Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Hoc24h vn thi online bài 2 10 phương pháp giải bài toán dung dịch h+, NO3 (đề 2 NC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (573.21 KB, 24 trang )

Câu 1 ( ID:49608 )

Báo lỗi câu hỏi

Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)

 Theo dõi

Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4
0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim
loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là

A

10,8 và 4,48

B

17,8 và 4,48

C

10,8 và 2,24

D

17,8 và 2,24
Lời giải chi tiết

Bình luận


Lời giải chi tiết

n(NO3-) = 0,32; n(H+) = 0,4.
Thu được hỗn hợp kim loại ⇒ Cu2+ và H+ hết, Fe bị oxi hóa thành Fe2+
3Fe + 8H+ + 2NO3- → 3Fe2+ + 2NO + 4H2O.
0,15 ←0,4 →

0,1. ⇒ V = 2,24 lít.

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu.
0,16←0,16→

0,16.

→ m(Fe dư) = x.
⇒ m = (0,15 + 0,16).56 + x = x + 17,36.
Mà m(Cu) + m(Fe dư) = 0,16.64 + x = 0,6m = 0,6.(x + 17,36)
→ x = 0,44. → m = 17,8 gam.


Câu 2 ( ID:49609 )

Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Cho hỗn hợp có khối lượng 4,88 gam gồm Cu và một oxit của sắt. Hoà tan hoàn toàn
hỗn hợp trên vào dd HNO3 dư được dd X và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và

NO2 có tỉ khối so với H2 bằng 19,8. Cô cạn dd A thu được 14,78 gam hỗn hợp muối
khan. CTPT của oxit Fe là

A

FeO hoặc Fe2O3

B

Fe2O3

C

Fe3O4

D

FeO
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Tính được số mol NO, NO2 lần lượt 0,02; 0,03.
Gọi a, b, c lần lượt là số mol Cu, Fe, O ( quy đổi oxit thành Fe, O).
Ta có: 64a + 56b + 16b = 4,88.
BTe: 2a + 3b = 0,02.3 + 0,03 + 2c → 2a + 3b - 2c = 0,09.
Mà m(muối) = m(Cu(NO3)2) + m(Fe(NO3)3) = 188a + 242b = 14,78.
Giải hệ: a = 0,04; b = 0,03; c = 0,04.

b:c = 3 : 4 nên oxit Fe3O4.
 

Câu 3 ( ID:49610 )

Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi


Cho 8,4 gam Fe vào 500ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa
tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là

A

2,4.

B

4,8.

C

4,0.

D


0,8.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.
Ban đầu

0,15

0,5

Phản ứng 0,125← 0,5 →

0,125

Còn lại

0,125.

0,025

Sau đó: Fe

+

0,025
Còn lại -


-

2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
0,125
0,075

0,075.

Dung dịch X gồm: 0,075 mol Fe(NO3)3; 0,075 mol Fe(NO3)2.
Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2.
0,0375 ← 0,075
⇒ m(Cu) = 2,4.

Câu 4 ( ID:49611 )

Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi


Hoà tan hoàn toàn 15,5 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO3 thu
được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) gồm N2 và N2O có tỉ khối so với
hiđro là 18. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 85,7 gam hỗn hợp muối. Số mol
HNO3 đã tham gia phản ứng trên là

A


1,10 mol

B

2,90 mol.

C

2,20 mol.

D

1,35 mol.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Ta tính được số mol: n(N2) = n(N2O) = 0,05.
Giả sử có x mol NH4NO3.
m(muối) = m(X) + m(NO3-) + m(NH4NO3) = 85,7
⇔ 15,5 + (0,05.10 + 0,05.8 + 8x).62 + 80x = 85,7 → x = 0,025.
⇒ n(HNO3) = 12.n(N2) + 10.n(N2O) + 10.n(NH4NO3) = 1,35 mol.

Câu 5 ( ID:49612 )

Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)

Báo lỗi câu hỏi


 Theo dõi

Cho 10,92 gam Fe vào 600 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể
hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là

A

6,4

B

1,29


C

1,28

D

1,92
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

n(Fe) = 0,195 mol; n(HNO3) = 0,6.

Ta thấy 4n(Fe) > n(HNO3) nên HNO3 phản ứng hết. Fe dư. → hoà tan Cu chỉ
có muối Fe (III) và tạo Fe (II).
Bảo toàn e, có các quá trình:
Fe → Fe2+ + 2e
Cu → Cu2+ + 2e
4H+ + NO3- + 3e → NO + H2O.
0,6 →

0,45.

