Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

SKKN tích hợp một số kiến thức liên hệ thực tế đưa vào bài giảng nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn hóa học thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.06 KB, 18 trang )

i/ phần mở đầu
i.1/ lí do chọn đề tài
hóa học là một bộ môn khoa học có từ lâu đời, các nhà hóa học đã nghiên
cứu và tìm tòi ra các chất, nghiên cứu các tính chất vật lý, các tính chất hóa học,
các hiện tượng vật lý, hóa học, các hiện tượng thường xảy ra trong tự nhiên và
giải thích tại sao lại như vậy!
môn hóa học là bộ môn khoa học gắn liền với tự nhiên, đi cùng đời sống
của con người. việc học tốt bộ môn hóa học trong nhà trường sẽ giúp học sinh
hiểu được rõ về cuộc sống, những biến đổi vật chất trong cuộc sống hàng ngày.
từ những hiểu biết này giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên rất hạn chế của tổ quốc, đồng thời biết làm những việc bảo vệ môi trường
sống trước những hiểm họa về môi trường do con người gây ra trong thời kỳ
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhằm tạo dựng một cuộc sống ngày càng tốt đẹp
hơn.
môn hóa học trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản, tối thiểu để
học sinh khỏi bỡ ngỡ trong các tình huống gặp phải trong tự nhiên, trong cuộc
sống. từ đó lý giải được các hiện tượng kỳ bí, bài trừ mê tín dị đoan.
môn hóa học là bộ môn khoa học nghiên cứu về chất, sự biến đổi về chấtnhững biến đổi vật chất trong tự nhiên. ngày nay các nước trên thế giới, việc
giảng dạy bộ môn hóa học rất được coi trọng. môn hóa học được đầu tư trang bị
các thiết bị dạy học đầy đủ, hiện đại, con người được bố trí phụ trách phòng thiết
bị, phù hợp với mục tiêu, yêu cầu giảng dạy bộ môn, phù hợp cấp học, bậc học,
đồng thời đội ngũ giáo viên được chuẩn hóa, được cập nhật thông tin đầy đủ, kịp
thời. trong thực tế giảng dạy, với năng lực cụ thể của từng giáo viên, kỹ năng sử
dụng các phương pháp, phương tiện dạy học, đặc biệt là các thao tác thực hiện
kỹ thuật thực hành trong từng bài cụ thể: thí nghiệm chứng minh, thí nghiệm
biểu diễn, thí nghiệm thực hành,...chính nhờ những thao tác kỹ năng thực hiện đó
đã giúp cho học sinh nắm chắc kiến thức lý thuyết một cách chủ động, sáng tạo
và hứng thú. đó chính là bản sắc riêng của từng thầy cô giáo, tựu chung lại là
giúp cho học sinh nắm kiến thức nhanh nhất, sâu sắc nhất, chủ động nhất. bộ
môn hóa học là bộ môn được coi là bộ môn khó đối với học sinh, nhưng nếu tạo
cho học sinh hứng thú khi học bài trên lớp ...thì việc học môn hóa học lại trở nên


nhẹ nhàng bằng cách cho học sinh nắm chắc các kiến thức cơ bản, sát với thực tế
đời sống, sản xuất, đáp ứng được các yêu cầu cơ bản của nhu cầu lao động sản
xuất và tiếp tục học lên cao của học sinh. vì vậy người giáo viên đóng một vai
trò cực kỳ quan trọng trong chất lượng giảng dạy nói chung, trong giảng dạy bộ
môn hóa học nói riêng. từ thực tế giảng dạy bộ môn hóa học trong những năm
qua tôi đúc kết được một sáng kiến kinh nghiệm . sáng kiến kinh nghiệm có tên:
“tích hợp một số kiến thức liên hệ thực tế đưa vào bài giảng nhằm nâng cao hiệu
quả dạy học môn hóa học thcs”. kính mong có sự trao đổi, đóng góp ý kiến của
1


đồng chí, đồng nghiệp để nâng cao chất lượng giảng dạy nói chung và chất
lượng giảng dạy bộ môn hóa học nói riêng, tôi xin trân trọng cảm ơn!
i.2/ mục tiêu,nhiệm vụ của đề tài
- tt́m hiểu cơ sở lí luận của đề tài
- tt́m hiểu các kiến thức liên hệ thực tế để đưa vào bài giảng nhằm gây hứng
thú học tập cho học sinh.
- ứng dụng các kiến thức để đưa vào bài giảng.
- đưa ra những kiến nghị về việc nâng cao hiệu quả giảng dạy môn hóa học
i.3/ đối tượng,phạm vi nghiên cứu
- các kiến thức liên hệ thực tế.
- các bài dạy trong chương tŕnh hóa học thcs.
i.4/ giới hạn,phạm vi nghiên cứu
- các kiến thức liên hệ thực tế phù hợp với nội dung bài dạy.
- các kiến thức liên hệ thực tế được đưa vào áp dụng ở các bài học hóa học
thcs.
i.5/ phương pháp nghiên cứu
- phân tích,đánh giá vai tṛ của việc liên hệ thực tế trong bài giảng qua quan
sát,ghi chép.
- tt́m hiểu hiệu quả tác động của việc áp dụng các kiến thức liên hệ thực tế

đến quá tŕnh học tập,tiếp thu bài của học sinh.
ii/ nội dung
ii.1/ cơ sở lí luận
giáo dục thế hệ trẻ là nhiệm vụ mà tất cả các quốc gia trên thế giới đều coi là
chiến lược của quốc gia ḿnh.vt́ thế đại hội lần ix ,đảng cộng sản việt nam trong
nghị quyết ghi rơ: “ giáo dục là quốc sách hàng đầu”,tương lai của một dân
tộc,một quốc gia phải nht́n vào nền giáo dục của quốc gia đó.nêu về tầm quan
trọng của giáo dục cho thế hệ trẻ nhân ngày khai trường đầu tiên của nước việt
nam dân chủ cộng ḥa,chủ tịch hồ chí minh nói: “ non sông việt nam có trở nên
tươi đẹp hay không,dân tộc việt nam có trở nên tươi đẹp hay không ,chính là nhờ
một phần công học tập của các em”.trước khi người ra đi,trong di chúc người có
dặn: “ phải giáo dục thế hệ trẻ để cho họ trở thành người vừa hồng vừa
chuyên”.trong điều kiện hiện nay,khi khoa học kỹ thuật của nhân loại phát triển
như vũ bảo,nền kinh tế tri thức có tính toàn cầu tht́ nhiệm vụ của nghành giáo dục
vô cùng to lớn: giáo dục không chỉ truyền đạt kiến thức cho học sinh mà cc̣n phải
giúp học sinh vận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống,vừa mang tính giáo
dục,vừa mang tính giáo dưỡng nhưng cao hơn là giáo dưỡng hướng thiện khoa
học.
phân môn hóa học trong trường trung học phổ thông giữ một vai tṛ quan trọng
trong việc ht́nh thành và phát triển trí dục của học sinh.mục đích của môn học là
giúp cho học sinh hiểu đúng đắn và hoàn chỉnh,nâng cao cho học sinh những
2


