Ngày soạn:7/9/07 Ngày thực hiên:...................
Lớp dạy: 10TCN
Tiết 1: §1 MỆNH ĐỀ
1. Mục tiêu
1.1 Kiến thức
- Biết thế nào là một mệnh đề? Thế nào là một mệnh đề chứa biến? Thế nào là một
mệnh đề phủ định của một mệnh đề?
- Biết được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương. Phân biệt được điều kiện cần,
điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, giả thiết, kết luận.
- Biết sử dụng các kí hiệu
∀
,
∃
. Biết phủ định các mệnh đề chứa các kí hiệu
∀
,
∃
.
1.2 Kĩ năng
- Biết lấy ví dụ về mệnh đề, phủ định của mệnh đề, mệnh đề kéo theo và hai mệnh đề
tương đương. Xác định được tính đúng sai của một mệnh đề kéo theo và mệnh đề
tương đương trong các trường hợp đơn giản.
- Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề.
1.3 Tư duy
- Biết qui lạ về quen
1.4 Thái độ
- Biết được ứng dụng của toán trong thực tế
- Cẩn thận, chính xác.
2. Chuẩn bị phương tiện dạy học
2.1 Thực tiễn: Học sinh đã biết một câu nói thế nào là 1 khẳng định
2.2 Phương tiện:
Chuẩn bị phiếu học tập cho hoạt động nhóm (sử dụng câu hỏi trắc nghiệm)
3. Phương pháp dạy học
- Dùng phương pháp vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động, điều khiển tư duy đan xen
hoạt động nhóm
4. Tiến trình bài học và các hoạt động
1. Bài mới
Hoạt động 1: Giáo viên dùng 1 bức tranh có 2 hình vẽ mô tả các câu nói
Phanxiphăng là ngọn núi cao nhất Việt nam Mệt quá
86,9
2
〈
π
Chị ơi, mấy giờ rồi
Hãy đọc và so sánh các câu bên phải và bên trái
Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên
Đọc và nêu thắc mắc
Trả lời câu hỏi
Nhận ra sự khác nhau giữa các câu nói
trong 2 hình vẽ
Hiểu được thế nào là khẳng định (Đúng)
hoặc (Sai)? Thế nào là câu vừa có tính
(Đúng) vừa có tính (Sai)
- Giao nhiệm vụ cho học sinh
- Nhận xét câu trả lời của học sinh
Chỉ ra sự khác nhau giữa hình vẽ bên trái
và bên phải
Hoạt động 2: Đưa ra kết luận về mệnh đề
Hoạt động 3: mệnh đề chứa biến
Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên
Lấy được ví dụ về những câu là mệnh
đề, những câu không là mệnh đề
Đưa ra kết luận về mệnh đề
Hoạt động 4: mệnh đề chứa biến
Xét câu “
n
chia hết cho 3”,
Ζ∈∀
n
. Em hãy lấy 2 giá trị của
n
sao cho câu trên trở thành
một mệnh đề?
Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên
Đọc đề và làm bài
Đọc phương án trả lời
4
=
n
ta được
34
(Sai) – mệnh đề
15
=
n
ta được
315
(Đúng) – mệnh đề
- Lấy ví dụ về mệnh đề chứa biến
-
4
>
x
là mệnh đề chứa biến
Giao nhiệm vụ cho 2 nhóm của học sinh
Nhận xét câu trả lời của học sinh
Đưa ra kết luận về mệnh đề chứa biến
Kiểm tra và sửa sai cho học sinh
Hoạt động 5: Xét 2 câu nói
“Hà nội là thủ đô của Việt nam”
“Hà nội không phải là thủ đô của Việt nam”
Em hãy cho biết câu nào là câu phủ định? Câu nào là câu khẳng định?
Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên
Nghe rõ câu hỏi
Nêu ý kiến của mình
Ghi nhớ
p
: “Dơi là một loài chim”
p
: “Dơi không phải là một loài chim”
Đọc câu hỏi và ghi lên bảng
Sửa sai (nếu có) và kết luận cho học sinh
thấy
Nêu kết luận về phủ định của một mệnh
đề (SGK)
Nêu 1 ví dụ về 1 câu là phủ định của một
mệnh đề
2
6. Củng cố bài
Xét câu “Tổng 2 cạnh của một tam giác lớn hơn cạnh thứ 3”. Em hãy cho biết câu trên có
phải là một mệnh đề không? Nếu đúng, hãy nêu mệnh đề phủ định của chúng?
Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên
Các nhóm thảo luận
Thông báo kết quả cho Giáo viên
Ghi kết quả vào vở
Chia lớp thành 2 nhóm
Nhận và chính xác hóa kết quả của đại
diện 2 nhóm (chú ý nhắc các sai lầm
thường gặp)
5. Bài tập về nhà
Bài tập: 1, 2 (9)
Ngày soạn:7/9/07 Ngày thực hiên:...................
Lớp dạy: 10B, 10C
Tiết 2:
Hoạt động 6: Đưa ra khái niệm mệnh đề kéo theo thông qua ví dụ 3
Hoạt động 7: Từ các mệnh đề
P
: “Gió mùa đông bức về”
Q
: “Trời trở lạnh”
Hãy phát biểu mệnh đề
QP
⇒
Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên
Nghe câu hỏi
Tìm phương án trả lời
Trả lời câu hỏi
Chính xác hóa kết quả (ghi lời giải của
bài toán)
Đọc câu hỏi và ghi lên bảng
Gọi 1 học sinh lên bảng
Chỉnh sửa những sai sót, ghi nhận kết
quả của học sinh hoặc đưa ra lời giải
ngắn gọn
Đưa ra chú ý:
Mệnh đề
QP
⇒
:
Đúng: nếu
P
đúng;
Q
đúng
Sai: nếu
P
đúng;
Q
sai
Hoạt động 8: Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giải thích và kết luận từ mệnh
đề
QP
⇒
Ví dụ: Cho tam giác ABC. Từ mệnh đề:
P
: “Tam giác ABC có 2 góc bằng 60
o
”
Q
: “ABC là một tam giác đều”
Hãy phát biểu định lí
QP
⇒
. Nêu giả thiết, kết luận và phát biểu lại định lí dưới dạng điều
kiện cần, điều kiện đủ.
3
Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên
Chú ý nghe yêu cầu của bài
Suy nghĩ, tìm phương án trả lời
(hoạt động nhóm)
Tìm phương án thắng
Giả thiết: Cho ∆ABC có 2 góc bằng 60
o
Kết luận: Chứng minh ∆ABC là tam
giác đều.
Định lí (điều kiện cần): ∆ABC là 1 tam
giác đều khi ∆ABC có 2 góc bằng 60
o
Định lí (điều kiện đủ): ∆ABC có 2 góc
bằng 60
o
thì đều
Đọc ví dụ
Cho học sinh phát biểu định lí
QP
⇒
Gọi 1 học sinh đứng dậy trả lời câu hỏi
Chia lớp thành 2 nhóm
Nhóm 1(học sinh trung bình): Nêu giả
thiết, kết luận và phát biểu định lí dưới
dạng điều kiện cần
Nhóm 2: (học sinh khá) Phát biểu định lí
dưới dạng điều kiện đủ
Nhận xét và hoàn chỉnh câu trả lời
Hoạt động 9: Mệnh đề đảo – Hai mệnh đề tương đương
Ví dụ: Cho ∆ABC. Xét mệnh đề
QP
⇒
sau:
a) Nếu ABC là một tam giác đều thì ABC là một tam giác cân có 1 góc bằng 60
o
b) Nếu ABC là một tam giác đều thì ∆ABC là một tam giác cân.
