Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

SKKN cán bộ quản lý với công tác kiểm tra đánh giá giờ lên lớp của giáo viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.36 KB, 28 trang )

Trờng TH Mai Thuỷ
.
Phòng Gd&T Lệ Thủy

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh

Trờng Tiểu học Mai Thủy

phúc.
----------------------

------------------------

sáng kiến
cải tiến kỹ thuật
Cán bộ quản lí với công tác kiểm tra, đánh giá
giờ lên lớp của giáo viên

-------------------Họ và tên: trơng thị hoan
Hiệu trởng Tiểu học Mai Thủy

Kinh nghiệm
Cán bộ quản lí với công tác kiểm tra, đánh giá
giờ lên lớp của giáo viên
1

Ngời viết SKKN : Trơng Thị Hoan


Trờng TH Mai Thuỷ


I.Đặt vấn đề :

Nh chúng ta đã biết công tác kiểm tra đánh giá vừa là
điều tra xem xét đánh giá một quá trình hoạt động s phạm
vừa là tự kiểm tra đánh giá các quyết định của của ngời cán
bộ quản lí. Chức năng kiểm tra không phải chỉ tiến tới xếp loại
bình bầu mà còn xác định phơng hớng mục tiêu, điều chỉnh
kế hoạch cho một quyết định mới.
Công tác kiểm tra là theo dõi, giám sát phát hiện các hoạt
động s phạm ở mặt đúng, mặt sai nhằm động viên giúp đỡ
giáo viên ,học sinh thực hiện hoàn thành các nhiệm vụ đợc giao.
Thông qua công tác kiểm tra đánh giá xác định đợc kết
quả giáo dục có phù hợp với mục tiêu, nội dung kế hoạch quy chế
đề ra về thực hiện nhiệm vụ năm học.
Với tầm quan trọng và ý nghía trên tôi xác định rằng việc
thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá trong nội bộ trờng học là
một trong những chức năng cơ bản của ngời quản lí . Nêú ngời
cán bộ quản lí không thực hiện chức năng kiểm tra hoặc ít
kiểm tra hoặc kiểm tra thiếu kế hoạch sẽ gây tác hại to lớn
đối với phong trào đó là:
+ Đối tợng quản lí là con ngời làm nên phong trào sẽ làm
việc đối phó, hình thức chiếu lệ dẫn đến chất lợng, hiệu quả
2

Ngời viết SKKN : Trơng Thị Hoan


Trờng TH Mai Thuỷ
công tác của đội ngũ về thực hiện các nhiệm vụ đợc giao
không đáp ứng yêu cầu đề ra và quan điểm chỉ đạo.

+ Việc đánh giá của nhà trờng đối với cán bộ giáo viên,
nhân viên, học sinh, đánh giá các phong trào thi đua sẽ chung
chung Hoà cả làng do vậy không phát huy đợc sức mạnh của
tập thể s phạm, tập thể học sinh; không khai thác, phát huy đợc
các nhân tố tích cực trong đội ngũ để tham gia xây dựng các
phong trào thi đua.
Vì thế, cán bộ quản lí trờng học cần coi trọng chức năng
kiểm tra, đánh giá trong nội bộ trờng học. Điều 22 chơng IV
của quy chế về tổ chức và hoạt động của thanh tra giáo dục
có ghi Hiệu trởng các trờng, thủ trởng các cơ sở giáo dục đào
tạo trong ngành có trách nhiệm sử dụng bộ máy quản lí và các
cán bộ trong đơn vị để kiểm tra việc thực hiện chính sách,
pháp luật , nhiệm vụ kế hoạch của cá nhân và các bộ phận
thuộc quyền quản lí..
Tổ chức kiểm tra đánh giá một cách khoa học sẽ giúp ngời
quản lí nắm bắt đợc những thông tin từ đội ngũ, biết đợc
thực chất công tác dạy và học của giáo viên, từ đó mà yêu cầu
phát huy u điểm hoặc bổ sung, điều chỉnh những lệch lạc,
tồn tại để thúc đẩy các hoạt động tích cực, nâng cao chất lợng dạy học trong nhà trờng.
3

Ngời viết SKKN : Trơng Thị Hoan


Trờng TH Mai Thuỷ

Thấy đợc vai trò quan trọng của việc tổ chức kiểm tra nội
bộ trờng học trong quá trình chỉ đạo trờng Tiểu học thực hiện
mục tiêu chính của bậc học, của ngành Giáo dục - Đào tạo, tôi
đi sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu, tổ chức thực hiện, từ đó rút

