Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

SKKN rèn kỹ năng học thuộc bảng nhân ,chia cho học sinh lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.37 KB, 25 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO LỆ THUỶ
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 PHONG THUỶ

--------  --------

ĐỀ TÀI:

RÈN KĨ NĂNG HỌC THUỘC BẢNG NHÂN ,CHIA
CHO HỌC SINH LỚP 2

Người thực hiện:
Năm học:

NGUYỄN THỊ TAM
2018 - 2019

1


LỜI CẢM ƠN
Đề tài ‘‘ Kinh nghiệm rèn kỹ năng học thuộc bảng nhân chia cho học sinh
lớp 2 ’’ đựoc tiến hành trong năm học 2018- 2019 ở trường Tiẻu học số 2 Phong
Thuỷ - Lệ Thuỷ - Quảng Bình .
Tơi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban giám hiệu
trường Tiểu học số 2 Phong Thuỷ Thủy cùng tập thể hội đồng sư phạm nhà trường
đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hồn thành đề tài này.
Trong một thời gian có hạn, mặc dù có nhiều cố gắng trong việc thực hiện
đề tài một cách hoàn chỉnh, song kinh nghiệm bước đầu làm quen với đề tài cịn
hạn chế nên tơi khơng thể tránh khỏi những sai sót.
Vì vậy , tơi xin kính mong nhận được sự góp ý chân thành của các thầy
giáo cô giáo và các bạn đồng nghiệp để đề tài của tơi được hồn chỉnh hơn .


Tơi xin chân thành cảm ơn!

Phong Thuỷ Ngày 20 tháng 5 năm 2019
Người thực hiện

Nguyễn Thị Tam

MỤC LỤC
2


PHẦN I : PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Lý do chọn đề tài
2.Mục đích nghiên cứu của đề tài
3.Nhiệm vụ nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu

trang 3
trang 4
trang 4
trang 4

PHẦN II: NỘI DUNG:
Chương 1: Khái quát về nội dung và phương pháp
trang 6
Chương 2:Tìm hiểu vai trị, tác dụng và 1 số yêu
trang 9
cầu cơ bản của việc rèn học sinh lớp 2thuộc bảng nhân ,chia
Chương 3: Khai thác và sử dụng biện pháp rèn học sinh ... trang 12
Chương 4: Minh hoạ việc rèn học sinh lớp 2.....

trang 14
Giáo án:
trang 15
PHẦN III: KẾT LUẬN
Tài liệu tham khảo

trang 20
trang 22

3


Phần 1: PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. Xuất phát từ đặc điểm , vị trí mơn học
Trong bậc TIểu học thì kiến thức ở lớp 2 là nền móng cho các lớp 3, 4 và 5 sau này.
Bởi vậy nếu kiến thức toán lớp 2 các em nắm khơng chắc thì sẽ rất khó khăn cho việc
tiếp thu kiến thức mơn tốn ở các lớp trên. Nếu như ở lớp 1 và đầu lớp 2 việc dạy cho
học sinh học thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 10 ( lớp 1) , trong phạm vi 20 ( Lớp
2)sẽ giúp cho các em thực hiện kĩ năng cộng trừ một cách dễ dàng, có hiệu quả thì sang
học kì II lớp 2việc dạy cho học thuộc bảng nhân chia cũng rất cần thiết giúp các thực
hiện tốt kỹ năng nhân chia sau này.
Chính vì vậy khi dạy đến phần toán bảng nhân chia , mỗi giáo viên chúng ta cần
tìm mọi biện pháp để giúp tất cả học sinh học thuộc và nắm chắc bảng nhân chia
nhằm giúp các em biết vận dụng bảng nhân chia vào tính tốn và giải các dạng tốn
có hiệu quả
2. Xuất phát từ định hướng về việc đổi mới phương pháp dạy học mơn tốn ở Tiểu học
Đổi mới phương pháp dạy học mơn tốn ở tiểu học vừa phụ thuộc vào mục
tiêu, nội dung dạy học mơn tốn ,vừa phụ thuộc vào đặc điểm cấp học. Tiểu học là
cấp học nền tảng cho các cấp học trên, vì thế việc đổi mới phương pháp dạy học mơn

tốn có tác dụng kết hợp lớn đối với việc học toán của các em.
Trước đây trong dạy học chúng ta chỉ chú ý đến truyền thụ tri thức thuần túy .Từ
khi thực hiện phương pháp dạy học chúng ta đã chú trọng đến lòng say mê , tích cực
tìm tịi khám phá để tự chiếm lĩnh kiến thức của người học . Giáo viên đóng vai trị
là người điều hành , tổ chức. Học sinh muốn học tốt bảng nhân ( chia) thì dưới sự
hướng dẫn của thầy tự mình lập được bảng nhân chia, nắm bắt được đặc điểm của
bảng nhân ( chia) , nắm được bản chất của phép nhân , phép chia , nắm được mối
quan hệ giữa phép nhân và phép chia rồi từ đó mới học thuộc và vận dụng. Chứ
khơng phải có sẵn bảng nhân , bảng chia nhìn vào đó rồi học thuộc. Do vậy đổi mới
phương pháp dạy học là một yêu cầu bức thiết đặt ra mà đòi hỏi sự nỗ lực của mỗi
giáo viênTiểu học trong thời kì Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa hiện nay.
3. Xuất phát từ thực trạng dạy học mơn tốn ở Tiểu học và học sinh học thuộc bảng
nhân chia hiện nay.
Việc dạy học sinh học thuộc bảng nhân ( chia) cịn có nhiều hạn chế với nhiều
ngun nhân khác nhau : Một số giáo viên chưa mạnh dạn trong việc đổi mới phương
pháp dạy học; chưa chịu khó tìm ra những hình thức tổ chức dạy học phù hợp cho
mảng kiến thức này.Có giáo viên chưa xác định được đầy đủ tầm quan trọng của việc
dạy học sinh học thuộc bảng nhân (chia) . Thậm chí có giáo viên bỏ qua giai đoạn cho
học sinh tự lập bảng nhân ( chia) vì sợ mất thời gian mà chỉ cho học sinh đọc thuộc
bảng nhân ( chia) là được . Do vậy có em trong thời gian đang học bảng nhân chia thì
thuộc nhưng đến hè hoặc lên lớp trên thì quên gần hết .
Xuất phát từ những lý do trên mà tôi chọn nghiên cứu và viết đề tài “ Rèn kĩ
4


năng học thuộc bảng nhân (chia) cho học sinh lớp hai.’’
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Tìm hiểu mục tiêu mơn tốn lớp 2
2. Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học tốn 2
3. Tìm hiểu vai trò tác dụng và một số yêu cầu cơ bản của việc dạy bảng nhân chia

trong dạy học Toán 2
4. Khai thác và sử dụng đồ dùng dạy học toán lớp 2 phục vụ cho phần dạy bảng
nhân chia.
5. Tìm hiểu thực trạng dạy - học bảng nhân (chia) ở lớp 2.
6. Đề xuất một số giải pháp trong việc dạy học bảng nhân (chia ) và rèn cho học
sinh học thuộc bảng nhân chia ở lớp 2 góp phần nâng cao chất lượng dạy học
Toán ở Tiểu học.
7.
III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1.Nghiên cứu tài liệu : Nghiên cứu sách giáo khoa , sách giáo viên tốn 2 chương trình
Tiểu học cũ và mới.
2. Nghiên cứu ý nghĩa tác dụng của việc dạy học sinh học thuộc bảng nhân chia.
3. Nghiên cứu cách sử dụng đồ dùng và những yêu cầu cơ bản khi sử dụng bộ đồ dùng
toán 2 vào phần dạy bảng nhân chia.
4. Nghiên cứu thực trang dạy và học bảng nhân chia trong giờ học tóan lớp 2
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.Phương pháp nghiên cứu lý luận.
Đọc các tài liệu , giáo trình liên quan đến đề tài nghiên cứu
2. Phương pháp quan sát : Dự giờ thăm lớp của đồng nghiệp
3. Phương pháp điều tra : Điều tra thực trạng việc dạy học toán2 và việc dạy học sinh
học thuộc bảng nhân chia.
4. Phương pháp thực nghiệm
Soạn và dạy thực nghiệm 2 tiết toán lớp 2( Bảng nhân 2 ; Bảng chia 3) để kiểm
chứng tính khả thi và những đề xuất nhằm nâng cao tính hiệu quả trong việc dạy học
sinh lớp 2 học thuộc bảng nhân chia với chuyên môn trường.

