Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Tiểu luận môn Quản lí chất thải rắn và nguy hại: Luật và hệ thống văn bản pháp quy trong lĩnh vực chất thải rắn thông thường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 70 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN


LUẬT VÀ HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP QUY TRONG
LĨNH VỰC CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƯỜNG
Môn: Quản lí chất thải rắn và nguy hại
GVHD: Th.S Lê Tấn Thanh Lâm
Thực hiện: Nhóm 1 – QLCTR&NH – HK 2 2016-2017 – PV337 – T5 - 789
SINH VIÊN THỰC HIỆN

1. Cao Thị Lan (nhóm trưởng)

7. Nguyễn Thị Hằng

2. Vũ Thị Mai (14163143)

8.Võ Thị Thùy Dương

3.Võ Thị Huỳnh Lê

9.Nguyễn Thị Phương Diễm

4.Lương Thị Kim Nhi

10.Nguyễn Văn Sơn

5.Trần Hồ Quyết Tiến

11.Nguyễn Kim Ngọc Mỹ


6.Nguyễn Kim Hoàng

12.Vũ Thị Mai (14163142)

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 02 năm 2017
HỆ THỐNG QUẢN LÍ VĂN BẢN PHÁP QUY

1


MỤC LỤC

1. MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 3
SƠ ĐỒ LUẬT VÀ HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP QUY TRONG LĨNH VỰC
QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƢỜNG ....................................................... 4
2. LUẬT VÀ HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP QUY TRONG LĨNH VỰC CHẤT
THẢI RẮN THÔNG THƢỜNG. ................................................................................... 5
2.1. Hiến pháp .................................................................................................................5
2.2. Luật bảo vệ môi trƣờng ........................................................................................... 5
2.3. Nghị định .................................................................................................................7
2.3.1. Nghị định 59/2007/NĐ-CP về quản lý chất thải rắn h

c

2.3.2. Nghị định 38/2015/NĐ-CP- Quản lí chất thải và phế liệu h

........................ 7
c

...............8


2.3.3. Nghị định 155/2016/NĐ-C quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong ĩnh
vực bảo vệ môi trường ph
c
..............................................................................11
2.4. Thông tƣ hƣớng dẫn và các văn bản pháp quy về quản lí chất thải rắn thông
thƣờng (phụ lục C)........................................................................................................12
2 4 1 Thông tư quy định về quản lý chất thải rắn thông thường, thu hồi sản phẩm thải
bỏ, sản phẩm thải lỏng không nguy hại và tiêu huỷ xe ưu đãi, miễn trừ năm 2015 ....12
2.4.2. Thông tư số 121/2008/TT-BTC ngày12/12/2008 của bộ tài chính về việc hướng
dẫn cơ chế với các hoạt động đầu tư cho quản lí chất thải rắn ...................................13
2 4 3 Thông tư 58/2015/TT T-BYT- TNMT quy định về quản lý chất thải rắn y tế ..14
2 4 4 Thông tư 31/2016/TT- TNMT và thông tư 35/2015/TT-BTNMT ...................... 15

 Thông tư 31/2016/TT-BTNMT về bảo vệ môi trường c m công nghiệp, khu kinh
doanh, dịch v tập trung, làng nghề và sở sản xuất, kinh doanh, dịch v . .................. 15
2.5. Quy chuẩn và tiêu chuẩn Việt Nam (QCVN và TCVN) trong vấn đề quản lí chất
thải rắn thông thường. ..................................................................................................16
2.6. Một số quyết định ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về lĩnh vực quản lí
chất thải rắn thông thƣờng (Phụ lục D). .......................................................................17
HỆ THỐNG QUẢN LÍ VĂN BẢN PHÁP QUY

1


2.6.1. Trích dẫn một vài nội dung chính trong Quyết định số 130/2002/QĐ-UB
(18/11/2002): Quyết định Về việc ban hành Quy chế Quản lý chất thải rắn thông
thường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. .............................................................. 17
2.6.2. Trích dẫn một số nội dung chính của Quyết định số 88/2008/QĐ-UBND: Quyết
định về thu phí vệ sinh và phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn thông thường

trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ..........................................................................20
3. KHÓ KHĂN VÀ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI CẦN PHẢI KHẮC
PHỤC NHẰM HOÀN THIỆN VĂN BẢN LUẬT VIỆT NAM. ................................ 20
Hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải rắn thông thƣờng dựa trên quan điểm của
Ðảng và Nhà nƣớc về bảo vệ môi truờng .....................................................................20
 Hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải rắn thông thƣờng dựa trên cơ sở tiếp thu kinh
nghiệm của các quốc gia khác ...................................................................................... 20
Hoàn thiện sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền trong việc hoàn
thiện pháp luật về quản lý chất thải rắn thông thuờng ................................................. 21
Tăng cƣờng cơ sở vật chất, kinh tế, kỹ thuật dể quản lý chất thải rắn thông thƣờng
......................................................................................................................................22
Các biện pháp tuyên truyền, vận dộng, giáo dục pháp luật cho cộng đồng dân cƣ ..22

HỆ THỐNG QUẢN LÍ VĂN BẢN PHÁP QUY

2


1. MỞ ĐẦU
Môi trƣờng là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng và cần thiết với mỗi con
ngƣời và mỗi quốc gia, nó là nền tảng của sự tồn tại và phát triển bền vững của xã hội,
bất cứ hoạt động gì của con ngƣời cũng diễn ra trong môi trƣờng và vì thế nó có
những tác động nhất định tới môi trƣờng. Theo chiến lƣợc phát triển kinh tế-xã hội
đến năm 2020 nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp vì vậy trong giai đoạn hiện nay cần
phải đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Tốc độ phát triến kinh tế quá nhanh và
sự bùng nổ dân số thế giới khiến môi trƣờng của chúng ta ngày càng bị ô nhiễm nặng
nề. Môt trong những nguyên nhân gây ô nhiễm đó là do chất thải. Mà chất thải rắn
thông thƣờng là một trong những nguyên nhân gây ra ảnh hƣởng nghiêm trọng đến
đời sống và sức khỏe con ngƣời.
Trong những năm gần đây, vấn đề bảo vệ môi trƣờng nói chung và quản lí chất thải

rắn thông thƣờng nói riêng đang đƣợc Đảng và nhà nƣớc chú trọng. Theo đó, hệ thống
pháp luật về quản lí chất thải rắn thông thƣờng đã và đang đƣợc xây dựng một cách
hoàn thiện, tuy nhiên vấn đề quản lí vẫn chƣa đƣợc thực hiện hiệu quả do nhiều
nguyên nhân khách quan và chủ quan nên vẫn chƣa đƣợc giải quyết một cách dứt
điểm gây nhiều khó khăn cho các chủ thể trong quá trình quản lý.
Từ thực tế trên nhóm em đã tiến hành chọn đề tài: “Luật- hệ thống văn bản pháp
quy trong lĩnh vực chất thải rắn thông thường” với mong muốn nghiên cứu một
cách đầy đủ về luật và hệ thống pháp quy trong lĩnh vực chất thải rắn thông thƣờng và
tìm ra giải pháp pháp lí để giải quyết tình trạng trên.

HỆ THỐNG QUẢN LÍ VĂN BẢN PHÁP QUY

3


SƠ ĐỒ LUẬT VÀ HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP QUY TRONG LĨNH
VỰC QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƯỜNG

HIẾN PHÁP
2013 (ĐIỀU 63)

HIẾN PHÁP 1992
(ĐIỀU 29)

LUẬT 55/2014/QH13
(ĐIỀU 85 - ĐIỀU 98)

LUẬT 52/2005/QH11
(ĐIỀU 77 - ĐIỀU 80)


NGHỊ ĐỊNH
155 (ĐIỀU 20)

NGHỊ ĐỊNH 59/2007
(ĐIỀU 19 - ĐIỀU 39)

NGHỊ ĐỊNH 38/2014
(ĐIỀU 15 - ĐIỀU 39)

CÁC THÔNG TƢ LIÊN QUAN

Thông tƣ
quy định
QLCTRTT
2015

TT 31

TT 35

HỆ THỐNG QUẢN LÍ VĂN BẢN PHÁP QUY

TT 58

THÔNG TƢ
121/2008

TCVN &
QCVN


4


2. LUẬT VÀ HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP QUY TRONG LĨNH
VỰC CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƢỜNG.
Hệ thống văn bản luật của Việt Nam đƣợc quy định theo trình tự nhất định, đi từ
trung ƣơng đến địa phƣơng.