ra những kinh nghiệm, những bài học để tiếp tục vận dụng
trong quá trình chỉ đạo.
Công tác tổ chức kiểm tra nội bộ trờng học của cán bộ
quản lí trờng Tiểu học bao hàm nhiều nội dung, nhiều vấn
đề. ở đây, tôi chỉ đi sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu một vấn
đề, một khía cạnh, đó là: Công tác kiểm tra đánh giá giờ lên
lớp của giáo viên.
Kiểm tra đánh giá giờ lên lớp là một trong những biện
pháp có hiệu quả nhất để nâng cao chất lợng dạy học và chất
lợng quản lý trong nhà trờng Tiểu học. Kiểm tra đánh giá giờ lên
lớp đúng đắn giúp ngời ngời quản lí nắm đợc những thông tin
chính xác về trình độ nghiệp vụ, năng lực chuyên môn của
mỗi giáo viên, chất lợng học tập của học sinh. Từ đó để nhà trờng lập kế hoạch chỉ đạo bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên
môn cho đội ngũ. Kiểm tra đánh giá đúng đắn giờ lên lớp giúp
cho đội ngũ giáo viên tích cực, chủ động, sáng tạo trong quá
trình thực hiện nhiệm vụ dạy và học, làm cho giờ dạy trên lớp
4

Ngời viết SKKN : Trơng Thị Hoan


Trờng TH Mai Thuỷ
nhẹ nhàng, tự nhiên, chất lợng và hiệu quả, kích thích sự tích
cực hoạt động, hứng thú trong học tập của học sinh, góp phần
nâng cao chất lợng học tập, chất lợng giáo dục toàn diện trong
nhà trờng.
Việc kiểm tra đánh giá giờ lên lớp của giáo viên là một việc
làm thờng xuyên trong quá trình lãnh đạo của ngời quản lí .
Hiệu quả của việc làm này đã thực sự có nhiều đóng góp
trong quá trình đi lên của mỗi nhà trờng. Hiện nay, bậc Tiểu

học đang thực hiện đổi mới chơng trình và sách giáo khoa
để đáp ứng yêu cầu đào tạo con ngời của xã hội mới. Muốn
thực hiện tốt công cuộc đổi mới trong giáo dục, cái quan trọng,
cái cốt lõi nhất là đổi mới phơng pháp dạy học là linh hồn là
xơng sống của quá trình dạy học.Việc đổi mới đợc thể hiện rõ
nhất trong các giờ lên lớp của giáo viên. Vì thế công tác kiểm
tra đánh giá giờ lên lớp sẽ giúp giáo viên ngày càng thực hiện tốt
khâu đột phá này trong dạy học, nâng cao trình độ và chất lợng đội ngũ.

B. nội dung
I. Những cơ sở lý luận và thực trạng tình hình.

1. Cơ sở lý luận:

5

Ngời viết SKKN : Trơng Thị Hoan


Trờng TH Mai Thuỷ
+ Chất lợng dạy học ở nhà trờng đợc phản ánh qua chất lợng mỗi giờ lên lớp bởi nó thể hiện rõ năng lực của giáo viên và
kết quả học tập của học sinh.
Lý luận và thực tiễn dạy học đã chỉ ra rằng: Bất kỳ một
nhà trờng nào, ở đâu, trong mọi hoạt động lịch sử cũng đều
có hoạt động trung tâm là quá trình dạy học. Hai hoạt động
này xảy ra trong cùng một thời điểm và thống nhất một cách
bchặt chẽ. Nh vậy, kiểm tra đánh giá chất lợng của nhà trờng
không thể tách rời đánh giá quá trình dạy học mà cốt lõi của
nó là kiểm tra đánh giá hiệu quả giờ lên lớp.


Giờ lên lớp phản ánh một cách khách quan, trung thực,
chính xác trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực s phạm
của mỗi giáo viên, là điều kiện cần và đủ để mỗi giáo viên
thể hiện mình.
+ Giờ lên lớp vừa là một hoạt động khoa học vừa là một
hoạt động nghệ thuật.
Quá trình dạy học là quá trình ngời thầy tác động đến
học sinh, giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng cơ bản,
hình thành nhân cách theo yêu cầu của xã hội. Quá trình này

6

Ngời viết SKKN : Trơng Thị Hoan


Trờng TH Mai Thuỷ
có mục đích, nội dung, phơng pháp, hình thức dạy học và
phải tuân theo một hệ thống nguyên tắc dạy học nhất định.
Quá trình dạy học đòi hỏi ngời giáo viên phải có trình độ
chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, phải tuân thủ các quy chế
chuyên môn. Bên cạnh đó, ngời giáo viên phải hiểu sâu sắc
đối tợng dạy học của mình, biết linh hoạt sáng tạo trong việc
lựa chọn, kết hợp các phơng pháp, biết sử dụng ngôn ngữ giao
tiếp một cách thích hợp, biết xử lý tất cả các tình huống đa
dạng của thực tế dạy học... Đây chính là nghệ thuật, là năng
lực s phạm của mỗi giáo viên. Thực hiện đợc nh vậy mới thực sự
nâng cao chất lợng dạy và học.
Để đáp ứng những yêu cầu của khoa học dạy -

học,


những biện pháp tác động của ngời quản lí đem lại hiệu quả
rõ rệt. Đó là cách bố trí đúng ngời, đúng việc nhằm phát huy
cao nhất những mặt mạnh trong chuyên môn của mỗi ngời. Các
biện pháp giúp đỡ giáo viên nâng cao tay nghề nh : kiểm tra
đánh giá giờ dạy, bồi dỡng theo chuyên đề, hội thảo... Trong đó
kiểm tra đánh giá giờ lên lớp có vai trò to lớn trong việc nâng
cao chất lợng dạy và học.
+Kiểm tra đánh giá là một chức năng của ngời quản lý
nhà trờng:

