Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

SKKN một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng khi dạy phép chia số thập phân cho học sinh lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.79 KB, 18 trang )

một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng khi
dạy phép chia số thập phân
cho học sinh lớp 5
phần i: Mở đầu
Toán học là chìa khóa vạn năng giúp các em khám phá
những tri thức của nhân loại và sáng tạo, phát minh những
kiến thức mới nhằm phục vụ cho bản thân và sự phát triển của
xã hội. Đất nớc ta hiện nay đang trong thời kỳ CNH, HĐH nên rất
cần những con ngời có tri thức toán học để thực hiện vận
mệnh đổi mới của đất nớc.
Tiểu học là bậc học là bậc học cung cấp những cơ sở ban
đầu về tri thức toán, đặt nền tảng cho việc hình thành phát
triển các kiến thức về toán học của nhân loại, góp phần phát
triển nhân cách học sinh tạo tiền đề giáo dục toàn diện cho
học sinh.
Môn Toán lớp 5 là một sự tổng hợp tất cả các kiến thức cơ
bản về toán học ở bậc Tiểu học, đồng thời tiếp tục hoàn thiện
cho các em những kỹ năng tính toán cơ bản, giúp cho các em
chuẩn bị vào đời và tiếp thu những kiến thức mới. Trong các
kỹ năng tính, giải toán ở lớp 5 thì kỹ năng tính trên số thập
phân đợc coi trọng không kém với kỹ năng tính trên số tự
nhiện và phân số. Mặc dù trong thực tế các phơng tiện hiện
đại giúp các em thực hiện tính toán nhanh, chính xác, nhng
việc dạy cho học sinh thực hiện thành thạo bốn kỹ năng cộng,
trừ, nhân chia là một việc làm rất cần thiết. Đây là một mảng
kiến thức tối thiểu và rất quan trọng đối với các em. Nhờ có nó
mà các em vận dụng tính, giải toán và đa các kiến thức vào
thực tế cuộc sống.

1



phần ii: nội dung
I/ Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn:
1. Cơ sở lý luận:
Trong việc dạy các học sinh thực hiện bốn kỹ năng tính thì
việc dạy kỹ năng thực hiện phép chia là một việc làm khó vì
đây là một kỹ năng tổng hợp bao gồm các kỹ thuật cộng, trừ,
nhân, chia. Đặc biệt là việc dạy phép chia số thập phân. Để
thực hiện tốt nhiệm vụ, mục tiêu giáo dục đề ra thì yếu tố
ngời thầy là rất quan trọng. Chơng trình giảng dạy đang yêu
cầu ngời giỏo viờn phải thực sự chủ động trong kế hoạch giảng
dạy, luôn tìm tòi khám phá những phơng pháp dạy học để
phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. Với yêu
cầu xã hội hiện nay là dạy thực chất, học thực chất để có chất
lợng thực chất. Bản thân tôi luôn trăn trở Làm cách nào đem
đến cho các em kiến thức của nhân loại để các em tiếp
nhận một cách nhẹ nhàng, hiệu quả. Đó chính là lí do đa
tôi đến với đề tài: Cách dạy phép chia số thập phân giúp
học sinh dễ hiểu hơn nhằm nâng cao chất lợng học toán
của học sinh lớp 5.
2. Cơ sở thực tiễn:
Thực tiễn việc dạy của giỏo viờn vẫn bộc lộ sự lúng túng trong
việc hớng dẫn học sinh thực hiện phép chia, cha có sự hớng dẫn
rạch ròi các kỹ thuật chia nên một số học sinh cha phân biệt
đợc qau mỗi lần chia đâu là số d, đâu là số bị chia...Giáo
viên còn giảng dạy theo lối mòn truyền thống, cha thực sự chủ
động trong kế hoạch giảng dạy, giáo viên dạy vẫn thực hiện
đúng theo trình tự trong SGK rt ngại thay đổi dẫn đến việc
học sinh nắm kiến thức còn cha chắc chắn, các em cha đợc
hiểu một cách rõ ràng. Vì thế khi giáo viên dạy về phần Phép

