Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Báo cáo Thực Hành Vi Sinh Học Đại Cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (725.24 KB, 19 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM

BÁO CÁO THỰC HÀNH
VI SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG

Nhóm: I
Sinh viên thực hiện:
Giảng viên hướng dẫn:

TP.HCM, ngày 25 tháng 6 năm 2020

MỤC LỤC
HÌNH ẢNH CỦA BÀI BÁO CÁO....................................................................3


BÀI 1: MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG, PHƯƠNG PHÁP KHỬ TRÙNG.....4
1.1 Các thiết bị trong PTN vi sinh......................................................................4
1.2 Môi trường nuôi cấy vi sinh vật...................................................................4
1.3 Phương pháp khử trùng................................................................................6
BÀI 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN LẬP VÀ CẤY TRUYỀN VI SINH VẬT......7
2.1 Phân lập........................................................................................................7
2.2 Phương pháp cấy truyền...............................................................................8
2.3 Kết quả thực hành........................................................................................9
BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP LÀM TIÊU BẢN VÀ QUAN SÁT TẾ BÀO VSV.10
3.1 Quan sát đại thể..........................................................................................10
3.2 Quan sát vi thể............................................................................................10
BÀI 4: ĐẾM TRỰC TIẾP NẤM MEN BẰNG BUỒNG ĐẾM HỒNG CẦU 13
4.1 Giới thiệu buồng đếm hồng cầu.................................................................13
4.2 Quy trình đếm nấm men.............................................................................13
4.3 Tính kết quả................................................................................................13


4.4 Ưu điểm của phương pháp đếm trực tiếp tế bào nấm men bằng BĐHC....14
4.5 Nhược điểm của pp đếm trực tiếp nấm men bằng BĐHC.........................14
4.6 Ứng dụng của đếm trực tiếp nấm men bằng BĐHC..................................14
BÀI 5: KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH SINH HÓA CỦA VSV................................15
5.1 Mục đích.....................................................................................................15
5.2 Yêu cầu khi thực hiện phản ứng sinh hóa..................................................15
5.3 Một số phản ứng cơ bản.............................................................................15

HÌNH ẢNH CỦA BÀI BÁO CÁO
2


Hình bài 2
2.3 Kết quả thực hành
Phương pháp phân lập
• Nấm men – M6 phân lập trên đĩa petri môi
trường Sab.

Vi khuẩn

Phương pháp cấy truyền
• Vi khuẩn – Bacillus cereus cấy truyền trên ống
nghiệm môi trường TSA (trái).
• Nấm men – M6 cấy truyền trên ống nghiệm môi
trường PDA (phải).

Hình bài 3
3.2 Quan sát vi thể:
• Nấm men – M6 quan sát trên kính hiển vi.


Hình bài 5

1

2

3

4

5

6

7

8

9 10

3

Nấm men


BÀI 1: MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG, PHƯƠNG PHÁP KHỬ TRÙNG
1.1 Các thiết bị trong PTN vi sinh
Thiết bị
Nồi hấp tiệt trùng
Cân

Tủ ủ
Bếp khuấy từ
Kính hiển vi
Tủ sấy
Máy ly tâm
Máy đồng nhất mẫu

Mục đích
Khử trùng môi trường dụng cụ.
Cân hóa chất, môi trường.
Ủ, nuôi cấy vi sinh vật ở các nhiệt độ mong muốn. 
Nấu môi trường và giúp quấy đều môi trường.
Quan sát vi sinh vật.
Sấy khô hoặc khử trùng dụng cụ ( thủy tinh, kim loại ). Ở
nhiệt độ 160 độ C thời gian là 2 tiếng, nhiệt độ 180 độ C thời
gian là 30 phút.
Thu sinh khối.

Đồng nhất mẫu ( chất rắn ).
Stomacher 400
Máy đếm khuẩn lạc Đếm các khuẩn lạc.
Tủ lạnh
Máy rung ống
nghiệm
Lò vi sóng

1.2

Bảo quản hợp chất và môi trường, vi sinh vật và mẫu.
Dùng đồng nhất chất lỏng trong ống nghiệm.

Làm lỏng môi trường.