⇒ 2n(Fe) + 2n(Cu) = 0,45 → n(Cu) = 0,03.⇒ m(Cu) = 1,92 gam.

Câu 6 ( ID:49613 )

Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Dung dịch X chứa 0,4 mol HCl và 0,05 mol Cu(NO3)2. Cho m gam Fe vào dung dịch
X, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y gồm hai kim loại có
khối lượng 0,8m gam và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m
và V lần lượt là

A

20 và 2,24.

B


20 và 1,12.

C

40 và 1,12.


D

40 và 2,24
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Vì thu được hỗn hợp kim loại → Cu2+ hết, Fe dư, nên tạo thành muối sắt (II).
3Fe + 8H+ + 2NO3- → 3Fe2+ + 2NO + 4H2O
0,15 ←0,4

0,1→

0,1. ⇒ V = 2,24 lít.

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
0,05 ← 0,05
Ta có: m(kim loại giảm) = 0,2m =m(Fe phản ứng) - m(Cu tạo thành) = (0,15 +
0,05).56 - 0,05.64 ⇒ m = 40.
Cách khác:

Bảo toàn e:Quá trình nhận e:
4H+ + 2NO3- + 3e → 2NO + 2H2O.
0,4

0,1 → 0,3

Cu2+ + 2e → Cu.
0,05 →0,1
Quá trình nhường e:
Fe → Fe2+ + 2e.
0,2

← 0,4.

Ta có m(kim loại giảm) = 0,2m = 0,2.56 - 0,05.64 → m = 40.
 

Câu 7 ( ID:49614 )

Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi


Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 vào 200,0 ml dung dịch chứa NaNO3 1M và
H2SO4 2M, thu được dung dịch Y và thấy thoát ra 1,12 lít khí NO. Thêm dung dịch
HCl dư vào dung dịch Y, lại thấy thoát ra 1,12 lít khí NO. NO là sản phẩm khử duy
nhất của NO3‒ và thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là


A

24,0.

B

18,4.

C

26,4.

D

25,6.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Ta thấy ∑n(NO) = 0,1 < n(NO3-) = 0,2. ⇒ dd cuối cùng chứa NO3-.
Mà H+ dư nên dd sau phản ứng chứa: Na+ (0,2); Fe3+ (a); Cu2+ (b); Cl- (=
n(H+ p.ư ở lần 2) = 4 n(NO) = 0,2); SO42- (0,4), NO3-.
Bảo toàn e: 2b = 3.n(NO) → b = 0,15.
BTNT: n(NO3- sau phản ứng) = 0,2 - 0,05 - 0,05 = 0,1.
Bảo toàn điện tích: 0,2.1 + 3a + 2b = 0,2.1 + 0,4.2 + 0,1.1→ a = 0,2.
⇒ m = 0,1. 160 + 0,15. 64 = 25,6.


Câu 8 ( ID:49615 )

Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp X chứa H2SO4 1M, Fe(NO3)3
0,5M và CuSO4 0,25M. Khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thu được 0,75m
gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3‒)

A

32,0 gam


B

56,0 gam

C

33,6 gam

D

43,2 gam
Lời giải chi tiết


Bình luận

Lời giải chi tiết

n(H2SO4) = 0,2; n(Fe(NO3)3) = 0,1; n(CuSO4) = 0,05.
Ta có các quá trình:
4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O.
0,4

0,3 → 0,3

(Số mol tính theo H+)
Cu2+ + 2e → Cu
0,05 → 0,1.
Fe3+ + e → Fe2+.
0,1 → 0,1.⇒ ∑ e nhận = 0,5.
Quá trình nhường:
Fe → Fe2+ + 2e
0,25

←0,5.

Ta có: m(giảm) = 0,25m = 0,25.56 - 0,05.64 → m = 43,2.

Câu 9 ( ID:49616 )

Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)

Báo lỗi câu hỏi


 Theo dõi

Cho m gam Fe vào dung dịch chứa H2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và 4,48 lít
NO (sản phẩm khử duy nhất). Thêm tiếp H2SO4vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít
NO (duy nhất) và dung dịch Y. Dung dịch Y hoà tan vừa hết 8,32 gam Cu mà không
có khí bay ra (các khí đo ở đktc). Giá trị của m là


A

16,24.