2.1. Hiến pháp
 Các vấn đề môi trường được quy định trong Điều 63, chương 3, Hiến Pháp
2013:
1. Nhà nƣớc có chính sách bảo vệ môi trƣờng; quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững
các nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học; chủ động
phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu.
2. Nhà nƣớc khuyến khích mọi hoạt động bảo vệ môi trƣờng, phát triển, sử dụng năng
lƣợng mới, năng lƣợng tái tạo.
3. Tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trƣờng, làm suy kiệt tài nguyên thiên nhiên và
suy giảm đa dạng sinh học phải bị xử lý nghiêm và có trách nhiệm khắc phục, bồi
thƣờng thiệt hại.
 Hiến pháp năm 2013 đã quy định nhiều điểm mới trong lĩnh vực bảo vệ môi
trường (so với Hiến pháp năm 1992):
1. Hiến pháp năm 2013 đã thể hiện đƣợc những vấn đề mới của thời đại nhƣ vấn đề
phát triển bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu, an ninh năng lƣợng,…
2. Lần đầu tiên Hiến pháp ghi nhận quyền con ngƣời đối với môi trƣờng: “Mọi ngƣời
có quyền đƣợc sống trong môi trƣờng trong lành và có nghĩa vụ bảo vệ môi trƣờng.”
(Điều 43).
3. Nguyên tắc ngƣời gây thiệt hại môi trƣờng phải khắc phục hậu quả, bồi thƣờng
thiệt hại lần đầu tiên đƣợc ghi nhận (Khoản 3, Điều 63). Đây là nguyên tắc thể hiện rõ
nét nhất việc áp dụng biện pháp kinh tế trong bảo vệ môi trƣờng, dùng lợi ích kinh tế
tác động vào chính hành vi của các chủ thể theo hƣớng có lợi cho môi trƣờng.

4. Bổ sung trách nhiệm của Nhà nƣớc, tổ chức, cá nhân trong công tác bảo vệ môi
trƣờng (Khoản 1 và 2 Điều 63 đƣợc sửa đổi trên cơ sở Điều 29 và Điều 112 của Hiến
pháp năm 1992).
5. Bảo vệ môi trƣờng đã đƣợc chú trọng, đặt ngang hàng với các lĩnh vực khác và bảo
vệ môi trƣờng đã đƣợc ghi nhận là nhiệm vụ ƣu tiên, trƣớc cả công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nƣớc (Điều 50 đƣợc sửa đổi, bổ sung trên cơ sở Điều 15 và Điều 43 của
Hiến pháp năm 1992).

2.2. Luật bảo vệ môi trƣờng
 Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 (phụ luc A).
 Mục 1. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI
Điều 85. Yêu cầu về quản lý chất thải

HỆ THỐNG QUẢN LÍ VĂN BẢN PHÁP QUY

5


Điều 86. Giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải
Điều 87. Thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ
Điều 88. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp trong quản lý chất thải
Điều 89. Trách nhiệm của chủ đầu tƣ khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công
nghệ cao trong quản lý chất thải
 Mục 3. QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƢỜNG
Điều 95. Trách nhiệm phân loại chất thải rắn thông thƣờng
Điều 96. Thu gom, vận chuyển chất thải rắn thông thƣờng
Điều 97. Tái sử dụng, tái chế, thu hồi năng lƣợng và xử lý chất thải rắn thông
thƣờng
Điều 98. Nội dung quản lý chất thải rắn thông thƣờng trong quy hoạch bảo vệ
môi trƣờng

 Ví dụ về tình trạng thực thi luật 55 trong quản lí chất thải rắn thông thường:
Hiện nay, các cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phân hữu cơ sử dụng công
nghệ ủ hiếu khí, một số cơ sở xử lý đang hoạt động: Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh
hoạt Nam Bình Dƣơng thuộc Công ty TNHH MTV cấp thoát nƣớc và môi trƣờng
Bình Dƣơng; Nhà máy xử lý và chế biến chất thải Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh thuộc Công ty
TNHH MTV quản lý công trình đô thị Hà Tĩnh …
Tại Việt Nam hiện nay đang có xu hƣớng đầu tƣ đại trà lò đốt chất thải rắn sinh hoạt ở
tuyến huyện, xã. Do vậy, đang tồn tại tình trạng mỗi huyện, xã tự đầu tƣ lò đốt công
suất nhỏ để xử lý chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên địa bàn. Theo báo cáo của các
địa phƣơng, trên cả nƣớc có khoảng 50 lò đốt chất thải rắn sinh hoạt, đa số là các lò
đốt cỡ nhỏ, công suất xử lý dƣới 500kg/giờ, các thông số chi tiết về tính năng kỹ thuật
khác của lò đốt chất thải chƣa đƣợc thống kê đầy đủ. Trong đó có khoảng 2/3 lò đốt
đƣợc sản xuất, lắp ráp trong nƣớc.

HỆ THỐNG QUẢN LÍ VĂN BẢN PHÁP QUY

6


Một số cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt sử dụng công nghệ đốt công suất lớn, hiện
đang hoạt động: Nhà máy xử lý chất thải Sơn Tây thuộc Công ty cổ phần dịch vụ môi
trƣờng Thăng Long; Xí nghiệp xử lý chất thải rắn và sản xuất phân bón tại cụm công
nghiệp Phong Phú thuộc Công ty TNHH MTV môi trƣờng đô thị Thái Bình;…

Một góc nhà máy xử lý rác sinh hoạt
thành
phânđịnh
compost ở Bình Dƣơng
2.3.
Nghị


Nhà máy xử lý và chế biến chất thải
Cẩm Xuyên

2.3.1. Nghị định 59/2007/NĐ-CP về quản lý chất thải rắn(Phụ lục ).
Tr ch n i dung chương II: quy hoạch quản lý chất thải rắn,đầu tư quản lý chất thải
rắn (các điều hoản c

Nghị Định 59/2007/N

-CP đã hết hiệu lực, tr điều

7,8,9,10,11,13,14,15,16,17,18)
 Mục 1: QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
Điều 7. Nội dung quy hoạch quản lý chất thải rắn
Điều 8. Yêu cầu đối với quy hoạch xây dựng các trạm trung chuyển, cơ sở xử lý
chất thải rắn và các công trình phụ trợ
Điều 9. Cơ sở xử lý chất thải rắn và các công trình phụ trợ
Điều 10. Trách nhiệm tổ chức lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch quản lý chất
thải rắn
Điều 11. Nguồn vốn cho công tác quy hoạch quản lý chất thải rắn
 Mục 2: ĐẦU TƢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
Điều 13. Đầu tƣ quản lý chất thải rắn
Điều 14. Nguồn vốn đầu tƣ và ƣu đãi đầu tƣ
Điều 15. Chủ đầu tƣ cơ sở quản lý chất thải rắn
HỆ THỐNG QUẢN LÍ VĂN BẢN PHÁP QUY

7



Điều 16. Dự án đầu tƣ xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn
Điều 17. Trách nhiệm và quyền lợi của chủ đầu tƣ cơ sở xử lý chất thải rắn
Điều 18. Chuyển nhƣợng cơ sở xử lý chất thải rắn
 Ví d các trường hợp trong thực tế thi hành nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 9 tháng 4
năm 2007 của chính phủ về quản lí chất thải rắn.
Áp dụng nghị định 59 trong công tác quản lí chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Bình
Dƣơng.
- Trong giai đoạn 2005 – 2015 tỉnh đã huy động 6.168,856 tỷ đồng, trong đó nguồn
vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản là 3.717,476 nguồn vốn sự nghiệp môi trƣờng 1.118,3 tỷ
đồng và vốn ODA 2.788,3 tỷ đồng nhằm đầu tƣ cho công tác bảo vệ môi trƣờng, trong
đó vốn đầu tƣ cho Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dƣơng là 500 tỷ đồng (gồm
160 tỷ đồng vốn ODA, 340 tỷ đồng là vốn nhà nƣớc do Công ty TNHH MTV Cấp
thoát nƣớc và môi trƣờng Bình Dƣơng làm đại diện). Ngoài ra, 800 tỷ đồng vốn sự
nghiệp môi trƣờng (chiếm 70% vốn sự nghiệp môi trƣờng) đƣợc sử dụng để chi cho
công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải.
- Trong giai đoạn 2005 – 2015 đã có 24 đề án, nhiệm vụ đƣợc tổ chức triển khai thực
hiện trong đó có 06/24 tập trung vào nghiên cứu quản lý chất thải rắn bao gồm:
Nghiên cứu xây dựng Quy hoạch chất thải rắn đô thị Bình Dƣơng; Điều tra thống kê
đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý CTR công nghiệp, chất thải nguy
hại;Quy hoạch quản lý chất thải y tế; Đề án kiện toàn hệ thống tổ chức các đơn vị thu
gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn; Quy hoạch khu vực xử lý chất thải rắn trên địa
bàn tỉnh Bình Dƣơng (Quy hoạch tổng thể quản lý – xử lý chất thải rắn tỉnh Bình
Dƣơng đến năm 2030); Kiện toàn mô hình hệ thống quản lý chất thải rắn trên địa bàn
tỉnh Bình Dƣơng. Đến nay cấp tỉnh đã cập nhật xong cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp
với 2.500 cơ sở sản xuất, cấp huyện đã cập nhật 1.200 cơ sở đạt 60% tổng số cơ sở
sản xuất công nghiệp cần quản lý.