7

Ngời viết SKKN : Trơng Thị Hoan


Trờng TH Mai Thuỷ
Trong một năm học, quản lý nhà trờng theo một chu trình
mà kiểm tra, đánh giá là chức năng cơ bản của chu trình đó.
Đánh giá là công cụ của hệ thống điều khiển giúp cho ngời quản lý xác định đợc mức độ thực trạng, từ đó mà có kế
hoạch điều chỉnh.
- Có kiểm tra đánh giá thì ngời quản lý mới biết đợc kế
hoạch của nhà trờng đã diễn ra nh thế nào và thực hiện đến
đâu. Từ đó tìm ra những biện pháp động viên, giúp đỡ, uốn
nắn, điều chỉnh sao cho mọi hoạt động của nhà trờng có
hiệu quả hơn, đạt mục tiêu đề ra.
- Ngợc lại, nếu không có kiểm tra đánh giá, buông xuôi mọi
hoạt động thì không thể biết nắm bắt đợc thông tin đang
hàng ngày hàng giờ diễn ra trong nhà trờng.
Kiểm tra đánh giá không những là chức năng của ngời

quản lý mà còn là khâu quan trọng, quyết định, là nhiệm vụ
hàng đầu của ngời quản lý.
+ Kiểm tra đánh giá là trách nhiệm, quyền hạn của ngời
quản lý :
- Hiệu trởng và phó hiệu trởng là ngời chịu trách nhiệm
toàn bộ hoạt động của nhà trờng, quyết định những vấn đề
quan trọng nhất của kiểm tra đánh giá, là ngời đa ra kết luận
cuối cùng và chịu trách nhiệm về những quyết định đó.
8

Ngời viết SKKN : Trơng Thị Hoan


Trờng TH Mai Thuỷ
- Kiểm tra đánh giá giờ lên lớp là một nội dung chính trong
công tác kiểm tra đánh giá của ngời quản lý :
Qua kiểm tra đánh giá giờ lên lớp, ngời quản lí có đợc
những thông tin ngợc chiều từ các đối tợng quản lý của mình.
Qua đó, nắm bắt đợc các hoạt động dạy học diễn ra nh thế
nào, chất lợng của nó ra sao, những chỗ nào phù hợp, chỗ nào
còn sơ hở, lệch lạc ... để có kế hoạch điều chỉnh, bổ sung.
- Kiểm tra giờ lên lớp là một hoạt động phức tạp, đối tợng
chủ yếu là con ngời. Vì vậy, ngời quản lí không thể kiểm tra
một cách tùy tiện mà phải tuân theo một hệ thống nguyên tắc
theo 3 khâu sau:
+ Chuẩn bị lên lớp của giáo viên.
+ Dự giờ trên lớp.
+ Kiểm tra hiệu quả của giờ lên lớp.
Sau khi kiểm tra cần tiến hành đánh giá giờ lên lớp. Đánh
giá là khâu cuối cùng của quá trình kiểm tra .

2. Cơ sở thực tiễn:
Trong những năm trớc đây công tác kiểm tra giờ dạy trên
lớp đã có sự chú ý, 100% cán bộ giáo viên đều đợc kiểm tra.
Song phơng pháp , tổ chức kiểm tra còn lúng túng, cha xây
dựng quy trình và kế hoạch kiểm tra một cách cụ thể nên hiệu
quả công tác kiểm trađạt kết quả cha cao. Chất lợng dạy và học
9

Ngời viết SKKN : Trơng Thị Hoan


Trờng TH Mai Thuỷ
có chuyển biến nhng cha mạnh. Trong những năm học gần
đây, việc kiểm tra nội bộ trờng học, kiểm tra giờ lên lớp của
ngời quản lí có những thuận lợi nhất định. Đó là đã có hệ
thống các tài liệu hớng dẫn cách kiểm tra đánh giá, có các văn
bản chỉ đạo công tác kiểm tra trờng học của Bộ, Sở, Phòng
giáo dục với các bậc học theo từng năm học. Nội dung các văn
bản đã nêu rõ quan điểm, yêu cầu chỉ đạo nhằm định hớng
cho các trờng tổ chức thực hiện, phấn đấu đạt mục tiêu kế
hoạch nhiệm vụ năm học và công tác kiểm tra nội bộ trờng học
của nhà trờng.
Cho đến năm học này, bậc Tiểu học đã thực hiện đổi
mới chơng trình và sách giáo khoa năm thứ 6. Việc đổi mới đó
đặt ra yêu cầu cấp thiết là giáo viên phải thực hiện đổi mới
phơng pháp dạy học. Thực tế, trong các giờ lên lớp, nhiều giáo
viên còn lúng túng trong việc đổi mới phơng pháp giảng dạy.
Vì vậy, việc thực hiện yêu cầu này phải có quá trình và sự nỗ
lực tự học tập, rèn luyện của giáo viên. Việc kiểm tra đánh giá
giờ lên lớp là việc làm thiết thực nhất của ngời quản lí giúp giáo

viên điều chỉnh kĩ năng s phạm trong quá trình thực hiện
đổi mới phơng pháp dạy học, đổi mới giáo dục phổ thông.
Rút kinh nghiệm từ những năm về trớc đồng thời trên cơ sở
các văn bản chỉ đạo của ngành và thực trạng của trờng TH Mai
10