5


PHẦN 2: PHẦN NỘI DUNG


Chương 1
KHÁI QUÁT VỀ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
TOÁN 2
I .Mục tiêu dạy học mơn tốn lớp 2
Dạy học tốn 2 nhằm giúp học sinh:
1. Bước đầu có một số kiến thức cơ bản, đơn giản, thiết thực về phép cộng phép trừ có
nhớ trong pham vi 100. Phép nhân phép chia và bảng nhân 2, 3, 4, 5, và bảng chia 2, 3,
4 ,5 tên gọi và mối quan hệ giưa thành phần và từng phép tính; mối quan hệ giữa phép
cộng và phép trừ, phép cộng và phép nhân ...., các số đến 100, phép cộng và phép trừ...
Các số có 3 chữ số (không nhớ); các phần bằng nhau của đơn vị dạng

1 1 1 1
, , , ; Các
2 3 4 5

đơn vị đô độ dài đễimet (dm), mét,(m) kilomet (km), milimet (mm); giờ và phút; ngày
và tháng kilogam (kg), lit (1), nhận biết một số hình học (hình chữ nhật hình tứ giác ,
đường thẳng đường gấp khúc); tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi của hình tam
giác, hình từ giác, một số bài tốn có lời văn chủ yếu giải bằng một phép tính cộng , trừ
hoặc nhân hoặc chia.
2. Hình thành và rèn luyện các kỹ năng thực hành về: cộng và trừ có nhớ trong phạm
vi 100, nhân và chia trong phạm vi các bảng tính; giải một số phương trình đơn giản
dưới dạng bài tìm x, tính giá trị biểu thức số (dạng đơn giản), đo và ước lượng độ dài,
khối lượng dung tích, nhận biết hình và bước đầu tìm biết diễn đạt bằng lời, bằng ký
hiệu một số nội dung đơn giản của bài học và thực hành. Tập dượt so sành, lựa chọn,
phân tích, tổng hợp trừu tượng hố khái qt hố, phát triển trí tưởng tượng trong q
trình áp dụng các kiến thức và kỹ năng Toán trong học tập và đời sống.
3. Tập phát hiện tìm tịi và tự chiếm lĩnh kiến thức mới theo mức độ của lớp 2, chăm
chỉ, tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán.

II.Nội dung và phương pháp dạy học tốn 2
1. Nội dung
- Chương trình Tốn 2 là một bộ phận của chương trình mơn Tốn tiểu học và là
sự tiếp cận của chương trình Tốn lớp 1. Chương trình này kế thừa và phát triển những
thành tựu về dạy học Toán lớp 2 của nước ta. Thực hiện những đổi mới về cấu trúc nội
dung để tăng cường thực hành và ứng dụng kiến thức. Quan tâm đúng mức đến đổi mới
phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh hoạt động học tập tích cực, linh hoạt sáng tạo
theo năng lực của từng học sinh.
Chương trình tốn lớp 2 đổi mới khắc phục những tồn tại về dạy học toán lớp 2
trong giai đoạn vừa qua đồng thời thực hiện việc đổi mới giáo dục Toán học ở lớp 2
nói riêng và ở Tiểu học nói chung nhằm đáp ứng những yêu cầu của giáo dục và đào
tạo trong giai đoạn cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
6


1.1 Số học
a. Phép cộng và phép trừ có nhớ trong phạm vi 100
- Giới thiệu tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng (số hạng, tổng), phép trừ (số
trừ, số bị từ hiệu)
- Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 20.
- Phép cộng và phép trừ khơng nhớ một lần trong phạm vi 100. Tính nhẩm và tính viết.
- Tính giá trị biểu thức có đến hai đấu phép tính cộng, trừ.
- Giải bài tập dạng: Tìm x, biết a+x=b; x- a = b, a –x =b (với a, b là các số có đến hai
chữ số, bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính.
b. Các số đến 1000: phép cộng và phép trừ trong phạm vi 1000
- Đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. Giới thiệu hàng đơn vị, hàng chục hàng trăm.
- Phép cộng có đến 3 chữ số, tổng khơng q 1000, khơng nhớ, “Tính nhẩm và tính
viết”.
- Phép trừ các số có đến 3 chữ số, khơng nhớ tính nhẩm và tính viết.
- Tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính cộng, trừ trong phạm vi dấu ngặ0063

c. Phép nhân và phép chia
- Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép nhân: lập phép nhân từ tổng các số hạng bằng
nhau. Giới thiệu thừa số và tích.
- Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép chia: lập phép chia từ phép nhân có một thừa số
chưa biết khi tính tích và thừa số kia. Giới thiệu số bị chia, số chia, thương.
- Lập bảng nhân 2, 3 , 4, 5 có tích khơng q 50.
- Lập bảng chia 2, 3 , 4 ,5 có số bị chia khơng quá 50.
- Nhân với 1 và chia cho 1
- Nhân với 0 và số bị chia là 0.Không thể chia cho 0.
- Nhân chia nhẩm trong phạm vi các bảng tính. Nhân số có đến 2 chia số có 1 chữ số
không nhớ (chỉ với số trên chục). Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số, quy về
một số bước chia trong phạm vi các bảng tính.
- Tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia.
- Giải bài tập dạng” Tìm x biết ax: x =b: a =b(với a là số có 1 chữ số khác 0 áp dụng
phép nhân chia trong bảng và sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép
tính)
- Giới thiệu các thành phần bằng nhau của đơn vị (dạng

1
, với n là các số tự nhiên khác
n

0 và không vượt quá 5)
1.2 Đại lượng và đo đại lượng
- Giới thiệu đơn vị đo độ dài đêximet, mét, kilomét, milimét. Đọc, viết các số đo độ dài
theo đơn vị mới học. Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài .
1m = 10dm
1dm = 10cm
1m = 100cm
7



