Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Bồi dưỡng học sinh giỏi olympic môn Sinh học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.17 MB, 128 trang )

Tài Liệu Sinh Học 11

Thầy Cường

PHẦN I : TÓM TẮT KHÁI QUÁT LÝ THUYẾT
CHƢƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Ở THỰC
VẬT
Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƢỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ
I. RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƢỚC:
1. Hình thái của hệ rễ
- Bao gồ m: Rễ chiń h, rễ bên, lông hút, miề n sinh trƣởng kéo dài , đin̉ h sinh trƣởng. Đặc biệt là
miề n lông hút phát triể n
2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ
- Rễ đâm sâu, lan rộng và sinh trƣởng liên tục hình thành nên số lƣợng khổng lồ các lông hút
làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất giúp cây hấp thụ đƣợc nhiều nƣớc và mối khoáng.
- Tế bào lông hút có thành tế bào mỏng, không thấm cutin, có áp suất thẩm thấu lớn.
II . CƠ CHẾ HẤP THỤ NƢỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY.
1. Hấp thụ nước và các ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút.
a.Hấp thụ nước:
- Nƣớc đƣợc hấp thụ liên tục từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thẩm thấu (thụ động): đi
từ môi trƣờng đất (thế nƣớc cao) vào tế bào lông hút( thế nƣớc thấp)
b. Hấp thụ muối khoáng :
- Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây một cách chọn lọc theo hai cơ chế
- Thụ động: Cơ chế khuếch tán từ nơi nồng độ cao đến nồng độ thấp.
- Chủ động: Di chuyển ngƣợc chiều gradien nồng độ và cần năng lƣợng.
2. Dòng nước và các ion khoáng đi từ lông hút vào mạch gỗ của rễ.
- Gồm 2 con đƣờng:
+ Con đƣờng gian bào: Từ lông hút  khoảng gian bào các TB vỏ  Đai caspari Trung trụ
 Mạch gỗ.
+ Con đƣờng tế bào: Từ lông hút  các tế bào vỏ  Đai caspari Trung trụ  mạch gỗ.


III. ẢNH HƢỞNG CỦA MÔI TRƢỜNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH HẤP THU NƢỚC
VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình hấp thụ nƣớc và các ion khoáng là : Nhiệt độ, ánh sáng,
ôxy, pH., đặc điểm lý hoá của đất.....
- Hệ rễ cây ảnh hƣởng đến môi trƣờng: Rễ tiết các chất làm thay đổi tính chất lý hoá của đất.

Bài 2: QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
I. DÕNG MẠCH GỖ
1. Cấu tạo của mạch gỗ :
- Mạch gỗ gồm các tế bào chết (quản bào và mạch ống) nối kế tiếp nhau tạo thành con
đƣờng vận chuyển nƣớc và các ion khoáng từ rễ lên lá. Thành mạch gỗ đƣợc linhin hoá tạo
cho mạch gỗ độ bền chắc và chịu nƣớc
ĐT:0946.855.854 – 0905.161.118

Trang 1


1.

Tài Liệu Sinh Học 11

Thầy Cường

2.Thành phần của dịch mạch gỗ :
- Thành phần của dịch mạch gỗ chủ yếu gồm: nƣớc, các ion khoáng, ngoài ra còn có các chất
hữu cơ .
3. Động lực đẩy dòng mạch gỗ: gồm
+ Áp suất rễ (động lực đầu dƣới) tạo ra sức đẩy nƣớc từ dƣới lên
+ Lực hút do thoát hơi nƣớc ở lá (động lực đầu trên) hút nƣớc từ dƣới lên.


+ Lực liên kết giữa các phân tử nƣớc với nhau và với thành mạch gỗ tạo thành một dòng vận
chuyển liên tục từ rễ lên lá.
II. DÕNG MẠCH RÂY
1.Cấu tạo của mạch rây.
- gồm các tế bào sống là ống rây và các tế bào kèm
2. Thành phần của dịch mạch rây.
- Thành phần gồm : đƣờng saccarôzơ, các axit amin, vitamin, hoocmon thực vật …
3. Động lực của dòng mạch rây.
- Động lực của dòng mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (có áp
xuất thẩm thấu cao) và cơ quan chứa (có áp xuất thẩm thấu thấp).

Bài 3: THOÁT HƠI NƢỚC Ở LÁ
I. VAI TRÕ CỦA THOÁT HƠI NƢỚC
1. Lượng nước cây sử dụng và vai trò của nó trong cây
- Khoảng 2% lƣợng nƣớc cây hấp thụ đƣợc sử dụng để tạo vật chất hữu cơ; bảo vệ cây khỏi
hƣ hại bởi nhiệt độ không khí; tạo môi trƣờng trong...
2. Vai trò của thoát hơi nước đối với đời sống của cây
+Tạo lực hút đầu trên.
+ Hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng
+ Khí khổng mở cho CO2 vào cung cấp cho quá trình quang hợp.
II. THOÁT HƠI NƢỚC QUA LÁ
1. Cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nước
2.Hai con đường thoát hơi nước :
- Thoát hơi nƣớc chủ yếu qua khí khổng phân bố ở mặt dƣới của lá, do đó sự điều tiết độ mở
của khí khổng là quan trọng nhất
-Thoát hơi nƣớc qua cutin trên biểu bì lá, lớp cutin càng dày thoát hơi nƣớc càng giảm và
ngƣợc lại.
3. Cơ chế điều tiết sự thoát hơi nước qua cutin và qua khí khổng
- Sự đóng mở khí khổng phụ thuộc vào ánh áng và hàm lƣợng nƣớc trong tế bào khí khổng.
+ Khi no nƣớc khí khổng mởthoát hơi tăng .

+ Khi mất nƣớc khí khổng khép lạithoát hơi nƣớc giảm .
III. CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƢỚC
ĐT:0946.855.854 – 0905.161.118

Trang 2


Tài Liệu Sinh Học 11

Thầy Cường

-

ĐT:0946.855.854 – 0905.161.118

Trang 3


Tài Liệu Sinh Học 11

Thầy Cường

Các nhân tố ảnh hƣởng: nƣớc, ánh sáng, nhiệt độ, ion khoáng, gió …ảnh hƣởng tới quá trình
thoát hơi nƣớc thông qua sự điều tiết hàm lƣợng nƣớc trong các tế bào khí khổng làm tăng
hay giảm sự đóng mở của khí khổng.
IV.CÂN BẰNG NƢỚC VÀ TƢỚI TIÊU HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG:
- Cân bằng nƣớc là sự tƣơng quan giữa quá trình hấp thu nƣớc và quá trình thoát hơi nƣớc.
- Để đảm bảo cho cây trồng sinh trƣởng bình thƣờng phải tƣới nƣớc hợp lí cho cây, dựa vào
đặc điểm di truyền, pha sinh trƣởng, giống loài cây, đặc điểm đất, thời tiết …


Bài 4 : CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƢỠNG THIẾT YẾU VÀ VAI TRÕ CỦA
CHÚNG
I. NGUYÊN TỐ DINH DƢỠNG THIẾT YẾU Ở TRONG CÂY
- Trong cơ thể thực vật có nhiều nguyên tố khoáng trong bảng hệ thống tuần hoàn, trong đó
có 17 nguyên tố khoáng thiết yếu đối với sự sinh trƣởng của mọi loài cây (C, H, O, N, P, K,
S, Ca, Mg, Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo..).
- Nguyên tố dinh dƣỡng thiết yếu là :
+ Nguyên tố mà thiếu nó cây không thể hoàn thành chu trình sống;
+ Không thể thay thế bằng nguyên tố khác.
+ Trực tiếp tham gia vào trao đổi chất của cơ thể.
- Các nguyên tố khoáng thiết yếu đƣợc chia thành : nguyên tố đại lƣợng và nguyên tố vi
lƣợng.
II. VAI TRÕ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƢỠNG TRONG CƠ THỂ THỰC VẬT
( HS xem bảng tóm tắt trong SKG)
III. NGUỒN CUNG CẤP CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG CHO CÂY.
1. Đất là nguồn cung cấp chủ yếu các chất khoáng cho cây.
- Trong đất các nguyên tố khoáng tồn tại ở 2 dạng: không tan và hoà tan
+ Cây chỉ hấp thu các muối khoáng ở dạng hoà tan(ion), trong đất luôn có trình chuyển hoá
từ dạng khó tan sang dạng hoà tan dƣới tác dụng của các yếu tố : SV, nƣớc, nhiệt độ, độ ẩm,
độ pH…
2. Phân bón cho cây trồng
- Bón phân là nguồn quan trọng cung cấp các chất dinh dƣỡng cho cây trồng
- Cần phải bón phân hợp lí để cây trồng sinh trƣởng phát triển tốt đồng thời không làm ảnh
hƣởng sấu đến môi trƣờng.
- Tuỳ thuộc vào loại phân bón, giống và loài cây và giai đoạn phat triển để bón cho phù hợp
để bón liều lƣợng phù hợp.

