Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

tiểu luận kinh tế lượng những nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thanh toán quốc tế (BOP) của các quốc gia châu âu và các nước trung tâm châu á năm 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (686.79 KB, 18 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
Khoa kinh tế quốc tế

TIỂU LUẬN KINH TẾ LƢỢNG
Đề tài: Những nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thanh toán quốc tế (BOP)
của các quốc gia Châu Âu và các nước trung tâm Châu Á năm 2017

Giảng viên hƣớng dẫn:
Thành viên nhóm:
Hà Kiều Anh
Vũ Phương Thảo
Lê Hương Giang
Đàm Thị Bảo Ngọc

Ths.Nguyễn Thu Giang
1714410009
1714410212
1714410059
1714410168

Hà Nội, ngày 24 tháng 03 năm 2019


MỤC LỤC
I. LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................1
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN...............................................................................................2
1.

Các lý thuyết kinh tế liên quan...................................................................2
1.1.


Cán cân thanh toán (Balance of Payment - BOP)................................2

1.2.

Phân loại BOP........................................................................................2

1.3.

Các nhân tố ảnh hưởng đến BOP......................................................... 3

2.

Tổng quan tình hình nghiên cứu................................................................3

3.

Giả thuyết nghiên cứu................................................................................. 4

III. MÔ HÌNH HỒI QUY........................................................................................4
1.

Ma trận tƣơng quan giữa các biến độc lập trong mô hình.....................5

2.

Phân tích hồi quy......................................................................................... 6

3.

Kiểm định các biến có ý nghĩa thống kê với mô hình...............................7


4.

Đo độ phù hợp của mô hình hồi quy..........................................................9

5.

Kỳ vọng về ảnh hƣởng của biến độc lập................................................. 10

IV. KẾT QUẢ ƢỚC LƢỢNG CỦA MÔ HÌNH HỒI QUY THEO BIẾN
BOP…..................................................................................................................... 12
V. KẾT LUẬN........................................................................................................ 13
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................14
VII. PHỤ LỤC........................................................................................................15


I.

LỜI MỞ ĐẦU

Trong xu hướng toàn cầu hóa hội nhập quốc tế, các giao dịch kinh tế diễn ra
giữa các quốc gia rất phong phú và đa dạng, đặc biệt là tại các quốc gia Châu Âu và
một số nước trung tâm châu Á. Để ghi chép, đo lường, phản ánh các giao dịch kinh
tế này, các nước đã sử dụng một báo cáo thống kê có tên là CÁN CÂN THANH
TOÁN QUỐC TẾ- Balance of Payment (BOP). Nhận thức được tầm quan trọng
của việc xem xét các nhân tố ảnh hưởng như thế nào đến cán cân thanh toán, chúng
tôi đã lựa chọn và tiến hành nghiên cứu đề tài :
“ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC
TẾ CỦA CÁC QUỐC GIA CHÂU ÂU VÀ CÁC NƯỚC TRUNG TÂM CHÂU Á
NĂM 2017”.

Trước tiên, Cán cân thanh toán (BOP) là một trong những khía cạnh cho thấy
sức khỏe của nền kinh tế, phản ánh địa vị kinh tế của một quốc gia trên trường quốc
tế. Việc nghiên cứu và dự báo cán cân thanh toán cũng như nghiên cứu các nhân tố
tác động đến BOP sẽ giúp các nhà hoạch định chính sách đưa ra những chính sách
kịp thời và hợp lý để ổn định nền kinh tế. Đặc biệt, đối với các nền kinh tế phát
triển mạnh mẽ như các quốc gia châu Âu và một số nước châu Á, việc quan tâm
đến BOP và các tác động đến BOP là hết sức quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến
sự hưng thịnh của nền kinh tế trong nước và thế giới.
Tuy nhiên, việc đưa ra câu trả lời chính xác cho vấn đề nghiên cứu trên là
không hề dễ dàng. Ta buộc phải có những quan sát cụ thể về tất cả các khía cạnh,
phân tích thực trạng một cách toàn diện, từ đó thu thập số liệu chi tiết liên quan.
Chính vì vậy, câu trả lời cho vấn đề nghiên cứu này không hiển nhiên.
Nhóm đã tiến hành thu thập thông tin liên quan đến BOP của 46 nước châu
Âu và một số nước trung tâm châu Á trên các website: />trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm tiến hành sàng lọc số liệu, sử dụng kiến thức
Kinh tế lượng 1 trong đó có phương pháp OLS để ước lượng các yếu tố, tiến hành
chạy hồi quy, kiểm định đa cộng tuyến giữa các biến và phương sai thay đổi trên
mẫu mà nhóm đã thu thập được, cùng sự hỗ trợ của các phần mềm như Excel, R để
hoàn thành đề tài.
Thực tế, có rất nhiều những nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thanh toán quốc tế
BOP của các quốc gia Châu Âu và Á năm 2017 như giá trị hàng hoá nhập khẩu, giá
trị hàng hoá xuất khẩu, giá trị vận chuyển,... Nhưng với nghiêm cứu này, chúng tôi
dựa trên các nhân tố sau: exports of goods and services, Foreign Direct Investmentnet inflows, Foreign Direct Investment-net outflows, Net capital account. Sau khi
1


