Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

đề kiểm tra học kỳ II môn sinh, năm học 2019 2020( theo chương trình tinh giản) có đán áp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.29 KB, 15 trang )

TRƯỜNG THPT HT

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II LỚP 10
MÔN : SINH HỌC
Năm học: 2019- 2020

Đề số 1
I. Trắc nghiệm( 7 điểm)
Câu 1: Giảm phân chỉ xảy ra ở loại tế bào nào sau đây?
A. Tế bào sinh dưỡng
B. Tế bào giao tử
C. Tế bào sinh dục chín
D. Hợp tử
Câu 2: Sử dụng chất hoá học ức chế sinh trưởng của vi sinh vật nhằm mục đích
A. sản xuất chất chuyển hoá sơ cấp.
B. kiểm soát sinh trưởng của vi sinh
vật
C. sản xuất chất chuyển hoá thứ cấp
D. kích thích sinh trưởng của vi sinh
vật.
Câu 3: Đặc điểm chỉ có ở virut mà không có ở vi khuẩn là
A. có cấu tạo tế bào.
B. chứa cả ADN và ARN.
C. Chứa ribôxôm, sinh sản độc lập.
D. chỉ chứa ADN hoặc ARN.
Câu 4: Khi nói về giảm phân, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Mỗi tế bào có thể tiến hành giảm phân 1 lần hoặc nhiều lần
B. Giảm phân trải quan hai lần phân bào nhưng NST chỉ nhân đôi 1 lần
C. Phân bào giảm phân diễn ra ở mọi tế bào của cơ quan sinh dục
D. Phân bào giảm phân không quá trình phân chia tế bào chất
Câu 5: Một nhóm gồm 20 tế bào sinh dục tiến hành giảm phân và có 80 giao tử được


tạo thành. Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Mỗi tế bào giảm phân 4 lần
B. Các tế bào tham gia giảm phân là tế bào sinh dục đực
C. Các tế bào tham gia giảm phân là tế bào sinh dục cái
D. Bất cứ loại tế bào nào cũng có thể giảm phân tạo thành 4 giao tử
Câu 6: Chuỗi truyền êlectron hô hấp diễn ra ở
A. màng trong của ti thể.
B. màng ngoài của ti thể.
C. màng lưới nội chất trơn.
D. màng lưới nội chất hạt.
Câu 7: Sự hô hấp nội bào được thực hiện nhờ
A. sự có mặt của các nguyên tử Hyđro.
B. sự có mặt của cácphân tử CO2.
C. vai trò xúc tác của các enzim hô hấp.
D. vai trò của các phân tử ATP.
Câu 8: Trong quá trình nguyên phân, các NST co xoắn cực đại ở kỳ
A. đầu.
B. giữa .
C. sau.
D. cuối.
Câu 9: Một nhóm gồm 3 tế bào thực hiện nguyên phân liên tiếp 4 lần. Số tế bào con
được tạo thành là
A. 12
B. 24
C. 36
D.48
Câu 10: Tụ cầu vàng sinh trưởng được trong môi trường chứa nước, muối khoáng,
nước thịt. Đây là loại môi trường
A. tự nhiên.
B. tổng hợp.

C. bán tổng hợp.
D. sinh thái


Câu 11: Vi sinh vật quang tự dưỡng cần nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu
từ
A. ánh sáng và CO2.
B. ánh sáng và chất hữu cơ.
C. chất vô cơ và CO2.
D. chất hữu cơ.
Câu 12: Có các phát biểu sau về kì trung gian:
(1) Có 3 pha: G1, S và G2
(2) Ở pha G1, tế bào tổng hợp các chất cần cho sự phân chia tế bào
(3) Ở pha G2, ADN nhân đôi, NST đơn nhân đôi thành NST kép
(4) Ở pha S, tế bào tổng hợp những gì còn lại cần cho phân bào
Những phát biểu đúng trong các phát biểu trên là
A. (1), (2)
B. (3), (4)
C. (1), (2), (3)
D. (1), (2), (3),
(4)
Câu 13: Việc làm sữa chua là lợi dụng hoạt động của
A. nấm men rượu.
B. vi khuẩn mì chính.
C. nấm cúc đen.
D. vi khuẩn lactic.
Câu 14: Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được hiểu là
A. sự tăng sinh khối của quần thể.
B. sự tăng số lượng tế bào của quần thể.
C. sự tăng kích thước của mỗi cá thể trong quần thể.

