Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

SKKN sử dụng dạy học liên môn kết hợp giáo dục kĩ năng sống nhằm nâng cao chất lượng dạy học bài 11 tây âu thời hậu kì trung đại –lịch sử 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 44 trang )

A. MỞ ĐẦU
ĐỀ TÀI: “ SỬ DỤNG DẠY HỌC LIÊN MƠN KẾT HỢP VỚI GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG GĨP PHẦN NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG DẠY HỌC BÀI TÂY ÂU THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI LỊC SỬ 10-BAN CƠ BẢN”
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài:
Qua trải nghiệm thực tiễn q trình giảng dạy của bản thân, tơi mạnh dạn viết đề tài: “Sử dụng dạy học liên môn kết hợp với giáo
dục kĩ năng sống góp phần nâng cao chất lượng dạy học bài Tây Âu thời hậu kì trung đại” với những lí do sau đây:
Thứ nhất , trong quá trình giảng dạy, do nhiều nguyên nhân mà giáo viên thường ít liên kết các mơn học với nhau để tạo được tính
hỗ trợ, bổ sung cho nhau, ít có sự liên hệ để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. Kết quả là, học sinh ít có sự liên hệ, liên kết giữa các
mơn học với nhau để tạo nên tính hiệu quả và lơgic trong nhận thức. Hơn nữa, kiến thức của các môn học khơng chỉ tồn tại đơn lẻ mà
bản thân nó có sự liên kết, bổ sung cho nhau, đồng thời nó chứa đựng các kiến thức về giáo dục kĩ năng sống.
Thứ hai, chương trình và sách giáo khoalịch sử vốn dĩ khơ khan, nếu giáo viên khơngcó sự tích hợp, liên hệ các vấn đề liên quan
đến các môn khác, các lĩnh vực khác thì bài dạy sẽ rất khô khan, gây sự nhàm chán cho học sinh, làm cho hiệu quả giảng dạy không lớn.
Nhưngnếu giáo viên biết tích hợp các mơn học khác và các lĩnh vực giáo dục khác vào bài giảng thì chắc chắn học sinh sẽ hứng thú rất
nhiều, làm tăng hiệu quả dạy học.
Thứ ba,dạy tích hợp liên mơn và giáo dục kĩ năng sống cho học sinh là yêu cầu cần thiết và phù hợp trong đổi mới giáo dục.
Trong mấy năm qua, các cấp bộ, ngành đã liên tiếp ban hành các công văn chỉ đạo về phương pháp dạy học tích hợp và sự cần thiết
trong giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. Do chưa hiểu biết một cách hệ thống nên việc vận dụng cịn gặp khó khăn hoặc chưa vận dụng
nhiều. Đó là những băn khoăn, trăn trở của cá nhân tôi và của các giáo viên.
Thứ tư, tích hợp là mơn học khi dạy học làm cho người học nhận thức được sự phát triển xã hội một cách liên tục, thống nhất,
thấy được mối liên hệ hữu cơ giữa các lĩnh vực trong đời sống xã hội, khắc phục được tính tản mạn rời rạc trong kiến thức. Đồng
thời,giúp học sinh phát triển được các kỹ năng sống, rèn luyện được các năng lực. Bởi suy cho cùng, tư duy của con người bao giờ cũng
đa chiều, đa dạng , có tính liên kết, liên hệ với nhau chứ không bao giờ tư duy đơn nhất. Hơn nữa, tinh thần cơ bản của đổi mới trong
giáo dục hiện nay là học đểvận dụng vào thực tiễn . Học sinh tiếp thu kiến thức, vận dụng vào thực tiễn cuộc sống để tồn tại, phát triển.

1


Trong mấy năm gần đây, trong nhiều tiết dạy tôi đã sử dụng phương pháp tích hợp kết hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
vànhận thấy rằng học sinh hứng thú hơn nhiều trong học tập, tiết dạy đạt hiệu quả cao.
Muốn tiến hành dạy tích hợp các môn học kết hợp giáo dục kĩ năng sống vào bài dạy Lịch sử giáo viên cần có phơng kiến thức


chung các mơn. Vì thế, giáo viên phải tích cực nghiên cứu và tìm hiểu sâu, kĩ về nội dung một số môn học; học sinh cũng phải nắm và
hiểu các môn: Ngữ văn, Địa lý, Giáo dục công dân, Tin học, Âm nhạc, Vật Lý, Hóa học…mới có thể làm được. Khi làm được như vậy
sẽ giúp học sinh và giáo viên có kiến thức tổng quát để dễ dàng áp dụng vào thực tiễn cuộc sống.
Trong chương trình Lịch sử THPT có thể áp dụng dạy học tích hợp và giáo dục kĩ năng sống ở nhiều bài. Đề tài nghiên cứu của
tôi tập trung vào bài 11:Tây Âu thời hậu kì trung đại Lịch sử 11- Ban cơ bản.
Qua q trình dạy học và suy ngẫm tơi thấy “bài 11:Tây Âu thời hậu kì trung đại Lịch sử 10- Ban cơ bản” chỉ dạy kiến thức đơn
thuần sẽ sa vào liệt kê, kể tạo nên cảm giác khơ khan, cứng nhắc học sinh khó nắm bài học. Do vậy để đạt hiệu quả cao tôi thấy việc tích
hợp liên mơn kết hợp giáo dục kĩ năng sống là hết sức cần thiết. Tôi đã tiến hành dạy tích hợp bài 11trong ba năm tại nhiều lớp và thấy
đạt hiệu quả cao. Vì vậy, tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài “ Sử dụng dạy học liên môn kết hợp giáo dục kĩ năng sống nhằm nâng cao chất
lượng dạy học bài 11-Tây Âu thời hậu kì trung đại –Lịch sử 10”để nghiên cứu. Với hi vọng giúp học sinh hiểu biết sâu sắc hơn về
những khó khăn, gian khổ trong các cuộc phát kiến địa lý, đồng thời qua đó giáo dục một số kĩ năng sống cần thiết cho học sinh. Từ đó,
góp phần vào mục tiêu giáo dục toàn diện theo tinh thần đổi mới của nền giáo dục hiện nay.
Đồng thời đề tài góp phần phục vụ cho quá trình giảng dạy của bản thân trong việc tiến hành đổi mới phương pháp dạy học.
2. Mục đích nghiên cứu
Với đề tài này tơi tiến hành sử dụng kiến thức một số môn học khác như Địa lý, Thiên văn, Vật Lý, Văn học, Giáo dục công dân,
Âm nhạc, Hội họa, kỹ năng sống ….để giảng dạy làm nổi bật được trọng tâm nội dung của bài. Học sinh cần phải nhận thức để đạt được
mục đích hay thành cơng trong cuộc sống phải trải qua nhiều gian nan, khó khăn và thử thách, đồng thời phải có cho mình nhiều kĩ năng
cần thiết để giải quyết các tình huống thực tiễn trong cuộc sống thơng qua tìm hiểu tấm gương các nhà phát kiến địa lý vĩ đại, qua các
cuộc đấu tranh kiên trì, bền bỉ của con người trong phong trào văn hóa phục hưng. Đồng thời học sinh cần phải trân trọng những giá trị
hiện tại: lồi người có một nền văn minh pháttriển và kết nối được sự phát triển trên tồn cầu.
Sử dụng kiến thức liên mơn và kiến thức kĩ năng sống nhằm nâng cao hiệu quả học tập, giúp học sinh nắm chắc được hồn cảnh,
q trình và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí thời cận đại, về những nét chính của phong trào văn hóa phục hưng, tạo hứng thú và
những biểu tượng sâu sắc cho học sinh về các đơn vị kiến thức trong bài. Thơng qua đó, khơng chỉ giúp học sinh biết được các kiến thức
cơ bản của bài mà còn giúp học sinh vận dụng được những kiến thức, kinh nghiệm có được vào thực tiễn cuộc sống.
2