2.3.2. Nghị định 38/2015/NĐ-CP- Quản lí chất thải và phế liệu(Phụ Lục )
Trích dẫn chương 3: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Điều 15. Phân loại, lƣu giữ chất thải rắn sinh hoạt

Điều 16. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân phát sinh chất thải rắn sinh hoạt
HỆ THỐNG QUẢN LÍ VĂN BẢN PHÁP QUY

8


Điều 17. Thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt
Điều 18. Trách nhiệm của chủ thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt
Điều 19. Lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Điều 20. Lựa chọn chủ đầu tƣ, chủ xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Điều 21. Yêu cầu bảo vệ môi trƣờng đối với cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Điều 22. Trách nhiệm và quyền hạn của chủ xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Điều 23. Cải tạo, phục hồi môi trƣờng khi đóng bãi chôn lấp chất thải rắn sinh
hoạt
Điều 24. Hợp đồng dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Điều 25. Chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Điều 26. Giá dịch vụ xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Điều 27. Trách nhiệm của các Bộ trƣởng trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Điều 28. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong quản lý chất thải rắn
sinh hoạt
Trích dẫn chương 4: Quản lý chất thải rắn công nghiệp thông thường.
Điều 29. Phân định, phân loại và lƣu giữ chất thải rắn công nghiệp thông
thƣờng
Điều 30. Trách nhiệm của chủ nguồn thải chất thải rắn công nghiệp thông
thƣờng
Điều 31. Thu gom, vận chuyển chất thải rắn công nghiệp thông thƣờng
Điều 32. Yêu cầu bảo vệ môi trƣờng đối với cơ sở xử lý chất thải rắn công
nghiệp thông thƣờng
Điều 33. Trách nhiệm của chủ xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thƣờng
Điều 34. Trách nhiệm của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng trong quản

lý chất thải rắn công nghiệp thông thƣờng
Điều 35. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong quản lý chất thải
rắn công nghiệp thông thƣờng
 Ví dụ thực thi và áp dụng nghị định 38/2015/NĐ-CP- Quản lí chất thải và
phế liệu
Ngày 21/7/2015 Phòng TN&MT tỉnh Quảng Nam đã tổ chức cuộc họp với nội dung
ban hành Quyết định phê duyệt Phƣơng án quản lý chất thải trong khu dân cƣ cho 4 xã
Đại Lãnh, Đại Tân, Đại Đồng, Đại Quang thuộc huyện Đại Lộc
HỆ THỐNG QUẢN LÍ VĂN BẢN PHÁP QUY

9


Tại cuộc họp, Phòng TN&MT đề nghị các địa phƣơng báo cáo tóm tắt một số nội
dung có liên quan đến việc triển khai thực hiện Phƣơng án nhƣ số hộ dân tham gia,
phƣơng thức thực hiện, tình hình thu phí, hợp đồng vận chuyển rác thải với Công ty
TNHH MTV MTĐT Quảng Nam, những thuận lợi, khó khăn và đề xuất các giải pháp
thực hiện trong thời gian đến và Đề nghị Công ty TNHH MTV MTĐT Quảng Nam Chi nhánh huyện Đại Lộc báo cáo công tác phối hợp với các địa phƣơng trong quá
trình thu gom, vận chuyển rác thải tại các địa phƣơng.
Về việc phê duyệt Quy hoạch Quản lý chất thải rắn gi i đoạn 2011-2020 trên địa
bàn tỉnh Vĩnh Long:
- Căn cứ Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất
thải và phế liệu, quyết định phê duyệt quy hoạch quản lý chất thải rắn giai đoạn 20112020 trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long với các nội dung:
4.2. Phƣơng thức thu gom, vận chuyển chất thải rắn:
4.2.1. Thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt:
Chất thải rắn sinh hoạt phải đƣợc phân loại tại nguồn, thu gom, vận chuyển theo quy
định.
Tùy từng điều kiện cụ thể của các địa phƣơng để lựa chọn các loại hình sau:
- Đối với thành phố Vĩnh Long và các thị xã, thị trấn huyện lỵ:
+ Quy trình thu gom thủ công kết hợp với cơ giới. Thu gom chất thải hữu cơ nên tiến

hành thu gom theo giờ để đảm bảo vệ sinh môi trƣờng. Đối với các loại chất thải còn
lại sẽ tiến hành thu gom cách ngày với rác hữu cơ. Các công trình công cộng nhƣ: chợ,
trung tâm thƣơng mại, phải bố trí các thiết bị lƣu chứa có nơi lƣu chứa phù hợp và
điểm tập kết chất thải rắn để xe thu gom theo định kỳ. Dẹp bỏ các điểm tập kết rác
hiện hữu đang gây ô nhiễm môi trƣờng trên địa bàn các đô thị nhất là thành phố Vĩnh
Long.
+ Các hộ dân đặt sẵn các túi rác trƣớc cửa nhà (nơi lực lƣợng thu gom dễ nhìn thấy)
và xe thu gom theo lộ trình. Trên các tuyến đƣờng chính, rác đƣợc thu gom đƣa lên xe
cơ giới cùng với rác đƣờng phố. Đối với trong các hẻm, có thể sử dụng xe đẩy tay để
thu gom, sau đó đƣa đến điểm tập kết rác để xe cơ giới vận chuyển đến khu xử lý.
+ Tại các khu vực tiến hành thí điểm phân loại rác tại nguồn nhƣ thành phố Vĩnh
Long bố trí, trang bị các thiết bị lƣu chứa có kích cỡ phù hợp với thời gian lƣu giữ và
đảm bảo tính mỹ quan, đƣợc bố trí ở các khu vực phù hợp, đảm bảo vệ sinh môi
trƣờng, có nhãn và màu sắc khác biệt để ngƣời dân tiến hành phân loại.
- Đối với điểm dân cƣ nông thôn:
HỆ THỐNG QUẢN LÍ VĂN BẢN PHÁP QUY

10


+ Tổ chức các đội thu gom của từng xã hoặc tổ chức mô hình xã hội hoá, cho phép tƣ
nhân đầu tƣ mạng lƣới thu gom, phân loại tại nguồn. Các tổ chức này thực hiện thu
gom từ các hộ dân đƣa chất thải rắn ra các điểm tập kết. Chất thải rắn từ các điểm tập
kết này sẽ do công ty công trình đô thị hoặc đơn vị thu gom tại từng địa phƣơng vận
chuyển về khu xử lý.
+ Đối với hộ dân nằm trong vùng khó khăn về giao thông, hệ thống thu gom không tới
đƣợc, tùy theo điều kiện thực tế của từng địa phƣơng có thể áp dụng mô hình hố rác
gia đình phù hợp, đảm bảo vệ sinh môi trƣờng, để xử lý rác thải sinh hoạt hữu cơ.
4.2.2. Thu gom, vận chuyển chất thải rắn công nghiệp:
Chất thải rắn công nghiệp phải đƣợc phân định, phân loại tại nguồn theo quy định.

Đối với các khu công nghiệp/cụm công nghiệp: Việc thu gom, vận chuyển tuân theo
quy chế quản lý của khu công nghiệp/cụm công nghiệp.
Đối với các cơ sở sản xuất ngoài khu công nghiệp/cụm công nghiệp: Tự tổ chức hoặc
ký hợp đồng chuyển giao cho đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển theo quy
định.

2.3.3. Nghị định 155/2016/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực bảo vệ môi trường (phụ lục ).
Điều 20. Vi phạm các quy định về vệ sinh nơi công cộng; thu gom, vận chuyển,
chôn, lấp, xử lý, thải rác thải sinh hoạt và chất thải rắn công nghiệp thông
thƣờng; vận chuyển nguyên liệu, vật liệu, hàng hóa gây ô nhiễm môi trƣờng.
 Ví dụ về áp dụng nghị định 155/2016/NĐ-CP
- Nghị định 155/2016 của Chính phủ quy định mức phạt tiền đối với các hành vi làm
mất vệ sinh nơi công cộng cao hơn 10 lần so với quy định cũ, áp dụng nghị định ở Đà
Nẵng.
Các địa phƣơng triển khai xử phạt thế nào để quy định này có tác dụng góp phần giữ
gìn đƣờng phố sạch đẹp?
Trƣớc đây, mức phạt đối với các hành vi vứt rác, bỏ mẩu và tàn thuốc nơi công cộng,
tiểu tiện bừa bãi... đã đƣợc quy định tại nghị định 179/2013.
Thế nhƣng trên thực tế tại nhiều địa phƣơng, ngƣời dân thiếu ý thức vẫn vứt rác ra
đƣờng phố mà không bị xử phạt...
Nhiều ý kiến cho rằng để loại bỏ thói quen xả rác, tiểu bậy... không chỉ dừng ở việc xử
phạt mà còn phải có nhiều biện pháp triển khai đồng bộ.
- Hiện nay UBND Q.Bình Tân quyết liệt giao cho các phƣờng quản lý về môi trƣờng,
nếu trên địa bàn xảy ra những vụ việc ảnh hƣởng đến môi trƣờng thì ngƣời đứng đầu
phải chịu trách nhiệm.
HỆ THỐNG QUẢN LÍ VĂN BẢN PHÁP QUY

11



Do vậy phƣờng huy động toàn bộ lực lƣợng bảo vệ dân phố kiểm tra, phát hiện vi
phạm. Mỗi lần bắt đƣợc xe rác đổ không đúng nơi quy định, phƣờng sẽ thƣởng cho cả
đội 1 triệu đồng.
Số tiền này lấy từ phần tiền 10% tổ rác dân lập nộp cho phƣờng. Hiện nay cả phƣờng
có 14 khu phố, với khoảng 100 bảo vệ khu phố.
Trong năm 2016, phƣờng đã xử phạt đƣợc 23 trƣờng hợp với số tiền phạt là 34,5 triệu
đồng.

