Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

1535183039165 hoc24h hoa super max20190102 lythuyettrongtamlipit chatbeo de01cbthionlinepdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.09 KB, 5 trang )

– Hotline: 1900.7012 Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( />
KHOÁ SUPER-MAX: ÔN THI LẠI THPT QG 2019 – MÔN: HOÁ
Thi Online: LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ LIPIT – CHẤT BÉO (Đề 1 – CB)
VIDEO và LỜI GIẢI CHI TIẾT chỉ có tại website
[Truy cập tab: Khóa Học – KHOÁ SUPER-MAX: ÔN THI LẠI THPT QUỐC GIA 2019 - MÔN: HÓA HỌC]

Câu 1. [ID: 15957] Đặc điểm nào sau đây không đúng cho lipit ?
A. là các este phức tạp.

B. tan nhiều trong dung môi hữu cơ phân cực.

C. không hoà tan trong nước.

D. có trong tế bào sống.

Câu 2. [ID: 15958] Lipit gồm
A. chất béo, sáp, steroit, photpholipit.

B. chất béo, gluxit, protit.

C. chất béo, gluxit, protein.

D. chất béo, gluxit, steroit, photpholipit.

Câu 3. [ID: 15960] Dãy các axit béo là
A. axit axetic, axit acrylic, axit propionic.

B. axit panmitic, axit oleic, axit axetic.

C. axit fomic, axit axetic, axit stearic.


D. axit panmitic, axit stearic, axit oleic.

Câu 4. [ID: 15961] Có thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5 là
A. triolein

B. tristearin

C. tripanmitin

D. stearic

Câu 5. [ID: 14570] Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp hai axit béo gồm RCOOH và R’COOH, số loại trieste
được tạo ra tối đa là
A. 2.

B. 4.

C. 6.

D. 8.

Câu 6. [ID: 14571] Khi đun nóng glixerol với hỗn hợp ba axit béo RCOOH, R’COOH, R’’COOH có thể thu
được tối đa bao nhiêu chất béo khác nhau ?
A. 6.

B. 9.

C. 12.

D. 18.


Câu 7. [ID: 14572] Thủy phân trieste X thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo gồm RCOOH và R’COOH.
Có tối đa bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn X ?
A. 2.

B. 4.

C. 6.

D. 8.

Câu 8. [ID: 14573] Thủy phân trieste X thu được glixerol và hỗn hợp ba muối gồm RCOONa, R’COONa và
R’’COONa. Có tối đa bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn X ?
A. 3.

B. 6.

C. 9.

D. 18.

Câu 9. [ID: 15962] Ở nhiệt độ thường, dầu thực vật ở trạng thái lỏng vì đây là loại chất béo
A. chứa chủ yếu các gốc axit béo no.
B. chứa hàm lượng khá lớn các gốc axit béo không no.
C. chứa chủ yếu các gốc axit béo thơm.
D. dễ nóng chảy, nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
+ H d ­ (Ni, t o )

2
X 

 Y 
Z
Câu 10. [ID: 12779] Cho sơ đồ chuyển hoá: Triolein 

+ NaOH d ­ , t o

+HCl

Tên của Z là
A. axit oleic.

B. axit linoleic.

C. axit stearic.

Nhắn EMAIL của em vào page sau để nhận tài liệu từ Thầy Lê Phạm Thành

D. axit panmitic.

/>

– Hotline: 1900.7012 Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( />
Câu 11. [ID: 15968] Dầu mỡ để lâu bị ôi, thiu là do chất béo bị
A. cộng hiđro thành chất béo no.

B. oxi hóa chậm bởi oxi không khí.

C. thủy phân với nước trong không khí.

D. phân hủy thành các chất có mùi khó chịu.


Câu 12. [ID: 15970] (2014) Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất
A. xà phòng và ancol etylic.

B. glucozơ và glixerol.

C. glucozơ và ancol etylic.

D. xà phòng và glixerol.

Câu 13. [ID: 16713] Chọn đáp án đúng:
A. Chất béo là trieste của glixerol với axit.

B. Chất béo là trieste của ancol với axit béo.

C. Chất béo là trieste của glixerol với axit vô cơ.

D. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.

Câu 14. [ID: 16715] Chất béo (hay còn gọi là lipit) được định nghĩa là:
A. Muối của các axit béo.

