Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Nghiên cứu hiệu quả một số nội dung võ cổ truyền Việt Nam nhằm phát triển thể chất cho sinh viên các trường đại học vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.09 KB, 41 trang )

1

A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN
1. ĐẶT VẤN ĐỀ.
Trong số các môn thể thao dân tộc, võ cổ truyền Việt Nam (VCTVN)
đã bước đầu được thử nghiệm đưa vào giảng dạy chính khóa tại một số
trường đại học vùng Dun hải Nam Trung Bộ (DHNTB), đặc biệt là các
trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, ở khu vực thành thị.
Tuy nhiên, việc phổ cập môn VCTVN trong chương trình giáo dục thể
chất chính khóa tại các trường đại học vùng DHNTB còn nhiều hạn chế,
một trong những nguyên nhân có thể xác định là Võ cổ truyền Việt Nam
vẫn đang trong giai đoạn đầu của sự phát triển, cơ sở vật chất, đội ngũ
giảng viên giáo dục thể chất tại các trường đại học, nhất là tại các trường
đại học thuộc địa phương tỉnh, ở vùng nông thơn cịn hạn chế, chưa đồng
bộ. Ở Việt Nam cho đến nay, mơn VCTVN có bước phát triển mới, Chính
phủ càng hy vọng mơn võ này có một sự phát triển cao hơn và tốt hơn,
thâm nhập vào môi trường học đường các cấp. Đặc biệt, việc xây dựng nội
dung quyền thuật tay khơng tập luyện chính khóa mơn VCTVN đến sự
phát triển thể chất sinh viên đại học đang là nhu cầu cấp thiết hiện nay.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu hiệu quả một số nội dung Võ cổ truyền Việt Nam nhằm
phát triển thể chất cho sinh viên các trường đại học vùng Duyên hải
Nam Trung Bộ”.
Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở đánh giá thực trạng cơng tác giáo dục thể chất và nhu cầu
tham gia tập luyện chính khóa mơn Võ cổ truyền Việt Nam của sinh viên
tại các trường đại học, luận án tiến hành lựa chọn, xây dựng, ứng dụng thí
điểm nội dung quyền thuật tay khơng tập luyện chính khóa mơn tự chọn
Võ cổ truyền Việt Nam tại một số trường đại học (lấy dẫn chứng ở các
trường đại học vùng Duyên hải Nam Trung Bộ), và bước đầu đánh giá hiệu
quả của nội dung tập luyện đã xây dựng trong việc phát triển thể chất của


sinh viên đại học độ tuổi 20 - 21.
Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất và nhu cầu
tham gia tập luyện môn Võ cổ truyền Việt Nam trong giờ học
thể thao tự chọn của sinh viên các trường đại học vùng Duyên
hải Nam Trung Bộ.
Mục tiêu 2: Xác định nội dung quyền thuật tay khơng tập luyện chính
khóa môn võ cổ truyền Việt Nam cho sinh viên các trường đại
học vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
Mục tiêu 3: Ứng dụng và đánh giá hiệu quả nội dung quyền thuật tay
khơng tập luyện chính khóa mơn võ cổ truyền Việt Nam cho
sinh viên các trường đại học vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.


2

2. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN.
Việc nghiên cứu hiệu quả một số nội dung võ cổ truyền Việt Nam
ứng dụng trong chương trình thể thao tự chọn chính khóa tại một số trường
Đại học vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, với nội dung quyền thuật tay
không gồm 13 bài tập, được biên soạn thành chương trình, phân theo các
nhóm bài tập Căn bản cơng tay khơng, Quyền tay không, Đấu luyện tay
không, Đối kháng tay không, trang thiết bị đơn giản, tập luyện phù hợp với
lứa tuổi và điều kiện thực tiễn, cùng với việc chỉ dẫn cụ thể về nội dung,
phương pháp tổ chức thực hiện là những đóng góp mới của luận án trong
việc bổ sung làm phong phú thêm vốn kiến thức trong lĩnh vực khoa học
thể dục thể thao nói chung và hồn thiện nội dung, phương pháp luận giáo
dục thể chất trong trường đại học, cho sinh viên lứa tuổi 20- 21 nói riêng.
Đồng thời, kết quả ứng dụng thử nghiệm còn là cơ sở giúp cho việc phổ
cập võ cổ truyền Việt Nam một cách thuận tiện trong các cơ sở giáo dục,

đào tạo và hiệu quả hơn trong việc giáo dục phát triển thể chất, tinh thần,
chuyên môn kỹ thuật cho sinh viên, góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác
giáo dục thể chất trong các trường Đại học hiện nay.
3. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN.
Luận án được trình bày trong 151 trang A4 bao gồm: Đặt vấn đề (5
trang); Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu (49 trang); Chương 2:
Đối tượng, phương pháp và tổ chức nghiên cứu (20 trang); Chương 3: Kết
quả nghiên cứu và bàn luận (75 trang); phần kết luận và kiến nghị (2
trang). Trong luận án có 42 bảng, 23 biểu đồ và 01 sơ đồ. Ngoài ra, luận án
đã sử dụng 100 tài liệu tham khảo, trong đó có 88 tài liệu bằng tiếng Việt,
07 tài liệu bằng tiếng Anh, 05 Website trên Internet của các Liên đoàn,
Hiệp hội Võ cổ truyền Việt Nam quốc gia và phần phụ lục.
B. NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN
Chương 1- TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
1.1. Một số vấn đề về giáo dục thể chất ở Việt Nam.
1.1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về GDTC cho sinh viên
các trường Đại học, Cao đẳng và Trung cấp chuyên nghiệp.
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI, XII của
Đảng đã xác định những quan điểm cơ bản và chủ trương lớn trong công
tác TDTT của thời kỳ đổi mới, Gần đây nhất Bộ chính trị đã ra Nghị quyết
số 08-NQ/TW ngày 01 tháng 12 năm 2011 về việc tăng cường sự lãnh đạo
của Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về thể dục, thể thao đến năm 2020.
Trong Nghị quyết có nhấn mạnh và đưa ra nhiệm vụ đầu tiên phải nâng
cao chất lượng, hiệu quả GDTC và hoạt động thể thao trong trường học.
Tiến hành xây dựng và thực hiện “Đề án tổng thể phát triển GDTC và thể
thao trường học. Ðổi mới chương trình và phương pháp giáo dục thể chất,
gắn giáo dục thể chất với giáo dục ý chí, đạo đức, giáo dục quốc phịng,
giáo dục sức khỏe và kỹ năng sống của học sinh, sinh viên.



3

1.1.2. Những khái niệm liên quan đến phát triển thể chất, giáo dục
thể chất và kỹ thuật bài tập thể chất.
Hầu hết đều thống nhất cho phát triển thể chất là một quá trình diễn
ra liên tục trong suốt cuộc đời của cá thể. Những biến đổi hình thái, chức
năng sinh lý và tố chất vận động là những yếu tố cơ bản đế đánh giá sự
phát triển thể chất. Phát triển thể chất là một quá trình chịu sự tác động
tổng hợp của các yếu tố tự nhiên- xã hội. Trong đó, các yếu tố xã hội đóng
vai trị ảnh hưởng trực tiếp và quyết định sự phát triển thể chất của cơ thể
con người.
Bài tập thể chất có vai trò phương tiện chuyên biệt của giáo dục thể
chất. Kỹ thuật bài tập thể chất là những cách thức thực hiện các động tác,
mà nhờ những cách đó nhiệm vụ vận động được giải quyết một cách hợp
lý với hiệu quả tương đối cao.
1.2. Đặc điểm lứa tuổi và phương pháp phát triển tố chất thể lực
cho sinh viên đại học.
1.2.1. Đặc điểm tâm- sinh lý lứa tuổi sinh viên 18- 22 tuổi.
1.2.1.1. Đặc điểm sinh lý- vận động của sinh viên đại học.
Quá trình phát triển của cơ thể theo lứa tuổi có hai đặc điểm sinh lý
cơ bản. Thứ nhất là, phát triển không đồng đều xen kẽ với các thời kỳ phát
triển nhanh và có thời kỳ phát triển tương đối chậm và ổn định. Thứ hai là,
phát triển không đồng bộ, giữa các cơ quan và hệ cơ quan phát triển không
đồng thời với nhau, có cơ quan phát triển nhanh, có cơ quan phát triển
chậm. Nhìn chung là quá trình phát triển đi lên.
1.2.1.2. Đặc điểm tâm lý- trí tuệ cơ bản của sinh viên đại học.
Những đặc điểm tâm lý của lứa tuổi thanh niên, sinh viên bị chi phối
bởi những đặc điểm phát triển thể chất, mơi trường và vai trị xã hội cụ thể,
mà trong đó họ sống và hoạt động. Đây là một nhóm xã hội đặc biệt, đang
chuẩn bị trực tiếp cho việc tham gia vào cuộc sống tinh thần của xã hội.