2.4. Thông tƣ hƣớng dẫn và các văn bản pháp quy về quản lí chất
thải rắn thông thƣờng (phụ lục C).
2.4.1. Thông tư quy định về quản lý chất thải rắn thông thường, thu hồi sản
phẩm thải bỏ, sản phẩm thải lỏng hông nguy hại và tiêu huỷ xe ưu đãi, miễn
tr năm 2015.
 Mục 1. QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
Điều 6. Yêu cầu đối với hộ gia đình, cá nhân và chủ nguồn thải phát sinh CTRSH
Điều 7. Yêu cầu đối với chủ thu gom, vận chuyển CTRSH
Điều 8. Yêu cầu đối với chủ xử lý CTRSH
 Mục 2. QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP THÔNG THƢỜNG
Điều 9. Yêu cầu đối với chủ nguồn thải CTRCNTT

Điều 10. Yêu cầu đối với chủ thu gom, vận chuyển CTRCNTT
Điều 11. Yêu cầu đối với chủ xử lý CTRCNTT
Điều 12. Yêu cầu đối với chủ cơ sở sản xuất sử dụng trực tiếp CTRCNTT làm
nguyên liệu sản xuất
Tr ch dẫn chương 4: Tr nh tự, th tục xác nhận, điều chỉnh xác nhận bảo đảm yêu
cầu bảo v môi trường đối với các cơ s xử l chất thải rắn thông thường
 Mục 1. TRÌNH TỰ, THỦ TỤC XÁC NHẬN, ĐIỀU CHỈNH XÁC NHẬN
BẢO ĐẢM YÊU CẦU BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ XỬ LÝ
CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƢỜNG

Điều 24. Cơ quan xác nhận, điều chỉnh xác nhận, cấp lại xác nhận bảo đảm yêu
cầu BVMT đối với cơ sở xử lý chất thải rắn thông thƣờng
Điều 25. Hồ sơ đề nghị xác nhận bảo đảm yêu cầu BVMT đối với cơ sở xử lý chất
thải rắn thông thƣờng
Điều 26. Trình tự, thủ tục cấp Giấy xác nhận bảo đảm yêu cầu BVMT
Điều 27. Kiểm tra cơ sở xử lý chất thải rắn thông thƣờng
Điều 28. Điều chỉnh Giấy xác nhận bảo đảm yêu cầu BVMT
Điều 29. Cấp lại Giấy xác nhận bảo đảm yêu cầu BVMT
HỆ THỐNG QUẢN LÍ VĂN BẢN PHÁP QUY

12


 Mục 2. QUY TRÌNH KIỂM TRA, CHẤP THUẬN PHƢƠNG ÁN XỬ LÝ
CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƢỜNG
Điều 30. Hồ sơ đề nghị chấp thuận phƣơng án xử lý chất thải rắn thông thƣờng
Điều 31. Kiểm tra, chấp thuận phƣơng án xử lý chất thải rắn thông thƣờng
 Ví dụ về viêc áp dụng thông tƣ
- UBND Tỉnh Đồng Tháp, Tiếp nhận Công văn số 3784/BTNMT-TCMT ngày 01
tháng 9 năm 2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về việc góp ý dự thảo “Thông tƣ
quy định về quản lý chất thải rắn thông thƣờng; thu hồi sản phẩm thải bỏ, sản phẩm
thải lỏng không nguy hại và tiêu hủy xe ƣu đãi, miễn trừ”. Phó Chủ tịch Ủy ban nhân
dân tỉnh Nguyễn Thanh Hùng có ý kiến giao Sở Tài nguyên và Môi trƣờng nghiên
cứu, góp ý gửi về Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng trƣớc ngày 25/9/2016. Ngoài ra Ủy
ban nhân dân huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh,Yên Bái và Vĩnh Phúc đã gửi công văn về
việc góp ý dự thảo Thông tƣ quy định CTR thông thƣờng, thu hồi sản phẩm thải bỏ,
sản phẩm thải lỏng nguy hại và tiêu hủy xe ƣu đãi, miễn trừ"

2.4.2. Thông tư số 121/2008/TT-BTC ngày12/12/2008 c a b tài chính về việc
hướng dẫn cơ chế với các hoạt đ ng đầu tư cho quản lí chất thải rắn

 Ch nh sách ưu đãi và hỗ trợ tài ch nh đối với cơ s xử lý chất thải rắn
 Ch nh sách ưu đãi và hỗ trợ tài ch nh đối với cơ s thu gom, vận chuyển chất thải
rắn

Điều 10. Quản lý chất thải y tế thông thƣờng phục vụ mục đích tái chế

 Thông tư 35/2015/TT-BTNMT vê bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công
nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao.
 Ví d về việc áp d ng thông tư 121/28/TT-BTC
- Ƣu đãi và hỗ trợ tài chính đối với cơ sở xử lý chất thải rắn Nhà máy xử lý rác thải
sinh hoạt thành phân hữu cơ tỉnh Hải Dƣơng. Nhà máy chế biến phân hữu cơ từ rác
thải sinh hoạt tỉnh Hải Dƣơng đƣợc xây dựng tại xã Việt Hồng( huyện Thanh Hả) và
xã Tuấn Hƣng( huyện Kim Thành) trên diện tích 5ha do Công ty Trách nhiệm hữu hạn
Một thành viên Môi trƣờng đô thị Hải Dƣơng làm chủ đầu tƣ với tổng kinh phí hơn
137,4 tỷ đồng. Trong đó, gần 60 tỷ đồng là nguồn vốn ODA Tây Ban Nha tài trợ để
đầu tƣ mua sắm, lắp đặt thiết bị và gần 78 tỷ đồng là nguồn vốn đối ứng trong nƣớc từ
nguồn Ngân sách nhà nƣớc và huy động các nguồn vốn khác để xây lắp công trình,
chi phí một phần kĩ thuật cơ bản khác và dự phòng. Sau 4 năm thực hiện thi công dự
án nhà máy Nhà máy chế biến phân hữu cơ từ rác thải sinh hoạt tỉnh Hải Dƣơng đã
hoàn thành với dây truyền công nghệ, thiết bị do Tây Ban Nha cung cấp gồm các công
đoạn chính và hạng mục: phân loại sơ bộ, ủ lên men và ủ chín, phân loại tinh, nghiền
và đóng bao, hệ thống trạm điện . . . cùng các thiết bị phụ trợ nhu cầu cân, ôtô, xe
HỆ THỐNG QUẢN LÍ VĂN BẢN PHÁP QUY

13


nâng, xe xúc lật . . . Nhà máy có công suất 64 nghìn tấn rác thô/năm tƣơng đƣơng 175
tấn rác thải/ngày thành phẩm khoảng 12.390 tấn phân hữu cơ/năm.
Tuy nhiên, vận hành hơn một năm, nhà máy đã không hoạt động đúng nhƣ kế hoạch

khi chỉ xử lý đƣợc 45% rác thải trên địa bàn. Hơn nữa, sản phẩm làm ra cũng không
tiêu thụ đƣợc, tồn kho lên đến vài nghìn tấn. Dự án đi vào bế tắc.