Môi trường nuôi cấy VSV

1.2.1 Khái niệm:
Môi trường là nơi có điều kiện thích hợp cho vi sinh vật phát triển, cung cấp đầy đủ chất
dinh dưỡng, và có nồng độ pH thích hợp.
1.2.2 Yêu cầu của môi trường dinh dưỡng nuôi cấy VSV
Môi trường cần phải đủ lượng và đủ chất mới đảm bảo được sự phát triển vủa vi sinh vật là
trạng thái tốt nhất.

1.2.3 Phân loại
1.2.3.1 Phân loại môi trường theo công dụng
4


Phân lập, cấy truyền…
1.2.3.2 Phân loại môi trường theo thành phần hoá học
1.2.3.3 Phân loại môi trường theo trạng thái vật lý
Ảnh hưởng của agar tới trạng thái vật lý của môi trường:
Trạng thái
Hàm lượng agar/lit

Công dụng của môi trường

vật lý
Đặc
Hơi sệt sệt ( bán

15-20 g/l


lỏng )
Lỏng

4-5 g/l

Phân lập, nhân giống.
Kiểm tra khả năng di động của vi
sinh vật.

0 g/l

Nhân giống.

1.2.4 Công thức môi trường
Môi trường P.D.A (Potato Dextrose Agar): dùng để nuôi cấy men, mốc

Thôn


Khoai tây: 200 g
Dextrose: 40 g
Agar: 20 g

H2O: 1 L
pH: 4.5 - 5
121 /15’/ 0.1 Mpa

trong công thức môi trường:






Tên môi trường: P.D.A (Potato Dextrose Agar)
Công dụng: nuôi cấy men, mốc
pH: 4.5 – 5
Chế độ khử trùng: 121 /15’/ 0.1 Mpa

• Thành phần hóa học:
Khoai tây: 200 g
5

g tin


Dextrose: 40 g
Agar: 20 g

1.2.5 Các bước để nấu môi trường
Chuẩn bị môi trường
Bước 1: Cân, đong ( bằng ống đong ) môi trường theo công thức.
Bước 2: Đun ( nếu cần ), kiểm tra pH.
Bước 3: Phân phối môi trường vào dụng cụ vô trùng.
Bước 4: Khử trùng theo yêu cầu.

1.3 Phương pháp khử trùng
1.3.1.Khử trùng môi trường
 Phương pháp khử trùng môi trường: nhiệt ẩm, lọc, dùng tia U.V .....
 Khử trùng môi trường bằng phương pháp nhiệt ẩm:

Phương

Nhiệt độ/ thời gian

pháp

Nhiệt ẩm

Nhiệt độ: 121

Nguyên lý khả năng
diệt VSV
Dựa vào hơi nước bão hòa

Thời gian: khoảng 10-15 phút ở nhiệt độ cao, áp suất cao.

1.3.2 Khử trùng dụng cụ
• Dụng cụ thủy tinh: sử dụng nhiệt ẩm ( nồi hấp tiệt trùng ), nhiệt khô ( tủ sấy ).
• Dụng cụ nhựa: sử dụng nhiệt ẩm ( nồi hấp tiệt trùng ).
• Khử trùng phòng thí nghiệm: phun hơi độc, đèn UV.

6


BÀI 2. PHƯƠNG PHÁP PHÂN LẬP VÀ CẤY CHUYỀN VSV

2.1 Phân lập
2.1.1.Khái niệm
Chuyển từ quần thể qua khuẩn lạc.
2.1.2.Mục đích phân lập

Tạo dòng thuần.
2.1.3.Phương pháp phân lập
Phương pháp phân lập vi sinh vật:
Lưu ý : Dán nhãn ghi tên giống vi sinh vật, tên môi trường nuôi cấy, ngày cấy vào
thành ống nghiệm và tên người thực nghiệm trên đĩa pitre .
 Với nấm men, vi khuẩn : dùng que cấy vòng.
Bước 1:Hơ nóng khử trùng que cấy dưới đèn cồn.
Bước 2: Dùng que cấy lấy vi sinh vật trong ống môi trường nuôi cấy nấm men hoặc vi
khuẩn.
Bước 3: Một tay hé mở nắp đĩa pêtri vừa đủ để cho que cấy vào ( để kế bên đèn cồn
để không bị nhiễm vi sinh vật từ môi trường ngoài ). Sau đó lướt que cấy lên mặt
thạch theo phương pháp sau:
VSV

Que cấy

Men

Que

, VK

cấy

Phương pháp

vòng
2.2 Phương pháp cấy chuyền
2.2.1.Khái niệm
Truyền vi sinh vật từ môi trường này sang môi trường khác.