Bài 5 – 6 : DINH DƢỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT
I. VAI TRÕ SINH LÍ CỦA NGUYÊN TỐ NITƠ
* Vai trò chung:

Ni tơ là nguyên tố dinh dƣỡng thiết yếu của TV, rễ cây chỉ hấp thụ đƣợc nitơ ở dạng NH 4 và
NO3

ĐT:0946.855.854 – 0905.161.118

Trang 4


Tài Liệu Sinh Học 11

Thầy Cường

*

ĐT:0946.855.854 – 0905.161.118

Trang 5


Tài Liệu Sinh Học 11

Thầy Cường

Vai trò cấu trúc: Nitơ là thành phần cấu trúc của prôtêin, axit nuclêic, diệp lục, ATP ...
* Vai trò điều tiết : Nitơ là thành phần các chất điều tiết trao đổi chất: Prôtêin – enzim,
Côenzim, ATP...
III. NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TRONG TỰ NHIÊN CHO CÂY
1.Nitơ không khí :
- Trong khí quyển nitơ ở dạng phân tử(N2), cây không hấp thụ đƣợc. N2 (VSV) cố định nitơ
NH3 cây mới đồng hoá đƣợc.

2.Nitơ trong đất :
- Là nguồn cung cấp chủ yếu nitơ cho cây, nitơ trong đất tồn tại ở 2 dạng
+Nitơ khoáng(muối khoáng)
+Nitơ hữu cơ(trong xác SV)
VSV phân giải
Xác SV

NH+4 , NO3-

IV.QÖA TRÌNH CHUYỂN HOÁ NITƠ TRONG ĐẤT VÀ CỐ ĐỊNH NITƠ:
1. Quá trình chuyển hoá nitơ trong đất:
- Quá trình amôn hoá :
Chất H.C của đất  RNH2 + CO2 + Sản phẩm phụ
RNH2 + H2O  NH3 + ROH
NH3 + H2O  NH 4 + OH-Quá trình Nitrat hoá : Nitơ hữu cơ VSV
Nitrozomônat NO2 Nitrozoobactê

NH 4

NO3

2NH3 + 3O2  2HNO2 + 2 H2O
2HNO2 + O2  2HNO3
- Ngoài ra trong đất còn có quá trình chuyển hoá NO3  N2 (phản nitrat hoá)
2.Quá trình cố định nitơ phân tử :
- Con đƣờng sinh học cố định nitơ: là con đƣờng cố định nitơ NH3 do các VSV thực hiện.
Các CSV cố định nitơ gồm 2 nhóm.
+ VSV sống tự do : VK lam cyanobacteria
+ VSV sống cộng sinh với TV : VK thuộc chi Rhizôbium
2H

2H
2H
N 2 
NH  NH 
NH 2  NH 2 
2NH 3

- Điều kiện để quá trình cố định nitơ phân tử trong khí quyển xảy ra:
+ Có các lực khử mạnh
+ Cung cấp năng lƣợng Atp
+ Có tham gia của enzim Nitrogenaza
+ Thực hiện trong điều kiện yếm khí
IV. BÓN PHÂN VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG VÀ MÔI TRƢỜNG
ĐT:0946.855.854 – 0905.161.118

Trang 6


Tài Liệu Sinh Học 11

Thầy Cường

1

. Bón phân hợp lý và năng suất cây trồng
- Bón phân hợp lý: đúng loại, đủ số lƣợng và thành phần dinh dƣỡng, đúng nhu cầu cây, thời
kì sinh trƣởng, đất đai, thời vụ ..
- Tác dụng:

+ Tăng năng suất cây trồng

+ Không gây ô nhiễm môi trƣờng

2. Các phương pháp bón phân
- Bón phân cho rễ

- Bón phân cho lá

3. Phân bón và môi trường

Bài 8: QUANG HỢP Ở CÂY XANH
I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở CÂY XANH.
1. Quang hợp là gì?
Quang hợp là quá trình trong đó năng lƣợng ánh sáng mặt trời đƣợc lá (diệp lục) hấp thụ để
tạo ra cacbonhyđrat và ôxy từ khí CO2 và H2O
AS
6CO2 + 6H2O

C6H12O6 + 6O2
DL

2. Vai trò của quang hợp của cây xanh là gì?
- Tạo chất hữu cơ

- Tích luỹ năng lƣợng.

- Điều hoà không khí.

- Cung cấp nguyên liệu cho XD và dƣợc liệu.
II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP
1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp.

* Về hình thái giải phẫu bên ngoài:
- Diện tích bề mặt lớn để hấp thu các tia sáng.
- Biểu bì có nhiều khí khổng để CO2 khuếch tán vào.
- Phiến lá mỏng thuận lợi cho khí khuyếch tán ra, vào lá dễ dàng
* Về giải phẫu bên trong :
- Hệ mạch dẫn phát triển đến từng tế bào nhu mô lá  nƣớc và ion khoáng đến đƣợc từng
tế bào và sản phẩm quang hợp ra khỏi lá.
- Tế bào mô dạu chứa nhiều lục lạp
- Tế bào mô xốp có nhiều khoảng trống tạo điều kiện cho CO2 khuyếch tán vào lá.
2. Lục lạp là bào quan quang hợp.
- Lục lạp có màng kép, bên trong là các túi tilacôit xếp chồng lên nhau gọi là grana, chứa
hệ sắc tố và chất chuyền điện tử
- Nằm giữa màng trong của lục lạp và màng tilacôit là chất nền (strôma) chứa nhiều hệ
enzim
3. Hệ sắc tố quang hợp.
* Hệ sắc tố gồm:
ĐT:0946.855.854 – 0905.161.118

Trang 7


Tài Liệu Sinh Học 11

Thầy Cường

-

Hệ sắc tố phụ: gồm caroten (C40H56), Xantôphyl (C40H56On)
* Vai trò của hệ sắc tố:
- Các sắc tố quang hợp hấp thụ ánh sáng rồi truyền năng lƣợng đến diệp lục a ở trung tâm của

phản ứng. Năng lƣợng đó đƣợc chuyển hoá để hình thành ATP và NADPH

Bài 9: QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
I. KHÁI NIỆM VỀ HAI PHA QUANG HỢP:
1.Pha sáng :
- Là giai đoạn gồm các phản ứng cần ánh sáng, phụ thuộc vào cƣờng độ ánh sáng.
2. Pha tối :
- Là giai đoạn gồm các phản ứng không cần sáng nhƣng phụ thuộc vào nhiệt độ.
II.QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT :
1.Pha sáng:
- Các phản ứng sáng hầu nhƣ giống nhau ở mọi nhóm thực vật.
- Trong phan này hệ sắc tố thực vật hấp thụ năng lƣợng của các phôton ánh sáng khích thích
chất diệp lục. Năng lƣợng này đƣợc sử dụng cho các quá trình.
+ Quang phân li nƣớc :
2H2O ánh sáng (DL)