Q trình thực hiện đề tài tơi mong muốn giờ học Lịch sử phải thực sự tạo hứng thú học tập và phát triển toàn diện cho học sinh.
Muốn đổi mới giáo dục, thay đổi suy nghĩ của đa số cho rằng Lịch sử khơ khan, khó học thì giáo viên chúng ta là những người tiên
phong thay đổi phương pháp dạy học để đạt hiệu quả cao. Nếu làm được như vậy một cách đồng bộ tôi tin rằng: Học sinh sẽ không quay

lưng đối với môn Lịch sử như hiện nay.
Đề tài cũng góp phần kinh nghiệm về cách tiếp cận mới về phương pháp dạy học một bài lịch sử, khơng đi theo lối mịn vốn có.
Mà cần tích cực có những cách tiếp cận đa chiều, phong phú, sinh động, nhiều góc độ và lĩnh vực giáo dục, để tiết học lịch sử thực sự là
một tiết học sinh động, hấp dẫn. Học sinh được tiếp cận nhiều lĩnh vực văn hóa khác ngồi lịch sử, góp phần nâng cao phơng văn hóa
cho học sinh phổ thông.
3. Đối tượng nghiên cứu
Trong đề tài này, tôi sử dụngmột số kiến thức thuộc các môn: Vật Lý, Ngữ Văn, Địa lý, Văn học, Giáo dục công dân, Âm nhạc,
Tin học, Hội họa….và kiến thức giáo dục kỹ năng sống vào dạy bài “Tây Âu thời hậu kỳ trung đại- Lịch sử 10”
Tôi và đồngnghiệp tiến hành dạy tại hai lớp: 10A,10C trường THPT Cát Ngạn và 10C,10Atrường THPT Thanh Chương 3 và 10E, 10B
trường THPT Thanh Chương I.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong đề tài này, tôi đã sử sụng cácphương pháp lịch sử, logic, phương pháp liên ngành…phân tích một số nội dung lịch sửquan
trọng của bài học bằng việc dựa trên kiến thức các môn: Vật Lý, Ngữ Văn, Địa lý, Văn học, Hội họa, …..Sử dụng hệ thống cau hỏi liên
quan đến nội dung bài học để hình thành các Kỹ năng sống cần thiết cho học sinh.
Trên cơ sở các kiến thức của bài, tôi liên hệ phát triển các kiến thức đó để giáo dục Kỹ năng sống cho học sinh.
Bên cạnh đó, tơi sử dụng các phương pháp nghiên cứu đặc thù như:
- Phương pháp khảo sát thực tế trước và sau khi tác động
- Phương pháp so sánh trước và sau khi tác động vào việc dạy học tích hợp liên mơn, giáo dục kĩ năng sống.
- Phương pháp thu thập, xử lý tài liệu, thông tin
- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu, tranh ảnh…

3


5. Kế hoạch nghiên cứu
Q trình thực hiện cơng việc nghiên cứu:
STT Thời gian
Nội dung công việc
15/9/2018 đến - Chọn đề tài, viết đề cương
1

15/10/2018
- Đăng ký với tổ

Sản phẩm
- Bản đề cương chi tiết

2

15/10/2018 đến - Đọc tài liệu
- Khảo sát thực trạng
15/11/2018
- Tổng hợp số liệu

- Tập hợp tài liệu viết phần cơ sở lý luận

3

15/11/2018 đến Trao đổi, học hỏi kinh nghiệm qua đồng nghiệp,
đề xuất biện pháp
15/1/2019
- Áp dụng thử nghiệm

-Bảng số liệu

4

15/1/2019
15/2/2019

đến Viết Sáng kiến kinh nghiệm


- Bản nháp Sáng kiến kinh nghiệm

5

15/2/2019
21/3/2019

đến Hoàn thiện Sáng kiến kinh nghiệm

- Bản Sáng kiến kinh nghiệm chính thức

- Xử lý số liệu khảo sát

- Giáo án dạy thử nghiệm

6. Cấu trúc đề tài
A. Phần mở đầu
B. Phần nội dung
II. Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp liên
môn III. Hiệu quả đề tài
C. Kết luận và kiến nghị

4


B. PHẦN NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận và thực tiễn
1. Cơ sở lý luận
* Đối với dạy học tích hợp:

Tích hợp liên mơn là một xu hướng dạy học có tính khoa học và thực tiễn nhằm nâng cao năng lực của người học, giúp học sinh có
đủ phẩm chất và năng lực giải quyết các vấn đề của cuộc sống hiện tại. Nhận thức rõ điều này ở nước ta, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tăng
cường cơng tác chỉ đạo áp dụng quan điểm tích hợp và giáo dục kỹ năng sống vào quá trình giảng dạy.
- Công văn 5341/BGDĐT-VP ngày 16/10/2015 Tập huấn cán bộ quản lý, giáo viên trung học phổ thông về “Tổ chức dạy học các chủ đề
tích hợp, liên mơn”
- Cơng văn số 2341/BGDĐT-GDTrH ngày 24/11/2015 về việc tổ chức cuộc thi “Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình
huống thực tiễn và cuộc thi dạy học theo chủ đề tích hợp.
- Cơng văn 3844/BGDĐT-GDTrH ngày 15/08/2016 V/v tổ chức Cuộc thi “Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống
thực tiễn và Cuộc thi Dạy học theo chủ đề tích hợp” năm học 2016-2017
Trong dạy học tích hợp, tích hợp liên mơn được hiểu là sự kết hợp tổ hợp các nội dung từ các môn học trong các lĩnh vực học tập
khác nhau thành một môn tổng hợp mới hoặc lồng ghép nội dung cần thiết vào những nội dung vốn có của môn học. Công nghệ.
- Mục tiêu của dạy học liên môn:
+ Giúp học sinh nắm được vấn đề trọng tâm và thứ yếu của bài học
+ Hình thành người học những năng lực rõ ràng: năng lực chung và năng lực riêng
+ Học sinh xác lập được mối quan hệ giữa các khái niệm đã học.
+ Quan tâm đến việc sử dụng kiến thức vào trong tình huống cụ thể: Giúp học sinh hòa nhập vào thực tiễn cuộc sống.
- Đặc điểm của dạy học tích hợp liên mơn:
+ Định hướng, phân hóa năng lực người học
+ Lấy người học làm trung tâm
5