1km = 1000m
1m = 1000mm.
Tập chuyển đổi các đơn vị đo độ dài, thực hiện phép tính với các số đo độ dài (các
trường hợp đơn giản). Tập đo và ước lượng độ dài.
- Giới thiệu về lít, đọc, viết, và làm tính với các số đo theo đơn vị lít. Tập đong đo, ước
lượng theo lít.
- Giới thiệu đơn vị đo khối lượng kilơgam. Đọc, viết, làm tính với các số theo đơn vị
kilogam. Tập cân và ước lượng theo kilogam.
- Giới thiệu đơn vị đo thời gian: giờ tháng, thực hành đọc lịch đọc giờ đúng trên đồng
hồ và đọc giờ khi kim chỉ đến phút vào số 3 và số 6. Thực hiện phép tính với các số đo
theo đơn vị giờ.
- Giới thiệu tiền Việt Nam (trong phạm vi các số đang học). Tập đổi tiền trong trường
hợp đơn giản. Đọc, viết, làm tính với số đo đơn vị đồng.
1.3. Yếu tố hình học
- Giới thiệu về đường thẳng. Ba điểm thẳng hàng
- Giới thiệu đường gấp khúc. Tính độ dài đường gấp khúc.
- Giới thiệu hình chữ nhật, hình tứ giác. Vẽ hình trên giấy ô vuông.
- Giới thiệu khái niệm ban đầu về chu vi một số hình đơn giản. Tính chu vi hình tam
giác, hình tứ giác.
1.4 Giải tốn
Giải các bài tốn đơn giản về phép cộng và phép trừ (trong đó có các bài tốn về
nhiều hơn hoặc ít hơn một số đơn vị), về phép nhân và phép chia
2. Phương pháp dạy học Toán 2
a. Phương pháp dạy học bài mới
- Giúp học sinh tự phát hiện và tự giải quyết vấn đề của bài học
- Giúp học sinh bước đầu khái quát cách giải quyết vấn đề để tự chiễm lĩnh kiến thức
mới.
- Hướng dẫn cho học sinh cách thiết lập mối quan hệ giữa kiến thức mới và kiến thức đã

học có liên quan.
- Giúp học sinh phát triển trình độ tư duy và khả năng diễn đạt bằng lời nói, bằng hình
ảnh, bằng kí hiệu.
b. Phương pháp dạy thực hành luyện tập
- Giúp học sinh nhận ra kiến thức mới trong nội dung các bài tập ở phần thực hành
luyện tập
- Giúp cho học sinh tự thực hành luyện tập theo khả năng của từng em
- Tạo điều kiện cho các em giúp đỡ nhau hoàn thành bài tập.
- Khuyến khích học sinh tự kiểm tra kết quả thực hành, luyện tập.
- Bước đầu tìm cho học sinh phương pháp để giải quyết vấn đề.
c. Phương pháp gợi mở vấn đáp
d. Phương pháp giảng dạy minh họa

8


Chương 2:
TÌM HIỂU VAI TRỊ, TÁC DỤNG VÀ 1 SỐ YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA
VIỆC RÈN HỌC SINH LỚP 2 HỌC THUỘC
BẢNG NHÂN ,CHIA
1. Vai trò, tác dụng của việc rèn học sinh lớp 2 học thuộc bảng nhân, chia
Môn tốn là một mơn khoa học tự nhiên trong nhà trường , nó có vị trí quan trọng
trong đời sống và khoa học hiện đại. Nó góp phần đào tạo học sinh phát triển toàn diện
đáp ứng được nhu cầu phát triển của khoa học công nghệ trong xã hội .
Xuất phát từ mục đích , nhiệm vụ của việc giảng dạy toán trong nhà trường nhằm
đào tạo những con người có trình độ văn hóa và kĩ thuật hiện đại , có đủ đức đủ tài để
bước vào kĩ ngun mới thì u cầu việc dạy tốn ngày càng cao hơn.
Trong mơn tốn ở Tiểu học nói chung và ở lớp 2 nói riêng thì việc dạy học sinh học
thuộc bảng nhân chia là một nội dung quan trọng . Đặc biệt kĩ năng học thuộc , ghi nhớ
và ứng dụng bảng nhân , chia có ứng dụng thiết thực trong đời sống của các em bây giờ

và cả suốt cuộc đời .
2. Một số yêu cầu cơ bản của việc rèn học sinh lớp 2 học thuộc bảng nhân, chia
2.1 Quan niệm đúng đắn về việc dạy học sinh lớp 2 học thuộc bảng nhân chia
- Phải xác định được “ Rèn cho học sinh lớp 2 học thuộc bảng nhân , chia “ là một việc
làm thiết thực và cần thiết bởi các lý do sau:
+ Ở lớp 2 mới bắt đầu dạy - học bảng nhân chia , do đó việc dạy cho học sinh học
thuộc bảng nhân , chia làm nền tảng cho các lớp trên.
+ Không thuộc và nắm chắc được bảng nhân, chia thì khơng ứng dụng vào giải các bài
tốn có liên quan đến phép nhân, phép chia được.
+ Học ở lớp 2 mà không thuộc bảng nhân , chia ( từ bảng nhân , chia 2 đến bảng nhân
chia 5 ) thì lên các lớp trên khơng tiếp thu kịp kiến thức dẫn đến kiến thức , kĩ năng về
nhân chia sẽ rất hạn chế .
+ Không thuộc bảng nhân , chia thì khi bước vào thực tế cuộc sống việc tính tốn rất
khó khăn . Ví dụ : Người nơng dân khi làm ruộng cũng cần tính tốn diện tích ruộng
đất, tính tiền khi mua bán nơng sản,… mà tất cả việc tính tốn nào cũng liên quan đến
thực hiện phép nhân , phép chia . Bởi vậy nếu thực hiện tính tốn khơng được hoặc sai
thì phải chịu sự thua thiệt.
2.2 Dạy học sinh học thuộc bảng nhân chia phải phù hợp với từng đối tượng
- Phải xác định được rằng : Dạy học sinh học thuộc bảng nhân chia phải phù hợp với
9


từng đối tượng là rất cần thiết . Bởi vì mỗi đối tượng có mức độ tiếp thu nhanh , chậm
khác nhau nhất là về việc ghi nhớ , mà học thuộc bảng nhân , chia thì cần độ ghi nhớ
cao. Đối với những em khá giỏi chỉ nhẩm qua vài lần đã nhớ và lại nhớ rất bền còn
những em TB +yếu đã nhớ rất chậm lại chóng quên.
3 . Điều tra thực trạng rèn học sinh lớp 2 học thuộc bảng nhân ,chia
Qua nhiều năm được phân công trực tiếp giảng dạy lớp 2 theo chương trình và
sách giáo khoa đổi mới, qua việc tìm hiểu cách dạy bảng nhân , chia và rèn học sinh học
thuộc bảng nhân , chia của đồng nghiệp , bản thân tôi rút ra những nhận định chung

như sau:
Ưu điểm
Thực hiện đổi mới chương trình sách giáo khoa và phương pháp dạy học hiện nay
phần lớn các giáo viên đã ứng dụng đổi mới phương pháp dạy học nói chung và dạy
mơn tốn nói riêng.
- Nhiều giáo viên đã biết sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán 2 vào dạy bảng nhân chia
một cách phù hợp giúp cho học sinh có chỗ dựa tư duy khi xây dung các công thức
nhân, chia .
- Nhiều giáo viên đã ứng dụng dạy theo hướng tích cực hóa hoạt động của ngừơi học
hiện nay như cho học sinh tự lập bảng nhân chia riồi học thuộc theo nhóm đơi , nhóm 4,

