Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học theo đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.02 KB, 6 trang )

PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Năm học 2013 - 2014
Môn Hoá học lớp 8
Thời gian làm bài 120 phút (Không kể giao đề)
Câu 1 (2 điểm)
a. Sắt được tạo thành ba oxit FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
. Nếu hàm lượng của sắt trong
oxit là 70% về khối lượng thì đó là oxit nào của sắt.
b. Nếu phần trăm khối lượng của một kim loại trong muối cacbonat là 40%
thì phần trăm khối lượng của kim loại đó trong muối photphat là bao nhiêu?
Câu 2 (1,5 điểm)
Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
a. Fe
x
O
y
+ HCl > FeCl
x
y2
+ H
2
O
b. Fe
x


O
y
+ O
2
> Fe
2
O
3
c. C
n
H
2n+1
OH + O
2
> CO
2
+ H
2
O
d. C
n
H
2n+2
+ O
2
> CO
2
+ H
2
O

e. Fe
x
O
y
+ CO > Fe + CO
2
Câu 3 (1,5 điểm)
Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố hóa học là 40 trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định p, n, e trong nguyên
tử. Vẽ cấu tạo nguyên tử của nguyên tố hóa học vừa tìm được.
Câu 4 (1,5 điểm)
Có hai ống nghiệm giống hệt nhau cùng chứa một lượng H
2
SO
4
loãng như
nhau. Thả vào ống thứ (1) a gam bột kẽm. Thả vào ống thứ (2) a gam bột magie. Giả
thiết axit được lấy dư để các khối lượng phản ứng hết.
a. Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra.
b. Sau khi phản ứng hoàn toàn hãy so sánh khối lượng hai ống nghiệm
Câu 5 (2 điểm)
Tính thành phần phần trăm về khối lượng trong hỗn hợp kim loại thu được
sau khi khử hoàn toàn 31,9 gam hỗn hợp đồng(II)oxit và sắt(III) oxit bởi khí hiđro.
Biết rằng phản ứng tạo ra 9 gam nước.
Câu 6 (1,5điểm)
Nung nóng một lá nhôm nặng 19 gam trong bình chứa 6,72 lít khí oxi.
a. Tính khối lượng sản phẩm thu được
b. Nếu lấy lá nhôm ra cân lại sẽ nặng bao nhiêu gam.
___________________________________________________________________
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: Fe = 56; O = 16; C = 12; P = 31; H = 1;

S = 32; Zn = 65; Mg = 24; Al = 27
(Thí sinh không được sử dụng bất cứ tài liệu nào)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CÁP HUYỆN
Môn: Hóa học 8 – Năm học 2013 – 2014
Câu Nội dung Điểm
1
a.
- Phần trăm khối lượng của oxi trong oxit là: 100% - 70% = 30%
- Gọi công thức của oxit là Fe
x
O
y
x,y nguyên dương
x:y =
56
70
:
16
30
= 1,25:1,875 = 2:3
Vậy công thức của oxit sắt là: Fe
2
O
3
b. Gọi kim loại là A, hóa trị n, khối lượng mol là M Đk: n,M>0
- Công thức của kim loại tronh muối cacbonat là: A
2
(CO
3
)

n

nM
Mx
602
1002
+
=
40  M = 20n
- Công thức của kim loại trong muối photphat là: A
3
(PO
4
)
n
%m
A
=
nM
Mx
953
1003
+
Thay M = 20n  %m
A
= 38,71%
0,25
0,25
0,25
0,25

0,5
0,5
2
Fe
x
O
y
+ 2yHCl  xFeCl
x
y2
+ yH
2
O
2Fe
x
O
y
+
2
23 yx −
O
2
 xFe
2
O
3
2C
n
H
2n+1

OH + 3nO
2
 2nCO
2
+ 2(n+1) H
2
O
C
n
H
2n+2
+
2
13 +n
O
2
 nCO
2
+ (n+1)H
2
O
Fe
x
O
y
+ yCO  xFe + yCO
2
0,3
0,3
0,3

0,3
0,3
3
- Tổng số hạt trong nguyên tử 40 p + e + n = 402p + n = 40 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12
P + e – n = 12  2p – n = 12 (2)
- Từ (1) và (2) ta có p = e = 13; n = 14
- Vẽ cấu tạo nguyên tử
0,25
0,25
0,5
0,5
4
a. Zn + H
2
SO
4
 ZnSO
4
+ H
2
(1)
Mg + H
2
SO
4
 MgSO
4
+ H
2

(2)
b. n
Zn
=
65
a
n
Mg
=
24
a
Theo pt(1) ta có n
Zn
=
2
H
n
=
65
a
Theo pt(2) ta có n
Mg
=
2
H
n
=
24
a
Ta có khối lượng 2 ống nghiệm ban đầu bằng nhau mà