Ngời viết SKKN : Trơng Thị Hoan


Trờng TH Mai Thuỷ
Thuỷ tôi đã cố gắng tìm ra những biện pháp hữu hiệu trong
quá trình quản lí chỉ đạo, trong công tác kiểm tra nhằm
động viên đội ngũ thi đua thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm
học 2007 2008.

Sau đây tôi xin trình bày một số giải

pháp kĩ thuật trong công tác kiểm tra giờ lên lớp của giáo viên.
II.Thực trạng tình hình và một số giải pháp về kiểm tra đánh giá

giờ lên lớp của trờng Th Mai Thuỷ.
1. Thực trạng của việc kiểm tra đánh giá giờ lên lớp của

giáo viên trờngTH Mai Thuỷ.
1.1)Những nét cơ bản về đặc điểm tình hình nhà trờng.
Trờng Tiểu học Mai Thủy có 19 lớp, 26 giáo viên ( cả quản
lý ).
a. Thuận lợi:
- Trờng nằm ở vùng bán sơn địa- quốc lộ 15, nhiều năm là
trờng tiên tiến xuất sắc. Trờng đạt chuẩn Quốc gia mức độ I

và đang phấn đấu xây dựng thành công chuẩn quốc gia mức
độ II trong năm học 2007 -2008. Trờng đợc lãnh đạo ngành Giáo
dục - Đào tạo, lãnh đạo địa phơng cũng nh các lực lợng tham gia
công tác giáo dục quan tâm thích đáng.
- Đội ngũ giáo viên nhiệt tình giảng dạy, có tâm huyết với
nghề, có ý thức bồi dỡng và tự bồi dỡng nâng cao tay nghề. Số
11

Ngời viết SKKN : Trơng Thị Hoan


Trờng TH Mai Thuỷ
lợng giáo viên khá, giỏi chiếm tỷ lệ tơng đối cao22/26. Có 8
giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện, tỉnh.
-Phong trào đổi mới phơng pháp dạy học đã đi vào chiều
sâu, chiều rộng, đa số giáo viên đã mạnh dạn thực hiện các PP
dạy hoc mới kết hợp với các phơng pháp truyền thống và đa các
hình thức dạy học mới( Học theo nhóm, học cá nhân, tổ chức
trò chơi học tập, học ở hiện trờng...) đã mang lại những kết
quả đáng ghi nhận trong việc tạo ra chất lợng thực chất, mang
lại một sức sống mới trong trờng học.
- Cán bộ quản lý nhà trờng có uy tín về năng lực lãnh đạo
và năng lực chuyên môn.
- Cơ sở vật chất của nhà trờng ngày càng đợc cải tiến và
tăng trởng không ngừng.
b. Những khó khăn:
- Trình độ chuyên môn, năng lực s phạm của đội ngũ
không đồng đều. Vẫn còn một số giáo viên trình độ kiến
thức và năng lực còn hạn chế, còn lúng túng trong việc đổi mới
phơng pháp giảng dạy, cha định rõ về những biện pháp kĩ

thuật trong việc thể hiện vai trò của ngời thầy giáo là ngời tổ
chức, hớng dẫn, điều hành hoạt động học tập của hoạ sinh nên
hiệu quả giờ dạy cha đợc nâng cao. Những hạn chế của ngời
dạy thờng đợc biểu hiện với những mặt sau đây.
12

Ngời viết SKKN : Trơng Thị Hoan


Trờng TH Mai Thuỷ
+ Kế hoạch bài học thiếu rõ ràng , cha hoạch định đợc
hoạt động của thầy và trò ở trên lớp và trong những phần của
tiết học.
+Giáo viên giao việc cho học sinh thiếu cụ thể, cha rõ ngời, rõ việc, mục đích không rõ ràng,, dẫn đến tình trạng giáo
viên dùngmột số học sinh làm thay cho công việc cả lớp. Thiếu
sự chú ý đến học sinh cá biệt trong lớp.
+ Giao việc thiếu hớng dẫn, thiếu tiếp sức nên thờng xuất
hiệntình trạng thả nổi, giao khoán cho cả lớp. Học sinh tỏ ra
bất cập trớc công việc đợc giao.
+ Cha quản lí, kiểm soát đợc quá trình thực hiện của
từng học sinh hoặc từng nhóm học sinh một cách chặt chẽ,
thiếu binhững biện pháp khắc sâu kiến thức và đảm bảo
tiến độ hoạt động học tập của học sinh.Cha có hình thức phù
hợp để đánh giá kết quả học học tập của học sinh theo hớng
đổi mới ( Thầy Quyến, thầy Hùng, thầy Đung, cô Liễu).Tất cả
yếu tố đó đã làm hạn chế đến hiệu quả giờ lên lớp của giáo
viên nói riêng và của nhà trờng nói chung.
- Cơ sở vật chất đã có sự tăng trởng nhng các thiết bị
phục vụ dạy và học cha thật đầy đủ, cha đáp ứng hoàn toàn
đợc yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học của các khối lớp.


