Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Hoc24h vn thi online bài 2 02 tính chất hóa học dãy điện hóa của kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (932.93 KB, 33 trang )

Câu 1 ( ID:44752 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Cho các cặp:

A

3

B

2

C

4

D

5

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

. Số cặp oxi hoá - khử của kim loại

Lời giải chi tiết

Bình luận



Lời giải chi tiết

các cặp là

Câu 2 ( ID:44753 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 →FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra

A

sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.

B

sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu

C

sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu

D

sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.

Lời giải chi tiết

Bình luận


Lời giải chi tiết

Fe từ 0 lên +2 → chất khử (bị oxi hóa)
Cu+2 xuống Cu0 → chất oxi hóa (bị khử)
→ quá trình oxi hóa Fe và khử Cu2+.

Câu 3 ( ID:44754 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Cho phản ứng hóa học: Cu + 2AgNO3 →Cu(NO3)2 + 2Ag. Kết luận nào sau đây là
đúng

A

Tính khử của Cu yếu hơn Ag

B

Tính oxi hóa của Ag+ mạnh hơn Cu2+.


C

Trong phản ứng, Ag+ bị oxi hoá

D

Trong phản ứng xảy ra sự khử Cu
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Tính oxi hóa: Ag+ > Cu2+ và tính khử: Cu > Ag

Câu 4 ( ID:44755 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

Cho các phản ứng sau:
Fe + 2Fe(NO3)3 →3Fe(NO3)2 ; AgNO3 + Fe(NO3)2 →Fe(NO3)3 + Ag
Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại là

A

Ag+, Fe3+, Fe2+.

 Theo dõi



B

Ag+, Fe2+, Fe3+.

C

Fe2+, Fe3+, Ag+.

D

Fe2+, Ag+, Fe3+.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Phản ứng 1 chứng tỏ tính oxi hóa Fe2+ > Fe3+. Phản ứng 2 chứng tỏ tính oxi
hóa của Fe3+ > Ag+.
→ Fe2+ > Fe3+ > Ag+.

Câu 5 ( ID:44762 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi


Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch ?

A

CuSO4.

B

AgNO3

C

FeCl3.

D

MgCl2.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Ta có 2 cặp điện hóa: Mg2+/Mg; Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+.
→ Theo quy tắc anpha, Fe không đẩy được Mg2+ ra khỏi muối


Câu 6 ( ID:44764 )


Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Thứ tự một số cặp OXH - khử như sau: Fe2+Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+.
Cặp chất không phản ứng với nhau là

A

Cu và dung dịch FeCl3

B

Fe và dung dịch CuCl2

C

dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2

D

Fe và dung dịch FeCl3
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết


Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2.
Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2.

Câu 7 ( ID:44765 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng
oxi hóa như sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A

Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.

B

Cu2+ oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+.

C

Cu khử được Fe3+ thành Fe

D

Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.



Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

2Fe3+ + Cu → Cu2+ + 2Fe2+.

Câu 8 ( ID:44766 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư

A

kim loại Mg

B

kim loại Ba

C


kim loại Cu

D

kim loại Ag.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2

Câu 9 ( ID:44767 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Cho dãy các kim loại: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được
với dung dịch FeCl3 là

A

5

B


6

C

3


D

4
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Chú ý: trong dung dịch FeCl3 có Fe3+; Cl-; H2O.
Các kim loại là Cu; Ni; Zn; Mg; Ba

Câu 10 ( ID:44768 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Cho một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3,
CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 (đặc, nóng), NH4NO3. Số trường hợp
phản ứng tạo muối Fe (II) là


A

4

B

6

C

3

D

5
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Các dung dịch: FeCl3; CuSO4; Pb(NO3)2; HCl

Câu 11 ( ID:44769 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi


 Theo dõi

Cho các cặp oxi hóa - khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion
kim loại: Al3+/Al; Fe2+/Fe; Sn2+/Sn; Cu2+/Cu. Tiến hành các thí nghiệm sau:


