CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP VĂN HÓA Ở
VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN 2030
Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam
Nghị quyết số 31/NQ-CP về hội nhập quốc tế, Nghị
quyết số 33/NQ-TW về xây dựng và phát triển văn
hóa, con người
• Xác định:
▫ Quyết tâm phát triển các ngành công nghiệp văn hóa, đáp ứng yêu
cầu phát triển bền vững đất nước.
▫ Hội nhập quốc tế: tập trung xây dựng chiến lược phát triển các
ngành công nghiệp văn hoá đến năm 2020, tầm nhìn 2030
• Mục đích:
• Đáp ứng yêu cầu thực tiễn và xu thế thời đại
• Biến văn hóa trở thành sức mạnh tổng hợp của quốc gia.
• Cơ quan thực hiện:
• Soạn thảo chiến lược: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
• Đầu mối thực hiện: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam
PHÂN TÍCH SWOT
NGÀNH CÔNG NGHIỆP VĂN HÓA Ở VIỆT NAM
4
ĐIỂM
MẠNH
5
ĐIỂM
YẾU
5
CƠ HỘI
5
THÁCH
THỨC
PHÂN TÍCH SWOT VỀ CÁC NGÀNH CÔNG
NGHIỆP VĂN HÓA Ở VIỆT NAM
ĐIỂM
MẠNH
VĂN HÓA
Độc đáo
Giàu có
CON
NGƯỜI
Tài năng
Sáng tạo
LỊCH SỬ
Thích ứng
Đổi mới
CHÍNH
QUYỀN
Cam kết
chiến lược
Thủ tướng
Chính phủ
Ngành công nghiệp văn hóa đòi hỏi một sự cải tổ toàn diện
để có thể nâng cao hiệu quả và vươn tới các thị trường mới
trong và ngoài nước.
Biến văn hóa trở thành sức mạnh tổng hợp của quốc gia…
Thị trường nội
địa và quốc tế
rộng lớn đói
với các sản
phẩm văn hóa
và dịch vụ văn
hóa Việt Nam
• Biến khả năng
sáng tạo thành
lợi ích kinh tế
• Giúp các tài
năng sáng tạo cơ
hội phát triển
• Tạo ra nhiều
công việc mới
Đổi mới cách thức
tiếp cận với ngành
công nghiệp văn
hóa về quản lý
nhà nước, đầu
tư, luật, thuế, sự
tài trợ…
• Sự linh hoạt, tinh
thần doanh
nghiệp của tổ
chức văn hóa
• Rào cản tăng
trưởng, đổi mới.
• Áp dụng Luật sở
hữu trí tuệ
Tạo ra văn hóa
đổi mới Sáng
tạo, đi vào chiều
sâu đối với các
phân ngành
công nghiệp văn
hóa
•
•
•
•
HĐ giáo dục
Diễn đàn biểu đạt
Kinh doanh VH
Đầu tư cơ sở hạ
tầng
• Nghiên cứu, hợp
tác quốc tế.
