Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

GIAO AN LOP 2 - TUAN 13 - CKTKN ( 3 COT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.19 KB, 36 trang )


Tuần 13
Thứ hai
Ngày soạn: 15 / 11 / 2010
Môn : TẬP ĐỌC
Tên bài dạy BÔNG HOA NIỀM VUI
( 2 Tiết )
I – Mục tiêu:
* HS cần đạt:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Đọc trơn toàn bài , chú ý các từ khó dễ lẫn do phương ngữ như : bệnh viện , dòu cơn đau , ngắm đẹp
mê hồn ...
- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện. (Trả lời các câu hỏi
trong sgk )
II - Đồ dùng dạy học:
- GV :Tranh ảnh minh họa sgk, bảng phụ viết sẵn nội luyện ngắt giọng.
- HS : Sách gioá khoa….
III - Các hoạt động dạy và học chủ yếu::
A - Ổn đònh: (1’) - Hát
B – Kiểm tra bài cũ: ( 2’ ) Mẹ
- GV nêu câu hỏi:
+ Hình ảnh nào cho biết đêm hè rất oi
bức?( - Tiếng ve lặng đi vì cũng mệt trong đêm hè oi bức.)
+ Mẹ làm gì để cho con ngủ ngon giấc?( Mẹ vừa đưa võng hát ru, vừa quạt cho con mát để cho con ngủ
ngin giấc)
- GV nhận xét và cho điểm cụ thể từng em
. C - .Bài mới : BÔNG HOA NIỀM VUI
Thời
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
35’


 Hoạt động 1:
1- Giới thiệu bài:
+ Tranh vẽ gì nào?
- Chúng ta tìm hiểu xem vì sao bạn nhỏcần
hoa cúc để làm gì?Thầy và các em cùng tìm
hiểu bài Tập đọc “Bông hoa Niềm Vui”
- GV ghi tựa bài lên bảng.
 Hoạt động 2:
2) Luyện đọc :
-GV đọc toàn bài:
- GV đọc mẩu toàn bài,
+ Lời người kể thong thả lời Chi cầu
khẩn, lời cô giáo dòu dàng trìu mến.
-Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng
những từ ngữ gợi tả .
- Gọi HS Khá, giỏi đọc lại.
- HS trả lời: Tranh vẽ cô giáo đưa cho bạn nhỏ
3 bông hoa cúc.
- 1 em nhắc lại tựa bài
- HS lắng nghe.
- HS nhìn SGK đọc thầm.
1/36

25’
a) Đọc từng câu:
- Yêu cầu đọc từng câu cho đến hết bài.
- GV theo dõi uốn nắn sửa sai cho HS.
 Luyện đọc từ khó trên bảng:
 Đọc từng đoạn :
-Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp

- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh .
 Hướng dẫn ngắt giọng :
- GV treo bảng phụ đoạn văn viết sẵn.
-GV luyện đọc ngắt nhòp bảng phụ.
- Yêu cầu HS đọc các từ chú giải ở SGK.
 Đọc bài trong nhóm;
- GV chia nhóm.
- HS đọc bài trong nhóm và chỉnh sửa
cho nhau,
- Thi đọc
- Mời các nhóm thi đua đọc .
- YC các nhóm thi đọc đồng thanh và cá
nhân
-Lắng nghe nhận xét .
- Đọc đồng thanh
–Yêu cầu đọc đồng thanh.
Tiết: 2
 Hoạt động 1:
c) Tìm hiểu nội dung đoạn 1và2 :
-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1, 2 trả lời
+Đoạn 1 , 2 kể về bạn nào?
+ Mới sáng tinh mơ Chi đã vào vườn hoa
để làm gì?
+ Chi tìm bông hoa Niềm vui để làm gì ?
+ Vì sao bông cúc màu xanh lại được gọi là
bông hoa Niềm vui ?
+ Bạn Chi đáng khen ở chỗ nào ?
-HS đọc nối tiếp mỗi em một câu theo hàng
ngang.
-HS đọc các từ khó:

(đọc cá nhân – đọc đồng thanh)
bệnh viện , dòu cơn đau , ngắm vẻ đẹp , hái
hiếu thảo , đẹp mê hồn ...
-Lần lượt nối tiếp đọc từng đoạn cho hết bài.
- HS đọc ngắt giọng:
- Em muốn đem tặng bố / một bông hoa Niềm
vui / để bố dòu cơn đau .// Những bông hoa màu
xanh / lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng .//
- Vài HS đọc các từ chú giải ở SGK:
- Lộng lẫy: Đẹp rực rỡ.
- Chần chừ: Không dứt khoát, nửa muốn nửa
không.
- Nhân hậu: Thương người.
- Hiếu thảo: Có lòng kính yêu cha mẹ.
- Đẹp mê hồn : Là rất đẹp.
- HS thực hành.
- HS đọc chỉnh sửa.
- Lớp chia làm 4 nhóm thi đọc.
-Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc
- Lớp đọc đồng thanh cả bài .
-Lớp đọc thầm đoạn 1 , 2
-Kể về bạn Chi .
-Chi vào vườn hoa để tìm bông hoa cúc màu
xanh , được cả lớp gọi là bông hoa Niềm Vui .
- Chi tìm hái bông hoa Niềm Vui tặng bố để
làm dòu cơn đau của bố .
- Màu xanh là màu hi vọng vào những điều tốt
lành .
- Bạn rất thương bố, mong bố nhanh khỏi bệnh.
-Đẹp rất lộng lẫy .

2/36

10’
2’
1’
+ Bông hoa Niềm Vui đẹp ra sao ?
+ Vì sao Chi lại chần chừ khi ngắt hoa ?
+ Bạn Chi còn đáng khen ở chỗ nào nữa ?
 GV kết luận :
- Chi muốn tặng bố bông hoa Niềm Vui để
bố mau khỏe nhưng hoa trong vườn trường
là của chung , Chi không dám ngắt . Để
biết Chi sẽ làm gì chúng ta cùng đi tìm
hiểu tiếp bài .
* Luyện đọc đoạn 3 và 4 :
-Hướng dẫn đọc như đối với đoạn 1 và 2 ở
tiết 1 .
d) Tìm hiểu nội dung đoạn 3 và 4
-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 3 ,4 TLCH:
+Khi nhìn thấy cô giáo Chi đã nói gì ?
+Khi đã biết lí do Chi rất cần những bông
hoa cô giáo đã làm gì ?
+ Thái độ của cô giáo ra sao ?
+ Bố của Chi đã làm gì khi khỏi bệnh ?
+ Theo em bạn chi có những đức tính gì
đáng quý?
 Hoạt động 2:
d) Thi đọc theo vai:
- Mời 3 em lên đọc truyện theo vai.
- Theo dõi luyện đọc trong nhóm .

- Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc .
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh .
e) Củng cố:
+Qua câu chuyện này em rút ra được điều
gì ?
+ GD:
e) Dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .
- Quà Của bố – Trang: 106
- Vì nhà trường có nội qui không ai được ngắt
hoa trong vøn trường .
-Biết bảo vệ của công .
- Luyện đọc theo yêu cầu giáo viên .

-Lớp đọc thầm theo .
- Xin cô cho em hái bông hoa Niềm Vui để tặng
bố em đang ốm nặng .
- Ôâm Chi vào lòng và nói : Em hãy hái thêm
hai bông nữa vì em là cô bé hiếu thảo.
- Trìu mến và cảm động .
- Đến trường cảm ơn cô giáo và tặng nhàtrường
khóm hoa cúc màu tím .
- Thương bố , tôn trọng nội qui nhà trường ,
thật thà ...
- Các nhóm phân vai theo các nhân vật trong
câu chuyện .
- Thi đọc theo vai .
- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha

mẹ của bạn
- Hiếu thảo với ông bà cha mẹ. Và ý thức
luật của bản thân.
- Về nhà xem bài: Quà của bố.
3/36