2.4.3 Thông tư 58/2015/TTLT-BYT- TNMT quy định về quản lý chất thải
rắn y tế
 Chất thải y tế thông thƣờng bao gồm:
a) Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong sinh hoạt thƣờng ngày của con ngƣời và chất
thải ngoại cảnh trong cơ sở y tế;
b) Chất thải rắn thông thƣờng phát sinh từ cơ sở y tế không thuộc Danh mục chất thải
y tế nguy hại hoặc thuộc Danh mục chất thải y tế nguy hại quy định tại Điểm a Khoản
4 Điều này nhƣng có yếu tố nguy hại dƣới ngƣỡng chất thải nguy hại;
c) Sản phẩm thải lỏng không nguy hại.
Điều 10. Quản lý chất thải y tế thông thƣờng phục vụ mục đích tái chế
 Ví dụ về việc áp dụng thông tƣ 58
1. Trong năm 2016, Sở Y tế tỉnh Bắc Ninh đã tổ chức 1 đợt thanh, kiểm tra việc thực
hiện Thông tƣ liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT tại 24 đơn vị y tế công lập và
tƣ nhân.
2. Trung tâm Y tế dự phòng Tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức kiểm tra công tác quản lý
chất thải y tế tại Trung tâm Y tế thị xã Hƣơng Thủy, trạm y tế xã Phú Sơn và Dƣơng
Hòa. Qua kiểm tra thực tế, trong năm 2016 bệnh viện đã tổ chức tập huấn công tác
quản lý chất thải y tế cho 8 cán bộ thu gom và 88 nhân viên y tế của đơn vị. Bệnh viện
đã thực hiện quan trắc môi trƣờng bệnh viện 6 tháng đầu năm 2016. Đoàn kiến nghị
Trung tâm y tế và trạm y tế khắc phục các tồn tại, thực hiện công tác quản lý chất thải
y tế theo Thông tƣ liên tịch 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT và các văn bản pháp luật
liên quan.
3. Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh có trang bị các thùng phân loại rác thải riêng
biệt. Rác thải y tế đƣợc xử lý tại lò đốt rác, còn rác sinh hoạt đƣợc Bệnh viện hợp
đồng với công ty môi trƣờng và các công ty chuyên môn khác đến thu gom xử lý.
Không chỉ Bệnh viện Đa khoa tỉnh mà vấn đề xử lý rác thải y tế luôn đƣợc các đơn vị
y tế trên địa bàn tỉnh quan tâm, thực hiện nghiêm túc. Tất cả số rác thải y tế đã đƣợc

các đơn vị thực hiện xử lý đúng theo các quy định, từ: Phân loại, thu gom, vận
chuyển, bảo quản, lƣu giữ đến xử lý. Rác thải sau khi đƣợc vận chuyển từ các khoa
phòng sẽ đƣợc lƣu trữ trong buồng lạnh để xử lý tại các kho chứa rác hoặc các vị trí
quy định. Đơn vị nào không có lò đốt rác sẽ thu gom về xử lý tại các cơ sở có lò đốt
nơi gần nhất. Tuy vậy quá trình xử lí vẫn gặp một số khó khăn về nguồn nhân lực và
kĩ thuật. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 14 lò đốt rác thải y tế đang hoạt động và Sở đã
HỆ THỐNG QUẢN LÍ VĂN BẢN PHÁP QUY

14


trình Bộ Y tế xin hỗ trợ xử lý rác thải theo hình thức tập trung bằng cách xây dựng hệ
thống xử lý chất thải rắn bằng công nghệ không đốt tại 4 điểm trên địa bàn tỉnh bằng
nguồn vốn vay của Ngân hàng thế giới. Trƣớc mắt có 2 điểm đang đƣợc xây dựng tại
Bệnh viện Đa khoa huyện Hải Hà và Bệnh viện Đa khoa khu vực Cẩm Phả với tổng
mức đầu tƣ khoảng 38 tỷ đồng. Dự kiến 2 công trình này sẽ đi vào hoạt động vào cuối
năm 2016, góp phần xử lý chất thải nguy hại cho các cơ sở y tế lân cận, đảm bảo vệ
sinh môi trƣờng trong khu vực.

2.4.4. Thông tư 31/2016/TT- TNMT và thông tư 35/2015/TT-BTNMT
 Thông tư 31/2016/TT- TNMT về bảo vệ môi trường c m công nghiệp,
khu kinh doanh, dịch v tập trung, àng nghề và sở sản xuất, kinh doanh,
dịch v
 Thông tư 35/2015/TT-BTNMT vê bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công
nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao.
 Ví d về việc áp d ng thông tư trong thực tế.
Công ty CP Long Hậu (chủ đầu tƣ các dự án Khu công nghiệp Long Hậu) đƣợc
thành lập ngày 23/05/2006, là nhà đầu tƣ hạ tầng đƣợc Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng, Ủy ban nhân dân tỉnh Long An tuyên dƣơng là doanh nghiệp tiêu biểu
xuất sắc trong thu hút đầu tƣ và bảo vệ môi trƣờng.

Khu công nghiệp Long Hậu có tổng diện tích 288 ha hiện hữu (bao gồm 2 khu
công nghiệp, 1 khu dân cƣ) và 123.98 ha khu công nghiệp Long Hậu 3 đang
triển khai. Bằng những công tác thiết thực, Khu công nghiệp Long Hậu đã
chứng minh sự nghiêm túc trong việc cam kết xây dựng “Khu công nghiệp
xanh” và vinh dự đón nhận nhiều giải thƣởng cao quý trong công tác quản lý và
bảo vệ môi trƣờng.
Đến nay, khu công nghiệp Long Hậu đã thu hút hơn 160 nhà đầu tƣ trong và
ngoài nƣớc, với tỷ lệ cho thuê đất công nghiệp lấp đầy hơn 85% và nhà xƣởng
xây sẵn lấp đầy 100%.

HỆ THỐNG QUẢN LÍ VĂN BẢN PHÁP QUY

15


Hình 2.4.4.1 Khu công nghiệp Long Hậu còn xây dựng 2 Nhà máy xử lý nƣớc
thải và Nhà máy cấp nƣớc với công suất lớn
Vì sự phát triển bền vững của các doanh nghiệp, Công ty CP Long Hậu đã và
đang ngày càng nâng cao chất lƣợng dịch vụ, duy trì thực hiện chính sách bảo
vệ môi trƣờng đồng thời thu hút những ngành nghề đầu tƣ ít gây ô nhiễm bảo
đảm môi trƣờng sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp, hƣớng đến mục tiêu
trở thành nhà cung cấp dịch vụ khu công nghiệp hàng đầu tại tỉnh Long An và
khu vực phía Nam.

2.5. Quy chuẩn và tiêu chuẩn Việt Nam (QCVN và TCVN) trong vấn
đề quản lí chất thải rắn thông thƣờng.
 Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN)
- Phân loại: TCVN 6705:2009 Tiêu chuẩn quốc gia về chất thải rắn thông
thƣờng- Phân loại.
- ãi chôn lấp:

+ TCVN 6696:2009 Tiêu chuẩn quốc gia về chất thải rắn- Bãi chôn lấp hợp vệ
sinh- Yêu cầu chung về bảo vệ môi trƣờng.
+TCXDVN 261-2001 Bãi chôn lấp chất thải rắn- Tiêu chuẩn thiết kế.
- Lò đốt chất thải rắn:
+TCVN 7558-2:2005 Xác định tổng nồng độ các hợp chất hữu cơ trong khí thải.
Phần 2: Phƣơng pháp đo độ đục.
+ TCVN 7558-1:2005 Xác định tổng nồng độ các hợp chất hữu cơ trong khí thải.
Phần 1: Phƣơng pháp quang phổ.
 Quy chuẩn Việt Nam (QCVN)
- ãi chôn lấp: QCVN 25:2009/BTNMT Quy chuẩn quốc gia về nƣớc thải bãi
chôn lấp chất thải rắn.
- Lò đốt chất thải rắn:
+ QCVN 61-MT:2016/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lò đốt chất thải rắn
sinh hoạt.
+ QCVN 30:2012/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lò đốt chất thải công
nghiệp
+ QCVN 02:2012/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lò đốt chất thải rắn y tế
 Ví dụ về việc áp dụng QCVN và TCVN vào thực tế.
Theo ƣớc tính hiện tại ở Tiền Giang, khu vực y tế thải ra khoảng 2000m3 nƣớc
thải và 2 tấn chất thải rắn mỗi ngày, trong đó có khoảng 0,5 tấn là chất thải nguy hại.
HỆ THỐNG QUẢN LÍ VĂN BẢN PHÁP QUY

16


Sáng ngày 18/9/2015, Sở Y tế tỉnh Tiền Giang tổ chức Hội nghị sơ kết Dự án Hỗ trợ
xử lí chất thải bệnh viện giai đoạn 2012-2015. Bà Trần Thị Thùy Linh – Điều phối
viên Dự án hỗ trợ xử lý chất thải bệnh viện- Bộ Y tế đến dự.
Trong giai đoạn năm 2012-2015, đƣợc sự tài trợ của Ngân hàng Thế giới tỉnh Tiền
Giang đầu tƣ hệ thống xử lý chất thải cho 4 bệnh viện: BVĐK trung tâm, BVĐK khu

vực Cai Lậy, Gò Công và BVĐK Cái Bè, kinh phí hơn 42 tỉ đồng. Các bệnh viện đã
nâng cấp hoặc xây mới hệ thống xử lý nƣớc thải đạt tiêu chuẩn Việt Nam 28:2010,
đƣợc trang bị hệ thống xử lý rác thải bằng hơi nƣớc bão hòa đạt tiêu chuẩn 55:2014
không gây ô nhiễm môi trƣờng. Đồng thời, Dự án đã trang bị một số dụng cụ thiết
thực trong việc phân loại theo TCVN 6705:2009 , thu gom và vận chuyển rác thải
trong và ngoài bệnh viện.
Đây là Dự án Hỗ trợ xử lý chất thải y tế do Bộ Y tế thực hiện (vốn vay Ngân hàng
Thế giới) và UBND tỉnh đã ký Thỏa thuận tài trợ để thực hiện tại tỉnh Tiền Giang,
mục tiêu là hỗ trợ các bệnh viện trong tỉnh xây dựng hoặc nâng cấp hệ thống xử lý
chất thải nhằm đem lại môi trƣờng sống và làm việc tốt hơn cho cán bộ y tế, bệnh
nhân và ngƣời nhà bệnh nhân cũng nhƣ ngƣời dân địa phƣơng. Đồng thời, Dự án cũng
hƣớng tới truyền thông thay nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi của cán bộ lãnh
đạo, cán bộ y tế, bệnh nhân, ngƣời nhà bệnh nhân và cộng đồng về xây dựng môi
trƣờng bệnh viện xanh, sạch và an toàn.