B

9,52.

C

16,80.

D

11,2.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Quá trình nhận: ∑ n(NO) = 0,28

4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O.
0,84 ← 0,28
Quá trình nhường:
Fe → Fe2+ + 2e
Cu→ Cu2+ + 2e.
Bảo toàn e: 2.n(Fe) + 2.0,13 =0,84 → n(Fe) = 0,29 ⇒ m(Fe) = 16,24 gam.

Câu 10 ( ID:49617 )

Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 thấy có 0,3 mol khí NO2 sản
phẩm khử duy nhất thoát ra, nhỏ tiếp dung dịch HCl vừa đủ vào lại thấy có 0,02 mol
khí NO duy nhất bay ra. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối
lượng là

A

26,92 gam

B

24,27 gam.


C


19,50 gam.

D

29,64 gam.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Nhận thấy khi thêm HCl sinh ra khí NO chứng tỏ HNO3 phản ứng hết , dung
dịch chứa Fe3+, Fe2+, NO3-. Khi thêm tiếp HCl vào.
Ta có n(HCl) = 4n(NO) = 0,08 mol; n(HNO3) = 2.n(NO2) = 0,6.
Bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình → nFe =

= 0,12 mol

→ Dung dich sau phản ứng chứa Fe3+: 0,12 mol, Cl-: 0,08 mol, NO3- : (0,6 0,3 - 0,02) mol → m= 26,92 gam

Câu 11 ( ID:49618 )

Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Dung dịch X có chứa 0,4 mol HCl và 0,12 mol Cu(NO3)2. Khi thêm m gam bột Fe

vào dung dịch X sau khi phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng
0,75m gam (biết sản phẩm khử duy nhất của HNO3 là NO). Giá trị của m là

A

20,16.

B

29,76.

C

14,88.

D

9,52.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết


Quá trình nhận:
4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O
0,4

0,24 → 0,3. ( số mol tính theo H+).


Cu2+ + 2e → Cu
0,12 →0,24
⇒ ∑ n(e nhận) = 0,54.
Quá trình nhường:
Fe → Fe2+ + 2e
0,27

←0,54.

⇒ m(kim loại giảm) = 0,25m = 0,27.56 - 0,12.64 ⇒ m = 29,76 gam.

Câu 12 ( ID:49619 )

Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Cho 17,80 gam bột Fe vào 400 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,40M và
H2SO4 0,50M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp kim
loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị m và V là

A

11,20 và 3,36.

B


10,68 và 2,24.

C

10,68 và 3,36.

D

11,20 và 2,24.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Ta có quá trình nhận e:
4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O.


0,4

0,32→ 0,3

0,1 ( tính theo số mol H+). ⇒ V = 2,24 lít.

Cu2+ + 2e → Cu
0,16 →0,32.
⇒ ∑ n( e nhận) = 0,3 + 0,32 = 0,62.
Quá trình nhường:
Fe → Fe2+ + 2e.

0,31

←0,62

Ta có: m = m(Fe dư) + m(Cu) = (17,8 - 0,31.56) + 0,16.64 = 10,68 gam.

Câu 13 ( ID:49620 )

Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

0,4 lít dung dịch hỗn hợp gồm HCl 1M và Fe(NO3)3 0,5M có thể hòa tan tối đa m
gam hỗn hợp Fe và Cu (tỉ lệ mol 2 : 3), sau phản ứng thu được dung dịch X và khí
NO (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn X thì khối lượng muối khan thu được là

A

71,6 gam.

B

82,2 gam.

C

64,2 gam.


D

57,4 gam.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Quá trình khử : 4H+ + NO3- → NO + 2H2O → n(NO) = n(H+) : 4 = 0,1 mol.
Gọi số mol của Fe và Cu lần lượt là 2x và 3x
Để hoà tan tối đa hỗn hợp Fe và Cu thì muối thu được chứa:
Fe2+ : 2x + 0,2 mol , Cu2+: 3x mol và Cl- : 0,4 mol, NO3- : 0,6- 0,1 = 0,5 mol


Bảo toàn điện tích → 2. (2x +0,2) +2. 3x = 0,4+ 0,5 → x = 0,05 mol
→ m = (2. 0,05+0,2). 56 + 3. 0,05. 64 + 0,4. 35,5 + 0,5. 62 = 71,6 gam.