Những đặc điểm phát triển tâm lý ở những thanh niên sinh viên rất đa dạng
và không đồng đều.
1.2.2. Phương pháp phát triển tố chất thể lực cho sinh viên đại
học.
Quá trình hình thành và phát triển các tố chất thể lực, ln có quan
hệ chặt chẽ với sự hình thành kỹ năng vận động và mức độ phát triển các
cơ quan và hệ cơ quan thực vật của cơ thể. Tố chất thể lực của sinh viên
nói riêng và con người nói chung là tổng hịa các chất lượng của cơ thể
(thể chất) biểu hiện trong điều kiện cụ thể của đời sống, lao động và hoạt
động TDTT.
Phương pháp phát triển tố chất thể lực (loại hình 5 tố chất), trong
buổi học GDTC chính khóa bằng VCTVN được tiến hành theo phương
hướng chung sau: thực hiện các bài tập phát triển mềm dẻo được bố trí ở
phần khởi động; thực hiện các bài tập phát triển phối hợp vận động được


4

bố trí ở đầu phần cơ bản; tiếp đến là thực hiện các bài tập sức nhanh, sức
mạnh, và thực hiện các bài tập phát triển sức bền được bố trí ở cuối phần
cơ bản.
1.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển các môn thể
thao dân tộc và Võ cổ truyền Việt Nam.
Quan điểm, đường lối của Đảng, Nhà nước và tư tưởng Hồ Chí Minh
là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và phát triển các môn thể thao dân
tộc, Võ cổ truyền Việt Nam của nền TDTT mới, góp phần vào việc giáo
dục thể chất cho thanh, thiếu niên, học sinh, sinh viên.
1.3.1. Thời kỳ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời, sau năm
1945.
Bên cạnh các môn thể dục quân sự, các môn Võ- Vật cũng được

Đảng và Nhà nước ta quan tâm chú ý phát triển và phổ biến rộng rãi trong
cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang, bắt nguồn từ truyền thống thượng võ
của dân tộc Việt Nam. Như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng căn dặn các võ
sư “Làm sao cho toàn dân tộc Việt Nam đều biết võ, nở như hoa… để làm
gì? Để khi khơng có giặc thì dân tập luyện mà tăng sức khỏe, sản xuất tốt;
Khi có giặc thì đem tài nghệ ra mà chiến đấu”.
1.3.2. Thời kỳ thống nhất đất nước, giai đoạn từ năm 1975- 1985.
Sau năm 1975, mọi hoạt động võ cổ truyền Việt Nam rơi vào sự im
lặng do có nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan. Cùng với việc hàn
gắn vết thương chiến tranh, cải tạo tàn dư văn hóa xã hội của chế độ cũ để
lại, Đảng và Nhà nước ta tiếp tục đấu tranh chống lại các thế lực thù địch ở
trong nước và chiến tranh biên giới Tây nam, phía Bắc diễn ra phức tạp.
1.3.3. Thời kỳ đổi mới đất nước, giai đoạn từ năm 1986- năm 1994.
Đến năm 1987, Tổng cục TDTT cho phép các mơn võ hoạt động
chính thức. Thêm một bước ngoặc lịch sử ra đời, đánh dấu một thời kỳ
hưng thịnh mới, một nền võ học hoạt động theo chiều hướng đồn kết, tập
hợp trí tuệ, sức lực để xây dựng nền tảng võ học, võ thuật cho mọi người.
Võ Cổ truyền Việt Nam đã đạt được một bước phát triển mới trong
việc mở rộng phong trào, định hướng chuyên mơn hố sâu, củng cố tổ
chức và định kỳ tiến hành các giải đấu Hội diễn, các cuộc thi đấu võ đối
kháng ở khu vực và toàn quốc.
1.3.4. Thời kỳ cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước và hội nhập
quốc tế, từ năm 1995 đến nay.
Đảng và Nhà nước ta thấm nhuần tư tưởng của Bác, luôn quan tâm
và đề ra những Chỉ thị, Nghị quyết về giữ gìn, khôi phục và phát triển các
hoạt động thể thao truyền thống, các mơn thể thao dân tộc, trong đó có
mơn Võ cổ truyền Việt Nam ở các địa phương khác nhau, mà đỉnh cao là
xây dựng nền Quốc Võ Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Đó là
những quan điểm có tính khoa học, nhằm duy trì và phát triển những
truyền thống thượng võ quý báu của ông cha ta trong thời đại mới đầy cơ



5

hội và thách thức trước xu thế hội nhập toàn diện, tồn cầu hố, phai nhạt
bản sắc dân tộc; và phát huy tác dụng của nó trong việc giáo dục rèn luyện
để tăng cường thể chất cho thế hệ con người Việt Nam mới.
1.4. Khái quát về môn Võ cổ truyền Việt Nam.
1.4.1. Một số khái niệm trong Võ cổ truyền Việt Nam.
Võ cổ truyền Việt Nam là môn thể thao võ thuật do chính dân tộc
Việt Nam sáng tạo, đóng góp và tạo thành, một mặt đáp ứng nhu cầu chiến
đấu để sinh tồn, mặt khác rèn luyện sức khỏe để lao động, cũng như hun
đúc tinh thần thượng võ; là một di sản văn hóa phi vật thể hết sức quý báu
của dân tộc Việt Nam, được lưu truyền từ đời này sang đời khác. Võ thuật
và võ đạo cổ truyền ra đời, gắn liền bề dày lịch sử hơn bốn nghìn năm
dựng nước và giữ nước, truyền thống chống giặc ngoại xâm của cha ông
ta.
Dựa trên quan điểm thể thao hiện đại, tập luyện phục vụ thi đấu, và
theo đặc điểm hệ thống kỹ thuật Võ cổ truyền Việt Nam hiện có, hầu hết
cho rằng: Võ cổ truyền Việt Nam là những kỹ thuật chiến đấu bằng tay,
chân và binh khí các loại.
1.4.2. Đặc điểm, phân loại, nội dung cơ bản về môn Võ cổ truyền
Việt Nam.
1.4.2.1. Đặc điểm tập luyện, thi đấu môn Võ cổ truyền Việt Nam.
Thứ nhất là, đặc điểm về kỹ thuật: trong mơn thể thao Võ cổ truyền
Việt Nam, do có sự đa dạng của các loại hình kỹ thuật đánh võ như căn
bản công, quyền thuật và đối kháng đã tạo nên những đặc điểm rất khác
biệt giữa chúng về cấu trúc động tác, cơ cấu phối hợp lực cho đến tác dụng
chiến thuật của từng loại kỹ thuật;
Thứ hai là, đặc điểm về chiến thuật: trong tập luyện, thi đấu các mơn

võ nói chung và mơn Đối kháng trong võ cổ truyền Việt Nam nói riêng thì
việc huấn luyện chiến thuật vô cùng quan trọng. Khi xây dựng chiến thuật
thi đấu môn VCTVN, cần lưu ý các điểm: cấu trúc của động tác kỹ thuật
và sự vận dụng sáng tạo chúng theo luật thi đấu mới nhất; sử dụng và phân
phối thể lực hợp lý trong suốt quá trình diễn ra trận đấu (phải xác định
được một cách rõ ràng và hợp lý về những thời điểm tấn công gây sức ép
tâm lý đối phương); các động tác giả không để đối phương phát hiện.
Thứ ba là, đặc điểm về tâm lý: Trong tập luyện, thi đấu Đối kháng,
tâm lý dũng cảm, tự tin, bình tĩnh và xử lý tình huống mới nảy sinh ln
được hình thành, hồn thiện và thích ứng với các dạng bài tập tâm lý là thi
đấu tập giới hạn cũng như bài tập thi đấu tập toàn diện. Mức độ chuẩn bị,
hoàn thiện từng bài tập thể lực, kỹ chiến thuật cho phép người tập võ Đối
kháng dần được củng cố và phát triển trạng thái tâm lý sẵn sàng trước thi
đấu.
Trong tập luyện, thi đấu Quyền tay khơng, quyền binh khí, là dạng
biểu diễn thành bài quyền chuẩn biết trước, khơng theo tình huống, với đặc


6

trưng tâm lý tập luyện phô diễn, biểu đạt tiêu chuẩn về kỹ thuật, sức manh
tốc độ và biểu diễn tinh thần; đảm bảo biểu hiện trạng thái tâm lý ổn định,
khả năng thực hiện bài võ có “hồn” là yếu tố quyết định đến thành tích,
cho nên cần rèn luyện tâm lý ám thị, động niệm, gần như có thi đấu trực
tiếp với đối thủ thật sự mặc dù là đối thủ tưởng tượng (đấu thủ ảo). Do đó,
vận động viên tập luyện Quyền thuật cần phải bồi dưỡng phẩm chất tâm
lý- ý chí.
1.4.2.2. Phân loại về Võ cổ truyền Việt Nam.
Có rất nhiều tác giả và những quan điểm khác nhau về việc phân loại
võ thuật nói chung và võ cổ truyền Việt Nam nói riêng, kế thừa các quan

điểm đó, VCTVN được phân loại dựa trên cơ sở một số căn cứ sau:
- Căn cứ vào đặc điểm tâm thể của hoạt động, VCTVN cấu thành bởi
yếu tố Võ thuật và Võ đạo.
- Căn cứ vào tính năng chuyển động của thân thể (tay không) và vật
thể (binh khí), VCTVN được chia thành Quyền thuật tay khơng và Quyền
thuật binh khí.
- Căn cứ vào các điều luật thi đấu hiện hành, VCTVN chia thành
Quyền và Đối kháng.
Sự phân loại trong Võ cổ truyền Việt Nam là rất đa dạng và tương
đối phức tạp bởi tính “mục đích và tác dụng” rất rộng rãi trong các lĩnh
vực khác nhau, có nhiều quan điểm khác nhau, kế thừa các quan điểm đó,
khái quát việc phân loại VCTVN theo khuynh hướng vận dụng, đặc điểm
thao tác, đặc điểm hệ thống kỹ thuật, tính chất hoạt động của nó đối với
từng lĩnh vực, cụ thể là trong lĩnh vực GDTC, môn thể thao của học phần
tự chọn trong chương trình giáo dục thể chất chính khóa ở trường đại học.
Dựa theo đặc điểm hệ thống kỹ thuật, luận án tiến hành phân loại kỹ
thuật VCTVN, gồm: Quyền thuật tay không và Quyền thuật binh khí.
Thứ nhất là, Quyền thuật tay khơng, gồm: một là, Đối kháng tay
không; hai là, Quyền tay không (bài quyền tay không); ba là, Đấu luyện
(tay không với tay không); bốn là, Căn bản công tay không.
Thứ hai là, Quyền thuật binh khí, gồm: một là Quyền binh khí (bài
quyền binh khí); hai là, Đấu luyện binh khí (binh khí với binh khí; bính khí
với tay khơng); ba là, Căn bản cơng binh khí.
1.4.2.3. Nội dung cơ bản về môn võ cổ truyền Việt Nam.
Võ cổ truyền Việt Nam thống nhất ở cả ba miền Bắc- Trung- Nam,
đều có phần nội dung quy định và nội dung tự chọn. Nội dung tự chọn là
tinh hoa võ thuật tồn tại và phát triển ở các môn phái, võ phái và có thể sẽ
được tuyển chọn thành nội dung quy định theo tiêu chuẩn của
LĐVTCTVN và được tham gia thi đấu ở nội dung tự chọn của các giải
đấu. Nội dung quy định là những đòn thế, bài quyền tay khơng, bài quyền

binh khí được tuyển chọn từ các môn phái, võ phái khác nhau và
LĐVTCTVN thống nhất, quy định từ tên gọi động tác, lời thiệu bài quyền,


