Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

1535166137846 hoc24h hoa super max20190201 vitri cautao tinhchatvatlicuakimloaithionlinepdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.26 KB, 4 trang )

– Hotline: 1900.7012 Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( />
KHOÁ SUPER-MAX: ÔN THI LẠI THPT QG 2019 – MÔN: HOÁ
Thi Online: VỊ TRÍ – CẤU TẠO – TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
VIDEO và LỜI GIẢI CHI TIẾT chỉ có tại website
[Truy cập tab: Khóa Học – KHOÁ SUPER-MAX: ÔN THI LẠI THPT QUỐC GIA 2019 - MÔN: HÓA HỌC]

Câu 1. [ID: 43885] Trong bảng tuần hoàn có 16 nhóm nguyên tố (8 nhóm A, 8 nhóm B), số nhóm nguyên tố có
chứa kim loại và số nhóm nguyên tố chỉ chứa kim loại lần lượt là
A. 11; 9.
B. 11; 10.
C. 14; 9.
D. 14; 10.
Câu 2. [ID: 43886] Những nhóm nguyên tố nào dưới đây ngoài nguyên tố kim loại còn có nguyên tố phi kim?
A. Tất cả các nguyên tố f.
B. Tất cả các nguyên tố d.
C. Tất cả các nguyên tố s (trừ nguyên tố H).
D. Tất cả các nguyên tố p.
Câu 3. [ID: 43887] Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim) gây nên chủ yếu
bởi
A. cấu tạo mạng tinh thể của kim loại.
B. khối lượng riêng của kim loại.
C. tính chất của kim loại.
D. các electron tự do trong tinh thể kim loại.
Câu 4. [ID: 43889] Trong các kim loại sau, kim loại dẻo nhất là
A. Ag.
B. Cu.
C. Au.
D. Al.
Câu 5. [ID: 43890] Trong các kim loại sau, kim loại dẫn điện tốt nhất là
A. Ag.
B. Cu.


C. Au.
D. Al.
Câu 6. [ID: 43891] Khi nhiệt độ càng cao thì tính dẫn điện của kim loại biến đổi như thế nào ?
A. Tăng dần.
B. Giảm dần.
C. Không đổi.
D. Tuỳ thuộc từng kim loại.
Câu 7. [ID: 43892] Kim loại nào dưới đây có khả năng dẫn điện và dẫn nhiệt tốt nhất ?
A. Bạc, Ag.
B. Platin, Pt.
C. Đồng, Cu.
D. Vàng, Au.
Câu 8. [ID: 43893] Kim loại có ánh kim vì
A. electron tự do bức xạ nhiệt.
B. electron tự do phát xạ năng lượng.
C. electron tự do hấp thụ phần lớn tia sáng nhìn thấy được.
D. electron tự do phản xạ hầu hết các tia sáng nhìn thấy được.
Câu 9. (B12) [ID: 43894] Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.
B. Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.
C. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.
D. Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được.
Câu 10. [ID: 43895] Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại ?
A. Vonfram.
B. Crom
C. Sắt
D. Đồng
Câu 11. [ID: 43896] Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại ?
A. Liti.
B. Xesi.

C. Natri.
D. Kali.
Câu 12. [ID: 43897] Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loạ?
A. Wonfram.
B. Sắt.
C. Đồng.
D. Kẽm.
Câu 13. [ID: 43898] Kim loại duy nhất là chất lỏng ở điều kiện thường là
A. Thuỷ ngân, Hg.
B. Beri, Be.
C. Xesi, Cs.
D. Thiếc, Sn.
Câu 14. [ID: 43899] Kim loại nào sau đây nặng nhất (khối lượng riêng lớn nhất) trong tất cả các kim loại ?
A. Pb
B. Au
C. Ag
D. Os
Câu 15. [ID: 43900] Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (khối lượng riêng nhỏ nhất) trong tất cả các kim loại ?
A. Natri
B. Liti
C. Kali
D. Rubiđi
Câu 16. [ID: 43902] Cho các kim loại: Cr, W, Fe, Cu, Cs. Sắp xếp theo chiều tăng dần độ cứng từ trái sang phải là
A. Cu < Cs < Fe < Cr < W
B. Cs < Cu < Fe < W < Cr
C. Cu < Cs < Fe < W < Cr
D. Cs < Cu < Fe < Cr < W
Nhắn EMAIL của em vào page sau để nhận tài liệu từ Thầy Lê Phạm Thành