tri thức,hiểu biết về thế giới,con người thông qua các bài học ,giờ thực hành môn
hóa học để hiểu,giải thích được các vấn đề thực tiễn thông qua cơ sở cấu tạo
nguyên tử,phân tử,sự chuyển hóa của các chất bằng các phương tŕnh hóa
học….đồng thời là khởi nguồn,là cơ sở phát huy tính sáng tạo ,tạo ra những sản
phẩm ứng dụng phục vụ cho đời sống của con người.hóa học góp phần giải
tỏa,xóa bỏ hiểu biết sai lệch làm phương hại đến đời sống,tinh thần của con

người.để đạt được mục đích của hóa học trong trường phổ thông tht́ giáo viên dạy
hóa học là nhân tố tham gia quyết định chất lượng.do vậy ,ngoài những hiểu biết
về hóa học,người giáo viên dạy hóa học cc̣n phải có phương pháp truyền đạt thu
hút gây hứng thú khi lĩnh hội kiến thức hóa học của học sinh.đó là vấn đề cần
quan tâm và nghiên cứu nghiêm túc.trong sáng kiến kinh nghiệm này,tôi có đề
cập đến một khía cạnh “tích hợp một số kiến thức liên hệ thức tế đưa vào bài
giảng nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn hóa học thcs” với mục đích góp
phần sao cho học sinh học hóa học dễ hiểu,thiết thực,gần gũi với đời sống và lôi
cuốn học sinh khi học ….để hóa học không cc̣n mang tính đặc thù khó hiểu như
một “thuật ngữ khoa học”.
ii.2/ thực trạng
tt́nh ht́nh hóa học phải đổi mới phương pháp dạy học đă và đang thực sự là yếu
tố quyết định hiệu quả giờ dạy.một trong những yếu tố để đạt giờ dạy có hiệu
quả và tiến bộ là phải phát huy tính thực tế,giáo dục về môi trường,về tư tưởng
vừa mang bản sắc dân tộc mà không mất đi tính cộng đồng trên toàn thế
giới,những vấn đề cũ nhưng không cũ mà vẫn có tính cập nhật và mới mẻ,đảm
bảo tính khoa học hiện đại,cơ bản; tính thực tiễn và giáo dục kỹ thuật tổng
hợp;tính hệ thống sư phạm.tuy nhiên mỗi tiết học có thể không nhất thiết phải
hội tụ tất cả những quan điểm nêu trên,cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng,đừng quá
lạm dụng khi lượng kiến thức khi không đồng nhất.thực tế giảng dạy cho thấy:
môn hóa học trong trường phổ thông là một trong những môn học khó,nếu không
có những bài giảng và phương pháp hợp lư phù hợp với thế hệ học tṛ dễ làm cho
học sinh thụ động trong việc tiếp thu, cảm nhận.đă có hiện tượng một số bộ phận
học sinh không muốn học hóa học ,ngày càng lạnh nhạt với giá trị thực tiễn của
hóa học.nhiều giáo viên chưa quan tâm đúng mức đối tượng giáo dục: chưa đặt
ra cho ḿnh nhiệm vụ và trách nhiệm nghiên cứu,hiện tượng dùng đồng loạt cùng
một cách dạy,một bài giảng cho nhiều lớp,nhiều thế hệ học tṛ là không ít.do
phương pháp ít có tiến bộ mà người giáo viên đă trở thành người cảm
nhận,truyền thụ tri thức một chiều.giáo viên nên là người hướng dẫn học sinh
chủ động trong quá tŕnh lĩnh hội tri thức hóa học.kết quả,hiệu quả của thực trạng

trên để việc giảng dạy môn hóa học đạt hiệu quả cao hơn tôi đă mạnh dạn cải
tiến nội dung,phương pháp trong các bài giảng hóa học.một trong những điểm tôi
đă làm là nâng cao hiệu quả dạy và học môn hóa học bằng việc giải thích các
hiện tượng thực tế có liên quan đến bài học.có những vấn đề hóa học có thể giúp
3


học sinh giải thích những hiên tượng trong tự nhiên,tránh việc mê tín dị
đoan,thậm chí hiểu được những dụng ư khoa học hóa học trong những câu ca
dao- tục ngữ mà thế hệ trước để lại và có thể ứng dụng trong thực tiễn đời sống
thường ngày chỉ bằng những kiến thức rất phổ thông mà không gây nhàm chán
xa lạ ; lại có tác dụng kích thích tính chủ động, sáng tạo,hứng thú trong môn
học;làm cho hóa học không khô khan,bớt đi tính đặc thù và phức tạp,qua đề tài
này tôi muốn nêu lên vài suy nghĩ,đề xuất của cá nhân coi đó là kinh nghiệm qua
một số ví dụ minh họa,với mong muốn góp phần tạo ra và phát triển phương
pháp dạy học có hiệu quả cao hơn qua các bài giảng hóa học.
ii.3/ giải pháp,biện pháp
từ cơ sở lí luận và thực tiễn dạy học tôi thấy rằng để đưa các kiến thức liên hệ
thực tế vào bài giảng có hiệu quả cần có một số biện pháp như sau:
1.nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống hàng ngày,thường sau khi kết
thúc bài học.cách nêu vấn đề này có thể tạo cho học sinh căn cứ vào những kiến
thức đă học tim cách giải thích hiện tượng ở nhà hay những lúc bắt gặp hiện
tượng đó,học sinh sẽ suy nghĩ, ấp ủ câu hỏi vt́ sao lại có hiện tượng đó?tạo tiền đề
thuận lợi khi học bài học mới tiếp theo.
2/ nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống thường ngày qua các phương
tŕnh phản ứng hóa học cụ thể trong bài học.cách nêu vấn đề này có thể mang tính
cập nhật,làm cho học sinh hiểu và thấy được ư nghĩa thực tiễn bài học.giáo viên
có thể giải thích để giải tỏa tính ṭ ṃ của học sinh.mặc dù vấn đề được giải thích
có tính chất rất phổ thông.
3/ nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống thường ngày thay cho lời giới