B. Hỗn hợp của các glixerol và các axit béo.

C. Hỗn hợp các axit béo.

D. este của glixerol và các axit béo.

Câu 15. [ID: 15964] Trong thành phần của một loại sơn có các triglixerit là trieste của glixerol với axit linoleic
C17H31COOH và axit linolenic C17H29COOH. Vậy CTCT nào không đúng trong các công thức sau:


A.

B.

C.

D.

Câu 16. [ID: 16730] Loại dầu nào sau đây không phải là este của axit béo và glixerol ?
A. Dầu vừng.

B. Dầu ôliu.

Câu 17. [ID: 16733] Axit X + 2H2

Ni, t o

C. Dầu gan cá.

D. Dầu luyn.

axit Y. Tên gọi của axit X và Y lần lượt là:

A. Axit panmitic; axit oleic.

B. Axit linoleic và axit oleic.

C. Axit oleic và axit steric.


D. Axit linoleic và axit stearic

Câu 18. [ID: 16734] Chỉ ra điểm không đúng của các axit béo thường gặp:
A. Đều là axit cacboxylic đơn chức.

B. Có mạch dài không phân nhánh.

C. Đều là các axit cacboxylic no.

D. Có số chẵn nguyên tử Cacbon trong phân tử.

Câu 19. [ID: 16741] Hãy chọn công thức cấu tạo đúng để mô tả chất béo:

A.

B.

C.

D.

Câu 20. [ID: 16747] Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại lipit ?

A.

B.

C.

Nhắn EMAIL của em vào page sau để nhận tài liệu từ Thầy Lê Phạm Thành


D.
/>

– Hotline: 1900.7012 Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( />
Câu 21. [ID: 83614] Trong các chất sau, hợp chất nào thuộc loại lipit ?
A. (C17H31COO)3C3H5

B. (C6H5COO)3C3H5

C. (C16H33COO)3C3H5

D. (C2H5COO)3C3H5

Câu 22. [ID: 16739] Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại
trieste được tạo ra tối đa là
A. 6.

B. 5.

C. 3.

D. 4.

Câu 23. [ID: 83600] Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.

B. C17H35COOH và glixerol.

C. C15H31COOH và glixerol.


D. C17H35COONa và glixerol.

Câu 24. [ID: 83601] Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.

B. C17H35COOH và glixerol.

C. C15H31COONa và glixerol.

D. C17H35COONa và glixerol.

Câu 25. [ID: 83602] Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.

B. C17H35COOH và glixerol.

C. C15H31COONa và glixerol.

D. C17H33COONa và glixerol.

Câu 26. [ID: 83605] Khi thuỷ phân tristearin trong môi trường axit ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.

B. C17H35COOH và glixerol.

C. C15H31COOH và glixerol.

D. C17H35COONa và glixerol.


Câu 27. [ID: 16717] Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerol ?
A. Muối

B. Este đơn chức

C. Chất béo

D. Etyl axetat

Câu 28. [ID: 16728] Xà phòng được điều chế bằng cách nào trong các cách sau:
A. Phân hủy mỡ.

B. Thủy phân mỡ trong kiềm.

C. Phản ứng của axit với kim loại.

D. Đehiđro hóa mỡ tự nhiên.

Câu 29. [ID: 16729] Khi đun nóng chất béo với dung dịch H2SO4 loãng thu được
A. glixerol và axit béo.

B. glixerol và muối natri của axit béo.

C. glixerol và axit cacboxylic.

D. glixerol và muối natri của axit cacboxylic.

Câu 30. [ID: 16732] Để biến dầu thực vật thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình
A. hiđro hóa.


B. cô cạn ở nhiệt độ cao.

C. xà phòng hóa.

D. ngưng tụ.

Câu 31. [ID: 16735] Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây ?
A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng).

B. Cu(OH)2 (ở nhiệt độ thường).

C. Dung dịch NaOH (đun nóng).

D. H2 (xúc tác Ni, đun nóng).

Câu 32. [ID: 83594] (2009) Chất béo là trieste của axit béo với
A. etylen glicol.

B. glixerol.

C. etanol.

D. phenol.

Câu 33. [ID: 83615] Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu được
A. glixerol.

B. axit oleic.

C. axit panmitic.


D. axit stearic.

Câu 34. [ID: 55868] Ở ruột non cơ thể người, nhờ tác dụng xúc tác của các enzim như lipaza và dịch mật chất
béo bị thuỷ phân thành
A. axit béo và glixerol.