TOÁN
14 TRỪ ĐI MỘT SỐ 14 - 8
I- Mục tiêu
* HS cần đạt:
- Biết cách thức hiện phép trừ dạng, 14 trừ đi cho một số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 trừ 8
- Làm đượ BT1 ( cột 1, 2) BT2 ( 3 phép tính đầu) BT3 (a, b) BT4.
* HS khá, giỏi BT1 (ab) BT2 (cột 4,5) BT3 (ý c)
II - Chuẩn bò :
- GV: Bảng gài - que tính , Bảng phụ các bài tập 1.2.3.4
- HS: Sách giáo khoa, tập vở, que tính, bàng con….
III – Các hoạt đông dạy và học chủ yếu:
1- Ổn đònh: (1’) - Hát
2- Bài cũ : (2’) Luyện tập
-Gọi 3 em lên bảng làm bài tập cả lớp làm bảng con.
HS 1: HS 2: HS 3:
93 83 43
- 44 -26 -19
49 57 24
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
3- Bài mới: 14 Trừ đi một số 14 – 8
Thời
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1’

15’
 Hoạt động 1:
1) Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta sẽ thực hiện phép trừ
dạng 14 - 8 tự lập và học thuộc công thức 14
trừ đi một số.
* Giáo viên Ghi tựa bài lên bảng.
 Hoạt động 2:
2) Giới thiệu phép trừ 14 - 8
- Nêu bài toán :
- Có 14 que tính bớt đi 8 que tính . còn lại
bao nhiêu que tính ?
-Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như
thế nào?
- Viết lên bảng 14 - 8
* Tìm kết quả :
* Yêu cầu sử dụng que tính để tìm kết quả .
- Lấy 14 que tính , suy nghó tìm cách bớt 8
que tính , yêu cầu trả lời xem còn bao nhiêu
que tính
- Yêu cầu học sinh nêu cách bớt của mình .
* Hướng dẫn cách bớt hợp lí nhất .
- 1 em nhắc lại tựa bài.
- Quan sát và lắng nghe và phân tích đề toán .
- Thực hiện phép tính bớt 8 que tính còn 6
quetính.
- Ta thực hiên phép tính trừ.
- Thao tác trên que tính và nêu còn 6 que tính
- Trả lời về cách làm .
4/36


20’
- Có bao nhiêu que tính tất cả ?
-Đầu tiên ta bớt 4 que rời trước . Chúng ta
còn phải bớt bao nhiêu que tính nữa ? Vì
sao ?
- Để bớt được 2 que tính nữa ta tháo 1 bó
thành 10 que tính rời . Bớt đi 4 que còn lại 6
que .
-Vậy 14 que tính bớt 8 que tính còn mấy que
tính ?
- Vậy 14 trừ 8 bằng mấy ?
-Viết lên bảng 14 - 8 = 6
Đặt tính và thực hiện phép tính .
- Yêu cầu một em lên bảng đặt tính sau đó
nêu lại cách làm của mình .
- Yêu cầu nhiều em nhắc lại cách trừ .
thực hiện tính viết .
- Gọi 1 em lên bảng đặt tính và nêu cách đặt
tính
- Mời một em khác nhận xét .
Lập bảng công thức : 14 trừ đi một số
- Yêu cầu sử dụng que tính để tính kết quả
các phép trừ trong phần bài học .
- Mời 2 em lên bảng lập công thức 14 trừ đi
một số .
- Yêu cầu đọc đồng thanh và đọc thuộc lòng
bảng công thức .
- Xóa dần các công thức trên bảng yêu cầu
học thuộc lòng .

 Hoạt động 3:
Bài 1: Tính nhẩm
_ Gọi HS đọc đề bài.
+ Tính nhẩm là tính như thế nào?
- Yêu cầu HS làm vào SGK và đọc kết quả.
- GV cùng HS nhận xét.
Bài 2: Tính
- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài
- Gọi HS lên bảng làm bài..
- cả lớp làm vào vở nháp.
GV cùng HS nhận xét.
Bài 3: HS làm vào bảng con
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Có 14 que tính ( gồm 1bó và 4 que rời )
- Bớt 4 que nữa .
- Vì 4 + 4 = 8
- Còn 6 que tính .
- 14 trừ 8 bằng 6
14
- 8
6 Trừ từ phải sang trái . 4 không trừ được 8
lấy 14 trừ 8 bằng 6 . Viết 6 , nhớ 1 . 1 trừ 1
bằng 0.
- HS thực hiện
- Tự lập công thức :
14 – 5 = 9 14 - 6 = 8 14 - 7 = 7
14 – 8 = 6 14 – 9 = 5
Lần lượt các tổ đọc đồng thanh các công thức ,
cả lớp đọc đồng thanh theo yêu cầu .
-Đọc thuộc lòng bảng công thức 14 trừ đi một