/>


– Hotline: 1900.7012 Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( />
Câu 17. [ID: 43903] Cho các dãy so sánh sau:
(1) Tính dẻo: Al < Ag < Au.
(2) Tính dẫn điện: Cu < Ag < Au.
(3) Tính dẫn nhiệt: Fe < Al < Cu.
(4) Khối lượng riêng: Li < Pb < Os.
(5) Nhiệt độ nóng chảy: Hg < Pt < W.
(6) Tính cứng: Cs < Al < Cr.
Số so sánh đúng là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 18. [ID: 44401] Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất và kim loại có độ cứng cao nhất lần lượt là
A. Ag và W
B. Al và Cu.
C. Cu và Cr.
D. Ag và Cr.
Câu 19. [ID: 44402] Hãy sắp xếp các kim loại sau đây theo nhiệt độ nóng chảy tăng dần: Fe, W, Hg, Na, Mg.
A. Fe < Na < Hg < Mg < W;
B. Hg < Mg < Fe < Na < W;
C. Na < Hg < Mg < Fe < W;
D. Hg < Na < Mg < Fe < W;
Câu 20. [ID: 44403] Dãy so sánh tính chất vật lý của kim loại nào dưới đây là không đúng:
A. Nhiệt độ nóng chảy: Hg < Al < W.
B. Tính dẫn điện và nhiệt: Fe < Al < Au < Cu < Ag.
C. Tính cứng: Cs < Fe < W < Cr.
D. Tính dẻo: Al < Au < Ag.
Câu 21. [ID: 44404] Điểm giống nhau giữa liên kết ion và liên kết kim loại là

A. đều được hình thành nhờ lực hút tĩnh điện.
B. đều tạo thành các chất kết tinh ở trạng thái rắn.
C. đều có sự cho và nhận electron.
D. đều tạo thành các chất có nhiệt độ nóng chảy cao.
Câu 22. [ID: 44405] Các nguyên tử kim loại liên kết với nhau chủ yếu bằng liên kết:
A. Ion.
B. Cộng hoá trị.
C. Kim loại.
D. Kim loại và cộng hoá trị.
Câu 23. [ID: 44406] Trong mạng tinh thể kim loại có
A. Các nguyên tử kim loại.
B. Các electron tự do.
C. Các ion dương kim loại và các electron tự do.
D. Ion âm phi kim và ion dương kim loại.
Câu 24. [ID: 44407] Liên kết kim loại là
A. liên kết sinh ra bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và các electron tự do.
B. liên kết sinh ra bởi lực hút tĩnh điện giữa ion dương và các ion âm.
C. liên kết giữa các nguyên tử bằng các cặp electron dùng chung.
D. liên kết sinh ra bởi lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử H tích điện dương và nguyên tử O tích điện âm.
Câu 25. [ID: 44408] Phát biểu đúng ?
A. Liên kết kim loại là lực hút tĩnh điện giữa các electron tự do gắn các ion dương kim loại với nhau.
B. Lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thường có từ 1 đến 5 electron.
C. Tính chất vật lí chung của kim loại như: dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim… là do các ion dương kim loại ở các
nút mạng tinh thể gây ra.
D. Tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn và có cấu tạo mạng tinh thể.
Câu 26. [ID: 44409] Số hạt mang điện trong ion Mg2+ (Z = 12) là
A. 22
B. 24
C. 12
D. 10