B. axit cacboxylic và glixerol.

C. CO2 và H2O.

D. NH3, CO2, H2O.

Nhắn EMAIL của em vào page sau để nhận tài liệu từ Thầy Lê Phạm Thành

/>

– Hotline: 1900.7012 Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( />
Câu 35. [ID: 16745] Trong cơ thể người chất béo bị oxi hoá thành những chất nào sau đây ?
A. NH3 và CO2.
B. NH3, CO2, H2O.
C. CO2, H2O.
D. NH3, H2O.
Câu 36. [ID: 16748] Mỡ tự nhiên là
A. Este của axit panmitic và đồng đẳng.
B. Muối của axit béo.
C. Hỗn hợp của các triglixerit khác nhau.
D. Este của axit oleic và đồng đẳng, ...
Câu 37. [ID: 97660] Muốn chuyển chất béo từ thể lỏng sang thể rắn, người ta tiến hành
A. đun chất béo với H2 (xúc tác Ni).

B. đun chất béo với dung dịch HNO3.
C. đun chất béo với dung dịch H2SO4 loãng.
D. đun chất béo với dung dịch NaOH.
Câu 38. [ID: 96698] Xà phòng hóa chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nóng, thu được sản phẩm gồm
A. axit béo và glixerol.
B. muối natri của axit béo và etylen glicol.
C. axit cacboxylic và glixerol.
D. muối natri của axit béo và glixerol.
Câu 39. [ID: 16751] Để phân biệt hai chất béo: triolein và tripanmitin. Người ta sẽ dùng dung dịch
A. NaOH.
B. Brom.
C. HCl.
D. CuSO4.
Câu 40. [ID: 15965] Có hai bình không nhãn đựng riêng biệt hai loại chất lỏng: dầu bôi trơn máy, dầu thực vật.
Cách đơn giản nhất để phân biệt hai chất lỏng trên là phương án nào dưới đây ?
A. Cho dung dịch KOH dư vào.
B. Cho Cu(OH)2 vào.
C. Đun nóng với dung dịch NaOH dư.
D. Đun nóng với dung dịch KOH dư, đề nguội, rồi cho thêm từng giọt dung dịch CuSO4.
Câu 41. [ID: 84674] Chất nào dưới đây không phải là lipit?
A. Dầu thực vật.
B. Dầu đậu nành.
C. Mỡ động vật.
D. Dầu mazut.
Câu 42. [ID: 84675] Để biến một số dầu thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình nào sau
đây?
A. Hiđro hóa (có xúc tác Ni).
B. Cô cạn ở nhiệt độ cao.
C. Làm lạnh.
D. Xà phòng hóa.

Câu 43. [ID: 84677] Có hai bình không nhãn đựng riêng biệt hai hỗn hợp: dầu bôi trơn máy, dầu thực vật. Có
thể phân biệt hai hỗn hợp trên bằng cách nào?
A. Thêm từ từ dung dịch KOH đến dư vào hai hỗn hợp.
B. Thêm từ từ hai hỗn hợp đến dư vào Cu(OH)2.
C. Đun nóng hai hỗn hợp với lượng dư dung dịch CuSO4.
D. Đun nóng hai hỗn hợp với lượng dư dung dịch NaOH.
Câu 44. [ID: 84669] Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số trieste
tối đa thu được là
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 45. [ID: 84670] Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp 3 axit C17H35COOH, C17H33COOH và C15H31COOH.
Số trieste tối đa có thể tạo thành là
A. 9.
B. 12.
C. 16.
D. 18.
Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH
Đăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: />Nhắn EMAIL của em vào page sau để nhận tài liệu từ Thầy Lê Phạm Thành

/>

– Hotline: 1900.7012 Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( />
ĐÁP ÁN
1B
11B
21A
31B
41D


2A
12D
22A
32B
42A

3D
13D
23D
33A
43D

4A
14D
24C
34A
44A

5C
15A
25D
35C
45D

6D
16D
26B
36C


7B
17D
27C
37A

8A
18C
28B
38D

9B
19D
29A
39B

10C
20A
30A
40C

Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH
Đăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: />
Nhắn EMAIL của em vào page sau để nhận tài liệu từ Thầy Lê Phạm Thành

/>


×