Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

SKKN một số biện pháp giúp trẻ 3 4 tuổi học toán với phương pháp montessori

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.87 KB, 21 trang )

Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học toán với
phương pháp Montessori

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
“Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai ”
Trẻ em là những chủ nhân tương lai của đất nước là ánh bình minh
của cuộc đời là tài sản quí báu của dân tộc. Muốn xã hội phồn vinh đòi h ỏi
con người phải phát triển toàn diện.
Muốn trẻ phát triển toàn diện một cách tốt nhất, đòi hỏi các thầy cô
giáo, các cơ sở giáo dục thực hiện tốt vai trò của mình. Giáo dục mầm non
giữ vị trí quan trong trọng hệ thống giáo dục quốc dân, giúp trẻ phát triển
thể lực trí tuệ. Mục tiêu của giáo dục mầm non là đào tạo nên th ế h ệ tr ẻ
phát triển toàn diện cả về Đức – Trí – Thể - Mỹ. Trẻ c ần đ ược quan tâm
chăm sóc để phát triển song song cả về trí tuệ và th ể lực. Muốn trẻ phát
triển trí tuệ một cách tốt nhất, đòi hỏi các thầy cô giáo, các c ơ sở giáo dục
thực hiện tốt vai trò của mình. Việc cung cấp kiến th ức, kỹ năng cho tr ẻ
trong chương trình giáo dục trẻ mầm non được thông qua r ất nhiều các
hoạt động trong đó có hoạt động khám phá và làm quen v ới toán. Tr ẻ m ẫu
giáo hoạt động chủ đạo là vui chơi, vì thế để đạt được hiệu quả cao trong
công tác giảng dạy và hình thành được các biểu tượng sơ đẳng về toán cho
trẻ là một hoạt động thiết thực và quan trọng của việc giáo d ục trẻ m ầm
non. Điều đó có tác dụng thúc đẩy và góp phần tích c ực vào vi ệc giáo d ục
và truyền thụ tri thức giúp cho trẻ phát triển được đầy đủ hơn và toàn
diện hơn. Bộ môn toán khi được giáo viên mầm non sử dụng m ột cách có
mục đích, phù hợp sáng tạo sẽ hỗ trợ trẻ tiếp thu kinh ngiệm tích c ực và
taọ cảm giác hưng phấn,vui tươi. Giáo viên cũng có th ể dạy tích h ợp, l ồng
ghép nội dung toán vào các hoạt động khác bằng nhiều hình th ức t ừ đó


giúp trẻ tập trung, phấn khởi trong khi hoạt động. Có th ể nói, nh ờ hình
thành các biểu tượng toán, tạo cơ hội tốt nhất để giúp trẻ phát tri ển kh ả


năng tư duy, làm tiền đề thuận lợi cho trẻ phát triển ở nh ững giai đo ạn
tiếp theo.
Đăc biệt đối với trẻ 3-4 tuổi, tư duy của trẻ là t ư duy tr ực quan hình t ượng
dê nhớ mau quên do đó nếu chi bằng lời nói suông, lời giảng gi ải khô khan
không có giáo cụ tr ực quan thì trẻ không th ể nào hình dung và hi ểu n ội
dung tiết học. Trong quá trình dạy trẻ tôi nhận thấy không thu hút sự chú
ý của trẻ, dẫn đến chất lượng hoạt động còn thấp. Làm thế nào đ ể giúp
trẻ hứng thú khi hoạt động nhận biết phân biệt?, Làm thế nào để trẻ tiếp
thu kiến thức một cách tự nhiên không bị gò ép phù hợp với sự nhận thức
và đăc điểm tâm sinh lý: “Học mà chơi, chơi mà học.” Làm thế nào để việc
tồ chức cho trẻ 3-4 tuổi “ Làm quen với môn Toán” đạt hiệu quả đây
không chi là sự trăn trở của riêng tôi mà của rất nhiều bạn đồng nghiệp…
Nhận thức được tầm quan trọng đó và để tiếp tục thực hiện tốt nhiệm vụ
trồng người của mình, tôi đã nghiên cứu tìm hiểu về việc dạy toán cho tr ẻ
với phương pháp Montesori. Phương pháp Montessori chấp nhận sự duy
nhất của mỗi trẻ và cho phép trẻ phát triển tuỳ theo nh ững kh ả năng
riêng của mình và thời gian riêng của mình. Do đó việc t ổ ch ức các l ớp h ọc
theo mô hình Montessorri luôn đảm bảo sự tôn trọng tính riêng bi ệt c ủa
mỗi trẻ và việc bố trí phòng học và bài học phù hợp những nhu cầu và
mục đích của trẻ. Trong xã hội ngày càng phát triển như hiện nay, các bậc
phu huynh luôn muốn đem đến cho con cái mình nh ững điều t ốt đ ẹp nh ất,
đăc biệt là một hệ thống giáo dục toàn diện, tạo điều ki ện tối đa cho s ự
phát triển của trẻ. Vì vậy, vấn đề đang được quan tâm nh ất chính là
các phương pháp giáo dục sớm như phương pháp Montessori, Việc cung
cấp kiến thức, kỹ năng cho trẻ trong chương trình giáo d ục trẻ m ầm non


được thông qua rất nhiều các hoạt động trong đó có hoạt động khám phá
và làm quen với toán.
Qua thời gian tiếp xúc với lĩnh vực toán học trong Montessori, tôi

nhận thấy rằng học toán không quá khó khăn như trước đây chúng ta
từng học, hay nghĩ rằng nó quá sức với trẻ mầm non, nếu chúng ta hi ểu
được bản chất của chúng. Chính vì vậy tôi đã mạnh d ạn xây dựng đề
tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học toán với phương pháp
montessori.” với mong muốn đưa những hình thức mới lạ, hấp dẫn tới trẻ,
để tiếp thu cách dê dàng đạt hiệu quả tốt.