24
a
>
65
a

Vậy khí H
2
bay ra ở ống (2) nhiều hơn  Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn ống (1) nặng hơn ống (2)
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Gọi khối lượng của CuO là x gam x>0
CuO + H
2

→
0
t
Cu + H
2
O
Tpt: 80g 64g 18g
Tbr: xg 0,8xg 0,225x

0,25

0,25
5
Fe
2
O
3
+ 3H
2

→
0
t
2Fe + 3H
2
O
Tpt: 160g 112g 54g
Tbr:(31,9-x)g (22,33-0,7x)g
160
)9,31(54 x−
g
Theo bài ra ta có: 0,225x +
160
)9,31(54 x−
= 9  x= 15,7
Khối lượng của Cu: 12,56g, của Fe: 11,34g
%m
cu
= 52,55% %m
Fe
= 47,45%

0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
6
a.
2
O
n
= 0,3(mol) 
2
O
m
= 9,6g
4Al + 3O
2
→
0
t
2Al
2
O
3
Tpt: 108g 96g 204g
Trước pư: 19g 9,6g
Trong pư: 10,8g 9,6g 20,4g
Sau pư : 8,2g 0g 20,4g
Khối lượng sản phẩm là 20,4gam
b. Khối lượng lá Al là 8,2gam

0,25
0,25
0,5
0,5
• Thí sinh giải cách khác đúng cho điểm tối đa
PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Năm học 2013 - 2014
Môn Hoá học lớp 8
Thời gian làm bài 120 phút (Không kể giao đề)
Câu 1 (2 điểm)
a. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố có trong muối
đồng(II)sunfat
b. Khối lương nguyên tử của 3 kim loại hóa trị (II) tỉ lệ với nhau theo tỉ số là
3:5:7 và tỉ lệ số mol nguyên tử của 3 kim loại tương ứng trong hỗn hợp là 4:2:1. Khi
hòa tan 4,64 gam hỗn hợp 3 kim loại trên trong dung dịch axit clohiđric dư thì thu
được 3,136 lit H
2
ở đktc. Xác định 3 kim loại trên biết rằng cả 3 kim loại cùng phản
ứng với axit clohiđric và giải phóng khí hiđro.
Câu 2 (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm Fe,S có khối lượng là 200gam
cần dùng hết 67,2 lít khí oxi ở đktc
a. Tính khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp.
b. Tính phần trăm mỗi chất.
c. Giả sử toàn bộ sản phẩm khí sau khi đốt hỗn hợp được dẫn vào nước. Khi khí
đã tan hết vào nước thì thả vào dung dịch mẩu giấy quỳ tím. Mô tả hiện tượng quan
sát được và viết phương trình phản ứng minh họa nếu có.
Câu 3 (1 điểm) Cho 0,5 mol dung dịch axit clohđric vào 13 gam kẽm
a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng của các chất sau khi phản ứng kết thúc.
Câu 4 (1,5 điểm) Nung nóng 50 gam KMnO

4
trong một chén sứ nặng 30 gam sau
một thời gian lấy chén chứa chất rắn cân lại được 76,8 gam.
a. Tính thể tích khí oxi thoát ra ở đktc.
b. Tính thành phần phần phần trăm về khối lượng của KMnO
4
bị phân hủy.
Câu 5 (1,5 điểm) Đốt cháy khí axetilen(C
2
H
2
) trong oxi tạo thành khí cacbonđioxit
và hơi nước.
a. Viết phương trình phản ứng?
b. Hoàn thành bảng sau
Thời điểm
Khối lượngC
2
H
2
(g) Thể tích O
2
(lít)
đktc
Thể tích CO
2
(lít)
đktc
Số molH
2

O
Thời điểm ban đầu t
0
78
Thời điểm t
1
134,4
Thời điểm t
2
5,2
Thời điểm kết thúc t
3
134,4
Câu 6 (2 điểm) Hòa tan hoàn toàn 8gam hỗn hợp 2 kim loại A, B có cùng hóa trị (II)
và đồng số mol bằng dung dịch HCl thu được 4,48 lit H
2
(đktc). Hỏi A,B là các kim
loại nào trong các kim loại sau: Mg, Ca, Ba, Zn, Fe, Na
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: Fe = 56; O = 16; S = 32; P = 31; H = 1;
Cl = 35,5; Zn = 65; Mg = 24; Al = 27; K=39; Mn=55; C=12; Ca=40;Ba=137: Na=23
(Thí sinh không được sử dụng bất cứ tài liệu nào)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CÁP HUYỆN
Môn: Hóa học 8 – Năm học 2013 – 2014
Câu Nội dung Điểm
1
a.
4
CuSO
M
= 160g m