số .
* HS khá, giỏi làm cốt 3 (a,b)
- Một em đọc đề bài. .
HS nêu: Là Tính nhẩm trong đầu óc rồi ( nêu)
ghi ra kết quả.
- HS thực hiện - HS khá- giỏi
a. 9 + 5 = 14 8 + 6 = 14 7 + 7 =14
9 + 5 = 14 6 + 8 = 14 14 – 7=7
b 14-4-2=8 14-4-5=9 14-4-1=9
14 – 6 =8 14 – 9 = 5 14 – 5 = 9
-Đọc đề .
- Ta lấy số bò trừ trừ đi số trừ .
-Cả lớp thực hiện làm vào SGK.
- 3 em lên bảng làm .(HS khá – giỏi làm)
14 14 14 14 14
- 6 - 5 - 8 - 7 - 9
8 9 6 7 5
1 hS đọc đề.
5/36

2’
1’
- Đặt tính rồi tính hiệu,biết số bò trừ và số trừ
lần lượt là:
14 và 5 , 14 và 7 , 14 và 9
-Nhận xét đánh giá ghi điểm bài làm học
sinh .
Bài 4: ( Hoạt động nhóm)
Bài toán
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài .

- GV hướng dẩn chia nhóm – phát phiếu
- Bán đi nghóa là thế nào ?
- Các nhóm thảo luận – trình bày
- Tóm tắt : Có : 14 quạt điện
Bán đi : 6 quạt điện
Còn lại : ... quạt điện ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá
d) Củng cố:
- Muốn tính 14 trừ đi một số ta làm như thế
nào ?
- Gọi HS lên bảng làm ( Gv chọn)
e)Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà xem trước bài “:34 -8
-Trang: 62 .”
- HS làm vào bảng con
14 và 5 14 và 7 1 2 và 9
14 14 12
- 5 - 7 - 9
9 7 3
- Một em đọc đề .
- HS lắng nghe.
- Bán đi nghóa là bớt đi .
- Các nhóm trính bày.
Bài giải
Số quạt điện còn lại là :
14 - 6 = 8 ( quạt điện )
Đ/S : 8 quạt điện
- HS nhận xét.
- HS trả lời :

- HS thực hiện
ĐẠO ĐỨC
QUAN TÂM GIÚP ĐỢ BẠN
( Tiết: 2 )
I. Mục tiêu:
* HS cần đạt:
- Biết được bạn bè cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau.
- Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động
và sinh hoạt hằng ngày.
- Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
II. Chuẩn bò :
- GV: Giấy khổ to, bút viết. Tranh vẽ, phiếu ghi nội dung thảo luận.
- HS: Vở
III. Các hoạt động dãy và học chủ yếu :
1. Khởi động: (1’) - Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (2) Quan tâm giúp đỡ bạn.
+ Em hãy nêu lại những việc làm của em để quan tâm giúp đỡ bạn?
6/36

- Nhận xét đánh giá. – Tuyên dương – Kiểm tra.
2.Bài mới:
Thờ
i
gian
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
10’
15’
10’
 Hoạt động 1:

• Giới thiệu bài:
- Giáo viên giới thiệu bài ghi bảng
 -Hoạt động 2: Đoán xem diều gì sẽ xảy
ra.
Mục tiêu :
- HS biết ứng xử trong một tình huống cụ thể
có liên quan đến việc quan tâm giúp đỡ bạn bè.
Cách tiến hành
- Cho HS quan sát tranh
* Nội dung tranh : Cảnh trong giờ kiểm tra
Toán, bạn Hà không làm được bài đang đề nghò
với bạn Nam ngồi bên cạnh :” Nam ơi, cho tớ
chép bài với !”.
* Gv cho HS thảo luận ứng xử của bạn Nam
theo câu hỏi :
- Nếu là Nam, em sẽ làm gì để giúp đỡ bạn.
- Cac nhóm thảo luận – trình bày
* GV chốt lại 3 cách ứng xử chính.
- Nam không cho bạn chép bài trong giờ kiểm
tra .
- Nam khuyên Hà tự làm bài.
- Nam cho Hà xem bài.
* GV viên kết luận :
- Quan tâm giúp đỡ bạn phải đúng lúc, đúng
chỗ và không pham vi nội quy của nhà trường.
-Hoạt động 3: Liên hệ thực tế .
Mục tiêu :
+ Đònh hướng cho HS biết quan tâm và giúp đỡ
bạn trong cuộc sống hằng ngày.
Cách tiến hành:

- Mời một số em lên kể trước lớp câu chuyện
về việc quan tâm giúp đỡ bạn bè mà mình đã
chuẩn bò ở nhà .
- Khen những em có việc làm giúp đỡ bạn .
- Kết luận :
- Cần phải quan tâm , giúp đỡ bạn đúng lúc ,
đúng chỗ có như thế mới mau giúp bạn tiến bộ
hơn được .
-Hoạt động 4: Tiểu phẩm.
Mục tiêu :
- Gọi Hs nêu lại tựa bài.
- Hs quan sát tranh.
- Lớp chia 3 dãy mỗi dãy là 1 đội .
- Các đội cử ra đội trưởng để điều khiển
đội mình làm việc .
- HS nhóm thảo luận
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- HS lắng nghe và kể trước lớp.
- HS nhận xét .
7/36

2’
+ Giúp Hs củng cố kiến thức kỹ năng đã học.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu một số em lên đóng tiểu phẩm có
nội dung như sau : Giờ ra chơi các bạn chơi đùa
vui vẻ nhóm của Tuấn đang chơi bi thì Việt
chạy đến xin chơi cùng . Tuấn không cho Việt
chơi vì nhà Việt nghèo bố mẹ làm nghề quét rác

. Nam ở trong nhóm nghe nói vậy liền phán đối
và kéo Việt vào cùng chơi
- Yêu cầu lớp thảo luận : Em đồng tình với
cách cư xử của bạn nào ? Vì sao ?
- Theo em tiểu phẩm trên muốn nói lên điều
gì ?
-Nhận xét ý kiến của học sinh .
-Kết luận : Cần cư xử tốt với bạn bè không nên
phân biệt đối xử với các bạn nghèo gặp hoàn
cảnh khó khăn ... Đó chính là thực hiện quyền
không bò phân biệt đối xử của trẻ em .
 Kết luận chung :
* Quan tâm giúp đỡ bạn bè là việc làm
cần thiết của mỗi HS. Em cần quý trọng
các bạn biết quan tâm giúp đõ bạn bè. Khi
được bạn bè quan tâm niềm vui tăng lên và
nỗi buồn sẽ vơi đi.
3. Củng cố:
+Vì sao ta cần quan tâm giúp đỡ bạn?
4. dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học .
- Dặn HS về xem bài: “ Giữ gìn trường lớp
sạch đẹp – Tiết 1- Tuần 14”
- Một số đại diện lên tham gia tiểu phẩm .
- Lớp quan sát , theo dõi các bạn diễn .
- Tán thành cách cư xử của Nam không tán
thành với Tuấn . Vì tất cảc các bạn trong
lớp đều có quyền được chơi nhau không
phân biệt đối xử .

- Theo em tiểu phẩm muốn nói lên Bất kì
ai cũng được quan tâm giúp đỡ .
-Lớp lắng nghe nhận xét ý kiến của bạn .
- Nhiều em nhắc lại ghi nhớ .
Bạn bè như thể anh em
Quan tâm giúp đỡ càng thêm thân tình
- Vài HS trả lời.
-Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học
vào cuộc sống hàng ngày .
8/36

Tuần 13
Thứ ba
Ngày soạn: 16 / 11 / 2010
Môn : KỂ CHUYỆN
Tên bài dạy

BÔNG HOA NIỀM VUI
I / Mục tiêu:
* HS cần đạt:
- Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện theo hai cách; theo trình tự và thay đổi trình tự câu chuyện (BT1)
- Dựa theo tranh, kể lại được nội dung đoạn 2, 3 (BT2), kể được đoạn cuối câu chuyện (BT3).
II / Chuẩn bò :
- GV :Tranh ảnh minh họa.Bảng phụ viết lời gợi ý tóm tắt đoạn 2 .
- HS : Sách giáo khoa…
III / Các hoạt động dạy học :
1. Khởi động: (1’) - Hát
2. Bài cũ : (2’) -Sự tích cây vú sữa
- Ba em nối tiếp kể lại câu chuyện mỗi em một đoạn .
+ Ý nghóa câu chuyện này nói lên điều gì?