tiến hành nghiên cứu, kết quả thu được mô hình hồi quy mẫu và có hệ số tương
quan tương đối mạnh giữa các biến giải thích và biến được giải thích.

II.


CƠ SỞ LÝ LUẬN

1. Các lý thuyết kinh tế liên quan
1.1. Cán cân thanh toán (Balance of Payment - BOP)
Cán cân thanh toán là một bản báo cáo thống kê tổng hợp có hệ thống, ghi
chép tất cả các giao dịch kinh tế giữa một quốc gia với phần còn lại của thế giới
trong một thời kì nhất định, thường là một năm.
Cán cân thanh toán quốc tế có ý nghĩa:
 Là công cụ quan trọng trong điều hành và quản lý vĩ mô nền kinh tế.
 Là công cụ đánh giá tiềm năng kinh tế của một quốc gia, giúp các nhà hoạch
định kinh tế có định hướng đúng đắn.
 BOP còn được sử dụng như một chỉ số về kinh tế và tính ổn định về chính
trị.
Các giao dịch trong BOP thường được chia thành 4 mục cơ bản:
 Tài khoản vãng lai (Current account)
 Tài khoản vốn (Capital account)
 Dự trữ chính thức (Official reserve)
 Sai số và bỏ sót (Errors and emisions)
1.2. Phân loại BOP
+) Cán cân thanh toán thời kỳ và cán cân thanh toán thời điểm
 Cán cân thanh toán thời kỳ được xác định trong một khoảng thời gian nhất
định (thông thường là một năm) phản ánh các khoản đã thu và đã chi phát
sinh trong thời kỳ đó. Cán cân thanh toán thời kỳ là cơ sở để hoạch định
chính sách kinh tế trong dài hạn.
 Cán cân thanh toán thời điểm được xác định tại một thời điểm nhất định,
phản ánh các khoản đã thu, đã chi và sẽ thu sẽ chi. Cán cân thanh toán thời
điểm là cơ sở để đưa ra những dự báo về tình hình biến động tỷ giá trong
ngắn hạn.
+) Cán cân thanh toán song phương và cán cân thanh toán đa phương
 Cán cân thanh toán song phương là một bảng tổng hợp phản ánh các giao

