Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giáo án 11 - Ban cơ bản-Chương 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.44 KB, 11 trang )

Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban cơ bản
Chơng 5: Hiđrocacbon no
Mục tiêu của chơng
Kiến thức Học sinh biết :
Khái niệm về ankan, xicloankan : Công thức chung, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp,
tính chất vật lí, tính chất hoá học.
Các điểm giống và khác nhau về cấu tạo, tính chất giữa ankan và xicloankan.
Các ứng dụng của ankan, xicloankan.
Các nguồn hiđrocacbon no trong tự nhiên.
Kĩ năng
Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử và rút ra đợc nhận xét về cấu trúc phân tử, tính chất của
ankan.
Viết thành thạo các loại phản ứng thế, phản ứng tách H
2
, phản ứng cháy.
Biết gọi tên các hiđrocacbon no và viết đợc CTCT của các chất trong dãy đồng đẳng, các đồng
phân của hiđrocacbon no.
Luyện tập kĩ năng giải bài tập xác định CTPT hợp chất hữu cơ.
Một số điểm cần lu ý
Chơng 5 : Hiđrocacbon no là chơng nghiên cứu cụ thể về hợp chất hữu cơ sau khi đã học
những lí thuyết chủ đạo ở chơng 4. GV cần giúp HS nắm đợc những phần cơ bản khi tìm hiểu hợp
chất hữu cơ mới nh : công thức chung, đồng đẳng, đồng phân, cách gọi tên, phơng trình hoá học
thể hiện tính chất hoá học. Đặc biệt phần danh pháp, cần cho học sinh nắm đợc những cách gọi
tên ngay từ chơng này để giúp các em có kĩ năng đọc tên khi gặp hợp chất hữu cơ mới. GV nên h-
ớng dẫn cụ thể và kiểm tra thờng xuyên các phần đã nêu trên để môn học trở nên dễ hiểu và kích
thích sự hứng thú học tập của các em, giúp các em xác định đợc dàn bài cơ bản khi nghiên cứu
các hợp chất hữu cơ khác.
Tiết 37
Ngày:................
Bài 25: ANKAN
I. Mục tiêu:


1) Về kiến thức
- Hs biết đợc công thức chung của dãy đồng đẳng ankan, biết viết các CTCT, gọi tên một số
ankan đơn giản.
- Hs giải thích đợc tại sao hiđrocacbon no lại đợc dùng làm nhiên liệu từ đó thấy đợc tầm
quan trọng và ứng dụng của hiđrocacbon.
2) Về kĩ năng: Lập dãy đồng đẳng, viết đồng phân.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
- HS: ôn lại lý thuyết về đồng đẳng, đồng phân, loại phản ứng và cách viết CTCT.
- GV: mô hình phân tử butan.
Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email: - Blog: />1
Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban cơ bản
III. Phơng pháp: Đàm thoại
IV. Tổ chức
1) ổn định 2) Kiểm tra bài cũ: Viết CTCT có thể có của CTPT sau: C
4
H
10
; C
5
H
12
.
V. Nội dung
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1:
- Hs nhắc lại khái niệm đồng đẳng là gì?
- Từ chất đầu là CH
4
Hs viết các đồng đăng
tiếp theo của CH

4
.
- Hs cho biết CTTQ của dãy đồng đẳng.
- Hs cho biết chỉ số n có giá trị nh thế nào?
* Hoat động 2:
- Hs nhắc lại khái niệm đồng phân?
- Hs viết CTCT cho 3 chất đầu của dãy đồng
đẳng? Mỗi chất có mấy CTCT? Và rút ra
nhận xét gì?
- Hs viết CTCT của C
5
H
10
.
- Hs nhận xét về các CTCT đã viết.
* Hoạt động 3:
- Gv hớng dẫn Hs quy tắc gọi tên.
- Hs áp dụng gọi tên các CTCT đã viết ở trên.
- Gv lu ý: khi gọi tên giữa số và chữ có - .
giữa số và số có dấu phẩy.
- Gv giới thiệu cho Hs một số nhóm H.C no
I. Đồng đẳng đồng phân danh pháp
1. Đồng đẳng
CTPT Tên gọi CTPT Tên gọi
CH
4
Metan C
6
H
14

Hexan
C
2
H
6
Etan C
7
H
16
Heptan
C
3
H
8
Propan C
8
H
18
Octan
C
4
H
10
Butan C
9
H
20
Nonan
C
5

H
12
Pentan C
10
H
22
Decan
* CTTQ: C
n
H
2n + 2
(n 1).
* Khi lấy đi 1 ngtử H từ CTPT của ankan
thì ta đợc nhóm Ankyl.
* CTTQ của nhóm Ankyl: C
n
H
2n + 1
-
* Tên nhóm ankyl: Đổi đuôi an thành yl
C
n
H
2n+2