(a) Cho sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat.
(b) Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat.
(c) Cho thiếc vào dung dịch đồng (II) sunfat.
(d) Cho thiếc vào dung dịch sắt (II) sunfat.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là

A

1

B

3

C

4

D

2
Lời giải chi tiết

Bình luận


Lời giải chi tiết

(a). Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
(b). Cu + Al3+ (không xảy ra)
(c). Sn + Cu2+ → Sn2+ + Cu.
(d). Sn + Fe2+ (không xảy ra)

Câu 12 ( ID:43904 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là

A

tính axit

B

tính oxi hóa

C

tính bazơ

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi



D

tính khử
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Từ đặc điểm về cấu hình e, độ âm điện, năng lượng ion hóa của nguyên tử kim
loại, tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.

Câu 13 ( ID:43905 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Cho dãy các kim loại: Li, Be, Na, Mg, Al, K, Fe, Ca, Cr, Zn, Rb, Cu, Sr, Ag, Ba. Số
kim loại trong dãy tan trong nước ở nhiệt độ thường là

A

10

B


7

C

8

D

9
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Có các kim loại: Li; Na; K; Ca; Rb; Sr; Ba (Các kim loại có tính khử mạnh dễ
dàng tác dụng với nước trong điều kiện thường)

Câu 14 ( ID:44750 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở
nhiệt độ thường là



A

4

B

2

C

1

D

3
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Các kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là những kim loại có
tính khử mạnh: Na, K, Ca
Fe có tính khử trung bình chỉ khử được hơi nước ở nhiệt độ cao

Câu 15 ( ID:44751 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi


 Theo dõi

Có các kim loại: Hg, Au, Cu, Sn, Mg, K. Dãy sắp xếp các kim loại sau theo tính khử
giảm dần là

A

K > Mg > Sn > Cu > Au > Hg

B

K > Mg > Sn > Cu > Hg > Au

C

Hg > Au > Cu > Sn > Mg > K

D

K > Mg > Sn > Hg > Cu > Au
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết


Xét thứ tự xuất hiện của các kim loại trong dãy điện hóa, kim loại xuất hiện
trước sẽ có tính khử mạnh hơn kim loại xuất hiện sau. Như vậy: K > Mg > Sn

> Cu > Hg > Au

Câu 16 ( ID:44761 )

Báo lỗi câu hỏi

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

 Theo dõi

Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất ?

A

Ag+.

B

Cu2+

C

Zn2+.

D

Ca2+.
Lời giải chi tiết

Bình luận


Lời giải chi tiết

Cation kim loại trong cặp oxi hóa khử có thế điện cực chuẩn lớn hơn thì tính
khử của cation kim loại đó mạnh hơn cation kim loại trong cặp oxi hóa có thế
điện cực chuẩn nhỏ hơn

Câu 17 ( ID:44763 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Phương trình hóa học nào sau đây là sai ?

A

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

B

Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2

C

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi



D

Ca + 2HCl → CaCl2 + H2.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

ới H2SO4 loãng thì Cu không phản ứng (thế điện cực chuẩn của cặp oxi hóa
khử của Cu lớn hơn của H)

Câu 18 ( ID:44770 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
dung dịch gồm các chất tan

A

Fe(NO3)3, AgNO3

B

Fe(NO3)2, AgNO3.


C

Fe(NO3)2, Fe(NO3)3

D

Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Ta có: Fe2+/ Fe ; Fe3+/ Fe2+; Ag+/Ag
Vậy ban đầu, Fe sẽ tác dụng với Ag+ tạo Fe2+ và Ag. Sau đó, Fe2+ tác dụng hết
với Ag+ dư tạo Fe3+ và Ag
Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag
Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag

Câu 19 ( ID:44772 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi


Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản

ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là

A

Al, Fe, Ag.

B

Fe, Cu, Ag.