chia với số thập phân" tôi nhận thấy một số giáo viên hớng dẫn
2


còn lúng túng, cha rõ các bớc, học sinh thuộc nhóm học lực
trung bình và yếu tiếp thu chậm, hay nhầm lẫn, học sinh khá
và giỏi với những bài toán phát triển thì lúng túng.
Trong li dy ca Bác H, tôi tâm đắc nhất câu: Dù khó
khăn đến đâu chúng ta cũng phải ra sức thi đua dạy tốt và
học tốt. Li dy y chính là lơng tâm của những ngời làm
công tác Trồng ngời, nó thôi thúc và định hớng cho tôi trong
công tác. Qua nhiều năm công tác, nhờ sự giúp đỡ của ban lãnh
đạo nhà trờng, sự nổ lực của bản thân, sự giúp đỡ của đồng
nghiệp, tôi đẫ rút ra đợc một số kinh nghiệm nhỏ trong dạy
toán. Đặc biệt là việc hớng dẫn các em thực hiện phép chia số
thập phân. Tôi muốn chia sẻ những suy nghĩ của mình và
mong nhận đợc sự góp ý của tập thể để kinh nghiệm này có
tính thực thi cao hơn nhằm góp phần nâng cao chất lợng học
toán cho học sinh ở bậc tiểu học.
II/ Thực trạng chung:
a/ Sách giáo khoa:
Phép chia với số thập phân đợc dạy từ tiết 63 đến tiết
73. Với thời lợng nh vậy cũng là đủ đối với học sinh. Cấu trúc
kiến thức SGK còn cha chặt chẽ, lôgíc và cha có sự thống nhất
trong các bài dạy. Một số qui tắc đa ra còn khó hiểu và cha phù
hợp với nhận thức của trẻ.
VD: Tiết 66 : Chia một số tự nhiên

cho một số tự


nhiên, thơng tìm đợc là một số thập phân việc thêm 0
vào số bị chia trong phép chia 43: 52. trớc khi thêm 0 vào bên
phải số bị chia cần phải đánh dấu phẩy nh sau: 43,0 : 52, nhng đến tiết 68: Chia một số thập phân cho một số thập
phân việc thêm 0 vào số bị chia trong phép chia: 57: 9,5
không cần đánh dấu phẩy mà chỉ bỏ dấu phẩy ở số chia nh
vậy là không nhất quán. SGK trình bày nh sau:
570

9 x5

Nhìn về hình thức nhiều học sinh lầm tởng là 570 : 9,,5.
Nếu phép chia mà có d thì rất khó tìm số d.
3


Tiết 70: Chia một số thập phân cho một số thập
phân phép chia 23,56: 6,2 chuyển dấu phẩy đổi thành chia
một số số thập phân cho một số tự nhiên:
23 x 5,6

6 x2

Qui tắc: Khi chuyển đổi dấu phẩy của cả số chia và số
bị chia song không nói tới bỏ dấu phẩy đầu của số bị chia. Trờng hợp phép chia có d SGK có đa phần kiến thức mới này vào
luyện tập song còn cha cụ thể, học sinh rất khó tìm số d.
SGK cha chú ý việc dạy phép chia nhẩm chia số thập
phân cho 0,1; 0,01: 0,001....mà chỉ đa ra một số phần nhỏ
lồng ghép trong bài tập.
b/ Giáo viên:
Khi dạy phép chia với số thập phân trên cơ bản dựa vào