D. sự mở rộng phạm vi phân bố của quần thể.
Câu15: Hình thức sinh sản chủ yếu của vi khuẩn là
A. Sinh sản qua giao phối
B. Phân đôi
C. nảy chồi
D. Sinh sản vô tính và sinh sản hữu
tính
Câu16: Người ta nuôi 200 tế bào vi khuẩn trong 2 giờ, hỏi trong quần thể có bao
nhiêu tế bào. Biết rằng thời gian thế hệ của vi khuẩn là 20 phút
A. 8000
B. 12800
C. 12400
D. 24000
Câu 17: Giữ thực phẩm được khá lâu trong tủ lạnh vì
A. nhiệt độ thấp có thể diệt khuẩn.
B. nhiệt độ thấp làm cho thức ăn đông lại, vi khuẩn không thể phân huỷ được.
C. trong tủ lạnh vi khuẩn bị mất nước nên không hoạt động được.
D. ở nhiệt độ thấp trong tủ lạnh các vi khuẩn kí sinh bị ức chế.
Câu 18: Nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật có thể là chất hóa học nào sau đây?
A. Protein, vitamin
B. Vitamin, axit amin
C. Axit amin, polisaccarit
D. Lipit, chất khoáng
Câu 19: Virut có cấu tạo gồm
A. vỏ prôtêin , axit nuclêic và có thể có vỏ ngoài.
B. có vỏ prôtêin và ADN.
C. có vỏ prôtêin và ARN.
D. có vỏ prôtêin, ARN và có thể có vỏ ngoài.
Câu 20: Chu trình nhân lên của virut gồm 5 giai đoạn theo trình tự…



A. hấp phụ - xâm nhập - lắp ráp - sinh tổng hợp - phóng thích.
B. hấp phụ - xâm nhập - sinh tổng hợp - phóng thích - lắp ráp.
C. hấp phụ - lắp ráp - xâm nhập - sinh tổng hợp - phóng thích
D. hấp phụ- xâm nhập- sinh tổng hợp- lắp ráp- phóng thích.
II. Tự luận( 3 điểm)
So sánh quá trình nguyên phân và quá trình giảm phân

TRƯỜNG THPT HT

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II LỚP 10
MÔN : SINH HỌC
Năm học: 2019- 2020
Đề số 2

I. Trắc nghiệm( 7 điểm)
Câu 1: Quá trình đường phân xảy ra ở
A. tế bào chất.
B. lớp màng kép của ti thể. C. bào tương.
D. cơ chất của ti
thể.
Câu 2: Môi trường nuôi cấy vi sinh vật có các thành phần: nước thịt, gan, glucozơ.
Đây là loại môi trường
A. tự nhiên
B. tổng hợp.
C. bán tự nhiên.
D. bán tổng hợp.
Câu 3: Có các phát biểu sau về kì trung gian:
(1) Có 3 pha: G1, S và G2
(2) Ở pha G1, tế bào tổng hợp các chất cần cho phân chia tế bào

(3) Ở pha G2, ADN nhân đôi, NST đơn nhân đôi thành NST kép
(4) Ở pha S, ADN- NST tự nhân đôi
Những phát biểu đúng trong các phát biểu trên là
A. (1), (2)
B. (3), (4)
C. (1), (2), (3)
D. (1), (2), (4)
Câu 4: Một nhóm gồm 10 tế bào thực hiện nguyên phân liên tiếp 5 lần. Số tế bào con
được tạo thành là
A. 32
B. 16
C. 160
D.320
Câu 5: Hô hấp hiếu khí được diễn ra trong
A. lizôxôm.
B. ti thể.
C. lạp thể.
D. lưới nội chất.
Câu 6: Giảm phân xảy ra ở loại tế bào nào sau đây?
A. Tế bào sinh dưỡng
B. Tế bào sinh dục sơ khai
C. Tế bào sinh dục giai đoạn chín
D. Hợp tử
Câu 7: Khi nói về giảm phân, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Mỗi tế bào có thể tiến hành giảm phân 1 lần hoặc nhiều lần
B. Phân bào giảm phân diễn ra ở mọi tế bào của cơ quan sinh dục
C. Phân bào giảm phân không quá trình phân chia tế bào chất
D. Giảm phân trải quan hai lần phân bào nhưng NST chỉ nhân đôi 1 lần
Câu 8: Trong quá trình nguyên phân, thoi vô sắc bắt đầu xuất hiện ở
A. kì trung gian.

