Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

SKKN xây dựng tiết ôn tập đạt hiệu quả cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (936.54 KB, 15 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN/ GIẢI PHÁP
Mã số:................................

Tên sáng kiến:
XÂY DỰNG TIẾT ÔN TẬP ĐẠT HIỆU QUẢ CAO.

Chợ Lách, tháng 2/2019

1


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp huyện .
Chúng tôi ghi tên dưới đây:

Tỷ lệ (%)
đóng góp vào
Ngày
Nơi công tác
Số

tháng
Họ và tên

TT



Trình độ

việc tạo ra

chuyên

sáng kiến(ghi

môn

rõ đối với từng

Chức
(hoặc nơi

năm

danh
thường trú)

sinh
đồng tác giả,
nếu có)
Tổ
trưởng
Đại học
08Lê Thị
01


Tổ
Trường

Sư phạm

12Tuyết Mai

ToánTHCS Sơn

1966

Ngành
Lí-

Định

Vật lí
CNTin

2

100%


Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Xây dựng tiết ôn tập đạt hiệu quả
cao.
- Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường THCS Sơn Định
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn môn Vật lí.
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 5/9/2016
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và

hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Chợ Lách, ngày 20 tháng 2 năm 2019
Người nộp đơn

Lê Thị Tuyết Mai
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Mã số:…………………..
1. Tên sáng kiến: XÂY DỰNG TIẾT ÔN TẬP ĐẠT HIỆU QUẢ CAO
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn Vật lí .
3. Mô tả bản chất của sáng kiến:
3.1. Tình trạng giải pháp đã biết:

3


Nghị quyết của Ban chấp hành TW Đảng lần 4 khóa VII đã khẳng định “
Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động,
sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi
dưỡng phương pháp tự học , rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn,
tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”
Việc đổi mới phương pháp dạy học đã đem lại nhiều kết quả rất khả quan:
* Ưu điểm:
- Học sinh lĩnh hội kiến thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên bằng nhiều
hình thức hoạt động cá nhân, nhóm...
- Phát triển năng lực cộng tác làm việc như tinh thần đồng đội, sự quan tâm
đến những người khác và tính khoan dung.
* Nhược điểm:

- Chưa phát huy cao tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh.
- Với nội dung trong một chương có nhiều kiến thức trọng tâm, nhiều dạng
câu hỏi, nhiều dạng bài tập vận dụng đôi khi chưa giải quyết hết trong một tiết
học.
- Thường tổ chức tiết ôn tập bằng phương pháp đàm thoại, vấn đáp: Thầy
hỏi – Trò trả lời – Học sinh khác nhận xét làm cho tiết học không sinh động, gây
nhàm chán, buồn tẻ đối với học sinh.
Vì vậy, tôi mạnh dạng đưa ra giải pháp mới khắc phục nhược điểm này.
3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến:
4


a. Mục đích của giải pháp:
- Xây dựng tiết ôn tập tổng kết chương theo định hướng tự lực, tích cực,
sáng tạo trong hoạt động của học sinh.
- Giúp học sinh củng cố, hệ thống được các kiến thức trọng tâm của chương
trong một tiết học.
- Tạo không khí học tập thoải mái, hứng thú và có tổ chức.
b. Nội dung giải pháp:
b.1. Tính mới của giải pháp:
- Sử dụng phối hợp và linh hoạt các phương pháp dạy học đã xác định
để hoạt động hóa người học.
- Phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu, sáng tạo của học sinh bằng
sơ đồ tư duy.
- Tổ chức ôn tập, tổng kết kiến thức bằng nhiều trò chơi: giải ô chữ,
rung chuông vàng, ai nhanh hơn? khám phá câu hỏi? Đường lên đỉnh olympia.
- Ứng dụng công nghệ thông tin.
b.2. Sự khác biệt của giải pháp mới so với giải pháp cũ:
Giải pháp mới


Giải pháp cũ

- Phối hợp nhiều phương pháp, kĩ - Phương pháp dạy học đơn điệu chủ
thuật dạy học.

yếu là đàm thoại.