phép chia 2 số tự nhiên. Song giáo viên chuyển tải kiến thức
còn lúng túng, rập khuôn, không dám thay đổi mạch kiến thức
trong SGK, cách dẫn dắt học sinh đi đến qui tắc cha rõ ràng,
qui tắc SGK còn khó hiểu nhng giáo viên không dám sửa cho
phù hợp với nhận thức của các em.
Qui tắc ở SGK: Muốn chia một số thập phân cho một số tự
nhiên ta làm nh sau:
- Chia phần nguyên của số bị chia cho số chia;
- Viết dấu phẩy vào bên phải thơng đã tìm đợc trớc khi
lấy chữ số đầu tiên ở phần thập phân của số bị chia để tiếp
tục phép chia. Tiếp tục chia với từng chữ số ở phần thập phân
của số bị chia.
Qui tắc nên sửa lại: Muốn chia một số thập phân cho một
số tự nhiên ta làm nh sau:
- Chia phần nguyên của số bị chia cho số chia, chia hết
phần nguyên của số bị chia ta chuyển đến chia phần thập
phân của số bị chia;
- Trớc khi chia chữ số đầu tiên của phần thập phân ta
viết dấu phẩy vào bên phải thơng vừa tìm đợc rồi tiếp tục
chia nh bình thờng.
4


Khi dạy giáo viên cha phát huy tính sáng tạo của học sinh
nh học sinh không tự tìm VD về phép chia nên không nảy sinh
những tình huống khác nhau.
c/ Hc sinh:
- Học sinh khó thực hiện phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên
thơng tìm đợc là một số thập phân, trờng hợp khi số bị chia
nhỏ hơn số chia (1 : 4)

- Các em thờng không chú ý phép chia 1 cho 4 đợc 0 d 1 dẫn
đến các em lúng túng và trình bày không chính xác.
- Học sinh còn hay sai ở cách tìm số d.
Ví dụ 1: Khoanh vào chữ chỉ số d đúng của phép chia:
3,25: 4
A/ 0,01; B/ 0,1; C/ 1 ( hầu hết học sinh xác định số d là
1 - đáp án C )
Ví dụ 2: Mẹ có 15 m vải đem may quần áo, mỗi bộ may hết
2,7m. Hỏi mẹ may tất cả mấy bộ và còn d bao nhiêu vải? ( học
sinh không tìm đợc số d là 1,5m vải)
- Hoặc học sinh thờng nhầm khi chia số thập phân cho 10,
100, 1000... các em nhầm lẫn giữa việc chuyển dấu phẩy sang
bên trái, hoặc trờng hợp khi chuyển sang bên trái mà bên trái
không có đủ số chữ số nh:
Ví dụ: 4,2 : 100 học sinh thờng làm sai là 4,2 : 100 = 0,42 (
các em không biết thêm chữ số 0 bờn trỏi du phy ca s b chia nên
dẫn đến sai).
- Học sinh trên cơ sở thực hiện thành thạo phép chia với số tự
nhiên, vận dụng vào phép chia với số thập phân nhng các em
vẫn còn lúng túng quên dấu phẩy ở thơng và không biết phép
thử lại phép chia bằng phép nhân.
III/ Các biện pháp:
1. Nghiên cứu kĩ chơng trình SGK phần phép chia đối với
số thập phân gồm có các bài:
- Chia số thập phân cho số tự nhiên;
- Chia số thập phân cho 10,100,1000...;

5



- Chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thơng tìm đợc là
một số thập phân;
- Chia số tự nhiên cho số thập phân.
- Chia số thập phân cho số thập phân.
2. Tìm hiểu yêu cầu cơ bản của phần phép chia với số
thập phân.
Học sinh biết thực hiện phép chia thơng là số tự nhiên
hoặc số thập phân không quá 3 chữ số phần thập phân trong
một số trờng hợp.
- Biết chia nhẩm số thập phân cho 10 , 100, 1000....hoặc
0,1; 0,01 ; 0,001...;
- Biết tính giá trị biểu thức số thập phân có đến 3 dấu
phép tính;
- Biết tìm một thành phần cha biết của phép nhân hoặc
phép chia số thập phân.
3. Qua tìm hiểu thực tế chơng trình SGK và mục tiêu
cần đạt, cách dạy của giáo viên, cách học của học sinh, phân
loại đối tợng học sinh tôi đa ra các ý tởng, cách dạy:
Trớc hết, qua nghiên cứu phép chia với số thập
phân, ở các dạng bài chung đều đa về dạng phép chia
số thập phân cho số tự nhiên.
Ví dụ 1: Bài Chia số tự nhiên cho số tự nhiên thơng tìm đợc là
số thập phân(SGK trang 67)
27 : 4 thực chất ta chuyển số 27 thành số thập phân mà
phần thập phân là những chữ số 0 tức là 27,00 : 4
Ví dụ 2: Bài Chia số tự nhiên cho số thập phân(SGKtrang 69)
57 : 9,5 ta chuyển thành 57,0: 9,5 để có 57x0 : 9x5
Tôi muốn chuyển nh vậy để học sinh không thể nhầm
lẫn là: 570 : 9,5 (và học sinh không nhầm ở phép chia có d khi
tìm số d của phép chia).