dịch kinh tế phát sinh giữa một nước với một nước khác.
2


 Cán cân thanh toán đa phương là một bảng tổng hợp phản ánh toàn bộ các
giao dịch kinh tế phát sinh giữa một nước với phần còn lại của thế giới.
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến BOP
+) Cán cân mậu dịch: là yếu tố quan trọng đến vị trí của BOP.
+) Lạm phát: Với điều kiện các nhân tố khác không đổi, nếu tỷ lệ lạm phát của một
quốc gia cao hơn so với các nước khác có quan hệ mậu dịch, làm giảm sức cạnh
tranh của hàng hóa của nước này trên thị trường quốc tế do đó làm cho khối lượng
xuất khẩu giảm.
+) Ảnh hưởng của thu nhập quốc dân: Nếu mức thu nhập của một quốc gia tăng
theo một tỷ lệ cao hơn tỷ lệ tăng của quốc gia khác, tài khoản vãng lai của quốc gia
đó sẽ giảm nếu các yếu tố khác bằng nhau.
+) Ảnh hưởng của tỉ giá hoái đoái: Nếu tiền của một nước bắt đầu tăng giá so với
tiền của quốc gia khác, tài khoản vãng lai của nước đó sẽ giảm, nếu các yếu tố khác
bằng nhau.
+) Sự ổn định chính trị, chính sách đối ngoại của một quốc gia: là cơ sở vững chắc
để phát triển kinh tế.
+) Khả năng và trình độ quản lý của chính phủ: là yếu tố tạo sự phát triển bền vững
và tăng trưởng liên tục của nền kinh tế.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Trên thực tế những bài nghiên cứu về Cán cân thanh toán hiện còn khá ít.
Đầu tiên, xét đến nhóm nghiên cứu trong nước đó là: Công trình dự thi giải thưởng
nghiên cứu khoa học sinh viên “Nhà kinh tế trẻ - Năm 2010” với tên đề tài nghiên
cứu: “Thực trạng và xu hướng cán cân thanh toán của Việt Nam” và Luận văn:
“Nghiên cứu về cán cân thanh toán của Thailand” cho thấy những thực trạng, nhân
tố tác động đến BOP và từ đó ảnh hưởng đến nền kinh tế của một quốc gia cụ thể là
Việt Nam và Thái Lan.

Về nhóm nghiên cứu nước ngoài, có bài nghiên cứu: “The Balance of
Payment as a Monetary Phenomenon: Econometric Evidence from Pakistan” –
International Research Journal of Finance and Economics (2010). Bài nghiên cứu
trên nghiên cứu về Cán cân thanh toán như một hiện tượng của tiền tệ trên Tạp chí
nghiên cứu quốc tế về tài chính và kinh tế. Nghiên cứu này tập trung về vấn đề xem
xét cách tiếp cận tiền tệ đối với cán cân thanh toán của Pakistan trong giai đoạn
3


1980-2008. Thông qua phương trình dòng dự trữ, nó kiểm tra xem liệu cung tiền dư
có đóng vai trò quan trọng hay không.
Những nghiên cứu trên chủ yếu nghiên cứu về tình hình thực trạng ảnh
hưởng của BOP đến nền kinh tế của một quốc gia mà chưa nêu những nhân tố ảnh
hưởng trực tiếp và gián tiếp tới Cán cân thanh toán. Dựa trên tìm hiểu và nghiên
cứu, nhóm đã thực hiện đề tài của mình để có thể đánh giá được mức ảnh hưởng
của từng nhân tố lên BOP và nền kinh tế của các nước Châu Âu và một số nước
trung tâm Châu Á.
3. Giả thuyết nghiên cứu
Dựa trên những bài nghiên cứu trên, nhóm có thể đưa ra những giả thuyết nghiên
cứu để đánh giá sau khi chạy mô hình như sau:
 expt dương: Khi tổng giá trị xuất khẩu HH-DV tăng thì cán cân thanh toán
quốc tế BOP sẽ tăng.
 net-in dương: Khi vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài ròng tăng thì cán cân
thanh toán quốc tế BOP sẽ tăng.
 net-out âm: Khi vống đầu tư trực tiếp ra nước ngoài ròng giảm thì cán cân
thanh toán quốc tế BOP sẽ tăng.
 net-cap dương: Khi tài khoản vốn dòng tăng thì cán cân thanh toán quốc tế
BOP sẽ tăng.

III.