thiệu bài giảng mới.cách nêu vấn đề này có thể tạo cho học sinh bất ngờ,có thể
là một câu hỏi rất khôi hài hay một vấn đề rất bt́nh thường mà hàng ngày học sinh
vẫn gặp nhưng lại tạo sự chú ư quan tâm của học sinh trong quá tŕnh học tập.
4/ nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống thường ngày thông qua các bài
tập tính toán.cách nêu vấn đề này có thể giúp cho học sinh trong khi làm bài tập
lại lĩnh hội được vấn đề cần truyền đạt,giải thích.vt́ muốn giải được bài toán hóa
học đó học sinh phải hiểu được nôi dung kiến thức cần huy động,hiểu được bài
toán yêu cầu ǵ? và giải quyết như thế nào?
5/ nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống thường ngày thông qua những
câu truyện ngắn có tính chất khôi hài,gây cười có thể xen vào bất cứ thời gian
nào trong suốt tiết học.hướng này có thể góp phần tạo không khí học tập thoải
mái.đó cũng là cách kích thích niềm đam mê học hóa học.
6/ tiến hành tự làm thí nghiệm qua các hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống
thường ngày ở địa phương,gia đt́nh….sau khi đă học bài giảng.cách nêu vấn đề
này có thể làm cho học sinh căn cứ vào những kiến thức đă học tt́m cách giải
thích hay tự tái tạo lại kiến thức qua các thí nghiệm hay những lúc bắt gặp hiện
tượng,tt́nh huống đó trong cuộc sống.giúp học sinh phát huy khả năng ứng dụng
4


hóa học vào đời sống.giúp học sinh phát huy khả năng ứng dụng hóa học vào đời
sống thực tiễn.
7/ nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống thường ngày từ đó liên hệ với
nội dung bài giảng để rút ra những kết luận mang tính quy luật.làm cho học sinh
không có cảm giác khó hiểu vt́ có nhiều vấn đề lý thuyết nếu đề cập theo tính đặc
thù của bộ môn tht́ khó tiếp thu được nhanh so với gắn nó với thực tiễn hàng
ngày.
+ các biện pháp để tổ chức thực hiện giải pháp:
để tổ chức thực hiện giáo viên có thể dùng nhiều phương tiện,nhiều cách
như:bằng lời giải thích,ht́nh ảnh,đoạn phim,…có thể tiến hành dạy trong hoàn

cảnh dùng máy chiếu hay không dùng máy chiếu….điều này cần phụ thuộc vào
điều kiện ở mỗi trường,căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể và phong cách dạy khác
nhau để huy động tối đa.vt́ hiệu quả giáo dục với nội dung đề tài này,có những
kinh nghiệm có thể áp dụng cho giáo viên khác.vt́ phong cách dạy “nó như tính
cách của mỗi con người không thể ai cũng giống ai” nhưng đảm bảo được nội
dung dạy học theo yêu cầu của chương tŕnh.
một số ví dụ minh họa thông qua một số hiện tượng trong thực tiễn:
ví dụ 1: “hiện tượng mưa axit” là ǵ ? tác hại như thế nào ?
khí thải công nghiệp và khí thải của các động cơ đốt trong ( ô tô, xe máy) có
chứa các khí so2, no, no2,…các khí này tác dụng với oxi o2 và hơi nước trong
không khí nhờ xúc tác oxit kim loại ( có trong khói, bụi nhà máy) hoặc ozon tạo
ra axit sunfuric h2so4 và axit nitric hno3.
2so2 + o2 + 2h2o → 2h2so4
2no + o2 → 2no2
4no2 + o2 + 2h2o → 4hno3
axit h2so4 và hno3 tan vào nước mưa tạo ra mưa axit. vai tṛ chính của mưa axit là
h2so4 cc̣n hno3 đóng vai tṛ thứ hai.
hiện nay mưa axit là nguồn ô nhiễm chính ở một số nơi trên thế giới.
mưa axit làm mùa màng thất thu và phá hủy các công tŕnh xây dựng, các tượng
đài làm từ đá cẩm thạch, đá vôi, đá phiến ( các loại đá này thành phần chính là
caco3):
caco3 + h2so4 → caso4 + co2↑ + h2o
caco3 + 2hno3 → ca(no3)2 + co2↑ + h2o
áp dụng: ngày nay hiện tượng mưa axit và những tác hại của nó đă gây nên
những hậu quả nghiêm trọng, đặc biệt là ở những nước công nghiệp phát triển.
vấn đề ô nhiễm môi trường luôn được cả thế giới quan tâm. việt nam chúng ta
đang rất chú trọng đến vấn đề này. do vậy mà giáo viên phải cung cấp cho học
sinh những hiểu biết về hiện tượng mưa axit cũng như tác hại của nó nhằm nâng
5



