Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Hoc24h vn thi online NC HC 02 chinh phục các dạng toán hỗn hợp ancol axit este (đề 01)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.05 KB, 12 trang )

Câu 1 ( ID:24370 )

Câu trắc nghiệm (1 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Hỗn hợp R chứa các chất hữu cơ đơn chức gồm axit (X),ancol (Y) và este (Z) (được
tạo thành từ X và Y). Đốt cháy 2,15 gam este (Z) rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào dung
dịch Ba(OH)2 dư được 19,7 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 13,95 gam.
Mặt khác, 2,15 gam Z tác dụng vừa đủ với NaOH được 1,7 gam muối. Axit X và
ancol Y tương ứng là

A

C2H3COOH và CH3OH

B

HCOOH và C3H7OH

C

CH3COOH và C3H5OH

D

HCOOH và C3H5OH
Lời giải chi tiết


Bình luận

Lời giải chi tiết

Câu 2 ( ID:24366 )

Câu trắc nghiệm (1 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi


Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic đơn chức Y, một ancol đơn chức Z, một este tạo
ra từ Y và Z. Khi đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam X thì thu được 0,31 mol CO2 và 0,28
mol H2O. Còn khi cho 6,2 gam X phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1M,
đun nóng, thì thu được 0,04 mol Z. Thành phần % số mol của axit Y trong hỗn hợp X


A

42,86%.

B

32,15%

C

57,14%


D

36,72%.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Quy đổi hỗn hợp X thành: RCOOH (a mol) , R’OH (b mol) và H2O (c mol)
+ Do n(NaOH) = 0,05 → a = 0,05
+ Ta có: n(Z) = 0,04 → b = 0,04
+ BTKL: m(O2) = m(CO2) + m(H2) – m(X) = 12,48 (g) → n(O2) = 0,39 mol
+ BTNT (O): n(O trong X) = 0,12 mol → n(H2O trong X) = - 0,02 mol
→ X gồm: RCOOH (0,03 mol); R’OH (0,02 mol); RCOOR’ (0,02 mol)
→ % n(Y) = 0,03. 100% : 0,07 = 42,86%

Câu 3 ( ID:24367 )

Câu trắc nghiệm (1 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Cho hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic đơn chức, một ancol đơn chức và este tạo
bởi axit và ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn 1,55 gam hỗn hợp X thu được 1,736 lít
CO2 (ở đktc) và 1,26 gam H2O. Mặt khác khi cho 1,55 gam hỗn hợp X tác dụng vừa
hết với 125 ml dung dịch NaOH 0,1 M. Sau phản ứng tổng số gam ancol thu được là

0,74 gam và ứng với 0,01 mol. Công thức cấu tạo của este là


A

CH2=CHCOOC2H5

B

CH2=CHCOOC4 H9

C

C2H5COOC3H7

D

CH3COOC3H7
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Quy đổi hỗn hợp thành RCOOH (a mol); R’OH (b mol); H2O (c mol)
+ Ta có: M(ancol) = 0,74 : 0,01 = 74 → C4H9OH.
+ n(NaOH) = 0,0125 mol → a = 0,0125 mol
+ n(R’OH) = 0,01 mol → b = 0,01 mol
+ BTKL: m(O2) = m(CO2) + m(H2) – m(X) = 3,12 (g) → n(O2) = 0,0975 mol
+ BTNT (O): n(O) trong X = 2n (CO2) + n(H2O) – 2n (O2) = 0,03 mol

→ n(H2O) = - 0,005 mol
Vậy X gồm: RCOOH (7,5. 10-3 mol); C4H9OH (5.10-3 mol); RCOOC4H9
(5.10-3 mol)
+ m(X) = m(axit) + m(este) + m(ancol) = 7,5.10-3. (R+45) + 5.10-3.74+ 5.10-3.
(R+44+57) = 1,55
→ R = 27 → Este là C2H3COOC4H9

Câu 4 ( ID:24368 )