2.6. Một số quyết định ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh
về lĩnh vực quản lí chất thải rắn thông thƣờng (Phụ lục D).
2.6.1. Trích dẫn m t vài n i dung chính trong Quyết định số 130/2002/QĐUB (18/11/2002): Quyết định Về việc ban hành Quy chế Quản lý chất thải rắn
thông thường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Tr ch dẫn chương 2: Trách nhiệm c

ch nguồn thải.

 Mục 1 : Rác sinh hoạt.
Điều 5. Trách nhiệm c ch nguồn thải .
Điều 6. Ch nguồn thải phải tuân th các quy định.
 Mục 2 : Rác xây dựng.
Điều 7. Trách nhiệm c ch nguồn thải .
Tr ch dẫn chương 3: Trách nhiệm c các lực lượng th m gi quét dọn, thu gom,
vận chuyển và tiếp nhận xử lý chất thải rắn thông thường.

Điều 8. Nguyên tắc hoạt đ ng.
Điều 9. Trách nhiệm c lực lượng quét dọn, thu gom, vận chuyển chất thải rắn
thông thường.
Điều 10. Trách nhiệm c đơn vị tiếp nhận xử lý chất thải rắn thông thường.
Tr ch dẫn chương 4: Quản lý nhà nước về chất thải rắn thông thường.

HỆ THỐNG QUẢN LÍ VĂN BẢN PHÁP QUY

17


Điều 11. Trách nhiệm c Ủy b n nhân dân phường- xã.
Điều 12. Trách nhiệm c Ủy b n nhân dân quận- huyện .
 V dụ về việc áp dụng quyết định 130/2002.
Hiện tại, 100% ượng chất thải rắn sinh hoạt, chất thải nguy hại, chất thải y tế trên
địa bàn T HCM được thu gom, vận chuyển và xử ý an toàn Sở TN&MT cũng đang
hoàn thiện Đồ án quy hoạch xử ý chất thải rắn T HCM đến năm 2025, tầm nhìn đến
năm 2050 để trình ộ Xây dựng thẩm định
Thu gom, xử lý 100% rác thải
Hiện nay, khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt hàng ngày trên địa bàn TP.HCM
đƣợc xử lý tại Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc Củ Chi – huyện Củ Chi và
Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Đa Phƣớc - huyện Bình Chánh. Tổng khối lƣợng thu
gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt năm 2014 là 3.1 triệu tấn (trung bình 7.154
tấn/ngày); 100% đƣợc thu gom, xử lý. Trong đó, tỷ lệ thu gom trực tiếp từ các hộ dân
trong nội thành khoảng 95%, khoảng 5% còn lại các hộ dân không chuyển giao trực
tiếp mà để rác dọc theo tuyến đƣờng các thùng rác công cộng, vớt rác trên kênh. Hằng
ngày, thành phố vẫn có lực lƣợng thƣờng xuyên quét dọn, thu gom các chất thải phát
sinh trên vỉa hè, dọc theo hai tuyến đƣờng, trong các thùng rác công cộng và các bô
rác. Ở khu vực ngoại thành, tỷ lệ thu gom trực tiếp từ các hộ dân khoảng 70% - 80 %,
do khu vực ngoại thành còn nhiều khu đất trống nhƣ ao, vƣờn nên một bộ phận nhỏ

ngƣời dân khu vực ngoại thành tự xử lý tỷ lệ rác còn lại trong khu đất của mình.
Về chất thải nguy hại, khối lƣợng phát sinh trong năm 2014 khoảng 350 - 400
tấn/ngày; có 42 đơn vị tham gia dịch vụ thu gom vận chuyển; 10 đơn vị hành nghề xử
lý chất thải nguy hại (giảm 3 đơn vị so với năm 2013). Hiện nay, việc thu gom, phân
loại chất thải rắn công nghiệp – chất thải nguy hại đƣợc thực hiện tại nhà máy ngay từ
lúc phát sinh, và đƣợc lƣu chứa trong thiết bị an toàn, tập trung vào một khu vực lƣu
giữ tại nhà máy. Khi đủ số lƣợng hay khối lƣợng, sẽ tiến hành thu gom vận chuyển về
các nhà máy xử lý. Ngoài ra, một số chất thải công nghiệp không nguy hại có thể tái
chế đƣợc ngay tại nhà máy sản xuất nhƣ nhựa, giấy, thủy tinh… Một số khác đƣợc thu
gom lƣu giữ và chờ chuyển về nhà máy tái chế. Nhƣ vậy, tỷ lệ thu gom, lƣu giữ hoặc
xử lý chất thải nguy hại an toàn đạt 100%. Trong đó: các cơ sở xử lý chất thải nguy
hại hoạt động tại TP HCM xử lý ƣớc khoảng 30 - 40%, phần chất thải nguy hại còn lại
đƣợc thu gom, vận chuyển về các tỉnh thành khác để xử lý hoặc lƣu chứa tại các chủ
nguồn thải.

M t góc hu Liên hợp xử lý chất thải Đ Phước
HỆ THỐNG QUẢN LÍ VĂN BẢN PHÁP QUY

18


Đối với chất thải y tế, khối lƣợng thu gom, xử lý trung bình năm 2014 trung
bình 16,6 tấn/ngày. Công nghệ xử lý bằng phƣơng pháp đốt tiêu hủy và đƣợc thực
hiện bởi Công ty TNHH MTV Môi trƣờng đô thị Thành phố với 2 lò đốt đang hoạt
động hiện nay, bao gồm: 7 tấn/ngày hoạt động tại Bình Hƣng Hoà (Bình Tân) và 21
tấn/ngày tại công trƣờng Đông Thạnh (Hóc Môn). Tỷ lệ thu gom, xử lý chất thải y tế
đƣợc đánh giá 100% đối với chất thải rắn y tế phát sinh tại các bệnh viện, các trung
tâm lớn. Riêng chất thải y tế phát sinh tại các phòng khám nhỏ lẻ thu gom trực tiếp
đúng tuyến đạt 85 - 90%, còn 10 - 15% thải bỏ chung với chất thải rắn sinh hoạt và
đƣợc vận chuyển về bãi chôn lấp hợp vệ sinh.