+ Dạy và học các năng lực thực tiễn.
Dạy học tích hợp liên mơn giúp học sinh trở thành người học tích cực giải quyết tốt các tình huống trong thực tiễn cuộc sống. Dạy
học tích hợp liên mơn rút ngắn được thời gian dạy học tăng khối lượng và chất lượng thông tin.

* Đối với giáo dục kỹ năng sống:
Giáo dục kỹ năng sống là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến học sinh nhằm giúp học sinh có những kiến thức về cuộc
sống, có những thao tác, hành vi ứng xử đúng mực trong các mối quan hệ xã hội, giúp cho nhân cách mỗi học sinh được phát triển đúng
đắn đồng thời thích ứng tốt nhất với môi trường sống.

Việc giáo dục những kỹ năng cuộc sống chính là sự bổ sung về kiến thức và năng lực cần thiết cho các cá nhân thanh thiếu niên học sinh
để họ có thể hoạt động độc lập và giúp họ chủ động tránh được những khó khăn trong thực tế đời sống. Đối với học sinh, nhất là học sinh
bậc trung học phổ thông, giáo dục kỹ năng sống là môn học trang bị những tri thức giúp học sinh hình thành những kỹ năng sống cần
thiết, phù hợp với từng giai đoạn phát triển của con người với môi trường sống.
Thông qua hoạt động Giáo dục kỹ năng sống sẽ trang bị thêm cho học sinh những kỹ năng tự chủ, kỹ năng từ chối, khả năng tự đưa ra
quyết định và thích nghi, biết chấp nhận, hóa giải được những tác động tiêu cực trong cuộc sống chung quanh .
.
2. Cơ sở thực tiễn

* Đối với dạy học tích hợp liên mơn:
Trong thực tiễn nhiều năm qua bài: “Tây Âu thời hậu kỳ trung đại” trong chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 10 NXB
GDđược giáo viên khai thác chủ yếu liệt kê nguyên nhân, kể về các cuộc phát kiến địa lý, đánh giá hệ quả, vai trị của nó mang
tính chất chính trị, độc lập các mơn học khác. Người dạy chủ yếu cố gắng hướng dẫn học sinh nắm kiến thức cơ bản. Bởi thế
sau khi học xong học sinh chỉ nắm được bài trên phương diện lịch sử như: Nguyên nhân, điều kiện, các cuộc phát kiến, vai trò
của các cuộc phát kiến địa lý; Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của phong trào Văn hóa phục hưng.
* Đối với giáo dục kỹ năng sống:
Giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường nói riêng và cho thế hệ trẻ nói chúng thời gian qua đã trở thành một chủ đề nóng bỏng, thu hút
sự quan tâm của những người làm trong ngành giáo dục cũng như đối với toàn xã hội.
Thực tế xã hội phát triển đã dẫn đến yêu cầu giáo dục cần phải có những thay đổi mạnh mễ để không chỉ dạy chữ cho học sinh mà cịn
dạy người, dạy cách thích ứng đối với cuộc sống.
6


Bộ giáo dục và đào tạo thời gian qua cũng đã có nhiều cơng văn chỉ đạo, hướng dẫn về việc giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường ở
các cấp học. Thực tế khách quan cho thấy, hoạt động giáo dục kỹ năng sống đã bắt đầu được quan tâm, thực hiện.
Sở giáo dục và đào tạo Nghệ An mấy năm gần đây trong công văn chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học mới đều có nhắc tới và nhấn
mạnh đến vai trò, tầm quan trọng của việc cần đưa giáo dục kỹ năng sống lồng ghép vào giáo dục, giảng dạy trong nhà trường.
Các sách báo, thông tin về giáo dục kỹ năng sống cũng ngày một nhiều, thu hút sự quan tâm, chú ý của giáo viên, phụ huynh và học
sinh.
Bản thân tơi vì vậy cho rằng việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là một hoạt động vơ cùng cần thiết, hữu ích

Năm học 2017-2018 tôi tiến hành khảo sát học sinh khối 10 tại trường THPT về 2 nội dung Dạy học tích hợp liên mơn và giáo dục kỹ
năng sống quabài “Tây Âu thời hậu kỳ trung đại- Lịch sử 10” thông qua 2 câu hỏi và đã cho kết quả như sau:

Câu hỏi 1: Khi học bài “Tây Âu thời hậu kỳ trung đại ” trong chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 10-Ban cơ bản em
có biết kiến thức mơn học nào khác ngồi Lịch sử khơng?
Bảng 1: Kết quả khảo sát ở 2 trường THPT
Lớp

Sỹ số

Biết rõ

Biết sơ sài

Khơng biết

Trường

10A

40
34

6/40
(15%)
7/34
(21%)

34/40
(85%)

27/34
(79%)

THPT Thanh Chương 3

10C

0/40
(0%)
0/34
(0%)

THPT Cát Ngạn

Kết quả đó cho thấy, đa số các em học sinh trong quá trình nắm các kiến thức của một bài học cụ thể ít hoặc không được liên hệ với kiến
thức các môn học khác. Điều này làm cho học sinh khó nắm bắt kiến thức, khó tạo nên được sự sinh động, hấp dẫn của kiến thức lịch sử
như nó vốn có. Học sinh cũng từ đó quan niệm học lịch sử chỉ những số liệu khơ khan, cứng nhắc. Đó là điều làm bản thân tơi trăn trở.
Từ đó, tơi mạnh dạn thực hiện đề tài này để góp một phần kinh nghiệm nhỏ bé của mình trong thực tiễn dạy học.