13

Ngời viết SKKN : Trơng Thị Hoan


Trờng TH Mai Thuỷ
Thực tế tình hình đó của nhà trờng đòi hỏi ngời quản lí
phải suy nghĩ tìm tòi rất nhiều trong chỉ đạo chuyên môn,
phải tiến hành nghiêm túc, chặt chẽ, đúng đắn các hoạt động
kiểm tra, đánh giá, đặc biệt là hoạt động kiểm tra đánh giá
giờ lên lớp. Có nh vậy chất lợng dạy học mới đợc nâng cao.
1.2) Thực trạng tình hình kiểm tra đánh giá giờ lên lớp
của nhà trờng.
- Trong những năm học trớc và năm học 2007 2008 này,
công tác kiểm tra nội bộ trờng học, nhất là kiểm tra đánh giá
giờ lên lớp của giáo viên đợc nhà trờng thực hiện đúng mức.
Trong mỗi năm học, toàn bộ số giáo viên của trờng đều đợc
kiểm tra, đặc biệt nhiều lần đợc kiểm tra đánh giá giờ lên lớp,
kiểm tra tất cả các giờ dạy của tất cả các môn học. Sau kiểm
tra đánh giá, lãnh đạo nhà trờng đã kịp thời chỉ rõ cho mỗi
giáo viên những mặt mạnh, mặt yếu trong mỗi giờ dạy của
từng bộ môn, hớng phát huy những mặt mạnh, khắc phục
những mặt yếu đó. Các giáo viên năng lực còn hạn chế đợc
kiểm tra đánh giá trớc và nhiều hơn. Chính vì vậy mà năng
lực s phạm của đội ngũ giáo viên trong 2 năm tôi côimg tác và
chỉ đạo ở trờng TH Mai Thuỷ đã có những chuyển biến và đợc
nâng cao rõ rệt, cụ thể:

14


Ngời viết SKKN : Trơng Thị Hoan


Trờng TH Mai Thuỷ
*Kết quả kiểm tra giờ dạy:(Kể cả giáo viên hợp đồng ngắn hạn)

TS
Tốt
Năm học

20062007
2007-

TS

giờ

giáo

kiể

viên

m

28

tra
112


28

125

Đạt yêu

Cha đạt

cầu

yêu cầu

Khá

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


60

53,

36

32,

22

19,

4

3,6

75

6
60

32

1
25,

16

6

12,

2

1,6

2008

6

8

*Xếp loại năng lực s phạm:(Không kể giáo viên hợp đồng ngắn
hạn)

TS

Trung
Tốt

Năm học

giáo

2006-2007

viên
28

2007-2008


26

Khá

Yếu
bình

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

13

46,

9


32,

6

21,

/

/

15

4
57,

7

2
26,

4

4
15,

/

/

7


9

4

15

Ngời viết SKKN : Trơng Thị Hoan


Trờng TH Mai Thuỷ
Từ thực tế chỉ đạo nh trên, chúng tôi đã rút ra đợc một
số giải pháp đã và đang vận dụng có hiệu quả trong việc kiểm
tra đánh giá giờ lên lớp của giáo viên Tiểu học.
2) Một số giải pháp thực hiện việc kiểm tra đánh giá giờ
lên lớp của giáo viên Tiểu học.
a. Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá:
-Dựa theo tình hình thực tiễn của nhà trờng ( nền nếp
dạy học, trình độ chuyên môn, năng lực s phạm của giáo viên,
tinh thần học tập, kết quả học tập của học sinh ...) .
- Yêu cầu nhiệm vụ năm học, cần chú ý các trọng tâm,
trọng điểm và những yêu cầu về đổi mới chơng trình và
sách giáo khoa ...
- Dựa vào kết quả kiểm tra của năm học trớc, học kỳ trớc
để xây dựng kế hoạch kiểm tra cụ thể theo năm, học kì,
tháng, tuần.
* Các yêu cầu của kế hoạch kiểm tra giờ lên lớp:
- Kế hoạch kiểm tra giờ lên lớp phải có mục đích, nội dung
đối tợng kiểm tra. Cần chú ý đến đối tợng kiểm tra để có kế
hoạch chi tiết phù hợp. Xác định quỹ thời gian cụ thể cho nội

dung kiểm tra. Kế hoạch kiểm tra đợc thông báo tới đối tợng
kiểm tra.