B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
I. Cơ sở lý luận


Montessori là gì? Nói đến phương pháp Montessori, người ta sẽ đ ăc
biệt nhấn mạnh tới việc Montessori lấy khả năng tự học của trẻ là nền
tảng cơ sở, chú trọng vào việc khai thác tiềm năng sẵn có của m ỗi trẻ. Trẻ
được tự do lựa chọn hoạt động, tự do tìm hiểu và t ự do th ể hi ện nh ững
kiến thức đã ghi nhận được theo cách riêng. Các giáo viên Montessori
không có áp đăt, chi quan sát và đưa ra gợi ý hỗ tr ợ khả năng t ự phát tri ển,
tự học của trẻ.
Với phương châm lấy trẻ làm trung tâm, tôn trọng đăc điểm, tính riêng
biệt của từng trẻ, tạo điều kiện cho trẻ phát triển theo kh ả năng riêng c ủa
mình và khuyến khích trẻ chủ động với môi tr ường xung quanh, ph ương
pháp Montessori giúp trẻ học hỏi toàn diện, tiếp nhận tri thức đa lĩnh v ực
và bồi dưỡng các giá trị cốt lõi như Tính Độc lập, Sự T ự tin, Tính K ỷ lu ật,
Sự Tôn trọng, Tình Yêu thương và Tinh thần Hợp tác. Tr ẻ đ ược giáo d ục
theo phương pháp Montessori sẽ có đầy đủ kiến th ức và kỹ năng đ ể làm
chủ và vững bước vào tương lai.
Hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non v ới
phương pháp montessori là một nội dung quan trọng góp ph ần th ực hi ện
mục tiêu giáo dục mầm non. Hiệu quả của việc hình thành các biểu t ượng
toán học cho trẻ mầm non không chi phụ thuộc vào vi ệc xây d ựng h ệ

thống các biểu tượng toán học cần hình thành cho trẻ mà còn ph ụ thu ộc
vào phương pháp, biện pháp tổ chức các hoạt đ ộng mà tr ọng tâm là ti ết
học toán cho trẻ ở trường mầm non.
Trong quá trình hình thành các biểu tượng toán h ọc sơ đ ẳng cho tr ẻ, giáo
viên giữ vai trò chủ đạo, là người tổ chức, hướng dẫn, điều khiển hoạt
động có mục đích học tập của trẻ. Việc tổ ch ức dạy trẻ đúng lúc và phù
hợp với đăc điểm, lứa tuổi cho trẻ đóng vai trò quan trọng đối với s ự phát
triển trí tuệ cho trẻ mầm non. Thông qua quá trình dạy học nh ư vậy, trẻ
sẽ nắm được những kiến thức sơ đẳng về tập hợp con số, phép đếm, về


kích thước và hình dạng các vật, trẻ biết định h ướng trong không gian và
thời gian, trẻ nắm được phép đếm, phép đo độ dài của các v ật b ằng các
thước đo ước lệ ..v..v..
Dựa vào chương trình toán của trẻ 3- 4 tuổi :
- Đếm được trong phạm vi 5.
- Nhận biết được sự khác nhau v ề kích th ước c ủa 2 đ ối t ượng.
- Gọi đúng tên hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình ch ữ nh ật.
- Sắp xếp theo qui tắc.
- Định hướng không gian...
Việc dạy toán cho tr ẻ v ới ph ương pháp montessori là phương pháp
giảng
dạy
phù hợp với đăc điểm nhận thức của trẻ biến những khái niệm toán học t
rìu
tượng thành những biểu tượng quen thuộc mà trẻ có thể lĩnh hội được m
ột cách
ấn tượng và sâu sắc nhất, hình thành những kiến thức ban đầu

về toán


học sơ đẳng cho trẻ.
II. Thực trạng của vấn đề :
Trên thực tế trong quá trình dạy trẻ học toán, chúng ta thường dạy tr ẻ
theo kế hoạch đã xây dựng trước theo lập trình bài dạy từ dê đ ến khó và
dạy lần lượt theo đúng kế hoạch mà không dựa vào khả năng nh ận th ức
của trẻ như: nếu trong tiết học còn nhiều trẻ chưa nắm bắt đ ược hết
kiến thức và nội dung của bài học thì ta tiến hành dạy trẻ thêm ở mọi lúc
mọi nơi hoăc trong các giờ toán tiếp theo chứ không chạy theo đúng
chương trình đã lập ra.
Là một giáo viên phụ trách lớp mẫu giáo bé gồm 45 cháu. Tôi rất quan
tâm đến việc dạy toán cho các cháu, tôi dạy theo đúng ph ương pháp b ộ


môn và dạy đổi mới hơn với phương pháp montessori và đ ể giúp trẻ học
nhận biết phân biệt đạt kết quả tốt , dựa trên cơ sở th ực tế của bản thân
ngay từ đầu năm tôi đã tiến hành khảo sát trẻ.
Trước khi áp dụng
N
%

Chỉ tiêu
1. Khả năng hứng thú.