B. kì đầu.
C. kì giữa.
D. kì sau.


Câu 9: Một nhóm gồm 50 tế bào sinh dục tiến hành giảm phân và có 50 giao tử được
tạo thành. Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Mỗi tế bào giảm phân 1 lần
B. Các tế bào tham gia giảm phân là tế bào sinh dục đực
C. Các tế bào tham gia giảm phân là tế bào sinh dục cái
D. Giảm phân không làm thay đổi số lượng tế bào
Câu 10: Vi sinh vật hoá tự dưỡng cần nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu từ
A. ánh sáng và CO2.
B. ánh sáng và chất hữu cơ.
C. chất vô cơ và CO2.
D. chất hữu cơ.
Câu 11: Hai thành phần cơ bản của tất cả các virut bao gồm
A. protein và axit amin.
B. protein và axit nucleic.
C. axit nucleic và lipit.
D. prtein và lipit..
Câu 12: Việc muối chua rau quả là lợi dụng hoạt động của
A. nấm men rượu.
B. vi khuẩn mì chính.
C. nấm cúc đen.
D. vi khuẩn lactic.
Câu 13: Sự tăng số lượng tế bào trong quần thể vi sinh vật là
A. Sinh trưởng của vi sinh vật
B. Sinh trưởng và phát triển của vi
sinh vật

C. Phát triển của vi sinh vật
D. Sự lớn lên của vi sinh vật
Câu 14: Hình thức sinh sản chủ yếu của vi khuẩn là
A. Sinh sản qua giao phối
B. nảy chồi
C. Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính
D. Phân đôi
Câu 15: Người ta nuôi 100 tế bào vi khuẩn trong 3 giờ, hỏi trong quần thể có bao
nhiêu tế bào. Biết rằng thời gian thế hệ của vi khuẩn là 30 phút
A. 1200
B. 2400
C. 4800
D. 6400
Câu 16: Sử dụng chất hoá học ức chế sinh trưởng của vi sinh vật nhằm mục đích
A. sản xuất chất chuyển hoá sơ cấp.
B. sản xuất chất chuyển hoá thứ cấp
C. kích thích sinh trưởng của vi sinh vật.
D. kiểm soát sinh trưởng của vi sinh
vật
Câu 17: Nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật có thể là chất hóa học nào sau đây?
A. Protein, vitamin
B. Vitamin, axit amin
C. Axit amin, polisaccarit
D. Lipit, chất khoáng
Câu 18: Đặc điểm chỉ có ở virut mà không có ở vi khuẩn là
A. có cấu tạo tế bào.
B. chỉ chứa ADN hoặc ARN.
C. chứa cả ADN và ARN.
D. Chứa ribôxôm, sinh sản độc lập.
Câu 19: Chu trình nhân lên của virut gồm 5 giai đoạn theo trình tự…

A. hấp phụ- xâm nhập- sinh tổng hợp- lắp ráp- phóng thích.
B. hấp phụ - xâm nhập - lắp ráp - sinh tổng hợp - phóng thích.
C. hấp phụ - xâm nhập - sinh tổng hợp - phóng thích - lắp ráp.
D. hấp phụ - lắp ráp - xâm nhập - sinh tổng hợp - phóng thích
Câu 20: Giữ thực phẩm được khá lâu trong tủ lạnh vì


A. nhiệt độ thấp có thể diệt khuẩn.
B. nhiệt độ thấp làm cho thức ăn đông lại, vi khuẩn không thể phân huỷ được.
C. ở nhiệt độ thấp trong tủ lạnh các vi khuẩn kí sinh bị ức chế.
D. trong tủ lạnh vi khuẩn bị mất nước nên không hoạt động được.
II Tự luận ( 3 điểm)
So sánh quá trình nguyên phân và quá trình giảm phân

HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KỲ II
Sinh 10
I. Trắc nghiệm( 7 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
ĐA
C
D
D
B