Sở TN&MT đã chỉ đạo các đơn vị liên quan thực hiện công tác vớt lục bình,
rong cỏ và rác thải đảm bảo khơi thông dòng chảy, vệ sinh môi trƣờng trên các tuyến
kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, Tân Hóa - Lò Gốm và kênh Đôi - Tàu Hủ, Tẻ - Bến
Nghé. Tăng cƣờng công tác vận động, tuyên truyền, nâng cao ý thức của ngƣời dân về
công tác bảo vệ môi trƣờng trên các tuyến kênh rạch và phối hợp với các tỉnh Long
An, Tây Ninh, Đồng Nai và Bình Dƣơng thực hiện công tác vớt lục bình trên thƣợng
nguồn sông Sài Gòn - Đồng Nai nhằm hạn chế lục bình trôi dạt vào các tuyến kênh,
rạch trên địa bàn TP HCM.
Mở rộng chƣơng trình phân loại rác tại nguồn
Ông Nguyễn Văn Phƣớc, Phó Giám đốc Sở TN&MT cho biết, trong năm
2015, Sở sẽ tiếp tục rà soát và hoàn chỉnh các quy định chuyên ngành liên quan đến
công tác quản lý chất thải rắn: Quy định quản lý chất thải rắn thông thƣờng trên địa
bàn thành phố, chỉ thị về tăng cƣờng công tác quản lý chất thải rắn y tế... Triển khai
lập đồ án quy hoạch xử lý chất thải rắn TP HCM đến năm 2025, tầm nhìn đến năm
2050 trình Bộ Xây dựng thẩm định sau khi đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt
nhiệm vụ quy hoạch. Xây dựng dự thảo chỉ thị “Tăng cƣờng công tác quản lý lực
lƣợng thu gom rác dân lập trên địa TP HCM”, trình các cấp có thẩm quyền để
sớm ban hành trong đầu năm 2015.
Đồng thời, Sở sẽ tiếp tục công tác chỉ đạo điều hành để duy trì thực hiện
tốt việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải nguy hại và
chất thải y tế... đảm bảo 100% khối lƣợng phát sinh hàng ngày đạt tiêu chuẩn môi
trƣờng. Sở sẽ từng bƣớc xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý chất thải rắn trên địa bàn
thành phố; xây dựng mạng lƣới và truy xuất dữ liệu để xác định đúng tỷ lệ thu gom,
xử lý chất thải rắn trên địa bàn thành phố.
Ngoài ra, Sở TN&MT sẽ tiếp tục triển khai và mở rộng chƣơng trình phân loại
chất thải rắn tại nguồn trên địa bàn thành phố: Tập tuấn cho các chủ nguồn thải trên
địa bàn các quận dự kiến thí điểm chƣơng trình bao gồm quận 1, quận 3, quận 5, quận
6, quận 12 và quận Bình Thạnh và tại các trƣờng trung học cơ sở; triển khai tập huấn
cho các khu công nghiệp – khu chế xuất còn lại trên địa bàn thành phố và cho Khu A
– Khu đô thị Phú Mỹ Hƣng; tiếp tục triển khai và duy trì công tác phân loại chất thải

rắn tại nguồn trên địa bàn phƣờng 12, quận 6. Đặc biệt, sẽ hƣớng tới thực hiện phân
loại chất thải rắn tại nguồn theo hƣớng tái sinh, tái chế năng lƣợng, sử dụng công nghệ
hiện đại, phù hợp nhằm giảm chi phí xử lý.
(Theo Báo Tài nguyên và Môi trƣờng).

HỆ THỐNG QUẢN LÍ VĂN BẢN PHÁP QUY

19


2.6.2. Trích dẫn m t số n i dung chính c a Quyết định số 88/2008/QĐ-UBND:
Quyết định về thu ph vệ sinh và ph bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn thông
thường trên đị bàn thành phố Hồ Ch Minh.
Điều 1. Đối tượng n p ph và miễn n p ph
Điều 3. Cơ qu n thu ph b o gồm
Điều 4. Trách nhiệm c cơ qu n thu ph
Điều 5. Quản lý và sử dụng tiền ph
Điều 6. S Tài ch nh ch tr phối hợp với S Tài nguyên và Môi trường và Cục
Thuế thành phố hướng dẫn, đôn đốc iểm tr thực hiện, tổ chức tuyên truyền giải
th ch Quyết định này đến nhân dân và các tổ chức liên qu n thực hiện.
Điều 7. Quyết định này có hiệu lực thi hành ể t ngày 01 tháng 01 năm 2009.
Điều 8. Chánh Văn phòng H i đồng nhân dân và Ủy b n nhân dân thành phố, Th
trư ng các s - ngành, Ch tịch Ủy b n nhân dân quận - huyện, phường - xã, các
tổ chức, cá nhân có liên qu n chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

3. KHÓ KHĂN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CÕN TỒN TẠI CẦN
PHẢI KHẮC PHỤC NHẰM HOÀN THIỆN VĂN BẢN LUẬT
VIỆT NAM.
 Vẫn chƣa hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải rắn thông thƣờng dựa
trên quan điểm của Ðảng và Nhà nƣớc về bảo vệ môi truờng

Bảo vệ môi trƣờng là những hoạt động giữ cho môi trƣờng trong lành, sạch đẹp, cải
thiện môi trƣờng, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu
do con ngƣời và thiên nhiên gây ra cho môi trƣờng; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết
kiệm tài nguyên thiên nhiên.

Bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề sống còn của nhân loại;

Bảo vệ môi trường vừa là m c tiêu, vừa là một trong những nội dung
cơ bản của phát triển bền vững.
 Vẫn chƣa hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải rắn thông thƣờng dựa trên
cơ sở các điều kiện về kinh tế - xã hội Việt Nam
Tăng trƣởng kinh tế có thể gây ô nhiễm môi trƣờng đó là điều không thể tránh khỏi ở
bất kỳ quốc gia nào. Vì vậy, bài toán đặt ra cho những ngƣời có trọng trách là chúng
ta phải làm gì và làm thế nào để có chính sách đặc biệt vừa phát triển kinh tế vừa bảo
vệ môi trƣờng và phát triển bền vững. Công nghiệp hóa, chúng ta đang phải đối mặt
với nhiều thách thức về bảo vệ môi trƣờng
Do vậy, pháp luật về quản lý CTRTT phải phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế, xã hội
Việt Nam.
 Vẫn chƣa hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải rắn thông thƣờng dựa trên
cơ sở tiếp thu kinh nghiệm của các quốc gia khác
Việt Nam - quốc gia với nền kinh tế đang phát triển rất cần đƣợc sự quan tâm giúp
đỡ của các quốc gia khác trên thế giới và chúng ta cũng đang đƣợc sự quan tâm thực
HỆ THỐNG QUẢN LÍ VĂN BẢN PHÁP QUY

20


sự từ các quốc gia có nền kinh tế phát triển đặc biệt là sự giúp đỡ trong hoạt động
BVMT.
Môi trƣờng trái đất đang đứng trƣớc nguy cơ ô nhiễm nghiêm trọng. Ðể giảm bớt

nguy cơ đó mỗi quốc gia đã và đang tự xác định cho mình các phƣơng thức BVMT
trong đó có hoạt động quản lý chất thải. Chúng ta có thể tìm hiểu hoạt động quản lý
chất thải ở một vài quốc gia để rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Có thể tìm
hiểu công tác bảo vệ môi trƣờng tại Thuỵ Ðiển, Singapore; Thái Lan
Từ phƣơng thức BVMT và quản lý chất thải ở một vài quốc gia nêu trên ta có thể rút
ra kinh nghiệm để vận dụng thích hợp vào quá trình hoàn thiện pháp luật nói chung
và pháp luật về quản lý CTRTT nói riêng ở Việt Nam. Tuy nhiên, việc hoàn thiện
pháp luật về quản lý CTRTT ở Việt Nam cần chú ý những vấn đề sau:
+ Không thể áp dụng toàn bộ các công đoạn trong hoạt động quản lý chất thải ở một
hay một vài quốc gia khác bởi nền kinh tế Việt nam không thể đáp ứng đủ các yêu
cầu đặt ra. Vì vậy, chúng ta nên tiếp thu nhƣng có chọn lọc những kinh nghiệm từ
các quốc gia trên thế giới;
+ Tiếp thu các kinh nghiệm để hoàn thiện pháp luật về quản lý CTRTT phải xuất
phát từ các yếu tố xã hội và môi trƣờng cũng nhƣ trình độ nắm bắt khoa học kỹ thuật
tiên tiến ở Việt Nam;
+ Từ kinh nghiệm quốc tế, việc hoàn thiện pháp luật về quản lý CTRTT ở Việt Nam
cần phải đƣợc sự quan tâm hơn nữa của Ðảng, Nhà nƣớc và các cấp có thẩm quyền
nhƣ quan tâm đến việc đầu tƣ cho hoạt động xử lý chất thải trong đó có CTRTT, đầu
tƣ phƣơng tiện để đáp ứng nhu cầu thu gom và vận chuyển chất thải.
 Vẫn chƣa hoàn thiện sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền
trong việc hoàn thiện pháp luật về quản lý chất thải rắn thông thƣờng
Sự phối hợp của các cơ quan, cấp hành chính trong hoạt động quản lý và thực thi
công vụ là một nhu cầu tất yếu khách quan. Sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nƣớc
có thẩm quyền trong việc hoàn thiện pháp luật nhất là pháp luật về quản lý CTRTT
càng quan trọng hơn vì không có bất cứ cơ quan, cấp hành chính nào thực hiện đƣợc
chức năng quản lý, hoàn thành đƣợc nhiệm vụ của mình một cách biệt lập
Ðối với vấn đề phối hợp của các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền trong việc hoàn
thiện pháp luật về quản lý CTRTT cần xác định trách nhiệm và phân công hợp lý
nhiệm vụ quản lý chất thải nói riêng và bảo vệ môi trwờng nói chung giữa các
ngành, các cấp. Rà soát, làm rõ chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhằm

khắc phục triệt để tình trạng trùng lặp, chồng chéo, ôm dồm về chức năng, nhiệm vụ
của các cơ quan trong cùng hệ thống. Trên cơ sở đó, sắp xếp lại về tổ chức bộ máy
cho phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ của từng loại cơ quan này nhằm thực hiện Nghị
dịnh số 81/2007/NÐ-CP ngày 23 tháng 5 nam 2007 của Chính phủ “Quy dịnh tổ
chức, bộ phận chuyên môn về bảo vệ môi trƣờng tại cơ quan nhà nƣớc và doanh
nghiệp nhà nuớc". Cụ thể:
- Tăng cƣờng hệ thống thanh tra môi trƣờng cả về nhân lực và trình độ chuyên
môn, tổ chức đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ cũng nhƣ pháp luật để đội ngũ cán bộ
thanh tra môi trƣờng có đủ năng lực, trình độ thực thi hiệu quả công tác kiểm soát
việc thực hiện các quy định pháp luật về quản lý chất thải;
- Kiện toàn tổ chức và tạo điều kiện để Cảnh sát Môi truờng các cấp hoạt động
HỆ THỐNG QUẢN LÍ VĂN BẢN PHÁP QUY