4H+ + 4e + O2

+ Phốtphorin hoá quang hoá :
18ADP + 12NADP+ +18Pi + 12NADP+ + 12H2O  18 ATP + 12 NADPH + 12 H+ + 6O2
- Vậy sản phẩm quả pha sáng gồm : ATP, NADPH, O2
2.Pha tối :
- Là pha khử CO2 nhờ ATP và NADPH đƣợc hình thành trong pha sáng để thành chất hữu
cơ.
12NADPH + 12H+ + 18ATP + 6CO2  C6H12O6 + 18 ADP + 18Pi + 12 NADP+ + 6 H2O
- Pha tối không giống nhau ở các nhóm thực vật.
a.Thực vật C3 (Canvin – Bensơn):
- SP quang hợp đầu tiên là hợp chất HC có 3C trong phân tử (APG). gồm 3 giai đoạn : Cố
định CO2 - Khử - Tái sinh chất nhận.
b.Thực vật C4 (Hatch – Slack):

- SP quang hợp đầu tiên là hợp chất HC có 4C trong phân tử (AOA). gồm 2 giai đoạn: gđ1
xảy ra ở tế bào mô dậu có nhiều enzim (PEP), gđ2 xảy ra ở tế bào bó mạch có nhiều enzim
(RiDP).
c.Thực vật CAM:
- Bản chất hoá học của TV CAM giống với con đƣờng C4 ( chất nhận CO2, sản pẩm đầu tiên,
và tiến trình gồm 2 gđ). Giai đoạn đầu cố định CO2 thực hiện vào ban đêm, giai đoạn tái cố
định CO2 thực hiện vào ban ngày.
ĐT:0946.855.854 – 0905.161.118

Trang 8


Tài Liệu Sinh Học 11

Thầy Cường

Bài 10: ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP
I. ÁNH SÁNG
1. Cường độ ánh sáng
- Khi nồng độ CO2 tăng, cƣờng độ ánh sáng tăng, thì cƣờng độ quang hợp cũng tăng.
- Điểm bù ánh sáng: là cƣờng độ AS để cƣờng độ quang hợp (QH) = cƣờng độ hô hấp (HH).
- Điểm no ánh sáng (điểm bão hoà AS) : cƣờng độ ánh sáng tối đa để cƣờng độ QH đạt cực
đại.
- Tăng cƣờng độ AS cao hơn điểm bù ánh sáng thì cƣờng độ QH tăng tỉ lệ thuận cho tới khi
đạt tới điểm bão hoá ánh sáng.
2. Quang phổ ánh sáng.
- QH diễn ra mạnh ở vùng tia đỏ và tia xanh tím.
- Tia lục thực vật không QHợp
- Tia xanh tím tổng hợp các axit amin, prôtêin.
- Tia đỏ tổng hợp cacbohiđrat

II. NỒNG ĐỘ CO2
- Nồng độ CO2 tăng thì cƣờng độ quang hợp tăng.
+ Điểm bù CO2 : nồng độ CO2 tối thiểu để QH = HH
+ Điểm bảo hoà: CO2 khi nồng độ CO2 tối đa để cƣờng độ QH đạt cao nhất.
III. NƢỚC
- Nƣớc là yếu tố rất quan trọng đối với QH
+ Nguyên liệu trực tiếp cho QH với việc cung cấp H+ và điện tử cho phản ứng sáng.
+ Điều tiết khí khổng nên ảnh hƣởng đến tốc độ khuếch tán CO2 vào lục lạp và nhiệt độ của
lá.
+ Môi trƣờng của các phản ứng.
IV. NHIỆT ĐỘ
+Nhiệt độ tăng thì cƣờng độ quang hợp tăng
+ Tối ƣu 25- 350 C + QH ngừng ở 45- 500C
V. MUỐI KHOÁNG.
Dinh dƣỡng khoáng có ảnh hƣởng nhiều mặt đến quang hợp( điều tiết khí khổng, quang phân
li nƣớc …)

Bài 11: QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG.
I. QUANG HỢP QUYẾT ĐỊNH NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG.
- Quang hợp tạo ra 90 - 95% chất khô trong cây.
- 5 - 10% là các chất dinh dƣỡng khoáng
+ Năng suất sinh học: Tổng lƣợng chất khô tích luỹ trong một ngày/ha gieo trồng trong suốt
thời gian sinh trƣởng.
+ Năng suất kinh tế:Lƣợng chất khô tích luỹ trong các cơ quan chứa sản phẩm có giá trị kinh
tế ( hạt, củ, quả …)
ĐT:0946.855.854 – 0905.161.118

Trang 9



Tài Liệu Sinh Học 11

Thầy Cường

II. TĂNG NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG THÔNG QUA SỰ ĐIỀU TIẾT QUANG HỢP.
1. Tăng diện tích lá.
- Có thể điều khiển nhằm tăng diện tích lá nhƣ : bón phân tƣới nƣớc hợp lí, kĩ thuật chăm sóc
phu hợp với loài giống cây trồng.
2. Tăng cường độ quang hợp.
- Cƣờng độ quang hợp thể hiện hiệu suất hoạt động của bộ máy quang hợp (lá).
- Điều tiết hoạt động quang hợp của lá bằng cách áp dụng các biện pháp kĩ thuật chăm sóc,
bón phân, cung cấp nƣớc hợp lý, tuỳ thuộc vào giống, loài cây trồng.
3.Tăng hệ số kinh tế :
- Tuyển chọn và tạo mới các giống cây trồng có cƣờng độ quang hợp cao.
- Các biện pháp nông sinh học : bón phân hợp lí...
Mở rộng : Biểu thức nămg suất cho mối quan hệ QH – Năng suất cây trồng

Nkt = (FCO2.L.Kf.Kkt).n

tấn/ha

Nkt : Năng suất kinh tế

FCO2 : Khả năng Qh (mgCO2/dm2 lá/giờ)

L: Diện tích quang hợp (m2 lá)

Kf : Hệ số hiệu quả QH

Kkt: Hệ số kinh tế


n: thời gian hoạt động của bộ máy QH

Bài 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT.
I. KHÁI QUÁT VỀ HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
1. Hô hấp ở thực vật là gì.
- Hô hấp là quá trình oxihoá các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O đồng thời giải phóng
năng lƣợng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
2. Phương trình hô hấp tổng quát.
C6H12O6 + 6 CO2 

6 CO2 + 6 H2O + 2886 kj (nhiệt + ATP)

3. Vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vật
- Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống của cây.
- Cung cấp ATP cho các hoạt động sống của cây.
- Tạo ra các sản phẩm trung gian cho các quá trình tổng hợp các chất hữu cơ khác trong cơ
thể.
II. CÁC CON ĐƢỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT.
1. Phân giải kị khí (đường phân và lên men)
- Ở TV phân giaỉ kị khí có thể xảy ra trong điều kiện ngập úng hay hạt ngâm vào nƣớc trong
trƣờng hợp thiếu oxi. Gồm đƣờng phân và lên men.
- Đƣờng phân: Xảy ra trong tế bào chất, phân giải glucôzơ thành axit pyruvic.
C6H12O6 + 2 NAD+ + 2 ADP + 2Pi  2 Axit pyruvic (C3H4O3 ) + 2ATP + 2NADH + 2H+ +
2H2O
ĐT:0946.855.854 – 0905.161.118

Trang 10



Tài Liệu Sinh Học 11

Từ C6H12O6

Thầy Cường

2C2H5OH + CO2
Hoặc C3H6O3 (a. lắctic)

2. Phân giải hiếu khí.
- Gồm: chu trình Kreep và chuỗi chuyền electron
+ Chu trình Crep: diễn ra trong cơ chất của ti thể. Phân giải axit pyruvic  CO2.
Axit pyruvic  CO2 + ATP + NADH + FADH
2CH3COCOOH+ 5O2 = 6CO2 +H2O
+ Chuỗi truyền điện tử : Diễn ra ở màng trong ti thể. H2 tách khỏi ra trong chu trình Kreep +
SPP  Chuỗi chuyền elctrron  36 ATP
III.HÔ HẤP SÁNG :
- Xảy ra ngoài sáng , hô hấp sáng không tạo ra năng lƣợng nhƣng lại tiêu tốn 30% - 50% sản
phẩm của QH
- Hô hấp sáng xảy ra ở thực vật C3 ở các bào quan lục lạp, peroxixom, ti thể
- Điều kiện để xảy ra hô hấp sáng :Cƣờng độ Á cao, CO2 cạn kiệt, O2 tích luỹ nhiều  Kích
thích các bào quan xảy ra quá trình hô hấp sáng.
III. QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP VỚI VÀ BẢO QUẢN NÔNG PHẨM
1. Mối quan hệ giữa hô hấp với môi trường.
a. Nƣớc

b. Nhiệt độ.

c. Ôxy.


d. Hàm lƣợng CO2.