Ví dụ 3: Bài Chia số thập phân cho số thập phân (SGK trang
71)
23,56 : 6,2 ta chuyển thành : 23 x5,6 : 6 x2
IV/ Bài học kinh nghiệm:
6


1. Dạng 1: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
Đây là bài đầu tiên của phép chia với số thập phân tôi
cũng dựa trên phép chia 2 số tự nhiên mà các em nắm rất
chắc ở lớp 3, 4
Ví dụ 1: 8,4 m chia thành 4 đoạn bằng nhau. Mỗi đoạn dây
dài bao nhiêu mét ?
a/ GV cho học sinh tự làm, các em tìm ra kết quả mỗi
đoạn dài 2,1m
b/ Giáo viên giải thích: Nếu mỗi lần làm nh vậy rất mất
thời gian, cô hớng dẫn nh sau:
Cách đặt tính:

8,4
04

4
2,1

0
GV hớng dẫn tỉ mỉ các bớc chia: Vì số bị chia là số thập
phân gồm 2 phần: phần nguyên và phần thập phân
Bớc 1: Ta chia phần nguyên số bị chia cho số chia
8 chia 4 đợc 2 viết 2

2 nhõn 4 bằng 8,

8 trừ 8 bằng 0, viết 0

Bớc 2 : Chuyển sang chia phần thập phân số bị chia cho
số chia ( lu ý: trớc khi chia sang phần thập phân ta viết
dấu phẩy vào bên phải thơng vừa tìm đợc - viết dấu
phẩy vào bên phải 2) rồi tiếp tục chia nh bình thờng:
Hạ 4 , 4 chia 4 đợc 1 viết 1
1nhõn 4 bằng 4,

4 trừ 4 bằng 0, viết 0

Vậy 8,4 : 4 = 2,1
Thử lại : 2,1 x 4 = 8,4 ( tôi đa ra phép thử để học sinh
biết cách kiểm tra kết quả)
c/ Học sinh tự tìm ra quy tắc theo cách hiểu của các em ,
sau đó cho mỗi em tự tìm một ví dụ về phép chia một số
thập phân cho một số tự nhiên
Chính điều này dẫn đến nảy sinh các phép chia.
Ví dụ 2: Phép chia số thập phân cho số tự nhiên, nhng phần
nguyên của số bị chia nhỏ hơn số chia
1,72: 4

( 1<4 )
7


Đối với trờng hợp này giáo viên giải thích chia phần nguyên:
1: 4 đợc 0 d 1, rồi chia đến phần thập phân .Ta có 2 cách

trình bày nh sau:
Cách 1:

1,72 4
17

- 1chia 4 đợc 0, viết 0

0,43

0 nhõn 4 bằng 0, 1 trừ 0 bằng1,

viết 1
12

* Viết dấu phẩy vào bên phải 0
0

- Hạ 7 đợc 17,

17 : 4 đợc 4 viết

4
4 nhõn 4 bằng 16,

17 trừ 16 bằng

1, viết 1
- Hạ 2 đợc 12, 12chia 4 đợc 3, viết 3
3 nhõn 4 bằng 12,


12 trừ 12 bằng 0,

viết 0
Cách 2:

1,72 4

- 1chia 4 đợc 0, viết 0

12 0,43

* Viết dấu phẩy vào bên phải 0

0

- Ta lấy 17chia 4 đợc 4, viết 4
4 nhõn 4 bằng 16, 17 trừ 16 bằng 1,

viết 1
- Hạ 2 đợc 12,

12 chia 4 đợc 3, viết

3
3 nhõn 4 bằng 12, 12 trừ 12 bằng 0,
viết 0
Đối với em nào cha thnh tho phép chia nên làm theo cách 1
sẽ không bị nhầm, còn em nào thnh tho phộp chia nên làm theo
cách 2 để ngắn gọn.