MÔ HÌNH HỒI QUY

Sau khi xem xét ý nghĩa của các biến, nhóm quyết định chọn ra mô hình kinh tế
lượng gồm 1 biến độc lập và 4 biến phụ thuộc:
Biến phụ thuộc: BOP
Biến độc lập:





X1: expt

X2: net-in
X3: net-out
X4: net-cap



Mô hình hàm hồi quy tổng thể và hàm hồi quy mẫu:
Mô hình hàm hồi quy tổng thể (PRF)
(PRF):
= +
+
+
+
+
Mô hình hàm hồi quy mẫu (SRF)
4



(SRF) ̂= ̂+̂ +̂ +̂ +̂ + Trong đó, là sai số ngẫu nhiên (nhiễu)


Miêu tả biến

Giải thích biến phụ thuộc và các biến độc lập
Variable
name

Measurements

Meaning of varieables

BOP

tỷ USD

Cán cân thanh toán quốc tế

expt

tỷ USD

Tổng giá trị xuất khẩu HH-DV

net-in

tỷ USD


Vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài ròng

net-out

tỷ USD

Vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài ròng

net-cap

tỷ USD

Tổng tài khoản vốn ròng

Sau khi chạy mô hình, dưới đây là kết quả thu được về giá trị lớn nhất (Max), giá
trị nhỏ nhất (Min), giá trị trung bình (Mean)
BOP
expt
netin
netout
netcap
Min

-9.837e+10

1.125e+09

-3.948e+10


-4.278e+10

-3.105e+10

1st Qu.

-1.157e+09

1.641e+10

7.912e+08

8.136e+07

-1.733e+07

Median

4.631e+08

6.391e+10

2.827e+09

6.085e+08

1.200e+08

Mean


1.063e+10

1.995e+11

1.474e+10

1.700e+10

-2.312e+08

3rd Qu.

4.144e+09

2.318e+11

1.035e+10

6.434e+09

5.075e+08

Max

2.915e+11

1.743e+12

3.165e+11


3.323e+11

6.798e+09

1. Ma trận tƣơng quan giữa các biến độc lập trong mô hình
Trước khi tiến hành chạy mô hình hồi quy, ta quan tâm đến mức độ tương
quan giữa các biến bằng cách lập ma trận tương quan và thu được kết quả sau:
5


expt

netin

netout

netcap

Expt

1.0000000

0.489663889

0.58512647

-0.110968774

Netin


0.4896639

1.0000000

0.94391386

0.005837584

Netout

0.5851265

0.943913857

1.0000000

0.080708967

Netcap

-0.1109688

0.005837584

0.08070897

1.0000000

Nhìn vào bảng ma trận tương quan giữa các biến độc lập trong mô hình, có
thể nhận xét được rằng:

- Giữa biến expt và biến netcap có mối tương quan yếu nhất là “ -0,11”, tức là
chúng có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau
- Giữa biến expt với 2 biến netin và netout có mối tương quan khá mạnh
- Giữa biến netin và biến netout có mối tương quan mạnh nhất là “0.943”
Kết luận:
Nhìn chung, mức độ tương quan giữa các biến độc lập (X) với nhau tương
đối mạnh. Hệ số hồi quy lớn nhất là 0.943913857 cho thấy sự tương quan mạnh
giữa biến netin và biến netout.
2. Phân tích hồi quy
Bảng kết quả sau khi xử lí dữ liệu với phần mềm R
Depentdent Variable:
Included Observations
Variable
(Intercept)
Expt
Netin
Netout
Netcap
R-squared
Adjusted R-squared

BOP
47
Coefficients
-1.356e+10
1.305e-01
9.817e-01
-9.437e-01
1.162e+00
0.55

0.5071
6

Std. Error
6.067e+09
2.101e-02
3.383e-01
3.184e-01
1.132e+00

t value
-2.234
6.211
2.902
-2.964
1.026

Pr(>|t|)
0.03083
1.97e-07
0.00589
0.00499
0.31062


Residual standard error
F-statistic

2




Nhận xét: Mức độ phù hợp của mô hình so với thực tế là R = 0.55 có nghĩa rằng
các biến giải thích được 55% sự thay đổi của biến BOP.


SRF:
= (-1.356e+10) + (1.305e-01)expt + (9.817e-01)netin – (9.437e-01)netout + (1.162e+00)netcap

̂̂



3.448e+10
12.83

Giải thích ý nghĩa của các hệ số hồi quy trong mô hình:

+
= -1.356e+10 cho rằng trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu giá trị
của các biến giải thích khác đồng thời bằng 0, thì cán cân thanh toán quốc tế BOP
sẽ đạt giá trị lớn nhất là 1.356e+10 tỷ USD.
+
= 1.305e-01 cho thấy trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu tổng giá
trị xuất khẩu HH-DV tăng (giảm) 1 tỷ USD thì cán cân thanh toán quốc tế BOP sẽ
tăng (giảm) 1.305e-01 tỷ USD.
+
= 9.817e-01 cho thấy trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu vốn đầu
tư trực tiếp từ nước ngoài ròng tăng (giảm) 1 tỷ USD thì cán cân thanh toán BOP sẽ
tăng (giảm) 9.817e-01 tỷ USD.