2. Hô hấp và bảo quản nông phẩm.
- Biện pháp:
+ Khống chế độ ẩm của nông phẩm
+ Khống chế nhiệt độ môi trƣờng
+ Khống chế thành phần khí của môi trƣờng bảo quản

Bài 15: TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIỆM TIÊU HOÁ
- Tiêu hoá là quá trình biến đổi các chất dinh dƣỡng có trong thức ăn thành những chất đơn
giản mà cơ thể hấp thụ đƣợc.
- Quá trình tiêu hoá xảy ra ở:
+ Bên trong tế bào: tiêu hoá nội bào.
+ Bên ngoài tế bào: tiêu hoá ngoại bào.
II. TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT VẬT CHƢA CÓ CƠ QUAN TIÊU HOÁ.
-Ở các động vật đơn bào nhƣ trùng biến hình, trùng roi quá trình tiêu hoá chủ yếu là tiêu hoá
nội bào. Enzim (lizoxom)
Thức ăn

chất đơn giản đi vào tế bào chất, còn chất thải thải ra ngoài.

III. TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÖI TIÊU HOÁ
- Ở các động vật có túi tiêu hoá nhƣ ruột khoang quá trình tiêu hoá chủ yếu là ngoại bào nhờ
các tế bào tuyến tiết dịch tiêu hoá chứa enzimtiếp tục tiêuhoá nội bào.
ĐT:0946.855.854 – 0905.161.118

Trang 11



Tài Liệu Sinh Học 11

Thầy Cường

Thức ăn Kích thƣớc lớn
Mảnh T/ăn

mảnh nhỏ
chất đơn giản

IV. TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HOÁ
- Ống tiêu hoá đƣợc cấu tạo từ nhiều bộ phận với chức năng khác nhau.
- Thức ăn đi theo một chiều trong ống tiêu hoá.
- Khi đi qua ống tiêu hoá, thức ăn đƣợc biến đổi cơ học và hoá học để trở thành những chất
dinh dƣỡng đơn giản và đƣợc hấp thụ vào máu.
- Các chất không đƣợc tiêu hoá sẽ đƣợc thải ra ngoài
- Mỗi bộ phận có một chức năng riêng, nên hiệu quả tiêu hoá cao.
V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HOÁ Ở THÖ ĂN THỊT VÀ THÖ ĂN THỰC VẬT
1.Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thịt:
Ống tiêu hoá của thú ăn thịt có một số đặc điểm cấu tạo và chức năng thích nghi với thức ăn
là thịt mềm và giàu chất dinh dƣỡng.
- Răng : động vật ăn thịt có răng nanh, răng hàm và răng cạnh hàm phát triển để giữ mồi, cắt
nhỏ thịt.
- Dạ dày(dạ dày đơn) to chứa nhiều thức ăn và tiêu hoá cơ học và hoá học
- Ruột ngắn tại đây trải qua tiêu hoá hoá học và hấp thụ thức ăn.
Manh tràng : không phát triển và không có khả năng tiêu hoá thức ăn.
2.Đặc điểm tiêu háo ở thú ăn thực vật.
Ống tiêu hoá có 1 số đặc điểm cấu tạo và chức năng thích nghi với thức ăn khó tiêu hoá.
- Răng động vật ăn thực vật có răng cạnh hàm, răng hàm phát triển để nghiền nát thức ăn thực
vật cứng.

- Dạ dày một ngăn(thỏ, ngựa..) hoặc bốn ngăn(trâu, bò…) có vi sinh vật phát triển.
- Ruột dài do thức ăn cứng khó tiêu hoá.Thức ăn qua ruột non trải qua quá trình tiêu hoá
thành các chất đơn giản và hấp thụ.
- Manh tràng phát triển có vi sinh vật phát triển và tiếp tục tiêu hoá thức ăn(xenlulo)
-Động vật ăn các loại thức ăn khác nhau nên ống tiêu hoá cũng biến đổi để thích nghi với
thức ăn.

Bài 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIỆM HÔ HẤP : SGK
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
- Bề mặt trao đổi khí quyết định hiệu quả trao đổi khí.
- Đặc điểm bề mặt:
+ Diện tích bề mặt lớn.

+ Mỏng và luôn ẩm ƣớt.

+ Có sắc tố hô hấp.

+ Có sự lƣu thông khí

+ Có rất nhiều mao mạch.

- Nguyên tắc trao đổi khí: khuếch tán.
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
ĐT:0946.855.854 – 0905.161.118

Trang 12


Tài Liệu Sinh Học 11


Thầy Cường

1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
- Trao đổi khí qua da có đủ 5 đặc điểm của bề mặt hô hấp
- Đại diện :giun dẹp, ruột khoang, giun tròn..
2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
- Đaik diện : Các loài côn trùng…
- Đƣợc cấu tạo từ những ống dẫn chứa khí, các ống khí phân nhánh nhỏ dần, các ống nhỏ
tiếp xúc với tế bào của cơ thể, hệ thống ống khí thông ra ngoài nhờ các lỗ thở.
3. Hô hấp bằng mang
- Đại diện: cá, thân mềm, chân khớp..
- Cấu tạo của mang
+ Gồm nhiều tia mang
+ Có mạng lƣới mao mạch phân bố dày đặc
+ Phối hợp nhịp nhàng giữa miệng và xƣơng nắp mang để tạo dòng nƣớc lƣu thông.
4. Hô hấp bằng phổi
- Đại diện : Bò sát, chim , thú.
- Phổi gồm nhiều túi phổi nên bề mặt trao đổi khí rất lớn.
- Ở chim nhờ có hệ thống túi khí ở phía sau phổi, nên cả hít vào và thở ra đều có không khí
giàu oxi để trao đổi

Bài 18: TUẦN HOÀN MÁU
I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN:
1. Cấu tạo chung
- ĐV đơn bào, đa bào có kích thƣớc nhỏ chƣa có hệ tuần hoàn.
- ĐV đa bào hệ tuần hoàn gồm có những bộ phận chính sau:
+ Dịch tuần hoàn: máu và nƣớc mô.
+ Tim và hệ thống mạch máu.
2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn

Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho hoạt động sống của
cơ thể.
II. CÁC HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
1. Hệ tuần hoàn hở
- Máu từ tim  động mạch  khoang cơ thể(máu trao đổi trực tiếp với các tế bào)  tĩnh
mạch  tim.
- hệ tuần hoàn hở có các đặc điểm sau:
+ Máu chảy trong động mạch dƣới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
+ Sắc tố hô hấp là hêmôxian (chứa Cu) nên có màu xanh.
+ Khả năng điều hoà và phân phối máu đến các cơ quan chậm.
ĐT:0946.855.854 – 0905.161.118

Trang 13


Tài Liệu Sinh Học 11

Thầy Cường

2

. Hệ tuần hoàn kín
- Gồm: hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép.
- Là hệ tuần hoàn có máu lƣu thông trong mạch kín với tốc độ cao, khả năng điều hoà phân
phối nhanh.
- Đặc điểm của hệ tuần hoàn kín:
+ Máu lƣu thông liên tục trong mạch kín
+ Sắc tố hô hấp (Fe) nên có màu đỏ
+ Máu chảy trong động mạch dƣới áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh.
+ Khả năng điều hoà và phân phối máu đến các cơ quan nhanh.

