Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Bài thuyết trình Lai tạo giống đậu nành có phẩm chất cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.93 MB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH

Đề tài: Lai tạo giống đậu
nành có phẩm chất cao
BỘ MÔN: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng
GVHD: TS. Hồ Viết Thế


THÀNH VIÊN NHÓM 8
Trương Anh Việt
Võ Thị Cẩm Vân
Võ Đức Tú

2008160159
2008160153
2008160145

Nguyễn Ngọc Kha

2008160052

Nguyễn Khánh Tùng

2008160150


Tổng Quan
• 98% bột đậu tương sản xuất được sử dụng trong thức ăn chăn
nuôi
• nguồn protein thực vật có chất lượng cao và quan trọng nhất
đối với thức ăn chăn nuôi




Thách Thức
• Rất khó phát triển giống đậu tương đồng thời có nồng độ
protein cao và sản lượng cao
• 2 đặc điểm này có mối tương quan:

năng suất >< hàm lượng protein


Vấn đề

Không
chọn
Chọn

• Năng xuất thấp, chất
lượng thấp
• Năng xuất thấp, chất
lượng cao
• Năng xuất cao, chất
lượng thấp
• Năng xuất cao, chất
lượng cao


Giải Pháp
Tạo ra giống đậu tương có nồng độ protein
cao hơn mà không làm giảm đáng kể năng suất



Tình hình sản xuất đậu nành ở nước ta:
• Ở Việt Nam, cây đậu nành là cây thực phẩm có truyền thống lâu đời, quan trọng,
cung cấp protein chủ yếu cho con người, là thành phần không thể thiếu của bữa ăn
truyền thống và hiện đại.


Phân bố:
• Ở phía Nam, cây đậu nành tập
trung ở các tỉnh đồng bằng Sông Cửu
Long (An Giang, Đồng Tháp)
• Ở miền Bắc đây là vụ đậu nành được
trồng nhiều ở các tỉnh Hà Bắc, Lạng
Sơn, Cao Bằng…


Các Thành Tựu
Hội đồng Khoa học Bộ NNPTNT đã công nhận 4 giống
đậu tương mới, trong đó có 2
giống đậu tương ăn hạt:
DT2001 – chính thức, DT2008
– sản xuất thử và 2 giống đậu
tương rau (đậu nành lông):
DT02 – chính thức, DT08 – sản
xuất thử do Viện Di truyền
Nông nghiệp chọn tạo.(2011)


Trung tâm Nghiên
cứu & phát triển đậu

đỗ (Viện Khoa học
Nông nghiệp VN)
chọn tạo thành công
và khuyến cáo các địa
phương đưa vào gieo
trồng giống đậu tương
cao sản DT51(2017)


Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
(NN&PTNN) vừa cấp Bằng bảo hộ giống cây trồng cho hai
giống đậu nành Vinasoy 01-CT và Vinasoy 02-NS cho Công
ty sữa đậu nành Việt Nam - Vinasoy.(2019)


Tổ hợp lai
đơn

Định lượng hàm
lượng protein ở
F5

Nội dung
nghiên
cứu

Khảo sát
F2,F3,F4

Trồng các hạt

F1 – thu F2


Phương Pháp
• Tổ hợp lai đơn
• Điện di protein tổng số theo phương pháp SDSPAGE
• Phân tích hàm lượng protein hạt lúa theo phương
pháp Lowry


Giống Cha Mẹ
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

TÊN GIỐNG
TGX342-56D
HẬU GIANG 1
BOONE
TGX 239-17E
TGX814-26D
V74
ĐEN BẮC HÀ
ĐH4


TGST (NGÀY)
95-100
91-107
90-111
93-106
96-100
91-110
91-100
73-78

HÀM LƯỢNG
PROTEIN (%)
43,91
42,18
47,09
41,06
46,68
42,84
43,18
34,2

GHI CHÚ

CÂY CHA

CÂY MẸ


Kết Quả

STT

Ký hiệu

Tổ hợp lai

Số hạt F1
thu được
1
THL01
ĐH4 ×TGX342-56D
10
2
THL02
ĐH4 x Hậu Giang 1
7
3
THL03
ĐH4 × BOONE
6
4
THL04
ĐH4 × TGX 239-17E
12
5
THL05
ĐH4 × TGX814-26D
11
• Phổ điện di protein tổng hạt F1 tổ hợp lai THL01 và THL05
6

THL06
ĐH4 × V74
9
7
THL07
ĐH4 × ĐEN BẮC HÀ
6


F1

F2
F3 86 ngày, F4
THL01-04-02-03
(TGST:
protein: 41,5%).F5

KẾT LUẬN

THL01-03-05-08 (TGST: 87 ngày, protein: 42,2%).
THL04-10-08-02 (TGST: 86 ngày, protein: 43,1%).
THL05-01-04-03 (TGST: 86 ngày, protein: 40,4%).

THL05-07-10-05 (TGST: 87 ngày, protein: 42,8%).

THL06-03-05-06 (TGST: 86 ngày, protein: 41,5%).

KẾT QUẢ F5





×