C

Al, Cu, Ag

D

Al, Fe, Cu.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Ta có: Al3+/ Al; Fe2+/ Fe; Cu2+/ Cu; Fe3+/ Fe2+; Ag+/ Ag
 

các KL có tính khử mạnh hơn sẽ p.ư trước thì sau p.ư nếu còn KL thì nó phải
là KL có tính khử yếu trong các cặp điện hóa mình đang xét
Thu được 3 kim loại, ta xét từ phải sang, các kim loại lần lượt là: Ag, Cu, Fe


Câu 20 ( ID:44773 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dd AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong
X là

A

Fe(NO3)2 và AgNO3

B

Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2

C

Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2.


D

AgNO3 và Zn(NO3)2.
Lời giải chi tiết


Bình luận

Lời giải chi tiết

Ta có các cặp: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag.
các ion có tính oxi hóa mạnh hơn sẽ p.ư trước thì sau p.ư còn lại 2 muối thì còn
2 ion KL. vậy nó phải là 2 ion có tính oxi hóa yếu nhất trong các ion mình
đang xét.
Muối tạo thành lần lượt theo thứ tự các ion giảm dần.
Nên 2 muối ( tính từ trái sang): Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2.
 

Câu 21 ( ID:44774 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai
muối trong X là

A

Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2

B


AgNO3 và Mg(NO3)2

C

Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2

D

Fe(NO3)2 và AgNO3
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết


Ta sắp xếp các cation kim loại và các kim loại theo thứ tự xuất hiện trong dãy
điện hóa như sau: Mg2+/ Mg; Fe2+/ Fe; Fe3+/ Fe2+; Ag+/ Ag
 

các ion có tính oxi hóa mạnh hơn sẽ p.ư trước thì sau p.ư còn lại 2 muối thì còn
2 ion KL. vậy nó phải là 2 ion có tính oxi hóa yếu nhất trong các ion mình
đang xét. tương tự vậy đối với KL, các KL có tính khử mạnh hơn sẽ p.ư trước
thì sau p.ư nếu còn KL thì nó phải là KL có tính khử yếu trong các cặp điện
hóa mình đang xét
Thu được 2 muối, ta xét các cation từ trái sang, các cation đó lần lượt là Mg2+;
Fe2+.

Câu 22 ( ID:44775 )


Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai
muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là

A

Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu

B

Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag

C

Fe(NO3)2 ; Fe(NO3)3 và Cu; Ag.

D

Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết


Ta sắp xếp các cation kim loại và các kim loại theo thứ tự xuất hiện trong dãy
điện hóa như sau: Fe2+/ Fe; Cu2+/ Cu; Fe3+/ Fe2+; Ag+/ Ag


các ion có tính oxi hóa mạnh hơn sẽ p.ư trước thì sau p.ư còn lại 2 muối thì còn
2 ion KL. vậy nó phải là 2 ion có tính oxi hóa yếu nhất trong các ion mình
đang xét. tương tự vậy đối với KL, các KL có tính khử mạnh hơn sẽ p.ư trước
thì sau p.ư nếu còn KL thì nó phải là KL có tính khử yếu trong các cặp điện
hóa mình đang xét
Thu được 2 muối, ta xét các cation từ trái sang, các cation đó lần lượt là Fe2+
và Cu2+
Thu được 2 kim loại, ta xét các kim loại từ phải sang, các kim loại đó lần lượt
là: Ag, Cu

Câu 23 ( ID:44776 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Cho hỗn hợp gồm Al và Zn vào dung dịch AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch X chỉ chứa một muối và phần không tan Y gồm hai kim
loại. Hai kim loại trong Y và muối trong X là

A

Al, Ag và Al(NO3)3


B

Zn, Ag và Al(NO3)3

C

Zn, Ag và Zn(NO3)2

D

Al, Ag và Zn(NO3)2
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Ta sắp xếp các cation kim loại và các kim loại theo thứ tự xuất hiện trong dãy
điện hóa như sau: Al3+/ Al; Zn2+/ Zn; Ag+/ Ag
Thu được 1 muối, ta xét các cation từ trái sang, các cation đó lần lượt là Al3+


Thu được 2 kim loại, ta xét các kim loại từ phải sang, các kim loại đó lần lượt
là: Ag, Zn

Câu 24 ( ID:44777 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)


Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Phản ứng hóa học nào sau đây sai?