III.HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1.Tính tự động của tim :
- Khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim đƣợc gọi là tính tự động của tim
- Tim co dãn tự động theo chu kì là do hệ dẫn truyền tim. Hệ dẫn truyền tim gồm : nút xoang
nhĩ, nút nhĩ thất, bó his, mạng puôc kin.
2.Chu kì hoạt động của tim :
- Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kì, mỗi chu kì hoạt động của tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ,
pha co tâm thất và pha dãn chung.
Ví dụ : Ở ngƣời trƣởng thành chu kì tim kéo dài 0,8s ( tâm nhĩ co 0,1s, tâm thất co 0,3s, pha
dãn chung 0,4s )
IV.HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH :
1.Cấu trúc của hệ mạch :
Hệ mạch gồm : hệ động mạch, tĩnh mạch, mao mạch
2.Huyết áp : Tim co bóp đẩy máu vào động mạch đồng thời cũng tạo nên áp lực tác dụng lên
thành mạch và đẩy máu chảy trong hệ mạch. Áp lực máu tác dụng lên thành mạch đƣợc gọi là
huyết áp .
Ví dụ : Ở ngƣời trƣởng thành huyết áp tối thiểu 70 – 80mm Hg, tối đa là 110 – 120 mmHg.
3.Vận tốc máu :
- Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong 1 giây.
- Vận tốc máu trong các đoạn mạch liên quan đến tiết diện của mạch và chênh lệch huyết áp
giữa 2 đầu đoạn mạch .

Bài 20 : CÂN BẰNG NỘI MÔI
I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CÂN BẰNG NỘI MÔI
1. Khái niệm môi trường trong
- Môi trƣờng ngoài là môi trƣờng trong đó sinh vật sinh sống.
- Môi trƣờng trong là môi trƣờng bao quanh tế bào, từ đó tế bào nhận chất dinh dƣỡng và
thải chất thải.
2. Khái niệm cân bằng nội môi
ĐT:0946.855.854 – 0905.161.118


Trang 14


Tài Liệu Sinh Học 11

Thầy Cường

Ví dụ : Nồng độ glucôzơ trong máu ngƣời ổn định ở mức 0,1%
- Khi các điều kiện lí hoá của môi trƣờng trong thay đổi và không duy trì đƣợc sự ổn định
bình thƣờng thì gọi là mất cân bằng nội môi  rối loạn hoạt động của cơ thể, thậm chí gây
chết.
Ví dụ : - Nếu độ glucôzơ trong máu ngƣời cao hơn mức 0,1%, bị bệnh tiểu đƣờng
- Nếu độ glucôzơ trong máu ngƣời thấp hơn mức 0,1%, bị hạ đƣờng huyết
II. SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI
Cơ chế duy trì cân bằng nội môi có sự tham gia của các bộ phận:
- Bộ phận tiếp nhận kích thích.
- Bộ phận điều khiển.
- Bộ phận thực hiện
III. VAI TRÕ CỦA THẬN VÀ GAN TRONG CÂN BẰNG ÁP SUẤT THẨM THẤU.
1. Vai trò của thận. .
- Áp suất thẩm thấu của máu phụ thuộc vào lƣợng nƣớc và nồng độ các chất hoà tan trong
máu đặc biệt là nồng độ Na+.
- Khi áp suất thẩm thấu trong máu tăng cao hoặc giảm thận tăng cƣờng tái hấp thụ máu
hoặc tăng thải nƣớc qua đó duy trì áp suất thẩm thấu.
2.Vai trò của gan.
- Có vai trò quan trọng trong điều hoà nồng độ nhiều chất trong huyết tƣơng qua đó duy trì áp
suất thẩm thấu. Một trong các chức năng của gan là điều hoá nồng độ glucôzơ trong máu.
IV.VAI TRÕ CỦA HỆ ĐỆM TRONG CÂN BẰNG Ph NỘI MÔI.
- Các tế bào trong cơ thể hoạt động trong môi trƣờng pH nhất định,

- Những biến động pH nội môi đều gây ra những thay đổi hoặc rối loạn hoạt động của tế bào,
cơ thể thậm chí gây tử vong.
- Hệ đệm duy trì đƣợc pH ổn định do chúng lấy đi ion H+ và OH— khi các ion này xuất hiện
trong máu.
- Trong máu có các hệ đệm :
+ Bicacbonat : H2CO3/NAHCO3
+ Photphat : NaH2PO4/NaHPO4
+ Prôtêinat(prôtêin)

Chƣơng II. CẢM ỨNG
Bài 23: HƢỚNG ĐỘNG
I.KHÁI NIỆM HƢỚNG ĐỘNG:
1.Khái niệm:
- Là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với các tác nhân kích thích từ 1 hƣớng xác
định.
2.Các loại hƣớng động-Cơ chế:
a)Các loại hƣớng động:
-Hƣớng động dƣơng:1 bộ phận của cây sinh trƣởng hƣớng tới nguồn kích thích.
-Hƣớng động âm:1 bộ phận của cây sinh trƣởng theo hƣớng tránh xa nguồn kích thích.
ĐT:0946.855.854 – 0905.161.118

Trang 15


Tài Liệu Sinh Học 11

Thầy Cường

-


ĐT:0946.855.854 – 0905.161.118

Trang 16


Tài Liệu Sinh Học 11

Thầy Cường

Do sự sinh trƣởng khác nhau của các nhóm tế bào phía có kích thích và không có kích thích.
II.CÁC KIỂU HƢỚNG ĐỘNG:
1.Hƣớng sáng:
-Ngọn cây hƣớng sáng dƣơng còn rễ cây hƣớng sáng âm.
2.Hƣớng trọng lực: (hƣớng đất)
-Ngọn cây hƣớng trọng lực âm còn rễ cây hƣớng trọng lực dƣơng.
3.Hƣớng hoá:
-Tuỳ theo từng loại hoá chất và bộ phận cây bị kích thích mà có tính hƣớng khác nhau.
Hƣớng hoá gồm hƣớng hoá dƣơng và hƣớng hoá âm.
4.Hƣớng nƣớc:
-Là sự sinh trƣởng của rễ cây hƣớng tới nguồn nƣớc ( hƣớng dƣơng).
5.Hƣớng tiếp xúc:
-Một số thực vật( mƣớp, bầu, bí…) tua cuốn hƣớng dƣơng với giá thể tiếp xúc.
III.VAI TRÕ CỦA HƢỚNG ĐỘNG TRONG ĐỜI SỐNG THỰC VẬT:
-Hƣớng động có vai trò giúp cây thích nghi với những biến đổi của môi trƣờng để tồn tại và
phát triển.

Bài 24: ỨNG ĐỘNG
I.KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG:
1. Khái niệm:
- Ứng động là hình thức phản ứng của cây trƣớc tác nhân kích thích không định hƣớng.

2.Các loại ứng động:
-Quang ứng động, thuỷ ứng động, hoá ứng động, nhiệt ứng động, điện ứng động, quang ứng
động, ứng động tiếp xúc …
II.CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG:
1.Ứng động sinh trƣởng:
-Là kiểu ứng động trong đó các tế bào ở 2 phía đối diện nhau của cơ quan( lá, cánh hoa…) có
tốc độ sinh trƣởng khác nhau do tác động của các kích thích ngoại cảnh( ánh sáng, nhiệt
độ…) không định hƣớng.
- Ví dụ: Hoa của cây bồ công anh nở lúc sáng và cụp lại lúc tối hoặc ánh sáng yếu.
-Ví dụ 2 : Hoa nghệ tây, hoa tulip nở hoa phụ thuộc vào nhiệt độ(nhiệt ứng động)
2.Ứng động không sinh trƣởng:
-Là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây.
- Ví dụ: Sự cụp lá của cây xấu hổ khi có va chạm, sự đóng mở của khí khổng…
3.Vai trò của ứng động:
-Giúp cây thích nghi đối với sự biến đổi của môi trƣờng bảo đảm cho cây tồn tại và phát
triển.

