Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giáo án 10-Ban cơ bản-Chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.11 KB, 17 trang )

Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-ban cơ bản
Chơng III: Liên kết hoá học
A. Mục tiêu của chơng:
I. Về kiến thức
Học sinh biết:
1) Liên kết hoá học là gì? Có những kiểu liên kết hoá học nào?
2) Các khái niệm mạng tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử.
3) Tính chất của các mạng tinh thể.
4) Khái niệm hoá trị và số oxi hoá.
Học sinh hiểu: Nguyên nhân sự tạo thành liên kết ion và liên kết cộng hoá trị.
Học sinh vận dụng:
Giải thích tính chất chung của một số tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử.
II. Về kĩ năng:
1) Rèn luyện thao tác t duy, so sánh phân tích tổng hợp, khái quát hoá.
2) Viết công thức cấu tạo của các đơn chất, hợp chất.
3) Xác định cộng hoá trị và điện hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất ion, hợp chất cộng
hoá trị.
4) Phân biệt đặc điểm cấu tạo và tính chất của các loại mạng tinh thể.
5) Xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong các đơn chất, hợp chất, ion.
III. Về giáo dục t tởng
1) Sự liên quan chặt chẽ giữa hiện tợng và bản chất.
2) Khả năng vận dụng các qui luật vào tự nhiên và sản xuất phục vụ con ngời.
B. Phơng pháp
1. Về liên kết: Cần vận dụng kiến thức về cấu tạo nguyên tử và qui tắc bát tử để giải quyết
vấn đề về liên kết.
2. Hớng dẫn học sinh so sánh các loại liên kết, đối chiếu để rút ra sự giống nhau và khác
nhau giữa các loại liên kết
3. Sử dụng hình ảnh và mô hình giúp học sinh dễ dàng tiếp thu những vấn đề trừu tợng.
C. Chuẩn bị
Tiết:22
Ngày soạn: / / ..


Bài 12 Liên kết ion Tinh thể ion
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Học sinh hiểu:
* ion là gì? Khi nào nguyên tử biến thành ion? Có mấy loại ion?
* Liên kết ion có ảnh hởng nh thế nào đến tính chất của các hợp chất ion?
2. Kỹ năng Có kĩ năng viết quá trình hình thành các ion, gọi tên các ion đơn nguyên tử, ion
đa nguyên tử.
Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email: - Blog: />1
Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-ban cơ bản
3. Thái độ
Phân biệt đợc liên kết ion với các liên kết khác dựa vào bản chất của chất cụ thể.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Mô hình tinh thể NaCl
2. Học sinh: Ôn tập lại cấu hình electron của nguyên tử. Đặc điểm cấu hình electron
ngoài cùng.
III. Phơng pháp dạy học chủ yếu
Phơng pháp đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
Phơng pháp sử dụng mô hình.
IV. Tổ chức
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy viết cấu hình electron của Na(Z=11); Cl(Z=17); Ne(Z=10);
Ar(Z=18). Em có nhận xét gì?
V. Nội dung
Tiết 22
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Sự tạo thành ion, cation và anion
1. Ion, cation và anion
a. Ion
GV: Nguyên tử trung hoà về điện. Khi

nguyên tử nhờng hay nhận thêm electron nó
trở thành phần tử mang điện gọi là ion.
GV: Có mấy loại ion?
b. Cation
GV: Cation đợc tạo thành nh thế nào?
GV: Nguyên tử Li có 1 electron ở lớp ngoài
cùng do đó dễ nhờng đi 1 e để đạt đợc cấu
hình electron bền vững của khí hiếm He.
Li Li
+
+ e
1s
2
2s
1
1s
2
GV: Lấy thêm các ví dụ khác về sự nhờng e
của các nguyên tử kim loại.
Na Na
+
+ e
Mg Mg
2+
Al Al
3+
+ 3e
HS: Có 2 loại ion là :ion mang điện dơng
và ion mang điện âm.
HS: Nghiên cứu SGK và tìm hiểu ví dụ 1 về

sự nhờng electron của nguyên tử Li.
Li Li
+
+ e
Khi nguyên tử Li nhờng đi một electron nó
trở thành phần tử mang điện tích dơng là
cation Li
+
HS nhận xét: Các nguyên tử kim loại dễ nh-
ờng đi electron để trở thành phần tử mang
điện tích dơng gọi là cation.
Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email: - Blog: />2
Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-ban cơ bản
GV: Bổ xung cách gọi tên
Tên của cation = Cation+Tên của kim loại.
c. Anion
GV lấy ví dụ về sự nhận electron của nguyên
tử Flo:
F + e F


1s
2
2s
2
2p
5
1s
2
2s

2
2p
6
GV: Khi nguyên tử Flo nhận thêm một
electron nó trở thành phần tử mang điện âm
gọi là anion
GV: Cho học sinh viết quá trình hình thành
các ion Cl
-
; O
2-
; S
2-
.