- Đa số giáo viên đã thực hiện dạy học theo đối tượng , học sinh yếu được quan tâm
nhiều hơn
- Đa số học sinh u thích học mơn tốn , thích học bảng nhân chia , nhiều em học
thuộc và nắm chắc bảng nhân chia rất tốt.
Tồn tại
• Về giáo viên:
- Một số giờ dạy bảng nhân chia đạt hiệu quả chưa cao. Giáo viên còn lúng túng
trong cách tổ chức cho học sinh các hoạt động tự lập bảng nhân ( Chia), chưa giúp
các em phát huy được tính tích cực chủ động trong học tập.
• Về học sinh:
- Một số em chưa có hứng thú học bảng nhân chia , chưa biết cách học chỉ biết
học vẹt thuộc lòng theo sự bắt buộc phải học dẫn đến học thuộc rồi chóng quên, . Có
trường hợp học bảng nhân 2 xong thì thuộc , sau một thời gian học sang bảng nhân
5 thì quên bảng nhân 2 . Vì vậy qua thực tế kiểm tra hàng ngày kĩ năng giải toán có
liên quan đến thực hiện nhân chia thì số em đó thực hiện rất chậm và sai
Từ nhu cầu thực tế đặt ra , tôi thấy việc “ Rèn cho học sinh lớp 2 học thuộc bảng
nhân , chia “ là vô cùng cần thiết

10



CHƯƠNG 3:

KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BIỆN PHÁP RÈN HỌC SINH LỚP 2 HỌC
THUỘC BẢNG NHÂN , CHIA
Biện pháp 1: Nắm chắc mục tiêu dạy học mơn tốn
Tìm hiểu và nắm chắc mục tiêu dạy học mơn tốn tồn cấp Tiểu học nói chung và
lớp 2 nói riệng . Ở lớp 2 cần nắm mục tiêu cần đạt của từng nội dung và của từng tiết
học . Cần nắm nội dung cần đạt của của việc dạy học sinh học bảng nhân , chia .
+ Đối với dạng bài mới ( Bảng nhân 2, bảng nhân 3,… bảng chia 2, bảng chia 3,…) yêu
cầu cần đạt là:
+Lập được bảng nhân (chia)
+ Nhớ được bảng nhân ( Chia)
+ Biết giải bài tốn có một phép nhân ( chia) trong bảng nhân chia vừa học
+ Biết đếm thêm 2 (3; 4;5)
- Đối với dạng bài luyện tập , ôn tập:
+ Thuộc bảng nhân (chia)
+ Biết vận dụng bảng nhân (chia) vào tính và giải toán
Biện pháp 2: Dạy học theo đối tượng học sinh
Để thực hiện dạy học theo đối tương học sinh khi rèn cho các em học thuộc bảng
nhân chia , ngay từ đầu năm nhận lớp , giáo viên cần lập sổ theo dõi học sinh , phân
loại học sinh theo đối Giỏi , khá , trung bình , yếu . Xác định được học sinh nào yếu
mơn gì ? học sinh nào yếu mơn tốn thì có hình thức dạy học và rèn học thuộc bảng
nhân chia phù hợp với từng đối tượng.
Việc dạy học sinh khá giỏi học thuộc bảng nhân chia thì dễ dàng hơn nhưng đối
với đối tượng học sinh yếu thì rất khó khăn . Do vậy giáo viên cần đặc biệt quan tâm
đến đối tượng học sinh này ,vì đây là đối tượng học sinh lâu nhớ , chóng qn lại ít tập
trung trong giờ học nên giáo viên cần chú ý:
- Tổ chức các trò chơi học tập tạo hứng thú học tập cho các em giúp các em thích

học mơn tốn hơn
- Tạo điêù kiện cho các em tham gia hoạt động nhiều hơn các bạn khác . ví dụ :
Được trả lời câu hỏi , được tự làm phiếu toán để học,…
- Kết hợp cho 1 em khá giỏi kèm 1 em TB ,Y tự lập bảng nhân , chia và kiểm tra
phiếu toán cùng nhau trong giờ học , ở nhà , đầu giờ truy bài,…
- Đặc biệt động viên,khích lệ các em kịp thời ( Dù các em có một ít tiến bộ hoặc
chỉ ở mức đạt u cầu) nhằm tạo hứng thú cho các em học tốt hơn , nhớ được lâu
11


hơn .
- Kết hợp với gia đình để phụ huynh nhắc nhở các em luyện đọc bảng nhân, chia
thêm lúc ở nhà
Biện pháp 3: Giúp HS nắm chắc 1 số quy tắc , thao tác khi lập bảng nhân chia và vận
dụng
Bước 1: Lập bảng nhân , chia
Giáo viên giúp học sinh tự lập được bảng nhân , chia với sự trợ giúp đúng mức
của đồ dùng trực quan ( Các tấm bìa có chấm trịn ở bộ đồ dùng dạy học toán lớp 2)
-Đối với bảng nhân:
Trước hết giáo viên phải cho học sinh thực hiện thao tác “ Lấy thêm mấy lần” để
hiểu ra cách tìm kết quả của phép tính giúp các em tự phát hiện ra kiến thức mới
dưới sự hướng dẫn gợi ý của giáo viên
* Ví dụ: Khi dạy bảng nhân 2: Học sinh chuẩn bị 10 tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm
trịn, và thực hiện các thao tác sau:
+ Một tấm bìa có 2 chấm trịn, lấy một tấm bìa. Có nghĩa là được lấy một lần, viết
thành :2 x 1 = 2
+Một tấm bìa có 2 chấm trịn, lấy 2 tấm bìa . Có nghĩa là 2 được lấy 2 lần, viết thành
:2x2=4
Tương tự như vậy học sinh tự thao tác để tính ra kết quả các phép tính cịn lại trong
bảng nhân : 2 x 3 = 6 ; 2x 4 = 8 ...... 2 x 10 = 20

Như vậy dưới sự hướng dẫn của giáo viên , sự trợ giúp của đồ dùng trực
quan học sinh đã lập được bảng nhân2
* Khi dạy các bảng nhân 3,4,5 : Giáo viên có thể giúp học sinh khơng q lạm dụng
đồ dùng trực quan khi lập bảng nhân mà có thể dựa vào phép nhân đã học ( đã biết)
để lập phép nhân chưa biết
Ví dụ : Cho học sinh nhận xét từ phép nhân 2x5=10 và 5x2=10 để thấy 2x5=5 x 2
( vì đều bằng 10) . Như thế khi biết 2x5=10 thì biết ngay kết quả 5x 2=10 . Lặp đi
lặp lại nhiều lần đối với phép tính tương tự như trên dần dần học sinh nhận ra được “
Nếu đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích khơng thay đổi “. Từ đó các em lập
được phép tính trong bảng nhân theo cách trên vừa nhanh vừa dễ nhớ.
- Đối với bảng chia: Ngoài việc giúp các em sử dụng đồ dùng trực quan để tìm ra
kết quả phép tính , giáo viên cho các em nhận xét để từ bảng nhân lập được bảng
chia
Ví dụ : Từ phép nhân 2x 5=10 Ta có 10: 2=5 10 : 5 = 2
Sau nhiều lần làm bài học sinh cũng hiểu được “ Lấy tích chia cho thừa
số này thì được thừa số kia “ Và cũng qua cách lập phép chia này học sinh được củng
cố về mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia .
Như vây khi lập bảng nhân - chia ,nếu học sinh nêu cách tính khác nhau để tìm ra
kết quả phép tính đúng mà hợp lý thì giáo viên phải động viên khuyến khích nhằm
phát huy tính sáng tạo của các em.
Bước 2: Rèn trí nhớ( Học thuộc bảng nhân chia)
Đây là bước tiếp theo ngay sau khi lập xong bảng nhân( chia) và cũng là bước theo suốt
cả quá trình học bảng nhân ,chia ở lớp 2
12


a. Sau khi lập xong bảng nhân ( Chia):
- Giáo viên cho học sinh nhận ra đặc điểm của bảng nhân, chia đó để dễ nhớ và dễ
thuộc hơn
Ví dụ : Bảng nhân 3: 4 x 1= 3