+
= -9.437e-01 cho thấy trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu vốn đầu
tư trực tiếp ra nước ngoài ròng tăng (giảm) 1 tỷ USD thì cán cân thanh toán quốc tế
BOP sẽ giảm (tăng) 9.437e-01 tỷ USD.
+
= 1.162e+00 cho thấy trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu vốn đầu
tư trực tiếp từ nước ngoài ròng tăng (giảm) 1 tỷ USD thì cán cân thanh toán BOP sẽ
tăng (giảm) 1.162e+00 tỷ USD.
3. Kiểm định các biến có ý nghĩa thống kê với mô hình
Chọn mức ý nghĩa là
Mô hình có n = 47 ; k=5



Hệ số chặn

Ta có cặp giả thuyết thống kê: {

Tiêu chuẩn kiểm định:
7


̂̂

̂̂



| => Bác bỏ


Vì|||

 Xét ý nghĩa của các biến với mô hình 
Biến expt

Ta có cặp giả thuyết thống kê: {

Tiêu chuẩn kiểm định:
̂̂

|



̂̂

|

|

| => Bác bỏ


Vậy biến expt ý nghĩa thống kê và ảnh hưởng đến mô hình nên không được bỏ đi
biến expt trong mô hình.
 Biến netin

Ta có cặp giả thuyết thống kê: {

Tiêu chuẩn kiểm định:

̂̂

|



|

̂̂

|

| => Bác bỏ


Vậy biến netin ý nghĩa thống kê và ảnh hưởng đến mô hình nên không được bỏ đi
biến netin trong mô hình.
8


 Biến netout

Ta có cặp giả thuyết thống kê: {

Tiêu chuẩn kiểm định:
̂̂

̂̂




Vì|||

| => Bác bỏ

Vậy biến netout có ý nghĩa thống kê và ảnh hưởng đến mô hình nên không được bỏ
đi biến netout trong mô hình.
 Biến netcap
Ta có cặp giả thuyết thống kê:

{

Tiêu chuẩn kiểm định:
̂̂

|





|

̂̂

|

|

=> Chấp nhận


Vậy biến netcap là biến không có ý nghĩa thống kê trong mô hình nên loại bỏ
biến netcap khỏi mô hình.
4. Đo độ phù hợp của mô hình hồi quy
Ta có cặp giả thuyết thống kê: {
9


Tiêu chuẩn kiểm định:



=> Bác bỏ

Vậy, Mô hình hồi quy là mô hình hồi quy phù hợp
5. Kỳ vọng về ảnh hƣởng của biến độc lập

Sự phân bố giá trị xuất khẩu hàng hóa dịch vụ của các nước Châu Âu và các
nước trung tâm Châu Á tập trung phân bố không đồng đều, giá trị xuất khẩu trong
khoảng từ 0 đến 1000 (tỷ USD) chiếm một phần khá lớn. Tuy nhiên khi lấy logarit
tự nhiên giá trị xuất khẩu HH-DV thì sự phân bố đồng đều hơn, dao động từ 20 đến
28.

10


Sự phân bố giá trị nhập khẩu ròng của các nước Châu Âu và các nước trung
tâm Châu Á tập trung phân bố không đồng đều, chủ yếu từ 0 đến 50 (tỷ USD). Tuy
nhiên khi lấy logarit tự nhiên giá trị nhập khẩu ròng thì sự phân bố đồng đều hơn,
dao động lớn từ 20 đến 24.


Sự phân bố giá trị xuất khẩu ròng của các nước Châu Âu và các nước trung
tâm Châu Á tập trung phân bố không đồng đều, chủ yếu từ 0 đến 50 (tỷ USD). Tuy
nhiên khi lấy logarit tự nhiên giá trị xuất khẩu ròng thì sự phân bố đồng đều hơn,
dao động lớn từ 16 đến 26.

