Tải bản đầy đủ (.pdf) (402 trang)

Phân tích tài chính doanh nghiệp ngô kim phượng (chủ biên) và các tác giả khác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.06 MB, 402 trang )

TRUỜN6 ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. H . CHÍ MINH
Biên soan:
ThS. Ngô Kim Phượng (Chủ biên)
TS. Lê Thị Thanh Hà - ThS. Lê Mạnh íiừng - ThS. Lê Hoàng Vinh

PHÂN TÍCH
TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
(Tái bản lần thứ 2)

٠


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG
TP. HỒ CHÍ MINH
£0 ® G3

PHÂNTÌCH

TÀI C É i DOANH NGHIỆP
/ ^Jái
7 - l/s>án
íR ^ oLãn Ẩ!

٠

B iên soạn:

٦ ٠:٠
'
ThS.


Ngô Kim Phượng
٠:٠ TS. Lê Thị rhanh lỉà
٠:٠ ThS. Lô Mạnh Hưng
٠:٠ ^rhs. Lê Hoàng Vinh

Chủ biên

4311
.

NIIÀ XUẤT BẢN LAO ĐÔNG


SÁCH Mới XUẤT BÀN

Tên sách

Tác giả

Giáo trinh Thl trường Chứng khoán

I PGS.TS. BÙI Klm Yê'n

‫إ‬

ThỊ trường Taĩỉ chỉnh

PGS TS^ Nguy^nD^ng DOn

‫إ‬


Bai tạg và b 3i giải Wgh!‫ ؛‬p vụ Ngân Hàng PGS.TS. Nguygn D3ng Dơn
Trung ương
,
Ngt p vụNgơn hơng Truơg ương
DGSTS. Nguygn Dơng Dơn
l(la ib à n Ìẩ n l)
I
Kinh tơ Duơơ t ế : Bai tập và Dap ấƠ
^^DA.Nguygn ^3n Duơg

I

٠

‫ إ‬1‫ؤا‬

‫إ‬

‫ا‬

‫إ‬

[Quản trĨBan hơơg



‫ ﻓ ﺎ‬-‫ ة آ‬n""Duơg''"-‫' آ‬٠-"




DANg'

iQuản Trị Marketing

MBA. Nguyễn Vân Dung

ỊBai tỢp va eơi giai Kế TOan Tơi Chinh

Bộ mồn Kế toán ta! chinh
Dạ! học Kinh tê'
” Ị ThS^ Khúc Dinh Nam

Thuế
Thuế.............

I
1
I Dương Hữu Hạnh

Các Nghiệp vụ NHTM trông nền Kinh ĩế
Dương Hữu Hạnh
Toàn cẩu________________ _________ .................................
Quản trị Ngân hàng Thương mại Trong
Cạnh tranh Toàn cẩu
Nguyẽn !ý Kế toán
___________ __________________

Bộ Môn Kê' toán
Đại hoc Sài Gòn


Tài chính Doanh nghiệp Căn bản (tập 1)

TS. Đỗ Quang Trị

Tài chinh Doanh nghigp Cẫn ơơn (tập 2)

TS. Đô Duang Trị
Đại học Hùng Vương tpHCM
TS. Bùi Hữu Phước

'Giáơ trinh Marketing'Ngẫn hàng

Nơn'g caO LỌ thơ Cạnh tranh .cua D o a n h

‫؛‬

PGS TS. Trương Quang Thông

.

‫ى‬

‫ى‬

.

,

‫ى‬


.

,

, ‫ﻻ‬

‫ﻻ‬

, , ‫ﻷ‬

٠.

TS. ẹơ! T.h! ,Thanh
nghiệp - Nghìễn cứu Trường hơp' cấc s ‫؛‬ẽu| TS. Nguyễn Xuãn Hiệp
th! tại tp. HỔ Chi Minh - ứng dung Nghiêh
cứu Định lượng trong Kinh doanh
‫إ‬

I
Lý thuyết, Bài tập. Bài giải mẫu & I

Thuế ٠
Câu hòi õn tập______

I

Ths. Nguyễn Thị Mỹ Linh
Ths. Phạm Thị Phươr.g Loan



‫؛ أ ؤ ة‬x s ^ ầ u

Mục Uêu hoạt động của các doa^h nghiệp ta tốt da hOa tợt
nhuận nhám gia ٤áng giá tri của công ty. Trong nền kinh ،ẻ' ،hị'
trường, các doanh nghiệp không hoạt động kinh doanh đơn /ẻ
một minh mà có quan hệ ướĩ các nha đầu tư, các chủ nợ, các
cơ quan quản lý nha nước, khách hàng... Các nha đầu tư hiện
hanh hag tiềm nâng khi quyết định dẩn ،ư uốn ٧ầơ doanh
nghiệp ٢â'٤quan tâm dê'n khả nâng sinh íờí trên đồng uốn đầu
tư uà mức độ rCii ro khi đầu tư uốn. Trong khi dó các chủ nợ
,ạí quan tâm dê'n khả năng trả gốc uà lãi ctia doanh nghiệp cO
quan hệ tin dụng. Các co quan quản lý nha nước íạí quan tâm
dể'n tinh h.ỉnh hoạ، động của doahh nghiệp dể đưa ra các
chinh sách kinh tế - tài chinh phù hợp, sao cho các doanh
nghiệp phát triển đúng hướng ٧á thực híện tô'، nghìa uụ đổi
odi Nha nước.
Nhln chung, các nhà guán trị doanh nghỉệp ٧à các hên
cớ liên guan dề'n doanh nghíệp dều muốn biết ،ỉnh hỉnh ،àỉ'
chinh cUa doanh nghíệp như thế nâo, cO cá'u uốn, khả nẩng
sinh ،ờí, khả năng ،hanh toán... Đế cO cáu ،rá lời cho các uấn
dể nêu ،rên họ ■phải ،hực híện uỉệc phán ،،ch ،ỉnh hỉnh ،ầ،
ch،'nh cUa doanh ngh،ệp.
Tài chinh là k ầ rất guan ،rọng ،rong hoạ٤dộng cUa doarih
Íighíệp, bởi uì ٤à، chinh hao gồm các guá ،rỉnh liên guan dến
uĩệc hug dộng uốn, sử dụng uốn ٧à làm thế nào dể đổng uốn
đầu ٤ư uào doanh ngh،ệp dược lớn lên, cớ nghìa ،ầ dồng uốn
đầu ،ư uâo doanh ngh،ệp dược sử dụng cO hỉệu guá. Để dạ،
dược mục tiêu g،a íáng ،0، nhuận uầ duy ،rỉ hoạ، dộng cUa
cdng ،g một cách ổn đính, đòi hỏỉ cống ،g phảí có một co cấu

íâ،' chinh phU hợp uâ đảm háo dược khả náng ،hanh toán.