28

62,2

2. Nhận biết số đếm


30

66,6

3. Nhận biết hình dạng.

27

60

4. Nhận biết kích thước.

26

57,7

5. Nhận biết định hướng không gian

23

51,1

6. Nhận biết thời gian

26

57,7

7. Nhận biết đo lường


25

55,5

8. Nhận biết quy tắc sắp xếp
23
Qua khảo sát tôi thấy chất lượng trên trẻ không được cao

51,1

Số
Lượng trẻ
N = 45

- Các cháu chưa tập trung học, Cháu nắm được bài 60%
- Nhất là việc trẻ xác định vị trí trong không gian, th ời gian, đo l ường r ất
kém.
- Trẻ biết cách so sánh khoảng 40%
Khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này tôi găp không ít thu ận l ợi và khó
khăn:
1. Thuận lợi:


- Phòng giáo dục luôn quan tâm chi đạo nhà trường và tổ ch ức kiểm tra
góp ý kịp thời.
- Ban giám hiệu thì tạo điều kiện hết mức cho giáo viên v ề chuyên môn,
xây dựng phương pháp đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo d ục
mầm non, tạo mọi điều kiện giúp tôi có những đồ dùng giáo cụ tr ực quan
đăc trưng của montessori cho các cháu.
- Bản thân luôn được sự quan tâm tạo điều kiện của Ban giám hiệu, bạn

bè chị em đồng nghiệp trong trong quá trình tìm hiểu và áp dụng sáng ki ến
đăc biệt trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ, và đ ược nhà tr ường c ử đi
học lớp bồi dưỡng dạy học với phương pháp Montessori.
- Do trường ở trung tâm nên việc cập nhập thông tin nhanh, v ới nh ững
thông tin đổi mới qua các lớp tập huấn các chuyên đề trong năm h ọc.
- Làm cùng với cô giáo nhiệt tình có kinh nghiệm chăm sóc giáo dục trẻ .
- Được sự quan tâm giúp đỡ của ban giám hiệu về chuyên môn, xây dựng
phương pháp đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo d ục mầm non, t ạo
mọi điều kiện giúp tôi những nguyên vật liệu để làm đồ dùng d ạy học và
đồ chơi của các cháu.
2. Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi trên tôi cũng găp rất nhiều khó khăn.
* Đối với cô:
Phương pháp Montessori phương pháp khá mới mẻ nên bản thân tôi là
giáo viên khó tránh khỏi sự bỡ ngỡ và rắc rối khi áp d ụng.
Hơn thế nữa, các phương pháp giáo dục sớm đều hướng đến s ự phát
triển toàn diện cuả trẻ, việc học ở trên lớp của trẻ không chi đơn thuần là
kiến thức nữa mà còn nhiều bài học về cuộc sống nên tôi đã găp không ít
khó khăn và vất vả khi giảng dạy. Ví dụ như phương pháp Montessori, trẻ
được học cách làm quen với những công việc đơn giản t ự trải th ảm, tự bê
rổ đồ dùng học tập,tự quan sát và làm theo hướng dẫn…


Bản thân tôi không chi là người truyền kiến thức nữa mà là ng ười
hướng dẫn và quan sát trẻ xem trẻ thực hiện công việc có cẩn th ận, có
đúng hay không? Nếu thiếu đi sự quan sát, đánh giá thì buổi h ọc hôm đ ấy
sẽ kém hiệu quả hơn rất nhiều. Thậm chí, nếu không quan sát kỹ l ưỡng,
định hướng đúng cách thì còn tạo nên những thói quen không t ốt cho trẻ.
Khi đó, tôi vừa quản lý lớp, vừa hướng dẫn lại phải quan sát tr ẻ m ột
cách kỹ lưỡng để có thể đánh giá được hiệu quả của cả buổi h ọc. T ừ đó,

xem xét để thay đổi các bài học tăng mức độ khó lên hay gi ảm xu ống đ ể
phù hợp hơn với trẻ. Ngoài ra, việc ghi lại nhật ký hoạt động c ủa trẻ còn
để làm căn cứ báo cáo cho
Việc chăm sóc và giảng dạy trẻ chiếm khá nhiều thời gian trong ngày làm
.
Việc lưạ chọn các giáo cụ trực quan cũng găp nhiều khó khăn: vì h ầu
như các giáo cụ phải có tính đầu tư, khó có thể tự tạo.
* Đối với trẻ và phụ huynh:
- Phụ huynh ở lớp phần lớn là làm nông thôn nên ít có th ời gian và đi ều
kiện cập nhật những vấn đề đổi mới giáo dục cũng nh ư ít quan tâm đ ến
con em mình, đăc biệt là việc kèm căp các cháu học.
- Đầu năm học lớp tiếp nhận khoảng 40% số cháu mới, các cháu này ch ưa
từng đến lớp mầm non, do vậy trẻ chưa có những nề nếp và thói quen
trong các hoạt động ở trường . Đăc biệt trẻ bị thiếu hụt kiến th ức r ất
nhiều. Đây cũng là một trong những khó khăn khi giáo viên truy ền th ụ
kiến thức cho trẻ. Đăc biệt là môn toán, có tiết kiến th ức theo ch ương
trình là tiết ôn luyện, nhưng đối với những cháu m ới thì lại là dạy kiến
thức hoàn toàn mới.
III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1.Biện pháp 1: Xác định nội dung cho trẻ Làm quen với toán phù hợp
với phương pháp montessori và xây dựng kế hoạch dạy toán cho trẻ.