Câu hỏi 2:Sau khi học bài “Tây Âu thời hậu kỳ trung đại ”em có hình thành được thêm cáckỹ năng sống nàokhông?
Bảng 3: Kết quả khảo sát ở 3 trường THPT.
Lớp

Sĩ số

Khơng



Trường


10A

40

38/40
( 95%)

2/40
(5%)

THPT Thanh Chương 3
7


10C

34

10D

39

33/34
(97%)
37/39
(95%)

1/34
(3%)

2/39
(5%)

THPT Cát Ngạn
THPT Thanh Chương I

Kết quả trên cho thấy, việc lồng ghép giáo dục kỹ năng sống vào quá trình dạy học trong thực tế là rất hạn chế. Điều này thúc đẩy tơi tìm
tịi để có những biện pháp hiệu quả để đưa các nội dung giáo dục kỹ năng sống vào qua trình dạy học.
Vì vậy, tơi thử mạnh dạn thực hiện ý tưởng dạy học của mình thơng qua một bài học cụ thể ở chương trình Lịch sử lớp 10.
II. Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp liên mơn và giáo dục kĩ năng sống cho họcsinh quabài “Tây Âu thời hậu kỳ trung đại”
1. Tính thực tiễn và ý nghĩa của đề tài
1.1. Tính thực tiễn
Trong thực tế dạy – học hiện nay khi dạy bài “Tây Âu thời hậu kỳ trung đại- Lịch Sử 10”nhiều giáo viên vẫn áp dụng phương
pháp dạy học truyền thống: nhiều giáo viên vẫn chưa thoát khỏi cách dạy đọc – chép, thiếu hình ảnh và phương tiện dạy học. Học sinh
ghi nhớ máy móc, nhàm chán, thiếu tính chủ động và sáng tạo khi học. Chương trình sách giáo khoa cịn nặng về cung cấp kiến thức thi
cử, ít chú trọng đến vấn đề bồi dưỡng năng lực cho học sinh. Do đó giải pháp cấp thiết hiện nay là thực hiện quan điểm tích hợp, giáo
dục kỹ năngtrong dạy học lịch sử. Đó cũng là một cách để đổi mới phương pháp dạy học.
Dạy học bài “Tây Âu thời hậu kỳ trung đại- Lịch sử 10” theo tinh thần tích hợp liên mơn và giáo dục kỹ năng sống là rất phù hợp vì bài
chứa đựng nhiều đơn vị kiến thức của môn học khác và có nhiều vấn đề để giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
Vì vậy, ở bài “Tây Âu thời hậu kỳ trung đại- Lịch sử 10” tôi đã mạnh dạn áp dụng tích hợp liên mơn gồm: Vật lý, Ngữ văn, Địa
lý, hội họa, hiểu biết về tôn giáo…đáp ứng nhu cầu thực tiễn đặt ra là hình thành năng lực cho học sinh, cũng như qua đây lồng ghép
giáo dục những kỹ năng sống cần thiết cho học sinh.
1.2. Ý nghĩa, vai trò của đề tài
- Qua đề tài, học sinh có thể vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề xảy ra trong thực tiễn từ đó tự xây dựng ý thức và hành động
cho chính bản thân.
- Gắn kết kiến thức, kĩ năng, thái độ các môn học (Vật lý, Ngữ văn, Địa lý, Âm nhạc…) với nhau, với thực tiễn đời sống xã hội, làm cho
học sinh u thích mơn học, u cuộc sống, trân trọng những giá trị văn hóa của nhân loại.
8



- Qua việc thực hiện đề tài giúp giáo viên bộ mơn khơng chỉ nắm chắc kiến thức mình dạy mà cịn khơng ngừng học hỏi nghiên cứu các
mơn học khác để tổ chức hướng dẫn cho học sinh giải quyết các tình huống, vấn đề đặt ra trong mơn học một cách nhanh nhất và hiệu
quả.
- Tích hợp trong giảng dạy sẽ giúp học sinh phát huy suy nghĩ tích cực, chủ động, sáng tạo.
- Đề tài cịn góp phần vào một cách tiếp cận mới, cách đi mới trong dạy học mơn Lịch sử đó là kết hợp giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh.
2. Cách thức dạy học
Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động trí óc và tay chân nhằm đảm bảo học sinh lĩnh hội được nội dung dạy học, đạt được
mục tiêu xác định. Cụ thể:
+ Giáo viên tổ chức tình huống, giao nhiệm vụ, nảy sinh vấn đề cần tìm tịi, giải quyết.
+ Học sinh tự chủ động, giải quyết các vấn đề đặt ra dưới sự theo dõi, định hướng, giúp đỡ của giáo viên. Giáo viên tổ chức cho học sinh
hoạt động cá nhân, nhóm.
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả làm việc, thảo luận nhận xét bổ sung kết quả cho nhau.
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh rút ra kết luận, chốt các kiến thức thu được và gợi ý học sinh phát hiện các vấn đề cần giải quyết tiếp
theo.
3. Phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá
3.1. Phương pháp dạy học
Trong đề tài này, tôi sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm tạo hứng thú người học và tích hợp kiến thức, năng lực vận
dụng, tìm tịi sáng tạo, tự học, tự nghiên cứu của học sinh… từ đó giáo dục và rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh.
Bên cạnh đó là các phương pháp làm việc với đồ dùng trực quan, làm việc nhóm.
3.2. Phương pháp kiểm tra đánh giá
* Tự đánh giá của học sinh
- Giao phiếu cho các nhóm tự đánh giá q trình học tập
9


- Giao phiếu đánh giá cho các học sinh tự đánh giá lẫn nhau
- Các nhóm nhận xét, cho điểm
* Đánh giá của giáo viên
- Xem xét kết quả đánh giá giữa các nhóm với nhau, làm trọng tài

- Nhận xét, đưa ra ý kiến thống nhất cho điểm theo nhóm theo cá nhân hướng vào kiểm tra, đánh giá theo năng lực học sinh.
- Tổng hợp điểm, công bố kết quả.
4. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
4.1.Hoạt động dạy học
- Bài học dạy trong 2tiếttheo kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn.
- Thời điểm: học kỳ Itheo lịch học của nhà trường.
- Hình thức: dạy học trên lớp
- Đơn vị lớp: 10A,10C trường THPT Cát Ngạn và 10C,10Atrường THPT Thanh Chương 3 và 10E, 10B trường THPT Thanh Chương I.
4.2. Tiến trình dạy học