Hãy phát biểu các mệnh đề
PQ
⇒
tương ứng và xét tính đúng sai của chúng.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên
Chú ý nghe yêu cầu của bài
Tìm phương án trả lời nhanh và đúng
a) Nếu ∆ABC cân và có 1 góc bằng
60
o
thì ∆ABC đều (đây là mệnh
đề đúng)
b) Nếu ∆ABC cân thì ∆ABC đều
(đây là mệnh đề đúng)
Ghi câu trả lời vào vở
Đọc đề bài, chia học sinh thành 2 nhóm
Nhóm 1: làm a)
Nhóm 2: làm b)
Theo dõi câu trả lời của nhóm 1
Theo dõi câu trả lời của nhóm 2
Nhận xét và hoàn chỉnh câu trả lời của
đại diện 2 nhóm.
Đưa ra kết luận về mệnh đề đảo và mệnh
đề tương đương
Hoạt động 10: Đưa ra kí hiệu
∀
và
∃
Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên
Chú ý và ghi nhận kiến thức
Tìm phương án trả lời
Với mọi số nguyên thì tổng của nó với 1
luôn lớn hơn chính nó (mệnh đề đúng)
Chú ý cho học sinh cách đọc kí hiệu
∀
và
∃
Cho học sinh làm ví dụ 6 (SGK); ví dụ 7
để học sinh làm quen với kí hiệu
∀
và
∃
Bài tập: Phát biểu thành lời mệnh đề
Ζ∈∀
n
:
nn >+1
. Mệnh đề đúng hay
sai?
Hoàn thiện câu trả lời; thông qua bài tập
để giúp học sinh làm quen với ngôn ngữ
∀
4
Hoạt động 11: Hoạt động củng cố bài. Ví dụ 9 (SGK)
2. Củng cố
Câu hỏi 1: Thế nào là 1 mệnh đề? Cho 1 ví dụ về mệnh đề phủ định? Mệnh đề chứa biến?
Nêu ví dụ về mệnh đề kéo theo?
3. Bài tập về nhà: Bài tập 1, 2, 3, 5, 6 (SGK)
Ngày soạn: 9/9/2007 Ngày thực hiện:.......................
Lớp dạy: 10B,10C
Tiết 3: Hình học
CHƯƠNG I: VÉC TƠ
§1 Các định nghĩa
1. Mục tiêu
1.1Kiến thức
- Hiểu khái niệm về véc tơ, véc tơ không, độ dài véc tơ, hai véc tơ cùng phương, hai véc
tơ bằng nhau.
- Viết được véc tơ không cùng phương và cùng hướng với mọi véc tơ.
1.2 Kĩ năng
- Chứng minh được hai véc tơ bằng nhau.
- Khi cho trước điểm A và véc tơ
a
, dựng được điểm B sao cho
aAB
=
1.3 Tư duy
- Biết qui lạ về quen
1.4 Thái độ
- Cẩn thận, chính xác
Bước đầu hiểu và vẽ được 1 véc tơ
a
, (
aAB
=
)
2. Phương tiện dạy học
2.1 Phương tiện
- Các loại tranh, ảnh có vẽ mũi tên để biểu diễn lực hoặc vận tốc của chuyển động.
3. Phương pháp dạy học
Dùng phương pháp vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động tư duy đan xen hoạt động
nhóm.
4. Tiến trình bài học
Hoạt động 1: Định nghĩa về véc tơ
Hoạt động 2: Phương và hướng của véc tơ
Hoạt động 3: Hai véc tơ bằng nhau
Hoạt động 4: Véc tơ không
5. Tiến trình tiết dạy
Hoạt động 1: Định nghĩa về véc tơ
Giáo cụ trực quan: Tranh có vẽ mũi tên để biểu diễn lực hoặc vận tốc của chuyển động kiểu
như hình 1.1 (SGK)
Giáo viên: Các mũi tên trong bức tranh cho biết thông tin gì về sự chuyển động (về lực tác
dụng) của ô tô, máy bay...?
Học sinh: Các mũi tên chỉ
- Hướng của chuyển động (hướng của lực)
- Vận tốc (cường độ của lực)
5
Giáo viên: Mũi tên để chỉ hướng (hướng của chuyển động, hướng của lực)
Giáo viên: Cho đoạn thẳng
AB
. Khi coi
A
là điểm đầu
B
là điểm cuối. ta nói
AB
là đoạn
thẳng định hướng
Kí hiệu:
AB
,
CD
,
a
,
b
...
Giáo viên: Cho 2 điểm
A
,
B
phân biệt, chỉ có hai hướng: Hướng từ
A
đến
B
và hướng từ
B
đến
A
. Vì vậy có hai véc tơ
AB
,
BA
Hoạt động 2: Phương và hướng của véc tơ
Giáo cụ trực quan: Tranh vẽ ô tô (xe máy) chuyển động theo các kiểu dưới đây
u
u
u
v
v
v
a
b
a
b
Giáo viên: Nhận xét về hướng đi của ô tô (xe máy) trong các hình 1, 2, 3
Học sinh:
Với hình (1): Các véc tơ cùng hướng từ phải qua trái
Với hình (2): Có các véc tơ ngược hướng và có các véc tơ cùng hướng
Với hình (3): Hai véc tơ có hướng đi cắt nhau
Giáo viên: Các ô tô (xe máy) đi cùng đường hoặc đi trên các đường song song với nhau đó
là đặc trưng chung của hình 1 và hình 2
Đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của một véc tơ gọi là phía của véc tơ đó. “Hai
véc tơ
a
và
b
được gọi là cùng phương nếu các phía của chúng song song hoặc trùng
nhau”
Hai véc tơ cùng phương chỉ có thể cùng hướng hoặc là ngược hướng
Giáo viên: Chứng minh rằng ba điểm phân biệt
A
,
B
,
C
thẳng hàng khi và chỉ khi
AB
và
AC
cùng phương.
Học sinh: Nếu
A
,
B
,
C
thẳng hàng thì
AB
và
AC
cùng phía nên
AB
và
AC
cùng
phương
Nếu
AB
và
AC
cùng phương thì hai đường thẳng
AB
và
AC
song song hoặc trùng
nhau, nhưng hai đường thẳng đó có điểm
A
chung nên phải trùng nhau
⇒
A
,
B
,
C
thẳng hàng
Hoạt động 3: Hai véc tơ bằng nhau
Giáo cụ trực quan: Tranh vẽ hai người kéo xe với hai lực như nhau về cùng một hướng và
hai lực có cường độ bằng nhau nhưng hướng khác nhau như trong hình vẽ dưới
1F
2F
6
Giáo viên: Biểu diễn lực
F
bằng véc tơ
AB
thì độ dài đoạn thẳng
AB
chỉ cường độ của
lực.