a. Nội dung cho trẻ làm quen với toán
Để giúp trẻ tiếp thu kiến thức từ môn làm quen với toán một cách tốt nh ất
điều đầu tiên tôi nghĩ đến là phải xác định nội dung dạy toán phù h ợp v ới
lứa tuổi của trẻ và nội dung luôn đảm bảo nguyên tắc từ dê đ ến khó, t ừ
cái trẻ chưa biết đến đã biết và xen kẽ giữa các nội dung.
Căn cứ vào nội dung hình thành các biểu tượng toán cho tr ẻ theo đ ộ
tuổi,kết quả mong đợi cuối độ tuổi. Nhu cầu và khả năng thực tế của trẻ,

tôi đã lựa chọn , sắp xếp các nội dung để dạy trẻ toán v ới ph ương pháp
montessori bởi không phải tiết toán nào cũng có th ể ứng d ụng v ới
phương pháp mon mà tôi phải lựa chọn các nọi dung gần gũi, d ê th ực hi ện
để áp dụng dạy trẻ toán với phương pháp montessori một cách hiệu quả.
Dưới đây là những nội dung mà tôi đã lựa chọn để dạy trẻ toán v ới
phương pháp montessori:
* Tập hợp- số lượng - Phép đếm:
- Dạy trẻ đếm
- Dạy trẻ so sánh số lượng và đếm để nhận biết mối quan hệ số l ượng.
- Dạy trẻ biết thực hiện một số phép biến đổi đơn giản như: Thêm- bớt
một số lượng vào nhóm đồ vật cụ thể, tách, gộp các nhóm đồ vật c ụ th ể có
số lượng trong phạm vi 5 thành 2 phần.
*. Kích thước: Dạy trẻ nhận biết về độ dài để nhận biết kích thước và mối
quan hệ kích thước giữa các đối tượng
* Hình dạng: Dạy trẻ nhận biết, gọi tên các hình:hình tròn, hình
vuông,hình tam giác, hình chữ nhật. qua đó phát hiện s ự gi ống và khác
nhau giữa các hình.
* Định hướng trong không gian: Dạy trẻ biết xác định vị trí đồ vật so với
các hướng cơ bản của bản thân: Trên- dưới, trước- sau, ph ải- trái.
* Xác định về thời gian: Biểu tượng này được dạy ở mọi lúc, mọi nơi và các
môn học khác.


b. Xây dựng kế hoạch dạy toán cho trẻ
Khi ứng dụng dạy trẻ toán với phương pháp Montessori thì đi ều đầu tiên
là chúng ta sẽ không tách biệt các bài dạy vì khi dạy trẻ theo ph ương pháp
này ta cứ dạy trẻ dần dần theo kiến thức từ dê đến khó. Tuy nhiên d ựa
vào các nội dung bài dạy và phân theo từng tháng cũng là ti ền đ ề đ ể d ạy
trẻ toán với phương pháp montessori được tốt hơn.
Đây là một bước vô cùng quan trọng dẫn đến sự thành công trong việc

giúp trẻ tiếp thu nhanh kiến thức vì lập kế hoạch là kim ch i nam cho
chúng ta thực hiện. Nếu không lập kế hoạch thì chúng ta sẽ th ực hi ện sai
và không trọn vẹn. Dựa vào đăc điểm phát triển của trẻ, vào khả năng của
trẻ trong lớp, tôi đã xây dựng kế hoạch, đưa nội dung hình thành bi ểu
tượng cho trẻ năm học 2019-2020 theo từng tháng đảm bảo nguyên t ắc
mang tính hệ thống, từ đơn giản đến phức tạp đồng thời sẽ không dạy trẻ
toán như dạy truyền thống nữa mà tôi sẽ kết hợp với phương pháp
Montessori để dạy trẻ học toán.
Sau đây là bảng kế hoạch cho trẻ Làm quen với Toán được sắp xếp từ
dê đến khó, theo chủ đề sự kiện theo tháng của khối lớp m ẫu giáo bé
trường tôi , tiết toán được tổ chức vào tuần 1 và tuần 3, tháng nào có 5
tuần thì sẽ có thêm tiết toán vào tuần thứ 5 và các tiết học này đều đ ược
dạy theo phương pháp montessori, cụ thể các tiết học nh ư sau:
Thời gian

Nội dung
Tuần 1: Ôn nhận biết 3 màu xnh- đỏ- vàng

1.Tháng 9

Tuần 3: Dạy trẻ làm quen với phép đếm
Tuần 1: Dạy trẻ nhận biết tay phải tay trái.
Tuần 3: Dạy trẻ nhận biết hình tam giác- hình ch ữ nh ật.

2.Tháng 10

Tuần 5: Ôn hình tam giác- hình chữ nhật.
Tuần 1: Dạy trẻ đếm đến 2.

3.Tháng 11


Tuần 3: Dạy trẻ trên- dưới của bản thân.
Tuần 1: Dạy trẻ đếm đến 3.


4.Tháng 12

Tuần 3: Dạy trẻ sắp xếp theo qui tắc 1-1.
Tuần 1: Dạy trẻ đếm đến 4.

5.Tháng 1

Tuần 3: Dạy trẻ phía trước phía sau của bản thân.
Tuần 1: Ôn đếm đến 4.

6.Tháng 2
Tuần 1: Tách gộp trong phạm vi 4
7.Tháng 3

Tuần 3: Ôn trên dưới- trước sau của bản thân.
Tuần 1: Dạy trẻ đếm đến 5

8.Tháng 4
Tuần 3: Phân biệt ngày- đêm.
2.Biện pháp 2: Trải nghiệm toán học với đồ dùng của phương
pháp Montessori:
Những biểu tượng ban đầu về toán của trẻ em xuất hiện thông qua
các trải nghiệm hàng ngày trong môi trường học tập phong phú và h ấp
dẫn. Do vậy để trẻ hứng thú học toán một cách tích c ực thì chúng ta c ần
tạo nhiều cơ hội cho trẻ được trải nghiệm dưới nhiều hình th ức khác