BÀI 11: TÂY ÂU THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI
I. Mục tiêu dạy học:
1. Về kiến thức:
* Học sinh nhận thức có hệ thống, thông hiểu vềcác cuộc phát kiến địa lý, về phong trào văn hóa phục
hưng: + Nguyên nhân, điều kiện và diễn biến, tác động của các cuộc phát kiến tiêu biểuthời trung đại.
+ Ý nghĩa của các cuộc phát kiến địa lý đốivới sự phát triển của lịch sử nhân loại.
+ Bối cảnh, thành tựu của phong trào Văn hóa phục hưng. Ý nghĩa của phong trào này đối với lịch sử châu Âu và nhân
loại. * Học sinh cần có năng lực sử dụng kiến thức liên mơn để giải quyết các vấn đề đặt ra trong tiết dạy học liên môn:
10


+ Kiến thức về kinh tế học để giải quyết vấn
đề: - Hiểu được quy luật cung- cầu.
- Hiểu được sự phát triển của kinh tế hàng hóa ở châu Âu tất yếu dẫn đến nhu cầu đi tìm các vùng đất mới để thỏa mãn nhu cầu về
nguồn nguyên, nhiên liệu.
+ Kiến thức địa lí trong việc giải quyết các vấn đề sau:
-Hiểu biết của con người trước khi phát kiến về các vùng đất; về đại dương; về hình dạng trái đất; thủy triều, sóng biể- dịng biển
nóng, dòng biển lạnh, dòng hải lưu; quả địa cầu...
- Sử dụng quả địa cầu hoặc bản đồ tự nhiên thế giới để chỉ được hành trình của các cuộc phát kiến tiêu biểu.
+ Kiến thức về thiên văn trong việc giải quyết các vấn đề sau:

- Nắm được các hiểu biết về thiên văn của người châu Âu thời điểm đó. Vì sao người châu Âu lại có những hiểu biết vượt trội về
thiên văn thời điểm đó.
-Những hiểu biết về thiên văn đã giúp ích gì cho các nhà thám hiểm.
+ Kiến thức về vật lý trong việc giải quyết các vấn đề
sau: -Tìm hiểu về la bàn và các kĩ thuật sử dụng la bàn.
- Biết được tác dụng của la bàn đối với các cuộc phát kiến địa lý
+ Kiến thức về du hành, thám hiểm trong việc giải quyết vấn đề
sau: - Biết được các nhà du hành, thám hiểm nổi tiếng trên thế giới.
- Biết về những ghi chép của nhà du hành vĩ đại Mác cô Po lo và những hiểu biết, ghi chép của ơng về Ấn Độ, Trung Quốc đã có tác
dụng như thế nào đối với các cuộc phát kiến địa lý.
+ Kiến thức về Tôn giáo để giải quyết vấn đề sau:
- Hiểu biết về đạo Ki tô và tác động của nó đến lịch sử châu Âu.
- Vì sao đạo Ki tô lại trở thành đối tượng đấu tranh của phong trào Văn hóa phục hưng.
+ Cảm thụ về Hội họa để giải quyết vấn đề sau:
- Phân tích được cái đẹp và ý nghĩa của bức họa La Giơ cơng trong phong trào văn hóa phục hưng.
11


+ Kiến thức về Văn học để giải quyết vấn đề sau:
- Khai thác được 1 đoạn trích trong vở Rô mê ô và Giu li ét của văn hào Xếch xi bia để thấy được cuộc đấu tranh giữa 2 tư tưởng
phong kiến và tư sản.
2. Về tư tưởng, tình cảm:
- Giáo dục tinh thần dũng cảm, khám phá cái mới; tinh thần đoàn kết các dân tộc; đồng thời giúp học sinh hiểu được giá trị của lao
động, căm ghét bọn bóc lột.
- Giúp học sinh biết quý trọng những di sản văn hóa các dân tộc trên thế giới; đồng thời có hiểu biết về tơn giáo, để có thái độ đúng
đắn với các tơn giáo đang tồn tại ở nước ta.
3. Định hướng các năng lực được hình thành:
-

Năng lực chung: năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực tự học; năng lực sáng tạo.


-

Năng lực chuyên biệt:

+ Năng lực thực hành bộ môn: khai thác, sử dụng bản đồ.
+ Phân tích được mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động giữa các sự kiện lịch sử với nhau
+ Nhận xét về tác động của các cuộc phát kiến địa lý và phong trào văn hóa phục hưng.
+ Năng lực phát hiện, đề xuất, giải quyết các vấn đề trong học tập lịch sử (tra cứu và xử lí thơng tin, nêu dự kiến giải quyết các vấn
đề, tổ chức thực hiện dự kiến, vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống).
+ Kỹ năng khái quát để đi đến nhận định, đánh giá về những sự kiện lịch sử lớn
+ Kỹ năng phân tích, đánh giá vai trò của vĩ nhân lịch sử.
+ Kỹ năng sử dụng kiến thức liên môn (địa lý, vật lý, văn học,du lịch,hội họa…) để hiểu sâu bài học lịch sử.
- Kỹ năng sống hình thành:Hình thành cho học sinh được 5 kỹ năng sống sau:
+ Kỹ năng ra quyết định.
+ Kỹ năng xác định giá trị.
+ Kỹ năng kiên định.
12


+ Kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ.
+Kỹ năng đấu tranh.

II. Thiết bị dạy học, học liệu:
1. Chuẩn bị của GV:
* Phương tiện (Thiế bị):
-

Sách giáo khoa cơ bản và sách giáo viên: Lịch sử 10, Địa lí 10 – 11; Văn học 11; Vật Lý 8 và Vật Lý 11; … và các tài liệu tham
khảo có liên quan.


-

Giáo án, máy vi tính, máy chiếu, bản ghi chép…

-

Bản đồ thế giới, bản đồ các châu lục, quả địa cầu, la bàn…

-

Tranh ảnh liên quan đến quá trình phát kiến địa lý, văn hóa phục hưng.

-

Tác phẩm văn học Rơ mê ô và Giu li ét, Bức học La Giô cơng phóng to;

-

Phiếu học tập, phiếu nhận xét áp dụng kĩ thuật dạy học “3 lần 3”, kĩ thuật KWL và phiếu kiểm tra đánh giá cuối giờ học.

-

Bài giảng điện tử của giáo viên.

* Học liệu:
- Kiến thức liên môn, kiến thức thực tế, nguồn Internet, tư liệu từ đồng nghiệp…
- Tranh ảnh, phim tư liệu về các cuộc phát kiến địa lý, về văn hóa phục hưng.
- Cácmẩu chuyện lịch sử thế giới
- Các tài liệu về kỹ năng sống.