7

sử dụng trong tập luyện và thi đấu. Các nội dung chính thống được khái
qt theo Quyền thuật tay khơng có bốn phần như sau: Căn bản cơng tay
khơng, Quyền tay không, Đấu luyện tay không và Đối kháng tay khơng.
1.5. Các cơng trình nghiên cứu Võ cổ truyền Việt Nam trong lĩnh
vực giáo dục thể chất và thể thao.
Đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về sự phát triển thể chất ở
nước ta được tiến hành, đồng thời nhiều cơng trình đã tìm hiểu và đưa ra
cái nhìn tồn diện về VCTVN- mơn thể thao dân tộc, tuy nhiên những
cơng trình nghiên cứu về tác động của tập luyện VCTVN trong giờ học thể
thao tự chọn chính khóa (đặc biệt là ảnh hưởng của tập luyện nội dung
quyền thuật tay không môn VCTVN) đến sự phát triển thể chất một cách
đầy đủ và quy mơ chưa có. Sự quan tâm làm thế nào để nâng cao tầm vóc
và thể trạng của người Việt Nam trong những năm đầu thiên niên kỷ được
Đảng, Nhà nước và các cấp, các ngành liên quan đặc biệt chú trọng.
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP
VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU.
2.1. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả nội dung quyền thuật tay
khơng tập luyện chính khóa mơn võ cổ truyền Việt Nam đến sự phát triển
thể chất cho sinh viên các trường đại học (độ tuổi 20- 21, dẫn chứng vùng
Duyên hải Nam Trung Bộ).
2.1.2. Khách thể nghiên cứu:
Đối tượng khách thể nghiên cứu của luận án là:
Đối tượng phỏng vấn: Gồm 150 chuyên gia, cán bộ lãnh đạo, cán bộ

quản lý, nhà sư phạm; 997 sinh viên đại học năm thứ 1, 2 thuộc các trường
đại học vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
Đối tượng theo dõi ngang: Số lượng gồm 2829 sinh viên (1460 sinh
viên nam, 1369 sinh viên nữ) các năm thứ 1 đến 4 tại 8 trường đại học
vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
Đối tượng thực nghiệm sư phạm: Gồm 285 sinh viên năm thứ 2 của
2 trường đại học thuộc địa bàn nghiên cứu, được chia ngẫu nhiên làm 2
nhóm như trình bày ở bảng 2.1 trong luận án.
2.2. Phương pháp nghiên cứu.
2.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu.
2.2.2. Phương pháp phỏng vấn tọa đàm.
2.2.3. Phương pháp kiểm tra sư phạm.
2.2.4. Phương pháp kiểm tra sinh cơ học.
2.2.5. Phương pháp kiểm tra y sinh.
2.2.6. Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
2.2.7. Phương pháp toán học thống kê.


8

2.3. Tổ chức nghiên cứu.
2.3.1. Thời gian nghiên cứu: Luận án được tiến hành nghiên cứu từ
tháng 11/2013 đến tháng 12/2016 và chia thành các giai đoạn nghiên cứu
như trình bày cụ thể trong luận án.
2.3.2. Lựa chọn địa bàn thực nghiệm: Các trường đài học triển khai
thực nghiệm bao gồm: Trường Đại học Quảng Nam- thuộc UBND tỉnh
Quảng Nam, Trường Đại học Quy Nhơn- thuộc Bộ GD và ĐT quản lý.
2.3.3. Địa điểm nghiên cứu: Luận án được tiến hành nghiên cứu tại:
Viện khoa học Thể dục thể thao, trường Đại học Quy Nhơn và một số
trường đại học vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN.
3.1. Đánh giá thực trạng công tác GDTC và nhu cầu tham gia tập
luyện môn VCTVN trong giờ học thể thao tự chọn chính khóa của
sinh viên các trường đại học vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
3.1.1. Thực trạng về thực hiện chương trình chính khóa mơn giáo
dục thể chất và ngoại khóa cho sinh viên các trường đại học vùng
DHNTB.
3.1.1.1. Đánh giá chung về việc thực hiện chương trình GDTC ở các
trường đại học vùng DHNTB.
Qua kết quả ở bảng 3.1 cho thấy, tất cả các trường đại học ở vùng
DHNTB đều thực hiện chương trình GDTC chính khóa, đạt 100% so với
quy định của Bộ GD và ĐT. Tuy nhiên, tổng số tiết môn giáo dục thể chất
giảng dạy cho tồn khóa học ở mỗi trường có sự khác nhau. Trong đó, có
6/8 trường thực hiện giảng dạy đủ 150 tiết, chiếm tỷ lệ 75%, đạt 100%; có
1/8 trường dạy 60 tiết, chiếm tỷ lệ 12,5%, đạt 40% và có 1/8 trường chỉ
dạy có 30 tiết, chiếm tỷ lệ 12,5%, đạt 20% so với quy định.
Như vậy, xét trên tổng thể ở các trường đại học vùng DHNTB đều
thực hiện chương trình GDTC chính khóa đạt 100%, còn số tiết thực dạy
đạt 82,5% so với quy định của Bộ GD và ĐT.
3.1.1.2. Phân tích, đánh giá cơng tác thể thao ngoại khóa cho sinh
viên ở các trường đại học vùng DHNTB.
Kết quả ở bảng 3.2 được trình bày trong luận án cho thấy: về theo
các hình thức tổ chức tập luyện TDTT được sử dụng ngoại khóa ở nhà
trường, với mức độ thường xuyên như sau: SV tập ở câu lạc bộ trường (có
sự hướng dẫn của GV) có 45/92 ý kiến, chiếm 50%; tập ở đội tuyển trường
(có những thành viên xuất sắc mới tham gia- số này rất ít) có 47/92 ý kiến,
chiếm 51.08% và SV tự tập là chủ yếu với mức độ thường xun có 92/92
ý kiến, chiếm 100%. Về hình thức tổ chức thi đấu thể thao, hội thao cấp
trường với mức độ thường xuyên chỉ có 44/92 ý kiến, chiếm 47.82% và
mức khơng thường xun có tới 48/92 ý kiến, chiếm 52.17%.



BẢNG 3.1. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÙNG
DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ (Điều tra ở thời điểm 4/2014).

TT

Nội dung điều tra

1.
1.1
1.1.1
1.1.2
1.1.3
1.1.4
1.1.5
1.1.6
1.2
1.2.1
1.2.2
1.2.3
1.2.4
1.2.5
1.2.6
1.2.7
1.2.8
1.2.9
1.2.1
0

1.2.11
1.2.1
2
2.
2.1
2.2
2.3

Nội dung GDTC
Phần bắt buộc
Lý luận chung
Thể dục
Điền kinh
Cờ vua
Bóng rổ
Đá cầu
Phần tự chọn
Bóng chuyền
Bóng đá
Bóng rổ
Bóng ném
Bóng bàn
Cầu lơng
Võ cổ truyền Việt Nam
Võ Karatedo
Võ Taekwondo
Bơi
Cờ vua
Thể dục nhịp điệu
Thời lượng thực hiện

150 tiết
60 tiết
30 tiết

Tổng số giờ dạy (tiết) Đại học (n= 8)
Bộ Trường
Số
%
%
(1)
(2)
trường

14
32
48
0
0
0

4
26
30
30
30
30

28.57
81.25
62.5

0.00
0.00
0.00

4
7
7
1
1
1

50.00
87.50
87.50
12.50
12.50
12.50

60
60
60
60
60
60
0
0
0
0

60

60
60
60
60
60
60
60
60
20

100.00
100.00
100.00
100.00
100.00
100.00
0.00
0.00
0.00
0.00

7
3
3
1
2
7
2
1
2


87.50
37.50
37.50
12.50
25.00
87.50
25.00
12.50
25.00

1

12.50

0
0

8
30

0.00
0.00

1

12.50

1


12.50

150
0
0

150
60
30

100.00
40.00
20.00

6
1
1

75.00
12.50
12.50



9

3.1.2. Thực trạng về các yếu tố và các điều kiện đảm bảo cho công
tác GDTC ở các trường đại học vùng DHNTB
3.1.2.1. Thực trạng về cơ sở vật chất phục vụ công tác GDTC ở các
trường trường đại học vùng DHNTB.