3 x2 = 6...
Giúp học sinh nắm được đặc điểm của bảng nhân 3 : thừa số thứ nhất đều là 3, thừa
số thứ hai theo thứ tự từ 1 đến 10, tích từ 3 đếm thêm 3 cho đến 30.
- Đồng thời hướng dẫn thêm cho các em kết hợp nghe- nhìn - đọc – viết để học
thuộc từng phép tính
+ Thuộc thơng qua nhìn: Quan sát cơ giáo viết phép tính, thuộc phép tính đó giống như
nhớ lại hình ảnh trên một bức tranh sau khi được xem
+ Thuộc thông qua nghe :Nghe cơ giáo , nghe bạn đọc phép tính thuộc phép tính đó như
nhớ lại một bài hát sau khi nghe.
+ Thuộc thông qua đọc : Đọc to , đọc thầm –Nhìn vào phép tính để đọc và nâng cao
dần khơng nhìn vào phép tính
+ Thuộc thơng qua viết : Viết vào bảng con , giấy nháp ,.. phép tính vừa nhẩm được ,
phép tính cơ giáo đọc , bạn đọc
b. Rèn suốt cả quá trình : Phải kết hợp song song giữa đọc và hiểu: Nếu thuộc lòng một
cách máy móc ( học vẹt) mà khơng hiểu, khơng nắm chắc phép tính thì sẽ chống qn
và sẽ khơng giúp ích gì cho việc giải tốn trứơc mắt cũng như việc phát triển tư duy
toán học sau này . Cịn nếu hiểu mà khơng thuộc thì sẽ khó vận dụng trong khi tính
tốn cũng như khó vận dụng vào cuộc sống và khó tiếp thu kiến thức ở lớp trên .Chính
vì vậy phải tăng cường luyện tập cho các em nắm chắc phép tính bằng cách đọc phiếu
tốn.
- Sau mỗi tiết học một bảng nhân ( chia) : Giáo viên viết các phép tính trong bảng
nhân , chia đó vào phiếu . Phiếu được làm bằng bìa cứng hoặc giấy , 1 phiếu ghi 1 phép
tính , khơng ghi kết quả .
Ví dụ .
4 x 5=
….x 5= 20
4 x …= 32
-Giáo viên vừa làm phiếu vừa khuyến khích các em cùng làm “phiếu toán “ để học .
Hoạt động này giúp các em vừa học vừa chơi tạo cho các em có hứng thú say mê học
tốn .

- Đọc phiếu tốn được tổ chức với nhiều hình thức phong phú như:
+ Đọc phiếu theo nhóm ( tổ ) do tổ trưởng điều khiển sau đó báo cáo kết quả.
+ Thi đọc phiếu theo nhóm 4 , đổi theo kiểu “chơi cờ “
+ Đọc phiếu th kiểu trò chơi “ đố vui “ , “ hôp thư di động”,..
- Thời điểm đọc phiếu:
+ Kết thúc giờ học: Sau khi học bảng nhân ,chia xong , giáo viên kiểm tra phiếu xem
các em có thuộc và nắm chắc chưa
+ Đọc phiếu trước giờ học ( Vào thời gian truy bài đầu giờ)
13


+Đọc phiếu ở nhà , kết hợp với phụ huynh có lịch nhắc nhở ,kểm tra học sinh học
thuộc bảng nhân , chia và kiểm phiếu toán.
Bước 3: Vận dụng vào giải các bài tốn có liên quan
Đây là bước nâng cao và là kêt s qủ của hai bước hình thành và học thuộc bảng nhân
( chia ) ở trên
Trong thực tế , bảng nhân ( chia ) được liệt kê theo một trật tự lơ gích nhưng để vận
dụng tính tốn vào cuộc sống thì phải nói ngay kết quả của phép tính bất kì xuất hiện
ngẫu nhiên . Vì vậy tơi tập trung vào dạy bài tính nhẩm . Cách đơn giản và dễ hiểu
nhất là mỗi buổi học dành 5-10 phút để luyện tập tính nhẩm với nhiều hình thức tổ
chức như :
- Học sinh 1 nêu phép tính bất kì, học sinh 2 nói nhanh kết quả.
- Tổ chúc trị chơi : Nối phép tính với kết quả đúng ( Hoặc ngược lại)…
CHƯƠNG 4:

MINH HỌA VIỆC RÈN HỌC SINH LỚP 2 HỌC THUỘC BẢNG NHÂN
-CHIA TRONG 1 SỐ TIẾT DẠY GÓP PHẦN NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TỐN 2
1.Mục đích
- Xuất phát từ việc khai thác và sử dụng biện pháp dạy học sinh lớp 2 học thuộc bảng

nhân chia.
- Xuất phát từ những tồn tại của giáo viên trong việc dạy học sinh lớp 2 học thuộc bảng
nhân chia.
- Xuất phát từ những đề xuất về cách rèn cho học sinh lớp 2 học thuộc bảng nhân chia
nhằm nâng cao chất lượng dạy học.
Từ mục đích trên , tơi tiến hành soạn giảng 2 tiết toán lớp 2 vừa để minh họa vừa để
thực nghiệm kiểm chứng tính khả thi những ý kiến đề xuất ở trên.Qua kết quả đạt đựơc
của học sinh trong các tiết thực nghiệm giúp tôi điều chỉnh và rút kinh nghiệm cho quá
trình dạy học của bản thân và đồng nghiệp.
2.Bài soạn giảng thực nghiệm
TT
1
2

Tiết- tuần
Tiết 93- Tuần 19
Tiết 108- Tuần 22

Tên bài dạy
Bảng nhân 2
Bảng chia 2

Thời gian dạy
14 -1-2019
10 -2 - 2019

3. Phương pháp:
Với 2 tiết dạy thực nghiệm trên , tôi sử dụng các phương pháp dạy học
sau:
- Phương pháp đàm thoại

- Phương pháp trực quan
14


- Phương pháp động não
- Phương pháp thực hành luyện tập
4. Địa điểm tiến hành:
Lớp 2A Trường Tiểu học số 2 Phong Thủy- Lệ Thủy - Quảng Bình

GIÁO ÁN MƠN TỐN LỚP 2
Tiết 93 ( Trang 95)

BẢNG NHÂN 2
I/Múc tiẽu: Giuựp Hs.
-Laọp được baỷng nhaõn 2.
- Nhớ được bảng nhân 2
-Biết giải bài tốn có một phép nhân (trong bảng nhân 2)
- Biết đếm thêm 2
- H S coự tinh thần tửù giaực hóc, tửù reứn toỏt mõn hóc.
II/ ẹồ duứng dáy – hóc: - Caực taỏm bỡa, mi taỏm coự 2 chaỏm troứn.
- Bảng gài
- Phieỏu toaựn ghi caực cõng thửực trong baỷng nhãn 2
III/ Caực hoát ủoọng dáy – hóc:
Noọi dung
Thụứi gian
1.Baứi cuừ
(5 phuựt )

Hoát ủoọng cuỷa giaựo viẽn


Hoát ủoọng cuỷa hóc sinh

- Yẽu cầu hóc sinh :
- 2 em leõn baỷng laứm, caỷ
+Vieỏt caực toồng sau thaứnh tớch: lụựp laứm vaứo baỷng con
2+2+2+2=
- Hs lụựp nhaọn xeựt
10 + 10 + 10=
+ Vieỏt pheựp nhaõn: -Caực
thửứa soỏ laứ 4 vaứ 3, tớch laứ 12.
Caực thửứa soỏ laứ 10 vaứ 2,
tớch laứ 20.
- Gv nhaọn xeựt cho ủieồm tửứng
15