cao ư thức bảo vệ môi trường. cụ thể giáo viên có thể đặt câu hỏi trên cho học
sinh trả lời sau khi dạy xong bài 4 “ một số axit quan trọng” phần axit sunfuric.
ví dụ 2: vv́ sao đốt xăng, cồn thv́ cháy hết sạch, cc̣n khi đốt gỗ, than đá lại cc̣n
tro?
bởi vt́ so với gỗ và than đá tht́ xăng và cồn là những hợp chất hữu cơ có độ
thuần khiết cao. khi đốt xăng và cồn chúng sẽ cháy hoàn toàn tạo thành co 2 và
hơi h2o, tất cả chúng đều bay vào không khí. xăng tuy là hỗn hợp nhiều
hiđrocacbon, nhưng chúng là những chất dễ cháy. vt́ vậy cho dù ở trạng thái hỗn
hợp nhưng khi đốt đều cháy hết.
với than đá và gỗ tht́ lại khác. cả hai vật liệu đều có những thành phần rất phức
tạp. những thành phần của chúng như xenlulozơ, bán xenlulozơ, gỗ, nhựa là
những hợp chất hữu cơ dễ cháy và có thể “cháy hết”. nhưng gỗ thường dùng cc̣n
có các khoáng vật. những khoáng vật này đều không cháy được.vt́ vậy sau khi đốt
cháy gỗ sẽ cc̣n lại và tạo thành tro.
than đá cũng vậy. trong thành phần than đá ngoài cacbon và các hợp chất hữu cơ
phức tạp cc̣n có các khoáng là các muối silicat. nên so với gỗ khi đốt cháy than cc̣n
cho nhiều tro hơn.
áp dụng: đây là câu hỏi nhằm kích thích tư duy học sinh. học sinh không lạ ǵ với
hiện tượng trên nhưng để giải thích tht́ không phải dễ. giáo viên có thể nêu vấn đề
trên sau khi dạy xong bài 40 “dầu mỏ và khí thiên nhiên” (lớp 9) hay cuối bài
44 “rượu etylic”.
ví dụ 3: “hiệu ứng nhà kính” là ǵ ?
khí cacbonic co2 trong khí quyển chỉ hấp thụ một phần những tia hồng ngoại
( tức là những bức xạ nhiệt) của mặt trời và để cho những tia có bước sóng từ
50000 đến 100000 Å đi qua dễ dàng đến mặt đất. nhưng những bức xạ nhiệt phát
ra ngược lại từ mặt đất có bước sóng trên 140000 Å bị khí co 2 hấp thụ mạnh và
phát trở lại trái đất làm cho trái đất ấm lên. theo tính toán của các nhà khoa học
tht́ nếu hàm lượng co2 trong khí quyển tăng lên gấp đôi so với hiện tại tht́ nhiệt độ
ở mặt đất tăng lên 40c.

về mặt hấp thụ bức xạ, lớp co 2 ở trong khí quyển tương đương với lớp thủy tinh
của các nhà kính dùng để trồng cây, trồng hoa ở xứ lạnh. do đó hiện tượng làm
cho trái đất ấm lên bởi khí co2 được gọi là hiệu ứng nhà kính.
áp dụng: ngày nay hiện tượng “hiệu ứng nhà kính” trở thành một vấn đề có ảnh
hưởng mang tính toàn cầu. mục đích vấn đề giúp học sinh biết được nguyên
nhân và tác hại của hiệu ứng nhà kính nhằm nâng cao ư thức bảo vệ môi trường.
giáo viên có thể đặt vấn đề này khi dạy phần cacbon đioxit “bài 28 các oxit của
cacbon” .
6


ví dụ 4: giải thích hiện tượng: “ một nồi nhôm mới mua về sáng lấp lánh
bạc, chỉ cần dùng nấu nước sôi, bên trong nồi nhôm, chỗ có nước biến thành
màu xám đen ?”
mới xem tht́ có vẻ lạ vt́ nồi nhôm mới, ngoài nước ra tht́ không tiếp xúc với ǵ
khác, chẳng lẽ nước lại làm cho nồi đen ?
bt́nh thường trông bên ngoài nước không có vấn đề ǵ, thực tế trong nước có ḥa
tan nhiều chất, thường gặp nhất là các muối canxi, magiê và sắt. các nguồn nước
có thể chứa lượng muối sắt ít nhiều khác nhau, loại nước chứa nhiều sắt “ là thủ
phạm” làm cho nồi nhôm có màu đen.
vt́ nhôm có tính khử mạnh hơn sắt nên nhôm sẻ đẩy sắt ra khỏi muối của nó và
thay thế ion sắt, cc̣n ion sắt bị khử sẽ bám vào bề mặt nhôm, nồi nhôm sẽ bị đen:
để hoàn thành được điều trên phải có 3 điều kiện:
- lượng muối sắt trong nước phải đủ lớn
-thời gian đun sôi phải đủ lâu
- nồi nhôm phải là nồi mới
áp dụng: giáo viên có thể nêu hiện tượng trên để dẫn nhập vào bài giảng “nhôm”
lớp 9. sau đó học sinh dựa vào những kiến thức đă học để giải thích hiện tượng
nồi nhôm bị đen.
ví dụ 5: vv́ sao không nên đổ nước vào axit sunfuric đậm đặc mà chỉ có thể đổ

axit sunfuric đậm đặc vào nước ?
trong bất ḱ quyển sách hóa học nào cũng ghi câu sau để cảnh tỉnh bạn đọc: “
trong bất ḱ tt́nh huống nào cũng không được đổ nước vào axit sunfuric đậm đặc,
mà chỉ được đổ từ từ axit sunfuric đặc vào nước”. vt́ sao vậy ?
khi axit sunfuric gặp nước tht́ lập tức sẽ có phản ứng hóa học xảy ra, đồng thời
sẽ tỏa ra một nhiệt lượng lớn. axit sunfuric đặc giống như dầu và nặng hơn trong
nước. nếu bạn cho nước vào axit, nước sẽ nổi trên bề mặt axit. khi xảy ra phản
ứng hóa học, nước sôi mănh liệt và bắn tung tóe gây nguy hiểm.
trái lại khi bạn cho axit sunfuric vào nước tht́ tt́nh ht́nh sẽ khác: axit sunfuric đặc
nặng hơn nước, nếu cho từ từ axit vào nước, nó sẽ cht́m xuống đáy nước, sau đó
phân bố đều trong toàn bộ dung dịch. như vậy khi có phản ứng xảy ra, nhiệt
lượng sinh ra được phân bố đều trong dung dịch, nhiệt độ sẽ tăng từ từ không
làm cho nước sôi lên một cách quá nhanh.
một chú ư thêm là khi pha loăng axit sunfuric bạn luôn luôn nhớ là “ phải đổ
từ từ ” axit vào nước và không nên pha trong các bt́nh thủy tinh. bởi vt́ thủy tinh
sẽ dễ vở khi tăng nhiệt độ khi pha.
áp dụng: vấn đề an toàn khi làm thí nghiệm được đặt lên hàng đầu trong những
tiết dạy có sử dụng hóa chất. đặc biệt khi tiếp xúc với axit h 2so4 đặc tht́ rất nguy
hiểm. giáo viên có thể đặt câu hỏi trên cho học sinh trả lời về cách pha loăng axit
h2so4 khi dạy phần tính chất vật lí của axit sunfuric đặc trong bài “một số axit
quan trọng” lớp 9.
7