Phàn tích tài chinh doanh nghiệp là yêu cầu không thể
thiếu đố،' uới các nhà quản trị, các nhà dầu tư, các chủ nợ và
cơ quan quản ig nhà nước trong việc đưa ra các quyết dinh
kinh íế. Vĩ vậy phàn tích tài chinh cung là một môn học quan
trọng và cần ‫أرﺀ‬،'‫ ﺀ'خ‬trong chương trinh đầo tạo đại học, chuyên
.ngành kinh tế
Giao trinh Phân tích tà‫ ؛‬chinh doanh nghỉệp là tai 11‫ ﻻؤ‬tham
٧ề lý thuyết và ứng dụng thực khảo có g،'á trị cả ‫؛‬،'ễn. Ỉlgoàỉl
٧ể phán tích những lý thuyết cơ bản, chuyên sáu ‫؛‬á،' chínih
doanh nghiệp, giáo trinh cỗn tập hợp các tinh huống phẫn líclh
.trên cơ sở số í،'ệu thực ỉê' cCia nhiều ỉơạ،' hlnh doanh nghiệp
٥ạ،' học Ngan hàng Giáo trinh do tập thể giảng viên Trường
TP. Hồ Ch،' Minh biên soạn, là ،à،' liệu hữu ich dCing dể học tập
٧à nghiên cứu cho sinh viên và những người dang ầ cõng fá،c
thực ‫؛‬.ế fạ،' doanh nghiệp và ngan ầ g
:Các giảng viên tham gia biên soạn giáo trinh gồm có
(ThS. Ngô Kim Phượng (Chủ biên
TS. Lê Thị Thanh Hà
ThS. hê Mạnh Hưng
ThS. hê Hoàng Vinh
٤á،' bản này, chCing Trong lần ٤ổ،' đá sửa chữa, bổ sung vầ
٧ớ،' lần ،áí bản thứ nhất. Tuty hoân thiện một số nội dung so
٧ơ،' những kếít nhỉên, chúng tỏi vẩn chưa hoần toàn hài lòng
quả đạt dược và sẽ h'ê'p tục hoàn thiện trong thời gian tới. Rấĩt
mong nhận dược những ý kiến đóng góp chán thành của bạm
dọc dể cuốn sách dược hoán thiện hơn.
Xin chán thanh cảm ơn.

Tập thể tác gỉắ


٤Muc
MỤC LỤC.................................................................................vii
DANH MỤC BẢNG..................................................................xiii
DANH MỤC HÌNH - sơ Đ ổ....................................................xvi
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỂ PHÂN TÍCH
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP....................... 1
1.1. KHÁI NIỆM, NỘI DƯNG PHÂN TÍCH
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP........................................ 1
1.1.1. Phân tích tài chính doanh nghiệp là một nội
dung chính của phân tích hoạt động
doanh nghiệp........................................................... 1
1.1.2. Khái niệm, nội dung phân tích tài chính
doanh nghiệp.......................................................... 4
1.1.3. Sự cần thiết khách quan phải phân tích
tài chính doanh nghiệp.......................................... 6
1.1.4. Đối tượng của phân tích tài chính
doanh nghiệp......................................................... 8
1.2. NHIỆM VỤ CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP.....................................

11

1.2.1. Các bước chung khi phân tích một chỉ tiêu
kỉnh tế tài chính................................................... 11
1.2.2. Nhiệm vụ của phân tích tài chính doanh nghiệp.... 14
1.3. PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG PHÂN TÍCH.............16
1.3.1. Xem xét các sự kiện kinh tế trong trạng

thái vận động và phát triển................................ 16
1.3.2. Đi sâu vào từng bộ phận cấu thành các chỉ tiêu
tài chính để xem xét tác động của các nhân tố
đến chỉ tiêu phân tích.......................................... 17


viii

ĨY lụ c đ iịc

1.3.3. N ghiên cứu các chỉ tiêu tài chính trong mối
quan hệ biện chứng giữa chỉ tiêu đó với các
chỉ tiêu khác........................................................IS
1.3.4. R ú t ra những kết luận và nhận xét về chỉ tiêu
phân tích và đề ra biện pháp giải quyết những
vấn đề tồn tạ i........................... .......................... IB
1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NGHIỆP v ụ .......

20

1.4.1. Phương pháp so sá n h .......................................... 20
1.4.2. Phương pháp loại tr ừ ..........................................28
1.4.3. Phương pháp liên hệ cân đối..............................37
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1...............................................40
BÀI TẬP CHƯƠNG 1 ................................................................. 41
CHƯƠNG 2: PH ÂN TÍCH CHI PH Í
VÀ ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG....................... 44
2.1. Ý NGHĨA, NHIỆM v ụ PHÂN TÍCH CHI PHÍ VÀ
GIÁ THÀNH s Ẩ n p h ẩ m .................................................. 44


2.1.1. Khái niệm và phân loại chi p h í.........................44
2.1.2. Giá thành sản p h ẩ m ............................................ 47
2.1.3. Ý nghĩa, nhiệm vụ phân tích chi phí và
giá thành sản p h ẩ m ............................................. 48
2.2. PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT ĐƠN VỊ
SẢN PHẨM.... .........................................................

50

2.2.1. Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp...................................................................52
2.2.2. Chi phí nhân công trực tiế p ................................ 53
2.2.3. Chỉ phí sản xuất chung........................................■56
2.3. PHẤN TÍCH ĐIỂM HÒA V ốN VÀ ĐÒN BẨY
HOẠT ĐỘNG........................................................................ 62

2.3.1. Khái niệm và ý nghĩa của điểm hòa v ố n ......... 'Ổ2
2.3.2. Phân tích ảnh hưởng của đòn bẩy hoạt động.... ٠ổổ


TÌĨMcẠ/u:

ix

2.3.3. Quan hệ giữa độ bẩy hoạt động và
điểm hòa vốn..........................................................75
2.3.4. Quan hệ giữa độ bẩy hoạt động và rủi ro
hoạt động kinh doanh.......................................... 76
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2 .............................................. 78
BÀI TẬP CHƯƠNG 2 ................................................................. 79


CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH
KẾT QUẢ KINH DOANH .............................83
3.1. M ự c ĐÍCH CỦA PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ
KINH DOANH..................................................................... 83
3.2. NÔI DUNG CỦA CÁC CHỈ TIÊU TRONG BÁO CÁO
KẾT QUẢ KINH DOANH................................................. 84

3.2.1.
3.2.2.
3.2.3.
3.2.4.