A

Cu + 2FeCl3(dung dịch) →CuCl2 + 2FeCl2

B

H2 + CuO

C

2Na + 2H2O →2NaOH + H2

D

ZnSO4 + Fe →FeSO4 + Zn

Cu + H2O

Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết


Thứ tự xuất hiện của cắp Zn2+/ Zn trước Fe2+/ Fe
Như vậy Zn2+ không thể oxi hóa Fe (do thế điện cực chuẩn của Ag+/ Ag lớn
hơn của Zn2+/ Zn)

Câu 25 ( ID:32546 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3,
MgCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là:

A

2

B

3

C

1


D


4
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Ta sắp xếp các cation kim loại và các kim loại theo thứ tự xuất hiện trong dãy
điện hóa: Mg2+/ Mg; Fe2+/ Fe; Cu2+/ Cu; Fe3+/ Fe2+; Ag+/ Ag
Vậy các phản ứng oxi hóa khử xảy ra là:
1). Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
2). Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+
3). Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag
Nếu Ag+ dư thì phản ứng sảy ra tiếp: Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag

Câu 26 ( ID:32569 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Kim loại Fe bị thụ động bởi dung dịch

A

HCl đặc nguội

B


HNO3 đặc nguội

C

H2SO4 loãng.

D

HCl loãng

Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Các kim loại thụ động với axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội là Fe, Cr và Al.


Câu 27 ( ID:32586 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Hai dung dịch nào sau đây đều tác dụng được với kim loại Fe ?


A

HCl, CaCl2

B

CuSO4, HCl

C

MgCl2, FeCl3

D

CuSO4, ZnCl2
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu
 

2HCl + Fe → FeCl2 + H2

Câu 28 ( ID:32588 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)


Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất

A

Fe2+

B

Zn2+

C

Ag+

D

Ca2+
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết


Thế điện cực chuẩn của cặp oxi hóa khử nào lớn nhất thì cation kim loại đó có
tính oxi hóa mạnh nhất. Vậy, ta sắp xếp được khả năng oxi hóa của các cation

kim loại trên như sau: Ag+ > Fe2+ > Zn2+ > Ca2+

Câu 29 ( ID:45308 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Cho phản ứng: Ag+ + Fe2+ → Ag + Fe3+ . Trong các chất và ion Fe2+ , Fe3+, Ag+ , Ag
thì ion Fe2+ là

A

Chất oxi hoá mạnh nhất

B

Chất khử mạnh nhất

C

Chất oxi hoá yếu nhất.

D

Chất khử yếu nhất
Lời giải chi tiết


Bình luận

Lời giải chi tiết

Ta có sự xuất hiện của các cation kim loại và kim loại như sau: Fe3+/ Fe2+;
Ag+/ Ag.
Vậy Fe2+ là chất khử mạnh nhất và Ag+ là chất oxi hóa mạnh nhất

Câu 30 ( ID:45311 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

Tính oxi hóa của các ion được xếp theo thứ tự giảm dần như sau

A

Fe3+ > Fe2+ > Cu2+ > Al3+ > Mg2+

B

Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Al3+ > Mg2+

 Theo dõi


C

Al3+ > Mg2+ > Fe3+ > Fe2+ > Cu2+


D

Mg2+ > Al3+ > Fe2+ > Fe3+ > Cu2+
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Ta có các cặp oxi hóa khử: Mg2+/ Mg; Al3+/ Al; Fe2+/ Fe; Cu2+/ Cu; Fe3+/ Fe2+
Như vậy tính oxi hóa của các ion được sắp xếp như sau: Mg2+ < Al3+ < Fe2+ <
Cu2+ < Fe3+