GV:Gọi tên Cl
-
: anion clorua

GV: Riêng O
2-
gọi là anion oxit.
HS: Gọi tên của các cation:
Na
+
Cation natri
Mg
2+
Cation magie
Al

3+
Cation nhôm
HS nhận xét: Để đạt đợc cấu hình electron
của khí hiếm nguyên tử Flo có xu hớng
nhận thêm một electron.
HS rút ra kết luận: Các nguyên tử phi kim
dễ nhận thêm electron trở thành phần tử
mang điện âm gọi là anion.
HS:
Cl + e Cl

O + 2 e O
2

S + 2 e S
2

HS rút ra cách gọi tên:
Tên của anion = anion +Tên của gốc axit.
S
2-
: anion sufua
2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử
GV lấy các ví dụ các ion:
Na
+
; Fe
2+
; NH
4

+
; Cl
-
; CO
3
2-
; HCO
3
-
GV yêu cầu HS rút ra định nghĩa ion đơn
nguyên tử và ion đa nguyên tử.
HS nhận xét về thành phần nguyên tử trong
các ion:
Các ion: Na
+
; Fe
2+
; Cl
-
đợc tạo nên từ một
nguyên tử.
Các ion NH
4
+
; CO
3
2
; HCO
3
-

đợc tạo nên từ
nhiều nguyên tử.
HS: Ion đơn nguyên tử là ion đợc tạo nên
từ một nguyên tử.
Ion đa nguyên tử là một nhóm nguyên tử
mang điện tích dơng hay âm.
II. Sự tạo thành liên kết ion
Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email: - Blog: />3
Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-ban cơ bản
GV mô tả thí nghiệm: Khi đốt một mẩu Na
kim loại trong bình đựng khí clo, mẩu na
cháy sáng. Phản ứng xong thấy trên thành
bình xuất hiện những tinh thể óng ánh đó
chính là tinh thể NaCl.
Vậy tinh thể NaCl đợc hình thành nh thế
nào?
GV dẫn dắt học sinh tìm hiểu sự tạo thành
ion Na
+
và Cl
-
.
GV: 2 ion Na
+
và Cl
-
mang điện tích trái dấu
do đó hút nhau tạo thành phân tử NaCl.
GV khẳng định: Liên kết giữa 2 ion Na
+


Cl
-
là liên kết ion.
HS viết phơng trình:
2Na + Cl
2

t
0
2NaCl
HS tìm hiểu sự hình thành phân tử NaCl
trong SGK.
HS: Nguyên tử Na nhờng 1 e cho nguyên tử
Cl trở thành ion Na
+
. nguyên tử Cl nhận 1 e
của Na trở thành ion Cl
-
Na Na
+
+ e
Cl + e Cl

HS rút ra kết luận:Liên kết ion là liên kết đ-
ợc tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các
ion mang điện tích trái dấu.
III. Tinh thể ion
1. Tinh thể NaCl
GV yêu cầu HS quan sát mô hình tinh thể

NaCl.
HS quan sát tinh thể NaCl và nhận xét:
Các ion Na
+
và Cl
-
đợc phân bố luân phiên
và đều đặn tại các đỉnh của hình lập phơng.
Xung quanh mỗi ion Na
+
có 6 ion Cl
-
và ng-
ợc lại.
2. Tính chất chung của tinh thể ion
GV yêu cầu HS nhận xét về đặc điểm liên
kết.
HS nhận xét và nghiên cứu SGK rút ra tính
chất chung của tinh thể ion
Các ion hút nhau bằng lực hút tĩnh điện.
* Các hợp chất ion khá rắn, khó nóng chảy,
khó bay hơi.
* Ví dụ nhiệt độ nóng chảy của NaCl là
800
0
C; của MgO là 2800
0
C
* Thờng tan nhiều trong nớc, dẫn điện khi
tan trong nớc hoặc khi nóng chảy.