ví dụ 6: câu tục ngữ: “ nước chảy đá ṃn” mang ư nghĩa hóa học ǵ?
thành phần chủ yếu của đá là caco 3. trong không khí có khí co2 nên nước ḥa tan
một phần tạo thành axit h2co3. do đó xảy ra phản ứng hóa học :
ˆˆ ca(hco3)2
caco3 + co2 + h2o ‡ˆ ˆ†
khi nước chảy cuốn theo ca(hco3)2, theo nguyên lí dịch chuyển cân bằng tht́ cân

bằng sẽ chuyển dịch theo phía phải. kết quả là sau một thời gian nước đă làm
cho đá bị bào ṃn dần.
áp dụng: hiện tượng này thường thấy ở những phiến đá có ḍng nước chảy qua.
do hiện tượng xảy ra chậm nên phải thật sự chú ý chúng ta mới nhận ra điều này.
hiểu được điều này giúp học sinh biết được dụng ư khoa học của câu tục ngữ có
từ xa xưa và làm cho hóa học trở nên rất gần gũi hơn trong cuộc sống đời
thường. giáo viên có thể nêu vấn đề này ở bài “axit cacbonic và muối cacbonat ”
lớp 9.
ví dụ 7: “nước đá khô” là ǵ và có công dụng như thế nào ?
nước đá khô (hay cc̣n gọi là tuyết cacbonic) được điều chế từ khí co 2 hoặc co2 hóa
lỏng. đây là các tác nhân lạnh ở thể rắn cung cấp hơi lạnh bằng cách biến đổi
trạng thái: đá khô thăng hoa thành hơi, không qua trạng thái lỏng.
co2 lỏng, đặc biệt là nước đá khô( không độc hại), được ứng dụng thích hợp để
bảo quản những sản phẩm kỵ ẩm và dùng làm đông lạnh thực phẩm. dùng đá
khô để làm lạnh và bảo quản gián tiếp các sản phẩm có bao gói nhưng có thể
dùng làm lạnh và bảo quản trực tiếp. chính chất tác nhân làm lạnh này (co 2) đă
làm ức chế sự sống của vi sinh vật, giữ được vị ngọt-màu sắc hoa quả. đồng thời
hạn chế được tổn hao khối lượng tự nhiên của sản phẩm do sự bay hơi từ bề mặt
sản phẩm và các quá tŕnh lên men, phân hủy.
áp dụng: bảo quản thực phẩm bằng nước đá khô là cách rất tốt hiện nay. giáo
viên có thể hỏi học sinh về ứng dụng của co 2 khi dạy phần tính chất vật lí của co2
lớp 9.
ví dụ 8: làm thế nào để biết dưới giếng có khí độc co hoặc khí thiên nhiên
ch4 không có oxi để tránh khi xuống giếng bị chết ngạt ?
trong các giếng sâu ở một số vùng đồng bằng thường có nhiều khí độc co và
ch4 và thiếu oxi. vt́ một lí do nào đó mà ta xuống giếng tht́ rất nguy hiểm. đă có rất
nhiều trường hợp tử vong do trèo xuống giếng gặp nhiều khí độc và chết ngạt do
thiếu oxi. điều tốt nhất là tránh phải xuống giếng, nếu có xuống tht́ nên mang theo
bt́nh thở oxi,hoặc dùng thiết bị quạt đưa không khí trong lành xuống giếng làm
giảm bớt nồng độ của khí độc dưới giếng. trước khi xuống giếng cần thử xem

trong giếng có nhiều khí độc hay không bằng cách cột một con vật như gà, vịt rồi
thả xuống giếng. nếu gà, vịt chết tht́ chứng tỏ dưới giếng có nhiều khí độc.
áp dụng: đây là hiện tượng hay xảy ra vào mùa khô. mọi người không hề biết
được sự nguy hiểm khi xuống giếng sâu. thực tế là đă có nhiều cái chết thương
tâm xảy ra mà báo đài đă nêu trong thời gian qua. giáo viên cần đưa vào bài
8


giảng để nhắc nhở học sinh và mọi người. vấn đề này có thể xen vào phần
“cacbon oxit” hoặc bài “metan” lớp 9.
ví dụ 9: nhôm lại được dùng làm dây dẫn điện cao thế? cc̣n dây đồng lại được
dùng làm dây dẫn điện trong nhà?
tuy dây đồng dẫn điện tốt hơn nhôm nhưng nhôm (khối lượng riêng của nhôm là
2,7g/cm3) nhẹ hơn đồng do đó,nếu như dùng đồng làm dây dẫn điện cao thế tht́
phải tính đến việc xây các cột điện sao cho chịu được trọng lực của dây điện.việc
làm đó không có lợi về kinh tế.cc̣n trong nhà tht́ việc chịu trọng lực của dây điện
không ảnh hưởng lớn lắm.vt́ vậy ở trong nhà tht́ ta dùng dây dẫn điện bằng đồng.
áp dụng : giáo viên có thể vận dụng vấn đề này vào bài “tính chất vật lí của kim
loại” ở lớp 9.
ví dụ 10: vv́ sao sau khi ăn trái cây thv́ không nên đánh răng ngay?
các nhà khoa học đă khuyến cáo: ai ăn trái cây tht́ phải một giờ sau mới được
đánh răng.tại sao vậy?vt́ chất chua (axit hữu cơ) trong trái cây sẽ kết hợp với
những thành phần trong thuốc đánh răng theo bàn chải sẽ tấn công các kẽ răng
và gây tổn thương lợi.bởi vậy phải đợi đến khi lượng nước bọt trung ḥa axit
trong trái cây,nhất là táo,cam,nho,chanh.giáo viên có thể áp dụng vấn đề này
trong bài axit cacboxylic ở lớp 9.
ví dụ 11: vv́ sao ném đất đèn xuống ao làm cá chết? trong nông nghiệp,đất
đèn dùng để làm ǵ ?
đất đèn có thành phần chính là canxi cacbua (cac 2),khi tác dụng với nước sinh ra
khí axetilen và canxi hidroxit.axetilen có thể tác dụng với nước tạo ra andehit