H
C
n
H

2n+1

(ankan) (nhóm ankyl)
2. Đồng phân: từ C
4
trở đi mới có hiện tợng
đồng phân.
* Ví dụ: C
5
H
12
CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
CH
3
Pentan
CH
3 CH
CH
3
CH
2
CH
3

2 metyl butan
(iso pentan)
CH
3 C
CH
3
CH
3
CH
3
2,2đimetyl
propan
(neo - pentan)
3. Danh pháp:
a) Quy ớc gọi tên:
b) Ankan mạch không phân nhánh
Tên ankan = tên C mạch chính + an
c) Ankan có nhánh:
- Chọn mạch C dài nhất và có nhiều nhánh
nhất làm mạch chính.
- Đánh số thứ tự các nguyên tử cacbon
Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email: - Blog: />2
Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban cơ bản
có tên riêng.
- VD:
CH
3
CH
2
CH

CH
3
Sec butyl
CH
3
C
CH
3
CH
3
Tert butyl
CH
3
C
CH
3
CH
3
CH
2
Neo pentyl
- Hs so sánh số nguyên tử hiđro trong phân
tử ankan và trong nhóm H.C.
- GV chú ý cho Hs khi lấy 1 ngtử hiđro ra
khỏi phân tử ankan thì ta đợc nhóm ankyl.
- Hs viết công thức cấu tạo của chất hữu cơ
có công thức phân tử C
5
H
12


- Gv đánh số la mã chỉ bậc của C
- Gv hớng dẫn Hs biết bậc của cacbon.
- Hs nhận xét rút ra kết luận về khái niệm
bậc của nguyên tử C.
* Hoạt động 4:
mạch chính từ phía gần nhánh hơn.(Đánh số
thứ tự sao cho vị trí nhánh nhỏ nhất).
- Đọc tên:
Số chỉ vị trí nhánh-tên nhánh-tên mạch
chính+an
* Lu ý:
- Nếu trong mạch có nhiều nhánh giống nhau phải
thêm tiếp đầu ngữ đi, tri, tetra cho 2, 3, 4 nhánh.
** Thí dụ:

CH
3
C
CH
3
CH
CH
3
CH
3
CH
3
2,2,3 trimetyl
butan

- Nếu trong mạch có nhiều nhánh khác
nhau thì gọi tên nhánh theo thứ tự A, B, C
** Thí dụ:

CH
3
C
Cl
Br
CH
CH
3
CH
C
2
H
5
CH
2
CH
3
2 brom 2 clo 4 etyl 3
metyl hexan
- Nếu trong mạch chỉ có 1 nhánh CH
3
đính
ở cacbon số 2 gọi là iso tổng C. Nếu
trong mạch có 2 nhánh CH
3
đính ở cacbon

số 2 gọi là neo tổng C.
* Bậc của Cacbon:Đối với Ankan không
phân nhánh
H H H H H

H - C
I
C
II
C
II
C
II
C
I

H

H H H H H
- Đối với ankan phân nhánh
H H CH
3
CH
3
H

H C
I
C
II

C
III
C
IV
C
I

H

H H H CH
3
H
- Bậc của nguyên tử C ở phân tử ankan bằng
số nguyên tử C liên kết trực tiếp với nó.
- Ankan không phân nhánh chỉ chứa C bậc
I, II
- Ankan phân nhánh trong phân tử chứa C
bậc III, IV.
Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email: - Blog: />3
Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban cơ bản
- Gv chú ý cho Hs trạng thái của các ankan.
- Hs nghiên cứu sgk cho biết những tính chất
vật lý của ankan.
II. Tính chất vật lý
- Từ C
1
C
4
là chất khí. Từ C
5

C
17

chất lỏng. Từ C
18
trở đi là chất rắn.
- Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối l-
ợng riêng của các ANKAN tăng theo chiều
tăng của phân tử khối. Các ANKAN đều
nhẹ hơn nớc và hầu nh không tan trong nớc
nhng tan tốt trong dung môi hữu cơ.
IV. Củng cố
- Viết và gọi tên các đồng phân của C
6
H
14
.
- Hs làm một số câu hỏi sau:
Câu 1: Một ngời gọi tên hợp chất hữu cơ A là : 2 - etyl - 3 - metyl butan, đúng hay sai ?
Câu 2: Viết công thức cấu tạo thu gọn của chất sau :3 etyl 2,2,4 trimetylheptan
Câu 3: Các hợp chất dới đây hợp chất nào là ankan ?
A. C
7
H
14
B. C
6
H
10


C. C
8
H
18
D. không có
Câu 4: Cho 3 chất sau: C
3
H
8
; C
4
H
10
; CH
4
. Thứ tự các chất theo chiều tăng nhiệt độ sôi là:
A. C
4
H
10
< C
3
H
8
< CH
4
B. C
4
H
10