2.Baứi mụựi
Hoát ủoọng
1: Hửụựng
dn Hs laọp
baỷng nhãn 2
vaứ hóc
thuoọc
(10-12 phuựt)

em.
- Giụựi thieọu baứi
-Gv giụựi thieọu caực taỏm bỡa,
moói taỏm bỡa coự 2 chaỏm
troứn, gaộn 1 taỏm bỡa lẽn baỷng,

H: Mi taỏm bỡa coự 2 chaỏm
troứn , ta laỏy 1 taỏm bỡa tửực laứ
2 chaỏm troứn ủửụùc laỏy maỏy
laàn? ( 1 lần )
Ta vieỏt 2 x 1 = 2. ẹóc laứ : “2
nhaõn 1 baống 2.”
H :Laỏy 2 taỏm bỡa tửực laứ 2
ủửụùc laỏy maỏy laàn? ( 2 laàn )
Ta vieỏt theỏ naứo? ( 2 x 2 = 4 )
- Tieỏp tuùc laỏy 3 taỏm bỡa nhử
theỏ.
H: Laứm theỏ naứo ủeồ ủửụùc 6
chaỏm troứn?
Keỏt luaọn: 2 laỏy 3 laàn ta coự :
2x 3 = 6
- Tửụng tửù Gv cho Hs thửùc
hieọn caực pheựp tớnh tieỏp theo
ủeồ hoứan thaứnh baỷng nhaõn 2 :
2 x1=2
2 x 6 = 12
2 x2=4
2 x 7 = 14
2 x3=6
2 x 8= 16
2 x4=8
2 x 9= 18
2 x 5 = 10
2 x 10 = 20
- GV hoỷi: Quan saựt baỷng nhaõn
caực em vửứa laọp ta thaỏy thửứa

soỏ thửự nhaỏt cuỷa pheựp nhãn
laứ bao nhiẽu?
? Thửứa soỏ thửự hai cuỷa pheựp
nhãn laứ maỏy?
? Tớch cuỷa pheựp nhãn laứ bao
nhiẽu ?
-GV keỏt luaọn
-Cho Hs ủóc thuoọc loứng baỷng
nhãn.

-Laộng nghe
Quan saựt , traỷ lụứi keỏt
hụùp sửỷ duùng caực taỏm
bỡa coự 2 chaỏm troứn vaứứ
laứm theo

- Caỷ lụựp ủóc: “2 nhãn 1
baống 2.”
- 1 soỏ Hs TB+Y ủóc lái.
- Hóc sinh nẽu pheựp
tớnh :
2 x3 = 6

-Sửỷ dúng ủồ duứng tửù
laọp baỷng nhãn 2 theo
nhoựm ủõi vaứ nẽu keỏt
quaỷ

-Quan saựt vaứ nẽu ủaởc
ủieồm cuỷa baỷng nhaõn:

+ Thửứa soỏ thửự nhaỏt cuỷa
pheựp nhaõn laứ2
+ Thửứa soỏ thửự hai cuỷa
pheựp nhaõn laứ1 ủeỏn 10
+ Tớch cuỷa pheựp nhaõn laứ
2 ủeỏn 20, tớch cuỷa pheựp
nhaõn liền sau hụn tớch
cuỷa pheựp nhãn liền
trửụực 3 ủụn vũ
-ẹóc theo caởp.
-ẹoùc nhoựm ,caỷ lụựp.
- 2-3 Hs xung phong ủoùc
16


Hoát ủoọng
2: Thửùc
haứnh.
(20-22 p)
Baứi 1: Tớnh
nhaồm.

Baứi 2: Giaỷi
toaựn

Baứi 3: ẹeỏm
thẽm 2 rồi
vieỏt soỏ
thớch hụùp
vaứo õ

troỏng.
3.Cuỷng coỏ daởn doứ:
( 2 – 3 phuựt)

- Kieồm tra phieỏu baỷng nhaõn 2
*Giuựp HS bieỏt laọp vaứ hóc
thuoọc baỷng nhãn 2

thuoọc trửụực lụựp baỷng
nhãn 2.
- 4- 5 em ủóc phieỏu

-Hửụựng dn hóc sinh laứm
lần lửụùt caực baứi taọp:
-Gói 3 em lẽn baỷng laứm baứi.
- Theo doừi ,giuựp ủụừ hoùc sinh
yeỏu, chaọm
- Gv nhaọn xeựt sửỷa baứi.

B1-Hs nẽu yẽu cầu, tửù
laứm baứi.
-2 em TB+Y lẽn baỷng
laứm baứi.
-Em khaực nẽu keỏt quaỷ.
B2-Hs ủóc ủề, trao ủoồi
- Cho Hs ủóc ủề, phãn
caởp.
tớch ủề, tửù giaỷi baứi.
-Tửù laứm baứi.-1 em lẽn
- Gụùi yự giuựp hóc sinh yeỏu:

H: Baứi toaựn cho bieỏt gỡ? ( mi baỷng laứm baứi.
-Hs khaực nẽu keỏt quaỷ.
con gaứ coự 2 chaõn, coự 6 con
-Hs lụựp tửù ủoồi vụỷ kieồm
gaứ. )
H: Baứi toaựn hoỷi gỡ? ( Coự bao tra cheựo , baựo caựo keỏt
quaỷ.
nhiẽu chãn )
-Hs lụựp nhaọn xeựt , Gv nhaọn
xeựt sửỷa baiứ, choỏt baứi giaỷi
ủuựng:
Baứi giaỷi
6 con gaứ coự soỏ chaõn laứ:
2 x 6 = 12 ( chãn)
ẹaựp soỏ : 12 chãn
- Hửụựng dn hóc sinh ủeỏm
rồi ghi.-Gói Hs lụựp nhaọn xeựt,
gv nhaọn xeựt sửỷa baứi.

B3-Hs nẽu yẽu cầu.
Tửù laứm baứi. 1 em lẽn
baỷng laứm.
2 em khaực nẽu keỏt quaỷ.

*Giuựp HS ửựng dúng baỷng
nhãn 2 ủeồ tớnh vaứ giaỷi toaựn
-2 -3 em ủoùc thuoọc baỷng
ủuựng
-Goùi 1 soỏ em xung phong ủoùc
- 3-4 em ủoùc phieỏu

thuoọc loứng baỷng nhaõn 2.
- Kieồm tra phieỏu toaựn 1 soỏ em
-Gv nhaọn xeựt tieỏt hóc, tuyẽn -Laộng nghe
dửụng nhửừng HS hoùc toỏt.
17


-Daởn HS hóc thuoọc baỷng
nhãn vaứ laứm caực baứi taọp.