Câu trắc nghiệm (1 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Cho hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic đơn chức, một ancol đơn chức và este tạo
bởi axit và ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn 1,55 gam hỗn hợp X thu được 1,736 lít
CO2 (ở đktc) và 1,26 gam H2O. Mặt khác khi cho 1,55 gam hỗn hợp X tác dụng vừa
hết với 125 ml dung dịch NaOH 0,1M tạo ra m gam muối. Sau phản ứng tổng số gam
ancol thu được là 0,74 gam và ứng với 0,01 mol. Vậy giá trị của m là:

A

1,275 gam


B

1,205 gam


C

1,305 gam

D

1,175 gam
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Quy đổi hỗn hợp thành RCOOH (a mol); R’OH (b mol); H2O (c mol)
+ Ta có: M(ancol) = 0,74 : 0,01 = 74 → C4H9OH.
+ n(NaOH) = 0,0125 mol → a = 0,0125 mol
+ n(R’OH) = 0,01 mol → b = 0,01 mol
+ BTKL: m(O2) = m(CO2) + m(H2) – m(X) = 3,12 (g) → n(O2) = 0,0975 mol
+ BTNT (O): n(O) trong X = 2n (CO2) + n(H2O) – 2n (O2) = 0,03 mol
→ n(H2O) = - 0,005 mol
Vậy X gồm: RCOOH (7,5. 10-3 mol); C4H9OH (5.10-3 mol); RCOOC4H9
(5.10-3 mol)
+ m(X) = m(axit) + m(este) + m(ancol) = 7,5.10-3. (R+45) + 5.10-3.74+ 5.10-3.
(R+44+57) = 1,55
→ R = 27.
Vậy X gồm C2H3COOH (7,5. 10-3 mol); C4H9OH (5.10-3 mol); C2H3C
OOC4H9 (5.10-3 mol)
+ Cho X tác dụng NaOH thu được muối là C2H3COONa (0,0125 mol) → m =
1,175 (g)


Câu 5 ( ID:24364 )

Câu trắc nghiệm (1 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Hỗn hợp X gồm một axit đơn chức, một ancol đơn chức và 1 este đơn chức (các chất
trong X đều có nhiều hơn 1C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi hấp thụ
sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 135 gam kết tủa xuất
hiện, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 58,5 gam. Biết số mol ancol trong m gam


X là 0,15. Cho Na dư vào m gam X thấy có 2,8 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác m
gam X tác dụng vừa đủ dung dịch chứa 12 gam NaOH. Cho m gam X vào dung dịch
nước brom dư. Phần trăm khối lượng của axit trong X là

A

24,85%.

B

28,90%.

C

23,25%.


D

47,84%.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Quy đổi hỗn hợp X thành CH3COOH (a mol); HCOOCH3 (b mol); C2H5OH
(0,15 mol); CH2 (c mol); H2 (d mol)
+ Ta có: n(CO2) = n(kết tủa) = 1,35 mol
+ m(dd giảm) = m(kt) – m(CO2) – m(H2O) → n(H2O) = 17,1 → n(H2O) =
0,95.
+ Lại có: a + b = n(NaOH); 0,5a + 0,5. 0,15 = n(H2) = 0,125; 2a + 2b + 0,15. 2
+ c = 1,35 (BTNT C); 2a + 2b + 0,15. 3 + c + d = 0,95 (BTNT H)
→ a = 0,1; b = 0,2; c = 0,45; d = -0,55
Vậy X gồm: CH3COOH (0,1 mol); HCOOCH3 (0,2 mol); C2H5OH (0,15 mol);
CH2 (0,45 mol); H2 ( - 0,15 mol)
TH1: X gồm HCOOCH3 (0,2 mol); C3H5OH (0,15 mol); C4H9COOH (0,1
mol); H2 (- 0,55 mol)
→ Loại vì không thể ghép H2 cho thỏa mãn.
TH2: X gồm: HCOOCH3 (0,2 mol); CH3COOH (0,1 mol); C5H11OH (0,15
mol); H2 ( -0,55 mol)
→ Loại vì không thể ghép H2 cho thỏa mãn.
TH3: CH3COOCH3 (0,2 mol); C2H5COOH (0,1 mol); C3H7OH (0,15 mol); H2
(- 0,55mol)
→ Loại vì không thể ghép H2 cho thỏa mãn.
TH4: HCOOC2H5 (0,2 mol); C2H5COOH (0,1 mol); C3H7OH (0,15 mol); H2 (0,55 mol)