Kết quả ở bảng 3.3 như trình bày trong luận án cho thấy, hiện trạng
sân bãi thể thao ở các trường trong vùng DHNTB hiện nay, như sau: Có
sân bãi thể thao đủ cho giảng dạy: 3/8 trường, chiếm tỷ lệ 37,5%; Có sân
bãi thể thao nhưng khơng đủ cho giảng dạy: 4/8 trường, chiếm 50%; ít có
sân bãi thể thao để phục vụ cho giảng dạy: 1/8 trường, chiếm 12,5%. Tỷ lệ
các trường không trang bị đủ về dụng cụ thể thao cần thiết cho tập luyện
còn khá cao (50%), điều đó cho thấy sự đầu tư tài chính, mối quan tâm của
lãnh đạo nhà trường đối với mơn học này cịn thấp. Do nguồn tài lực và vật
lực còn thiếu hụt, chưa đủ mạnh như trên cũng là nguyên nhân làm giảm
chất lượng môn học.
3.1.3.2. Thực trạng về đội ngũ giảng viên thể dục thể thao.
Kết quả ở bảng 3.4 cho thấy, số lượng GV của 8 trường đại học
trong vùng DHNTB hiện nay, chưa đảm bảo thực hiện đúng và đủ chương
trình theo quy định. Ở các trường đại học vùng DHNTB có số lượng trung
bình là 11.62 GV/1 trường và tỷ lệ GV trên SV vào khoảng 1/383.3, vượt
91.6 % so với quy định.
Về trình độ của GV hiện nay: trên đại học: có 49 người, chiếm
52.6%; đại học: có 44 người, chiếm 47.4%. Như vậy, hiện trạng nhân lực
chưa đủ về số lượng và chưa đạt chuẩn về chất lượng như trên cũng làm
ảnh hưởng đến hiệu quả công tác GDTC và thể thao trong các nhà trường
đại học ở vùng DHNTB.
3.1.3. Thực trạng về kết quả học tập các học phần môn học
GDTC và năng lực thể chất của sinh viên các trường đại học vùng
Duyên hải Nam Trung Bộ.
3.1.3.1. Thực trạng về kết quả học tập các học phần môn học GDTC
của SV đại học.
Qua kết quả ở bảng 3.5 cho thấy: Kết quả xếp loại học tập các học
phần môn học GDTC của sinh viên đại học vùng DHNTB ở các năm 1 đến
năm 3 tương đối đồng đều nhau. Số sinh viên có tỷ lệ xếp loại kết quả đạt
mức điểm đạt A còn chiếm tỷ lệ cao nhất từ 34.11% đến 47.32% (tập trung

ở các học phần 1, 2 ứng với SV học năm thứ 1), tiếp đến là số sinh viên có
tỷ lệ xếp loại kết quả đạt mức điểm giỏi A+ chiếm tỷ lệ thấp hơn từ
18.26% đến 37.45% (tập trung ở các học phần 3 và 4 ứng với SV học năm
thứ 2), trong khi đó vẫn cịn một tỷ lệ khơng nhỏ số sinh viên xếp loại đạt
kết quả mức điểm B (chưa đạt) chiếm tỷ lệ từ 26.61% đến 38.57%.


BẢNG 3.4. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TDTT Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ (n= 93)
Số lượng giảng viên TDTT
TT

Tên trường

Tổng

đại học

số SV

Chun trách (cơ hữu)
n

Trình độ chun mơn
Tổng

Tỷ lệ

Quy


Thực

%

định

tế

số GV

Đại học
n

Tỷ lệ
%

Sau đại học
n

Tỷ lệ
%

1

Đại học Đà Nẵng

15.540

30


32.25

1/200

1/518

30

11

36.67

19

63.34

2

Đại học Quảng Nam

1.309

11

11.83

1/200

1/119


11

8

72.72

3

37.5

3

Đại học Phạm Văn Đồng

1498

14

15.05

1/200

1/107

14

11

36.67


3

3.30

4

Đại học Quang Trung

2.250

3

3.22

1/200

1/750

3

2

66.67

1

3.34

5


Đại học Quy Nhơn

11.989

19

20.43

1/200

1/631

19

0

00

19

100.00

6

Đại học Phú Yên

1.053

9


9.67

1/200

1/117

9

7

77.78

2

22.23

7

Đại học Nha Trang

1.572

6

6.45

1/200

1/262


6

4

66.67

2

33.34

8

Đại học Phan Thiết

437

1

1.07

1/200

1/437

1

1

100.0


0

00

Tổng

35648

93

93

44

49

Trung bình

4456

11.62

11.62

5.50

6.12

Tổng số sinh viên
Bình quân giảng viên

TDTT trên số trường

1/383.3

35648 sinh viên (tỷ lệ 1 giảng viên/383.3 sinh viên, vượt 91.6% so với quy định)
11.62 giảng viên/1 trường


10
BẢNG 3.5. THỰC TRẠNG KẾT QUẢ HỌC TẬP CÁC HỌC PHẦN MÔN
GIÁO DỤC THỂ CHẤT CỦA SINH VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÙNG
DHNTB NĂM HỌC 2013- 2014 (n= 7839)
Kết quả đánh giá môn GDTC
TT
Sinh viên
Đạt giỏi A+
Đạt A
Không đạt B
n
423
768
432
HP 1 (Năm 1)
1.
(n = 1623)
Tỷ lệ %
26.06
47.32
26.61
n

289
721
572
HP 2 (Năm 1)
2.
(n = 1582)
Tỷ lệ %
18.26
45.57
36.15
n
437
675
457
HP 3 (Năm 2)
3.
(n = 1569)
Tỷ lệ %
27.85
43.02
29.12
n
576
529
433
HP 4 (Năm 2)
4.
(n = 1538)
Tỷ lệ %
37.45

34.39
28.15
n
417
521
589
HP 5 (Năm 3)
5.
(n = 1527)
Tỷ lệ %
27.30
34.11
38.57

3.1.3.2. Thực trạng năng lực thể chất của sinh viên các trường đại
học vùng DHNTB.
Kết quả ở bảng 3.6 đến bảng 3.11 được trình bày trong luận án.
Bảng 3.11. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG KIỂM TRA TỪNG NỘI
DUNG THEO TIÊU CHUẨN RÈN LUYỆN THÂN THỂ CỦA SINH VIÊN ĐẠI
HỌC VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ.
Sinh viên nam Sinh viên nữ
Tổng
(n= 1460)
(n= 1369)
(n= 2829)
T
Nội dung
Số đạt
Số đạt
T

Số đạt Tỷ lệ
Tỷ lệ
Tỷ lệ
yêu
yêu
yêu cầu
%
%
%
cầu
cầu
1. Chạy 30m XPC (s)
625
42.81 410 29.95 1035 36.58
2. Lực bóp tay thuận (kG)
714
48.90 705 51.50 1419 50.15
3. Bật xa tại chỗ (cm)
736
50.42 476 34.77 1212 42.84
4. Nằm ngửa gập bụng (lần/30s)
670
45.89 531 38.79 1201 42.45
5. Chạy con thoi 4x10m (s)
595
40.76 536 39.15 1131 39.97
6. Chạy tùy sức 5 phút (m)
622
42.60 435 31.78 1057 37.36
Trung bình

45.22
37.65
41.56

Từ kết quả thu được ở bảng 3.6 đến 3.11 cho thấy:
Về hình thái, chức năng: Diễn biến các chỉ số hình thái, chức năng
của SV đại học trên địa bàn vùng DHNTB nhìn chung là khơng phát triển
đồng đều (Cv>10%); chỉ có một số chỉ tiêu (cân nặng, chỉ số Quetelet, chỉ
số BMI và chỉ số công năng tim) ghi nhận được có sự phát triển đồng đều
ở một số lứa tuổi (Cv<10%). Khi so sánh giá trị x theo kiểm định tstudent giữa các chỉ số hình thái, chức năng với thể chất người Việt Nam


11

(năm 2001, 2003) cho thấy hầu hết các chỉ tiêu này đều có sự khác biệt rõ
rệt (ttính>tbảng với P<0.05), các chỉ tiêu này ở sinh viên đại học vùng
DHNTB thấp hơn so với thể chất người Việt Nam có cùng độ tuổi. Chỉ có
chỉ tiêu chiều cao đứng của nam năm 2, năm 4 là khơng có sự khác biệt
(ttính<tbảng, P>0.05).
Về tố chất thể lực: Kết quả kiểm tra cho thấy hầu hết tố chất thể lực
của sinh viên đại học có sự đồng đều hơn so với các chỉ tiêu hình thái chức
năng, sự phát triển đồng đều này thể hiện rõ ở sinh viên năm 1, 2 và 3
(Cv<10%), chỉ có test chạy tùy sức 5 phút là phát triển không đồng đều
(Cv>10%). Khi so sánh với kết quả điều tra thể chất nhân dân thì cho thấy
hầu hết các test thể lực chung đều có sự khác biệt (t tính>tbảng, P<0.05), và
cho thấy về cơ bản thể lực chung của sinh viên đại học của vùng DHNTB
chưa tốt hơn nhiều so với thể chất nhân dân năm 2001, 2003 có cùng độ
tuổi (ngoại trừ các test như lực bóp tay thuận- đánh giá sức mạnh chi trên
và test nằm ngửa gập bụng- đánh giá sức mạnh thân người và test chạy tùy
sức 5 phút- đánh giá sức bền, ttính>tbảng với P<0.05).

