
131
1.321586
10.6
2.196090948
1
10238
132
0.9649122

10.1
3.349643205
1
10541
133
1.312336
10.2
2.33717375
1
11068
134
1.482127
9.5
1.634836977
1
11529
135
1.391304
9.4
1.725152051
1
11671
136
1.303215
9.3
1.565978426
1
12458
137
1.09361

8.5
2.41515373
1
12793
138
1.77457
8
1.959017073
1
13433
139
2.8
7.6
1.544736842
1
14192
140
4
6.8
1.072
1
14799
141
4.581674
6.4
0.813673282
1
15800
142
3.543307

6.2
1.207643023
1
15773

22


143
144
145
146
147
148
149
150
151
152
153
154
155
156
157
158
159
160
161
162
163
164

165
166
167
168
169
170
171
172
173
174
175
176
177
178
179
180
181
182
183
184
185

2.918288
2.211539
2
2.376426
2.551985
1.787394
1.120448
1.021356

0.8294931
1.2939
1.66205
1.746324
0.3656306
-0.09124093
-0.3633061
-0.5069558
0.5083789
1.485023
2
2.988048
3.976143
3.060217
3.235294
2.417795
1.816444
2.586207
2.754036
2.644004
2.723005
2.521008
1.478743
1.471941
1.553931
1.54827
2.367942
2.538531
2.70027
2.780269

2.846975
3.359859
3.155127
3.315881
3.979239

6.4
6.4
6.2
6.5
6.2
6.7
6.8
7
7
7.4
7.9
7.7
7.9
7.5
7.3
7
6.4
6.5
6.3
6
5.8
5.5
5.4
5.4

5.6
5.3
5.3
5.5
5.1
5
4.8
4.5
4.7
4.3
4.2
3.9
3.7
3.9
3.8
3.8
3.7
4.1
3.7

1.429632533
2.007903687
2.564444667
2.247023036
1.783419975
2.060206056
2.846671552
3.4837891
3.857447672
3.336138018

2.792816063
1.831664072
3.083583804
5.000856751
7.926319225
10.78393337
3.225286498
1.799437269
1.571111
0.941634855
0.540684623
0.827488531
0.619722267
0.969105812
1.116143619
0.682371653
0.817599245
0.896265756
0.853341588
0.939785425
1.600780718
1.477135579
1.464175422
1.548133832
1.034872631
1.103509338
1.088135731
1.079217114
1.09082045
0.846389986

1.044060988
0.981827812
0.702401913

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

15841
16543
17050
17566
17983
17592
18010
17126
16099
15132
13955
13424

14226
14581
15008
14739
14482
14508
13905
13056
12439
13218
13091
13219
13532
14016
15296
15915
16830
18962
19915
20857
22777
25221
23873
25259
27253
27959
28757
28214
28263
27329

26125

23


186
187
188
189
190
191
192
193
194
195
196
197
198
199
200
201
202
203
204
205
206
207
208
209
210

211
212
213
214
215
216
217
218
219
220
221
222
223
224
225
226
227

3.542686
2.634664
2.535473
2
1.787488
3.18408
3.366337
4.019608
5.073171
3.37512
2.969349
1.885014

1.671309
1.958955
2.046512
1.665125
1.461187
4.025618
4.466727
5.277525
4.590459
1.846966
1.570681
0.9507346
0.7745267
0.9499137
0.8591064
0.6849316
1.366354
1.625321
1.53322
1.615646
1.010952
0.7575758
0.2516778
0.41841
0.4170141
0.08354222
0.41841
0.4166667
0.4152823
1.335559


3.9
3.8
3.9
3.6
3.5
3.3
3.8
3.8
4
4.4
5
5.7
6.1
6.5
5.9
6.5
6
6.2
6
6
5.9
6
6.3
6.3
6.7
6.3
5.7
5.9
5.8

5.6
5.6
5.2
5.3
5.5
5.5
5.4
5.6
4.9
5.3
5
5
5.2

0.873341015
1.378028065
1.482459066
2.043333333
2.46429007
1.335041395
1.250551664
0.943046748
0.515408178
0.669287471
0.177355027
0.354124105
0.412540818
0.2808576
0.223256957
0.457092256

0.714619816
-0.169588098
-0.26769107
-0.418029717
-0.314904197
0.30431238
0.45616395
0.869381411
1.056886493
0.870168408
0.965101621
1.162303206
0.539639885
0.404272849
0.560596
0.674538527
1.332228716
1.658965263
2.70968711
2.170216651
1.806370805
2.550085017
1.533352839
1.374117356
1.317558836
0.320169176

1
1
1

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

1
1
1
1
1
1
1
1
1

26825
29384
30759
33535
34627
36048
37646
36937
33513
27407
25272
28710
32512
35386
35300
35045
36182
38892
39010
42004

44427
41707
43847
43144
43837
44534
45908
45541
45587
48824
49624
51227
50176
46918
45505
44914
40351
41265
41860
35009
38095
40981

24


228
229
230
231

232
233
234
235

2.166667
1.742739
1.902399
1.594399
1.1
1.5
1.901299
1.888668

4.9
4.7
4.7
4.5
4.4
4.4
4
4.3

-0.054737047
0.081643933
0.017548931
0.124216822
0.384127143
0.2053332
0.005296938

0.021231931

1
1
1
1
1
1
1
1

42496
39434
37727
36513
34809
36309
36461
38064

2. Các lệnh và kết quả trong stata 12
2.1. Khai báo dữ liệu chuỗi thời gian
. tsset time,quarterly
time variable: time, 1987q2 to 2018q4
delta: 1 quarter

2.2. Thêm biến log(GDP) trong stata

. gen log_gdp = log( gdp)
2.3. Mô tả thống kê và hệ số tương quan

. sum
Variable

Obs

Mean

time
ir
u
r
it

127
127
127
127
127

172
2.69767
6.112598
1.449172
.9055118

gdp
log_gdp

127
127


24666.89
9.971268

Std. Dev.

Min

Max

36.8058
2.660873
1.874431
1.414462
.2936651

109
-.5069558
3.3
-.4180297
0

235
18.9434
11.2
10.78393
1

12897.98
.5405164


9165
9.123147

51227
10.84402

. corr log_gdp ir u r
(obs=127)

log_gdp
ir
u
r

log_gdp

ir

u

r

1.0000
-0.3548
-0.5858
-0.3514

1.0000
-0.1706

-0.3595

1.0000
0.4037

1.0000

2.4. Kết quả hồi quy bằng phương pháp OLS

25


×