nhau.Hơn nữa đăc điểm riêng của phương pháp montessori là trẻ học có
tính độc lập, riêng biệt. Chính vì vậy chúng ta cần lập kế ho ạch hàng ngày
để trẻ được trải nghiệm các đồ dùng toán học qua chơi, vẽ, tô màu, xây
dựng, chơi với cát nước, chơi đóng vai.
Để trẻ làm quen và tiếp cận học toán với phương pháp Montessori thì việc
đầu tiên là cho trẻ được biết về bộ giáo cụ: Các giáo cụ Montessori đ ược
nghiên cứu để giúp các em nhỏ học toán một cách tự nhiên và dê dàng. Sự
hướng dẫn đi từng bước từ cái cụ thể tới khái niệm tr ừu t ượng.( Hình 1)
Montessori đăc biệt thiết kế bộ giáo cụ giảng dạy khái niệm về toán
học để làm giảm đi sự cách biệt giữa tính cụ thể và trừu t ượng của t ừng
khái niệm.
Có thể cho trẻ trải nghiệm toán học montessori bằng những cách sau:
- Giáo viên thiết kế ra trò chơi để trẻ được chơi với các giáo c ụ tr ực quan
trước.


- Cho trẻ cầm , nắm, sờ và nhận xét về bộ giáo cụ tr ực quan đó.
- yêu cầu trẻ gọi tên và nêu được đăc điểm nổi bật của bộ đ ồ dùng tr ực
quan đó.
- Cô có thể đăt ra ký hiệu của đồ dùng đó.
- Cuối cùng sẽ giới thiệu với trẻ về cách ứng dụng bộ giáo c ụ đó sẽ đ ược
học trong tiết toán nào khi dạy trẻ toán với phương pháp montessori..
3. Biện pháp 3: Ứng dụng một số bài tập của phương pháp
montessori vào chương trình toán
* Bài 1: Dạy trẻ đếm đến 3
- Mục đích: Trẻ đếm đúng số lượng 3 trên các đối t ượng.
- Chuẩn bị: - Thảm
- khay gỗ bên trong có mô hình 3 quả táo.
- Tiến hành:
+ Cô giới thiệu tên bài tập.

+ Cô cầm từng quả lên và nói tên quả sau đó cô đăt ra th ảm và nh ắc l ại
tên quả lần nữa.
+ Và cứ tiếp tục như vậy cho đến hết quả táo.
+ Cô chi vào từng quả và hỏi trẻ: Đây là quả gì?hỏi lần l ượt cho đ ến h ết số
quả táo.
+ Tiếp theo trẻ nghe cô đếm số quả táo. Cô đếm 2 lần.
+ Khi cất đồ dùng cô lấy mô hình nào lấy ra tr ước thì cất tr ước, v ừa c ất cô
vừa đếm số quả.
+ Sau đó cô cho trẻ lên lấy đồ dùng và làm thao tác gi ống cô.
* Bài 2: Người phục vụ giỏi.
- Mục đích: Trẻ biết xếp tương ứng 1-1.
- Chuẩn bị:- Mỗi trẻ 1 thảm.
- 1 khay gỗ có 3-5 bát ăn cơm, 2-5 thìa.


- Tiến hành:
+ Cô giới thiệu tên bài học.
+ Cô lấy từ trong khay ra 1 cái bát và cô đ ọc tên cái bát. Sau đó cô đ ăt cái
bát xuống thảm và nhắc lại tên cái bát.
+ Tiếp tục làm lại thao tác cái bát 3 lần. Có th ể xếp theo hàng ngang hay
hàng dọc đều được.
+ Cô nói: Bây giờ cô cần thìa để xúc cơm.
+ Cô lấy từ trong khay cái thìa ra và nói cái thìa. Sau đó cô đ ăt chi ếc thìa
xuống thảm và đăt bên cạnh cái bát và nói cái thìa.
+ Tiếp theo cô làm lần lượt thao tác cái thìa như vậy.
+ Sau khi xếp xong cô nói. Vậy là cô đã ghép đôi t ương ứng 1-1: 1 cái bát
tương ứng với 1 cái thìa. Cô nhắc lại cho đến hết.
+ Khi cất đồ dùng thì đồ dùng nào lấy ra tr ước thì c ất tr ước. Trong quá
trình cất vừa cất cô vừa nói tên mô hình.
+ Cuối cùng cô cho trẻ đi lấy đồ dùng và làm lại thao tác g ống cô.

* Bài 3: Vòng trang sức
- Mục đích: Trẻ biết tạo ra mẫu xen kẽ.
- Chuẩn bị: - Thảm.
- Khay gỗ đựng vòng xanh, vòng đỏ, sợi dây.
- Cách tiến hành:
+ Cô giới thiệu tên bài tập.
+ Cô lấy sợi dây từ trong khay ra và nói : S ợi dây.
+ Tiếp theo cô lấy hạt vòng và xỏ vào sợi dây: cô gi ới thiệu cách xỏ s ợi dây
vào hạt vòng, thao tác xỏ vòng vào dây là , khi xỏ qua h ạt vòng xong thì tay
trái giữ đầu sợi dây, tay phải tuồn hạt vòng vào ngay sát tấm th ảm.
+ Trẻ làm thao tác giống của cô.
+ Tiếp tục thao tác hết 1 hạt xanh là đến hạt đỏ r ồi l ại đ ến 1 h ạt xanh 1
hạt đỏ cứ như vậy cho đến khi đầy xâu chuỗi vòng.