Câu 31 ( ID:45314 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch

A

H2SO4 loãng

B


HCl

C

HNO3 loãng

D

KOH
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

HNO3 có khả năng oxi hóa hầu hết các kim loại, kể cả kim loại có tính khử yếu
như Cu, Ag.... trừ Pt và Au
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
5Zn + 12HNO3 → 5Zn(NO3)2 + N2 + 6H2O
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O


Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2 + H2O

Câu 32 ( ID:45316 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi


 Theo dõi

Hỗn hợp kim loại nào sau đây tất cả đều tham gia phản ứng trực tiếp với muối sắt (III)
trong dung dịch

A

Na, Al, Zn

B

K, Ca, Al

C

Ba, Mg, Ni

D

Fe, Mg, Cu
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+
3Mg + 2Fe3+ → 2Fe + 3Mg2+
Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+


Câu 33 ( ID:45317 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại

A

Na

B

K

C

Fe

 Theo dõi


D

Ba
Lời giải chi tiết

Bình luận


Lời giải chi tiết

Khử ion trong dung dịch ta dùng kim loại có tính khử mạnh hơn Cu và không
tan trong nước ở nhiệt độ thường. (Vì nếu tan trong nước (nước trong dung
dịch) sẽ tạo ra các hidroxit, các gốc OH- sẽ kết hợp với Cu2+ tạo kết tủa
Cu(OH)2)
Trong 4 đáp án, tất cả các kim loại đều có tính khử mạnh hơn Cu, tuy nhiên chỉ
có Fe không tan trong nước ở nhiệt độ thường nên có thể sử dụng Fe
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

Câu 34 ( ID:45318 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Cặp chất không xảy ra phản ứng là

A

Ag + Cu(NO3)2

B

Cu + AgNO3

C


Zn + Fe(NO3)2.

D

Fe + Cu(NO3)2.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Cặp oxi hóa khử Cu2+/ Cu đứng trước cặp Ag+/ Ag nên chỉ có phản ứng giữa
Ag+ với Cu chứ Cu2+ không thể oxi hóa được Ag thành Ag+


Câu 35 ( ID:45321 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch

A

AgNO3.

B


FeSO4

C

HCl

D

KNO3.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

Câu 36 ( ID:45323 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với

A


Zn

B

Cu

C

Fe

D

Ag
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết


Ta có cặp oxi hóa khử sắp xếp như sau: Zn2+/ Zn; Fe2+/ Fe; Cu2+/ Cu do vậy
Fe2+ và Cu2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Zn2+ nên có thể oxi hóa Zn thành Zn2+.
Zn + Fe2+ → Fe + Zn2+
Zn + Cu2+ → Cu + Zn2+

Câu 37 ( ID:45324 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi


 Theo dõi

Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng
dư dung dịch

A

CuSO4.

B

AgNO3

C

AlCl3

D

HCl
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Ta có các cặp oxi hóa khử được sắp xếp như sau: Zn2+/ Zn; Cu2+/ Cu; Ag+/ Ag
do vậy Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+ và Zn2+ nên có thể oxi hóa được
Cu và Zn tạp Cu2+ và Zn2+

Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag
Zn + 2Ag+ → Zn2+ + 2Ag

Câu 38 ( ID:45325 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi


A

CuSO4 và ZnCl2

B

HCl và CaCl2

C

CuSO4 và HCl

D

MgCl2 và FeCl3
Lời giải chi tiết


Bình luận

Lời giải chi tiết

CuSO4 + Fe → Cu + FeSO4
2HCl + Fe → FeCl2 + H2

Câu 39 ( ID:45326 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb ?

A

Pb(NO3)2

B

Ni(NO3)2

C

Fe(NO3)2


D

Cu(NO3)2
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Ta có các cặp oxi hóa khử được sắp xếp như sau: Ni2+/Ni; Pb2+/Pb; Cu2+/Cu.
Vậy tính oxi hóa của Cu2+ > Pb2+ > Ni2+ nên Cu2+ có thể oxi hóa 2 kim loại Pb
và Cu tạo Pb2+ và Cu2+


×