Lợi nhuận từ bản hàng và cung ứng dịch vụ ...85
Lợi nhuận từ hoạt động tài ch ín h .....................91
Lợi nhuận khác..................................................... 92
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
(Earnings Before Interest and Taxes - EBIT)... 93
3.2.5. Tổng lợi nhuận trước thuế
(Earnings Before Taxes - EBT).........................93
3.2.6. Lợi nhuận sau thuế
(Earnings After Taxes - EAT)........................... 94

3.3. PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT KẾT QUẢ KINH DOANH.. 95

3.3.1. Phân tích theo chiều ngang..............................95
3.3.2. Phân tích theo chiều dọc...................................100
3.4. PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU DOANH THU THUẦN
T ừ BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH v ụ ............... 103
3.5. PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU LỢI n h u ậ n t ừ BÁN HÀNG

VÀ CUNG CẤP DỊCH v ụ (LỢl NHUẬN
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHÍNH)........................ 107
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 3 ............................................115
BÀI TÂP CHƯƠNG 3 ............................................................... 116




X
iỂ ii é Ệ É Ể É à iii Ể è é Ể i N é iiả iii iiằ iiW

N i ii;ii g iw

iiM

iỆ i M

i i i i i i 'Mii i i i i i i i U Ệ i i i i g i i i iiiíi ΐ ϋ ϋ

ΐ ΐ ΐ ϋ

ϋ

Ρ

ϋ

ΐ ϋ

ΐ ϋ


· ΐ ϋ

ΐ ϋ

ϋ ϋ

ΐ ι ΐ №


ί | „ ι ι ϋ

ΐ ι ι

CHƯƠNG 4‫ ؛‬PHÂN TÍCH
C ơ CẤU NGUỒN VỐN VÀ TÀI SẢN ... 122
4.1. NỘI DUNG BẢNG CÂN Dốl KẾ TOÁN.................... 1,2.1
4.1.1. PTiầĩi Tài San;..................................................... 124
4.1.2. Nguồn vốn ........................................................... 130

4.2. PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT c ơ CẤU TÀI SẢN VÀ
n g u On v ố n

................................................................1-37

4.2.1. DánK giá khái qnát cơ cần tai sản υα
nguồn vốn của công ty........................................ 137
4.2.2. Phương pháp phân tích...................................... 139
4.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIE n DỘNG NGUOn v ố n
VÀ SỬ DỤNG VỐN ...................................................... 1,42

4.4. PHÂN TÍCH Cơ GẤU TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
THÔNG Q٧ A VỐN L ư u DỘNG ỵÀ
CÁC NGUỒN HÌNH THÀNH VỐN LƯU DỘNG...... 1.48
4.4.1. Vốn lưu dộng CWorking Capital) ...................... 148
4.4.2. Cdc nguồn klnk tkànk υοη lưu dộng Vốn lưu dộng ٣òng υα nợ caỵ ngdn kạ n .......... 1.51
4.5. PHÂN TÍCH CHU KỲ VốN L ư u DỘNG................... 1.67
4.5.7. Chu kỳ vốn lưu động.......................................... 7 67
4.5.2. Pkdn tick cku k‫ ﻵ‬υοη lưu dộng........................ 1'71
CÂU HỎI ÔN TẬP CHIÍƠNG 4 ......................................... 1 77
BÀI TẬP CHƯƠNG 4 ........................................................... 1 78
CHƯƠNG 5‫ ؛‬PHÂN TÍCH
LƯU C H l ^ N Ti E n Tệ .......................... 1Ỉ.83
5.1'. Ỷ NGHĨA VÀ'NỘI D l^ G CỦA BÁO CAO
LƯU CHI^ỂNTIỀNTỆ.......................................... 184‫؛‬٠
δ.Ι'.Ι. Y ngkla сйа tlCn cố. báo cáo lưu c k u ể n
tiền t ệ ................................................................... 7(64


l ụ c
XI

5.1.2. Pìxâa loại luu cKuỵểĩi tie ١x tệ Các dong 1‫ داﺀا‬0‫ ﻃﻼداﻵ‬tiền tệ..............................185
5.2. PHƯƠNG PHÁP LẬP BÁO CÁO LƯU C H l ^ N
TIỀN T Ệ ..........................................................................188
5.2.1. PLưong pLdp t ٣ực tlCp........................................ 188
5.2.2. Phương pháp gián tiếp....................................... 189
5.3. MỘI QUAN HỆ GIỮA CÁC DÒNG LƯU C H ^ Ể N
t i E n t ệ v ớ i l ơ i n h ư ậ n r On g và
b An g c â n d ố i k ế t o An .......................................... 191

5.8.1. MỐI qnan Kệ giữa lưu cK uền tlCn ٣òng
Ixoạt dộng KlnK doanK ٧ớl lợl nKuẬn ٣òng
(lợi nhuận sau thuế)........................................... 191
5.3.2. MỐI quan Kệ giũa Káo cáo lưu cKuỵển tiền tệ
oớl bdng cdn dốl Kế todn oà báo cdo Kết qud
kinh d o anh.......................................................... 194
5.4. NỘI DUNG PHÂN TÍCH..............................................208
5.4.1. KKodng cdcK biẹt tai cKlnK................................208
5.4.2. MỐI quan Kệ giữa cOc dbng 1‫ دﻋﺎ‬cKuỵên tlèn tệ....210
5.4.3. PKdn tlcK KKd ndng tKanK todn từ lưu cKuỵền
tlCn tệ ٣òng Koqt dộng KlnK doanK...................216
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 5 .........................................220
BÀI TẬP CHƯƠNG 5 ........................................................... 222
CHƯƠNG 6‫ ؛‬PHÂN TÍCH
CÁC HỆ SỐ TÀI CHÍNH ..'......................226

6.1. cA c HỆ sO KHẢ n An g t h a n h t o An ..................227
6.1.1. Hệ số KKd ndng tKaixK todn Kiện KdnK
(Current Ratio)................................................... 228
6.1.2. Hệ số KKd ndng tKaixK todn nKanK
(Acid - test Ratio)................................................229
6.1.3. κ ‫ ﻵ‬tKu tlèn blnK quồ.n........................................230


xii_______________________________ _____________________ Ị ỵ u iđ ụ i

6.1.4. Tốc độ luâĩi cìiuỵểĩi Kàng tồ^ kVio....................236
6.1.5. KHd năĩig tlianh. toá^ từ ĩigâri lưu ròĩig
hoạt động kinh doanh.......................................239
6.1.6. ^‫ رد‬lệ đảm bảo lãi vay .......................................241