2. Chuẩn bị của HS:
- Vở, sách giáo khoa, kiến thức liên môn.
- Sưu tầm, nghiên cứutư liệu, chuẩn bị bài thuyết trình
- HS đọc trước Sách giáo khoa, đọc thêm tư liệu về các cuộc phát kiến địa lý.
13


III. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học:
* Ổn định tổ chức:
*Bài mới:
I. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC
1. Dẫn dắt bài:
Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh về các châu lục trên thế giới
Tiếp đó, giáo viên đặt câu hỏi:
( Các em có thích đi du lịch tới các nước trên thế giới không? ( giáo viên vừa nói vừa chạy các slide trên màn chiếu) Châu Á,
Châu Âu, Châu Phi, Châu Mĩ, hay Châu Úc ? Và em sẽ tới đó bằng phương tiện gì ?
Học sinh sẽ đưa ra nhiều phương án trả lời khác nhau và giải thích lí do tại sao lại có sự lựa chọn như vậy. Giáo viên chốt vấn đề:
Qua những chia sẻ của các em, thầythấy các em đều có chung một sở thích u du lịch và thích khám phá. Các em biết khơng, cách đây
khoảng 6,7 thế kỉ con người trên trái đất mới chỉ có những hiểu biết ít ỏi về trái đất, về các vùng đất chứ không đầy đủnhư bây giờ, và
phương tiện đi lại cũng rất hạn chế chứ không hiện đại như ngày nay.Vậy để có được những hiểu biết đầy đủ về thế giới như ngày nay,
có một mốc lịch sử rất quan trọng, đó là sự kiện các cuộc phát kiến địa lý diễn ra vào thời hậu kỳ trung đại ở Tây Âu. Vậy để hiểu sâu
hơn về cuộc phát kiến này, hơm nay thầy trị chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu về bài học số 11: Tây Âu thời hậu kỳ trung đại nhé.
2.Tổ chức các hoạt động dạy và học bài mới:
+ GV phát phiếu học tập cho học sinh: Phiếu dạy học tích cực theo kĩ thuật “KWL”
+ HS hồn thành trong vịng 3 phút:
+ HS phản hồi kết quả:
+ GV nhận xét: Tóm tắt lại những vấn đề học sinh đã được tìm hiểu, biết nhấn mạnh những vấn đề học sinh còn chưa rõ cần hiểu sâu
hơn.

14



Phiếu học tập số 1: Tìm hiểu những vấn đề liên quan đến các cuộc phát kiến địa lý.
(GV phát phiếu học tập cho học sinh và yêu cầu mỗi học sinh phải tự hoàn thiện phiếu học tập của mình)
PHIẾU HỌC TẬP THEO KĨ THUẬT “KWL”
Tên bài học: ……………………………………………………………………………
Tên học sinh:…………………………………………………………………………...
Trường:…………………………………………………………Lớp:…………………
K
(Đã biết gì về
Các cuộc phát kiến )
……………………………

W
(Muốn học gì về
Các cuộc phát kiến)
……………………………

L
(Đã học được gì về
Các cuộc phát kiến)
………………………………

……………………………

……………………………

……………………………..

Giáo viên sử dụng kết quả phản hồi của học sinh để định hướng cho bài dạy.


15


Kiến thức cần đạt

Kiến thức liên mơn
Hình thành kỹ năn sống

1.Những cuộc phát
kiến địa lí.
( Tiết 1)
1.1. Bối cảnh lịch -Kiến thức địa lý:
sử.
Bản đồ thế giới thế kỉ XV.
-Trước thế kỷ XV,
người châu Âu mới
chỉ biết đến 3 châu
lục Á-Âu-Phi nối
liền nhau.
- Các châu lục
khác,
dương

các
hầ
u
chưa được
phá.


đại
như

Hoạt động của GV

Hoạt động cá nhân – cả lớp, kết hợp
hoạt động Nhóm
-GV giới thiệu cho HS nắm được bối
cảnh trước cuộc phát kiến.

của sản xuất dẫn
đến nhu cầu về
hương liệu, vàng
bạc, thị
trường
ngày càng tăng.

-HS lắng nghe.

-Trình chiếu bản đồ thế giới thế kỷ XV.
Cho một học sinh lên chỉ, nhận định các
châu lục mà con người biết đến ở thế kỷ
XV.
-GV chốt ý.

khám

1.2.Nguyên nhân.
-Do sự phát triển


Hoạt động của HS

-HS lên bảng chỉ bản đồ nhận định 3
châu lục mà con người biết đến vào
thế kỷ XV.

- GV tổ chức cho học sinh thảo luận cặp
đơi, trong vịng 2 phút, hồn thành yêu
cầu trong phiếu học tập:
Yêu cầu:
Giải quyết các yêu cầu trong phiếu học
tập:
YC1: Sự phát triển của LLSX TBCN ở
Châu Âu đã nảy sinh u cầu gì?

Thảo luận cặp đơi
Hồn thành phiếu học tập sau:
Yêu cầu

Nội dung trả lời

1. Sự phát triển
của LLSX

châu Âu đã nảy
sinh yêu cầu gì?

16



-Con đường giao
lưu buôn
bán
Đông-Tây bị người
ẢRập độc chiếm

YC2: Em biết gì thêm về con đường
bn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải?
YC3: Con đường buôn bán Đông-Tây bị
người Ả Rập độc chiếm đặt ra yêu cầu
lịch sử gì?

2.Em biết gì về
con đường bn
bán qua Tây Á
và Địa Trung
Hải.
3.Con
đường
bn bán ĐôngTây bị người Ả
Rập độc chiếm
đặt ra yêu cầu
lịch sử gì?

- Các cặp đơi trình bày sản phẩm của
mình.
-Kiến thức địa lý:
Bản đồ: “con đường tơ lụa”

-GV lắng nghe, nhận xét. Chốt các ý - Các cặp đôi khác nhận xét, bổ sung.

đúng, bổ sung.
Dùng kiến thức địa lý củng cố:
- Củng cố: Bằng cách sử dụng kiến thức
địa lý, em hãychỉ rõ về “con đường tơ
lụa” trên bản đồ.

- Một học sinh lên bảng chỉ bản đồ.

Mục đích:
+ Hình dung sinh động, rõ nét về con
đường tơ lụa.
+ Nhận thấy yêu cầu cần phải tìm một
con đường mới để thúc đẩy buôn bán
Đông-Tây.
17


-GV nhận xét, chốt ý. Con đường giao
lưu Đông-Tây bị người Ả Rập độc chiếm
buộc người Châu Âu phải tìm ra một con -HS lắng nghe, hiểu hơn về nguyên
đường mới để đến với phươg Đông.
nhân dẫn đến các cuộc phát kiến.
1.3. Tiền đề.
-Khoa học và kỹ

- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm:
Chia lớp làm 3 nhóm, trong 3 phút,thảo

Thảo luận nhóm:
Bước 1: Giao nhiệm vụ ( như bên).


thuật có những bước Sử dụng quả địa cầu để mơ tả

luận và thực hiện 3 nhóm vấn đề sau.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.

tiến quan trọng.