Sự phân bố giá trị của tài khoản vốn ròng của các nước Châu Âu và các nước
trung tâm Châu Á tập trung phân bố không đồng đều. Tuy nhiên khi lấy logarit tự
nhiên giá trị xuất khẩu ròng thì sự phân bố đồng đều hơn, dao động lớn từ 10 đến
25.

11


KẾT QUẢ ƢỚC LƢỢNG CỦA MÔ HÌNH HỒI QUY
THEO BIẾN BOP
Depentdent Variable:

BOP

Included Observations

47

Variable

Coefficients

(Intercept)
expt

netin
netout
R-squared
Adjusted R-squared
Residual standard error
F-statistic

SRF:

-1.308e+10
1.249e-01
8.872e-01
-8.404e-01
0.5387
0.5065

̂̂

Std. Error
6.053e+09
2.030e-02
3.257e-01
3.022e-01

t value
-2.16
6.151
2.724
-2.781


Pr(>|t|)
0.03636
2.2e-07
0.00929
0.00802

3.45e+10
16.74

-1.308e+10) + (1.249e-01)expt + (8.872e-01)netin – (8.404e-01)netout

Giải thích ý nghĩa của các hệ số hồi quy trong mô hình:
+
= -1.308e+10 cho thấy trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu giá trị
của các biến giải thích khác đồng thời bằng 0, thì cán cân thanh toán quốc tế BOP
sẽ đạt giá trị lớn nhất là 1.308e+10 tỷ USD.
+
= 1.249e-01 cho thấy trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu tổng giá
trị xuất khẩu HH-DV tăng (giảm) 1 tỷ USD thì cán cân thanh toán quốc tế BOP sẽ
tăng (giảm) 1.249e-01 tỷ USD.
+
= 8.872e-01 cho thấy trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu vốn đầu
tư trực tiếp từ nước ngoài ròng tăng (giảm) 1 tỷ USD thì cán cân thanh toán BOP sẽ
tăng (giảm) 8.872e-01 tỷ USD.
+
= -8.404e-01 cho thấy trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu vốn đầu
tư trực tiếp ra nước ngoài ròng tăng (giảm) 1 tỷ USD thì cán cân thanh toán quốc tế
BOP sẽ giảm (tăng) 8.404e-01 tỷ USD.

12



V.

KẾT LUẬN

Bài tiểu luận của chúng em được thực hiện trên cơ sở đóng góp của tất cả các
thành viên với những kiến thức thu được sau quá trình học môn Kinh tế lượng 1.
Việc làm bài tiểu luận này là cơ hội để chúng tôi hiểu sâu hơn về các giả thuyết
phân tích và thử nghiệm có liên quan, áp dụng các phương pháp kinh tế lượng để
đưa ra kết luận thực tế về mối quan hệ và sự tương tác giữa các yếu tố khác nhau
trong xã hội. Nhóm chúng em đã hoàn thành mô hình kinh tế lượng của các nhân tố
ảnh hưởng đến cán cân thương mại của châu Âu đến các nước trung tâm Asia năm
2017. Mô hình đã định lượng các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thanh toán quốc tế
BOP là: Tổng giá trị xuất khẩu HH-DV, vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài ròng,
vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài ròng,tổng tài khoản vốn ròng và một số nhân tố
khác không liệt kê trong mô hình. Từ đó chúng ta có những chiến lược và giải pháp
hiệu quả hơn nhằm thúc đẩy và phát triển kinh tế.
Lời cuối, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của cô
Nguyễn Thu Giang. Do kiến thức về kinh tế lượng hạn hẹp và kỹ năng làm báo cáo
còn hẹn chế nên bài tiểu luận không tránh khỏi có những thiết sót. Chúng em mong
nhận được những ý kiến đóng góp và đề xuất cải tiến để bài tiểu luận được hoàn
thiện hơn

13


VI.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


/> /> /> />
14


VII.