7


2.2.2.Mục đích
Giúp bảo quản, nhân giống và khảo soát sinh hóa.
2.2.3 Phương pháp cấy chuyền
Phương pháp cấy chuyền VSV:
+ Lưu ý : Dán nhãn ghi tên giống vi sinh vật, tên môi trường nuôi cấy, ngày cấy vào
thành ống nghiệm và tên người thực nghiệm trên đĩa pitre .
Bước 1:Hơ nóng khử trùng que cấy dưới đèn cồn.
Bước 2: Dùng que cấy lấy vi sinh vật trong ống môi trường nuôi cấy nấm men hoặc vi
khuẩn.
Bước 3: Tay khác lấy ống môi trường để nuôi cấy hơ qua ống dưới đèn cồn để khử
trùng (để kế bên đèn cồn để không bị nhiễm vi sinh vật từ môi trường ngoài ). Sau đó
đưa que cấy chứa vi sinh vật vô môi trường theo phương pháp sau:

8


VSV

Môi
trường

Que
cấy
Q

Kế


ue

t

2.3
Lỏng

Phương pháp

cấy
Thạch nghiêng


ng.

Men,
VK

Q
Thạch nghiêng sâu

ue
cấy

Thạch đứng

thẳ
ng
Q
ue


Thạch nghiêng
Mốc

cấy

c

quả thực hành
Hình trang 3 ( HÌNH CHUNG ). Hình ảnh kết quả của:
 Phương pháp phân lập nấm men – M6 trên môi trường SAD trong đĩa petri.
 Phương pháp cấy truyền nấm men – M6 trên môi trường PAD trong ống nghiệm thạch
nghiêng.
 Phương pháp cấy truyền vi khuẩn – Bacillus cereus trên môi trường TSA trong ống
nghiệm thạch nghiêng

9


BÀI 3. PHƯƠNG PHÁP LÀM TIÊU BẢN VÀ QUAN SÁT TẾ BÀO VSV

3.1 Quan sát đại thể


Quan sát khuẩn lạc bằng mắt để thấy được đặc điểm của khuẩn lạc như màu sắc,



hình dạng, đường kính, độ vun, bóng, nhăn, có sợi......
Việc quan sát đại thể các khuẩn lạc điển hình trên môi trường phân lập chọn lọc giúp




dự đoán được đó là VSV nào.
Mô tả khuẩn lạc cuả VSV đã phân lập ở Bài 2:
Khuẩn lạc của nấm men - M6, trên môi trường Sab
Hình dạng: tròn

Bờ, mép khuẩn lạc: bóng

Đường kính:

Màu sắc: trắng đục

3.2 Quan sát vi thể
Làm tiêu bản và quan sát tiêu bản đó dưới kính hiển vi (KHV) để thấy được:
Hình dạng, cách sắp xếp, kích thước của tế bào.
Ví dụ: Hình ảnh quan sát nấm men - M6: Hình ở trang 3 ( hình chung )
3.2.1 Làm tiêu bản nấm mốc (phương pháp giọt ép)
3.2.2 Làm tiêu bản bằng phương pháp nhuộm đơn
3.2.3 Làm tiêu bản bằng phương pháp nhuộm kép

Bước 1: Ghi tên VSV. Làm vết bôi
Bước 2: Cố định vết bôi: hơ trên ngọn lửa đèn cồn đến khi vết bôi khô. Mục đích cố
định vết bôi:
+ Giết chết VSV
+ Giúp VSV dễ bắt màu thuốc nhuộm
+ Gắn chặt VSV trên lame

+ Giúp VSV không bị trôi khi rửa nước


Bước 3: Nhuộm màu.
Nhỏ thuốc nhuộm Gentiant Violet (Crystal violet). Để 1 phút. Rửa nước. Nhỏ Lugol.
Để 1 phút. Rửa nước. Tấy cồn. Rửa nước.
Nhỏ thuốc nhuộm Fuschin (hoặc Safranin). Để 30 giây. Rửa nước.