6.2. CẤC CHÌ TIÊU SINH LỜI CỦA VỐN........................242
6.2.1.
6.2.2.
6.2.3.
6.2.4.

Tỷ lệ hoàn vốn (ROI) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 4 2
T^ sưốt sinh, lơl trên tồng tai sàn (ROA) ........246
τ ‫ ﻵ‬sưầt sinh lờl trCn cốn chủ sở hữu ..............249
Thu nhẬp trèn mỗi cổ phlếư thương
(Earnings per share - EPS)..............................258
6.2.5. H | sốgia thi trương so CƠI gia sổ sách (P!B).260
6.2.6. Gia tr‫ ؛‬glatdng thị trương................................ 261
6.2.7. τ ‫ ﻵ‬sốgia th‫ ؛‬trương so VƠI thư nhẠp trèn
một cổ phiếu (Price- Earnings ratio - P/E).....26ỉ

CÂU HỔI ÔN TẬP CHƯƠNG 6......................................... 263
BÀI TẬP CHƯƠNG 6 ........................................................... 264
BÀI TẬP TỔNG H Ợ P ....................................................... 270
MỘT s ố BÀI GIẢI GỢI Ý................................................329
PH Ụ LỤC

....................................................................... 350

TÀI LIEU THAM K H Ả O ..................................................386


.‫؛‬D anh ‫؛‬Xuc ٩B٥« g

Bảng 1.1:


Tình hình doanh thu của công ty ABC.........25

Bảng 1.2:

Thông tin về chi phí vật liệu chính Y .......... 31

Bảng 1.3:

Thông tin về chi phí vật liệu chính Y .......... 35

Bảng 1.4:

Cân đối tiền tháng

12 năm N của công ty X...38

Bảng 1.5: • Bảng cân đối các nhân tố ảnh hưởng
đến thu chi tiề n .............................................. 38

6 năm ..57

Bảng 2.1:

Trường hợp khâh hao với thời gian

Bảng 2.2:

Trường hợp khấu hao đều vứi thời gian
3 năm ................................................................ 58


Bảng 2.3:

Bảng tổng hợp giá thành đơn vị sản phẩm A . 59

Bảng 2.4:

Ảnh hưởng của đòn bẩy hoạt động đến
lợi nhuận hoạt động........................................67

Bảng 2.5:

So sánh DOL của hai công ty có đòn bẩy
hoạt động khác nhau - Tình huống 1 ......... 70

Bảng 2.6:

So sánh DOL của 2 công ty có đòn bẩy
hoạt động khác nhau - Tình huống 2 ......... 71

Bảng 2.7:

So sánh DOL của 2 công ty có đòn bẩy
hoạt động khác nhau - Tình huông 3 ......... 72

Bảng 2.8:

Lợi nhuận và độ bẩy hoạt động ở
những mức sản lượng khác n h au .................. 75


Bảng 3.1:

Lợi nhuận từ hoạt động bán hàng
và cung cấp dịch vụ.........................................91

Bảng 3.2:

Lợi nhuận từ hoạt động tài c h ín h ................ 92

Bảng 3.3:

Lợi nhuận khác................................................92

Bảng 3.4:

Lợi nhuận trước thuế và lãi v a y ...................93


xiv

(P ểlụư :í6ả> t4

B ảng 3.5:

Lợi nhuận trước th u ế .....................................94

B ảng 3.6:

Lợi nhuận sau th u ế ........................................94


Bảng 3.7:

Bấo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
công ty ABC nãm Ν-2, Ν -1 và N..................97

B ảng 3.8:

Bảng phân tích biến dộng của kết quả
kinh doanh...................................................... 98

Bảng 3.9:

Bảng phân tích hiệu quả tiết kiệm ch‫ ؛‬p h i.... 101

B ảng 3.10: Tinh hình tiêu thụ sản phẩm
năm N và Ν -1 ................................................105
Bảng 3.11: Bảng xác định lợi nhuận hoạt dộng
kinh doanh chinh......................................... 111
B ảng 3.12: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng dến
lợi nhuận hoạt dộng kinh doanh chinh...... :111
B ảng 4.1:

Kết cấu bảng cân dối kế to án ..................... 124

B ảng 4.2:

Sự khác biệt giữa tài sản ngắn hạn
và tài sản dài h ạ n ........................................ 125
Sự khác biệt giữa nợ và vốn chủ sở hữu ....131


B ảng 4.3:
B ảng 4.4:
B ảng 4.5:
Bảng 4.6:

Bảng cân dối kế toán dối chiếu công ty ABC 136
Bảng cơ cấu tài sản và nguồn vốn
công ty ABC.................................................. 140
Bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn năm N... 145

B ảng 4.7:

Bảng phân tích biến dộng nguồn vốn
và sử dụng vốn năm N ................................. 1146

B ảng 4.8:

Bdng cân dối kế toán rút gọn
của công ty SRT............................................ 1157

B ẩng 4.9:

Vốn lưu dộng và vốn lưu dộng rOng
của công ty SRT..'.......................................... 1158

B ảng 4.10: Bảng cân dối kế toán rút gọn của
công ty AMT ngày 31/12^.......................... 1.61