Định nghĩa: Độ dài của đoạn thẳng
AB
được gọi là độ dài của véc tơ
AB
và kí hiệu
AB
.
Vậy
AB
=
AB
Giáo viên: So sánh các lực
1F
,
2F
trên hình vẽ
Học sinh:
1F
,
2F
có cùng cường độ, cùng hướng
Giáo viên:
1F
,
2F
là hai lực bằng nhau
Định nghĩa: Hai véc tơ
a
và
b
được gọi là bằng nhau nếu chúng có cùng độ dài và cùng
hướng. Kí hiệu
a
=
b
Hoạt động 4: Véc tơ không
Giáo viên: Một vật đứng yên có thể coi là vật đó chuyển động với véc tơ vận tốc bằng
không. Véc tơ vận tốc của vật đứng yên có thể biểu diễn như thế nào?
Học sinh: Vật ở vi trí
A
thì có thể biếu diễn vận tốc đó là
AA
Giáo viên: Với mỗi điểm
A
thì
AA
được coi là véc tơ không và kí hiệu là
0
. Ta xem
AA
= 0 và
AA
cùng hướng với một véc tơ bất kì. Vậy mọi véc tơ không đều bằng nhau.
Ngày soạn:15/9/07 Ngày thực hiên:...................
Lớp dạy: 10B, 10C
Tiết 4
ĐẠI SỐ: LUYỆN TẬP VỀ MỆNH ĐỀ
1. Mục tiêu
1.1Kiến thức
Ôn lại kiến thức về mệnh đề, mệnh đề chứa biến, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo,
hai mệnh đề tương đương, điều kiện cần và đủ
1.2Kĩ năng
Phân biệt được mệnh đề chứa biến từ một mệnh đề
QP
⇒
Phân biệt điều kiện cần, điều kiện đủ, giả thiết và kết luận của định lí
1.3Tư duy
Biết qui lạ về quen
1.4Thái độ
Cẩn thận, chính xác
2. Phương tiện dạy học
Sách giáo khoa
3. Phương pháp
Vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động tư duy xen lẫn hoạt động nhóm
4. Tiến trình tiết dạy
4.1 Các hoạt động trong bài
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ thông qua bài tập 1, bài tập 2
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 3;
7
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập 4
4.2 Tiến trình tiết dạy
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ thông qua bài tập 1 và bài tập 2
Bài tập 1: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề? Câu nào là mệnh đề chứa biến?
a) 3 + 2 = 7 b) 4 + x = 3
c) x + y > 1 d) 2 -
5
< 0
Giáo viên: Dùng tranh viết các câu a, b, c, d và gọi một học sinh lên điền câu nào là mệnh
đề và câu nào là mệnh đề chứa biến
Học sinh: Câu a và câu d là mệnh đề; câu b và câu c là mệnh đề chứa biến
Giáo viên:
Tổng quát: Đẳng thức, bất đẳng thức là những mệnh đề
Phương trình, bất phương trình là những mệnh đề chứa biến
Bài tập 2: Xét tính đúng, sai của mỗi mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ định của nó
Giáo viên: Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi a, b, c, d
Học sinh:
a) “
P
= 1794 chia hết cho 3” là mệnh đề đúng;
P
: “1794 không chia hết cho 3”
b) “
P
=
π
< 3,15” là mệnh đề đúng;
P
: “
15,3
≥
π
” là mệnh đề sai
c) “
P
=
0125
≤−
là mệnh đề sai;
P
: “
0125
>−
là mệnh đề đúng
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 (SGK)
Giáo viên: Chia học sinh thành 3 nhóm
Nhóm 1: Câu a Nhóm 2: Câu b Nhóm 3: Câu c
Theo dõi hoạt động của học sinh, yêu cầu học sinh trình bày trong giấy nháp
Học sinh:
Nhóm 1:
- Các số chia hết cho 5 đều có tận cùng bằng 0
- Tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau là tam giác cân
Nhóm 2: Điều kiện đủ để a + b chia hết cho c là a và b chia hết cho c
Nhóm 3: Điều kiện cần để có một tam giác là tam giác cân là hai đường trung tuyến của nó
bằng nhau.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 5 (SGK)
Dùng kí hiệu
∀
,
∃
để viết các mệnh đề sau:
a) Mọi số nhân với 1 đều bằng chính nó
b) Có một số cộng với chính nó đều bằng 0
c) Mọi số cọng với số đối của nó đều bằng 0
Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên
Cả lớp cùng làm vào giấy nháp
Trình bày lời giải
a)
Rx
∈∀
:
xx
=
1.
b)
Rx
∈∃
:
0
=+
xx
c)
Rx
∈∃
:
( )
0
=−+
xx
Chính xác hóa và ghi bài giải vào vở
Gọi một học sinh lên bảng trình bày lời
giải
Kiểm tra các học sinh còn lại ở lớp
Nhận xét, chính xác hóa câu trả lời và
cho điểm
Nhận xét tình hình làm bài của các học
sinh còn lại trong lớp
5. Củng cố bài: Nhắc lại cách sử dụng các kí hiệu
∀
,
∃
8
6. Bài tập về nhà: Bài tập 6
Ngày soạn:16/9/07 Ngày thực hiên:...................
Lớp dạy: 10B, 10C
Tiết 5:
ĐẠI SỐ: §2 và 3 TẬP HỢP – CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP
1. Mục tiêu
1.1 Kiến thức
- Hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau
- Hiểu được các phép toán: Giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, phần bù của một
tập con
1.2 Kĩ năng
- Sử dụng đúng các kí hiệu
∈
,
∉
;
⊂
;
⊃
;
φ
;
A
B
;
A
C
E
- Biết cho tập hợp bằng hai cách:
− Chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp
− Liệt kê ácc phần tử của tập hợp
- Vận dụng được các khái niệm tập hợp con, tập hợp bằn nhau vào giải bài tập
1.3 Tư duy
Biết qui lạ về quen
1.4 Thái độ
Cẩn thận, chính xác
2. Phương tiện dạy học
(học sinh đã học khái niệm tập hợp ở lớp 6)
Phương tiện: Chuẩn bị các tranh ảnh vẽ các tập hợp con. Giao, hợp, phần bù của hai tập
hợp
3. Phương pháp
Vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động tư duy đan xen hoạt động nhóm
4. Tiến trình tiết dạy
4.1 Các hoạt động
4.2 Tiến trình tiết dạy
Giai đoạn 1: Cho học sinh nhớ lại khái niệm tập hợp, phần tử, tập hợp
φ
, cách xác định
một tập hợp thông qua các hoạt động
Hoạt động 1:
Giáo viên: Em hãy nêu ví dụ về tập hợp
Học sinh: Tập
Z
;
Q
;
R
...