Nhóm 1: Sử dụng kiến thức địa lý kết

- Nhóm 1:

-Kiến thức mơn địa lý:

hình dạng trái đất, chỉ ra

cácđại dương lớn trên thế giới. hợp với mơ hình quả địa cầu. Em hãy:
Mơ hình quả địa cầu.
Mơ tả về hình dạng trái đất và chỉ ra các
đại dương lớn trên thế giới.

Sử dụng mô hình quả địa cầu:
+Một bạn lên :Mơ tả hình dạng trái

Em cho biết những hiểu biết của cư dân

đất.

châu Âu về những vấn đề trên. Tác dụng

của nó.

Dự kiến sản phẩm: Hình cầu, quay
quanh 1 trục cố định.
+ Một bạn khác lên chỉ ra các đại
dương lớn trên thế giới:
Dự kiến sản phẩm: Đại Tây DươngThái Bình Dương- Ấn Độ Dương.
+ Một bạn khác lên nêu: Hiểu biết của
cư dân châu Âu thời bấy giờ về đại
dương, về hình dạng trái đất.
Dự kiến sản phẩm: Đã có hiểu biết
nhiều về đại dương như về các dịng
hải lưu, hướng gió. Có quan niệm
đúng đắn về hình dạng quả đất. Họ
phỏng đốn được để đi đến Ấn Độ, có
18


2 con đường: một là đi về hướng
Đông, hai là đi về hướng Tây.

-Nhóm 2:
Nhóm 2: Em biết gì về La bàn? Sử dụng
kiến thức Vật Lý để giải thích về cách + Một bạn trình bày hiểu biết về La
+Hiểu biết về La bàn? Cách
thức hoạt động của La bàn? La Bàn có bàn:
thức hoạt động và tác dụng
tác dụng gì đối với các cuộc phát kiến Dự kiến sản phẩm
của nó.
địa lý.

- La bàn là dụng cụ dùng để xác định
Mơ hình La bàn.
phương hướng trongkhơng gian nhất
định. Cấu tạo gồm có 2 cực bắc-nam
quay tự do quanh một trục.
-Kiến thức môn Vật Lý:

-Cách thức hoạt động: Do ảnh hưởng
của từ trường trái đất nên dù đặt ở bất
cứ đâu song song với trái đất, chiếc
kim từ tính kia cũng quay về hướng
bắc, từ hướng bắc sẽ tìm ra hướng
nam, sau đó là đơng và tây.
-Tác dụng: Là một dụng cụ không thể
thiếu để định hướng khi đi biển, vào
rừng, sa mạc... hay đến những vùng
đất xa lạ, hoang vắng.
-Kiến thức về hội họa:
+ Vẽ mơ hình tàu Ca ra ven
Theo trí tưởng tượng.

-Nhóm 3:
Nhóm 3: Em hãy căn cứ vào SGK mục 1 + Đại diện nhóm giới thiệu sản phẩm
mô tả về tàu Ca –ra-ven để vẽ một mơ của nhóm.
hình theo trí tưởng tượng của em?
19


+ Cho các nhóm khác nhận xét.
+ Mơ hình tàu Ca ra ven.

-GV xem sản phẩm của HS, nhận xét.
Cho trình chiếu mơ hình tàu Ca ra ven để
HS hình dung.
- GV kết luận: Kĩ thuật đóng tàu có tiến
-HS lắng nghe, hiểu vấn đề.
bộ vượt bậc cộng với những hiểu biết về
trái đất; đại dương và kỹ thuật sử dụng la
bàn đã tạo tiền đề mạnh mẽ cho các nhà
thám hiểm dũng cảm quyết định tiến
hành các cuộc phát kiến địa lý.
Kỹ năng thu được: Giáo dục kỹ năng ra quyết
định.

-Gv giới thiệu: Vai trò của Kỹ năng ra
quyết định.

-HS hiểu được vai trị của việc ra
quyết định thơng qua giới thiệu của
GV và hình ảnh ở bên.

-GV đưa 1 số câu hỏi:
1. Các nhà phát kiến địa lý ở thế kỷ XV-

Làm việc cá nhân
-HS làm việc cá nhân, trả lời nhanh

XVI đã đưa ra quyết định là gì?

các câu hỏi bên của GV:


Kỹ năng ra quyết
định đúng.
+ Trong cuộc sống
có nhiều lúc cần
phải ra quyết định.
+ Quyết định phải
dựa trên những cơ
sở nhất định.
+ Để đi đến quyết
định cần phải có q
trình chuẩn bị chu

20


đáo.

Gợi ý sản phẩm câu 1.

2.Họ đưa ra quyết định như vậy dựa trên
những điều kiện ( công cụ) nào? Những
rào cản ( khó khăn) khi họ ra quyết
định?

Đi tìm những con đường mới, những
vùng đất mới.

Gợi ý sản phẩm câu 2:
-Điều kiện: Những tiến bộ về khoa
học và kỹ thuật đương thời.


3.Họ có ra quyết định bột phát khơng?

-Khó khăn: Hiểu biết chưa đầy đủ,
chắc chắn về trái đất, về các vùng đất.
Kỹ thuật còn hạn chế.
-Gợi ý ản phẩm câu 3:
Khơng. Quyết định của họ có một q
trình tích lũy và chuẩn bị lâu dài.

4. Họ có mạo hiểm không khi ra quyết
định như vậy?
- Gợi ý sản phẩm câu 4:
Có. Bởi quyết định dựa trên những cơ
sở khoa học, kỹ thuật. Nhưng khơng
loại trừ những khó khăn, thất bại.

5. Từ những đáp án trến, em hãy rút ra
21


bài học cho riêng bản thân?
-GV kết luận. Rút ra các kiến thức về kỹ
năng ra quyết định.

-HS suy ngẫm, rút ra bài học cho bản
thân.

Sản phẩm
được.


thu Giáo dục kỹ năng tìm kiếm
sự hỗ trợ

- Hiểu được cách
thức giải quyết khi
gặp bế tắc là tìm
kiếm sự hỗ trợ
- Hiểu

được

lợi

íchcủa việc
kiếm sự hỗ
giúp đỡ đó là:.

tìm
trợ,

Ảnh mơ phỏng sự bế tắc.