< b ế lụ c a á n ạ


XV

Bảng 4.11 .. Phân tích cơ cấu tà‫ ؛‬chinh công ty AMT ... 162
Bảng 4.12 ‫ ؛‬Các nhân tố ảnh hưởng tơi
vốn lưu động rOng......................................... 164
Bảng 4.13 ‫ ؛‬Bảng cân đối tóm tắt của công ty ABC...... 165
Bảng 4.14 ‫ ؛‬Vốn lưu động và vốn lưu dộng ròng............ 166
Bảng 4.15 : Các khoản phải thu, hàng tồn kho
và các khoản phải trả của công ty ABC..... 172
Bảng 4.16 ‫ ؛‬Doanh thu, giá vốn hàng bán và doanh số
mua hàng của công ty năm N và N-1.........173
Bảng 4.17 ‫ ؛‬Chu kỳ vốn lưu dộng (Chu kỳ tiền m ặt)...... 174
Bảng 5.1 : So sánh lợi nhuận sau thuế với lufu chuyển
tiền thuần hoạt dộng kinh doanh............... 194
Bảng 5.2 ‫ ؛‬Bảng cân dối kế toán công ty XYZ............. 197
Báo cáo kết quả kinh doanh công ty XYZ .... 198
Bảng 5.3 ‫؛‬
Bảng 5.4 : Bảng kê nguồn vốn, sử dụng vốn của
công ty XYZ nảm N +1 ................................. 198
Bảng 5.5 ‫ ؛‬Lưu chuyển tiền tệ lập theo phương pháp
gián tiế p ......................................................... 200
Bảng 5.6 ‫ ؛‬Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của công ty ABC
năm N ............................................................. 202
Bảng 6.1 : Bảng phân tích kỳ thu tiền binh quân
năm N so với năm N-1................................ 235
Bảng 6.2 ‫ ؛‬Phân tích tốc độ luân chuyển tồn kho .......238
Bảng 6.3 ‫ ؛‬Khả năng dảm bảo thanh toán lãi vay ......241
Bảng 6.4 ‫ ؛‬Phân tích ROI của công ty ABC năm N -1
và nâm N........................................................245

Phân tích ROA công ty ABC nẳm N-1 và N .248
Bảng 6.5‫؛‬
Bẳng 6.6 : Phân tích tác dộng của dOn bẩy tài chinh
dến ROE của công ty ABC nãm N -1
và năm N ........................................................257


j)a n fi

(

H inh 1 .1 :
H ình

1.2:

٤٠

in f i

Doanh thu từ quý

٠



5

).


đến quý IV ^+ 1............25

Tỷ lệ biến động doanh thu trong

2 n ảm ........26

H inh 2.1:

Điểm hoà vốn ................................................... 65

H ình 2.2:

Quan hệ giữa sản lượng tiêu thụ và
độ bẩy hoạt dộng.............................................. 76

Sơ dồ 3.1: Co cấu lợi n huận...............................................85
Sơ dồ 4.1: Vốn lưu dộng.................................................... 148
Sơ dồ 4.2: Chu kỳ luân chuyển vốn lưu dộng................ 152
Sơ dồ 4.3: Vốn lưu dộng rOng dư٠ơ
ng............................... 156
Sơ dồ 4.4; Nguồn tài trự vốn lưu dộng........................... 156
Sơ dồ 4.5: Nguồn tài trợ vốn lưu dộng...........................157
Sơ dồ 4.6: Vốn lưư dộng rbng bằng

0 ............................. 160

Sơ dồ 4.7: Vốn 1‫ إﻋﺎ‬dộng rOng â m ................................... 161
Sơ dồ 4.8‫ ؛‬Chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp
sản xuất............................................................ 168
Sơ dồ 4.9: Số ngày của một chu kỳ vốn lưu dộng.......... 169

Sơ dồ 4.10‫ ؛‬Chu kỳ vốn 1‫ س‬dộng.......................................171
Sơ dồ 5.1: Chu kỳ lưư chuyển tiền tệ dơn gidn.............. 186


TỔNG QUAN VỀ
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP

1.1. KHÁI NIỆM, NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÀI
CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.1.1. Phân tích tài chính doanh nghiệp là một nội
dung chính của phân tích hoạt động doanh nghiệp
Hoạt động doanh nghiệp bao gồm tấ t cả các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh, từ
khâu mua các yếu tô" đầu vào, dự trữ, sản xuất và tiêu thụ.
Các hoạt động của doanh nghiệp có thể phân chia thành
các lĩnh vực như sản xuất, tiếp thị bán hàng và quản lý tài
chính. Tâ"t cả những hoạt động của doanh nghiệp luôn luôn
bị chi phối bởi các quy luật của thị trường như quy luật
cung cầu, quy luật cạnh tranh và trên tấ t cả là sự chi phối
của cơ chế quản lý kinh tế tài chính do Chính phủ quy
định trong từng thời kỳ.
Hoạt động của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi những
nhân tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Những nhân
tố bên trong thường là những nhân tố chủ quan do quá
trình tổ chức quản lý gây ra, là những nhân tố thể hiện
tính đặc thù của từng doanh nghiệp riêng biệt. Những nhân
tố bên ngoài tác động đến hoạt động của doanh nghiệp
thường được gọi là những nhân tố khách quan, đó là những
nhân tố chịu sự tác động của cơ chế chính sách, của sự biến

động trong môi trường kinh tế vĩ mô ,như lạm phát, suy


2

‫ واﻟﻌﺲ!ع‬1:

‫! ؤ‬

٧ ٤ ‫ واﻳ ﻸ ? ﻻﻣ ﻞ؟‬.‫س‬..,(‫ !ﺳﺊ‬:.‫ﺳﺪيأ؟‬1:-?‫?ﺗﻶﺑﺠﺎاا‬

thoái k‫؛‬,nh tế, hoặc cO thố' là nhCfng nhân tố tác dộng tnong
phạm vi từng ngành sản xuất kinh doanh như dịc.h hệnh
hoặc sự ra dời của một cồng nghệ mới...
Hoạt dộng của doanh nghiệp diễn ra hôn tục, rất pliong
phú và phức tạp, dược thể hiện qua các số hộu kế toán,
thống kồ. Các con số kế toán, thống kố phản ảnh kết quả
sản xuất kinh, doanh của doanh nghiộp về mặt số lượng,
chất lưựng, về m ặt giá trl, tinh hlnh sử dụng tà.i sản,
nguồn vốn, chi phi của doanh nghiộp, thông qua dó cá:
nhà quản lý cO thể phân tích đánh giá hiộu quả hoạt dộng
kinh doanh của doanh nghiộp dể dưa ra những l)iộn ph.áp
quản l.ý ngày càng h,iộu quả hơn.
Ih â n tích hoạt dộng doan,h nghỉộp bao trUm mọi lĩ:nb
vực hoạt động của doanh nghiộp, gồm các nội dung sau:
- Pìiân 'ttck ttnlì, IxìnH υΟ, kết quả 8‫ة‬.‫ اا‬xudt ciía doaìaìx
nghiệp: kết quả sản xuất của doanh nghiệp thể hiện ở khối
lượng sản phẩm sản xuất, chất lượng sản ph.ẩm, mặt hà'ng
sản xuất và kết cấu m ặt hàng. Phân tích kết quả sản xưất
nhằm đánh giá quá trinh tổ chức quản lý sản xuất, x:ác