Tieỏt 108 - Trang 109

BẢNG CHIA 2

I/ Múc tiẽu : Giuựp Hs :
+ Laọp ủửụùc baỷng chia 2.
+ Nhụự ủửụùc baỷng chia 2
+ Bieỏt giaỷi baứi toaựn coự moọt pheựp chia trong baỷng chia 2
+ Coự yự thửực tửù giaực hoùc taọp toỏt.
( Baứi taọp caàn laứm Baứi 1, 2, 3
II/ ẹồ duứng dáy hóc: - Caực tãựm bỡa, mi taỏm coự 2 chaỏm troứn.
- Baỷng gaứi
- Phieỏu toaựn ghi caực cõng thửực trong baỷng chia
III/ Caực hoát ủoọng dáy hóc:
Noọi dung
Hoát ủoọng cuỷa giaựo viẽn
Hoát ủoọng cuỷa hóc sinh
Thụứi gian
1/ Baứi cuừ
- Gọi 1 số học sinh leõn baỷng -3 – 5 em lẽn baỷng ủóc

(5 p)
ủóc thuoọc baỷng nhân 2 vaứ ủóc thuoọc baỷng nhãn 2 ; 6- 7
phieỏu toaựn
em ủóc phieỏu toaựn
- Giaựo viẽn nhaọn xeựt, ghi - Caỷ lụựp theo doừi , nhaọn
ủieồm cho tửứng em
xeựt
2/ Baứi mụựi :
Hoátủoọng1
Giụựi
thieọu
pheựp chia 2.
(5 P)

Giụựi thieọu baứi
a/ Ôn taọp baỷng nhãn 2 :Gv
gaộn lẽn baỷng 4 taỏm bỡa. Mi
taỏm bỡa coự 2 chaỏm troứn nhử
SGK.
H: 1 taỏm bỡa coự 2 chaỏm troứn,
4 taỏm bỡa coự bao nhieõu chaỏm
troứn ?
H : Laứm theỏ naứo ủeồ tớnh
ủửụùc soỏ chaỏm troứn?
b/ Hỡnh thaứnh pheựp chia 2
H : Treõn caực taỏm bỡa coự 8
chaỏm troứn, moói taỏm coự 2
chaỏm troứn. H : Coự bao nhieõu
taỏm bỡa ?


- Laộng nghe
- Hs quan saựt neõu nhaọn
xeựt.

-HS traỷ lụứi. coự 8 chaỏm
troứn)
- Hs vieỏt pheựp nhaõn.
(2x4=8)
- Hs quan saựt vaứ neõu.
- 3 em traỷ lụứi. 8 : 2 = 4
( Coự 4 taỏm bỡa)
1 soỏ em TB+Y nẽu.

Hoát ủoọng 2 c/ Nhaọn xeựt tửứ pheựp nhãn 2 l - Ta coự pheựp chia 2 laứ 8 :
Laọp baỷng chia aứ :
2=4
2 vaứ
hoùc 2 x 4 = 8 - Ta coự pheựp chia 2
thuoọc
naứo?
- Hs tửù laọp baỷng chia 2
18


(8-10 P)

theo nhoựm 2
- Gv gụùi yự tửụng tửù nhử trẽn
cho Hs tửù laọp baỷng chia 2 dửùa
vaứo baỷng nhãn 2

- Keỏt hụùp ghi baỷng baỷng chia 2
2:2=1
4:2=2
6:2=3
........
20 : 2 - 10
- Giụựi thieọu ủãy laứ baỷng chia
2
- Yẽu cầu hóc sinh nhaọn xeựt
về ủaởc ủieồm cuỷa baỷng chia 2

- ẹái dieọn caực nhoựm
nẽu keỏt quaỷ

- Baỷng chia 2 coự soỏ bũ
chia ủeỏm theõm 2 tửứ 2
ủeỏn 20, coự soỏ chia ủều
laứ 2 , thửụng ủeỏm thẽm
1 tửứ 1 ủeỏn 10
- Hs ủóc baỷng chia theo
caự nhãn , nhoựm 2, caỷ
lụựp
- Cho Hs ủóc lái baỷng chia - 2-3 HS xung phong ủóc
vửứa laọp caự nhãn, nhoựm 2 , thuoọc tái lụựp.
Hoátủoọng3
caỷ lụựp.
- 4-5 em ủóc phieỏu
Thửùc haứnh
- Gói 1 soỏ em xung phong ủoùc
- Hs lụựp nhaọn xeựt,

(17-18P )
thuoọc baỷng chia 2
tuyeõn dửụng
Baứi 1 : Tớnh - Kieồm tra phieỏu 1 soỏ em
nhaồm
* Giuựp HS tửù laọp vaứ hoùc
thuoọc baỷng chia 2
-1 em nẽu yẽu cầu, lụựp
ủóc nhaồm theo
-Tửù laứm baứi vaứo vụỷ ,
-Cho Hs neõu y/c
- 3 em TB+Y lẽn baỷng
Baứi 2: Giaỷi - Yẽu cầu hóc sinh laứm baứi laứm.
toaựn
caự nhaõn
-Lụựp nhaọn xeựt
- Theo doừi , giuựp ủụừ hoùc sinh
yeỏu
- Nhaọn xeựt , choỏt keỏt quaỷ
ủuựng:
- 1 Hs ủóc ủề.
6:2=2
4:2=2
10 : 2 = 5
12 : 2 = 6
- Tửù laứm baứi vaứo vụỷ
-Cho Hs ủóc ủề baứi
Baứi giaỷi
- Nẽu cãu hoỷi phãn tớch ủề
Mi bán coự soỏ caựi

baứi giuựp cho hóc sinh TB vaứ kéo laứ:
yeỏu :
12 : 2 = 6 ( caựi keùo)
? Baứi toaựn cho bieỏt gỡ?
ẹaựp soỏ: 6 caựi
? Baứi toaựn hoỷi gỡ?
keùo
3/ Cuỷng coỏ:
- Yẽu cầu hóc sinh tỡm caựch - 1 em leõn baỷng laứm
19


giaỷi, laứm baứi caự nhaõn
-Theo doừi , giuựp ủụừ HS Yeỏu
- Choỏt lụứi giaỷi ủuựng

(2-3 P)

Neõu caực lụứi giaỷi
ủuựng khaực
- Hs lụựp ủoồi vụỷ tửù
kieồm tra cheựo vaứ baựo
caựo keỏt quaỷ
-Caỷ lụựp ủóc 1-2 lần
- 4-5 em ủóc

-Cho Hs lụựp ủóc lái baỷng chia
2
-Laộng nghe
- Kieồm tra phieỏu toaựn (Baỷng

chia 2)
-Gv nhaọn xeựt tieỏt hóc, yẽu
cầu Hs hóc thuoọc baỷng chia 2.
Chuaồn bũ baứi sau.

5: Kết quả đạt được:
- Sau khi soạn bài 2 tiết xong, tôi đã tiến hành dạy thực nghiệm theo
phương pháp đổi mới và ứng dụng những giải pháp “Rèn học sinh lớp
2 học thuộc bảng nhân ,chia ’’ ở trường Tiểu học số 2 Phong Thủy – Lệ
Thủy – Quảng Bình. Qua bài dạy như nhau nhưng tôi đã thu được kết quả
của hai lớp như sau:
Tiết 1: Bảng nhân 2
- Lớp 2A tôi dạy thực nghiệm cịn lớp 2B tơi dạy đối chứng khơng sử
dụng biện pháp “ Rèn học sinh lớp 2 học thuộc bảng nhân, chia “ .
+ Kết quả khảo sát của 2 lớp như sau:
Lớp

sĩ số

Giỏi

2A
( Thực nghiệm)
2B
( Đối chứng )