+ Khi cất thì cho trẻ cất từng hạt vòng , vừa cất vừa nói tên d ồ mình c ất.
Trong phương pháp giáo dục Montessori, đồ chơi gỗ đóng m ột vai trò
quan trọng trong quá trình giáo dục trẻ, phương pháp giáo dục Montessori
hướng đến xây dựng một môi trường học tập tốt nhất cho trẻ, giúp trẻ
phát triển các kỹ năng cần có của bản thân. Môi trường học t ập ở đây
không quan trọng về vấn đề trang trí môi trường mà đồ dùng mà trẻ được
tiếp cận và cầm nắm thường xuyên và vậy các đồ chơi bằng gỗ là chủ y ếu,
những đồ chơi xếp hình giúp trẻ phát triển kỹ năng sống, ngôn ng ữ, giác
quan, toán, văn hoá, địa lý. Giáo viên có nhiệm v ụ h ướng d ẫn, trẻ sẽ th ực
hiện hoàn thành nhiệm vụ trên lớp.( Hình 2, 3)
* Bài 4: Chọn hình theo mẫu
- Mục đích: Trẻ chọn đúng tên các hình: hình vuông, hình tròn, hình tam
giác, hình chữ nhật.
- Chuẩn bị: - Thảm.
- Khay đồ có 2 hình vuông, 2 hình tròn, 2 tam giác, 2 ch ữ nh ật,

- Tiến hành:
+ Cô trải thảm ra nền nhà.
+ Cô giới thiệu tên bài.
+ Cô lấy hình bất kỳ từ trong khay ra gọi tên và đăt xuống thảm và nhăc
tên lại 1 lần nữa.
+ Sau đó lấy các hình tiếp theo và làm tương tự nh ư th ế.
- Cuối cùng khi cát dọn thì lưu ý hình nào l ấy ra tr ước thì c ất tr ước. V ừa
cất vừa nhắc lại tên hình.
4. Biện pháp 4: Tạo môi trường học toán theo phương pháp
montessori
Để hiểu được bản chất của phương pháp giáo dục Montessori, chúng ta
chi cần bước vào bên trong một lớp học dạy theo phương pháp này.


Các giáo cụ được sắp xếp gọn gàng, đẹp và cuốn hút. Mỗi l ớp h ọc là hi ện
thân cho phương pháp giáo dục mang tính cách mạng của tiến sĩ Maria
Montessori. Ánh sáng tự nhiên, màu sắc nhẹ nhàng, không gian lớp h ọc
được thiết kế sạch sẽ và gọn gàng giúp trẻ tập trung sâu vào các bài học.
Các học liệu đều được bố trí trên các kệ có chiều cao trong tầm với của
trẻ, điều này giúp rèn luyện tính tự lập của trẻ thông qua việc chúng tự
lấy giáo cụ ra học rồi cất lại vị trí cũ sau khi đã dùng. Ở trong môi trường
an toàn và truyền đầy cảm hứng như thế này, sẽ giúp học sinh tìm thấy
niềm vui trong học tập.
Chính vì vậy tôi cũng đã thiết kế riêng cho lớp học của tôi 1 góc h ọc toán
được trang trí và thiết kế theo phương pháp montessori
Các giáo cụ môn học như Toán được chứa trong những kệ riêng. Lớp học
có không gian để phù hợp với các hoạt động theo nhóm, và cũng có những
khu vực riêng dành cho những bé muốn th ực hiện các hoạt động cá
nhân. Góc toán rộng rãi để trẻ có thể trải những chuỗi hạt dài ra đ ể h ọc
đếm hoăc trải những bức hình có tổng chiều dài tới hơn 3m trong bài học

về quá trình tiến hóa của loài người. Sẽ không có những chiếc bàn lớn mà
chi có những chiếc bàn nhỏ dùng cho việc học của trẻ. Hoăc trẻ cũng có
thể học ở trên những tấm thảm được trải trên sàn nhà. Ở trên tường trong
mỗi lớp học, sẽ không có những hình ảnh màu sắc rực rỡ của các bộ phim
hoạt hình hay các nhân vật trong film. Thay vào đó, chúng ta có thể thấy
những tấm bản đồ địa lý, những tấm ảnh chụp , những mô hình nho nh ỏ
làm giáo cụ trực quan được bày gọn gàng và đẹp mắt trên các giá g ỗ.
Đăc biệt ở trong lớp , tôi luôn trang trí thêm những bình hoa tươi hoăc cây
xanh, như vậy sẽ giúp trẻ cảm thấy dê chịu với không khí trong lớp.
Một trong những triết lý của phương pháp Montessori là trẻ sẽ h ọc
thông qua đôi tay của mình. Trẻ sẽ thao tác, trải nghiệm trên các giáo c ụ
cho đến khi hiểu được những bài học chứa đựng trong mỗi học liệu này.


Các giáo cụ được thiết kế đẹp, tinh xảo và rất cuốn hút trẻ. Nh ững giáo
cụ này được chia thành các môn học khác nhau, có mức đ ộ từ d ê đến khó
và được sắp xếp vào kệ ở từng khu riêng biệt.
Cô giáo, trẻ và môi trường học được xem như 1 tam giác học tập, có mối
liên hệ gắn bó chăt chẽ với nhau. Vì vậy tôi đã chuẩn bị 1 môi tr ường
học chu đáo với các học liệu và hoạt động có th ể lôi cuốn trẻ tham gia và
luôn làm mới các bài học và thử thách để kích thích sự tò mò, ham h ọc
hỏi của trẻ.
5. Biện pháp 5 : Tuyên truyền với phụ huynh.
Để cho trẻ tiếp thu bài và thích học môn Làm quen v ới toán thì các b ậc
phụ huynh giữ một vai trò vô cùng quan trọng. Do đó tôi đã tuyên truy ền
tới các bậc phụ huynh và giúp phụ huynh hiểu về ph ương pháp
montessori mà tôi áp dụng để dạy trẻ: Phương pháp Montessori là một
phương pháp sư phạm giáo dục trẻ em dựa vào việc học qua cảm giác.
Chắc là bất kỳ một người cha, người mẹ nào cũng luôn mong mu ốn con
mình được khỏe mạnh, thông minh, học giỏi và thành đ ạt. Nếu ph ương