< CH
4
< C
3
H
8
C. CH
4
< C
3
H
8
< C
4
H
10
D. C
3
H
8
< CH
4
< C
4
H
10
Câu 5: Cho công thức cấu tạo sau:

CH
3

CH
CH
3
CH
2
CH
2
CH
3
tên gọi nào sau đây là đúng:
A. neopentan B. 2 metylpentan C. isobutan D. 2,3 - đimetylbutan
Tiết 38
Ngày:................
Bài 25: ANKAN
I. Mục tiêu:
1) Về kiến thức
- Hs giải thích đợc tại sao hiđrocacbon no lại đợc dùng làm nhiên liệu từ đó thấy đợc tầm
quan trọng và ứng dụng của hiđrocacbon.
- Tính chất hóa học đặc trng của ankan. (phản ứng thế).
2) Về kĩ năng: viết và nhận biết đợc sản phẩm thế của ankan. Làm đợc các dạng bài tập.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
- HS: ôn lại lý thuyết về đồng đẳng, đồng phân, loại phản ứng và cách viết CTCT.
- GV: mô hình phân tử butan.
III. Phơng pháp: đàm thoại
IV. Tổ chức
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email: - Blog: />4
Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban cơ bản
Viết CTCT và gọi tên các đồng phân của CTPT sau: C

6
H
14
.
Hoạt động thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1:
- Hs nhắc lại đặc điểm cấu tạo các
ankan.
- Gv từ đặc điểm cấu tạo hớng dẫn Hs
dự đoán khả năng tham gia phản ứng
của ankan
* Hoạt động 2:
- Hs viết ptp của Cl
2
với CH
4
và rút ra
nhận xét.
- Gv hớng dẫn Hs viết ptp của C
3
H
8
với
Cl
2
theo tỉ lệ 1:1 và rút ra nhận xét.
- Gv thông báo: Flo phản ứng mãnh liệt
nên phân huỷ ankan thành C và HF. Iôt
quá yếu nên không phản ứng.
* Hoạt động 3:

- Gv hớng dẫn Hs viết các phơng trình
phản ứng:
C
2
H
6

o
t

C
3
H
8

o
t


- Hs viết ptp và rút ra nhận xét.
* Hoạt động 4:
- Hs viết phơng trình phản ứng đốt cháy
CH
4
.
III. Tính chất hóa học
- ở nhiệt độ thờng Ankan tơng đối trơ về mặt hoá
học chúng không phản ứng với dd axit, dd bazơ
và các chất oxy hoá mạnh nh dd KMnO
4

- Khi chiếu sáng hoạt đun nóng thì ankan trở nên
hoạt động hơn.
1. Phản ứng thế: (halogen hóa)
- Thí dụ 1:
CH
4
+ Cl
2


as
CH
3
Cl + HCl
CH
3
Cl + Cl
2


as
CH
2
Cl
2
+ HCl
CH
2
Cl
2

+ Cl
2


as
CHCl
3
+ HCl
CHCl
3
+ Cl
2


as
CHCl
4
+ HCl
- Các đồng đẳng : Từ C
3
H
8
trở đi thì Clo (nhất là
brôm) u tiên thế ở trong mạch.
- Thí dụ 2:
CH
3
CH
2
CH

3
CH
3
CH
2
CH
2
Cl

1 - clopropan
as
CH
3
CH
CH
3
Cl
2

clopropan
( 57%)
(
43%)

-
- Nhận xét: Ngtử hiđro liên kết với ngtử cacbon
bậc cao hơn dễ bị thế hơn ngtử hiđro liên kết với
ngtử cacbon bậc thấp hơn.
2. Phản ứng tách
a. Phản ứng phân hủy: CH

4

0
0
800-900 C
500 C

ơ
C + H
2
b. Phản ứng đehiđrô hoá: (tách hiđro) Dới tác
dụng của nhiệt và chất xúc tác thích hợp các
ankan có phân tử khối nhỏ bị tách hiđro thành
H.C no tơng ứng.
- Thí dụ: CH
3
CH
3

0
500 C, xt

CH
2
= CH
2
+
H
2


b. Phản ứng crackinh: ở nhiệt độ cao và có mặt
chất xúc tác thích hợp, ngoài việc bị tách hiđro
các ankan còn có thể bị phân cắt mạch cacbon
tạo thành các phân tử nhỏ hơn.
- Thí dụ:
CH
3
CH
2
CH
2
CH
3


xt, t
0
CH
4

+
C
3
H
6
C
2
H
4


+
C
2
H
6
C
4
H
8

+
H
2
3. Phản ứng oxi hóa
a. Oxi hóa hoàn toàn
0
2 2n + 2 2 2 2
3n+1
C H + O nCO + (n+1)H O
2
t

Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email: - Blog: />5

×