Câu 14 ( ID:49621 )

Báo lỗi câu hỏi

Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)

 Theo dõi

Cho m gam Mg vào 400 ml dung dịch hỗn hợp Fe(NO3)31M và H2SO4 0,5M đến
phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 13,44 gam chất rắn Y kèm theo V lit khí
NO là sản phẩm khử duy nhất ở đktc. Giá trị của m và V lần lượt là


A

12,24 và 2,24.

B

12,24 và 4,48.

C

14,16 và 2,24.

D

14,16 và 4,48.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

n(Fe(NO3)3) = 0,4; n(H2SO4) = 0,2.
Nếu Mg dư, thì m(Y) > m(Fe) = 0,4.56 = 22,4 < 13,44. → nên Mg phản ứng
hết.
Chất rắn Y chỉ gồm Fe. => n(Fe dư) =

= 0,24.

Các quá trình xảy ra:
Mg + 8H+ + 2NO3- → Mg2+ +2NO + H2O.

0,15 ← 0,4

0,1 ( số mol tính theo H+) ⇒ V = 2,24 lít.

1,2 →

Mg + Fe3+ → Mg2+ + Fe2+.
0,2 ← 0,4 →

0,4

Mg + Fe2+ → Mg2+ + Fe.


0,24

←0,24.

⇒ ∑ n(Mg) = 0,15 + 0,2 + 0,24 = 0,59 ⇒ m = 14,16 gam.
Cách #: Bảo toàn e.

Câu 15 ( ID:49622 )

Báo lỗi câu hỏi

Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)

 Theo dõi

Cho 8,4 gam Fe vào cốc đựng 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,75M. Kết thúc phản ứng

lọc bỏ chất rắn không tan, thêm tiếp vào cốc dung dịch HCl dư. Hỏi sau khi phản ứng
xong thể tích khí NO (đktc) thu được là bao nhiêu (biết NO là sản phẩm khử duy
nhất)?

A

0,112 lit.

B

3,36 lit.

C

1,12 lít.

D

0,896 lit.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
0,15

0,15 → 0,15


3Fe2+ + 4H+ + NO3- → 3Fe3+ + NO + 2H2O
0,15

0,3 →

0,05. → V = 1,12 lít.

(số mol tính theo Fe2+).

Câu 16 ( ID:49623 )

Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi


Dung dịch loãng X chứa 8,82 gam H2SO4và 10,152 gam Cu(NO3)2. Thêm m gam bột
sắt vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được một kim loại có
khối lượng là 0,5m gam và chỉ tạo khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị
của m là

A

9,216.

B

6,45.


C

6,72.

D

6,696.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

n(H2SO4) = 0,09; n(Cu(NO3)2) = 0,054.
Do Y gồm 1 kim loại nên Fe hết. X gồm Fe2+, Cu2+.
Gọi x, y lần lượt là số mol Fe, Cu.
Quá trình nhận:
4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O.
0,18 0,108 → 0,135 ( số mol tính theo H+).
Cu2+ + 2e → Cu
2y ← y.
Quá trình nhường:
Fe → Fe2+ + 2e
x→

2x.

Bảo toàn e: 2x = 2y + 0,135
Mặt khác: 2.0,5m = m ⇔ 2.m(Cu) = m(Fe) ⇔ 2.64y = 56x.



Giải hệ: x = 0,12; y = 0,0525.
→ m = 0,12.56 = 6,72 gam.
 

Báo lỗi câu hỏi

Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)

Câu 17 ( ID:49624 )

 Theo dõi

Cho 21 gam Fe vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(NO3)2 0,5M và NaNO3 0,5M; sau
đó thêm tiếp 0,4 mol HNO3 và 0,2 mol H2SO4 vào dung dịch; sau khi phản ứng hoàn
toàn thu được m gam chất rắn; dd Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m là

A

4,2.

B

27,5.

C

23,3.


D

50,8.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

n(Fe) = 0,375; n(NO3-) = 0,7; n(H+) = 0,8.
3Fe + 8H+ + 2NO3- → 3Fe2+ +2NO + 4H2O.

Còn lại

0,375 0,8

0,7

0,075 -

0,5

( số mol tính theo H+). ⇒ m(Fe dư) = 0,075.56 = 4,2.
Mặt khác:
Ba2+ + SO42- → BaSO4
0,1

0,2 →

0,1 ( số mol tính theo Ba2+).