Bài 26: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT.
I. KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT:
Cảm ứng là khả năng nhận biết kích thích và phản ứng với kích thích đó để tồn tại và phát
triển.
- Ở động vật có tổ chức thần kinh, phản xạ đƣợc coi là một dạng điển hình của cảm úng. Phản
xạ đƣợc thực hiện nhờ cung phản xạ, cung phản xạ gồm.
+ bộ phận tiếp nhận kích thích: thụ quan ở da
+ bộ phận phân tích, tổng hợp th/ tin hệ thần kinh
+ bộ phận thực hiện phản ứng cơ co
ĐT:0946.855.854 – 0905.161.118

Trang 17



Tài Liệu Sinh Học 11

Thầy Cường

*

HTK đóng vai trò chủ yếu, quyết định mức độ cảm ứng.
II. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CHƢA CÓ TỔ CHỨC THẦN :
-Động vật chƣa có tổ chức thần kinh(ĐV đơn bào) phản ứng lại các kích thích bằng chuyển
động của cả cơ thể hoặc co rút của chất nguyên sinh.
III. CẢM ÖNG CỦA ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH.
1.Cảm úng của DDV có hệ thần kinh dạng lƣới:
- HTK dạng lƣới có ở DDV có cơ thể đối xứng tỏa tròn thuộc ngành ruột khoang.
- Các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau qua các sợi thần kinh tạo
thành mạng lƣới tế bào thần kinh.
- Khi các tế bào cảm giác bị kích thích thông tin sẽ đƣợc truyền về mạng lƣới thần kinhcác
tế bào biểu mô cơĐV co mình lại để phản ứng.
2.Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh chuỗi hạch.
- HTK dạng chuỗi hạch có ở động vật có cơ thể đối xứng 2 bên thuộc ngành giun dẹp, giun
tròn, chân khớp
- Các tế bào thần kinh tập trung lại các hạch TK, các hạch TK nối với nhau bởi các dây TK
và tạo thành chuỗi hạc thần kinh nằm dọc theo chiều dài cơ thể. Mỗi hạch TK là một trung
tâm điều khiển hoạt động của một vùng xác định của cơ thể.
* Ƣu điểm dạng TK chuỗi hạch:
- Số lƣợng TBTK tăng ( nhất là hạch đầu ở côn trùng)
- TBTK hạch nằm gần nhau  hình thành mối liên hệ => khả năng phối hợp tăng cƣờng.
- Mỗi hạch TK điều khiển 1 vùng => P/Ƣ chính xác, tiết kiệm năng lƣợng.
3. Cảm ứng ở ĐV có HTK hình ống:
a. cấu trúc của HTK ống:

* Gặp ở ĐVCXS nhƣ cá, lƣỡng cƣ, bò sát, chim, thú
* Cấu trúc gồm:
+ TK trung ƣơng: Gồm Não (gồm 5 phần) và tuỷ sống
+ TK ngoại biên: Dây TK và hạch TK
b. Hoạt động của HTK ống:
* Theo ng/tắc p/xạ (giúp ĐV th/nghi). Qua cung phản xạ. Cung phản xạ có 5 bộ phận:
- Bộ phận tiếp nhận k/th
- Đƣờng truyền về(sợi TK cảm giác )
- Xử lý thông tin (Trung ƣơng thần kinh)
- Đƣờng truyền ra (vận động)
- Bộ phận thực hiện
* 2 loại:
- Phản xạ đơn giản: thƣờng là phản ứng không điều kiện (ví dụ? )
- Phản xạ phức tạp : thƣờng là phản ứng có điều kiện ( ví dụ? )

ĐT:0946.855.854 – 0905.161.118

Trang 18


Tài Liệu Sinh Học 11

Thầy Cường

Bài 27: ĐIỆN THẾ NGHỈ
KHÁI NIỆM HƢNG PHẤN VÀ HƢNG TÍNH
1. Khái niệm: Hƣng phấn là sự biến đổi lí, hoá, sinh, diễn ra trong TB khi bị kích thích.
2. Khái niệm: Hƣng tính là khả năng nhận và trả lời kích thích của tế bào
II. ĐIỆN THẾ NGHỈ.
1. Phƣơng pháp đo điện thế nghỉ:

+ Cách đo (sgk)
+ Kết luận:
ĐTN là sự chênh lệch về điện thế giữa 2 bên màng TB khi TB nghỉ.
- ngoài màng tích điện (+)
- Trong màng tích điện (-)
CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ:
* Sự phân bố ion ở 2 bên màng TB và sự di chuyển của ion qua màng TB.
* Tính thấm có chọn lọc của màng, cổng ion mở hay đóng.
* Bơm Na+ - K+

Bài 28: ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG (ĐTHĐ) VÀ SỰ LAN TRUYỀN
ĐTHĐ TRÊN SỢI THẦN KINH (TK)
I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG (ĐTHĐ)
1. Đồ thị điện thế hoạt động.
ĐTHĐ gồm 3 giai đoạn:
* Mất phân cực: chênh lệch đ/thế 2 bên màng giảm nhanh(-70 -> 0 mV)
*Đảo cực: Trong màng trở nên(+)
Ngoài màng tích điện (-) (+35 mV)
* Tái phân cực:khôi phục lại chênh lệch điện thế 2 bên màng (về-70 mV)
2.Cơ chế hình thành ĐTHĐ:
a/giai đoạn mất phân cực:
Kích thích----thay đổi tính thấm màng ->Na+ vào trong trung hoà điện âm=>mất phân cực
b/giai đoạn đảo cực:
Na+ tiếp tục vào gây thừa điiện tích dƣơng phía trong màng => đảo cực
c/giai đoạn tái phân cực:
K+ đi từ trong ra ngoài màng=>ngoài màng tích điện dƣơng=> tái phân cực
* Cơ chế hình thành điện thế hoạtđộng là sự biến đổi rất nhanh điện thế ở màng TB từ phân
cực sang mất phân cự, đảo cực và tái phân cực.
II.LAN TRUYỀN CỦA ĐTHĐ TRÊN SỢI TK:
1. Lan truyền của điện thế hoạt động trên sợi thần kinh không có màng mielin

2. Lan truyền của điện thế hoạt động trên sợi thần kinh có bao mielin

BÀI 30: TRUYỀN TIN QUA XINÁP
I. KHÁI NIỆM XINÁP
- Xináp là diện tiếp xúc giữa bào thần kinh với tế bào thần kinh, giữa bào thần kinh tế bào
khác nhƣ tế bào cơ, tế bào tuyến…
II. CẤU TẠO CỦA XINÁP
- Có 2 loại xináp: xináp hóa học và xináp điện.
1. Cấu tạo xináp hóa học:
- Chùy xináp gồm: Ti thể, túi chứa chất trung gian hóa học và màng trƣớc xi náp.
- Khe xináp.
- Màng sau xináp và thụ quan tiếp nhận chất trung gian hóa học.
ĐT:0946.855.854 – 0905.161.118

Trang 19


Tài Liệu Sinh Học 11

Thầy Cường

2. Đặc điểm:
- Mỗi xináp chỉ chứa một loại chất trung gian hóa học.
- Chất trung gian hóa học phổ biến ở động vật là axetincolin và nỏadrenalin.
III. QUÁ TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINÁP.
Quá trình truyền tin qua xináp gồm 3 giai đoạn:
- Xung thần kinh lan truyền đến chùy xi náp và làm Ca2+ đi vào trong chùy xináp.
- Ca2+ làm cho các bóng chứa chất trung gian hóa học gắn vào màng trƣớc và vỡ ra. Chất
trung gian hóa học đi qua khe xi náp đến màng sau.
- Chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể ở màng sau xináp làm xuất hiện điện thế hoạt động

ở màng sau. Điện thế hoạt động hình thành lan truyền đi tiếp.