38

27 65 %


6

30

15

6

50%

Khá
15,7
%
20%

TB
5
8

13,1
%
26,7
%

Yếu
0

0

1


3,3
%

Qua khảo sát chất lượng 2lớp, ta thấy lớp 2A dạy có sử dụng biện
pháp rèn học sinh học thuộc bảng nhân, chia có chất lượng cao hơn hẳn so
với lớp 2B.Các em ở lớp 2A nắm vững bản chất của phép nhân và làm bài
tập một cách nhẹ nhàng,các em lớp 2B chưa nắm chắc cách nhân,vận dụng
chậm,lúng túng trong khi thực hiện.
20


T Kết quả cho thấy lớp thực nghiệm kết quả vẫn cao hơn hẳn lớp đối
chứng .Điều đó chứng tỏ rằng lớp mà dạy ứng dụng biện pháp “ Rèn học
sinh học thuộc bảng nhân, chia “ thì kết quả cao hơn nhiều lớp không sử
dụng biện pháp này . Không những kết quả cao hơn mà giờ học ứng dụng
biện pháp “ Rèn học sinh học thuộc bảng nhân, chia “ diễn ra sinh
động,nhẹ nhàng hơn và tạo được sự hứng thú cho học sinh trong giờ học .
Phần 3:
KẾT LUẬN
I.BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Quá trình trực tiếp giảng dạy lớp 2 nhiều năm và quá trình nghiên cứu đề tài “
Rèn học sinh học thuộc bảng nhân , chia “ góp phần nâng cao chất lượng dạy học tốn 2
,tơi rút ra bài học sau:
- Để góp phần nâng cao hiệu quả day học đòi hỏi người giáo viên phải tích cực bồi
dưỡng và tự bồi dưỡng , nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ,, đặc biệt phải mạnh
dạn đổi mới phương pháp dạy học. Muốn làm được điều đó trước hết người giáo viên
phải tận tâm với nghề , tìm tịi trăn trở với từng bài dạy của mình , ln tự nghiên cứu
sáng tạo những hình thức dạy học phù hợp để bài dạy đạt kết quả cao hơn .
- Nắm bắt được tâm sinh lý lứa tuổi học sinh cấp tiểu học nói chung và lớp 2 nói

riêng.
- Gây hứng thú học tập cho học sinh và ln có những giải pháp khắc sâu kiến thức
cơ bản
- Nắm chắc kiến thức cơ bản về môn tốn của tồn cấp Tiểu học và đặc biệt là kiến
thức cơ bản , kĩ năng cần hình thành về mơ tốn cho học sinh lớp 2
- Để học sinh vận dụng tốt bảng nhân chia , giáo viên phải chú trọng từ khâu lập
công thức, từ cách sử dụng dụng cụ trực quan đến khâu rèn học thuộc và vận dụng.
- Khi “ Rèn học sinh học thuộc bảng nhân , chia” cần nắm chắc, đối tượng học sinh
để có biện pháp rèn cụ thể cho từng đối tượng,. Tạo cơ hội cho các em yếu ,chậm. được
thể hiện mình , được bộc lộ mình trước các bạn và cô . Đối tượng học sinh yếu chậm.
đặc biệt được quan tâm .
- Ngồi ra , trong q trình lên lớp giáo viên cần phải thường xuyên kiểm tra , động
viên giúp đỡ các em một cách kịp thời . Đặc biệt chú ý đến các em châm , yếu.
- Đối với bản thân: Bước đầu làm quen với việc nghiên cứu đề tài khoa học mà từ
trước đến nay chưa hề được thể hiện mình trong lĩnh vực này . Qua việc nghiên cứu đề
tài này bản thân thấy được những ưu điểm và tồn tại của giáo viên khi rèn học sinh học
thuộc bảng nhân chia , từ đó tránh được một số sai sót thường mắc phải trong quá trình
giảng dạy nhằm năng cao chất lượng daỵ học ở bậc Tiểu học nói chung và mơn tốn lớp
2 nói riêng
III. ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG
Những yếu tố cần đảm bảo để nâng cao chất lượng dạy học đó là:
1. Đối với giáo viên:
21


- Mỗi một giáo viên phải thật sự yêu nghề , mến trẻ . Đặc biệt đối với việc rèn học
sinh lớp 2 học thuộc bảng nhân , chia thì yếu tố quan trọng đầu tiên là tính kiên trì, chịu
khó . Bởi vì trong bất kì một lớp nào cũng có đối tượng yếu , chậm hiểu , mà đây là đối
tượng khó rèn nhất .Nếu giáo viên khơng kiên trì thì rất dễ bỏ cuộc.
- Chuẩn bị kế hoạch bài dạy chu đáo, lường trước các tình huống xảy ra để xử lý tình

huống một cách hay nhất
- Có kế hoạch chuẩn bị đồ dùng cho từng tiết học trong tuần như : Phiếu tốn , các tấm
bìa có chấm trịn, ..)
2. Đối với học sinh:
- Say mê học mơn tốn, hứng thú , sáng tạo trong học tập
- Thích tự mình lập bảng nhân , chia
- Thích đọc thuộc bảng nhân, chia .
- Thích tự làm” phiếu tốn “ như một trị chơi để vừa học vừa chơi
IV. KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT
- Đề nghị chuyên môn trường tổ choc cho giáo viên tham khảo đề tài này giúp đồng
nghiệp biết được những giải pháp “Rèn học sinh lớp 2 học thuộc bảng nhân chia”
- Đề nghị chuyên môn ngành phát động phong trào nghiên cứu làm đề tài khoa học về
nghiệp vụ sư phạm
- Đề nghị công ty thiết bị trường học cung cấp đầy đủ bộ đồ dùng dạy học toán lớp 2.
Trên đây là một số đề xuất của bản thân về cách rèn học sinh lớp 2 học thuộc
bảng nhân chia nhằm nâng cao chất lượng dạy học theo yêu cầu đổi mới.
Tôi hy vọng rằng với sự cần cù, sáng tạo của mỗi một giáo viên , nhất là những giáo
viên trực tiếp giảng dạy lớp 2 sẽ rèn cho tất cả 100% học sinh trong lớp mình học thuộc
và nắm chắc bảng nhân chia để hiệu quả giáo dục - đào tạo ngày được nâng cao.
Với thời gian có hạn , kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế, nên đề tài
nghiên cứu dừng lại có mức độ ,khơng tránh khỏi sự sai sót. Bởi vậy rất mong được sự
góp ý chân thành của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện
và vận dụng vào giảng dạy có hiệu quả hơn.
Xin chân thành cảm ơn !

22


TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Sách giáo khoa toán 2- Nhà xuất bản giáo dục
Đỗ Đình Hoan ( chủ biên) -2003
2. Sách giáo viên toán 2 – Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội
Đỗ Đình Hoan -2003
3.Phương pháp dạy học mơn toán ở Tiểu học
Tác giả : -Đỗ Trung Hiệu
- Đỗ Đình Hoan
- Vũ Dương Thụy
- Vũ Quốc Chung
4. Một số vấn đề về nội dung và phương pháp dạy toán ở Tiểu học
Kiều Đức Thành ( chủ biên)
Hoàng Ngọc Hưng
Lê Tiến Thành
Nguyễn Văn Tuấn
5. Tài liệu bồi dưỡng thương xuyên cho giáo viên Tiểu học –Bộ giáo dục và đào tạo
6.Dạy học tích cực và cách tiếp cận trong dạy học ở Tiểu học
Tác giả : Phó Đức Hịa
7.Đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học
( Bộ giáo dục và đào tạo- Dự án phát triển giáo viên Tiểu học )
8. Hướng dẫn sử dụng bộ đồ dùng dạy học tốn lớp 2- Bộ GD-ĐT. Cơng ty thiết bị GD

23


24


25



×