VI. Củng cố bài
GV sử dụng các bài tập trong SGK để củng các kiến thức về:
1) Sự hình thành các ion: Bài 3,5,6.
2) Tinh thể ion: Bài 2
Bài tập về nhà:
Tiết:23,24
Ngày soạn: / / ..
Bài 13: Liên kết cộng hoá trị
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
HS hiểu *Liên kết cộng hoá trị là gì? Nguyên nhân của sự hình thành liên kết cộng hoá trị
* Liên kết cộng hoá trị không cực và liên kết cộng hoá trị có cực
Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email: - Blog: />4
Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-ban cơ bản
* Mối quan hệ giữa hiệu độ âm điện của 2 nguyên tố với bản chất liên kết hoá học
giữa 2 nguyên tố đó trong hợp chất
* Tính chất chung của hợp chất có liên kết cộng hoá trị.
* Quan hệ giữa liên kết cộng hoá trị không cực, có cực và liên kết ion.
2. Kỹ năng
* Vận dụng giải thích một liên kết cộng hoá trị trong một số phân tử: H
2
; N
2
; HCl ; CO
2
* Viết công thức electron và công thức cấu tạo của một số chất cụ thể.
* Dự đoán kiểu liên kết dựa vào hiệu độ âm điện.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
III. Phơng pháp dạy học chủ yếu
Nghiên cứu; đàm thoại

IV. Tổ chức
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Cation và anion đợc hình thành nh thế nào? Cho ví dụ? Liên kết ion là gì?
V. Nội dung
Tiết 23
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Sự hình thành liên kết cộng hoá trị
1. Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau, sự hình
thành đơn chất.
a. Sự hình thành phân tử H
2
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK xem phân
tử H
2
đợc hình thành nh thế nào?
GV nhấn mạnh: Mỗi nguyên tử H đem
1 electron ra dùng chung tạo 1thành
cặp e. Khi đó trong phân tử H
2
, xung
quanh mỗi nguyên tử H có 2
electron(giống cấu hình e của khí hiếm
Heli)
GV lu ý cho học sinh 2 dạng công
thức:
* Công thức electron
* Công thức cấu tạo
Nguyên tử H có cấu hình electron 1s
1
. Để đạt đ-

ợc cấu hình giống khí hiếm 2 nguyên tử H góp
chung mỗi nguyên tử 1 electron
H
+
H
H H
(Công thức electron)

H H
(Công thức cấu tạo)
b. Sự tạo thành phân tử N
2
GV yêu cầu HS viết cấu hình electron
của nguyên tử N và Ne
Viết cấu hình electron của N; Ne

7
N: 1s
2
2s
2
2p
3
(2/5)

10
Ne: 1s
2
2s
2

2p
6
(2/6)
Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email: - Blog: />5
Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-ban cơ bản
GV: Lớp electron ngoài cùng của N có
mấy electron? Để đạt đợc cấu hình
electron giống Ne nguyên tử N phải làm
gì?
GV: Nừu thanh mỗi cặp electron giữa 2
nguyên tử N bằng một liên kết ta
có một liên kết 3:
NN
GV bổ xung thêm 2 nguyên tử N liên
kết với nhau bằng một liên kết 3, liên
kết này bền vững nên ở nhiệt độ thờng
khí Nitơ kém hoạt động hoá học.
HS: Nguyên tử N có 5 e ngoài cùng.
Để đạt đợc cấu hình giống cấu hình e của khí
hiếm Ne thì 2 nguyên tử N kết hợp với nhau
bằng cách mỗi nguyên tử N góp chung 3
electron.
+
N N N N
(Công thức electron)

NN
(Công thức cấu tạo)
GV khẳng định: Liên kết trong phân tử
H

2
và N
2
là liên kết cộng hoá trị.
GV trình bày thêm: Do cặp e chung giữa
2 nguyên tử H và giữa 2 nguyên tử N
không bị lệch về phía nguyên tử nào. Do
đó trờng hợp này ngời ta gọi là liên kết
cộng hoá trị không cực.
HS rút ra khái niệm liên kết cộng hoá trị:
Liên kết cộng hoá trị là liên kết đợc hình
thành bằng một hay nhiều cặp electron chung.
2. Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các nguyên tử khác nhau, sự hình thành hợp
chất
a. Sự hình thành phân tử hiđro clorua(HCl)
Chú ý cho học sinh về tên gọi hiđro
clorua và axit clohiđric
Yêu cầu HS tìm hiểu sự tạo thành phân tử
hiđro clorua
Em hãy so sánh độ âm điện của 2 nguyên
tố H và Clo. Từ đó nhận xét về vị trí của
cặp 2 chung của 2 nguyên tử H và Cl
GV kết luận: Liên kết trong phân tử hiđro
clorua là liên kết cộng hoá trị phân cực
HS nghiên cứu SGK rút ra kết luận: Phân tử
hiđro clorua đợc hình thành tử 2 nguyên tử H
và Cl bằng cách mỗi nguyên tử góp chung 1
electron
H
Cl

+
H Cl
(Công thức electron)

H Cl

(Công thức cấu tạo)
HS: Clo có độ âm điện lớn hơn H. Cặp e
chung giữa 2 nguyên tử H và clo bị lệch về
phía nguyên tử Clo có độ âm điện lớn hơn.
VI. Củng cố bài
Cho học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm của bài tập 2, 3,4
Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email: - Blog: />6

×