B
A
C
Câu
11
12
13
14
15
16
17
ĐA
A
A
D
B
B
B
D

I. Trắc nghiệm( 7 điểm)
Câu
1
2
ĐA
C
D
Câu
11
12

ĐA
B
D
II Tự luận ( 3 điểm)
* Giống nhau

Đề số 1

8
B
18
B

9
D
19
A

10
C
20
D
Đề số 2

3
D
13
A

4

D
14
D

5
B
15
D

6
C
16
D

7
D
17
B

8
B
18
B

9
C
19
A

10

C
20
C

- Đều là hình thức phân bào.
- Đều có một lần nhân đôi ADN.
- Đều có kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.
- NST đều trải qua những biến đổi tương tự như: tự nhân đôi, đóng xoắn, tháo xoắn,...
- Màng nhân và nhân con tiêu biến vào kì đầu và xuất hiện vào kì cuối.
- Thoi phân bào tiêu biến vào kì cuối và xuất hiện vào kì đầu.
- Diễn biến các kì của giảm phân II giống với nguyên phân.
* Khác nhau
Nguyên phân

Giảm phân

Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh
Xảy ra ở tế bào sinh dục chín.
dục sơ khai.


Có một lần phân bào.

Có hai lần phân bào.

Kì đầu không có sự bắt cặp và trao đổi
chéo.

Kì đầu I có sự bắt cặp và trao đổi chéo.


Kì giữa NST xếp thành một hàng ở mặt
phẳng xích đạo.

Kì giữa I NST xếp thành hai hàng ở mặt
phẳng xích đạo.

Kì sau mỗi NST kép tách thành hai NST Kì sau I, mỗi NST kép trong cặp NST kép
đơn và di chuyển về 2 cực của tế bào.
tương đồng di chuyển về 2 cực của tế bào.
Kết quả từ một tế bào mẹ cho ra hai tế
bào con.

Kết quả từ một tế bào mẹ cho ra bốn tế bào
con.

Số lượng NST trong tế bào con được giữ Số lượng NST trong tế bào con giảm đi một
nguyên.
nữa.
Tạo biến dị tổ hợp, cơ sở cho sự đa dạng và
Duy trì sự giống nhau: tế bào con có kiểu
phong phú của sinh vật, giúp sinh vật thích
gen giống kiểu gen tế bào mẹ.
nghi và tiến hóa.

TRƯỜNG THPT HT

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019 - 2020
MÔN SINH HỌC LỚP 11
Thời gian làm bài: 45 phút


Họ và tên học sinh:
.................................................................Lớp: .......
I.TRẮC NGHIỆM (4đ)


Câu 1. Sinh sản vô tính ở thực vật là cây non được sinh ra mang đặc tính
A. giống cây mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái
B. giống cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái
C. giống bố mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái
D. giống và khác cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái
Câu 2. Bào tử ở thực vật mang bộ nhiễm sắc thể (NST)
A. lưỡng bội và hình thành cây đơn bội

B. lưỡng bội và hình thành cây lưỡng bội

C. đơn bội và hình thành cây đơn bội

D. đơn bội và hình thành cây lưỡng bội

Câu 3. Trong thiên nhiên cây tre có thể sinh sản bằng
A. rễ

B. Lóng

C. thân rễ

D. thân bò

Câu 4. Sinh sản hữu tính ở thực vật là sự kết hợp
A. có chọn lọc của hai giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ

thể mới
B. ngẫu nhiên hai giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể
mới
C. có chọn lọc của giao tử cái và nhiều giao tử được tạo nên hợp tử phát triển thành
cơ thể mới
D. của nhiều giao tử đực với một giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cây mới
Câu 5. Hình thức sinh sản vô tính đơn giản nhất ở động vật là
A. Nảy chồi

B. Trinh sinh

C. Phân mảnh

D. Phân đôi

Câu 6: (1), (2), (3) là các giai đoạn nào trong sinh sản hữu tính ở gà?


(1):………………………………………………………………………………
(2):………………………………………………………………………………
(3):………………………………………………………………………………
Câu 7: Có mấy hình thức sinh sản vô tính ở động vật
A.1

B.2

C.3

D.4


Câu 8. Điều nào sau đây nói về hướng tiến hóa về sinh sản của động vật?
A. từ sinh sản vô tính đến sinh sản hữu tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ
trứng đến đẻ con
B. từ sinh sản hữu tính đến sinh sản vô tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ
trứng đến đẻ con
C. từ sinh sản vô tính đến sinh sản hữu tính, từ thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, tự đẻ
trứng đến đẻ con


D. từ sinh sản vô tính đến sinh sản hữu tính, thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ đẻ
con đến đẻ trứng
II. TỰ LUẬN (6đ)
Câu 1:
Phân biệt Phát triển qua biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn?
Câu 2:
Trình bày quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi trong sinh sản hữu tính ở thực vật
có hoa?
Hướng dẫn
Câu 1:
Phân biệt Phát triển qua biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn?