16

Ngời viết SKKN : Trơng Thị Hoan


Trờng TH Mai Thuỷ
- Với những cơ sở và yêu cầu nh trên, nhà trờng đã xây
dựng đợc kế hoạch kiểm tra giờ lên lớp đồng thời cũng thực
hiện đúng lịch hoạt động kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo
viên, tránh đợc tình trạng kiểm tra không có kế hoạch, không
phong toả đợc các nội dung kiểm tra.
Ngoài ra, nhà trờng còn có những kế hoạch kiểm tra bổ
sung sau những lần kiểm tra cha đạt yêu cầu.
b,Tổ chức xây dựng lực lợng kiểm tra đánh giá:
Khi đã xây dựng đợc một kế hoạch kiểm tra cụ thể muốn
tổ chức thực hiện đạt kết quả cao nhất thiết phải có lực lợng
kiểm tra cùng với ban giám hiệu tham gia vào công tác kiểm tra
mới đạt kết quả đạt đợc kế hoạch đề ra.
Số lợng các môn học ở Tiểu học tơng đối nhiều. Ngời quản
lí không thể bố trí đủ thời gian để kiểm tra tất cả số giờ lên
lớp của giáo viên trong tất cả các phân môn và cũng không thể
thông thạo nhiều bộ môn. Vì thế việc xây dựng lực lợng kiểm
tra giờ lên lớp là công việc hết sức cần thiết, thể hiện tính
khách quan, công bằng và khoa học cao. Lực lợng kiểm tra trong
nhà trờng là Ban giám hiệu, các tổ trởng chuyên môn và một số
giáo viên giỏi có năng lực chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, có
uy tín trong đội ngũ làm nòng cốt trong lực lợng kiểm tra.


17

Ngời viết SKKN : Trơng Thị Hoan


Trờng TH Mai Thuỷ
- Sau khi xây dựng đợc lực lợng kiểm tra,cần phải tổ chức
học tập bồi dỡng về nghiệp vụ kiểm tra cho lực lợng này để họ
kiểm tra có kết quả, cụ thể bồi dỡng những mặt sau:
- Nhờ có lực lợng kiểm tra mà chất lợng kiểm tra của nhà
trờng đảm bảo khách quan, kết quả phản ánh đúng trình độ
chuyên môn, năng lực s phạm của mỗi thành viên trong Hội
đồng s phạm.
- Xây dựng lực lợng kiểm tra, phân công trách nhiệm và
quyền hạn cho ngời kiểm tra là một biện pháp tự bồi dỡng
nghiệp vụ cho chính bản thân ngời kiểm tra đồng thời tạo
đợc uy tín của ngời quản lý đối với mọi thành viên trong nhà trờng, góp phần nâng cao chất lợng dạy và học.
C,Hình thức kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên:
*Có 5 hình thức kiểm tra giờ dạy trên lớp:
+. Kiểm tra báo trớc: Hình thức này giúp cho giáo viên
chủ động bộc lộ hết khả năng, Hiệu trởng xác định năng lực
chuyên môn nghiệp vụ của từng giáo viên một cách dễ dàng.
+.Kiểm tra đột xuất : Giúp ban gám hiệu thấy đợc tình
hình hoạt động của giáo viên thờng ngày, có tác dụng thúc
đẩy việc duy trì kỷ cơng, nền nếp một cách tự giác, thờng
xuyên.

18


Ngời viết SKKN : Trơng Thị Hoan


Trờng TH Mai Thuỷ
+. Kiểm tra các giờ lên lớp song song: nhằm so sánh chất lợng dạy của một số giáo viên cùng dạy một bộ môn văn hóa ở các
lớp khác nhau. Từ đó đánh giá đúng mức độ năng lực của từng
giáo viên.
+. Dự giờ chuyên đề: Dự giờ một giáo viên liên tục hoặc
nhiều giáo viên cùng dạy một bộ môn văn hóa nhằm xác định
kết quả các đề tài cải tiến nội dung hoặc phơng pháp giảng
dạy.
+Kiểm tra theo kiến nghị:Sau khi tiến hành đánh giá, xếp loại
một trong các hình thức kiểm tra trên nhng ngời đợc kiểm tra
cảm thấy kết quả cha thoả đáng thì kiến nghị với các cấp
kiểm tra, sau đó nhà trờng ra quyết định kiểm tra lại.
Tùy theo kế hoạch và yêu cầu kiểm tra, ban giám hiệu
quyết định chọn hình thức kiểm tra thích hợp cho từng giáo
viên trong từng thời gian nhất định.
Quá trình kiểm tra giờ lên lớp của giáo viên phải tiến hành
theo một quy trình bao gồm các công việc một cách hợp lý.
d, Tiến hành kiểm tra đánh giá.
* Kiểm tra việc lập kế hoạch bài học của giáo viên:
Kế hoạch bài học rất quan trọng vì:

19

Ngời viết SKKN : Trơng Thị Hoan


Trờng TH Mai Thuỷ

+ Đảm bảo cho ngời GV có ý thức rõ ràng về việc dạy cái
gìvà dạy vàop lúc nào, dạy nh thế nào và học sinh cần học ra
sao.
+Làm cho ngời giáo viên tự tin hơnvà thếy mình đã di
đúng hớng; cho phép ngời GV tập trung suy nghĩ về những
vấn đề chủ yếu trớc khi lên lớp, ứng phó kiop thời, đúng đắn
trớc những tình huống có thể xảy ra.
+Đòi hỏi ngời GV suy nghĩ về đặc trng môn học, về mục
tiêu bài học, về đặc điểm học sinh, về phơng pháp dạy học
và đánh giá.
- Việc kiểm tra kế hoạch giảng dạy của giáo viên giúp ngời
quản lí theo dõi chặt chẽ hơn tiến trình dạy học cũng nh rà
soát đợc tất cả các môn học và phân bố thời gian. Hoạt động
này góp phần nâng cao chất lợng giờ lên lớp.
* Kiểm tra khâu chuẩn bị lên lớp:
- Sự thành công của mỗi tiết dạy trên lớp phụ thuộc rất lớn
vào việc chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị tốt là thành công
một nửa . Nh vậy kiểm tra khâu chuẩn bị của giáo viên là một
việc làm rất quan trọng, ngời quản lí cần tiến hành trớc khi
kiểm tra giờ dạy.
-Kiểm tra khâu chuẩn bị của giáo viên bao gồm việc
kiểm tra bài soạn, kiểm tra các thiết bị mà giáo viên sử dụng
20

Ngời viết SKKN : Trơng Thị Hoan


Trờng TH Mai Thuỷ
trong tiết dạy ... Qua kiểm tra, ngời quản lí có thể nắm bắt và
biết đội ngũ giáo viên mình quản lý còn gặp những khó khăn

gì khi chuẩn bị lên lớp: Có nắm vững, xác định đúng mục
tiêu về kiến thức, kỹ năng, thái độ của bài học không? Có nắm
vững nội dung bài dạy không? Lựa chọn các phơng pháp dạy
học đã phù hợp cha? Dự đoán và xử lý các tình huống xảy ra
trong dạy học nh thế nào? ...
-Hoạt động này thực hiện thành nền nếp giúp cho giáo
viên có ý thức cố gắng trong khâu chuẩn bị bài, đảm bảo cho
giờ dạy trên lớp có hiệu quả cao hơn.
* Quy trình dự giờ trên lớp
Theo dõi toàn bộ diễn biến bài giảng, ghi lại đầy đủ các
hoạt động của thầy và trò, ghi nhận các thông tin, các tình
huống xảy ra trong tiết dạy, theo dõi việc tiếp thu kiến thức,
rèn luyện kỹ năng của học sinh, các quan hệ thầy trò và năng
lực truyền đạt, ứng xử của giáo viên.
Căn cứ vào nội dung đợc truyền đạt, phân tích s phạm
bài giảng theo những tiêu chí khoa học, so sánh với mục tiêu
đề ra cho bài giảng. Chú trọng phân tích sự thành công trên
3 mặt: Kiến thức, kỹ năng, thái độ.
* Kiểm tra đánh giá kết quả giờ dạy:

21

Ngời viết SKKN : Trơng Thị Hoan


Trờng TH Mai Thuỷ
Khi dự giờ xong cần đánh giá giờ lên lớp theo những mặt
sau:
+ Đánh giá về trình độ chuyên môn nghiệp vụ s phạm:
Đánh giá mức độ nắm vững mục đích yêu cầu, chơng trình

nội dung bài dạy, vị trí của bài dạy trong hệ thống chơng
trình, mức độ nắm vững kiến thức kỹ năng, xác định trọng
tâm, mục tiêu bài dạy có đạt đợc không?
+ Đánh giá về năng lực sử dụng phơng pháp ( kỹ năng s
phạm): Đây là nội dung quan trọng nhất khi đánh giá giờ dạy
và năng lực s phạm củagiáo viên bởi vì giáo viên chỉ nắm
chắc kiến thức thì cha đủ để cho học sinh nắm bài tốt.
Quá trình kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên vừa đánh
giá đợc trình độ nghiệp vụ và kỹ năng s phạm của giáo viên,
vừa đánh giá đợc hiệu quả giờ dạy. Đó chính là kết quả học tập
của học sinh.
Để đánh giá đúng kết quả học tập của học sinh, trong quá
trình kiểm tra giờ dạy, chúng tôi sử dụng phơng pháp quan sát
hoặc sau giờ dạy, có thể đặt một số câu hỏi trắc nghiệm
hoặc kiểm tra 10, 15 phút trên giấy để khẳng định nhận
định của mình về kết quả tiếp thu của học sinh. Tùy theo
hình thức kiểm tra giờ dạy trên lớp để lựa chọn phơng pháp
kiểm tra kết quả học sinh một cách thích hợp.
22

Ngời viết SKKN : Trơng Thị Hoan


Trờng TH Mai Thuỷ
Kiểm tra nắm chắc đợc kết quả học tập của học sinh sẽ
giúp ngời quản lí đánh giá đúng chất lợng giờ dạy, năng lực s
phạm của giáo viên. Từ đó, giúp giáo viên phát huy hoặc điều
chỉnh nội dung, phơng pháp giảng dạy phù hợp với đối tợng.
III Kết Quả đạt đợc