Tạo sự liên kết
trong các ngành
công nghiệp văn
hóa
Định vị các
ngành công
nghiệp văn hóa
như là yếu tố bổ
sung giá trị đến
các lĩnh vực
khác
• Thành lập một
hệ thống các tổ
hợp sáng tạo
chất lượng cao
• Các mạng lưới
làm việc
• Tạo công ăn
việc làm
• Tăng trưởng
lĩnh vực văn
hóa - nghệ
thuật
• Hiệu quả vận
hành, đổi mới
Hội nhập quốc tế: Tập trung xây dựng chiến lược phát
triển các ngành công nghiệp văn hoá đến năm 2020, tầm
nhìn 2030. Quyết tâm phát triển các ngành công nghiệp
văn hóa, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước…
Trì trệ, thiếu năng
động từ các cơ
quan Nhà nước
• Cam kết mạnh
mẽ và tầm nhìn
• Tiến hành đổi
mới đầu tư
• Hoàn thiện thể
chế, bộ máy
• Phát triển nguồn
nhân lực
• Kỹ năng và kiến
thức phù hợp
Thiếu hụt giáo dục
sáng tạo, khoảng
trống nghiêm
trọng về kỹ năng
chuyên môn
• Hỗ trợ chiến
lược trong đào
tạo, phát triển
chuyên môn
• Xây dựng tinh
thần doanh
nghiệp
• Giảm tự do sáng
tạo, tăng trưởng
và cạnh tranh lâu
dài do cơ chế
quản lý
Thị trường văn
hóa nội địa còn
yếu
• Tác động tiêu
cực với Cung và
cầu
• Tính cạnh tranh
- chất lượng
• Sự phù hợp hàng
hóa
• Dịch vụ văn hóa
• Vi phạm bản
quyền
Thiếu hụt các
mạng lưới liên hết,
phối hợp các lĩnh
vực, thị trường lao
động thấp
• Mạng lưới
chuyên môn thúc
đẩy thương mại
văn hóa
• Mối quan hệ hợp
tác hiệu quả cùng
có lợi
• Giáo dục và các
kỹ năng sáng tạo
nhất quán
• Thị trường lao
động văn hóa
năng động
Tốc độ tăng
trưởng kinh tế
chậm
• Năng lực tiêu
dùng,
• Chi trả cho sản
phẩm,
• Dịch vụ văn hóa
- 3 mục tiêu
- 11 quan điểm phát triển
- 5 nhóm nhiêm vụ thực hiện
Phát huy - Đào tạo - Định vị văn hóa sáng tạo
Phát triển tài năng sáng tạo
Phát huy tối đa tài sản lớn
nhất của đất nước: Dân số trẻ,
đa dạng và tài năng
Lĩnh vực tạo ra công việc
Truyền cảm hứng
Đem lại sự tự tin
Thúc đẩy thế hệ mới sản
xuất, tiêu dùng văn hóa.
Phát triển năng lực sáng
tạo
Đào tạo thế hệ mới các tổ chức và
doanh nghiệp văn hóa:
Đạt tầm quốc tế về chất lượng,
Hướng đến công chúng
Phù hợp với xã hội đương đại,
Hiểu biết về kỹ thuật số,
Có ý thức về thiết kế, bản
quyền và các quyền liên quan,
Có tinh thần cởi mở và doanh
nghiệp.
Xây dựng các thành phố sáng
tạo và các vùng sáng tạo
Định vị văn hóa và sáng tạo
như những thành tố then chốt
Thành phố lớn:
Trung tâmchínhvề kinh tế sáng tạo ở
Châu Á,
Thành phố nhỏ hơn và các khu
vực nông thôn:
Hưởng lợi từ các mạng lưới chuyên
môn trong công nghiệp văn hóa
Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa ở Việt Nam
nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn và xu thế thời đại, biến
văn hóa trở thành sức mạnh tổng hợp của quốc gia…
1
Khai thác,
phát huy
tiềm năng
văn hóa
Phát triển
kinh tế - xã
hội, ổn định
chính trị
Làm cho văn
hoá trở thành
nền tảng tinh
thần của xã
hội
Là mục tiêu,
động lực
thúc đẩy
phát triển
kinh tế , xã
hội.
2
Cách tiếp
cận chiến
lược tổng thể
là cần thiết
Cải tổ giáo
dục, kỹ
năng, hỗ trợ
doanh
nghiệp, phát
triển thương
hiệu, thị
trường
Tích hợp với
các ngành có
liên quan
khác.
3
4
Cân đối giữa
lợi ích kinh
doanh với
các mục đích
chính trị, văn
hóa, giáo dục
của văn hóa
Nhận thức sự
tích hợp
ngày càng
cao giữa
công nghệ,
sáng tạo văn
hóa và năng
lực kinh
doanh để tạo
ra sản phẩm,
dịch vụ văn
hóa
Công nghiệp
văn hóa là
chất xúc tác
cho đổi mới,
giúp các lĩnh
vực khác cải
tổ, tạo các
giá trị mới
trong cuộc
sống đương
đại.
5
Cải cách, chọn
lọc tinh hoa văn
hóa truyền thống
Kết hợp thực
tiễn mới và yêu
cầu thời đại
Theo sát thực tế
đời sống, nhu
cầu của nhân
dân
Khơi dậy sức
sáng tạo của mọi
thành viên
Thúc đẩy kết
hợp, phát triển
văn hóa dân tộc
với văn hóa ưu
tú thế giới.