Biến thái hoàn toàn

Biến không thái hoàn toàn.
-

- Hợp tử phân chia nhiều lần để - Hợp tử phân chia nhiều lần để tạo phôi.
GĐ tạo phôi.
- Các tế bào của phôi phân hóa tạo thành các cơ
Phôi

- Các tế bào của phôi phân hóa quan của ấu trùng.
tạo thành các cơ quan của sâu
bướm.
- Ấu trùng có hình thái cấu tạo và - Sự khác biệt về hình thái và cấu tạo của ấu
sinh lý rất khác với con trưởng trùng giữa các lần lột xác là rất nhỏ.
GĐ thành.
- Ấu trùng trãi qua nhiều lần lột xác trở thành
Hậu
phôi - Ấu trùng lột xác nhiều lần thành con trưởng thành.
nhộng rồi biến đổi thành bướm
trưởng thành.

Câu 2:
Trình bày quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi trong sinh sản hữu tính ở thực vật
có hoa?
a.Hình thành hạt phấn:


TB trong bao phấn (2n) GP tạo 4 bào tử đực đơn bội (n), mỗi tế bào (n) NP tạo 1
hạt phấn.
b. Hình thành túi phôi;
Tế bào noãn (2n) GP tạo 4 tế bào (n), 3 TB tiêu biến và 1 tế bào NP tạo túi phôi chứa
8 nhân( thể gia tử cái

TRƯỜNG THPT HT

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II LỚP 12
MÔN : SINH HỌC
Năm học: 2019- 2020


I. Trắc nghiệm ( 7 điểm)
Câu 1. Quần xã rừng U Minh có loài đặc trưng là:
A. tôm nước lợ
B. cây tràm
C. cây mua
D. bọ lá
Câu 2. Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật
có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian được gọi là
A. môi trường
B. giới hạn sinh thái
C. ổ sinh thái
D.
sinh
cảnh
Câu 3. Khoảng giới hạn sinh thái về nhiệt độ đối với cá rô phi ở Việt Nam là
A. 2°C - 42°C
B. 10°C - 42°C
C. 5°C - 40°C
D. 5,6°C 42°C
Câu 4. Ổ sinh thái là:
A. khu vực sinh sống của sinh vật.
B. nơi thường gặp của loài.
C. khoảng không gian sinh thái có tất cả các điều kiện đảm bảo cho sự tồn tại, phát
tiển ổn định lâu dài của loài.
D. nơi có đầy đủ các yếu tố thuận lợi cho sự tồn tại của sinh vật.
Câu 5. Những con voi trong vườn bách thú là
A. quần thể
B. tập hợp cá thể voi
C. quần xã
D. hệ sinh

thái
Câu 6. Phân tích lưới thức ăn

Nhận định không đúng về quan hệ giữa các loài trong lưới thức ăn là
A. quan hệ giữa Dê và Gà là quan hệ cạnh tranh khác loài
B. quan hệ giữa Cáo và Dê là quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác
C. Gà là nguồn thức ăn cho cả Cáo và Mèo rừng
D. Hổ sử dụng Dê làm nguồn thức ăn duy nhất
Câu 7. Xét tập hợp sinh vật sau:
(1) Cá rô phi đơn tính ở trong hồ. (2) Cá trắm cỏ trong ao. (3) Sen trong đầm.
(4) Cây ở ven hồ.
(5) Hoa trong vườn.
(6) Bèo tấm trên mặt
ao.
Các tập hợp sinh vật là quần thể gồm có:

Đề số 1


A. (1), (2), (3), (4), (5) và (6)
B. (2), (3), (4), (5) và (6)
C. (2), (3) và (6)
D. (2), (3), (4) và (6)
Câu 8. Những kiểu phân bố cá thể chủ yếu của quần thể là
A. phân bố đồng đều và phân bố ngẫu nhiên
B. phân bố theo nhóm và phân bố ngẫu nhiên
C. phân bố theo nhóm và phân bố đồng đều
D. phân bố đồng đều, phân bố ngẫu nhiên và phân bố theo nhóm
Câu 9. Trong quần xã sinh vật loài đóng vai trò quan trọng , có số lượng cá thể nhiều,
sinh khối lớn, hoạt động mạnh là