10


Bước 4: Quan sát KHV vật kính 100 (vật kính dầu). Vẽ hình quan sát được. Miêu tả
hình dạng 1 tế bào, cách sắp xếp tế bào, tế bào bắt màu thuôc nhuộm nào.

11


Bài tập ở nhà:
So sánh phương pháp nhuộm đơn và nhuộm kép.
Nhuộm đơn
Giống

Quy
trình

Nhuộm kép

Đều phải cố định vết bôi rồi mới nhuộm để quan sát tiêu bản dưới
kính hiển vi.
Chỉ cần nhuộm màu 1 lần (sử

Phải nhuộm màu 2 lần. Đầu tiên nhỏ


dụng 1 trong các loại thuốc

thuốc nhuộm Gentiant Violet

nhuộm sau: Gentiant violet,

(Crystal violet). Sau đó nhỏ Lugol.

Fuschin, Xanh metylen, Xanh

Nhuộm them 1 lần nữa bằng thuốc

coton).

nhuộm Fuschin (hoặc Safranin).

Khác

Giúp phân biệt hai nhóm vi
Mục

khuẩn (gram dương và gram

đích

âm) dựa trên sự khác nhau về
đặc điểm thành tế bào.

Giúp ta quan sát và phân biệt cấu

trúc tế bào dễ dàng hơn so với việc
nhuộm đơn.

3.2.2.1 Tại sao phải nhỏ dầu xem kính lên tiêu bản khi quan sát KHV ở vật kính 100?
Vì dầu soi kính hiển vi là dầu trong suốt, có chỉ số khúc xạ cao, nên nó hỗ trợ làm tăng độ
phân giải hình ảnh, cho chất lượng hình ảnh khi quan sát rõ nét hơn.
3.2.2.2 Giải thích cơ chế bắt màu tím của VK Gram + và màu hồng của VK Gram- ?
Vi khuẩn Gram dương và Gram âm có cấu tạo vách tế bào khác nhau, do đó khi thực hiện
nhuộm thì chúng sẽ bắt màu các thuốc nhuộm khác nhau.
+ Vi khuẩn Gram (+): có màu tím.
+ Vi khuẩn Gram (-): có màu hồng.
- Với vi khuẩn Gram dương: chúng có lớp vách tế bào peptidoglycan dày, dạng lưới có khả
năng bắt màu tím của thuốc nhuộm tím gentian tinh thể. Cũng vì lớp vách dày nên việc tẩy
cồn sẽ khó khăn hơn do đó vi khuẩn giữ được màu tím của thuốc nhuộm tím Gentian.
- Với vi khuẩn Gram âm: lớp vách peptidoglycan mỏng hơn và nó có thêm lớp màng
lipopolysaccharide phía ngoài, khi tẩy cồn cồn hòa tan lớp màng và do lớp vách mỏng bị cồn
tẩy dễ dàng nên nó không giữ được màu tím của thuốc nhuộm mà sẽ bắt màu thuốc nhuộm
sau là dung dịch Fushin kiềm.


BÀI 4. ĐẾM TRỰC TIẾP NẤM MEN BẰNG BUỒNG ĐẾM HỒNG CẦU
4.1. Giới thiệu buồng đếm hồng cầu

Buồng đếm hồng cầu là phiến kính thuỷ tinh hình chữ nhật, trên đó có khắc lưới đếm.
Lưới đếm là 1 hình vuông, có cạnh 1mm gồm 25 ô vuông lớn, 1 ô vuông lớn có 16 ô vuông
nhỏ; các ô vuông lớn chia cắt nhau bởi 3 đường kẻ song song, chiều cao đường khắc trên
lưới đếm là 0,1 mm.
S lưới đếm = 1

S ô vuông nhỏ = 1/ 400


S ô vuông lớn = 1/25

V ô vuông nhỏ = 1/ 4000

4.2. Quy trình đếm nấm men

Bước 1. Pha loãng dịch mẫu
Bước 2. Đưa dịch mẫu vào lưới đếm
Bước 3. Đếm tế bào nấm men
Quan sát lưới đếm ở vật kính 10, chuyển qua vật kính 40 để đếm các tế bào trong 5 ô
vuông lớn theo vị trí đường chéo góc. Ghi lại kết quả.
Cách đếm: Đếm tất cả tế bào trong ô vuông lớn và tế bào nằm trên 2 cạnh liên tiếp.