6
7
Phát triển các
ngành công
nghiệp văn
hóa theo
hướng chuyên
nghiệp
8
Dựa trên đặc
thù tình hình
phát triển
kinh tế, văn
hóa, xã hội ở
các vùng
miền, địa
phương
Có tính
chuyên môn
hóa cao và
đồng bộ,
Theo quy luật
phát triển của
công nghiệp
văn hóa thế
giới
Phát huy ưu
thế cạnh
tranh từng
vùng, miền,
địa phương
Khuyến khích
xuất khẩu sản
phẩm văn hóa
Quảng bá văn
hóa quốc gia
Chống lại
quyền lực
xâm lược/
thôn tính văn
hóa
9
Hội nhập học tập
kinh nghiệm quốc
tế
Hợp tác sản xuất
Cung ứng sản
phẩm - dịch vụ
văn hóa Việt Nam
10
Là sự nghiệp của
toàn dân do Đảng
lãnh đạo
Đội ngũ tham gia
sáng tạo văn hóa
giữ vai trò quan
trọng
11
Đảm bảo đủ độ
linh hoạt
Thích ứng với
thay đổi, cơ hội và
thách thức mới
trong những năm
tiếp theo
Tập trung xây dựng chiến lược phát triển các ngành công
nghiệp văn hoá đến năm 2020, tầm nhìn 2030…
1. Nâng cao năng lực
quản lý Nhà nước
2. Phát triển giáo
dục và các kỹ năng
sáng tạo
3. Phát triển công
chúng và thị trường
4. Xây dựng mạng
lưới văn hóa, tạo môi
trường thuận lợi
5. Định vị thương
hiệu công nghiệp văn
hóa Việt Nam trên thị
trường quốc tế
Thành lập các cơ quan, tổ
chức chuyên trách
Nghiên cứu các mô hình tốt
về giáo dục sáng tạo trong
nhà trường
tôn vinh các doanh nhân
sáng tạo trẻ
Triển khai chương trình tập
huấn quy hoạch các ngành
công nghiệp văn hóa
Triển khai chương trình
quảng bá thương hiệu ngành
công nghiệp Việt Nam tới
các hội chợ quốc tế lớn
Hội đồng Nghệ thuật
Thiết lập nhóm chuyên trách
về kỹ năng sáng tạo
phát triển một thương hiệu
quốc gia
Triển khai chương trình kết
nối mạng lưới
Tổ chức hội thảo quốc tế về
các ngành công nghiệp văn
hóa
thử nghiệm chương trình
nâng cao ý thức về bản
quyền của nghệ sĩ
Triển khai dự án hỗ trợ kỹ
thuật và nghiên cứu tiền khả
thi xây dựng tổ hợp sáng tạo
ở Đà Nẵng
Trưng bày/giới thiệu do Việt
Nam đăng cai và phối hợp
với các nước Đông Á
Chiến dịch Quảng bá lợi ích
của giáo dục nghệ thuật,
giáo dục sáng tạo trong
trường học
Dự án thử nghiệm về các
dịch vụ thiết kế và sáng tạo
Triển khai các dự án tập
trung vào xây dựng cơ sở dữ
liệu, lập danh mục liên quan
đến công nghiệp văn hóa tại
khu vực nông thôn
Thử nghiệm chương trình
đào tạo về kinh doanh sáng
tạo
Tăng cường đầu tư vào dịch
vụ, thiết kế sản phẩm và
thiết kế đồ họa như du lịch
và sản xuất
Thí điểm dự án tổ hợp về
công nghiệp sáng tạo tại Hà
Nội và thành phố Hồ Chí
Minh
Tập huấn hỗ trợ chiến lược
và chuyên môn cụ thể
Thiết lập các dự án hỗ trợ
chuyên môn/kỹ thuật
Thử nghiệm tổ chức giải
thưởng cho các tài năng
sáng tạo trẻ
Đổi mới về phương pháp thu
thập dữ liệu