Câu 27. [ID: 44410] Cấu hình electron của ion nào dưới đây giống khí hiếm?
A. Cu+
B. Fe2+
C. K+
D. Cr3+
Câu 28. [ID: 44411] Cấu hình electron nào sau đây không phải là của nguyên tố thuộc nhóm B ?
A. 1s22s22p63s23p63d104s1
B. 1s22s22p63s23p63d104s24p1
2 2
6 2
6
5 1
C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s
D. 1s22s22p63s23p63d104s2
Câu 29. [ID: 44412] Nguyên tử R mất đi 1 electron tạo ra cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là
2p6. Cấu hình electron và số hiệu nguyên tử của R lần lượt là
A. 1s22s22p5 và 9.
B. 1s22s22p63s1 và 10
C. 1s22s22p6 và 10.
D. 1s22s22p63s1 và 11.
Câu 30. [ID: 44413] Những nguyên tố nào sau đây là nguyên tố kim loại: X (Z = 3); Y (Z = 7); M (Z = 12); N (Z =
19) ?
A. X; M; N.
B. X; Y; N.
C. X; Y; M.
D. Y; M; N.
Câu 31. [ID: 44414] Cho: ZK = 19; ZCr = 24; ZFe = 26; ZCu = 29. Ion có số electron lớp ngoài cùng lớn nhất là
A. Fe3+.
B. Cu2+.
C. K+.

D. Cr3+.
Câu 32. [ID: 44415] Cấu hình electron không đúng (ZCr = 24) ?
A. Cr: [Ar]3d44s2.
B. Cr2+: [Ar]3d4.
C. Cr: [Ar]3d54s1.
D. Cr3+: [Ar]3d3.
Câu 33. [ID: 44416] Cho các nguyên tử K (Z = 19), Sc (Z = 21), Cr (Z = 24), Cu (Z = 29). Các nguyên tử có số
electron lớp ngoài cùng bằng nhau là
A. K, Sc.
B. Sc, Cr, Cu.
C. K, Cr, Cu.
D. K, Sc, Cr, Cu.
Nhắn EMAIL của em vào page sau để nhận tài liệu từ Thầy Lê Phạm Thành

/>

– Hotline: 1900.7012 Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( />
Câu 34. [ID: 44417] Nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp s là 7. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X có
thể là
A. 19 hoặc 24.
B. 19 hoặc 29.
C. 24 hoặc 29.
D. 19, 24 hoặc 29.
Câu 35. [ID: 44418] Cho 4 nguyên tố K (Z = 19), Mn (Z = 25), Cu (Z = 29), Cr (Z = 24). Số nguyên tố kim loại
chuyển tiếp có cấu hình electron lớp ngoài cùng 4s1 là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 36. [ID: 44419] Ion R3+ có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng là 3d5. Cấu hình electron của nguyên tử R

là:
A. 1s22s22p63s23p63d54s24p1.
B. 1s22s22p63s23p63d9.
2 2
6 2
6
6 2
C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s .
D. 1s22s22p63s23p64s13d54p1.
2+
2 2
Câu 37. [ID: 44420] Cation M có cấu hình electron 1s 2s 2p63s23p63d5. M thuộc
A. chu kì 4 nhóm VB
B. chu kì 4 nhóm VIIB.
C. chu kì 4 nhóm IIA.
D. chu kì 3 nhóm VB.
Câu 38. [ID: 44421] Nguyên tử nguyên tố A có tổng số phần tử cấu tạo (p, n, e) là 40. Vị trí của A trong bảng tuần
hoàn (ô, chu kì, nhóm) là
A. 13, chu kì 3, nhóm IIIA
B. 20, chu kì 4, nhóm IIA
C. 19, chu kì 4, nhóm IA
D. 13, chu kì 4, nhóm IVA
Câu 39. [ID: 44422] Cho X (Z = 24), Y (Z = 26). X3+, Y2+ có cấu hình electron lần lượt là
A. [Ne]3d4, [Ne]3d44s2.
B. [Ne]3d3, [Ne]3d6.
C. [Ar]3d3, [Ar]3d6.
D. [Ar]3d3, [Ar]3d5.
Câu 40. [ID: 44423] Ion X2+ có cấu hình phân lớp cuối là 3d5. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
A. chu kì 4, nhóm IIB.
B. chu kì 4, nhóm VIB.