Khi xem xét đến mức độ đạt yêu cầu so với kết quả kiểm tra theo
từng chỉ tiêu ở các test thể lực chung (theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể tại
bảng 3.11) của đối tượng nghiên cứu cho thấy: Số sinh viên đạt yêu cầu
theo tiêu chuẩn sức mạnh tương đối cao, cụ thể, sức mạnh chi trên (lực bóp
tay thuận) SV nữ đạt 51.50%, SV nam đạt 48.90%; sức mạnh chi dưới (bật
xa tại chỗ) SV nam đạt 50.42%, SV nữ đạt 34.77%; sức mạnh thân mình
(nằm ngửa gập bụng) SV nam đạt 45.89%, SV nữ đạt 38.79%.
Số sinh viên đạt tiêu chuẩn sức bền chung (chạy tùy sức 5 phút)
tương đối thấp: SV Nữ chỉ đạt ở mức 31.78%, cịn SV Nam thì đạt
42.60%. Số sinh viên đạt tiêu chuẩn sức nhanh rất thấp (chạy 30m XPC):
Nữ đạt 29.95%, Nam đạt 42.81%. Ngoài ra, đánh giá sức nhanh và khả
năng phối hợp linh hoạt trong vận động của sinh viên, cũng có nhịp độ
phát triển tương tự như test chạy 30m XPC (Nam đạt 40.76% và nữ đạt
39.15%). Nhìn chung, xét tỷ lệ sinh viên đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể
trung bình ở các nội dung chỉ có 41.56% đạt yêu cầu.
3.1.4. Thực trạng về nhu cầu tham gia tập luyện môn VCTVN
trong giờ học thể thao tự chọn chính khóa của sinh viên các trường đại
học vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
Kết quả khảo sát được trình bày ở bảng 3.12 trong luận án cho thấy,
về nguyện vọng tập luyện môn thể thao tự chọn của sinh viên, mặc dù cịn
có ý kiến khác nhau, song nhận thấy một số môn trong đó có tỷ lệ sinh
viên mong muốn được tham gia tập luyện khá cao, đặc biệt môn tự chọn là
VCTVN chiếm 48.92%, thứ 2 là môn Cầu lông chiếm 14.50%, mơn Bóng
chuyền chiếm 13.07%, mơn Bóng đá, chiếm 12.97%, mơn Bóng rổ chiếm
6.63%. Ngồi ra, một số mơn như Bóng bàn, Bóng ném, Bơi, Thể dục
Aerobic và một số mơn võ khác có số SV chọn thấp chiếm tỷ lệ từ 1,02%


Cầu
Lơng


Tỷ lệ
%

Tỷ lệ
%

Tỷ lệ
%

Tỷ lệ
%

Tỷ
lệ
%

Tỷ lệ
%

chọn
Số SV

Bóng
Bàn
chọn
Số SV

Bóng
Ném

chọn
Số SV

Bóng
Rổ
chọn
Số SV

Bóng
Đá
chọn
Số SV

Bóng
Chuyền
chọn
Số SV

Tên trường
đại học

Võ cổ
truyền
Việt Nam
chọn
Số SV

T
T


n= 979 SV

Bảng 3.12. KẾT QUẢ KHẢO SÁT NHU CẦU THAM GIA TẬP LUYỆN VCTVN VÀ CÁC MƠN THỂ THAO
TRONG GIỜ HỌC GDTC CHÍNH KHÓA CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÙNG DHNTB (n= 979).

Tỷ lệ
%

1

ĐHĐN

159

71

44.65

11

6.91

25

15.72

19

11.94


0

00

6

3.77

27

16.98

2

ĐHQN

113

55

48.67

20

17.69

10

8.84


4

3.53

0

00

2

1.76

22

19.46

3

ĐHPVĐ

109

58

53.21

10

9.17


12

11.00

6

9.17

4

3.66

2

1.83

17

15.59

4

ĐHQT

115

62

53.91


13

11.30

14

12.17

7

6.08

0

00

3

2.60

16

13.91

5

ĐH.QN

130


94

72.30

15

11.53

5

3.84

3

2.30

0

00

2

1.53

11

8.46

6


ĐH PY

114

55

48.24

14

12.28

20

17.54

4

3.50

0

00

3

2.63

18


15.78

7

ĐHNT

118

46

38.98

24

20.33

21

17.79

9

7.62

6

5.08

4


3.38

8

6.77

8

ĐHPT

121

38

31.40

21

17.35

20

16.52

13

10.74

0


00

6

4.95

23

19.00

Trung bình (%)

48.92%

13.07%

12.97%

6.63%

1.02%

2.86%

14.50%


12

đến 14.50%. Điều này, cũng hết sức khách quan, bởi vì với đa số sinh viên

của các trường đại học vùng DHNTN đều xuất thân từ các miền đất võ,
trong đó có tỉnh Bình Định.
3.1.5. Bàn luận về thực trạng công tác GDTC và nhu cầu tham gia
tập luyện môn VCTVN trong giờ học thể thao tự chọn chính khố của
sinh viên các trường đại học vùng DHNTB.
Kết quả nghiên cứu thực trạng về sự phát triển thể chất, tố chất thể
lực chung của sinh viên đại học vùng Duyên hải Nam Trung Bộ ở thời
điểm năm 2014 được trình bày ở bảng 3.6 đến 3.11 so với kết quả điều tra
thể chất nhân dân cùng lứa tuổi 19 đến 22 tuổi thời điểm 2001, 2003 cho
thấy:
Các nội dung như: Nằm ngửa gập bụng, chạy tùy sức 5 phút thì sinh
viên nam và nữ lứa tuổi 19 đến 22 tuổi ở vùng DHNTB cao hơn sinh viên
cùng độ tuổi theo điều tra thể chất nhân dân năm 2001, 2003. Các nội dung
chạy con thoi 4x10m và lực bóp tay thuận thì sinh viên nam và nữ từ 19
đến 22 tuổi ở vùng DHNTB có kết quả thấp hơn so với sinh viên có cùng
độ tuổi theo kết quả điều tra thể chất nhân dân năm 2001, 2003.
Như vậy, các chỉ tiêu như nằm ngửa gập bụng, chạy tùy sức 5 phút
của SV đại học vùng DHNTB về cơ bản là cao hơn kết quả điều tra thể
chất nhân dân thời điểm 2001,2003, tuy nhiên sự khác biệt thống kê với
P<0.05 là chưa lớn. Các chỉ tiêu chạy 30m XPC, bật xa tại chỗ thì sinh
viên đại học vùng DHNTB thấp hơn kết quả điều tra thể chất nhân dân
thời điểm 2001, 2003. Thực trạng thể chất sinh viên phát triển bình
thường, sự tăng cao ở năm thứ 2, 1, ổn định và chậm dần ở năm thứ 3 và 4
của khóa học. So sánh kết quả kiểm tra thể lực với tiêu chuẩn kiểm tra,
đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên theo quy định của Bộ thì sinh
viên đại học vùng DHNTB chỉ đạt mức trung bình là 41.56%. Đặc biệt, so
sánh năng lực thể chất cùng độ tuổi của sinh viên đại học vùng DHNTB
với kết quả điều tra thể chất nhân dân năm 2001, 2003, cho thấy có sự hơn
kém nhau ở một số chỉ tiêu và test, nhưng hầu hết năng lực thể chất sinh
viên đại học chưa cao hơn nhiều, được xác định như sau:

Nguyên nhân khách quan: Ảnh hưởng về điều kiện tự nhiên và
kinh tế- xã hội của vùng DHNTB, về vị trí địa lý, đặc điểm cư dân, xã hội,
lao động, nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, đánh bắt hải sản, du lịch và
kinh tế biển. DHNTB là một trong 8 vùng kinh tế của Nhà nước Việt Nam,
với hình thể hẹp ngang, kéo dài từ Đà Nẵng đến Bình Thuận, là cầu nối
Bắc Trung Bộ với Tây Nguyên và Đông Nam bộ. Hằng năm, thiên tai
thường gây thiệt hại lớn, đời sống các dân tộc cư trú ở vùng DHNTB cịn
gặp nhiều khó khăn, cư dân ở các đảo như Lý Sơn, Phú Quý, quần đảo
Hoàng Sa, Trường Sa cịn khó khăn về điều kiện kinh tế, thời tiết khắc
nghiệt, xa đất liền. Thời tiết nắng nóng, mưa bão thường xuyên, chưa có
nhiều nhà tập đa chức năng do vậy sinh viên các trường đại học vùng


13

DHNTB phải nghỉ tập nhiều từ đó hiệu quả GDTC thấp. Về đặc điểm kinh
tế- xã hội vùng DHNTB là các tỉnh, thành phố nhìn chung cịn nghèo so
với các khu vực khác trong cả nước, có trên 70% ngân sách là nguồn của
Trung ương, kinh tế phát triển kém thì đời sống của nhân dân thấp, ảnh
hưởng sự phát triển tầm vóc và thể lực sinh viên.
Nguyên nhân chủ quan: Kết quả nghiên cứu của luận án ở bảng
3.1, 3.2, 3.3 và 3.4 cho thấy, đội ngũ giảng viên dạy mơn GDTC về cơ bản
trình độ chun mơn cịn thấp (GV cơ hữu ở trình độ đại học có tới
47.4%), thiếu về số lượng (tỷ lệ GV/SV ở mức 1/383.3, vượt 91.6% so với
quy định), thực hiện nội dung chương trình GDTC chính khóa chỉ đạt
82,5% so với quy định của Bộ GD và ĐT. Số trường có tổ chức tập luyện
ngoại khóa các mơn thể thao thường xun ở câu lạc bộ trường cịn ít
(48.91%), tập ở đội tuyển trường thường xuyên chỉ có 51.08% (có những
sinh viên xuất sắc mới tham gia, số này rất ít). Cơ sở vật chất phục vụ tập
luyện còn nghèo nàn. Về sử dụng môn thể thao trong phần tự chọn của