- Nhận xét ghi điểm học sinh .
3.Bài mới : Bông hoa Niềm Vui
Thời
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1’
25’
 Hoạt động 1:
a) Phần giới thiệu :
- Trong 2 tiết tập đọc trước, chúng ta học
bài gì?
- Câu chuyện kể về ai?
- Câu chuyện nói lên những đức tính gì
của bạn Chi?
- Hôm nay lớp mình cùng kể lại câu
chuyện Bông hoa Niềm Vui.
 Hoạt động 2:
a) Hướng dẫn kể từng đoạn :
Bài tập 1:.
a/ Kể đoạn mở đầu.
- Gọi HS đọc YC.
- Hướng dẫn và gọi 1 HS kể theo đúng
trình tự.
- Gọi HS nhận xét bạn.
- Bạn nào còn cách kể khác không?
- Vì sao Chi lại vào vườn hái hoa?
- Đó là lí do Chi vào vườn từ sáng sớm.
Các em hãy nêu hoàn cảnh của Chi
trước khi Chi vào vườn.
- Bông hoa Niềm Vui.
- Bạn Chi.

- Hiếu thảo, trung thực và tôn trọng nội qui.
-Vài em nhắc lại tựa bài
- Chuyện kể : “ Bông hoa Niềm Vui “ .
- HS đọc YC.
- HS kể từ: Mới sớm tinh mơ … dòu cơn đau.
- Nhận xét về nội dung, cách kể.
- HS kể theo cách của mình.
- Vì bố của Chi đang ốm nặng.
- 2 đến 3 HS kể (không yêu cầu đúng từng
từ).
VD: Bố của Chi bò ốm nằm bệnh viện đã
lâu. Chi thương bố lắm. Em muốn đem
tặng bố 1 bông hoa Niền Vui để bố dòu cơn
9/36

10’
2’
1’
- Nhận xét, sửa từng câu cho mỗi HS.
 Hoạt động 3: Dựa vào tranh, kể lại đoạn
2, 3 bằng lời của mình.
Bài tập 2:
b / Kể lại nội dung chính (đoạn 2, 3)
Treo bức tranh 1 và hỏi:
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Thái độ của Chi ra sao?
- Chi không dám hái vì điều gì?
Treo bức tranh 2 và hỏi:
- Bức tranh có những ai?
- Cô giáo trao cho Chi cái gì?

- Chi nói gì với cô giáo mà cô lại cho
Chi ngắt hoa?
- Cô giáo nói gì với Chi?
- Gọi HS kể lại nội dung chính.
- Gọi HS nhận xét bạn.
- Nhận xét từng HS.
 Hoạt động 3: Kể đoạn cuối, tưởng tượng
lời cảm ơn của bố Chi.
Bài tập 3:
c/ Kể đoạn cuối truyện.
- Nếu em là bố bạn Chi em sẽ nói ntn
để cảm ơn cô giáo?
- Gọi HS kể lại đoạn cuối và nói lời
cám ơn của mình.
- Nhận xét từng HS.
đ) Củng cố:
+ Ý nghóa câu chuyện là gì?
- Ai có thể đặt tên khác cho truyện?
e) Dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà kể lại cho nhiều người cùng
nghe ,
- Dặn hS về tập kể trước bài: “ Câu chuyện
đau. Vì thế mới sớm tinh mơ, Chi đã vào
vườn hoa của nhà trường.
- Chi đang ở trong vườn hoa.
- Chần chừ không dám hái.
- Hoa của trường, mọi người cùng vun
trồng và chỉ vào vườn để ngắm vẻ đẹp của
hoa.