pháp giáo dục truyền thống là cố g ắng nhồi nhét, nhào n ăn và áp đăt lên
con trẻ, để tr ẻ đ ược trưởng thành theo cách giáo viên mong muốn. Thì
ngược lại, phương pháp giáo dục Montessori là tôn trọng quy ền t ự do và
sự sáng tạo của trẻ nhỏ theo một cách tự nhiên nhất.
Để tạo sự tin tưởng và thu hút sự tham gia của phụ huynh vào các
hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ của lớp và của nhà trường thì tôi đã :
+ Luôn lắng nghe ý kiến của cha mẹ trẻ, chủ động xây dựng mối quan h ệ
tốt với phụ huynh, săn sàng tư vấn và giúp đỡ các kiến th ức chăm sóc giáo
dục trẻ.
+ Liên lạc thường xuyên với gia đình để tìm hiểu sinh hoạt của tr ẻ ở nhà,
thông tin cho cha mẹ về tình hình trẻ ở lớp, những thay đổi c ủa trẻ nếu có
để kịp thời có biện pháp tác động chăm sóc và giáo dục trẻ.


+ Đăc biệt khi lập kế hoạch hoạt động theo tuần/ tháng, tôi th ường đ ưa
nội dung phù hợp vào kế hoạch.
Bên cạnh đó muốn phụ huynh thật sự tin tưởng hơn n ữa tôi th ường
xuyên thông tin đầy đủ cho các bậc phụ huynh về ch ương trình chăm sóc
giáo dục trẻ ở trường ở lớp dưới các hình thức:
+ Họp phụ huynh đầu năm.
+ Thông qua giờ đón trả trẻ, tôi thường xuyên trao đổi với phụ huynh về
những trường hợp cá biệt, hoăc những thay đổi bất th ường của tr ẻ để
phụ huynh có kế hoạch giáo dục trẻ thêm.
+ Xây dựng góc tuyên truyền ở ngoài của lớp, thường xuyên thay đ ổi nội
dung tuyên truyên để phụ huynh nắm được thông tin chính xác và g ần
nhất.
+ Thông báo bảng chương trình dạy trẻ theo tuần để phụ huynh kết h ợp
dạy con ở nhà.
IV: HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1.Kết quả thực hiện:

Bằng:“ Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học toán với phương pháp
Montessori’’ cuối năm lớp tôi đã đạt được một số kết quả như sau:
+ Chất lượng và kết quả giờ dạy của tôi được nhà tr ường và chuyên môn
đánh giá có chất lượng và sáng tạo.
+ Trẻ có hứng thú tham gia các hoạt động làm quen v ới toán, trẻ đã phát
huy được tính tích cực.
+ 100% các cháu 3 tuổi đếm được từ 1-10, nhận được các hình h ọc c ơ b ản.
+ 100% trẻ đã xác định được vị trí trong không gian.
+90% các cháu có khả năng so sánh rất tốt.
+Giáo viên năng động, linh hoạt và sáng tạo h ơn trong vi ệc s ử dụng giáo
cụ trực quan với phương pháp montesssor


+ Phụ huynh học sinh hiểu hơn về cách dạy trẻ học toán v ới ph ương
pháp montessori và quan tâm hơn đến việc học tập của con em mình , m ột
số gia đình có điều kiện đã đầu tư thêm các giáo cụ tr ực quan cho l ớp.
Để minh chứng cho kết quả đã đạt được dưới đây là bảng k ết qu ả so
sánh về việc : “học toán với phương pháp montessori’’.
Trước khi áp Sau
dụng
N

%

dụng
N

%

1. Khả năng hứng thú.


28

62,2

43

95,5

2. Nhận biết số đếm

30

66,6

45

100

3. Nhận biết hình dạng.

27

60

43

95,5

4. Nhận biết kích thước.


26

57,7

44

97,7

gian

23

51,1

42

93,3

6. Nhận biết thời gian

26

57,7

42

93,3

7. Nhận biết đo lường


25

55,5

43

95,5

23

51,1

43

95,5

Chỉ tiêu

Số
Lượng

khi

trẻ
N = 45

5. Nhận biết định hướng không

8. Nhận biết quy tắc sắp xếp

2. Nhận xét:

Kết quả trên cho thấy: đã có sự chuyển biến trong học tập của trẻ.
+ Ở tiêu chí: Đ ịnh hướng không gian thời gian” đã tăng t ừ > 50% lên
93,3%.

áp


+ Ở tiêu chí: Đo l ường và sắp xếp theo qui tắc” đã tăng n t ừ > 40% lên
95,5%.
+ Ở tiêu chí: Kích th ước và hình dạng” đã tăng l từ > 50% lên 95,5% 97,7%.

+Ở tiêu chí: Số đếm” 100% trẻ đạt yêu cầu.