Giáo viên: tập hợp là một khái niệm cơ bản của toán học
Ví dụ: Tập hợp
A
hoặc tập hợp
B
a
là một phần tử của
A
viết :
Aa
∈
;
a
không phái là một phần tử của
B
viết :
Ba
∉
;
9
Hoạt động 2: Kí hiệu
H
là tập các học sinh trong lớp, hãy liệt kê các phần tử của tập hợp B
=
{
x
H
⊂
x
cao hơn
}
m7,1
Học sinh: B =
}{
HoàiBìnhTúAn ,,,
Giáo viên: Một tập hợp được xác định bằng hai cách
- Chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp. Ví dụ: B =
{
x
H
⊂
x
cao hơn
}
m7,1
- Liệt kê các phần tử của tập hợp. Ví dụ: B =
}{
HoàiBìnhTúAn ,,,
Chú ý: Khi liệt kê các phần tử của tập hợp ta viết các phần tử trong dấu móc
}{
Người ta minh họa tập hợp bằng biểu đồ veen
- Tập
φ
: Là tập hợp không chứa phần tử nào
Giai đoạn 2: Thông qua các hoạt động để học sinh nhớ lại khái niệm tập hợp con
Hoạt động 3: Ở hình trên nói gì về quan hệ giữa tập
Z
và
Q
Học sinh:
Z
là tập con của
Q
hay
QZ
∈
Giáo viên:
BA
∈
⇔
BxAx
∈⇒∈
Tính chất: SGK
Đặt vấn đề:
( )
BxAxxBA
∈⇔∈∀⇒=
Vậy hai tập hợp bằng nhau gồm cùng các phần tử như nhau
Giai đoạn 3: Thông qua các hoạt động để nhắc lại khái niệm giao, hợp, hiệu và phần bù của
hai tập hợp
Hoạt động 4: Cho
{
nNnA
∈=
là ước của
}
12
{
nNnB
∈=
là ước của
}
18
a) Hãy liệt kê các phần tử của
A
và
B
Học sinh:
{ }
12,6,4,3,2,1
=
A
;
{ }
18,9,6,4,3,2,1
=
B
b) Hãy liệt kê các phần tử của tập
C
gồm các ước chung của 12 và 18
Học sinh:
{ }
6,3,2,1
=
C
Giáo viên:
BAC
∩=
=
{
Axx
∈
và
}
Bx
∈
hay
∈
∈
⇔∩=
Bx
Ax
BAx
c) Hãy liệt kê các phần tử của tập
D
gồm các ước của 12 và 18
Học sinh:
{ }
18,12,9,6,4,3,2,1
=
D
Giáo viên:
D
là hợp của tập
A
và
B
.
BAD
∪=
=
{
Axx
∈
hoặc
Bx
∈
∈
∈
⇔∪∈
Bx
Ax
BAx
d) Hãy liệt kê các phần tử của tập
E
gồm các ước của
A
không trùng với các phần tử của
B
Học sinh:
{ }
12,4
=
E
Giáo viên:
E
là hiệu của
A
và
B
;
E
=
A
\
B
=
{
Axx
∈
và
}
Bx
∈
∈
∈
⇔∈
Bx
Ax
BAx \
Giáo viên: Khi
AB
⊂
thì
A
\
B
gọi là phần bù của
B
trong
A
. Kí hiệu
C
AB
5. Củng cố bài: Làm bài tập 2 tại lớp
6. Bài tập về nhà: Bài tập 1, 3, 4
10
Q
Z
Ngày soạn:16/9/07 Ngày thực hiên:...................
Lớp dạy: 10B, 10C
Tiết 6:
HÌNH HỌC: LUYỆN TẬP VỀ ĐỊNH NGHĨA VÉC TƠ
1. Mục tiêu
1.1 Kiến thức:
Xác định được hai véc tơ cùng phương, cùng hướng, hai véc tơ bằng nhau
1.2 Kĩ năng
Chỉ ra được hai véc tơ cùng phương, cùng hướng, hai véc tơ bằng nhau
1.3 Tư duy
Biết áp dụng hai véc tơ bằng nhau để chứng minh tính chất của các hình
1.4 Thái độ
Cẩn thận, đặc biệt là khi vễ các véc tơ cùng phương, cùng hướng
2. Phương tiện dạy học
2.1 Phương tiện
Dùng các laọi tranh ảnh có vẽ mô tả các véc tơ bằng nhau
2.2 phương pháp dạy học
Dùng phương pháp vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động nhóm
3. Tiến trình tiết dạy
3.1 Các hoạt động
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2:
3.2 Tiến trình tiết dạy
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ thông qua hai bài tập
Bài tập 1: Cho 3 véc tơ
a
,
b
,
c
khác véc tơ
0
. Các khẳng định sau đúng hay sai?
a) Nếu 2 véc tơ
a
,
b
cùng phương với
c
thì
a
,
b
cùng phương
b) Nếu 2 véc tơ
a
,
b
ngược hướng với
c
thì
a
,
b
cùng hướng
Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên
Nghe yêu cầu của nhóm mình và trình
bày kết quả vào giấy nháp
Câu a: Đúng
Câu b: Đúng
Chia học sinh thành hai nhóm, hướng
dẫn học sinh kiểm tra câu a, b bằng cách
vẽ hình các véc tơ
a
,
b
,
c
⇒
kết
luận
Nhóm 1: Câu a
Nhóm 2: Câu b
Gọi đại diện hai nhóm học sinh trả lời
Nhận xét, sửa sai (nếu có), cho điểm
Bài tập 2: Giáo viên dùng tranh có vẽ véc tơ như hình 1.4 (SGK)
Yêu cầu học sinh lên chỉ các véc tơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng và các véc tơ
bằng nhau.
Học sinh:
Các véc tơ cùng phương
a
và
b
;
u
và
v
;
x
và
y
;
w
và
z
11
Các véc tơ cùng hướng
a
và
b
;
x
;
y
và
z
Các véc tơ ngược hướng
u
và
v
;
w
và
x
;
w
và
y
;
w
và
z
Các véc tơ bằng nhau
x
và
y
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 (đây là bài tập củng cố kiến thức lí thuyết
trong bài)
Bài tập 3: Cho tứ giác
ABCD
. Chứng minh rằng tứ giác đó là hình bình hành khi và chỉ khi
AAB
=
Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên
Giả thiết: Cho tứ giác
ABCD
có
DCAB
=
Kết luận: Chứng minh tứ giác
ABCD
là
hình bình hành
Chứng minh: Nếu
DCAB
=
⇒
DCAB
=
và
AB
//
DC
⇒
tứ giác
ABCD
là hình bình hành
Chính xác hóa và ghi kết quả vào vở
Giả thiết: Cho tứ giác
ABCD
là hình
bình hành
Kết luận:
DCAB
=
Chứng minh: Do
ABCD
là hình bình
hành nên
DCAB
=
; hai véc tơ
AB
và
DC
cùng hướng vậy
DCAB
=
Cho học sinh viết giả thiết, kết luận
Yêu câu học sinh chứng minh điều kiện
cần
Nhận xét, sửa sai, chú ý các sai lầm
thường gặp
Yêu cầu học sinh chứng minh điều kiện
đủ
Nhận xét, sửa sai (nếu có), cho điểm học
sinh
4. Củng cố bài
Nhắc lại cho học sinh khái niệm hai véc tơ cùng phương, cùng hướng, hai véc tơ bằng nhau.
12
Ngày soạn:22/9/07 Ngày thực hiên:...................