Với những kĩ thuật dạy học đã đợc xác lập lại sau kiểm tra
và đã đợc giáo viên thể hiện trên nhiều tiết dạy ở các lớp với
nhiều bộ môn khác nhau đã giúp cho đội ngũ giáo viên lên lớp
có phong cách giảng dạy nhẹ nhàng, tự nhiên và càng có chất lợng.
Qua 2 năm thực hiện công tác kiểm tra đánh giá giờ lên lớp
của giáo viên ở trờng TH Mai Thuỷ đặc biệt là năm học 2007 2008 với 125 tiết đợc dự cho thấy:giáo viên đã thể hiện khá rõ
vai trò của của ngời tổ chức, hớng dẫn, điều hành hoạt động
học tập của học sinh, năng lực s phạm của đội ngũ giáo viên đợc
nâng cao rõ rệt. Qua đợt thanh tra của Phòng giáo dục ( ngày
16- 18 tháng 1 năm 2008) có 11 đ/c đợc thanh tra giờ dạy kết
quả:
Tốt 10 tiết; Khá: 8 tiết; TB:1 tiết; xếp loại chung tốt 6 đ/
c.
Trong hội thi giáo viên dạy giỏi năm học 2006- 2008 có 4đ/c
tham gia đã thể hiện thành công chất lợng giảng dạy trên lớp, có
23

Ngời viết SKKN : Trơng Thị Hoan


Trờng TH Mai Thuỷ
sức thuyết phục.Kĩ năng s phạm, phong cách lên lớp của giáo
viên chững chạc, tự tin cả 4đ/c dự thi đều có điểm thực hành
giảng dạy đạt cao.
Năng lực s phạm năm học 2007 -2008 của giáo viên đạt kết
quả nh sau:
Tổng số giáo viên: 26đ/c - Tốt: 15- 57,7%;Khá: 7 -26,9%;
TB:4 - 15,4%.
C.bài học kinh nghiệm.
Từ việc vận dụng các giải pháp để thực hiện có kết quả

việc kiểm tra đánh giá giờ lên lớp của giáo viên, tôi rút ra một số
bài học kinh nghiệm sau:
+ Ngời quản lí phải chịu khó học tập nghiên cứu các tài
liệu, văn bản chỉ đạo của ngành, khiêm tốn học hỏi những
kinh nghiệm của các đơn vị đã từng làm tốt công tác này. Ngời quản lí phải tinh thông nghiệp vụ chuyên môn và quản lý,
thực hiện chức năng bồi dỡng cho đội ngũ. Từ đó mới thực hiện
tốt chức năng kiểm tra và đánh giá.
+Ngời quản lí phải năng lực đội ngũ một cách sát đúng
xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ nhà trờng nói chung, kế
hoạch kiểm tra đánh giá giờ lên lớp nói riêng một cách khoa học,
hợp lý. Xây dựng kế hoạch kiểm tra phải xuất phát trên cơ sở lý
luận và thực tiễn, quan điểm chỉ đạo của ngành. Kế hoạch
24

Ngời viết SKKN : Trơng Thị Hoan


Trờng TH Mai Thuỷ
kiểm tra phải mang tính đột phá điểm mạnh, điểm yếu của
con ngời và phong trào nhằm đạt mục tiêu kế hoạch đề ra của
năm học.
+ Xây dựng đợc một lực lợng tham gia kiểm tra đủ độ tin
cậy tức là chọn đúng giáo viên có năng lực, có uy tín cùng với
ban giám hiệu, các tổ trởng chuyên môn. Lực lợng này sẽ giúp
Hiệu trởng thực hiện kiểm tra các hoạt động trong đó có kiểm
tra giờ dạy trên lớp để đánh giá đúng chất lợng giảng dạy và
trình độ năng lực chuyên môn của đội ngũ. Hiệu trởng phải
luôn gơng mẫu trong thực hiện, thờng xuyên giám sát chỉ đạo
các thành viên, linh hoạt, sáng tạo trong chỉ đạo và tin tởng vào
việc làm của các thành viên tham gia kiểm tra.

+ Tổ chức tiến hành kiểm tra đánh giá một cách thờng
xuyên trong suốt năm học. Tất cả các giáo viên trong nhà trờng
đều phải đợc kiểm tra giờ dạy nhiều lần và kiểm tra giờ dạy
của tất cả các môn. Hiệu trởng có thể chọn các hình thức kiểm
tra phù hợp với đối tợng và kế hoạch đã đề ra làm sao để có
những thông tin chính xác nhất giúp Hiệu trởng đánh giá
đúng năng lực giảng dạy của mỗi giáo viên.
+Việc kiểm tra giờ lên lớp của giáo viên phải nhằm vào
mục tiêu đổi mới phơng pháp giảng dạy, nhằm cải thiện kết
quả học tập của học sinh và khuyến khích giáo viên đổi mới
25

Ngời viết SKKN : Trơng Thị Hoan


×