Ta có thể ghép như sau:
+ X gồm: HCOOC2H3 (0,2 mol); C2HCOOH (0,1 mol); C3H5OH (0,15 mol)
→ % m(axit) = 0,1. 70. 100% : (0,1. 70 + 0,2. 72 + 0,15. 58) = 23,26%
+ X gồm HCOOC2H (0,2 mol); C2H5COOH (0,1 mol); C3H5OH (0,15 mol)
→ % m(axit) = 0,1. 74. 100% : (0,2. 70 + 0,1. 74 + 0,15. 58) = 24,58%

Câu 6 ( ID:24365 )

Câu trắc nghiệm (1 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Hỗn hợp A gồm một axit đơn chức, một ancol đơn chức và 1 este đơn chức (các chất
trong A đều có nhiều hơn 1C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn m gam A rồi hấp thụ
sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 135 gam kết tủa xuất
hiện, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 58,5 gam. Biết số mol ancol trong m gam
A là 0,15. Cho Na dư vào m gam A thấy có 2,8 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, m
gam A tác dụng vừa đủ dung dịch chứa 12 gam NaOH. Cho m gam A vào dung dịch
nước brom dư. Hỏi số mol brom phản ứng tối đa là

A

0,75.

B

0,7.


C

0,6.

D

0,55.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Quy đổi hỗn hợp X thành CH3COOH (a mol); HCOOCH3 (b mol); C2H5OH
(0,15 mol); CH2 (c mol); H2 (d mol)
+ Ta có: n(CO2) = n(kết tủa) = 1,35 mol
+ m(dd giảm) = m(kt) – m(CO2) – m(H2O) → n(H2O) = 17,1 → n(H2O) =
0,95.
+ Lại có: a + b = n(NaOH); 0,5a + 0,5. 0,15 = n(H2) = 0,125; 2a + 2b + 0,15. 2
+ c = 1,35 (BTNT C); 2a + 2b + 0,15. 3 + c + d = 0,95 (BTNT H)


→ a = 0,1; b = 0,2; c = 0,45; d = -0,55
Vậy X gồm: CH3COOH (0,1 mol); HCOOCH3 (0,2 mol); C2H5OH (0,15 mol);
CH2 (0,45 mol); H2 ( - 0,15 mol)
TH1: X gồm HCOOCH3 (0,2 mol); C3H5OH (0,15 mol); C4H9COOH (0,1
mol); H2 (- 0,55 mol)
→ Loại vì không thể ghép H2 cho thỏa mãn.
TH2: X gồm: HCOOCH3 (0,2 mol); CH3COOH (0,1 mol); C5H11OH (0,15

mol); H2 ( -0,55 mol)
→ Loại vì không thể ghép H2 cho thỏa mãn.
TH3: CH3COOCH3 (0,2 mol); C2H5COOH (0,1 mol); C3H7OH (0,15 mol); H2
(- 0,55mol)
→ Loại vì không thể ghép H2 cho thỏa mãn.
TH4: HCOOC2H5 (0,2 mol); C2H5COOH (0,1 mol); C3H7OH (0,15 mol); H2 (0,55 mol)
Ta có thể ghép như sau:
+ X gồm: HCOOC2H3 (0,2 mol); C2HCOOH (0,1 mol); C3H5OH (0,15 mol)
+ X gồm HCOOC2H (0,2 mol); C2H5COOH (0,1 mol); C3H5OH (0,15 mol)
Dù ghép theo cách nào thì khi cho A tác dụng brom, ta luôn có n(Br2) = n(este)
+ n(lk π C=C) = 0,2 + 0,55 = 0,75 mol

Câu 7 ( ID:24369 )

Câu trắc nghiệm (1 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Hỗn hợp E gồm một ancol đơn chức X, một axit cacboxylic Y và một este Z tạo bởi X
và Y. Lấy 0,13 mol hỗn hợp E cho phản ứng hết với 70 ml dung dịch KOH 1M đun
nóng được p gam ancol X và dung dịch A. Để trung hoà hoàn toàn A thì cần 20 ml
dung dịch HCl 1M. Cô cạn dung dịch sau trung hoà thu được 7,09 gam muối khan.
Hoá hơi p gam X rồi dẫn vào ống đựng CuO dư đun nóng, thu được anđehit F. Cho
toàn bộ F tác dụng hết với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được
43,2 gam Ag. Nếu đốt cháy hoàn toàn 9,81 gam hỗn hợp E thì thể tích CO2 thu được
ở đktc là

A


11,20 lít.