Lớp dạy: 10B, 10C
Tiết 7
ĐẠI SỐ: LUYỆN TẬP VỀ TẬP HỢP VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP
1. Mục tiêu
1.1 Kiến thức
- Luyện tập các dạng toán trên tập hợp số
1.2 Kĩ năng
- Biết tìm giao, hợp của hai tập hợp. Phần bù và hiệu của hai tập hợp
1.3 Tư duy
- Biết qui lạ về quen
1.4 Thái độ: Cẩn thận, chính xác
2. Phương tiện dạy học
Chuẩn bị tranh (ảnh) để làm bài tập 1; phiếu học tập
3. Phương pháp dạy học
Vấn đáp, gợi mở
4. Tiến trình tiết dạy
a) Các hoạt động
b) Tiến trình tiết dạy
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ thông qua bài tập 1 (SGK)
Bài tập 1: Kí hiệu
A
là tập các chữ cái không dấu trong câu: “CÓ CHÍ THÌ NÊN”;
B
:
“CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM”
Hãy xác định
BA
∩
;
BA
∪
;
BA \
;
AB \
;
Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên
Nghe và chú ý tìm các chữ cái trong yêu
cầu của bài
{ }
ENTIOCBA ,,,,,
=∩
{ }
KYSAMGENTIHOCBA ,,,,,,,,,,,,
=∪
{ }
HBA
=
\
Chính xác hóa và ghi vào vở
Chuẩn bị tranh treo 2 câu lên của 2 tập
hợp
A
và
B
Gọi 3 học sinh lên bảng ghi kết quả,
đồng thời Giáo viên kiểm tra học sinh
làm dưới lớp trong giấy nháp
Chính xác hóa câu trả lời của học sinh,
sửa những sai sót (nếu có)
{ }
KYSAMGAB ,,,,,\
=
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3
Giáo viên: Vẽ biểu đồ Veen để thể hiện cho học sinh biết tỷ lệ học sinh học lực giỏi và hạnh
kiểm tốt (chú ý hướng dân cho học sinh vẽ biểu đồ Veen)
45 học sinh
Giáo viên: Lớp 10A có bao nhiêu
Bạn được khen thưởng điều kiện:
Học giỏi hoặc hạnh kiểm tốt
Học sinh: Lớp 10A có 15 học
13
10HKT
10
5HLT 20
Sinh học lực giỏi; 10 hạnh
Kiểm tốt
Vậy có 25 học sinh được khen
Giáo viên: Lớp 10A có bao nhiêu
Bạn chưa được xếp loại học lực
Giỏi và chưa có hạnh kiểm tốt
Học sinh: Lopứ có 45 học sinh trong đó có 25 bạn có hạnh kiểm tốt và học lực giỏi
⇒
lớp
có 45 – 25 = 20 học sinh
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3
Cho tập hợp
A
. Hãy xác định
AA
∩
;
AA
∪
;
φ
∩
A
;
φ
∪
A
;
AC
A
;
φ
A
C
;
Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên
Chú ý nghe câu hỏi của bài tập 3
Trình bày bài làm của mình
AAA
=∩
φφ
=∩
A
AAA
=∪
φ
=
AC
A
AA
=∪
φ
AC
A
=
φ
Chính xác hóa và ghi vào vở bài tập
Cho cả lớp nghe yêu cầu của bài
Gọi 2 học sinh lên bảng
Học sinh còn lại làm bài vào giấy nháp
Kiểm tra và nhận xét các hoạt động của
học sinh ở dưới lớp
Nhận xét bài làm của 2 học sinh trên
bảng
5. Củng cố bài: Nhắc lại các phép toán lấy giao, hợp, hiệu và phần bù của 2 tập hợp
6. Bài tập về nhà: Bài tập 2, 3 (sách bài tập đại số 10)
Ngày soạn:24/9/07 Ngày thực hiên:...................
Lớp dạy: 10B, 10C
Tiết 8
§4 CÁC TẬP HỢP SỐ - §5 SỐ GẦN ĐÚNG, SAI SỐ
1. Mục tiêu
1.1 Kiến thức
- Học sinh hiểu được các kí hiệu
*
N
;
N
;
Z
;
Q
;
R
và mối quan hệ giữa các tập hợp
đó
- Hiểu đúng các kí hiệu
( )
;;ba
[ ]
ba;
;
]
(
ba;
;
)
[
ba;
;
)(
a;
∞−
;
]
(
a;
∞−
;
)(
∞+
;a
;
[
)
+∞
;a
;
( )
+∞∞−
;
;
- Biết khái niệm số gần đúng, sai số
1.2 Kĩ năng
- Biết biểu diễn các khoảng, đoạn trên trục số
- Viết được số qui tròn của một số căn cứ và độ chính xác cho trước
- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán với các số gần đúng
1.3 Tư duy
1.4 Thái độ
- Cẩn thận, chính xác
2. Phương tiện dạy học
14
2.1 Học sinh đã biết các tập
*
N
;
N
;
Z
;
Q
;
R
, đã biết sử dụng máy tính bỏ túi
2.2 Phương tiện
Chuẩn bị các phiếu học tập
3. Phương pháp dạy học
Vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, thông qua hoạt động nhóm
4. Tiến trình bài học và các hoạt động
Hoạt động 1: Hãy xác định các tập hợp
*
N
;
N
;
Z
;
Q
;
R
. Từ đó hãy vẽ biểu đồ
minh họa quan hệ bao hàm của các tập hợp đó
Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên
Đọc đề và các nhóm tự thảo luận tìm ra
phương án đúng
Trình bày kết quả
Chỉnh sửa, hoàn thiện bài tập
Ghi nhận kiến thức
Cho học sinh làm bài tập theo nhóm tự
thảo luận
Kiểm tra và hướng dẫn cho học sinh
Gọi 2 học sinh ở 2 nhóm lên trình bày
Nhận xét, sửa sai (nếu có)
Dùng biểu đồ Veen để nêu lên quan hệ
bao hàm của các tập hợp số
Hoạt động 2: Cho 1 sơ đồ vẽ các trục số biểu diễn
( )
ba;
;
( )
+∞
;a
;
( )
b;
∞−
;
[ ]
ba;
;
[
)
ba;
;
(
]
ba;
;
[
)
+∞
;a
;
(
]
b;
∞−
;
Hãy điền đúng các kí hiệu biểu thị trên trục số đã cho đó
Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên
Tự suy nghĩ và đưa ra cách trả lời
Trình bày kết quả
Tự hoàn thiện kiến thức về các tập con
thường dùng
Đọc đề, treo sơ đồ cho học sinh nhìn
Gọi 1 học sinh lên điền các kí hiệu vào
sơ đồ
Chú ý cho học sinh kí hiệu
∞+
: Dương vô cực
∞−
: Âm vô cực
( )
RxR
∈∀+∞∞−=
;
;
+∞<<∞−
x
Hoạt động 3: Tính diện tích của hình tròn bán kính r = 2cm theo công thức
2
.rS
π
=
Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên
Đọc đề và tự suy nghĩ, tính toán
Tự trình bày kết quả
S = 3,1 . 4 = 12,4 cm
2
S = 3,14 . 4 = 12,56 cm
2
Học sinh nhận xét tính chính xác của các
thông tin trong sách giáo khoa
Cho học sinh làm bài theo nhóm
Gọi 2 học sinh lên tính S
Nhận xét, sửa sai cho học sinh
Em hãy nhận xét 2 kết quả trên
Đưa ra kết luận: Chỉ đưa ra được kết quả
gần đúng kết quả phép tính
2
.r
π
Nhận xét: Trong đo đạc tính toán ta
thường chỉ nhận được các số gần đúng
Hoạt động 4: Từ 2 kết quả
S = 3,1 . 4 = 12,4 cm
2
S = 3,14 . 4 = 12,56 cm
2
Xem kết quả nào chính xác hơn?