- Cô giáo và bạn Chi
- Bông hoa cúc.
- Xin cô cho em … ốm nặng.
- Em hãy hái … hiếu thảo.
- 3 đến 5 HS kể lại.
- Nhận xét bạn theo các tiêu chuẩn đã nêu.
- Cảm ơn cô đã cho cháu Chi hái hoa.
Gia đình tôi xin tặng nhà trường khóm hoa
làm kỷ niệm./ Gia đình tôi rất biết ơn cô
đã vì sức khoẻ của tôi. Tôi xin trồng tặng
khóm hoa này để làm đẹp cho trường.
- 3 đến 5 HS kể.
- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với
cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện.
- Đứa con hiếu thảo./ Bông hoa cúc xanh./
Tấm lòng./
-Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người
-Học bài và xem trước bài mới .
10/36

bó đuã”. Trang: 112
TOÁN
34 - 8
I / Mục tiêu:
* HS cần đạt:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 – 8.
- Biết tìm số hạng hạng chưa biết trong một tổng, tìm số bò trừ.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
- Làm được BT1 (cột 1, 2,3 ) BT3, 4
 HS Khá giỏi làm những bài còn lại.

II / Chuẩn bò :
-GV : Bảng gài - que tính, bảng phụ ghi số BT1, BT2, BT3, BT4
- HS : Tập vở, Sgk, bảng con.. .
III / Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Khởi động: (1’) - Hát
2.Bài cũ : (2’) 14 trừ đi một số
- Gọi HS kiểm tra.
- HS1 : HTL bảng trừ 14 trừ 5, 6, 7, 8, 9
- HS2 : 14 14
- -
5 8
9 6
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2.Bài mới: 34 – 8
 Hoạt động 1:
Thời
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
15’
 Hoạt động 1:
a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta sẽ thực hiện phép trừ
dạng
34 - 8.
 Hoạt động 2:
b) Giới thiệu phép trừ 34 - 8
- Nêu bài toán :
- Có 34 que tính bớt đi 8 que tính . còn lại
bao nhiêu que tính ?
-Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm

như thế nào ?
- Viết lên bảng 34 -8
-1 em nhắc lại tựa bài.
- Quan sát và lắng nghe và phân tích đề toán .

11/36

20’
2’
- GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính.
34 . 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng
- 8 6 viết 6 nhớ 1.
26 . 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.
 Hoạt động 3:
Bài 1: Tính
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài.
+ Bài tính yêu cầu ta tính gì?
+ Muốn tính được hiệu ta phải làm gì?
-Yêu cầu cả lớp làm vào sgk và lên bảng
chữa bài.
- GV đi bao quát lớp và yêu cầu HS khá
giỏi làm tăng cường ( cột 4, cột 5 của câu a
và câu b )
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bò trừ
và số trừ lần lượt là:
b) 64 và 6 ; b) 84 và 8 ; c) 94 và 9
Bài 3: Bài toán
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?

- Yêu cầu học sinh tự tóm tắt đề toán .
- Ghi bảng tóm tắt theo học sinh nêu .
* Tóm tắt :
- Nhà Hà nuôi : 34 con gà
- Nhà Ly nuôi ít hơn nhà Hà : 9 con gà
- Nhà Ly nuôi : ...? con gà
-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Mời 1 em lên bảng làm bài .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 4 : Tìm x
Mời một học sinh đọc đề bài .
- x là gì trong phép tính cộng ?
-Nêu cách tìm thành phần đó ?
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở .
- Mời 2 em lên bảng , mỗi em làm một bài
- Yêu cầu lớp nhận xét bài bạn .
-Nhận xét đánh giá ghi điểm bài làm học
sinh .
d) Củng cố:
- Gọi 2 HS thi làm tính và nêu cách làm.
- Thực hiện phép tính trừ 34 - 8
- Vài HS đọc lại cách trừ.
- Một em đọc đề bài.
- Yêu cầu tính hiệu.
- Ta lấy số bò trừ trừ đi số trừ.
- HS thực hiện làm vào sgk ( HS khá, giỏi làm)
a) 94 64 44 84 24
- 7 - 5 - 9 - 6 - 8
87 59 35 78 16
b) 72 53 74 31 34

- 9 - 8 - 6 - 5 - 4
63 45 68 26 30
- Em khác nhận xét bài bạn .
- HS khá giỏi làm vào vở.
- Đọc đề .
- Bài toán về ít hơn .
- Nêu toám tắt bài toán .
- Một em lên bảng giải bài .
Bài giải
Số con gà nhà bạn Ly nuôi :
34 - 9 = 25 ( con gà )
Đ/ S : 25 con gà .
- Nhận xét bài làm của bạn .