PHỤ LỤC

Bảng số liệu thống kê các yếu tố ảnh hưởng đến BOP của các nước Châu Âu
và trung tâm Châu Á năm 2017
Country
Albania
Armenia
Austria
Azerbaijan
Belarus
Belgium
Bosnia and
Herzegovina
Bulgaria
Croatia
Cyprus
Czech Republic
Denmark
Estonia
Finland
France
Georgia


BOP
expt
-981498261.9
4141086714
-279673813.4
4306763807

netin
1022132157
249759360.7

netout
-106102642
22253075

7995556969
1684559000
-859600000
3566803302

2.24E+11
19840498000
36549600000
4.24458E+11

1.56E+10
2867487000
1276300000
-39482279939


1.56E+10
2564380648
67800000
-8401066356

-851018673.9
3872180000
2997454900
-1852326996
1918121659
26270192795
860832413.8
-1569144750
-13307116894
-1331981754

7287749424
39409200000
30243808904
14444982770
1.71891E+11
1.80293E+11
20438984875
97454308745
8.30353E+11
7560033325

462732353.5
2182120000
2040460131

11018805948
9210079462
2357373494
1555186132
14197916867
47335618619
1829933045

94911436.64
949520000
642405661.6
5736566549
3533838211
7131839376
560155114.4
12058864371
57024676151
204869237.6

2.91459E+11
-1745492926
4415702173

1.74277E+12
63907745487
1.23475E+11

77983391530
3571265225
-13483539882


1.2504E+11
570274049.5
-15357077383

821510273

11329968154

-7016884950

-7115689685

Ireland
Italy
Kazakhstan

29099330183
55441196916
-5389528406

3.99035E+11
6.08284E+11
55893843483

-3435981232
9235201167
4654211191

-42779433276

13007155484
956501862.1

Kosovo
Kyrgyz
Republic
Latvia
Lithuania

-448814596.3

1959735375

324803899.6

43847792.08

-522328645
-245686593.3
463085603.9

2573047226
18374798944
38623799596

-107212800
1137669498
1190627310

-29068900

500222638.3
578971200.6

Luxemburg
Moldova
Motenegro

2959667540
-562070000
-760903465.9

1.23407E+11
3101600000
2024355540

6622737299
160840000
560290272

41155179328
11060000
11054492.97

Netherland

87408907134

6.90646E+11

3.16541E+11


3.32315E+11

Germany
Greece
Hungary
Iceland

15

netcap
139286846
46308333.43
289600282.6
100369000
1500000
440814205.3
174491469.7
603870000
345499994.4
119951078.6
2084330810
151695891.5
266641242
200847231
1300425284
108123777
314124809.6
1041611180
1341020584

13309789.97
31052565460
-1134872763
288121476.4
13314524.45
131894533.3
239552877.4
574228747.8
241271533.2
-21350000
136.6964809
725353022.5


North
Macedonia

-93636483.69

6246158607

380738977.5

182200846.1

Norway
Poland
Portugal
Romania
Russia

Federation
Serbia
Slovak Republic

22367222688
602000000
1166662325
-6754854305

1.44284E+11
2.86784E+11
95380918805
87999400126

1642539388
10673000000
10022959166
5952909608

3941655943
4210000000
724429393.5
386332440.2

33271040000
-2354814247
-1939368136

4.11277E+11
21865349897

91162034635

28557440000
2878817772
5921628927

36757020000
149467230.5
4019179961

Slovenia
Spain

3483180444
25008122428

40406377916
4.52929E+11

1081878508
6203743186

608485681.5
26116788567

17884457629
64475791070
150599803.2
-47357000000
-2442000000

-98374410588

2.39472E+11
4.37677E+11
1124964688
2.10153E+11
53868000000
7.96373E+11

31530837272
37863913626
107268531.9
10886000000
2827000000
64685400973

42976151544
-17803373492
122639129.2
2701000000
234000000
1.47078E+11

Sweden
Switzerland
Tajikistan
Turkey
Ukraine
United Kingdom


16

20320578.24
96282647.61
6798000000
2069762789
2562914254
-192260000
5774339.918
900041632.6
359967104.8
3067157510
609209414.2
1159909603
134893136.9
17000000
-4000000
-2237084227



×