axetic (ch3cho).các chất này làm tổn thương đến hoạt động hô hấp của cá vt́ vậy
có thể làm chết cá.trong nông nghiệp ,từ lâu người ta đă dùng đất đèn để làm
kích thích quả xanh mau chín và chín đồng loạt ở các kho,thường dùng để dấm
dứa,chuối,cà chua,...vào dịp cuối mùa đông,đầu mùa xuân.áp dụng:giáo viên có
thể vận dụng vào bài axetilen (ở lớp 9).
ví dụ 12: vai tṛ của ozon trong đời sống và công nghiệp như thế nào?
ozon có khả năng “cải tạo” nước thải,có thể khử các chất độc như:phenol,hợp
chất xianua,nông dược,chất trừ cỏ,các hợp chất hữu cơ gây bệnh.....có trong
nước thải và ozon có thể tác dụng với các ion kim loại (sắt,thiết,cht́,mangan...)
biến nước thải thành nước sạch vô hại.trên tầng cao khí quyển 10-30 km quanh
trái đất,ozon tồn tại thành một tầng khí quyển riêng,có khả năng hấp thụ tia tử
ngoại phát ra từ mặt trời.vt́ các tia tử ngoại làm cho người,động thực vật bị đột
biến gen,gây bệnh nan y...gần đây do công nghiệp phát triển,các nhà máy xuất
hiện khí thải,động cơ phản lực ....thải vào khí quyển một lượng bụi và khí ô
nhiễm,tht́ ozon lại góp phần oxi hóa chất gây ô nhiễm,cũng chính vt́ vậy tầng ozon
mỏng dần.trong gần 50 năm gần đây lượng ozon mỏng đi khoảng 1%,có một số
9


nơi tầng ozon bị thủng và gây ra không ít hiện tượng như:băo,lũ lụt,cháy
rừng,bệnh nan y.....
áp dụng: đây là vấn đề có liên quan đến giáo dục môi trường và qua bài học,học
sinh hiểu được tầm quan trọng của ozon,vừa có ư thức bảo vệ môi trường và kích
thích sự tim hiểu về vấn đề này.giáo viên có thể đưa vào bài giảng về phần oxi
(lớp 8).
ví dụ 13: vv́ sao khi luộc rau muống nên cho vào trước một ít muối ăn (nacl)?
do nhiệt độ sôi của nước ở áp suất 1at là 100 0c,nếu ta thêm nacl tht́ lúc đó làm
cho nhiệt độ của nước muối khi sôi (dung dich nacl loăng) là > 100 0c.do nhiệt độ
sôi của nước muối cao hơn của nước nên rau chín nhanh hơn,thời gian luộc rau
không lâu nên rau ít mất vitamin.vt́ vậy khi đó rau muống sẽ mềm hơn và xanh

hơn.
áp dụng:vấn đề này có thể có học sinh biết nhưng có học sinh không để ý và nếu
được biết đến tht́ các em có thể tiến hành thí nghiệm ngay trong buổi nấu ăn,góp
phần tạo thêm kinh nghiệm cho học sinh,rất thiết thực.có thể đưa hiện tượng này
vào trong bài một số muối quan trọng ở lớp 9.
ví dụ 14: vv́ sao lại không dùng xăng pha chv́ nữa?
xăng pha cht́ là thêm tetraetyl cht́ có tác dụng tiết kiệm 30% xăng dầu khi sử
dụng.nhưng khi cháy trong động cơ,cht́ oxit bám vào các ống xả,thành xi lanh
nên thực tế xăng cc̣n ḥa tan thêm vào dibrom etan tht́ cht́ sẽ bị chuyển thành cht́
bromua (pbbr2),dễ bay hơi,thoát ra khỏi xilanh,ống xả,thải vào không khí làm ô
nhiễm môi trường nghiêm trọng.vt́ cht́ sẽ ở trong môi trường không khí,tồn tại
trong thực vật,động vật nên khi tiếp xúc với khí thải,động thực vật bị bệnh sẽ
làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người,ngoài ra hơi brom bay ra
gây nguy hiểm đến đường hô hấp,làm bỏng da.hiện nay nước ta đă không sử
dụng xăng pha cht́ nữa,nhưng không ít bộ phận học sinh người dân không hiểu vt́
sao.nên thông qua bài học liên quan, giáo viên có thể làm rơ tại sao.vấn đề này
có thể xen trong tiết dạy về dầu mỏ ở lớp 9.
ví dụ 15: ca dao việt nam có câu: “lúa chiêm lấp ló đầu bờ,hễ nghe tiến sấm
phất cờ mà lên”.câu này mang hàm ư của khoa học hóa học như thế nào?
câu ca dao nhắc nhỡ người làm lúa : vụ chiêm khi lúa đang trổ đc̣ng đc̣ng mà có
trận mưa rào,kèm theo sấm chớp tht́ sẽ rất tốt và cho năng suất cao sau này.do
trong không khí có 80% khí n2 và 20% khí oxi,khi có chớp (tia lửa điện) sẽ tạo
điều kiện cho n2 hoạt động : sau đó:khí no 2 sẽ tan vào trong nước mưa,nhờ hiện
tượng này,hàng năm làm tăng 6-7 kg n cho mỗi mẫu đất.ngày nay,người ta đă
điều chế ure (nh2)2co từ không khí để chủ động bón cho cây trồng.trong nền nông