chương trình GDTC, mặc dù, các nhà trường đã thực hiện đủ, đúng quy
định cấu trúc chương trình, có phần nội dung thực hành bắt buộc và có
phần các mơn tự chọn, nhưng sự sắp xếp thời gian cho các môn học lại
không đúng. Điều này cho thấy, việc phân chia các môn học bắt buộc và tự
chọn với số tiết quy định cụ thể của chương trình là chưa phù hợp với điều
kiện thực tế của các nhà trường hiện nay. Từ đó, dẫn đến việc thực hiện nội
dung, chương trình ở hầu hết các trường đều khơng đồng nhất. Đặc biệt,
qua điều tra, phỏng vấn cho thấy tỷ lệ các môn thể thao tự chọn được các
trường đưa vào sử dụng chính khóa, kết quả theo thứ tự như sau: mơn
Bóng chuyền, Cầu lơng có 7/8 trường chọn, chiếm tỷ lệ 87,5%; Bóng đá,
Bóng rổ: có 3/8 trường chọn, chiếm tỷ lệ 37,5%; môn Võ cổ truyền Việt
Nam, Võ Taekwondo: có 2/8 trường chọn, chiếm tỷ lệ 25%; Võ Karatedo,
Bóng bàn, Bóng ném, Thể dục nhịp điệu, Cờ vua, Bơi lội: có 1/8 trường
chọn, chiếm tỷ lệ <15%. Điều này cho thấy, chương trình GDTC chưa
phong phú, đa dạng với các môn thể thao, chưa đáp ứng nhu cầu SV chọn
mơn ưa thích học tập.
Ngun nhân chủ quan và khách quan là một trong những nguyên
nhân cơ bản làm cho tầm vóc và thể lực của sinh viên Đại học vùng
DHNTB thấp hơn kết qua điều tra thể chất nhân dân năm 2001, 2003.
Các số liệu điều tra, phỏng vấn (bảng 3.12- mục 3.1.4) cho thấy: về
nguyện vọng tập luyện môn thể thao tự chọn của sinh viên, mặc dù cịn có
ý kiến khác nhau, song nhận thấy một số mơn trong đó có tỷ lệ sinh viên
mong muốn được tham gia tập luyện chính khóa khá cao, đặc biệt môn tự
chọn là VCTVN chiếm 48.92%, thứ 2 là mơn Cầu lơng chiếm 14.50% và
mơn Bóng chuyền chiếm 13.07%. Tuổi trẻ sinh viên ngày nay mong muốn
được hướng tới những hoạt động vui khỏe có ích, nhằm có thêm sức khỏe


14


để học tập, lao động và bảo vệ tổ quốc, làm chủ bản thân, tự tin, cân bằng
hài hòa với môi trường thiên nhiên và xã hội xung quanh.
3.2. Xác định nội dung quyền thuật tay khơng tập luyện chính
khóa môn võ cổ truyền Việt Nam cho sinh viên các trường đại học
vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
3.2.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn xác định nội dung quyền thuật tay
khơng từ VCTVN tập luyện chính khóa cho sinh viên các trường đại
học vùng DHNTB.
Tư tưởng chủ đích của việc tiếp biến, vận dụng và phát triển Võ cổ
truyền Việt Nam, một mặt là nhằm đưa võ cổ truyền trở thành một môn thể
thao được nhiều người lựa chọn tập luyện, nâng cao chất lượng cuộc sống
cho mọi người, góp phần nâng cao thành tích thể thao cũng như đời sống
văn hóa, tinh thần, sức khỏe thể chất cho nhân dân. Mặt khác, là nhằm phát
huy những giá trị truyền thống, nhân văn giáo dục thể chất mà môn võ này
mang lại cho các đối tượng học sinh, sinh viên trong nhà trường các cấp.
Do đó, việc khai thác, sử dụng Võ cổ truyền Việt Nam như một phương
tiện giáo dục thể chất theo đúng đường lối, quan điểm của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước và phù hợp với điều kiện thực tế của mỗi
nhà trường, địa phương, vùng, miền trong cả nước là xu thế tất yếu khách
quan.
Tiến hành điều tra hiện trạng sự hiểu biết, nhu cầu thưởng thức,
nguyên nhân ưa thích và chưa ưa thích mơn thể thao truyền thống
VCTVN, cũng như thực trạng nhu cầu được chọn môn thể thao phù hợp
tập luyện trong giờ học giáo dục thể chất chính khóa ở các trường đại học
vùng DHNTB của sinh viên thông qua hình thức phỏng vấn bằng phiếu.
Đối tượng phỏng vấn là 996 sinh viên của 8 trường đại học từ Đà Nẵng
đến Bình Thuận. Kết quả trình bày ở bảng 3.13 đến 3.17 trong luận án.
Kết quả phân tích ở bảng 3.13, 3.14 trong luận án cho thấy: Chỉ số
tính đại chúng (I)= 3.81, ở mức xấp sỉ 4.0 điểm tương ứng mức độ
“Thích”, như vậy đa số sinh viên đại học ở vùng DHNTB có nhu cầu thích

xem thi đấu, biểu diễn mơn VCTVN. Hay nói cách khác, mơn thể thao
truyền thống VCTVN được sinh viên đại học ở vùng DHNTB thật sự hiểu
biết và ưa thích hiện nay.
Phân tích kết quả ở bảng 3.15, 3.16 trong luận án cho thấy: nguyên
nhân để các em sinh viên đại học đều ham thích mơn VCTVN, có 04
ngun nhân là: để rèn luyện sức khoẻ, nâng cao thể chất; muốn bảo tồn và
phát huy các giá trị của VCTVN mang lại cho cộng đồng sinh viên; vì nhà
trường tổ chức giảng dạy, hướng dẫn tập luyện; các địa phương, huyện,
thành phố, tỉnh có võ đường, câu lạc bộ và tổ chức các lớp năng khiếu.
Phân tích kết quả ở bảng 3.17 trong luận cho thấy: nguyên nhân dẫn
đến các em sinh viên đại học ở vùng DHNTB chưa ham thích mơn Võ cổ
truyền Việt Nam, có 03 ngun nhân chính là: một là, khơng có người


15

hướng dẫn tập luyện, chưa có chương trình, giáo trình phổ cập VCTVN
dành cho sinh viên học tập; hai là, nhà trường và địa phương không tổ
chức giảng dạy, hướng dẫn tập luyện chu đáo; ba là, vì khơng có địa điểm,
nhà luyện tập, thiếu dụng cụ học tập.
3.2.2. Kết quả lựa chọn nội dung quyền thuật tay không từ
VCTVN ứng dụng giảng dạy chính khóa cho sinh viên các trường đại
học vùng DHNTB.
Tiến hành phỏng vấn và hội thảo với 127 chuyên gia. các cán bộ
quản lý, giảng viên GDTC, võ sư, huấn luyện viên VCTVN trên phạm vi
toàn quốc, trên cơ sở đó xác định mức độ đồng nhất về ý kiến đánh giá của
các chuyên gia thông qua kết quả phỏng vấn và hội thảo 2 lần bằng chỉ số
Wicoxon. Kết quả ở bảng 3.19 đến 3.21 trình bày trong luận án, cho thấy:
Ở lần phỏng vấn thứ nhất, đại đa số các ý kiến lựa chọn đều tương
đối tập trung vào các nội dung tập luyện đã đưa ra, với các số ý kiến lựa

chọn từ 70% trở lên (các nội dung bài tập được in đậm ở bảng 3.19),
Ở lần phỏng vấn và hội thảo lần thứ 2 cũng cho kết quả tương tự.
Hầu hết các ý kiến lựa chọn các nội dung bài tập đều tập trung vào các nội
dung đã lựa chọn ở lần phỏng vấn thứ nhất với tỷ lệ chiếm trên 70% trở
lên (ở bảng 3.20), đề tài chọn đưa vào diện nghiên cứu tiếp.
Trên cơ sở kết quả thu được ở các bảng 3.19 và 3.20, nhằm xác định
mức độ đồng nhất và mức độ tin cậy giữa kết quả 2 lần phỏng vấn nêu
trên, đề tài xác định chỉ số Wilcoxon qua các nội dung tập luyện chính
khóa học phần thể thao tự chọn là môn VCTVN cho sinh viên tại các
trường đại học vùng DHNTB, kết quả thu được như trình bày ở bảng 3.21.
Bảng 3.21. Giá trị chỉ số wilcoxon qua 2 lần phỏng vấn xác định
các nội dung tập luyện chính khóa VCTVN cho sinh viên đại học (2021 tuổi)
TT Nội dung bài tập theo lứa tuổi
W

1. Lứa tuổi 20 (Sinh viên năm 2)
139
123
2. Lứa tuổi 21 (Sinh viên năm 3)
133
110
Từ kết quả thu được ở bảng 3.23 cho thấy:
Ở mức giá trị α= 0.05, giá trị W tính thu được đều > Wα, nghĩa là sự
khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê giữa hai lần phỏng vấn, hay nói cách
khác, kết quả giữa 2 lần phỏng vấn các chuyên gia, các cán bộ quản lý,
giảng viên, huấn luyện viên, trọng tài môn VCTVN tại các đơn vị trên
phạm vị toàn quốc thu được đều có sự đồng nhất về ý kiến trả lời trong
việc xác định nội dung tập luyện chính khóa mơn VCTVN cho sinh viên
các trường đại học vùng DHNTB, phù hợp với điều kiện thực tiễn hiện nay
mà quá trình nghiên cứu của đề tài đã đề xuất.

3.2.3. Xây dựng nội dung, ứng dụng chương trình giảng dạy mơn
VCTVN vào học phần tự chọn cho sinh viên các trường đại học vùng
DHNTB.