15
Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên
Chú ý nghe giảng và tự đưa ra kết quả
Trả lời câu hỏi
Dẫn dắt cho học sinh thấy
3,1 < 3,14 <
π
⇔
3,1.4 < 3,14.4<
π
.4
Hay 12,4<12,56<S=
π
.4
12,56 và 12,4 kết quả nào gần S hơn
Đưa ra kết luận |S-12,56|<|S-12,4|
Cho học sinh biết kết luận về sai số tuyệt
đối
Hoạt động 5: Từ hai kết quả tính diện tích hình tròn trên ta có thể xác định được sai số
tuyệt đối dưới dạng thập phân ????
Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên
|S-12,56|<|12,6-12,56|=0,04
|S-12,4|<|12,6-12,4|=0,2
Ta có
π
≈3,141592 nên ta có thể ước
lượng 3,1<3,14<
π
<3,15
Do đó 12,4<12,56<S<12,6
Tính sai số tuyệt đối
Kết luận kết quả S=12,56 có độ chính
xác là 0,04; còn S=12,4 có độ chính xác
là 0,2
Giáo viên:
a
∆
=
daa
≤−
a
∆
: Là sai số tuyệt đối
a
: Là số đúng
a
: Số gần đúng
d
: Là độ chính xác
Giáo viên: Tính đường chéo của hình vuông có cạnh bằng 3cm và xác định
d
, biết
2
=1,4142135...
Học sinh: Đường chéo của hình vuông bằng
2.3
=3.1,41=4,23
23,42.3
−
<
23,45,4
−
=0,27
Vậy
d
=0,27 (1,41<1,5)
Giáo viên: Xét tỷ số
a
a
a
∆
=
δ
;
a
δ
: Sai số tương đối của
a
Giáo viên: Nhắc lại qui tắc làm tròn số
Giáo viên: Qui tròn đến hàng ngìn của x=2841675
Học sinh: Số qui tròn x ≈ 2842000
Giáo viên: Cho
a
= 2841675 ± 300. Viết số qui tròn của
a
Do
d
=300
⇒
ta qui tròn đến hàng ngìn. Vậy:
a
=2841000
16
Giáo viên: Hãy viết số qui tròn
a
=3,1463 ± 0,001
Học sinh: Vì độ chính xác đến hàng phần ngìn nên ta qui tròn đến hàng phần trăm theo qui
tắc trên
Số qui tròn
a
là 3,15
Hoạt động 6: Hãy viết số qui tròn của số gần đúng trong những trường hợp sau
a) 374529 ± 1000
b) 4,12167 ± 0,001
Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên
Suy nghĩ và tìm phương án trả lời
Học sinh đưa ra phương án trả lời
a) Hàng qui tròn đến chục ngìn
a ≈ 370000
b) Hàng qui tròn đến phần trăm
a ≈ 4,12
Chính xác kết quả, ghi bài vào vở
Cho học sinh nghiên cứu đề bài
Chia học sinh lớp thành 2 nhóm, nhóm 1
câu a; nhóm 2 câu b
Theo dõi cách trả lời, sửa sai (nếu có)
Hoàn chỉnh câu trả lời
5. Củng cố bài:
- Nhắc lại cách xác định sai số tuyệt đối
- Cách qui tròn số gần đúng khi biết độ chính xác d
6. Bài tập về nhà: Bài tập 1, 2, 4 sách giáo khoa
Ngày soạn:26/9/07 Ngày thực hiên:...................
Lớp dạy: 10B, 10C
Tiết 9
HÌNH HỌC: §2 TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VÉC TƠ
Số tiết: 2
Tiết 1
1. Mục tiêu
1.1 Kiến thức
Hiểu được cách xác định tổng, hiệu hai véc tơ, qui tắc ba điểm, qui tắc hình bình hành
và các tính chất của phép cộng véc tơ như tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính
chất của véc tơ
0
1.2 Kĩ năng
- Vận dụng được qui tắc ba điểm, qui tắc hình bình hành khi lấy tổng hai véc tơ cho trước
17
- Vận dụng được qui tắc trừ
OB
-
OC
=
BC
với 3 điểm O, B, C bất kì vào chứng minh
các đẳng thức véc tơ
1.3 Tư duy
- Biết cách tìm tổng của hai véc tơ (qui tắc cộng và qui tắc hình bình hành)
- Biết qui lạ về quen
1.4 Thái độ: Cẩn thận, chính xác
2. Phương tiện dạy học
2.1 Thực tiễn:
Học sinh đã học Định nghĩa véc tơ; cách xác định và tổng hợp lực
1F
và
2F
theo qui
tắc hình bình hành (ở vật lí)
2.2 Phương tiện: Chuẩn bị phiếu học tập cho mỗi nhóm
3. Phương pháp dạy học
Dùng phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt
động nhóm.
4. Tiến trình tiết dạy
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2: Đưa ra Định nghĩa về phép cộng 2 véc tơ
Hoạt động 3: Áp dụng Định nghĩa về phếp cộng 2 véc tơ tìm tổng 2 véc tơ
a
và
b
cho
trước.
Thổng qua áp dụng để dẫn học sinh tìm tổng
a
và
b
theo qui tắc hình bình hành
Hoạt động 4: Đưa ra các tính chất của phép cộng 2 véc tơ
5. Tiến trình bài học
5.1 Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 1: Cho đoan thẳng AB. Hãy xác định điểm I là trung điểm của AB.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên
Suy nghĩ và thể hiện câu trả lời trên giấy
nháp
Thể hiện: I ở giữa A;B và IA = IB
Thắc mắc về câu hỏi Giáo viên đưa ra
Giao nhiệm vụ cho học sinh
Gọi 1 học sinh lên bảng
Sửa sai (nếu có) và để nguyên kết quả ở
góc bảng sử dụng cho bài học này
5.2bài mới
Hoạt động 2: Là hoạt động thực tiễn dẫn vào Định nghĩa
Giáo cụ trực quan: Tranh vẽ hình ảnh chiết thuyền (SGK) được 2 người kéo đi dọc bờ kênh
với 2 lực
1F
và
2F
Giáo viên: Từ 2 lực
1F
và
2F
trong tranh thì lực nào đã làm thuyền chuyển động?
Học sinh: Nhờ lực
F
là tổng hợp của 2 lực
1F
và
2F
nên thuyền chuyển động
Đặt vấn đề: Nếu ta có 2 véc tơ
a
,
b
bất kì
a
≠ 0;
b
≠ 0. Để tìm tổng 2 véc tơ ta làm như
thế nào?
Định nghĩa: Cho
a
và
b
. Lấy điểm A tùy ý, vẽ
AB
=
a
và
BC
=
b
.