-Đọc đề .
- x là số hạng trong phép cộng .
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết .
a/ x + 7 = 34 b/ x - 14= 36
x = 34 - 7 x = 36 + 14
x = 27 x = 50
- Em khác nhận xét bài bạn
- HS1 HS2
34 44
12/36

1’
* Nhận xét – Tuyên dương
e) Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà xem trước bài: “ 54 – 18” .

- 8 - 9
26 35
CHÍNH TẢ ( Tập chép)
BÔNG HOA NIỀM VUI
I / Mục tiêu:
* HS cần đạt:
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng lời nói của nhân vật.
- Làm được BT2; BT(3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II / Chuẩn bò :
-GV : Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính tả.
-HS : Sách giáo khoa, tập vở, bút chì, bảng con……
III / Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Khởi động: (1’) - Hát
2. Bài cũ : (2;) Mẹ
- GV gọi 3 HS lên bảng viết từ khó, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét cho điểm.
3.Bài mới: Bông hoa Niềm Vui
Thời
gian
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
25’
 Hoạt động 1:
a) Giới thiệu bài
-Nêu yêu cầu của bài chính tả về viết đúng ,
viết đẹp đoạn tóm tắt trong bài “ Bông hoa
niềm vui”, và các tiếng có âm đầu r/ d ;
iê / yê .
 Hoạt động 2:
b) Hướng dẫn tập chép :

* Ghi nhớ nội dung đoạn chép :
-GV đọc mẫu đoạn văn cần chép .
-Gọi HS khá, giỏi đọc lại bài cả lớp đọc
thầm theo
-Đọan chép này là lời của ai ?
-Cô giáo nói gì với Chi ?
* Hướng dẫn cách trình bày :
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Những chữ nào trong bài được viết hoa ?
- Tai sao sau dấu phẩy chữ Chi lại viết hoa ?
- Lắng nghe giới thiệu bài
-1 HS nhắc lại tựa bài .
-Lớp lắng nghe giáo viên đọc .
-Ba em đọc lại bài ,lớp đọc thầm tìm hiểu
- Đoạn văn là lời của cô giáo , của Chi .
- Em hãy hái thêm ... hiếu thảo .
- Đoạn văn có 3 câu .
- Em , Chi , Một .
- Chi là tên riêng .
13/36

10’
2’
1’
- Đoạn văn có những dấu gì ?
* Hướng dẫn viết từ khó :
- Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng
con .
- Nhận xét chỉnh sửa.
*Chép bài :

- Yêu cầu nhìn bảng chép bài vào vở
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
*Soát lỗi :
-Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt lỗi
* Chấm bài :
-Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét từ
8 – 10 bài nhận xét.
 Hoạt động 3:
c) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 : (Lựa chọn)
- Gọi một em nêu bài tập 2.
- Mời 5 em lên bảng , phát giấy và bút dạ
cho từng em.
-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau khi
điền .
Bài 3 : (Lựa chọn)
- Gọi một em nêu bài tập 2.
- Treo bảng phụ đã chép sẵn .
-Yêu cầu lớp làm việc theo 2 nhóm .
-Mời 2 em đại diện lên làm trên bảng .
-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau khi
điền .
d) Củng cố:
- GV gọi 2 HS thi đua viết từ khó.
e) Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.
-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước

bài :” Quà của bố”.
- Dấu gạch ngang , dấu chấm than , dấu phẩy
, dấu chấm .
- HS viết từ khó vào bảng con:
Trái tim, dạy dỗ, khóm hoa, đại đoá
- Nhìn bảng chép bài .
-Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .
- Đọc yêu cầu đề bài .
- 5 Học sinh chia ra thành 2 nhóm tìm từ và
viết vào giấy .
- yêú , kiến , khuyên .
-Đọc lại các từ khi đã điền xong .
- Đọc yêu cầu đề bài .
- HS 2 nhóm thực hiện – Trình bày.
- Mẹ em đi xem múa rối nước .
-Gọi dạ bảo vâng .
- Miếng thòt này rất mỡ .
Tôi cho bé nửa bánh .
- 2 HS thi viết từ: nhân hậu – hiếu thảo
-Về nhà học bài và làm bài tập trong sách .
14/36

×