- Lựa chọn câu hỏi, bài tập trọng tâm, - Giải tất cả các câu hỏi, bài tập của
những bài tập mà đa số các em có thể tiết ôn tập trong sách giáo khoa.
5


vướng mắc khi giải.
b.3. Cách thực hiện sáng kiến:
-

* Các bước thực hiện giải pháp:
Bước 1: Chuẩn bị:
- Tìm hiểu kĩ mục tiêu của chương.
- Tìm hiểu điều kiện vật chất của nhà trường và trình độ học sinh.
- Lựa chọn, phối hợp các phương pháp dạy tích cực: phương pháp tự học,
phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp sử dụng bài tập, phương pháp Grap
dạy học( sơ đồ tư duy), phương pháp trò chơi...
- Lựa chọn hệ thống câu hỏi theo phần tự kiểm tra trong sách giáo
khoa( chú ý kiến thức trọng tâm và phù hợp với trình độ học sinh, đảm bảo theo
yêu cầu chuẩn kiến thức). Cũng có thể câu hỏi do giáo viên thiết kế hoặc giáo
viên gợi ý cho hoc sinh thiết kế.
- Thiết kế luật chơi.
- Dặn dò, chuẩn bị của học sinh: soạn và trả lời các câu hỏi tự kiểm tra
kiến thức cần nhớ của chương hoặc câu hỏi của giáo viên chuẩn bị trong phiếu

học tập hoặc câu hỏi học sinh tự chuẩn bị để vào hỏi nhóm khác ( học sinh chia
trang vở làm 2 phần, 1 bên trả lời câu hỏi, 1 bên chừa chổ sữa).
Bước 2: Thực hiện tiết ôn tập tổng kết chương trên lớp:
6


a/ Kiểm tra phần tự học ở nhà của học sinh:(Thực hiện khoảng 15 phút)
Tự học là hình thức học tập không thể thiếu được của học sinh đang học.
Muốn phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của người học thì cần rèn luyện
phương pháp tự học tập cho học sinh, coi đây không chỉ là phương tiện nâng cao
hiệu quả dạy học mà là mục tiêu quan trọng của dạy học.
+ Thông qua lớp phó học tập nắm tình hình chuẩn bị ở nhà của học sinh.
+ Tổ chức cho học sinh thi đua trả lời câu hỏi bằng hình thức hái hoa học tập
( học sinh này trả lời- học sinh khác nhận xét và chấm điểm- giáo viên là trọng
tài)
b/ Tổ chức hoạt động nhóm: :(Thực hiện khoảng 20 phút)
Dạy học theo nhóm là một hình thức xã hội của hoạt động dạy học, trong đó
học sinh của một lớp học được chia thành các nhóm nhỏ trong một khoảng thời
gian giới hạn, mỗi nhóm tự lực hoàn thành một nhiệm vụ được giao, trên cơ sở
phân công và hợp tác làm việc của các thành viên trong nhóm. sau đó kết quả
làm việc của nhóm được trình bày và được đánh giá trước toàn lớp. Số lượng học
sinh trong một nhóm thường 6 đến 8 học sinh. nhiệm vụ của các nhóm có thể
giống nhau hoặc mỗi nhóm nhận một nhiệm vụ khác nhau, là các phần của một
chủ đề chung. Dạy học theo nhóm sẽ hổ trợ tư duy, tình cảm, hành động độc lập
sáng tạo của học sinh; Phát triển năng lực giao tiếp như biết lắng nghe, chấp
nhận và phê phán ý kiến của người khác, biết trình bày bảo vệ ý kiến của mình
trước lớp.
7



Các bài tập hoạt động nhóm thường là các bài tập có yêu cầu cao, có sự suy
luận nên đòi hỏi có sự thảo luận, thống nhất của nhóm.
Mỗi hoạt động nhóm được chia làm 3 giai đoạn cơ bản:
* Giai đoạn 1: Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm (bằng phiếu học tập trong đó mỗi
nhóm một dạng bài tập): Giải thích nhiệm vụ cụ thể của mỗi nhóm, đề ra các
mục tiêu cụ thể mà nhóm cần đạt.
* Giai đoạn 2: Làm việc theo nhóm: Nhóm trưởng đọc yêu cầu, nhiệm vụ được
giao, rồi phân công công việc của nhóm cho mỗi thành viên, thảo luận thống
nhất đưa ra cách giải, thư kí trình bày cách giải ra phiếu học tập hoặc bảng phụ.
* Giai đoạn 3: Trình bày kết quả làm việc của mỗi nhóm và đánh giá kết quả
trước lớp: Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình trước
toàn lớp, kết quả trình bày của mỗi nhóm được cả lớp đánh giá và rút ra kết luận
c/ Tổ chức trò chơi: :(Thực hiện khoảng 10 phút)
Đây là phương pháp giúp học sinh học mà chơi, chơi mà học làm cho tiết học
sôi nổi, học sinh hứng thú trong học tập và yêu thích bộ môn.
* Với trò chơi ô chữ:
+ Giáo viên nêu luật chơi, chia lớp thành 2 đội A và B.
+ Giáo viên trình chiếu ô chữ và 2 đội bắt đầu chơi.
+ Tổng kết phát thưởng.
MINH HỌA TRÒ CHƠI Ô CHỮ TIẾT TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN
HỌC ( VẬT LÝ 9)
8