21


có hiệu quả.
 Tăng cƣờng cơ sở vật chất, kinh tế, kỹ thuật để quản lý chất thải rắn thông
thƣờng
Muốn hoàn thiện bất kỳ lĩnh vực pháp luật nào cũng cần đến sự quan tâm của toàn
Ðảng, toàn dân. Không chỉ tạo diều kiện về mặt vật chất mà còn tạo điều kiện để
nhân dân tham gia đóng góp ý kiến của mình. Với một nền kinh tế đang phát triển
nhƣ nƣớc ta hiện nay thì việc áp dụng công nghệ, phƣơng tiện kỹ thuật hiên đại cho
việc hoàn thiện pháp luật là khó. Vì thế, muốn áp dụng các công nghệ kỹ thuật hiện
đại vào hoàn thiện pháp luật thì một mặt cần phát huy nội lực và một mặt cần kêu gọi
sự ủng hộ, giúp đỡ cả về nhân lực và vật lực của của các quốc gia hiện đại trên thế
giới
+ Tăng cƣờng đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc cho việc nghiên cứu, triển khai ban
hành các văn bản pháp luật về quản lý CTRTT. Cần phân định rõ phạm vi đầu tƣ và
phân cấp giữa đầu tƣ trung ƣơng và đầu tƣ địa phƣơng để đầu tƣ thực sự có hiệu quả.

+ Tổ chức các buổi hội thảo, trao dổi, học tập kinh nghiệm của các quốc gia và tổ
chức có uy tín trên thế giới trong lĩnh vực hoàn thiện BVMT và pháp luật quản lý
CTRTT để từ đó rút kinh nghiệm áp dụng vào Việt Nam.
 Các biện pháp tuyên truyền, vận dộng, giáo dục pháp luật cho cộng đồng
dân cƣ
Các biện pháp tuyên truyền, vận động, giáo dục cho cộng đồng dân cƣ gồm:
Truớc hết: Phải tăng cƣờng sự lãnh đạo của Ðảng và chính quyền các cấp; kiện toàn,
củng cố và ổn định bộ máy cán bộ làm công tác bảo vệ môi trƣờng từ tỉnh đến cơ sở
để nâng cao hiệu lực và hiệu quả trong công tác bảo vệ môi trƣờng của địa phƣơng.
Thứ hai: Tăng cƣờng và đổi mới công tác tuyên truyền, giáo dục tạo sự chuyển biến
về nhận thức và hành động của cấp ủy đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các
đoàn thể, cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân về công tác bảo vệ môi trƣờng
trong đó có hoạt động quản lý CTRTT
Thứ ba: Ðẩy mạnh xã hội hóa công tác bảo vệ môi trƣờng; tăng đầu tƣ và sử dụng
đúng mục đích, hiệu quả các nguồn chi cho công tác bảo vệ môi trƣờng của địa
phƣơng
Thứ tư: Cần phối hợp một cách có hiệu quả với Bộ Giáo dục và Ðào tạo nhằm đẩy
mạnh hơn quá trình đƣa giáo dục môi truờng vào hệ thống giáo dục quốc dân.
Thứ năm: Thuờng xuyên tổ chức các cuộc thi, các GameShow về công tác bảo vệ
môi trƣờng trong cộng đồng dân cƣ, trong trƣờng học. Nhằm tạo thói quen bảo vệ
môi trƣờng cho mọi ngƣời.

HỆ THỐNG QUẢN LÍ VĂN BẢN PHÁP QUY

22


PHỤ LỤC A
 LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG SỐ 55 2014 QH13
Trích dẫn luật môi trường năm 2014, chương 9, kí hiệu: 55/2014/QH13, ngày ban

hành 23/06/2014
 Mục 1. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI
Điều 85. Yêu cầu về quản lý chất thải
1. Chất thải phải đƣợc quản lý trong toàn bộ quá trình phát sinh, giảm thiểu, phân loại,
thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và tiêu hủy.
2. Chất thải thông thƣờng có lẫn chất thải nguy hại vƣợt ngƣỡng quy định mà không
thể phân loại đƣợc thì phải quản lý theo quy định của pháp luật về chất thải nguy hại.
3. Chính phủ quy định chi tiết về quản lý chất thải.
Điều 86. Giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải
1. Chất thải có khả năng tái sử dụng, tái chế và thu hồi năng lƣợng phải đƣợc phân
loại.
2. Chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ làm phát sinh chất thải có trách nhiệm
giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế và thu hồi năng lƣợng từ chất thải hoặc chuyển giao
cho cơ sở có chức năng phù hợp để tái sử dụng, tái chế và thu hồi năng lƣợng.
Điều 87. Thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ
1. Chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phải thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ.
2. Ngƣời tiêu dùng có trách nhiệm chuyển sản phẩm thải bỏ đến nơi quy định.
3. Ủy ban nhân dân các cấp, cơ quan quản lý nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng có trách
nhiệm tạo điều kiện thuận lợi để cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tổ chức việc thu
gom sản phẩm thải bỏ.
4. Việc thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ thực hiện theo quyết định của Thủ tƣớng
Chính phủ.
Điều 88. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp trong quản lý chất thải
Ủy ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm
sau:
1. Lập, phê duyệt, tổ chức thực hiện quy hoạch hạ tầng kỹ thuật xử lý chất thải trên
địa bàn.
2. Đầu tƣ xây dựng, tổ chức vận hành công trình công cộng phục vụ quản lý chất thải
trên địa bàn
3. Ban hành, thực hiện chính sách ƣu đãi, hỗ trợ cho hoạt động quản lý chất thải theo

quy định của pháp luật.
HỆ THỐNG QUẢN LÍ VĂN BẢN PHÁP QUY

23


Điều 89. Trách nhiệm của chủ đầu tƣ khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công
nghệ cao trong quản lý chất thải
1. Bố trí mặt bằng tập kết chất thải trong phạm vi quản lý.
2. Xây dựng và tổ chức vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung.
 Mục 3. QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƢỜNG
Điều 95. Trách nhiệm phân loại chất thải rắn thông thƣờng
Chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân phát
sinh chất thải rắn thông thƣờng có trách nhiệm phân loại chất thải rắn thông thƣờng tại
nguồn để thuận lợi cho việc tái sử dụng, tái chế, thu hồi năng lƣợng và xử lý.
Điều 96. Thu gom, vận chuyển chất thải rắn thông thƣờng
1. Chất thải rắn thông thƣờng phải đƣợc thu gom, lƣu giữ và vận chuyển đến nơi quy
định bằng phƣơng tiện, thiết bị chuyên dụng.
2. Cơ quan quản lý nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng có trách nhiệm tổ chức thu gom,
lƣu giữ và vận chuyển chất thải rắn thông thƣờng trên địa bàn quản lý.
Điều 97. Tái sử dụng, tái chế, thu hồi năng lƣợng và xử lý chất thải rắn thông
thƣờng
Chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân có phát
sinh chất thải rắn thông thƣờng có trách nhiệm tái sử dụng, tái chế, thu hồi năng lƣợng
và xử lý chất thải rắn thông thƣờng. Trƣờng hợp không có khả năng tái sử dụng, tái
chế, thu hồi năng lƣợng và xử lý chất thải rắn thông thƣờng phải chuyển giao cho cơ
sở có chức năng phù hợp để tái sử dụng, tái chế, thu hồi năng lƣợng và xử lý.
Điều 98. Nội dung quản lý chất thải rắn thông thƣờng trong quy hoạch bảo vệ
môi trƣờng
1. Đánh giá, dự báo nguồn phát thải rắn thông thƣờng và lƣợng phát thải.

2. Khả năng thu gom, phân loại tại nguồn.
3. Khả năng tái sử dụng, tái chế và thu hồi năng lƣợng.
4. Vị trí, quy mô điểm thu gom, tái chế và xử lý.
5. Công nghệ xử lý chất thải rắn thông thƣờng.
6. Nguồn lực thực hiện.
7. Tiến độ thực hiện.
HỆ THỐNG QUẢN LÍ VĂN BẢN PHÁP QUY

24


×