Ví dụ 3: Phép chia có d:

13,14
11

4

3,28
34

2
GV hỏi: Phép chia này là phép chia hết hay phép chia có
d ? Tìm số d của phép chia?
8


Nhiều học sinh sẽ cho rằng số d là 2.
Giáo viên cho học sinh làm phép thử của phép chia là
phép nhân
3,28 x 4 + 2 = 15,12( sai)
* Vậy em hãy quan sát số 2 đứng ở hàng nào của số bị
chia (Hàng phần trăm)? Vậy số d của phép chia trên là 2
phần trăm hay là 0,02.
Thử lại: 3,28 x 4 + 0,02 = 13,14( đúng)
Để các em có thể tìm nhanh số d các em chỉ cần quan
sát xem số đó đứng thẳng cột với hàng nào của số bị chia.
Ví dụ 4: Quan sát phần (b) bài tập 2 trang 65 các em dễ ràng
tìm ra số d 14 phần trăm( hay 0,14)
Xuất phát từ sự phát hiện của các em tôi có thể khắc sâu

hơn về phép chia số thập phân cho số tự nhiên.
Lu ý : Đây là dạng toán xuyên suốt trong phần dạy phép
chia với số thập phân nên giáo viên dạy kĩ để học sinh nắm
đợc cả về phép chia hết và phép chia có d để khi học các
phần sau các em không bị nhầm lẫn. Tuy nhiên để học sinh
làm tốt thì giáo viên phải phải củng cố các trờng hợp ngay ở
tiết hình thành kiến thức để phần luyện tập các em không
lúng túng.
2. Dạng 2: Chia số thập phân cho 10, 100, 1000...
- Vận dụng kiến thức phép chia số thập phân cho số tự
nhiên ở bài trớc các em dễ dàng thực hiện đợc VD1 SGK( trang
65) 214,8 : 10 = 21,48
- GV hỏi: Em quan sát phép chia trên có điều gì đặc
biệt.Các chữ số của số bị chia cũng chính là các chữ số ở thơng, vị trí các chữ số cũng nh vậy, chỉ khác dấu phẩy để
chuyển sang bên trái 1 chữ số. Khi chia một số thập phân cho
10 ta chỉ cần chuyển dịch dấu phẩy của số đó sang trái 1
chữ số
- Cách làm bài này giống bài toán nào ở phép nhân mà các
em đã học?
( Mục đích của tôi muốn củng cố kiến thức trớc sau ).
9


Nhân 1 số thập phân với 0,1
- Giáo viên lấy VD: 213,8 x 0,1 = 21,38. Tại sao phép chia:
213,8 : 10 = 213,8 x 0,1 để học sinh t duy và giải thích?
- Giáo viên gợi ý các em hãy chuyển 0,1 thành phân số thập
phân:
(0,1 =


1
10

)

213,8 x 0,1 thực chất là 213,8 : 10.
- Nh vậy: Học sinh sẽ hiểu sâu kiến thức, có mối quan hệ trớc sau mạch kiến thức dẫn đến học sinh dễ dàng tìm ra kết
quả phép chia số thập phân cho 10, 100, 1000...
- Học sinh tự rút ra qui tắc.
Khi dạy nh vậy sẽ phát huy tính chủ động của học sinh và
khơi gợi tính tò mò ham hiểu biết của các em.
3. Dạng 3: Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên
mà thơng tìm đợc là một số thập phân
Các em đã học phép chia số thập phân cho số tự nhiên ta
vận dụng giải bài toán SGK: 27 : 4 = ?
- GV gợi ý các em chuyển thành phép chia số thập phân cho
số tự nhiên rồi thực hiện phép chia.( học sinh tự làm)