10


nghiệp hiện đại cần phải dùng nhiều phân bón và nhiệm vụ của ngành công

nghiệp hóa chất “hướng về không khí đc̣i lương thực càng lớn”.
áp dụng :đây là một câu ca dao mang một ư nghĩa thực tiễn,thấy rơ trong đời
sống.vấn đề này có thể xen vào bài phân bón hóa học ở lớp 9.
ví dụ 16: vv́ sao gạo nếp lại dẻo ?
tinh bột là hỗn hợp của hai thành phần: amilozơ và amilopectin. hai loại này
thường không tách rời nhau được. trong mỗi hạt tinh bột, amilopectin là vỏ bọc
nhân amilozơ. amilozơ tan được trong nước cc̣n amilopectin hầu như không tan,
trong nước nóng amilopectin trương lên tạo thành hồ. tính chất này quyết định
đến tính dẻo của hạt có tinh bột.
trong mỗi hạt tinh bột, lượng amilopectin chiếm 80%, amilozơ chiếm
khoảng 20% nên cơm gạo tẻ, ngô tẻ, bánh ḿ thường có độ dẻo bt́nh thường. tinh
bột trong gạo nếp, ngô nếp chứa lượng amilopectin rất cao, khoảng 90% làm cho
cơm nếp, xôi nếp,… rất dẻo, dẻo đến mức dính.
áp dụng: vấn đề trên là hiển nhiên trong đời sống mà bất ḱ ai cũng biết hiện
tượng này. vấn đề có thể đưa vào trong khi dạy bài “tinh bột”( lớp 9) với mục
đích giải thích tại sao gạo nếp lại dẻo. giáo viên có thể tŕnh bày vấn đề này trong
vài phút khi đặt câu hỏi: vt́ sao nếp lại dẻo? rồi dẫn dắt vào bài mới hoặc giáo
viên xen vào bài giảng khi tŕnh bày phần cấu tạo phân tử tinh bột.
ví dụ 17: sherlock homes đă lấy vân tay của tội phạm lưu trên đồ vật ở
hiện trường như thế nào chỉ sau ít phút thí nghiệm ?
lấy một trang giấy sạch, ấn một đầu ngón tay lên trên mặt giấy rồi nhấc ra, sau
đó đem phần giấy có dấu vân tay đặt đối diện với mặt ống nghiệm có chứa cồn
iốt và dùng đèn cồn để đun nóng ở phần đáy ống nghiệm. khi xuất hiện luồng khí
màu tím bốc ra từ ống nghiệm, bạn sẽ thấy trên phần giấy trắng( bt́nh thường
không nhận ra dấu vết ǵ) dần dần hiện lên dấu vân tay màu nâu, rơ đến từng nét.
nếu bạn ấn đầu ngón tay lên một trang giấy trắng rồi cất đi, mấy tháng sau mới
đem thực nghiệm như trên tht́ dấu vân tay vẫn hiện ra rơ ràng.
trên đầu ngón tay chúng ta có dầu béo, dầu khoáng và mồ hôi. khi ấn ngón
tay lên mặt giấy tht́ những thứ đó sẽ lưu lại trên mặt giấy, tuy mắt thường rất khó
nhận ra.

khi đem tờ giấy có vân tay đặt đối diện với mặt miệng ống nghiệm chứa cồn
iôt tht́ do bị đun nóng iôt “thăng hoa” bốc lên thành khí màu tím ( chú ư là khí iôt
rất độc), mà dầu béo, dầu khoáng và mồ hôi là các dung môi hữu cơ mà khí iôt
dễ tan vào chúng, tạo thành màu nâu trên các vân tay lưu lại. thế là vân tay hiện
ra.
áp dụng: đây là một ứng dụng quan trọng của iot trong ngành điều tra tội phạm.
giáo viên có thể đề cập ở bài chất béo( lớp 9).
11


ví dụ 18: vv́ sao dụng cụ phân tích rượu có thể phát hiện các lái xe đă uống
rượu?
thành phần chính của các loại nước uống có cồn là rượu etylic. đặc tính của
rượu etylic là dễ bị oxi hóa. có rất nhiều chất oxi hóa có thể tác dụng với rượu
nhưng người ta chọn một chất oxi hóa là crom (vi) oxit cro 3. đây là một chất oxi
hóa rất mạnh, là chất ở dạng kết tinh thành tinh thể màu vàng da cam. bột oxit
cro3 khi gặp rượu etylic sẽ bị khử thành oxit cr 2o3 là một hợp chất có màu xanh
đen.
các cảnh sát giao thông sử dụng các dụng cụ phân tích rượu etylic có chứa
cro3. khi tài xế hà hơi thở vào dụng cụ phân tích trên, nếu trong hơi thở có chứa
hơi rượu tht́ hơi rượu sẽ tác dụng với cro 3 và biến thành cr2o3 có màu xanh đen.
dựa vào sự biến đổi màu sắc mà dụng cụ phân tích sẽ thông báo cho cảnh sát biết
được mức độ uống rượu của tài xế. đây là biện pháp nhằm phát hiện các tài xế đă
uống rượu khi tham gia giao để ngăn chặn những tai nạn đáng tiếc xảy ra.
áp dụng: tai nạn giao thông luôn là nổi ám ảnh của mọi người. một trong những
nguyên nhân chính xảy ra tai nạn giao thông chính là rượu. nhằm giúp cho học
sinh thêm hiểu biết về cách nhận biết rượu trong cơ thể một cách nhanh và chính
xác của cảnh sát giao thông, giáo viên nên đưa nội dung này vào bài “rượu
etylic”( lớp 9). cụ thể, sau khi dạy xong bài giáo viên có thể đặt câu hỏi như trên
để cho học sinh suy nghĩ, tt́m ṭi hướng giải quyết vấn đề.

ví dụ 19: “ma trơi” là ǵ? ma trơi thường xuất hiện ở đâu ?
trong xương của động vật luôn có chứa một hàm lượng photpho. khi cơ thể
động vật chết đi, nó sẽ phân hủy một phần thành photphin ph3 và lẩn một ít
điphotphin p2h4.
photphin không tự bốc cháy ở nhiệt độ thường. khi đun nóng đến 150 0c tht́ nó
mới cháy được. cc̣n điphotphin p2h4 tht́ tự bốc cháy trong không khí và tỏa nhiệt.
chính lượng nhiệt tỏa ra trong quá tŕnh này làm cho photphin bốc cháy:
t0
→ p2h4 + 3h2o
2ph3 + 4o2 
quá tŕnh trên xảy ra cả ngày lẫn đêm nhưng do ban ngày có các tia sáng của mặt
trời nên ta không quan sát rơ như vào ban đêm.
hiện tượng ma trơi chỉ là một quá tŕnh hóa học xảy ra trong tự nhiên. thường
gặp ma trơi ở các nghĩa địa vào ban đêm.
áp dụng: vấn đề này có thể được đề cập ở trong bài tính chất của oxi (lớp 8),tính
chất của phi kim (lớp 9), để giải thích hiện tượng “ma trơi”. đây là một hiện
tượng tự nhiên chứ không phải là một hiện tượng “ thần bí ” nào đó, tránh tt́nh
trạng mê tín dị đoan, làm cho cuộc sống thêm lành mạnh.
ví dụ 20: vv́ sao khi mở bv́nh nước ngọt có ga lại có nhiều bọt khí thoát ra ?
12