định nguyên nhân ản,h hưởng dến kết quả sản xuất c‫؛‬ủa
doanh nghiệp và dề ra các biộn pháp khai thác tiềm năng
nâng cao kết quả sản xuất cả về mặt số lượng và chất
lượng. Nội dung phân tích. này dược th.ực h ‫؛‬ộn dốl vớ,i c‫؛‬ác
doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất.
- Plxdn ttck các yếu tố cua qud trtulx sâ.u xudt: l\i \vi‫؛‬u
lao dộng, dối tượng lao dộng và sức lao dộng là các yếu tô
cơ bản của quá trinh sản xuất. Víệc sử dụng có hiệu q-uả
các yếu tố của quá trinh sản xuất sẽ có tác dộng tích c‫؛‬ực
dến .kệt.qưa sản .xụất..Phân tích các .yếu tố .của. quá trlin.h.
sản xuất là tập trun.g đánh giá ảnh hưởng của chUng dtối
với kết quả sản xuất, qua dó tim các biện ph.áp nâng c:ao
hiộu quả sử dụng tài sản cố định, tiết kiệm nguycn vật li(ệu
và tăng năng suất lao dộng trong hoạt dộng sản xuất.


ChUííníỊ 1:

Qiưui ưề (pAân JkJi Jd i c^útih (Doanh TlạhiẬp

3

- Phân tích giá thành sản phẩm: Giá thành sản xuất
sản phẩm, dịch vụ là chí' tiêu chất lượng tổng hợp, phản
ánh mọi ưu nhược điểm trong quá trình tổ chức sản xuất
của doanh nghiệp. Tiôt kiệm chi phí, giảm giá thành sản
phẩm là một trong những nhiệm vụ quan trọng của doanh
nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. Phân tích giá
thành sản phẩm sẽ giúp cho doanh nghiệp xác định được
các chi phí sản xuất hợp lý và chi phí sản xuất bất hợp lý,

từ đó có biện pháp cụ thể để cắt giảm các khoản chi phí
không cần thiết.
- Phân tích tình hình tiêu thụ: Tiêu thụ sản phẩm là
quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản
phẩm, hàng hóa. Qua tiêu thụ tính hữu ích của sản phẩm
được xác định, từ đó chứng tỏ năng lực kinh doanh và vỊ
thế của doanh nghiệp trên thị trường. Phân tích tình hình
tiêu thụ là tập trung đánh giá tình hình tiêu thụ từng loại
sản phẩm, hàng hóa, tìm hiểu những nguyên nhân ảnh
hưởng đến tình hình tiêu thụ và tìm các biện pháp để tăng
doanh thu và lợi nhuận bán hàng.
- Phân tích tình hình tài chính: Phân tích tình hình tài
chính của doanh nghiệp bao gồm các công việc như phân
tích nhu cầu vốn, cơ cấu nguồn vốn huy động, hiệu quả sử
dụng vô"n, bảo toàn và phát triển vốn... Phân tích tài chính
doanh nghiệp tập trung vào việc đánh giá năng lực tài
chính của doanh nghiệp dưới nhiều góc độ khác nhau.
Hoạt động doanh nghiệp bao gồm nhiều lĩnh vực, do
đó phân tích hoạt động doanh nghiệp cũng phải bao
trùm tấ t cả các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp.
Các m ặt hoạt động của doanh nghiệp chỉ có tính độc
lập tương đôi, chúng có môi liên hộ với nhau vô cùng
ch ặt chẽ, mỗi lĩnh vực hoạt động là một m ắt xích trong
dây ehuyền hoạt động sản xuất kinh doanh thống n h ất


Chươnạ 1: Ịểnq Qmuí ơề fihAn Jkh J à i Chính (Di^anh TlạhiỊp

của doanh nghiệp. Tương tự như vậy, phân tích hoạ:
động của doanh nghiệp nếu tách bạch I iên g từng mảng

sẽ kém hiệu quả.
١

Vỉ vậy, phân tích hoạt động doanh nghiệp chính là quá
trình đi sâu nghiên cứu nội dung, két cấu ưà mối ảnh
hưởng qua lại của các nhân tố đến kết quả hoạt động sản,
xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các số liệu
phản ảnh của bộ phận kế toán, thống kề, để làm cơ sở đưa,
ra quyết định và biện pháp quản lý hiệu quả.
1.1.2.
Khái niệm , nội dung phân tích tài chính
doanh nghiệp
Phân tích tài chính doanh nghiệp là một trong những
nội dung phân tích hoạt động doanh nghiệp. Phân tích tài
chính có ý nghĩa rấ t quan trọng trong việc đánh giá hiiệu
quả quản lý chi phí, hiệu quả trong việc quản lý tài s.ản
cũng như việc duy trì một cơ cấu tài chính phù hợp nhằm
cân bằng giữa hai mục tiêu là gia tăng lợi nhuận và kiểm
soát rủi ro của doanh nghiệp.
Phân tích tài chính doanh nghiệp là quá trình đi S iâ u
nghiên cứu nội dung, kết cấu và mối ảnh hưởng qua ilại
của các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính để có thể đánh giá
tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua việc so sá.nh
với các mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra hoặc so với các
doanh nghiệp cùng ngành nghề, từ dỏ dưa ra quyết định
và các giải pháp quản lý phù hợp.
Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp bao
gồm các nội dung cụ thể sau:
- Phân tích chi phí, giá thành và kết quả kinh doámh:
Đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp qua tốc độ

tăng (giảm), xu hướng biến động của các chỉ tiêu doa:nh
thu, chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp, mức độ hiệu q(uả
và hợp lý trong việc tiết kiệm chi phí...


Q ỉìU cín ạ h

ọ ề P h ân J í^ Jm Qhúnh (Doíu^

5

- Phân tích cơ cấu tài chính: Đánh giá tính hợp lý
trong việc phân bổ nguồn lực về cơ cấu nguồn vốn huy
động hay còn gọi là cơ cấu tài chính qua việc xem xét biến
động nguồn vốn, sử dụng vôn, vốn lưu động và nguồn tài
trợ vốn lưu động.
- Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp:
Lợi nhuận là chỉ tiêu tài chính quan trọng mà tấ t cả các
chủ thể có liên quan đến doanh nghiệp đều quan tâm. Tuy
nhiên, dưới góc độ tài chính phải xem xét lợi nhuận trong
môi quan hệ với các nguồn lực mà doanh nghiệp đã sử
dụng để tạo ra lợi nhuận như; tài sản, vốn chủ sở hữu,...
- Phân tích khả năng thanh toán: khả năng thanh toán
thể hiện mức độ đáp ứng việc chi trả các khoản vay, nợ
trong ngắn hạn và dài hạn. Xem xét khả năng thanh toán
trong ngắn hạn để thấy được mức độ linh hoạt của doanh
nghiệp trong việc chi trả các khoản nợ ngắn hạn đồng thời
đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong dài
hạn để thấy được sự vững vàng của doanh nghiệp trong sử
dụng vốn vay.