Cu
= 64g; m
S
= 32g; m
O
= 64g
%m
Cu
= 40%; %m
S
= 20%; %m
O
= 40%
b. Gọi 3 kim loại hóa trị (II) lần lượt là:A, B, D
Theo đầu bài ta có tỉ lệ sau: M
A
:M
B
:M
D
= 3:5:7 và n
A
:n
B
:n
D
= 4:2:1
Tỉ lệ khối lượng là: m
A
:m

B
:m
D
= 12:10:7
A + 2HCl  ACl
2
+ H
2
(1)
B + 2HCl  BCl
2
+ H
2
(2)
D + 2HCl  DCl
2
+ H
2
(3)
Theo phương trình (1)(2)(3) ta có
2
H
n
= n
A,B,D
=
4,22
136,3
= 0,14(mol)
m

A
= 1,92g; m
B
= 1,6g; m
D
= 1,12g; n
A
= 0,08mol; n
B
= 0,04mol;
n
D
= 0,02mol M
A
= 24; M
B
= 40; M
D
= 56
Vậy 3 kim loại là: Mg, Ca, Fe
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25

2
a.

2
O
n
= 3mol
Gọi số mol Fe là 3x mol
3Fe + 2O
2

→
0
t
Fe
3
O
4
3xmol 2xmol
S + O
2

→
0
t
SO
2
(3-2x)mol (3-2x)mol
Theo bài ta có: 168x + 96 – 64x = 200 x = 1
 m
Fe
= 168g; m
S

= 32g
b. %m
Fe
= 84%; %m
S
= 16%
c. Khi sục toàn bộ khí sau khi đốt hỗn hợp vào nước thì xảy ra phản
ứng H
2
O tác dụng với SO
2
tạo ra môi trường axit. Do vậy khi thả mẩu
giấy quỳ tím vào thì quỳ tím đổi sang màu hồng(đỏ)
Viết phương trình phản ứng H
2
O tác dụng với SO
2
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
3
a. Zn + 2HCl  ZnCl
2
+ H
2
b. n

Zn
= 0,2mol
Zn + 2HCl  ZnCl
2
+ H
2
Tpt: 1 2 1 1 (mol)
Trước pư:0,2 0,5 (mol)
Trong pư:0,2 0,4 0,2 0,2 (mol)
Sau pư : 0 0,1 0,2 0,2 (mol)
m
HCldư
= 3,65g;
2
ZnCl
m
= 27,2g;
2
H
m
= 0,4g
0,25
0,25
0,25
0,25
4
a. m
Banđầu
= 80g
Sau một thời gian phản ứng khối lượng chén chứa chất rắn giảm là do

khối lượng oxi tạo thành bay ra.
80 – 76,8 = 3,2g 0,25
Thể tích khí oxi thoát ra là: 3,2:32x22,4 = 2,24 lít
b. 2KMnO
4

→
0
t
K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2
0,2 0,1 (mol)

4
KMnO
m
= 31,6g  %
4
KMnO
m
= 63,2%
0,25
0,5
0,5

5
a. 2C
2
H
2
+ 5O
2

→
0
t
4CO
2
+ 2H
2
O
b.
Thời điểm
Khối lượng
C
2
H
2
(g)
Thể tích H
2
(lít)
đktc
Thể tích CO
2

(lít) đktc
Số mol H
2
O
t
0
78 168 0 0
t
1
62,4 134,4 26,88 0,6
t
2
5,2 11,2 125,44 2,8
t
3
0 0 134,4 3
0,25
1,25
6
Gọi nguyên tử khối của A là M
A
; của B là M
B
Đk: M
A
,M
B
>0
Gọi số mol của A là xmol  số mol của B là x mol x>0


2
H
n
= 0,2mol
A + 2HCl  ACl
2
+ H
2
x x (mol)
B + 2HCl  BCl
2
+ H
2
x x (mol)
2x = 0,2 x = 0,1mol
x.M
A
+ x.M
B
= 8  M
A
+ M
B
= 80
Mg Ca Ba Zn Fe Na
Mg Loại Loại Loại Loại Thỏa mãn Loại
Ca Loại Loại Loại Loại Loại Loại
Ba Loại Loại Loại Loại Loại Loại
Zn Loại Loại Loại Loại Loại Loại
Fe Thỏa mãn Loại Loại Loại Loại Loại

Na Loại Loại Loại Loại Loại Loại
Vậy A là Mg thì B là Fe còn A là Fe thì B là Mg
0,25

0,25

0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
* Thí sinh giải cách khác đúng cho điểm tối đa

×