BÀI 31: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
I. TẬP TÍNH LÀ GÌ :
- Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trƣờng, nhờ đó động vật
thích nghi với môi trƣờng sống và tồn tại
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
- Có 2 loại tập tính: tập tính bẩm sinh và tập tính học đƣợc.
1. Tập tính bẩm sinh:
- Là loại tập tính sinh ra đã có, đƣợc di truyền từ bố mẹ, đặc trƣng cho loài.
- Vd: Nhên chăng tơ.
2. Tập tính học đƣợc:
- Là loại tập tính đƣợc hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút
kinh nghiệm.
- Vd: Khi nhìn thấy đèn giao thông màu đỏ, những ngƣời qua đƣờng dừng lại.
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH.
- Cơ sở thần kinh của tập tính là các phản xạ không điều kiện và có điều kiện.
- Tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ không điều kiện, do kiểu gen qui định, bền vững, không
thay đổi.
- Tập tính học đƣợc là chuỗi phản xạ có điều kiện, không bền vững và có thể thay đổi..
Khi số lƣợng các xi náp trong cung phản xạ tăng lên thì mức độ phức tạp của tập tính cũng
tăng lên. Sự hình thành tập tính học đƣợc ở động vật phụ thuộc vào mức độ tiến hóa của hệ
thần kinh và tuổi thọ của chúng.
IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT.
- Quen nhờn
- In vết
- Điều kiện hóa: gồm điều kiện hóa hành động, điều kiện hóa đáp ứng
- Học ngầm
- Học khôn
V. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT.

1. Tập tính kiếm ăn
- Tác nhân kích thích: Hình ảnh, âm thanh, mùi phát ra từ con mồi.
- Chủ yếu là tập tính học đƣợc. Động vật có hệ thần kinh càng phát triển thì tập tính càng
phức tạp.
2. Tập tính bảo vệ lãnh thổ
- Dùng chất tiết, phân hay nƣớc tiểu đánh dấu lãnh thổ. Chiến đấu quyết liệt khi có đối tƣợng
xâm nhập.
- Bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở và sinh sản
3. Tập tính sinh sản.
- Tác nhân kích thích: Môi trƣờng ngoài ( thời tiết, âm thanh, ánh sáng, hay mùi do con vật
khác giới tiết ra.. ) và môi trƣờng trong ( hoocmôn sinh dục ).
ĐT:0946.855.854 – 0905.161.118

Trang 20


Tài Liệu Sinh Học 11

Thầy Cường

Ve vãn, tranh giành con cái, giao phối, chăm sóc con non.
- Tạo ra thế hệ sau, duy trì sự tồn tại của loài.
4. Tập tính di cƣ
- Định hƣớng nhờ vị trí mặt trăng, mặt trời, các vì sao, địa hình, từ trƣờng. Cá định hƣớng
nhờ thành phần hóa học và hƣớng dòng chảy.
- Tránh điều kiện môi trƣờng không thuận lợi.
5. Tập tính xã hội.
- Tập tính thứ bậc: Duy trì trật tự trong đàn, tăng cƣờng truyền tính trạng tốt của con đầu đàn
cho thế hệ sau.
- Tập tính vị tha: Giúp nhau kiếm ăn, tự vệ. Duy trì sự tồn tại của cả đàn.

VI. ỨNG DỤNG NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ TẬP TÍNH VÀO ĐỜI SỐNG VÀ SẢN
XUẤT:
- Giải trí: Dạy hổ, voi, khỉ làm xiếc. Dạy cá heo lao qua vòng tròn trên mặt nƣớc...
- Săn bắn: Dạy chó, chim ƣng săn mồi...
- Bảo vệ mùa màng: Làm bù nhìn để đuổi chim chóc phá hoại mùa màng...
- Chăn nuôi: Nghe tiếng kẻng trâu bò nuôi trở về chuồng...
- An ninh quốc phòng: Sử dụng chó để phát hiện ma túy và thuốc nổ...

* Tập tính học đƣợc chỉ có ở ngƣời: Kiềm chế cảm xúc (tức giận), ăn ngủ đúng giờ, tuân
thủ luật pháp và đạo đức xã hội…

CHƢƠNG III: SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
BÀI 34: SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT
I. KHÁI NIỆM :
Sinh trƣởng: là sự tăng lên về kích thƣớc, khối lƣợng và thể tích của tế bào , mô, cơ quan
của cơ thể thực vật.
Ví dụ :Sự tăng vế số lựơng lá trên cây, sự dài ra của rễ, tăng kích thƣớc của cánh hoa
II. SINH TRƢỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƢỞNG THỨ CẤP Ở THỰC VẬT :
1. Các mô phân sinh
- Mô phân sinh là nhóm các tế bào chƣa phân hóa, duy trì đƣợc khả năng nguyên phân.
- Mô phân sinh bao gồm: mô phân sinh đỉnh, mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng.
2. Sinh trƣởng sơ cấp:
- xảy ra ở thực vật 1 và 2 lá mầm
- Sinh trƣởng sơ cấp là sinh trƣởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của mô
phân sinh đỉnh.
3. Sinh trƣởng thứ cấp:
- xảy ra chủ yếu ở thực vật 2 lá mầm . Ở thực vật 1 lá mầm cũng có kiểu sinh trƣởng thứ
cấp đặc biệt.
- Sinh trƣởng thứ cấp của cây thân gỗ là do mô phân sinh bên hoạt động tạo ra. Sinh
trƣởng thứ cấp tạo ra gỗ lõi, gỗ dác và vỏ

Sinh trƣởng sơ cấp ở phần thân non và sinh trƣởng thứ cấp ở thân trƣởng thành.
4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng
a. Nhân tố bên trong
- Đặc điểm di truyền, các thời kì sinh trƣởng của giống, của loài cây. - Hoocmôn thực vật
b. Nhân tố bên ngoài:
Nhiệt độ: ảnh hƣởng trực tiếp đên quá trình sinh trƣởng của cây. Nhiệt độ thích hợp cho
sự sinh trƣởng của cây nhiệt đới là 25 - 35 độ.
Hàm lƣợng nƣớc: là nguồn nguyên liệu cung cấp cho quá trình quang hợp và các hoạt
động trao đổi chất khác của dây. Tùy theo đặc điểm sinh lí của từng loại thực vật mà có nhu
cầu nƣớc khác nhau
ĐT:0946.855.854 – 0905.161.118

Trang 21


Tài Liệu Sinh Học 11

Thầy Cường

Ánh sáng: có ảnh hƣởng đến quá trình quang hợp và sự tích lũy các chất trong cây. Ánh sáng
ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng của thân mầm và phân hóa mầm hoa .
Dinh dƣỡng khoáng :thực vật cần cung cấp đầy đủ các nguyên tố thiết yếu đa lƣợng và vi
lƣợng, nếu thiếu các nguyên tố này đều làm cho quá trình sinh trƣởng bị ức chế, cây sinh
trƣởng chậm và năng suất giảm

BÀI 35 : HOOCMÔN THỰC VẬT
I. KHÁI NIỆM:
- Khái niệm:
Hoocmôn thực vật là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt
động sống của cây.

- Đặc điểm chung:
+ Đƣợc tạo ra ở một nơi nhƣng gây ra phản ứng ở một nơi khác trong cây.
+ Với nồng độ rất thấp nhƣng gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể.
+ Tính chuyên hoá thấp hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao.
II.CÁC LOẠI HOOC MÔN THỰC VẬT:
Loại
Tác động
Hoocmô Nơi sản
Ứng dụng
Ở mức tế
n
sinh
Ở mức cơ thể
bào
Hooc môn kích thích

Auxin

Gibêreli
n

Xitôkini
n

Đỉnh
của thân
và cành

Ở lá và
rễ


Ở rễ

Hooc môn ức chế
Lá già,
hoa già,
Etilen
quả chín

Kích thích
quá trình
phân bào
nguyên
nhiễm và
sinh trƣởng
kéo dài của
TB

Tham gia vào quá
trình sống của cây nhƣ
hƣớng động, ứng
động, kích thích nảy
mầm của hạt, chồi;
kích thích ra rễ phụ,
.v.v.