16

3.2.3.1. Xây dựng nội dung quyền thuật tay không từ võ cổ truyền
Việt Nam đã lựa chọn làm phương tiện giáo dục thể chất cho sinh viên đại
học.
Từ những kết quả nghiên cứu nêu trên, đề tài đã xác định được nội
dung tập luyện chính khóa VCTVN nhằm ứng dụng rèn luyện thể chất,
nâng cao sức khỏe cho sinh viên một số trường đại học vùng DHNTB (độ
tuổi 20- 21), gồm các nội dung chính được đặt tên cho 13 bài tập, chia
thành 3 phần: Căn bản công tay không (có 6 bài tập); Quyền tay khơng (có
2 bài tập); Đấu luyện tay khơng (có 1 bài tập), Đối kháng tay khơng (có 4
bài tập). Vậy, với 13 bài tập quyền thuật tay không trên đây, nội dung chi
tiết và cách thức thực hiện bài tập được trình bày ở phụ lục 4 trong luận
án.
3.2.3.2. Xây dựng chương trình giảng dạy VCTVN vào học phần tự
chọn làm phương tiện GDTC cho sinh viên các trường đại học vùng
DHNTB.
Về phân phối nội dung và thời gian môn học VCTVN ở bậc Đại học
theo hướng rèn luyện sức khỏe, tinh thần, tác phong, nâng cao thể chất và
kỹ thuật thể thao cho SV. Kết quả phân phối nội dung và thời gian thực
hiện chương trình mơn học VCTVN đã lựa chọn, như được trình bày ở
bảng 3.24 và tiến trình giảng dạy được trình bày ở phụ lục 3 trong luận án.
Cấu trúc giờ học chính khóa VCTVN cho SV đại học.
Giờ học VCTVN có cơ cấu cũng giống như giờ học TDTT, bao gồm
3 phần chính là phần chuẩn bị (phần khởi động), phần cơ bản (phần chính)

và phần kết thúc (phần hồi tỉnh), thời lượng của buổi tập/giờ học là 2 tiết/
100 phút, mỗi tiết bằng 50 phút dành cho SV đại học.
Phần chuẩn bị: 5- 15 phút, chiếm tỷ lệ 5- 15% tổng thời gian giờ học.
Phần cơ bản: 70- 75 phút, chiếm 70- 75% tổng thời gian giờ học.
Phần kết thúc: 5- 10 phút, chiếm 5- 10% tổng thời gian giờ học.
Phương pháp dạy VCTVN cho sinh viên đại học.
Căn cứ vào yêu cầu về mục tiêu, yêu cầu, nội dung của chương trình
VCTVN đã lựa chọn và biên soạn, để thực hiện tốt các mục tiêu đã đề ra.
Đặc biệt là vấn đề: góp phần củng cố, tăng cường sức khỏe, phát
triển năng lực thể chất cho SV thì trong quá trình giảng dạy VCTVN giảng
viên cần sử dụng các phương pháp giảng dạy có những thay đổi, gồm: Sử
dụng các phương pháp dùng lời nói; Sử dụng các phương pháp trực quan;
Sử dụng phương pháp sửa chữa động tác sai; Phương pháp dạy tích hợp
nội dung theo chu kỳ tiết học.
Phương pháp tổ chức dạy VCTVN cho sinh viên đại học.
- Sử dụng hình thức hay phương pháp tập luyện đồng loạt là cần
thiết, nhưng trong một giờ học chỉ sử dụng một số lần nhất định khi cần
thiết để chiếm ít thời gian trong một giờ học thực hành VCTVN.


Bảng 3.22. CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY MƠN HỌC VÕ CỔ
TRUYỀN VIỆT NAM- 60 tiết/2 tín chỉ/2 học kỳ/ 30 tuần.
Nội dung
I. Lý thuyết. Dạy đan xen trong giờ thực hành.
1-Khái niệm, phân loại, đặc điểm, lịch sử phát
triển VCTVN, nghi thức võ đao.
2- Nguyên lý, kỹ thuật, luật thi đấu VCTVN
3- Phương pháp trọng tài, tổ chức thi đấu
II. Thực hành
1- Nhóm bài tập Căn bản cơng tay khơng

- Lưỡng nghi thức tấn bông thủ cước pháp
- Lưỡng nghi liên hồn tấn bơng thủ cước pháp
- Tứ tượng thức tấn bơng thủ cước pháp
- Tứ tượng liên hồn tấn bơng thủ cước pháp
- Chiêu thức công đấu luyện
- Chiêu thức cơng đối kháng
2- Nhóm bài tập Quyền tay khơng
- Hùng Kê Quyền (tập mô phỏng theo 3 đoạn)
- Lão Mai Quyền (tập mơ phỏng theo 4 đoạn)
3- Nhóm bài tập Đấu luyện tay khơng
- Quyền thủ cước đấu luyện
4- Nhóm bài tập Đối kháng tay không
- Quyền thủ đối kháng
- Quyền cước đối kháng
- Quyền thuật đối kháng
- Quyền đối kháng đấu tập (giới hạn, toàn diện)
III. Thi, kiếm tra, đánh giá
1- Thi kiểm tra giữa học phần (Thi giữa kỳ)
2- Thi kết thúc học phần (thi tập trung cuối kỳ)
Tống số:

Tín chỉ
cơ bản
(30 tiết)

Tín chỉ
nâng cao
(30 tiết)

x

x

x
x

x
x

x
x

x
x
x
x

x
x
x

x

x
x
x
x

x
x
x

x

x
x
x
x
60 tiết/ 2 TC/30 tuần


17

- Hạn chế sử dụng hình thức tập luyện lần lượt (nhất là với từng SV)
để tạo điều kiện nâng cao khối lượng vận động, mật độ vận động của giờ
học.
- Tăng cường sử dụng hình thức tập luyện theo nhóm, nhằm nâng cao
vai trị trưởng nhóm, cán sự TDTT và tạo tình huống cho SV tự quản trong
quá trình lên lớp học tập VCTVN, cũng như giúp giải phóng sức lao động
rất nhiều cho GV, đặc biệt là lớp học có số lượng lớn từ 70- 80 SV.
- Hình thức tập luyện cá nhân cũng cần được quan tâm sử dụng khi
cần thiết.
3.2.3.3. Tập huấn chuyên môn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho giảng viên
GDTC về cách thức thực hiện chương trình, phương pháp dạy học VCTVN
cho sinh viên đại học vùng DHNTB.
Để tiến hành tập huấn chuyên môn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho giảng
viên GDTC, cộng tác viên của các trường đại học vùng DHNTB tham gia
giảng dạy môn VCTVN phục vụ quá trình nghiên cứu, chúng tối đã phối
hợp và được sự giúp đỡ của các lãnh đạo nhà trường, trưởng khoa, trưởng
bộ môn GDTC, đặc biệt là giảng viên chuyên sâu võ thuật tiến hành tổ
chức tập huấn cho đội ngũ giảng viên GDTC tại một số trường đại học (có
triển khai tập luyện chính khóa, ngoại khóa mơn VCTVN). Nội dung tập

huấn đội ngũ giảng viên được xây dựng căn cứ vào kết quả lựa chọn nội
dung VCTVN của luận án và căn cứ vào nội dung chương trình tập huấn
cho HLV, trọng tài của Liên đoàn võ thuật cổ truyền Việt Nam. Tập huấn,
bồi dưỡng nghiệp vụ giảng dạy VCTVN cho giảng viên đại học vùng
DHTNB theo chương trình, nội dung chi tiết các bài tập đã lựa chọn được
trình bày ở phụ lục 3, 4 của luận án.
3.2.4. Bàn luận về nội dung quyền thuật tay khơng tập luyện chính
khóa mơn VCTVN cho sinh viên các trường đại học vùng DHNTB.
3.2.4.1. Bàn về cơ sở xác định nội dung VCTVN tập luyện chính
khóa.
Về cơ sở lý luận cho thấy, việc tiếp biến, vận dụng và phát triển
VCTVN vẫn đang trong giai đoạn đầu của sự phát triển, Nhà nước và xã
hội nhấn mạnh phát triển từng ngày đối với võ cổ truyền, tăng cường đầu
tư trong tất cả các khía cạnh của nguồn nhân lực và cơ sở vật chất. Võ cổ
truyền Việt Nam đang có bước phát triển mới, Chính phủ Việt Nam càng
hy vọng võ cổ truyền có một sự phát triển cao hơn và tốt hơn.
Về cơ sở thực tiễn cho thấy, đa số SV các trường đại học vùng
DHNTB có sự hiểu biết về môn thể thao truyền thống VCTVN, chiếm
95,58%, và mức độ ưa chuộng, nhu cầu được xem thi đấu, biểu diễn môn
VCTVN của SV đạt chỉ số tính đại chúng I= 3,81, xấp sỉ 4 điểm “thích”.
Bên cạnh đó, về hình thức hiểu biết mơn VCTVN của SV đại học qua kết
quả phỏng vấn cho thấy, hình thức biết VCTVN thông qua trực tiếp học
tập trong giờ GDTC chính khóa, câu lạc bộ ngoại khóa ở các trường chỉ