B

7,392 lít.


C

8,40 lít.

D

5,60 lít.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

+ Gọi axit Y là R(COOH)n. Hỗn hợp gồm: R(COOH)n; R’OH; R(COOR’)n.
+ Quy đổi thành: R(COOH)n; R’OH (a) và H2O (b).
+ Sau khi cho X qua KOH (0,07 mol) thu được dung dịch A, trung hòa A cần
0,02 mol HCl, chứng tỏ KOH dư.
+ Muối thu được gồm: R(COOK)n và KCl (0,02 mol)
→ m(muối axit cacboxylic) = 7,09 – 0,02. 74,5 = 5,6 (g)
+ BTKL: m(axit cacboxylic) = m(muối axit cacboxylic) + m(H2O) – m(KOH
p.ư với axit cacboxylic)
→ m(axit cacboxylic) = 5,6 + 0,05. 18 – 0,05. 56 = 3,7 (g)

+ Có: n(axit) = 0,05/n → R + 45n = 3,7 : (0,05/n) → R = 29n.
Với n = 1 → R = 29 → C2H5COOH. (0,05)
+ Hỗn hợp gồm C2H5COOH (0,05 – b); R’OH (a – b); C2H5COOR’ (b)
+ n(R’OH) = 0,13 – 0,05 = 0,08 mol → a – b = 0,08
→ 0,08 < n(R’OH sau) < 0,13. Lại có n(Ag) = 0,4 → ancol là CH3OH.
→ a = n(Ag) : 4 = 0,1 → b = 0,1 – 0,08 = 0,02
→ m(X) = 6,54 (g)
+ Trong 9,81 g X, có 0,045 mol C2H5COOH; 0,12 mol CH3OH; 0,03 mol
C2H5COOCH3 .
→ n(CO2) = 0,045. 3 + 0,12 + 0,03. 4 = 0,375 mol → V = 8,4 (lít)

Câu 8 ( ID:24375 )

Câu trắc nghiệm (1 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no hai chức, mạch hở; hai ancol no đơn chức kế
tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và một đieste tạo bởi axit và cả 2 ancol đó. Đốt cháy
hoàn toàn 4,84 gam X trên thu được 7,26 gam CO2 và 2,70 gam H2O. Mặt khác, đun
nóng 4,84 gam X trên với 80 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thêm vừa đủ 10


ml dung dịch HCl 1M để trung hòa lượng NaOH dư. Cô cạn phần dung dịch thu được
m gam muối khan, đồng thời thu được 896 ml hỗn hợp ancol (đktc) có tỉ khối hơi so
với H2 là 19,5. Giá trị của m là

A


4,990.

B

5,765.

C

5,180.

D

4,595
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Hai ancol là đồng đẳng liên tiếp mà MZ = 39 → C1,5H4OH

Câu 9 ( ID:24371 )

Câu trắc nghiệm (1 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi


Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có
cùng số nguyên tử cacbon với X (MZ < 100); T là hợp chất chứa hai chức este tạo bởi
X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 64,6 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 59,92


lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 46,8 gam nước. Mặt khác, 64,6 gam E tác dụng
tối đa với dung dịch chứa 0,2 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng
E trên tác dụng với KOH dư là

A

25,2 gam.

B

23,4 gam

C

32,2 gam.

D

21,6 gam.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết



Câu 10 ( ID:24373 )

Câu trắc nghiệm (1 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở; Z là ancol no; T là este hai chức, mạch hở
được tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 37,36 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml
dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ
mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam;
đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,5 mol
O2, thu được CO2, Na2CO3 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong hỗn
hợp E là:

A

48,56%.

B

56,56%.

C

39,08%.

D


40,47%.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

T là este 2 chức của X, Y, Z nên X, Y đơn chức và Z hai chức

Do số mol 2 muối bằng nhau nên số mol của 2 axit trong hỗn hợp đầu bằng
nhau.




×