C. chu kì 4, nhóm VIIIB. D. chu kì 4, nhóm VIIB.
Câu 41. [ID: 44424] Ion M2+ có cấu hình electrong: [Ar]3d8. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là:
A. Chu kỳ 4, nhóm VIIIB B. Chu kỳ 3, nhóm VIIIA C. Chu kỳ 3, nhóm VIIIB D. Chu kỳ 4, nhóm VIIIA
Câu 42. [ID: 44425] Biết Cu có số hiệu nguyên tử là 29. Cấu hình electron của ion Cu+ là
A. [Ar]3d9
B. [Ar]3d94s1
C. [Ar]3d10
D. [Ar]3d104s1
Câu 43. [ID: 44426] Cho Fe (Z = 26), cấu hình electron của ion Fe2+ và Fe3+ lần lượt là
A. 1s22s22p63s23p63d44s2 và 1s22s22p63s23p63d34s2
B. 1s22s22p63s23p63d54s1 và 1s22s22p63s23p63d34s2
2 2
6 2
6
6
2 2
6 2
6
5
C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d và 1s 2s 2p 3s 3p 3d
D. 1s22s22p63s23p63d54s1 và 1s22s22p63s23p63d54s0
3+
5
Câu 44. [ID: 44427] Ion X có cấu hình electron: [Ar]3d . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
là:
A. chu kì 3, nhóm VIB.
B. chu kì 4, nhóm VIIIB
C. chu kì 4, nhóm VIB.
D. chu kì 3, nhóm VB.
3+

4
Câu 45. [ID: 44428] Ion M có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d . Vị trí nguyên tố M trong bảng tuần
hoàn là
A. Chu kỳ 4, nhóm VIIB
B. Chu kỳ 4, nhóm IIA
C. Chu kỳ 3, nhóm VIIB
D. Chu kỳ 4, nhóm VIIA
Câu 46. [ID: 44429] Cho biết số hiệu nguyên tử của các nguyên tố X và Y lần lượt là ZX = 24, ZY = 26. Cấu hình
electron của X và Y2+ lần lượt là
A. [Ar] 3d44s2 và [Ar] 3d44s2.
B. [Ar] 3d54s1 và [Ar] 3d6.
5 1
5 1
C. [Ar] 3d 4s và [Ar] 3d 4s .
D. [Ar] 3d54s1 và [Ar] 3d64s2.
Câu 47. [ID: 44430] Ion Xn+ có cấu hình electron là 1s22s22p6, X là nguyên tố thuộc nhóm A. Số nguyên tố hóa học
thỏa mãn với điều kiện của X là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
+
Câu 48. [ID: 44431] Ion X có tổng số hạt là 57, Y là nguyên tố thuộc chu kì nhỏ kế cận liên tiếp với X, cùng nhóm
với X. Vậy Y là:
A. Đồng
B. Liti
C. Natri
D. Magie
Câu 49. [ID: 44432] X, Y là 2 nguyên tố kim loại thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn. Kết luận nào sau
đây là đúng đối với X, Y ? (Biết ZX < ZY và ZX + ZY = 32)

A. Bán kính nguyên tử của X > Y.
B. Năng lượng ion hóa I1 của X < Y.
C. X, Y đều có 2 electron lớp ngoài cùng.
D. Tính kim loại của X > Y.
Câu 50. [ID: 44433] Hai nguyên tố X và Y thuộc hai nhóm A kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton trong
hai hạt nhân nguyên tử là 51. Số hiệu nguyên tử của X và Y lần lượt là
A. 25 và 26.
B. 20 và 31.
C. 21 và 30.
D. 16 và 35.
Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH
Đăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: />Nhắn EMAIL của em vào page sau để nhận tài liệu từ Thầy Lê Phạm Thành

/>

– Hotline: 1900.7012 Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( />
ĐÁP ÁN
1C
11B
21A
31B
41A

2D
12A
22C
32A
42C

3D

13A
23C
33C
43C

4C
14D
24A
34D
44B

5A
15B
25A
35B
45A

6B
16B
26A
36C
46B

7A
17C
27C
37B
47B

8D

18D
28B
38A
48C

9C
19D
29D
39C
49C

10B
20D
30A
40D
50B

Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH
Đăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: />
Nhắn EMAIL của em vào page sau để nhận tài liệu từ Thầy Lê Phạm Thành

/>


×