4.3 Tính kết quả
A: Tổng tế bào đếm được ở 5 ô vuông lớn

V: thể tích ô vuông nhỏ

10–n: nồng độ pha loãng được đếm

1000: hệ số chuyển mm3 thành mL

Số tế bào trong 5 ô vuông lớn:
Ô 1: 10
Ô 2: 18
Ô 3: 19
Ô 4: 26
Tổng: A = 87 tế bào.



Kết quả:
Số tế bào /ml = =
= = 435000.

4.4 Ưu điểm của pp đếm trực tiếp tế bào nấm men bằng BĐHC
Đếm dễ dàng, nhanh, tiết kiệm được thời gian.

4.5 Nhược điểm của phương pháp đếm trực tiếp nấm men bằng BĐHC
Tỉ lệ sai số cao: 10%
4.6 Ứng dụng của đếm trực tiếp nấm men trên BĐHC
Dùng để đếm tế bào hồng cầu trong máu, nấm men và vẽ đường cong sinh trưởng.


BÀI 5. KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH SINH HOÁ CỦA VSV
5.1. Mục đích
Góp phần định danh VK
5.2. Yêu cầu khi thực hiện phản ứng sinh hoá
Yêu cầu về VSV:
• Còn non (nếu già vsv sẽ chuyển hóa chậm).
• Dòng thuần, không bị tạp nhiễm.
• Đọc kết quả đúng thời gian quy định ( thời gian đọc kết quả: sau 24 – 4 giờ
nuôi cấy).

5.3. Một số phản ứng cơ bản
Đối với vi khuẩn E.coli
Một số phản ứng sinh hoá cơ bản:

Phản
Mục

ứng
đích
CIT
Kiểm tra vi
(số 6)
khuẩn có
Simmon sử dụng
citrate citrate như
nguồn
carbohydra
te duy nhất
trong môi
trường các
chất vô cơ
tổng hợp

Môi trường

Cách
thực
hiện

-Tên: Simmons citrate
Cấy vi
agar.
sinh vật
-pH:6.9+/- 0.2, 25.
vào ống
-Chỉ thị màu:
nghiệm

Bromothymol Blue
(môi
-Đặc điểm đổi màu:
trường
+ph<7 (axit): màu vàng
thạch
+pH=6.9: xanh lá
nghiêng)
+pH>7 (kiềm):xanh
theo
dương
đường zich
-Thành phần và tỷ lệ các zag. Sau

Nguyên lý

Đọc kết
quả

Khi vi khuẩn sử dụng Dương
citrate, muối
tính.
ammonium chuyển Dung dịch
thành ammoniac, do màu xanh
đó tăng tính kiềm. biển, cho
Sự chuyển đổi pH
thấy vi
(pH>7.6) dẫn tới
sinh vật
chuyển chất chỉ thị

đã sử
Bromthymol
dụng
blue chuyển từ xanh citrate.
lá thành xanh da trời.


ESC
(số 7)

hay không. chất quan trọng:
+ Sodium
Citrate (dehydrate) –
nguồn carbohydrate duy
nhất :2g
+Bromothymol Blue:
0,08g
Giúp phân -Tên môi trường: Kligler
biệt các Iron Agar (KIA)
loài
- pH : 7.4 +/- 0.2 ở 25ºC
bacillus -Chỉ thị màu: Phenol
đường
Red
ruột.
-Đặc điểm đổi màu:
+pH=7.4 (kiềm): màu đỏ
+pH<7 (axit): màu vàng
-Thành phần và tỷ lệ các
chất quan trọng:

+ Dextrose: 1g
+ Lactose: 10g
+ Peptone: 15g
+ Phenol Red: 0,024g

đó ủ 24
giờ ở 37.

Cấy vi
sinh vật
vào môi
trường.
Sau đó ủ
24 giời ở
37.