Các câu hỏi khám phá ô chữ điện học:
*Ô chữ điện học( ô chữ hàng dọc): Dựa vào yếu tố này có thể biết dụng cụ
điện hoạt động mạnh hay yếu. (8 chữ cái)
* 12 ô chữ hàng ngang:
1. Dụng cụ chiếu sáng được khuyến khích sử dụng thay thế bóng đèn dây
tóc để tiết kiệm điện. (9 chữ cái)

2. Đơn vị của điện trở. (2 chữ cái)
3. Định luật mang tên của hai nhà bác học vật lí người Anh và Nga. (8 chữ
cái)
4. Dụng cụ đo điện năng sử dụng. (10 chữ cái)
9


5. Chất này thường được sử dụng để chế tạo các điện trở mẫu. (10 chữ cái)
6. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với yếu tố này . (8 chữ cái)
7. Đây là một biện pháp an toàn khi sử dụng điện . (6 chữ cái)
8. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với yếu tố này . (8 chữ cái)
9. Cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với đại lượng này khi đặt vào hai đầu
một dây dẫn. (11 chữ cái)
10. Dụng cụ là một điện trở có thể thay đổi trị số và có thể sử dụng để điều
chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. (7 chữ cái)
11. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố này . (7 chữ cái)
12. Đây là cách để xác định trị số của điện trở dùng trong kỹ thuật . (7 chữ
cái)
* Với sơ đồ tư duy:
+ Giáo viên gợi ý cho học sinh chọn từ trung tâm( hay còn gọi là từ khóa) có
thể là tên một chương hoặc tên một đại lượng Vật lí, tên một nguyên tố hóa học
cần khai thác hoặc một hình ảnh cần phát triển. Chia lớp thành 4 đến 6 nhóm nhỏ
thảo luận vẽ sơ đồ tư duy tổng kết chương.
+ Mời đại diện vài nhóm vẽ trước lên báo cáo thuyết minh về sơ đồ tư duy
của nhóm mình đã thiết kế.
+ Tổ chức cho học sinh thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện sơ đồ tư
duy.

10



+ Mời một học sinh khá giỏi lên trình bày, thuyết minh kiến thức thông qua
sơ đồ tư duy đã chỉnh sửa và hoàn thiện hoặc bằng một sơ đồ tư duy mà giáo
viên đã chuẩn bị sẵn( thông qua trình chiếu).
+ Tổng kết phát thưởng hoặc tuyên dương.
MINH HỌA SƠ ĐỒ TƯ DUY TIẾT TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC
( VẬT LÝ 8)

11


12


* Với trò chơi rung chuông vàng :
+ Giáo viên nêu luật chơi: chọn 4 học sinh lên làm ban giám khảo, các học
sinh còn lại tham gia thi dưới hình thức cá nhân, giáo viên trình chiếu câu hỏi, thí
sinh tham gia trả lời kết quả vào bảng con, ban giám khảo nhận xét, thí sinh nào
trả lời sai sẽ loại khỏi cuộc chơi, thí sinh trả lời đúng đi tiếp.
+ Tổng kết phát thưởng.
Bước 3: Rút kinh nghiệm
+ Học sinh có hệ thống và nắm được kiến thức trọng tâm của chương chưa?
+ Hình thức tổ chức hoạt động có sinh động và hiệu quả chưa?
+ Phân bố thời gian hợp lí chưa?
3.3. Khả năng áp dụng của giải pháp:
Giải pháp “Xây dựng tiết ôn tập đạt hiệu quả cao” Có thể áp dụng cho tất cả
các môn học từ khoa học tự nhiên đến khoa học xã hội, có thể áp dụng cho mọi
lớp học ở cấp THCS từ nông thôn đến thành thị.
3.4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
giải pháp:

Qua thực tế áp dụng giải pháp “Xây dựng tiết ôn tập đạt hiệu quả cao.” Từ
các năm nay, đã giúp tiết ôn tập tổng kết chương của môn Vật lí tôi đạt hiệu quả
rất cao. Thầy đỡ thao thao bất tuyệt, mà trò lại có thêm thời gian quý báu để
tham gia hoạt động một cách tích cực, tự lực,sáng tạo không còn lúng túng, rụt
rè, mang tính hình thức trong hoạt động nhóm.
13


- Rèn luyện được năng lực tự học cho học sinh.
- Đảm bảo thời gian của một tiết học.
- Học sinh hứng thú học tập và yêu thích bộ môn hơn.
- Chất lượng học tập của học sinh tăng lên.
Năm
Môn
Vật lí

Năm học 14-15
Giỏi
Yếu- Kém
49,4%

2,3%

Năm học 15-16
Giỏi
Yếu- Kém
69,2%

0,9%


3.5. Tài liệu kèm theo gồm: (không có)
Chợ Lách, ngày 20 tháng 2 năm 2019

14


15



×