Muốn

chuyển số tự nhiên thành số thập phân ta chỉ cần đánh dấu
phẩy bên phải số tự nhiên rồi thêm những chữ số 0 thì giá trị
số đó không thay đổi ta làm nh sau: 27 = 27,0 = 27,00 =
27,000...
- Sau đó các em thực hiện phép chia một số thập phân cho
một số tự nhiên
27,00
30

4

6,75

20
0
Giáo viên giải thích nếu để

27

4

30

6,75

20
0
10


Song yêu cầu dạng toán này: Thơng là số thập phân, vậy
muốn chia tiếp ta có thể thêm những chữ số 0 vào bên phải
số bị chia nhng trớc khi thêm ta phải đánh dấu phẩy vào bên
phải số đó.
Khi học sinh đã thnh tho giáo viên sẽ giải thích phép chia
trong SGK
27
30

4
6,75


20
0
Để chia tiếp ta thêm 0 vào số d nhng trớc khi thêm 0 vào
số d ta phải đánh dấu phẩy vào bên phải thơng vừa tìm đợc.Với cách làm 1 và 2 thực chất nh nhau song về hình thức
trình bày khác nhau. Nếu thêm ngay những chữ số 0 vào số
bị chia nh ở cách 1 các em sẽ dễ hiểu hơn, lôgíc hơn, các em
nắm chắc hơn còn nếu thêm 0 vào số d để chia tiếp nh cách
2 thì các em khó hiểu Tại sao lại thế? nên giáo viên cần đa
các em đến bản chất vấn đề.
4. Dạng 4: Chia một số tự nhiên cho một số thập
phân.
Trớc khi dạy dạng toán này đầu tiên các em làm quen tính
chất phép toán: Khi nhân số bị chia và số chia với cùng một số
khác 0 thì thơng không thay đổi.
Ví dụ: 36 : 1,2 = (36 x 10) : (1,2 x 10) = 360 : 12
Trên cơ sở tính chất phép toán để chuyển phép chia số
tự nhiên cho số thập phân về dạng toán chia một số tự nhiên
cho một số tự nhiên bằng cách nhân số bị chia và số chia với
10, 100, 1000...
Ví dụ: 57 : 9,5= ?
Đối với bài toán này tôi yêu cầu học sinh đa về dạng chia
số thập phân cho một số thập phân: 57,0 : 9,5
Từ đây giáo viên hớng dẫn học sinh chuyển thành phép
chia số tự nhiên cho số tự nhiên bằng cách nhân cả số bị chia
và số chia với 10.
11


Ta đợc: 570 : 95

Ta đặt tính nh sau.
57,0

9,5

khác với SGK

570

9 x5

Hai bên số bị chia và số chia đều có số chữ số phần thập
phân bằng nhau ta bỏ dấu phẩy rồi chia nh hai số tự nhiên.
Giáo viên hớng dẫn nh sau:
57 x 0 9 x 5
0

6

Với cách làm này học sinh không nhầm khi tìm số d đối với
phép chia có d, và đảm bảo sự nhất quán việc thêm chữ số 0
vào số bị chia. Với cách dạy này học sinh thuận tiện khi học
phép chia số thập phân cho số thập phân.
5. Dạng 5: Chia số thập phân cho số thập phân
Ví dụ:

123,56 : 6,2 = ?

* Cách 1: Vận dụng kiến thức đã học ở bài trớc nhân số bị
chia và số chia với 10 để đa về dạng phép chia số thập phân

cho số tự nhiên( cách làm nh SGK nhng tôi lu ý học sinh chuyển
dấu phẩy rồi đánh dấu bỏ dấu phẩy đầu của số bị chia ) học
sinh thực hiện chia:
Bớc 1: Đếm chữ số phần thập phân của số chia bao nhiêu
chữ số, ta chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang bên phải bấy
nhiêu chữ số sau đó bỏ dấu phẩy ở số bị chia và số chia (thực
chất bỏ dấu phẩy là hình thức nhân cả số bị chia và số chia
với 10,100, 1000...)
Bớc 2: Chia nh chia số thập phân cho số tự nhiên.
* Cách 2: Tôi hớng dẫn các em đa về dạng phép chia số tự
nhiên cho số tự nhiên.
Bớc 1: Thêm vào số bị chia hoặc số chia những chữ số 0
vào bên phải phần thập phân để số chữ số ở phần thập phân
ở số bị chia và số chia bằng nhau sau đó bỏ dấu phẩy ở số bị