18

đạt chiếm 9,87%. Qua điều này cho thấy, bất cập ở chỗ, có rất nhiều SV
hiểu biết, ưa chuộng, có nhu cầu tham gia học tập chính khóa về mơn thể
thao VCTVN như được trình bày ở mục 2.2.4 chương 2, nhưng đang tồn

tại nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sinh viên chưa ham thích là do “nhà
trường khơng tổ chức giảng dạy, hướng dẫn tập luyện”, chiếm 56,38%, và
SV chưa có cơ hội để tham gia học tập, đó là, “khơng có người hướng dẫn
tập luyện, chưa có nội dung chương trình, giáo trình phổ cập VCTVN dành
cho SV học tập”, chiếm 77,83%. Đặc biệt, cần lưu ý đến ngun nhân “Vì
có nhiều động tác khó, khơng thực hiện được” chiếm 1.83%, để khi chọn
lựa nội dung và khắc phục tồn tại này.
3.2.4.2. Bàn về nội dung VCTVN đã lựa chọn ứng dụng cho SV.
*Về ưu điểm khi ứng dụng nội dung quyền thuật tay không cho SV:
Dễ thực hiện đối với các động tác đơn giản, liên hoàn của phần Căn
bản cơng tay khơng, do có tính hệ thống, chuẩn xác với các hoạt động của
tay, chân, thân người và di chuyển có phương hướng. Hấp dẫn người học
(SV), do có tính đối kháng trong phần Đối kháng tay khơng, do có tính
thẩm mỹ, hiệu suất cơ học trong phần Quyền tay khơng và tính tự vệ trong
phần Đấu luyện tay không. Tập luyện nội dung quyền thuật tay khơng một
cách có hệ thống, thường xun và khoa học sẽ cải thiện tốt chức năng các
cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể, phát triển toàn diện các tố chất thể lực;
nâng cao tinh thần và chuyên môn kỹ thuật cho người tập (SV). Trang thiết
bị tập luyện đơn giản, do có tính kinh tế, an tồn, và thuận lợi tổ chức tập
luyện nội dung quyền thuật tay không cho các nhà trường đại học.
*Về nhược điểm khi ứng dụng quyền thuật tay khơng cho SV:
Khó thực hiện đối với một số động tác khó, phức tạp trong một số
bài quyền nâng cao của phần Quyền tay không nếu như không dùng
phương pháp phân chia đông tác và không được tập luyện phần Căn bản
công tay không từ trước. Thiếu đội ngũ giảng viên được đào tạo chuyên
sâu về quyền thuật tay không để giảng dạy môn VCTVN trong các trường
đại học.
3.3. Ứng dụng và đánh giá hiệu quả nội dung quyền thuật tay
khơng tập luyện chính khóa mơn võ cổ truyền Việt Nam cho sinh viên
các trường đại học vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.

3.3.1. Tổ chức thực nghiệm sư phạm.
Tồn bộ q trình thực nghiệm được tiến hành trong thời gian 08
tháng (tương đương với 1 năm học), đã có 285 sinh viên của 2 trường
tham gia tập luyện chính khóa mơn VCTVN, gồm các em sinh viên học từ
cuối năm 2 lên đầu năm 3 (bảng 2.1), trong đó nam sinh viên năm 2 có 146
sinh viên, nữ sinh viên năm 2 có 137 sinh viên. Đối tượng thực nghiệm
được chọn kiểm tra thể chất, là số sinh viên năm 2 được tự chọn môn
VCTVN, tiến hành lựa chọn ngẫu nhiên và phân thành 2 nhóm, gồm:


19

Nhóm thực nghiệm: là 146 SV (75 nam, 71 nữ), học tập mơn
VCTVN vào giờ chính khóa có giảng viên chun mơn, giảng dạy trong
thời gian 60 tiết/2 tín chỉ/2 học kỳ, nội dung học tập là quyền thuật tay
không môn VCTVN của đề tài nghiên cứu và phối hợp với nhà trường Đại
học Quảng Nam và trường Đại học Quy Nhơn tổ chức thực hiện.
Nhóm đối chứng: là 139 SV (73 nam, 66 nữ), học tập môn VCTVN
vào giờ chính khóa có giảng viên chun mơn, giảng dạy trong thời gian
60 tiết/2 tín chỉ/2 học kỳ, nội dung học tập là những bài tập VCTVN theo
chương trình cũ, bình thường, địa điểm học tập là cùng trường Đại học
Quảng Nam và trường Đại học Quy Nhơn nhưng không tập theo những bài
tập mới mà luận án đã lựa chọn, biên soạn cho nhóm thực nghiệm.
3.3.2. Hiệu quả tác động của nội dung quyền thuật tay khơng tập
luyện chính khóa môn VCTVN đối với sinh viên đại học về mặt thể chất.
3.3.2.1. Xác định việc sử dụng các chỉ tiêu, test đánh giá hiệu quả
tác động của nội dung quyền thuật tay khơng tập luyện chính khóa mơn
VCTVN cho sinh viên đại học về mặt thể chất.
Kết quả phỏng vấn chuyên gia về việc sử dụng các chỉ tiêu, test trong
nghiên cứu được trình bày ở bảng 3.23 trong luận án. Trong tổng số 36 chỉ

tiêu phỏng vấn với 137 ý kiến trả lời của chuyên gia và giảng viên, các chỉ
tiêu được lựa chọn có số ý kiến đồng ý chọn chiếm tỷ lệ trên 80%, đủ điều
kiện đưa vào thử nghiệm có 15 chỉ tiêu- test, gồm:
Về chỉ số hình thái: chiều cao đứng (cm), cân nặng (kg), vịng ngực
trung bình (cm), chỉ số Quetelet (kg/dm), chỉ số Pignet (Pi).
Về chỉ số chức năng: Test Tapping (số chấm/10s), chỉ số Dung tích
sống (lít), chỉ số Cơng năng tim (Hw).
Về chỉ tiêu tố chất thể lực chung: Dẻo gập thân (cm), chạy con thoi
4x10m (s), chạy 30m XPC (s), lực bóp tay thuận (KG), bật xa tại chỗ (cm),
nằm ngửa gập bụng (số lần/30s), chạy tùy sức 5 phút (m).
3.3.2.2. So sánh thể chất ban đầu (trước thực nghiệm).
Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm: Bảng 3.24.
Từ bảng 3.24 cho thấy, kết quả kiểm tra ở hầu hết các chỉ tiêu, test
lựa chọn giữa 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng khơng có sự khác biệt,
với ttính <tbảng= 1.960 ở ngưỡng xác suất P> 0.05. Điều đó, chứng tỏ trước
thực nghiệm, năng lực thể chất của 2 nhóm tương đối đồng đều nhau.
3.3.2.3. So sánh thể chất sau thực nghiệm.
Kết quả nghiên cứu đuợc trình bày tại bảng 3.25 đến bảng 3.28.
Từ bảng 3.27 cho thấy, khi dùng phương pháp so sánh tự đối chiếu
kết quả 15 chỉ tiêu, test đánh giá năng lực thể chất sau thực nghiệm giữa 2
nhóm thực nghiệm và đối chứng đã khác biệt rõ với t tính> tbảng= 1.960 ở
ngưỡng xác suất P<0.05, ngoại trừ chỉ tiêu chiều cao đứng, dù rằng ở
nhóm thực nghiệm (nam, nữ) chiều cao đứng có phát triển hơn nhóm đối
chứng nhưng sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, với P>0.05.


Bảng 3.24. SO SÁNH KẾT QUẢ KIỂM TRA CÁC TEST ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CỦA SINH VIÊN
NHÓM THỰC NGHIỆM VÀ NHÓM ĐỐI CHỨNG Ở GIAI ĐOẠN TRƯỚC THỰC NGHIỆM.

TT


Test

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.

Chiều cao đứng (cm)
Cân nặng (kg)
Vịng ngực trung bình (cm)
Chỉ số Quetelet (kg/dm)
Chỉ số Pignet (Pi)
Test Tapping (số chấm/20s)
Dung tích sống (lít)
Chỉ số Cơng năng tim (HW)
Dẻo gập thân (cm)
Chạy con thoi 4x 10m (s)
Chạy 30m XPC (s)

Lực bóp tay thuận (KG)
Bật xa tại chỗ (cm)
Nằm ngửa gập bụng (lần/30s)
Chạy tùy sức 5 phút (m)

Nam ( x  )
Nhóm TN
Nhóm ĐC
(n= 75) (1)
(n= 73) (2)
165.47 ±4.74
165.73 ±6.23
56.71 ±5.40
56.73 ±6.10
84.85 ±3.35
84.78 ±3.22
3.42 ±0.27
3.47 ±0.31
24.11 ±4.22
24.15 ±6.25
135.92 ±0.72
135.76 ±1.60
3.36 ±0.12
3.35 ±0.11
10.61 ±0.29
10.55±0.28
11.67 ±0.18
11.65±0.19
11.51 ±1.94
11.56±0.58

4.95 ±0.32
4.87±0.33
40.19 ±5.45
40.52±5.10
225.54 ±18.24 223.79±18.33
20.87 ±1.76
20.84±1.81
877.73 ±110.78 874.63±99.10

Nữ ( x  )
Nhóm TN
Nhóm ĐC
(n= 71) (3)
(n= 66) (4)
157.32 ±4.35
156.86 ±5.56
47.58 ±4.16
48.20 ±4.80
80.70 ±2.26
80.03 ±1.69
3.02 ±0.25
3.01 ±0.31
28.93 ±4.84
28.85 ±4.67
125.64 ±2.02
124.72 ±1.80
2.18 ±0.04
2.18 ±0.05
9.59 ±0.25
9.58 ±0.26

10.39 ±0.17
10.40 ±0.16
13.41 ±0.64
13.42 ±0.36
6.91 ±1.29
6.91 ±0.38
28.08 ±2.41
27.65 ±2.62
151.29 ±14.94 151.80 ±12.91
12.02 ±0.93
12.10 ±1.09
716.22 ±93.11 716.21 ±97.22

Sự khác biệt thống kê
t1-2

p1-2

t3-4

p3-4

0.28
1.14
0.13
1.08
1.43
1.28
0.30
1.36

0.54
1.05
1.81
0.38
1.24
0.09
1.64

>0.05
>0.05
>0.05
>0.05
>0.05
>0.05
>0.05
>0.05
>0.05
>0.05
>0.05
>0.05
>0.05
>0.05
>0.05

0.54
1.94
0.80
0.24
0.10
1.38

0.12
0.17
0.20
1.29
0.40
1.00
0.21
0.46
1.34

>0.05
>0.05
>0.05
>0.05
>0.05
>0.05
>0.05
>0.05
>0.05
>0.05
>0.05
>0.05
>0.05
>0.05
>0.05


×