Lên men glucose Âm tính.
(dextrose), làm giảm Dung dịch
pH môi trường, chỉ có màu
thị phenol red
vàng.
chuyển từ đỏ sang
Không lên
vàng.
men
Lên men lactose (nếu glucose
thuộc nhóm lên men lẫn lactose
lactose) sau khi sử
giữ
dụng hết glucose, tạo nguyên

sản phẩm có tính
pH môi
acid, nên vẫn giữ pH
ở mức thấp và giữ trường.
nguyên màu vàng
của thạch
Lên men glucose và
biến dưỡng acid
amin, tạo NH3, làm
pH môi trường tăng,
chỉ thị phenol red
chuyển từ vàng sang
đỏ. Môi trường chia
2 phần (đỏ/vàng) sau
18 – 24h nuôi cấy.

IND
(số 8)

Thử
nghiệm
sinh
indole,
được sử

-Tên môi trường:
Trytophan broth
-pH: 7.5+/-0.2 ,25
-Chỉ thị màu: Kovac
-Thành phần và tỷ lệ các


Cấy vi
sinh vật
vào môi
trường.
Sau đó ủ

Khi vi khuẩn có
Dương
trytophan sẽ phân
tính.
hủy trytone thành Sau khi
indole, sau đó nhỏ nhỏ 1 giọt
thêm 1 giọt Kovac, Kovac ta


VP
(số 9)

MLO
(số 10)

dụng trong
việc khẳng
định
E.coli,
Shigella và
Salmonell.
Xác định
khả năng

sinh
acetylmeth
ylcarbinol
(acetoin)
trong quá
trình lên
men
glucose
của một số
vi sinh vật.
Từ đó xác
định nhóm
trực khuẩn
gram âm
đường
ruột.

chất quan trọng:
+Tryptone: 10,0 g
+DL-Tryptophan: 1,0 g

24 giờ ở
37.

-Tên môi trường: MRVP broth
-pH: 6.8 – 7.0 (17 g/l,
H₂O, 37 °C) (sau khử
trùng ướt).
-Chỉ thị màu:
+ KOH 40%, (chất oxi

hóa).
+ naphtol, (chất tăng
cường màu).
-Đặc điểm đổi màu:
+pH 6.8-7 (trung tính):
màu vàng
+pH>7(kiềm): màu đỏ
-Thành phần và tỷ lệ các
chất quan trọng:
+Dextrose: 5g

Cấy vi
sinh vật
vào môi
trường.
Sau đó ủ
24 giờ ở
37.

Xác định
khả năng
sử dụng
Sodium
malonate
là nguồn
carbon duy
nhất cùa vi
sinh vật và
kết quả là
tạo môi

trường

-Tên môi trường:
Malonate broth.
-pH: 6.7 ± 0.2, 25 ° C
-Chỉ thị màu:
Bromthymol blue – chất
chỉ thị pH.
-Đặc điểm đổi màu:
+pH 6.7 (axit): màu
xanh lá
+pH>7 (kiềm): màu
xanh dương
-Thành phần và tỷ lệ các
chất quan trọng:

Cấy vi
sinh vật
vào môi
trường.
Sau đó ủ
24 giờ ở
37.

nếu xuất hiện vòng thấy xuất
đỏ chứng tỏ vi sinh hiện vòng
vật là E.coli.
tròn đỏ
cho thấy
vi sinh vật

là E.coli.
Vi sinh vật lên men Âm tính.
glucose sau đó Dung dich
chuyển hoá axit màu vàng
pyruvic để tạo thành cam trên
acetyl-methyl
bề mặt
carbinol (acetoin).
môi
Sau khi ta cho
trường
naphtol, cho thêm (như màu
KOH 40% thì
của thuốc
acetion chuyển thành thử), cho
diacetyl (do KOH) thấy vi
sau đó được chuyển sinh vật là
thành một phức hợp E.coli.
màu đỏ (do naphtol).
Escherichia coli (âm
tính), Klebsiella–
Enterobacter (dương
tính).
Malonate phá vỡ tạm Âm tính.
thời chu trình Krebs Dung dịch
khiến vi sinh vật màu xanh
không phát triển
lá cho
được. trừ khi vi sinh thấy vi
vật phải sử dụng

sinh vật
malonate là nguồn không sử
carbon để phát triển. dụng
malonate.


kiềm

+ Natri malonate nguồn carbon duy nhất:
3g
+ Bromo thymol màu
xanh: 0,025g




×