Kích thích ra rễ ở cành
giâm, cành chiết, tăng tỉ lệ
thụ quả (cà chua), tạo quả
không hạt, nuôi cấy mô ở

tế bào thực vật, diệt cỏ

Kích thích nảy mầm cho
Tăng số lần
Kích thích nảy mầm
khoai tây; kích thích chiều
nguyên phân cho hạt, chồi, củ; kích cao sinh trƣởng của cây lấy
và tăng sinh thích sinh trƣởng chiều sợi; tạo quả nho không hạt;
trƣởng kéo
cao cây; tạo quả không tăng tốc độ phân giải tinh
dài của mọi
hạt; tăng tốc độ phân
bột để sản xuất mạch nha
tế bào
giải tinh bột.
và sử dụng trong công
nghiệp sản xuất đồ uống
Sử dụng phổ biến trong
Kích thích sự
công tác giống đểtrong
Hoạt hoá sự phân hoá,
phân chia TB
công nghệ nuôi cấy mô và
phát sinh chồi thân
làm chậm
tế bào thực vật (giúp tạo rễ
trong nuôi cấy mô
quá trình già
hoặc kích thích các chồi
callus

của TB
khi có mặt của Auxin); sử
dụng bảo tồn giống cây
quý
Ức chế phân
chia tế bào,
làm tăng quá
trình già của

ĐT:0946.855.854 – 0905.161.118

Ức chế sinh trƣởng
chiều dài nhƣng lại
tăng sinh trƣởng bề
ngang của thân cây.

Khởi động tạo rễ lông hút ở
cây mầm rau diếp xoắn,
cảm ứng ra hoa ở cây họ
Dứa và gây sự ứng động ở
Trang 22


Tài Liệu Sinh Học 11

Thầy Cường

tế bào.

Axit

abxixic

Trong
lá, chóp
rễ hoặc
các cơ
quan
đang
hoá già

ĐT:0946.855.854 – 0905.161.118

lá cà chua, thúc quả chín,
tạo quả trái vụ
Kích thích sự rụng lá,
sự ngủ của hạt (rụng
quả), chồi cây, (rụng
cành).
Tƣơng quan AAB/ GA
điều tiết trạng thái ngủ
và hoạt động của hạt,
chồi.

Trang 23


Tài Liệu Sinh Học 11

Thầy Cường


III. TƢƠNG QUAN HOOC MÔN THỰC VẬT:
- Tƣơng quan của hm kích thích so với hm ức chế sinh trƣởng là ABB và Gibêrin.
Tƣơng quan này điều tiết trạng thái ngủ và nảy mầm của hạt và chồi.
- Tƣơng quan giữa các hoocmôn kích thích với nhau: Auxin/Xitôkynin

BÀI 36: PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA
I. PHÁT TRIỂN LÀ GÌ :
1. Khái niệm:
Phát triển (PT) của cơ thể thực vật (TV) là toàn bộ những biến đổi diễn ra theo chu trình
sống, bao gồm ba quá trình liên quan với nhau: ST, phân hóa và phát sinh hình thái tạo nên
các cơ quan của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả)
2. Sự xen kẽ thế hệ đơn bội (n) và lƣỡng bội (2n) trong chu kì sống của TV
Hợp tử (2n)  thể giao tử (2n)  Bào tử (n)  Giao tử (n)
Vai trò của sự xen kẽ thế hệ lƣỡng bội (2n) và đơn bội (n): tạo ra các tổ hợp gen mới giúp
loài có tiềm năng thích nghi khi môi trƣờng thay đổi và tạo ra nguồn nguyên liệu phong phú
cho quá trình tiến hóa.
II. NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA:
1. Tuổi của cây:
Ở TV điều tiết sự ra hoa theo tuổi không phụ thuộc vào điều kiện ngoải cảnh. Tùy vào giống
và loài, đến độ tuổi xác định thì cây ra hoa.
2. Nhiệt độ thấp và quang chu kì
a. Nhiệt độ thấp:
- Nhiều loài TV gọi là cây mùa đông nhƣ lúa mì, bắp cải chỉ ra hoa kết hạt sau khi trải qua
mùa đông giá lạnh tự nhiên hoặc đƣợc xử lí bởi nhiệt độ dƣơng thấp thích hợp nếu gieo vào
mùa xuân
- Hiện tƣợng này gọi là xuân hóa.
b. Quang chu kì
- Sự ra hoa của TV phụ thuộc vào tƣơng quan độ dài ngày và đêm gọi là quang chu kì.
- Phân loại
c. Phitocrom

• Là sắc tố cảm nhận quang chu kì và cũng là sắc tố cảm nhận ánh sáng trong các loại
hạt cần ánh sáng để nảy mầm
• Tồn tại ở 2 dạng:
+ Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ ( ánh sáng có bƣớc sóng là 660 nm ) đƣợc kí hiệu là Pđ
+ Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa ( ánh sáng có bƣớc sóng là 730 nm), đƣợc kí hiệu là Pđx.
Pđx làm cho hạt nảy mầm, nở hoa, khí khổng mở
Hai dạng này chuyển hóa thuận nghịch dƣớc tác động của ánh sáng:
Nhờ có đặc tính chuyển hóa nhƣ vậy, sắc tố này tham gia vào phản ứng quang chu kì của
TV.
3. Hoocmon ra hoa
Ở điều kiện quang chu kì thích hợp, trong lá hình thành hoocmon ra hoa ( florigen) rồi di
chyển vào đỉnh sinh trƣởng của thân làm cây ra hoa
III. MỐI QUAN HỆ GIỮA SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN.
- Sinh trƣờng gắn với phát triển và phát triển trên cơ sở của sinh trƣởng
- Sinh trƣởng và phát triển là 2 quá trình liên quan với nhau, đó là 2 mặt của chu trình sống
của cây.
IV. ỨNG DỤNG KIẾN THỨC VỀ SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
1. Ứng dụng kiến thức về sinh trƣởng
- Trong trồng trọt:
ĐT:0946.855.854 – 0905.161.118

Trang 24


Tài Liệu Sinh Học 11

Thầy Cường

+ Đề thúc hạt hay củ nảy mầm sớm khi chúng đang ở trạng thái ngủ, có thể sử dụng hoocmon
giberelin.

+ Trong việc điều tiết ST của cây gỗ trong rừng…
- Trong công nghệ rƣợu bia: Sử dụng hoocmon ST giberelin để tăng quá trình phân giải tinh
bột thành mạch nha
2. Ứng dụng kiến thức về phát triể n
Kiến thức về tác động của nhiệt độ, quang chu kì đƣợc sử dụng trong công tác chọn giống
cây trồng theo vùng địa lí, theo mùa; xen canh; chuển, gối vụ cây nông nghiệp và trồng rừng
hỗn loài.

BÀI 37: SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIỆM SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT.
 Sinh trƣởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thƣớc của cơ thể do tăng số
lƣợng và kích thƣớc tế bào.
 Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm phân hóa và phát sinh
hình thái cơ quan cơ thể.
 Biến thái là sự thay đổi đột ngôt về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi
sinh ra hoặc nở từ trứng
* các kiểu sinh trƣởng
- Sinh trƣởng và phát triển qua biến thái.
* Sinh trƣởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn.
* Sinh trƣởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn.
- Sinh trƣởng và phát triển không qua biến thái.
II. PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI.
Ở đa số động vật có xƣơng sống và nhiều loài động vật không xƣơng sống
Ví dụ: ngƣời - gồm 2 giai đoạn:
- phôi thai
- sau khi sinh.
1. Giai đoạn phôi thai.
- Diễn ra trong tử cung ngƣời mẹ.
- Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi.
- Các tế bào của phôi phân hóa và tạo thành các cơ quan kết quả là hình thành thai nhi.

2. Giai đọan sau khi sinh:
Con sinh ra có đặc điểm hình thái và cấu tạo tƣơng tự nhƣ ngƣời trƣởng thành.
III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI.
Biến thái hoàn toàn
Biến không thái hoàn toàn.
GĐ Phôi

GĐ Hậu phôi

- Hợp tử phân chia nhiều lần để
tạo phôi.
- Các tế bào của phôi phân hóa
tạo thành các cơ quan của sâu
bƣớm
- Ấu trùng có đặc điểm hình thái
cấu tạo và sinh lý rất khác với
con trƣởng thành.

ĐT:0946.855.854 – 0905.161.118

- Hợp tử phân chia nhiều lần để tạo
phôi.
- Các tế bào của phôi phân hóa tạo
thành các cơ quan của sâu bƣớm
- Ấu trùng trãi qua nhiều lần lột xác
trở thành con trƣởng thành.
- Sự khác biệt về hình thái và cấu
tạo của ấu trùng giữa các lần lột
xác là rất nhỏ.
Trang 25



×