nước ngọt không khác nước đường mấy chỉ có khác là có thêm khí cacbonic
co2. ở các nhà máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp lực lớn để ép co 2 ḥa tan
vào nước. sau đó nạp vào bt́nh và đóng kín lại tht́ thu được nước ngọt.
khi bạn mở nắp bt́nh, áp suất bên ngoài thấp nên co 2 lập tức bay vào không
khí. vt́ vậy các bọt khí thoát ra giống như lúc ta đun nước sôi.
về mùa hè người ta thường thích uống nước ngọt ướp lạnh. khi ta uống nước
ngọt vào dạ dày, dạ dày và ruột không hề hấp thụ khí co2. ở trong dạ dày nhiệt độ
cao nên co2 nhanh chóng theo đường miệng thoát ra ngoài, nhờ vậy nó mang đi

bớt một nhiệt lượng trong cơ thể làm cho người ta có cảm giác mát mẻ, dễ chịu.
ngoài ra co2 có tác dụng kích thích nhẹ thành dạ dày, tăng cường việc tiết dịch
vị, giúp nhiều cho tiêu hóa.
áp dụng: hiện tượng có nhiều bọt khí thoát ra từ bt́nh nước ngọt có ga hay chai
bia tht́ chắc hẳn học sinh nào cũng biết. nhưng khi giải thích khí đó là khí ǵ và có
công dụng ra sao tht́ không ít học sinh biết được. giáo viên có thể nêu câu hỏi trên
khi dạy phần “cacbon đioxit” (lớp 9).
iii/ kết luận,kiến nghị
iii.1. kết luận
để có những tiết học đạt hiệu quả cao nhất luôn là niềm trăn trở,suy nghĩ là
mục đích hướng tới của từng người giáo viên có lương tâm và trách nhiệm nghề
nghiệp,nhưng đây không phải là điều đạt được dễ dàng.người giáo viên phải
nhận thức rơ vai tṛ là người “thắp sáng ngọn lửa” chủ động lĩnh hội tri thức trong
từng học sinh.trong nội dung đề tài ḿnh,tôi đă đề cập đến một số vấn đề xung
quanh cuộc sống và có ư nghĩa thực tiễn,thậm chí có thể gặp,tiếp xúc hàng
ngày.tôi hi vọng đây là vấn đề gợi mở ra một quan niệm trong dạy- học hóa
học,mặc dù trong đề tài này tôi không thể đề cập mọi hiện tượng có liên
quan,qua việc vận dụng các kiến thức thực tế thấy rằng học sinh trở nên thích
học hóa học hơn,thích những giờ học hóa học hơn,thậm chí có cả những học sinh
đă về nhà tự quan sát và tái tạo lại hiện tượng thực tế,rồi lên hỏi lại giáo viên,nhờ
giải đáp thêm những vấn đề chưa được sáng tỏ,trong giờ học áp dụng những ví
dụ kết hợp hài ḥa với kiến thức của bài học có thể làm cho giờ học mang không
khí thoải mái,nâng cao khả năng tiếp thu bài của học sinh.thời gian trong một tiết
học là không nhiều do vậy phải vận dụng những kiến thức liên hệ sao cho khéo
léo và linh hoạt,bất cứ một vấn đề ǵ nếu chúng ta quá lạm dụng đều không tốt,có
thể làm xa rời trọng tâm của bài học.
iii.2.kiến nghị
vấn đề đổi mới phương pháp trong dạy học ở trường phổ thông đang là vấn đề
bức xúc.để dạy học có hiệu quả hơn tôi đề nghị một số vấn đề sau:
- với giáo viên cần phải kiên tŕ,đầu tư nhiều thời gian,để tt́m hiểu các vấn đề hóa

học,để bài giảng thu hút được học sinh.
13


- nhà trường cần trang bị thêm cho giáo viên những tư liệu tham khảo cần thiết
để bổ sung,hỗ trợ cho giáo viên trong quá tŕnh giảng dạy.
với thực trạng học hóa học và yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học,có thể
coi đây là một quan điểm đóng góp ư kiến vào việc nâng cao chất lượng hóa học
trong thời ḱ mới.mặc dù đă cố gắng song không thể tránh được những thiếu
sót,rất mong sự đóng góp ư kiến của các cấp lănh đạo,các bạn đồng nghiệp để đề
tài của tôi được hoàn thiện hơn.

tài liệu tham khảo
1/sách giáo khoa hóa học 8,9
2/ phân phối chương tŕnh hóa học phổ thông.
14


3/ sách giáo viên hóa học lớp 8,9.
4/ con người và những phát minh (bách khoa thư chuyên đề- nxb gd 1998)
5/ báo hóa học và ứng dụng.
6/ từ điển hóa học phổ thông.

mục lục
i.phần mở đầu
i.1/ lí do chọn đề tài

trang
1
1

2
15


i.2/ mục tiêu,nhiệm vụ của đề tài
i.3/ đối tượng,phạm vi nghiên cứu
i.4/ giới hạn,phạm vi nghiên cứu

2

i.5/ phương pháp nghiên cứu

2

ii/ nội dung
ii.1/ cơ sở lí luận
ii.2/ thực trạng
ii.3/ giải pháp,biện pháp
iii/ kết luận,kiến nghị
iii.1. kết luận
iii.2.kiến nghị

2
2
3
4
13
13
14


nhận xét,đánh giá của hội đồng xét duyệt cấp cơ sở:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
16


.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
..................

nhận xét đánh giá của hội đồng xét duyệt pḥng giáo dục:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
17



.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
..................

18



×