A. loài đặc biệt
B. loài ưu thế
C. loài đặc trưng
D. loài
phổ biến
Câu 10. Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, đang sinh sản và sau
sinh sản sẽ bị diệt vong khi mất đi:
A. nhóm đang sinh sản
B. nhóm sau sinh sản
C. nhóm trước sinh sản và nhóm đang sinh sản D. nhóm đang sinh sản và nhóm sau
sinh sản
Câu 11. Cá rô phi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ 5,6 0C đến 420C. Điều giải thích
nào dưới đây là đúng?
A. Nhiệt độ 5,60C gọi là giới hạn dưới, trên 420C gọi là giới hạn trên.
B. Nhiệt độ 5,60C gọi là giới hạn dưới, 420C gọi là giới hạn trên
C. Nhiệt độ dưới 5,60C gọi là giới hạn dưới, 420C gọi là giới hạn trên.
D. Nhiệt độ dưới 5,60C gọi là giới hạn trên, 420C gọi là giới hạn dưới.
Câu 12. Quá trình biến đổi năng lượng Mặt Trời thành năng lượng hóa học trong hệ
sinh thái nhờ vào nhóm sinh vật nào?
A. sinh vật phân giải
B. sinhvật tiêu thụ bậc 1
C. sinh vật tiêu thụ bậc 2
D. sinh vật sản xuất
Câu 13. Quần xã sinh vật là
A. một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một
không gian và thời gian nhất định, có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống
nhất.
B. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc cùng loài, cùng sống trong một không gian
xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau
C. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một

không gian xác định và chúng ít quan hệ với nhau
D. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc hai loài khác nhau, cùng sống trong một
không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau
Câu 14. Một hệ thống mở hoàn chỉnh và tương đối ổn định gồm quần xã sinh vật và
các thành phần không sống như không khí, nước và đất khoáng… (gọi chung là sinh
cảnh) được gọi là
A. cá thể sinh vật B. quần thể sinh vật
C. quần xã sinh vật
D. hệ sinh
thái
Câu 15. Cho chuỗi thức ăn

I- Chuỗi thức ăn có 4 bậc dinh dưỡng
III- Cỏ là sinh vật sản xuất
tiêu thụ
Có bao nhiêu nhận định đúng

II- Cáo là sinh vật tiêu thụ bậc 3
IV- Thỏ, Cáo và Sư tử đều là sinh vật


A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 16. Những yếu tố nào không ảnh hưởng tới kích thước quần thể?
A. tỉ lệ giới tính
B. xuất cơ và nhập cư
C. tử vong
D.

sinh
sản
Câu 17.Ví dụ về mối quan hệ cạnh tranh là:
A. giun sán sống trong cơ thể lợn
B. các loài cỏ dại và lúa cùng sống trên ruộng đồng
C. khuẩn lam thường sống cùng với nhiều loài động vật xung quanh
D. thỏ và chó sói sống trong rừng.
Câu 18. Mật độ cá thể của quần thể sinh vật là
A. số lượng cá thể của quần thể
B. khối lượng các cá thể trong quần thể trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích
C. số lượng cá thể sinh vật sống trên một đơn vị diện tích hay thể tích
D. năng lượng các cá thể tích lũy được trong các cá thể của quần thể
Câu 19. Chuỗi thức ăn là
A. một loài ăn thịt loài khác
B. một loài ăn thức ăn của loài khác
C. một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, loài đứng trước
là thức ăn của loài đứng sau.
D. một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ cạnh tranh với nhau, loài này tranh
giành thức ăn của loài khác
Câu 20. Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ hội sinh giữa các loài:
A. vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậu
B. chim sáo đậu trên lưng trâu rừng
C. cây phong lan bám trên thân cây gỗ
D. cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ
II. Tự luận( 3 điểm)
Trong hệ sinh thái rừng nhiệt đới:
- Lập 3 chuỗi thức ăn ( mỗi chuỗi thức ăn có từ 3 đến 5 mắt xích thức ăn)
- Chỉ rõ trong các chuỗi thức ăn đó: Loài nào là sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu
thụ( bậc 1, 2,3…), sinh vật phân hủy.
TRƯỜNG THPT HỢP THANH