- Phân tích lưu chuyển tiền tệ: Phân tích lưu chuyển
tiền tệ tập trung vào việc xem xét tình hình biến động các
dòng tiền, qua đó đánh giá khả năng tạo tiền từ hoạt động
sản xuất kinh doanh, khả năng hoàn trả vôn vay và khả
năng chi trả cổ tức bằng tiền của doanh nghiệp. Khả năng
thanh toán của doanh nghiệp được đánh giá trên cơ sở
chênh lệch thu chi từ hoạt động kinh doanh thể hiện trên
báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Các nguồn tài trợ vốn được sử
dụng cho những mục đích nào cũng được thể hiện trên báo
cáo lưu chuyển tiền tệ. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền
tệ sẽ giúp người phân tích hiểu rõ được tình hình tài chính
của công ty hơn để có thể đưa ra những quyết định quản lý
phù hợp hơn.


Chutíìiạ 1: JSitg Quan ơầ p hân Jích j i Chính (Djoanh Tĩ^kiỊp

1.1.3.
Sự cần th iết khách quan phải phân tích tãi
chính doanh nghiệp
Hoạt động tài chính là hoạt động có ý thức của con
người. Hoạt động này ngày càng được phát triển và yêu
cầu hiệu quả ngày càng cao để doanh nghiệp có thể tồn tại
trong môi trường cạnh tranh và toàn cầu hóa. Yêu cầu này
đòi hỏi các nhà quản lý phải tổ chức ghi chép, phản ánh,
phân tích và đánh giá mọi khía cạnh của hoạt động tài
chính. Chính yêu cầu khách quan này mà môn học phân
tích tài chính doanh nghiệp ra đời.
Quản trị tài chính là một khâu trọng yếu trong quản
trị doanh nghiệp. Quản trị tài chính quyôY định hiệu quả

trong kinh doanh. Nếu một doanh nghiệp có lợi thế cạnh
tranh tốt qua chất lượng sản phẩm và dịch vụ, có chiến
lược kinh doanh tôY và không ngừng gia tăng doanh thu,
nhưng nếu không có cơ chế quản lý tài chính tôY thì cũng
không thể đạt được mục tiêu cuối cùng trong kinh doanh là
gia tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh và gia tăng giá trị
công ty. Phân tích tài chính doanh nghiệp sẽ giúp các nhà
quản lý thấy được những tồn tại trong cơ cấu tài chính,
trong việc quản lý tài sản, quản lý chi phí để từ đó đưa ra
những giải pháp quản lý tài chính hiệu quả.
Đôì với ngân hàng khi cho vay các doanh nghiệp cũng
phải dựa trên kết quả phân tích đánh giá hiệu quả hoạt
động kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Đánh giá tình hình tài chính, hiệu quả kinh doanh và khả
năng thanh toán của doanh nghiệp sỗ giúp ngân hàng
giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụiig. Nếu cho váy
chỉ căn cứ vào tài sản đảm bảo thì hiệu quả cho vay và
chất lượng tín dụng không thể cải thiện được, vì tài sản
đảm bảo không phải là nguồn trả nợ chủ yếu mang lại từ
những khoản vay có hiệu quả.


CJuicfng 1: ]Ổn4 Qiuui

Р М п Зкк pầi Chbih ФдштК % hặp

7

TFrong môi trường tà ‫ ؛‬c^íní٦ hiện nay, với sự phát triển
mạinh me về số lượng cũng như quy mô cUa các công ty cổ

phầ:n dại chUng, dòi hỏi các nhà dầu tư phải phân tích
díirih gíá tinh hình tài chinh của các doanh nghiệp dể ra
quyết định dầu tư. l')hân tích tài chinh doanh nghiệp dOng
một vai trO quan trọng trong quá trinh ra quyết định dầu
tư 'và lựa chọn danh mục dầu tư. Nhà dầu tư thận trọng
khơng thế ra quyết định dầu tư theo xu hướng “bầy dàn”
mà phả‫ ؛‬ra quyết định dầu tư trOn co sở kết quả đánh giá
về hiệu quả hoạt động kinh doanh, tinh hình tài chinh
lành mạnh và triển vọng phát triổn của công ty.
l)hân tích hoạt dộng ta‫ ؛‬chinh doanh nghiệp cUng rất
cần thiết dối với nh.à nước, với vai trò quản ly vĩ mô nền
kinh tế, là người dưa ra các chinh sách quản lý kinh tế tài
chinh. Phân tích hoạt dộng tài chinh doanh nghiệp nhằm
giUp nhà nước đánh giá dược những tác dộng của cơ chế và
các chinh sách quản lý tài chinh của nhà nước dối với các
doanh nghiộp d ể có CO' sở diều chỉnh, hoàn thiện, không
ngừng nâng cao hiộu quả cơ chế quản lý tài chinh của nhà
nưởc dối với các doanh nghiệp nói riêng và dối với nền
kinh tế nói chung. Trong xu hướng toàn, cầu hóa và hội
nhập kinh tế quốc tế, dOi hỏi nhà nước, dưới góc độ quản
lý vĩ mô nền kinh tế, phải nghiCn cứu nhằm hoàn thiện
các cơ chế quản ly tà‫ ؛‬chinh phù hợp với các chuẩn mực
quốc tế dồng thơi phù hợp với thực tiễn Vỉệt Nam là yêu
cầu hết sức cấp thiết và quyết định, hiệu quả của tiến trinh
hội nhập kinh tế. Ngoài ra các số liệu thống kê về các hệ
số tài chinh trung binh của ngành cũng rấ t cần thiết cho
việc phân tích dán.h giá và xếp hạng doanh nghiệp cUng
như đánh giá hiệu quả chung của các doanh nghiệp trong
nền kinh tế.