→ m(BaSO4) = 0,1.233 = 23,3


→ m (chất rắn) = 23,3 + 4,2 = 27,5 gam.
 

Câu 18 ( ID:49625 )

Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Cho 48,24 gam hỗn hợp Cu, Fe3O4vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng còn
lại 3,84 gam kim loại không tan. Cho tiếp NaNO3 dư vào hỗn hợp sau phản ứng sẽ
thu được tối đa V lít khí NO ở (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là

A

3,360.

B

0,896.

C

4,480.


D

4,256.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Fe3O4 + 8H+ → Fe2+ + 2Fe3+ + 4H2O.
a→

a

2a

Gọi a, b lần lượt là số mol của Fe3O4, Cu.
2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+.
2a → a

2a

a

Sau phản ứng có 3,84 gam kim loại không tan ⇒ m(Cu) = 3,84 → n(Cu dư) =
0,06.
Ta có: 232a + 64b = 48,24.
b - a = 0,06. Giải hệ: a = 0,15; b = 0,21.



Cho thêm NaNO3 dư:
Ta có bảo toàn e: ∑ n(Fe2+) = a + 2a = 3a = 0,45.
1.n(Fe2+) + 2.n(Cu dư) = 3.n(NO) ⇔ 0,45 + 0,06.2 = 3.n(NO) → n(NO) =
0,19. → V = 4,256.
 

Câu 19 ( ID:49626 )

Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp X chứa H2SO4 1M, Fe(NO3)3 0,5M
và CuSO4 0,25M. Khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thu được 0,75m gam hỗn
hợp chất rắn. Giá trị của m là (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3- )

A

32,0.

B

43,2.

C

56,0.


D

33,6.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Ta có: n(H+) = 0,4; n(NO3-) = 0,3; n(Cu2+) = 0,05; n(Fe3+) = 0,1.
Quá trình nhận e:
4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O
0,4

0,3 → 0,3 ( số mol tính theo H+)

Cu2+ + 2e → Cu
0,05 → 0,1
Fe3+ + e → Fe2+


0,1 → 0,1. ⇒ ∑n(e nhận) = 0,3 + 0,1 + 0,1 = 0,5.
Quá trình nhường:
Fe → Fe2+ + 2e.
0,25

← 0,5.

Mà: m(kim loại giảm) = m(Fe phản ứng) - m(Cu tạo thành)

⇔ 0,25m = 0,25.56 - 0,05.64 → m = 43,2.

Câu 20 ( ID:49627 )

Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm a mol Fe, b mol Cu và c mol Fe(NO3)2 trong dung
dịch HCl. Sau khi kết thúc phản ứng thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và
dung dịch chỉ chứa 2 muối. Khi lượng khí NO thoát ra không là nhiều nhất, thì biểu
thức liên hệ giữa a, b, c là

A

b = 3(2c – a)/2.

B

a = 3c – b.

C

c = 3a + b.

D

b = 3(2c – a).

Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Khi lượng NO thoát ra không nhiều thì 2 muối là Fe2+; Cu2+.
Ta có quá trình nhường e:
Fe → Fe2+ + 2e.
a→

2a

Cu → Cu2+ + 2e.


b→

2b

Ta có quá trình nhận e:
N5+ + 3e → N2+
2c → 6c.
Bảo toàn e: 2a + 2b = 6c.→ a + b = 3c ⇒ a = 3c - b.

Câu 21 ( ID:49628 )

Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)

Báo lỗi câu hỏi


 Theo dõi

Cho m gam Cu tác dụng với dung dịch chứa Fe(NO3)3và HCl, sau phản ứng thu được
dung dịch X (chứa 2 chất tan) và 20,16 lít (đktc) khí NO. Giá trị lớn nhất của m là

A

86,4.

B

105,6.

C

96,0.

D

172,8.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Vì X chứa 2 chất tan nên giá trị lớn nhất của m khi X gồm: FeCl2, CuCl2.
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O.
1,35


0,9

← 0,9

⇒ n(Fe(NO3)3) = 0,3.
Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+.
0,15 ←0,3.
⇒ ∑n(Cu) = 1,35 + 0,15 = 1,5 ⇒ m(Cu) = 96 gam.


Câu 22 ( ID:49629 )

Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Cho hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO40,5M
và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và khí
NO (sản phẩm khử duy nhất) đồng thời còn một phần một kim loại chưa tan hết. Cho
V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất.
Giá trị tối thiểu của V là

A

320.

B


360.