- Nhận được những
lời khun để tháo
gỡ khó khăn,
vướng mắc của
mình.
- Được giải bày
khó khăn, giảm bớt

căng thẳng do bị
dồn nén cảm xúc.
- Nhận được sự bảo

- GV đặt vấn đề:
Như vậy rõ ràng người châu Âu ở vào
bối cảnh đó họ đang gặp bế tắc khi
khơng có con đường nào để sang buôn
bán, giao lưu với phương Tây.
- Gv đặt câu hỏi:
Câu 1: Đứng trước sự bế tác đó? Người
châu Âu đã làm gì?
Câu 2: Để làm được điều đó họ đã vận
dụng những yếu tố nào? Thành quả của
những nỗ lực đó?
Câu 3: Trong cuộc sống, cơng việc, học
tập…Nếu em gặp bế tắc em sẽ làm gì?Để
làm điều đó hiệu quả em có những giải
pháp nào?
Câu 4: Lợi ích từ việc tìm kiếm sự hỗ trợ
đó?
- GV lắng nghe các ý kiến của HS, sau

Ảnh mô phỏng sự hỗ trợ

đó chốt ý theo hướng dẫn trả lơi.
Cuối cùng: GV chốt lại.

- HS lắng nghe, hiểu vấn đề.


-HS trả lời các câu hỏi.
Dự kiến trả lời:
+ Câu 1:
Đứng trước bế tắc là khơng tìm được
con đường nào khác sang phương
Đơng. Họ đã quyết định tìm một con
đường mới để đi sang phương Đơng.
+ Câu 2: Để làm được điều đó, họ đã
vận dụng những hiểu biết của cư dân
phương Tây lúc bấy giờ về Khoa họckỹ thuật. Kể cả những câu chuyện kể
về phương Đông của các nhà du hành
trước đó. Tức tìm mọi sự hỗ trợ cần
thiết, có thểđể đạt được mục đích.
+ Câu 3:Nếu em gặp bế tắc, em sẽ tìm
22


vệ, khuyên giải cần
thiết.

+ Khi gặp bế tắc thì ta phải làm gì?
HS: Phải tìm kiếm sự hỗ trợ.

cách giải quyết bế tắc đó.
- Cách thức: Tự giải quyết.

+ Cách thức để tìm kiếm sự hỗ trợ có

- Cách thức hiệu quả:


Trong trường hợp
chưa tìm được giúp
đỡ như mong
muốn, chúng ta nên
bình tĩnh, khơng
nản chí và tiếp tục
tìm kiếm sự giúp
đỡ từ người khác.

hiệu quả ?
Tìm đến những người có thể giúp mình,
mình tin tưởng.
+ Lợi ích của việc tìm kiếm sự hỗ trợ?
Rất lớn, giải quyết được hiệu quả, đơn
giản các bế tắc.

1.4. Những cuộc
phát kiến
lớn.

-GV trình chiếu lược đồ : Những cuộc
phát kiến địa lý. Hỏi:

-Đi-a-Xơ:
Thám
hiểm đến cực Nam
châu Phi ( sau này
gọi là mũi Hảo
vọng).
-C.Cô lôm

bô:

Em hãy chỉ hành trình các cuộc phát -HS quan sát. Chỉ ra các cuộc phát
kiến lớn trên lược đồ?
kiến trên lược đồ.

Người đầu tiên phát
hiện ra châu Mỹ.
- Va-xco đơ Ga-Ma:

Ông đã tìm

Cách tốt hơn, tìm kiếm sợ hỗ trợ từ
nhiều nguồn khác nhau: thầy cô, bạn
bè, bố mẹ... để đi đến giải quyết.
+ Câu 4: Lợi ích
Có sự hỗ trợ thì việc giải quyết vấn
đề sẽ dễ dàng hơn, hiệu quả hơn. Đơi
khi tránh những sai lầm, đáng tiếc có
thể xảy ra.
Làm việc cá nhân- Nhóm

-GV nhận xét, chốt ý.

được
23


con đường đến Ấn
Độ.


-Kiến thức nghệ thuật sân
-Ph.Ma-gien-lan:Đã khấu ( đóng vai):
thực hiện chuyến
+Các nhóm trình diễn các vở
vịng quang thế giới
diễn –đóng vai các nhân vật
đầu tiên bằng
lịch sử mô tả lại các cuộc phát
đường biển.
kiến địa lý nổi bật của:
+

Đi

–a

–Xơ:

-GV tổ chức hoạt động trải nghiệm sân HS hoạt động nhóm- Đóng vai.
khấu hóa.
-Theo kế hoạch giáo viên đã giao ở
Trước đó: GV hướng dẫn cho 4 nhóm về nhà. Các nhóm lên thực hành đóng
nhà chuẩn bị nghiên cứu và trình bày vai.
dưới dạng nghệ thuật sân khấu các cuộc
phát kiến địa lý lớn trong giai đoạn này.
-Trên lớp: Giáo viên cho 2 nhóm chuẩn
bị cơng phu nhất, tự tin nhất lên bảng
trình bày vở diễn của mình ( mỗi vở
trong vịng 3 phút, 2 vở 6 phút ).

-HS các nhóm theo dõi, nhận xét về
vở diễn (Theo kĩ thuật “3 lần 3”: khi
-GV lắng nghe các nhóm nhận xét. Giáo mỗi nhóm lên trình bày, học sinh các
viên góp ý. Chốt ý.
nhóm khác phải đưa ra được 3 lời
khen, 3 điều chưa hài lòng, 3 đề nghị
cải tiến về vở diễn), hoàn thiện nội
dung vào phiếu học tập số 2 :

+

C.



lơm

bơ:

-HS lắng nghe, hình thành niềm cảm
phục đối với các nhân vật lịch sử.

+ Va-xco đơ Ga-ma:.

- HS các nhóm đại diện nhận xét các
nhóm trình diễn theo kỹ thuật 3 lần 3.
24


+ Ph.


Ma- gien- lan:

Kết luận:
Những con người này, dù thành tựu đạt
được khác nhau nhưng họ có thể nói là
những vĩ nhân của lịch sử. Những người
đã góp phần thay đổi lịch sử thế giới, đưa
lịch sử thế giới sang một trang mới phát
triển hơn.

1.5. Hệ quả.
-Tích cực:
+ Về kinh tế: Đem
về nhiều vàng bạc,
hương liệu,
thị
trường cho châu
Âu.
+ Về tri thức khoa
học: Có hiểu

biết

-GV hướng dẫn HS dựa vào kiến thức
sgk, chỉ ra: Những điểm tích cực và hạn
chế mà cuộc phát kiến địa lý mang lại?
-GV lắng nghe HS phát biểu. Nhận xét

-Hoạt động cá nhân, tập thể.


-HS dựa vào sgk trả lời.

và chốt các ý chính.
- Củng cố:
Sử dụng Lược đồ những cuộc phát kiến

-HS quan sát lược đồ hình dung.

địa lí Hình 27 sgk để nêu bật ý nghĩa của
cuộc phát kiến.
25


×