8

ChuũìUỊ. 1: Jônạ Qjuan oề fihán yidi Jà i

1.1.4.
Đ ôi
doanh n g h iệp

tưỢng

củ a

phân

tích

tà i

chính

Phân tích tài chính doanh nghiệp nhằm mục đích đánh
giá tình hình tài chính và hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp, phân tích và lượng hóa tác động của các nhân tố
đôl với tình hình và kết quả tài chính nhằm đưa ra kế
hoạch và biện pháp quản lý phù hợp. Vì vậy cơ sở đổ phân
tích là thông tin, số liệu, là các chỉ tiêu thể hiện tình hình
và kết quả tài chính của doanh nghiệp được tổng hiợp trên
báo cáo tài chính cũng như các sô" liệu được tập hợp trong
hệ thông kế toán quản trị của doanh nghiệp.

Sô" liệu thu thập là cơ sở để phân tích, nếu sô" liệu đầy
đủ và chính xác thì kết quả phân tích mới chính xác và có
giá trị thực tiễn. Vì vậy có thể nói yếu tô" quan trọng quvết
định chất lượng, kết quả phân tích là cơ sở sô" liệu, là yếu
tô" đầu vào, là đối tượng của phân tích.
Nguồn thông tin sử dụng trong phân tích tài chính
doanh nghiệp bao gồm:
٠ B áo cảo tà i chính: là nguồn thông tin chủi yếu sử
dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp. Báo cáo kế
toán tài chính phản ánh một cách tổng quát, toàn diện
tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình và kôt quả hơạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Báo cáo tài chính cung
cấp những thông tin chủ yếu cho các đối tượng bên ngoài
doanh nghiệp, như: các nhà đầu tư, chủ nợ, người (cho vay,
các cơ quan quản lý cấp trên, cơ quan thuế, cơ quan thống
kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư... và cho các nhà quản trị doanh
nghiệp để giúp họ đánh giá, phân tích tình hình tài chính
cũng như kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Hệ thống báo cáo tài chính được Nhà nước quy định có
tính chất bắt buộc về mẫu biểu, phương pháp lập, đôi


Chixơnạ h jỂnạ Qmui UẲ fiÂân Jídi jÀ l

(ÙDonh TLạhiẬp

9

tượng và phạm vi áp dụng cũng như thời gian nộp báo cáo.
Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp bao gồm:

+ Bảng cân đôi kê toán
+ Báo cáo kết quả kinh doanh
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
+ Bản thuyết minh báo cáo tài chính
Các báo cáo tài chính đã qua kiểm toán sẽ có giá trị hơn
một báo cáo tài chính chưa được kiểm toán. Tuy nhiên,
người phân tích phải lưu ý đến uy tín của công ty kiểm toán
đã cung cấp dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính cho doanh
nghiệp. Ngoài ra người phân tích cũng phải lưu ý đọc hết
báo cáo kiểm toán đế biết chắc chắn rằng báo cáo tài chính
được chấp nhận toàn bộ hay chỉ được chấp nhận từng phần.
٠ Báo cáo k ế toán quản trị: Báo cáo kế toán quản
trị cung cấp những thông tin cần thiết cho các nhà quản
trị doanh nghiệp để giúp họ nắm bắt được tình hình kinh
doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp, qua đó giúp
họ điều hành tốt mọi m ặt hoạt động của doanh nghiệp.
Trong quá phân tích tài chính doanh nghiệp, nếu người
phân tích tiêp cận được với những thông tin từ báo cáo kê
toán quản trị thì kết quả phân tích sẽ sát vởi thực tế hơn.
Những người phân tích bên ngoài doanh nghiệp như các
nhà đầu tư, các chủ nợ thường khó tiếp cận được đầy đủ
với nguồn thông tin này.
- K ế hoạ ch tà i chính: Thông thường kế hoạch tài
chính của doanh nghiệp gồm kế hoạch tài chính ngắn
hạn và kê hoạch tài chính dài hạn. Kế hoạch tài chính
ngấn hạn thường không quá 12 tháng, tập trung vào kế
hoạch tiền m ặt để đảm bảo thanh toán các khopn vay,
nợ và cho đầu tư ngắn hạn đôl với các khoản tiền tạm
thời nhàn rỗi. Kế hoạch tài chính dài hạn có liên quan



١‫ﻵ‬

٠ C iin i^ 1: 3ổnj^ Q i n oằ ố>Kần ]k h ]à ị ẹ h ié < D cẩ ! ¥ ‫ﺀ؟ي‬

đến các dự án dầu tư dể mở rộng hoạt dộng ?ản xuất
kinh doanh. Một trong những căn cứ quan trọng dể’ xây
dụ'ng kế hoạch tài chinh của doanh nghiệp ١-à kết quả
phân tích về tinh hình hoạt dộng kinh doanh của doanh
nghiệp trong quá khứ và h‫؛‬ộn tạ ‫؛‬. Và ngư(.۴c lại, kế
hoạch tài chinh lại là số liệu kỳ gốc dề các nhà phântích làm cơ sd so sánh, đánh giá tinh hình thiíc hiện kế
hoạch, và qua dó cUng kiểm định ‫ ذوا‬chất lưt.íng hoạch
định tài chinh của doanh nghiệp.
- Các n g u ồ n th ô n g tin khác: trong quá trinh phân
tích tài chinh doanh nghiệp, người phân tích cần phải
quan tâm dến các nguồn thông tin khác như: thông tin
về tinh hình, phat triển kinh tế quốc gia, ngành kinh tế
mà doanh nghiộp dang hoạt dộng và các ngành có liên
quan. Ví dụ: doanh nghiệp thuộc ngành vận tải h-ành
khách có mối liên quan rấ t mật thiết với những diễn
biến của ngành sản xuất và kinh doanh xăng dầu. Hay
ngành địa ốc có mối liện hệ với các ngành sản xuất vật
liệu xây dựng. Các thông tin liGn quan dến chinh sdch
kinh tế tài chinh của chinh phủ, thông tin về các dối thủ
cạnh tranh... cũng cần phải dược chú ý xem xét trong quá
trinh phân tích.
Số liộu thể hiện trên báo cáo tài chinh là cơ sở quan
trọng và chủ yếu mà các nhà đầu tư cUng như r‫ا‬gân hàng
sử dụng dể phân tích, đánh giá tinh hình. tài chinh
doanh nghiệp. Vì vậy nếu báo cáo tài chinh dược lập

không chinh xác, không tuân thủ các nguyCn tắc chuẩn
Inực trinh bầy'cầc chì tiêu trong báo cáo tầi chinh sẽ dể
dẫn dến kết quả phân tích đánh giá tinh hình tài chinh
doanh nghiệp thiếu chinh xác và kém hiệu quà. Báo cáo
tài chinh dược kiểm toán là cơ sơ làm tầng độ tin cậy
cho các số liệu trê n báo cáo tài chinh, tuy nhiCn không


×