12


chia và số chia (thực chất bỏ dấu phẩy là hình thức nhân cả
số bị chia và số chia với 10,100,1000...)
Bớc 2: Chia nh chia số tự nhiên cho số tự nhiên.
Cỏch trỡnh by nh sau:
:Cách 1:
23x5,6 6x2
4 9 6 3,8
0
(Lu ý giáo viên hớng dẫn học sinh tìm số d khi phép chia có d
thì tính từ dấu phẩy đầu tiên của số bị chia ) VD:

1x5,61 2x4

1 21 0,65
1
Số d 1 đứng ở hàng thập phân phần nghìn, số d là 1 phần
nghìn hay 0,001

Cách 2:

23x56

6x20

4 96 0

3,8

0
( Lu ý với cách 2 học sinh dễ hiểu hơn và không nhầm lẫn
khi tìm số d đối với phép chia có d song nhợc điểm số chia có
nhiều chữ số)
ở dạng toán này tôi đa thêm phần kiến thức chia số thập
phân cho 0,1; 0,01; 0,001... cách làm dựa trên phép chia số
thập phân cho 10, 100, 100...suy ra phép chia số thập phân
cho 0,1; 0,01; 0,001...chính là nhân với 10,100,1000...giáo viên
mở rộng cho các em hiểu.
Chia cho 0,1 hay chia cho 1/10 chính là một, mà chia cho
1/10 chính là nhân nghịch đảo hay nhân với 10 cũng là một.
Sau đó đa ra qui tắc chia cho 0,1; 0,01; 0,001... chính là
chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang bên phải 1,2, 3.. chữ số 0.
(Phần này tôi dành cho đối tợng học sinh khá giỏi)
13



V/ Kết quả:
Sau khi hình thành quy trình dạy các dạng toán tôi lập kế
hoạch giảng dạy có bàn bạc lấy ý kiến từ tổ chuyên môn, sau
đó tụi tiến hành dạy thực nghiệm dựa trên những định hớng
đa ra. Trong quá trình dạy tôi vận dụng nhiều phơng pháp dạy
học để phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh. Quan
trọng là học sinh đợc tự làm việc, tự đa những ý kiến nhận
xét, trao đổi với thầy, với bạn tìm ra cách làm dễ hiểu và
nắm đợc bản chất vấn đề.
1/ Về tiết dạy: Nội dung kiến thức đủ, khai thác sâu,
mạnh dạn đổi mới phơng pháp, giáo viên chủ động với kế hoạch
giảng dạy.
2/ Về học sinh: Các em tiếp thu nhanh, nắm chắc kiến
thức, phát huy đợc các đối tợng học sinh.
Để kiểm chứng kết quả ứng dụng kinh nghiệm vào giảng dạy
tôi cho các em làm bài kiểm tra ở lớp 5A nh sau:
Đề bài ( thời gian 30 phút)
Bài 1: (3 điểm) Đặt tính rồi tính
4:8

1,903 : 8

243,6 : 1,2

65,625 : 6,25

Bài 2: (2 điểm) Khoanh vào chữ chỉ số d đúng của bài toán
sau:

Bác T có 21,15 m vải, bác may thành các bộ quần áo, mỗi
bộ quần áo may hết 2,5 m. Hỏi bác T may còn d bao nhiêu vải
?
A/ 0,15m