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II LỚP 12
MÔN : SINH HỌC
Năm học: 2019- 2020
Đề số 2

I. Trắc nghiệm ( 7 điểm)
Câu 1. Trong hệ sinh thái, vật chất và năng lượng được trả lại môi trường do hoạt
động của nhóm sinh vật:
A. sinh vật phân giải
B. sinh vật sản xuất
C. động vật ăn thực vật
D. động vật ăn động vật
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng về kích thước của quần thể
A. kích thước của quần thể sinh vật là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để
duy trì cấu trúc.
B. nếu vượt quá kích thước tối đa thì số lượng sẽ nhanh chóng giảm vì giao phối gần
dễ xảy ra làm 1 số lớn cá thể bị chết do thoái hóa giống.
C. số lượng cá thể của quần thể luôn là một hằng số (ổn định không đổi).
D. khi kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể có thể rơi vào
trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong


Câu 3. Giới hạn sinh thái là
A. khoảng giá trị xác định của nhiệt độ mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tài và
phát triển ổn định theo thời gian
B. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có
thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian được gọi là
C. khoảng giá trị xác định của độ ẩm mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tài và
phát triển ổn định theo thời gian

D. khoảng giá trị xác định của độ pH mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tài và
phát triển ổn định theo thời gian
Câu 4. Tảo biển khi nở hoa gây ra nạn “thuỷ triều đỏ” ảnh hưởng tới các sinh vật khác
sống xung quanh. Hiện tượng này là ví dụ về quan hệ:
A. hội sinh
B. hợp tác
C. ức chế - cảm nhiễm
D. cạnh
tranh
Câu 5. Có bao nhiêu nhận đúng về chuỗi thức ăn sau

I. Đại bàng là sinh vật tiêu thụ bậc 4
II- Chuỗi thức ăn có 4 bậc dinh
dưỡng
III- Rắn là bậc dinh dưỡng cấp 4
IV. Châu chấu là sinh vật tiêu thụ bậc
1
V- Cỏ là sinh vật sản xuất còn các loài còn lại là sinh vật tiêu thụ
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6. số lượng cá thể sinh vật sống trên một đơn vị diện tích hay thể tích được gọi

A. kích thước quần thể
B. sinh khối của quần thể
C. mật độ cá thể quả quần thể
D. kích thước tối đa của quần thể
Câu 7. Cá rô phi Việt Nam chịu lạnh đến 5,6 0C, dưới nhiệt độ này cá chết, chịu nóng
đến 420C, trên nhiệt độ này cá cũng sẽ chết. Mức 420C được gọi là:

A. giới hạn chịu đựng .
B. điểm thuận lợi.
C. điểm gây chết giới hạn trên
D. điểm gây chết giới hạn dưới.
Câu 8. Ở rừng nhiệt đới Tam Đảo, thì loài đặc trưng là
A. cá cóc
B. cây cọ
C. cây sim
D. bọ que
Câu 9. Một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, loài đứng
trước là thức ăn của loài đứng sau được gọi là
A. dãy thức ăn
B. chuỗi thức ăn
C. lưới thức ăn
D.
bậc
dinh dưỡng
Câu 10. Khoảng không gian sinh thái có tất cả các điều kiện đảm bảo cho sự tồn tại,
phát tiển ổn định lâu dài của loài gọi là
A. ổ sinh thái
B. giới hạn sinh thái
C. nơi ở của loài
D.
môi
trường sống
Câu 11. Một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong
một không gian và thời gian nhất định, có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể
thống nhất được gọi là
A. cá thể sinh vật B. quần thể sinh vật
C. quần xã sinh vật