Véc tơ
AC
gọi là tổng của 2 véc tơ
a
và
b
. Kí hiệu
a
+
b
. Vậy
18
AC
=
a
+
b
Chú ý: Phép toán tìm tổng 2 véc tơ gọi là phép cộng véc tơ
Hoạt động 3: Cho 2 véc tơ
a
và
b
. Hãy tìm tổng của 2 véc tơ theo Định nghĩa
Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên
Nghe và tìm phương án trả lời
B
a
A C
b
Chính xác hóa bài tập và ghi vào vở
Chú ý các sai lầm thường gặp
Giáo viên chuẩn bị 4 phiếu học tập cho 4
nhóm trong lớp. Mỗi nhóm 1 cặp véc tơ
a
và
b
. Yêu cầu các nhóm làm
Theo dõi và hướng dẫn cho học sinh
Gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày
Giáo viên tiếp tục kiểm tra các nhóm còn
lại
Kiểm tra một vài học sinh về Định nghĩa
2 véc tơ bằng nhau
Đánh giá kết quả, chú ý các sai lầm
thường gắp của học sinh như biểu diễn
AB
=
a
nhưng không bằng nhau
Đưa ra cách vẽ nhanh và chính xác nhất
Giáo viên: Các xác định lực
F
là tổng của 2 lực
1F
và
2F
gọi là qui tắc hình bình hành
Giáo viên: Dùng 2 véc tơ
a
và
b
trên để tổng hợp theo qui tắc hình bình hành
a
B C
a
b
A
b
D
Hoạt động 4: Các tính chất của phép cộng véc tơ (SGK)
Giáo viên: Chú ý cho học sinh tính chất kết hợp (
a
+
b
) +
c
=
a
+ (
b
+
c
)
Giáo cụ trực quan: Là tranh vẽ hình 1.8 (SGK)
Cho học sinh nhìn và kiểm tra các tính chất của phép cộng các véc tơ
Học sinh:
AB
+
BC
=
a
+
b
=
AC
AB
+
BC
+
CD
= (
AB
+
BC
) +
CD
=
AC
+
CD
=
AD
6. Củng cố bài: Nhắc lại phép cộng véc tơ, qui tắc hình bình hành
7. bài tập về nhà: 1, 2 (12-SGK)
19
Ngày soạn:26/9/07 Ngày thực hiên:...................
Lớp dạy: 10B, 10C
Tiết 10
ĐẠI SỐ: LUYỆN TẬP – VỀ CÁC TẬP HỢP SỐ, SỐ GẦN ĐÚNG, SAI SỐ
Số tiết: 1
1. Mục tiêu
1.1 Kiến thức
- Xác định được giao, hợp các khoảng, đoạn, nửa khoảng...
- Xác định được số gần đúng, sai số tuyệt đối của số gần đúng
1.2 Kĩ năng
- Biết biểu diễn các tập hợp số trên trục số
- Biết qui tròn số gần đúng a khi biết được đô chính xác d
1.3 Tư duy
- Biết qui lạ về quen
1.4 Thái độ
- Cẩn thận, chính xác
2. Phương tiện dạy học
- Chuẩn bị các bài tập
3. Phương pháp dạy học
- Gợi mở, vấn đáp
- Chia nhóm nhỏ để làm bài tập cùng dạng
4. Tiến trình tiết dạy
Tình huống: Luyện tập về cách xác định các tập hợp số và biểu diễn trên trục số. Qui
tròn số gần đúng
Giai đoạn 1: Kiểm tra bài cũ
Lồng vào các hoạt động học tập trong giờ học
Giai đoạn 2: Dạy – học bài mới
Bài tập 1: Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số
a) [-3; 1)
∪
(0; 4]; b) (0; 2]
∪
[-1; 1);
c) (2; 3)
∩
[3; 5); d) (-∞; 2]
∩
[-2; +∞);
e) R \ (2; +∞); f) R \ (- ∞; 3];
Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên
Các nhóm nghe câu hỏi, ghi bài vào vở
Tìm phương án trả lời
Các nhóm trình bày bài làm trong giấy
[ ( ) ]
a) -∞ -3 4 +∞
Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm đảm
nhận 1 câu
Theo dõi các hoạt động của học sinh,
hướng dẫn khi cần thiết
Nhận và chính xác hóa 1 đến 2 kết quả
của 2 nhóm trong lớp
20
Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên
[ ( ) ]
b) -∞ -1 0 2 +∞
( [ )
c) -∞ 2 3 5 +∞
[ ]
d) -∞ -2 0 2 +∞
]
e) -∞ 3 +∞
(
f) -∞ 2
Chính xác hóa kết quả (ghi lời giải vào
vở
Đánh giá kết quả bài làm của các nhóm
Đưa ra nhận xét, chú ý các sai lầm
thường gặp
Đánh giá và cho điểm đối với đại diện
của các nhóm
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 2
Biết
3
5
= 1,709975947... Viết gần đúng
3
5
theo nguyên tắc làm tròn với 2, 3, 4 chữ số
thập phân và ước lượng sai số tuyệt đối
Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên
Theo dõi câu hỏi
Theo dõi câu trả lời của bạn
Làm tròn với 2 chữ số thập phân
3
5
≈ 1,71
Làm tròn với 3 chữ số thập phân
3
5
≈ 1,71
Làm tròn với chữ số thập phân
3
5
≈ 1,71
Chính xác hóa kết quả và ghi vào vở
∆
a
: Là sai số tuyệt đối
∆
a
= |
aa
−
|
a
: Số đúng
a: Số gần đúng
Thật vậy: 1,70 <
3
5
< 1,71
Vậy: |
3
5
- 1,70| < |1,71 – 1,70|= 0,01
Vậy sai số tuyệt đối ∆
a
= 0,01
Cho cả lớp theo dõi câu hỏi, gọi 1 học
sinh lên bảng
Gọi một vài học sinh lên nhận xét câu trả
lời của bạn
Nhận và chính xác hóa kết quả (chú ý
những sai lầm thường gặp)
Sai số tuyệt đối kí hiệu như thế nào?
Cho học sinh tìm sai số thuyệt đối
Nhận và chính xác hóa kết quả cho học
sinh
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập 3 (SGK)
Bài tập 3:
a) Cho giá trị gần đúng của
π
là a = 3,141592653589 với độ chính xác là 10
-10
. Hãy viết
số trong của a
21
b) Cho b = 3,14 và c = 3,1416 là những giá trị gần đúng của
π
. Hãy ước lượng sai số tuyệt
đối của b và c
Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên
Nghe yêu cầu của bài và tìm phương án
trả lời
Ta qui tròn a đến chữ số thập phân thứ 9
Số qui tròn của a là 3,141592654
Chính xác hóa và ghi vào vở
∆
b
=|
π
- 3,14|<|3,142 – 3,14| = 0,002
∆
c
= |
π
-3,1416|<|3,1415-3,1416|
=0,0001
Chính xác hóa bài tập và ghi vào vở
Chia lớp thành 2 nhóm; nhóm 1 và 2 câu
a)
Với độ chính xác 10
-10
ta sẽ qui tròn a
đến chữ số thập phân thứ mấy?
Vậy hãy đọc số qui tròn của a?