B/ 1,15m

C/ 1,5m

Bài 3: (3 điểm) Tính bằng 2 cách
18,5: 5 + 26,75 : 5

367,14 : 20 - 128,1 : 20

Bài 4: (2 điểm) Điền dấu
14


1,5 : 10

1,5 x 0,1

8,86 : 0,1

3,95 : 100

8, 86 x 10

3,95 x 0,1


15

15,34

Kt qu kho sỏt:
Số học sinh

25

Giỏi

Trung

Khá

SL

%

SL

%

12

48

10 40

bình

SL
3

TB

Yếu

%

SL

%

12

0

0

S
L

%

2

10

5


0

Qua kết quả ở bảng thống kê ta nhận thấy chất lợng ở lớp
thực nghiệm có tỉ lệ khá giỏi cao, không còn học sinh không
thực hiện đợc phép chia với số thập phân. Với kết quả này, tôi
nhận thấy giáo viên chủ động với kế hoạch dạy học là rất quan
trọng, tìm hiểu đối tợng học sinh để tìm ra phơng pháp dạy
học phù hợp là rất cần thiết. Giáo viên cần dẫn dắt các em khám
phá kiến thức, chủ động tìm đến kiến thức khoa học, chính
xác. Có nh vậy kết quả học của các em mới có kết quả cao.
Trong quá trình giảng dạy giáo viên tạo cho các em thói quen tự
kiểm tra đánh giá lẫn nhau, tạo cho các em cơ hội trình bày ý
tởng của mình, không áp đặt cách học cho học sinh.
VI/ Bài học kinh nghiệm:
Qua quá trình nghiên cứu tôi rút ra một số kinh nghiệm sau:
- Để dạy tốt ngời giáo viên phải nắm chắc mạch kiến thức
của môn toán trong bậc tiểu học, mục tiêu kiến thức của môn
học, phần kiến thức học, bài học cụ thể của từng lớp, nắm
chắc đối tợng học sinh, nghiên cứu tâm lý học sinh, nguyên
nhân học sinh dễ nhầm lẫn từ đó chủ động kế hoạch giảng
dạy đa ra các phơng án dạy học phù hợp với các đối tợng học
sinh với yêu cầu thực tế hiện nay giáo viên không phải nhất
thiết tuân thủ theo chơng trình SGK mà giáo viên có quyền
tự chủ quyết định thời lợng, thời gian dạy kiến thức cho học

15


sinh, có quyền thay đổi kiến thức SGK đa ra nếu cảm thấy
cha phù hợp với học sinh.

- Giáo viên cần linh hoạt trong quá trình đổi mới phơng
pháp dạy học, tổ chức tiết học vui, nhẹ nhàng, hiệu quả, ngôn
ngữ diễn đat ngắn gọn, dễ hiểu, câu hỏi theo hớng gợi mở,
nêu vấn đề, thờng xuyên động viên khuyến khích khi các em
tìm ra kiến thức ở nhiều cách khác nhau, các đối tợng học sinh
đều đợc đa ra các ý tởng của mình.
- Giáo viên cần nghiên cứu cách sử dụng đồ dùng để kích
thích sự thích thú học tập của học sinh.
- Giáo viên cần kiên trì tìm tòi, sáng tạo, say mê nghề
nghiệp, có tinh thần trách nhiệm cao, luôn đặt chất lợng thực
chất lên hàng đầu, thông qua môn học hình thành nhân cách
tốt đẹp cho các em.
phần iii: kết luận
Môn toán là một môn học đòi hỏi nhiều đến sự tìm tòi,
học hỏi của giáo viên. Để việc dạy học môn toán có kết quả
không chỉ đòi hỏi giáo viên có kiến thức mà còn đòi hỏi sự
nhiệt tình, trăn trở của mỗi thầy cô giáo.Trên đây là những ý
kiến nhỏ của tôi trong việc thực hiện dạy phép chia số thập
phân nhằm nâng cao chất lợng việc dạy và học. Chắc chắn
còn nhiều vấn đề cần trao đổi, tôi mong nhận đợc sự góp ý
của tập thể, đặc biệt là hội đồng chuyên môn của trờng. Tôi
tin chắc rằng chúng ta sẽ tìm ra đợc những biện pháp tích
cực trong việc dạy học để nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo
dục. Tôi xin chân thành cảm ơn sự góp ý của Ban lãnh đạo và
Hội đồng chuyên môn của trờng.
An Thủy,
ngày 25/ 3/ 2011
Trần Thị Hồng

16



17


18



×