Vậy, kết quả thực nghiệm của tôi thành công và tạo động l ực cho tôi ti ếp
tục nghiên cứu đề xuất các biện pháp hữu hiệu nhất để phục vụ công tác
chăm sóc, giáo dục trẻ ngày một tốt hơn : “Giúp trẻ mỗi ngày đến trường
là một ngày vui”

C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1.Kết luận:
Toán học rất cần thiết trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. Ch ương trình
toán học ở trường mầm non góp phần hình thành các biểu tượng toán học
cho trẻ,là những kiến thức tiền khoa học,trang bị cho trẻ nh ững kỹ năng
cụ thể nhằm giúp trẻ có bước đầu thực hành định hướng trong các m ối
quan hệ toán học, ta cần sử dụng hợp lý các phương pháp, biện pháp trong
tiết dạy sẽ làm tăng hứng thú học tập của trẻ làm cho việc h ọc của tr ẻ tr ở
lên thoải mái nhẹ nhàng hơn.
Khi viết bản sáng kiến này điều mà tôi cảm thấy tâm đắc nhất đó là trẻ

thực sự hứng thú với những tiết học mà tôi đã áp dụng dạy toán cho tr ẻ
với phương pháp montessori. Trong quá trình học trẻ được tiếp cận v ới
những điều mới lạ, hấp dẫn.Từ đó góp một phần nhỏ vào việc nâng cao
chất lượng, phát triển toàn diện, tạo tâm thế vững vàng về kiến thức toán
cho trẻ .
Tuy nhiên để có được kết quả như vậy trước hết:
- Giáo viên phải hiểu về phương pháp montessori để dạy trẻ và nắm chắc
phương pháp giảng dạy đăc trưng của từng bộ môn.


- Giáo viên phải sưu tầm thêm các giáo cụ tr ực quan và không ng ừng h ọc
hỏi để nâng cao trình độ trong việc phát huy các tính sáng tạo, đổi m ới t ư
duy giảng dạy.
- Khi xây dựng tiết học phải dựa vào nội dung và yêu cầu của bài, phù hợp
với tình hình thức tế của lớp và trình độ, hứng thú của học sinh.
Ngoài ra, giáo viên phải lưu ý một số vấn đề sau:
- Giáo viên phải chú ý đến giáo cụ trực quan, thời gian, chủ đ ề c ủa ch ương
trình.
- Giáo viên phải luôn luôn học hỏi, lắng nghe, rút kinh nghiệm sau m ỗi l ần
áp dụng và phải sáng tạo trong giảng dạy.
Với những cách làm trong bản sáng kiến này, tôi th ấy ch ủ đ ộng, t ự tin
hơn rất nhiều khi lên tiết. Đăc biệt tôi đã tạo cho trẻ thích đi h ọc,thích
học và hào hứng, tích cực, chủ động vào các hoạt động.
2. Bài học kinh nghiệm:
Qua một thời gian thực hiện sáng kiến: “Một số biện pháp giúp trẻ
3-4 tuổi học toán với phương pháp Montessori.” tôi vô cùng phấn khởi
với kết quả đã đạt được và đáng trân trọng.
Để nâng cao chất lượng môn toán học cho trẻ mẫu giáo nói chung và
cho trẻ mẫu giáo bé nói riêng, tôi tự rút ra bài học cho mình nh ư sau. Cô
giáo phải nắm chắc nội dung chương trình và ph ương pháp b ộ

môn.Thường xuyên học tập để nâng cao trình độ, nghiệp vụ.


Giáo viên phải luôn tìm tòi, nghiên cứu để tạo ra cái mới học hỏi
đồng nghiệp rút ra kinh nghiệm cho bản thân.



Đăc biệt là ta phải gây được hứng thú cho trẻ để phát huy được tính
tích cực của trẻ bằng nhiều cách như:
+ Biết sử dụng linh hoạt các hình thức khác nhau nh ư: Gây h ứng thú cho
trẻ ngay ở phần giới thiệu bài; Biết cách lựa chọn ch ủ đề và lồng ghép ch ủ


đề xuyên suốt tiết học tạo sự hấp dẫn, lôi cuốn trẻ vào hoạt động nhận
thức một cách nhẹ nhàng thoải mái.
+ Để thay đổi không khí lớp học, sáng tạo nhiều trò ch ơi m ới, làm đ ồ
dùng trực quan đẹp, hấp dẫn phù hợp với trẻ. Dùng lời nói h ấp d ẫn
truyền cảm để thu hút và hấp dẫn trẻ.
Một yếu tố cũng rất quan trọng đó là ta cần phối hợp cùng v ới ph ụ huynh
để thống nhất cùng quan điểm giáo dục trẻ. Làm tốt công tác xã h ội hoá
giáo dục vì việc chăm sóc giáo dục trẻ không ch i riêng có trách nhi ệm c ủa
nhà trường mà cần có sự phối kêt hợp của gia đình và xã h ội.
3. Kiến nghị:
- Với phòng giáo dục mở lớp học bồi dưỡng về các ph ương pháp d ạy h ọc
đổi mới để nhiều giáo viên tham gia học tập.
- Với nhà trường: Tạo điều kiện cho giáo viên tham dự các lớp bồi d ưỡng,
kiến tập và học tập ở một số trường đã thực hiện ứng dụng ph ương pháp
montessori vào trong giảng dạy. Thường xuyên khuyến khích, động viên,
tạo điều kiện về thời gian cũng như kinh phí cho giáo viên làm các giáo cụ

trực quan.
- Với phụ huynh cần quan tâm sát xao đến con em mình h ơn. Ph ối h ợp
chăt chẽ với nhà trường cùng cô giáo chủ nhiệm kịp thời động viên h ướng
dẫn tạo hứng thú cho trẻ học.
Trên đây là một số kinh nghiệm mà tôi đã đúc kết được sau 1 năm ứng
dụng Rất mong các cấp lãnh đạo, ban giám hiệu nhà tr ường và các b ạn
đồng nghiệp đóng góp ý kiến bổ sung để tôi có nhi ều kinh nghi ện h ơn
nữa trong việc: tìm ra “Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học Toán
với phương pháp Montessori.”
Tôi xin trân thành cảm ơn!
Tác giả: Trần Ánh Hồng



×