D. hệ sinh
thái
Câu 12. Cho lưới thức ăn sau. Phát biểu nào sau đây không là đúng


A. Châu chấu, Gà, Bò đều là sinh vật tiêu thụ bậc 1
B. Hổ sử dụng 2 loài là nguồn thức ăn
C. Gà vừa là sinh vật tiêu thụ bậc 1 vừa là sinh vật tiêu thụ bậc 2
D. Quan hệ giữa Gà và Chim là quan hệ cạnh tranh khác loài
Câu 13. Những con voi trong vườn bách thú là
A. quần thể
B. tập hợp cá thể voi
C. quần xã
D. hệ sinh
thái
Câu 14. Cá rô phi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ 5,6 0C đến 420C. Điều giải thích
nào dưới đây là đúng?
A. nhiệt độ 5,60C gọi là giới hạn dưới, trên 420C gọi là giới hạn trên.
B. nhiệt độ 5,60C gọi là giới hạn dưới, 420C gọi là giới hạn trên
C. nhiệt độ dưới 5,60C gọi là giới hạn dưới, 420C gọi là giới hạn trên.
D. nhiệt độ dưới 5,60C gọi là giới hạn trên, 420C gọi là giới hạn dưới.
Câu 15. Xét tập hợp sinh vật sau:
(1) Cá rô phi đơn tính ở trong hồ. (2) Hoa trong vườn (3) Ốc bươu vàng trong
ruộng lúa
(4) Cá trắm cỏ trong ao.
(5) Sen trong đầm. (6) Cây ở ven hồ.
Các tập hợp sinh vật là quần thể gồm có:
A. (1), (2), (3), (4), (5) và (6)
B. (2), (3), (4), (5) và (6)
C. (2), (3) và (6)

D. (3), (4) và (5)
Câu 16. Ý nghĩa sinh thái của kiểu phân bố đồng đều của các cá thể trong quần thể là:
A. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể.
B. làm tăng khả năng chống chịu của các cá thể trước các điều kiện bất lợi của môi
trường.
C. duy trì mật độ hợp lí của quần thể.
D. tạo sự cân bằng về tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong của quần thể.
Câu 17. Quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một loài có lợi, còn một loài không
có lợi hoặc có hại là mối quan hệ nào?
A. quan hệ cộng sinh
B. quan hệ ức chế - cảm nhiễm.
C. quan hệ hội sinh
D. quan hệ hợp tác
Câu 18. Vì sao loài ưu thế đóng vai trò quan trọng trong quần xã?
A. vì có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.
B.vì có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, có sự cạnh tranh mạnh
C. vì tuy có số lượng cá thể nhỏ, nhưng hoạt động mạnh.
D. vì tuy có sinh khối nhỏ nhưng hoạt động mạnh.
Câu 19. Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, đang sinh sản và sau
sinh sản sẽ bị diệt vong khi mất đi
A. nhóm trước sinh sản và nhóm đang sinh sản B. nhóm đang sinh sản
C. nhóm sau sinh sản và nhóm trước sinh sản D. nhóm đang sinh sản và nhóm sau
sinh sản
Câu 20. Hệ sinh thái:
A. bao gồm quần xã sinh vật và môi trường vô sinh của quần xã
B. bao gồm quần thể sinh vật và môi trường vô sinh của quần xã
C. bao gồm quần xã sinh vật và môi trường hữu sinh của quần xã


D. bao gồm quần thể sinh vật và môi trường hữu sinh của quần xã

II. Tự luận( 3 điểm)
Trong hệ sinh thái đồng ruộng:
- Lập 3 chuỗi thức ăn ( mỗi chuỗi thức ăn có từ 3 đến 5 mắt xích thức ăn)
- Chỉ rõ trong các chuỗi thức ăn đó: Loài nào là sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu
thụ( bậc 1, 2,3…), sinh vật phân hủy.
TRƯỜNG THPT HỢP THANH
ĐÁP ÁN THI HỌC KỲ II LỚP 12
MÔN : SINH HỌC
Năm học: 2019- 2020
Đề số 1

I. Trắc nghiệm ( 7 điểm)
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

ĐA

B

B

D

C

B

B

C

D

B

C

Câu

11


12

13

14

15

16

17

18

19

20

ĐA

B

D

A

D

C


A

B

C

C

C

II. Tự luận( 3 điểm) HST Rừng nhiệt đới
- Mỗi chuỗi TA:
- Chỉ rõ SVSX, SVTT b1, b2… SVPH ở mỗi chuỗi:

0.5 đ
0.5 đ

Đề số 2

I. Trắc nghiệm ( 7 điểm)
Câu

1

2

3

4


5

6

7

8

9

10

ĐA

A

D

B

C

D

C

A

A


B

A

Câu

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

ĐA

C


B

B

B

D

A

C

A

A

A

II. Tự luận( 3 điểm)
Trong hệ sinh thái đồng ruộng:
- Mỗi chuỗi TA:
- Chỉ rõ SVSX, SVTT b1, b2… SVPH ở mỗi chuỗi:

0.5 đ
0.5 đ



×