Chính xác hóa câu trả lời, nhận xét và
cho điểm học sinh
Câu b) Giáo viên gợi ý cho cả lớp cùng
làm
Hãy xác định sai số tuyệt đối của b =
3,14
Hãy xác định sai số tuyệt đối của c =
3,1416
Chính xác hóa câu trả lời của học sinh,
nhận xét và chỉ ra những sai lầm học
sinh hay gặp phải
5. Củng cố bài
- Nhắc lại cho học sinh cách xác định đoạn, khoảng, nửa đoạn trên trục số, chú ý khi vẽ
trục số học sinh thường xuyên quên -∞ đến +∞
- Nhắc lại cách qui tròn số gần đúng
6. Bài tập về nhà: 1, 2 trong sách bài tập đại số
22
Ngày soạn:5/10/07 Ngày thực hiên:...................
Lớp dạy: 10B, 10C
Tiết 11
ĐẠI SỐ: ÔN TẬP CHƯƠNG I
1. Mục tiêu
1.1 Kiến thức
- Ôn lại kiến thức về mệnh đề, phủ định của một mệnh đề, mệnh đề đảo của một mệnh đề.
Các phép toán giao của 2 tập hợp, phần bù của một tập hợp con.
1.2 Kĩ năng
- Vận dụng các khái niệm tập hợp con, tập hợp bằng nhau vào giải bài tập
1.3 Tư duy
1.4 Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc
2. Phương tiện dạy học: Chuẩn bị các câu hỏi trắc nghiệm cho các nhóm học sinh làm bài
3. Phương pháp dạy học
- Gợi mở, vấn đáp
- Chia nhóm nhỏ học tập
4. Tiến trình tiết dạy
Tình huống: Luyện tập về mệnh đề, các phép toán trên tập hợp ở mỗi nhóm học sinh thông
qua các hoạt động 1, 2, 3
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ
Hoạt động 2: Học sinh độc lập tiến hành nhiệm vụ, đầu tiên có sự hướng dẫn của Giáo viên
Hoạt động 3: Học sinh độc lập tiến hành nhiệm vụ thứ 2 có sự hướng dẫn của Giáo viên
Giai đoạn 1: Kiểm tra bài cũ
Lồng vào các hoạt động học tập của giờ học
Giai đoạn 2: Dạy – học bài mới
Tìm hiểu nhiệm vụ qua bài tập
Bài tập 8: Cho tứ giác ABCD. Xét tính đúng sai của một mệnh đề P
⇒
Q với:
a) P: “ABCD là một hình vuông”;
Q: “ABCD là một hình bình hành”;
b) P: “ABCD là một hình thoi”;
Q: “ABCD là một hình chữ nhật”;
Hoạt động 1: Tiến hành tìm lời giải câu hỏi 1
Giáo viên: Em hãy nêu Định nghĩa về mệnh đề? Thế nào là một mệnh đề kéo theo P
⇒
Q
Học sinh: Mệnh đề
Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm câu hỏi 1
Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên
23
Nhớ lại kiến thức cơ bản: Hình vuông
ABCD có 4 cạnh bằng nhau; 2 đường
chéo AC x BD = 0 là trung điểm AC và
BD
Hình bình hành ABCD có 2 cặp cạnh đối
song song và 2 đường chéo cắt nhau tại
trung điểm của mỗi đường
Lập mệnh đề P
⇒
Q
“Nếu ABCD là hình vuông thì ABCD là
hình bình hành”
Dựa vào kiến thức cơ bản cũ ta thấy
mệnh đề trên đúng
Tự tìm phương án trả lời
Kiểm tra kiến thức cơ bản
Thế nào là một hình vuông ABCD?
Thế nào là một hình bình hành ABCD?
Hướng dẫn học sinh lập mệnh đề P
⇒
Q
Kiểm tra, chính xác hóa mệnh đề P
⇒
Q
Hãy xét xem mệnh đề vừa lập (đúng)
hay (sai)
Vậy mệnh đề P
⇒
Q có đúng không?
Yêu cầu học sinh làm câu b) tương tự
Hoạt động 2: Tiến hành tìm lời giải bài tập 10
Bài tập 10 (SGK) Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau
a) A = { 3k – 2 | k = 0, 1, 2, 3, 4, 5};
b) B = { x
∈
N | x ≤ 12 };
Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên
Nhớ lại kiến thức cũ
Có 2 cách xác định tập hợp:
- Liệt kê các phần tử của tập hợp
- Hoặc là chỉ ra các tính chất đặc
trưng
Bài tập 10 cho dưới dạng chỉ ra tính chất
đặc trưng của tập hợp
A = { -2, 1, 4, 7, 10, 13}
X = 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9...,12
B = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11,
12}
Kiểm tra kiến thức cơ bản
Có mấy cách xác định tập hợp
Cách cho như bài 10 được cho dưới
dạng nào?
Hướng dẫn học sinh tìm các phần tử của
tập hợp A bằng cách thay lần lượt các
giá trị của k vào biểu thức 3k – 2
Yêu cầu học sinh xác định các giá trị của
x
∈
N và x ≤ 12
Tương tự câu a), hãy tìm các phần tử của
b)
Hoạt động 3: Tiến hành tìm lời giải cho bài tập 12
Bài tập 12 (25): Xác định các tập hợp sau
a) (-3;7)
∩
(0;10);
b) (-∞;5)
∩
(2; +∞);
c) R \ (-∞; 3);
Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên
24
Chú ý nghe yêu cầu của bài
Tìm phương án trả lời
Trình bày phương án trả lời
-3 0 5 7 10
a) ( ( ) )
(-3;7)
∩
(0;10) = (0; 7)
b) ( )
-∞ 2 5 +∞
(-∞;5)
∩
(2; +∞) = (2; 5)
c) I )
-∞ 0 3 +∞
R \ (-∞; 3) = (3; + ∞)
Chính xác hóa kết quả
Dùng trục số gọi 3 học sinh lên biểu diễn
các khoảng ở câu a, b, c
Câu a) gọi học sinh trung bình
Câu b) gọi học sinh trung bình khá
Câu c) gọi học sinh khá
Kiểm tra việc thực hiện của học sinh
Sửa chữa các sai lầm (nếu có)
Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ
của từng học sinh
Hoạt động 4: Bài tập trắc nghiệm
Bài tập 16: Cho các số thực a, b, c, d và a<b<c<d. Ta có:
(A): (a; c)
∩
(b; d) = (b; c) (B): (a; c)
∩
(b; d) = [b; c)
(C): (a; c)
∩
[b; d) = [b; c] (D): (a; c)
∪
(b; d) = (b; d)
Giáo viên: Giao cho các nhoám học sinh trong lớp tự thảo luận và đưa ra kết quả
Học sinh: (A) đúng
Giáo viên”Nhận xét câu trả lời và đưa ra đáp án (A) đúng
Ngày soạn:6/10/07 Ngày thực hiên:...................
Lớp dạy: 10B, 10C
Tiết 12
HÌNH HỌC: §2 TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VÉC TƠ (tiếp)
Tiết 2
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Hiểu được cách xác định tổng, hiệu hai véc tơ, qui tắc ba điểm, qui tắc hình bình hành và
các tính chất của phép cộng véc tơ như tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất của
véc tơ
0
2.Kĩ năng
- Vận dụng được qui tắc ba điểm, qui tắc hình bình hành khi lấy tổng hai véc tơ cho trước
25