C

240.

D

280.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

n(H+) = 0,4; n(NO3-) = 0,08.
Ta có:
4H+ + NO3- + 3e → NO + H2O.
0,4

0,08 → 0,24 ( số mol tính theo NO3-).

⇒ n(H+ dư) = 0,4 - 0,08.4 = 0,08.
Sau phản ứng còn kim loại nên muối tạo thành là muối Fe2+, Cu2+.
Cho NaOH vào đạt kết tủa lớn nhất khi trung hòa hết H+ và tạo kết tủa hết
Cu2+, Fe2+.
⇒ n(OH-) = n(H+ dư) + [2n(Cu2+) + 2n(Fe2+)] =n(H+ dư) + n(e nhận) = 0,08 +
0,24 = 0,32.
⇒ V = 0,32 lít = 320 ml.



Câu 23 ( ID:49630 )

Báo lỗi câu hỏi

Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)

 Theo dõi

Cho hỗn hợp gồm 1,68 gam Fe và 1,344 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp
gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào
dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là

A

365

B

132

C

356

D

224

Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

n(Fe) = 0,03; n(Cu) = 0,021; n(H+) = 0,4; n(NO3-) = 0,08.
Fe + 4H+ + NO3- → Fe3+ + NO + 2H2O.
0,03 → 0,12
3Cu

0,03

0,03

+ 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O.

0,021→0,056 → 0,014

0,021

⇒ n(H+ dư) = 0,4 - 0,12 - 0,056 = 0,224.
⇒ n(OH- max) = n(H+ dư) + 3.n(Fe) + 2.n(Cu) = 0,224 + 0,03.3 + 0,021.2 =
0,356 mol.
→ V = 0,356 lít = 356 ml.

Câu 24 ( ID:49631 )

Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)


Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi


Cho 12 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 200ml dung dịch HNO3 2M, thu được một chất
khí (sản phẩm khử duy nhất) không màu, hóa nâu trong không khí, và có một kim loại
dư. Sau đó cho thêm từ dung dịch H2SO4 2M vào, khuấy đều thấy chất khí trên tiếp
tục thoát ra, để hoà tan hết kim loại thì chỉ cần vừa đủ 33,33ml. Khối lượng kim loại
Cu trong hỗn hợp là

A

4,8.

B

6,4.

C

3,2.

D

9,6.
Lời giải chi tiết

Bình luận


Lời giải chi tiết

Khí không màu, hóa nâu trong không khí là NO.
Vì Fe có tính khử mạnh hơn Cu nên Fe tham gia phản ứng với HNO3 trước rồi
đến Cu.
→ kim loại còn dư là Cu, HNO3 phản ứng hết.
Ta có: ∑ n(H+) = 0,4 + 0,13332 = 0,53332.
⇒ n(NO) =

 =

0,13333.

Gọi số mol Fe, Cu lần lượt x,y. Ta có hệ:
56x +64y = 12
2x + 2y = 3. 0,13333. (bảo toàn e)
Giải hệ: x = y = 0,1. ⇒ m(Cu) = 6,4 gam.

Câu 25 ( ID:49632 )

Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi


Cho 23,52 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu vào 200ml dung dịch HNO3 3,4M. Khuấy
đều thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất), trong dung dịch còn dư một kim
loại chưa tan hết; đổ tiếp từ từ dung dịch H2SO4 5M vào, chất khí trên lại thoát ra cho

đến khi kim loại vừa tan hết thì cần vừa hết 44ml, thu được dung dịch Y. Lấy 1/2
dung dịch Y, cho dung dịch NaOH dư vào, lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến
khối lượng không đổi được chất rắn Z nặng 15,6 gam. Số mol Fe có trong hỗn hợp X


A

0,06.

B

0,24.

C

0,36.

D

0,12.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Kim loại còn dư là Cu nên HNO3 phản ứng hết, tạo thành muối sắt (II).
Khi thêm H2SO4, kim loại tan hết.
n(H+) = 3,4.0,2 + 0,044.2.5 = 1,12 mol. ⇒ n(NO) = 1,12 : 4 = 0,28.
Ta có hệ:

24x + 56y + 64z = 23,52.
2x + 2y + 2z = 3.0,28 ( bảo toàn e).
40x + .160 + 80z = 15,6.2 . ( vì trong 1/2 dd Y)
Giải hệ: x = 0,06; y = 0,12; z = 0,24.



×