Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Luận văn sư phạm Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan, góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần 2 - SGK sinh học 10 ( ban cơ bản)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 51 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2

Khoa Sinh - KTNN
======

trần thị thu huyền

xây dựng và sử dụng câu hỏi
trắc nghiệm khách quan, góp phần
nâng cao chất lợng dạy học
phần 2 sgk sinh học 10 (ban cơ bản)
Khoá luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành : Phơng pháp giảng dạy Sinh học

Hà nội, 5 - 2007

Trần Thị Thu Huyền

1

K29B - Sinh


Khoá luận tốt nghiệp

Mục lục

Danh mục bảng


Trang

Phần A: Mở đầu

3

1. Lí do chọn đề tài

3

2. Mục đích của đề tài

4

3. Nhiệm vụ nghiên cứu

5
6

Phần B : Nội Dung

6

Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
1. Lược sử nghiên cứu.

6

2. Cơ sở khoa học.


7

2.1. Vai trò của KTĐG.

7

2.2. Kiểm tra TNKQ.

8

2.3. Trắc nghiệm do giáo viên thiết kế.

8

3. Các vấn đề lí luận có liên quan.

8

3.1. Những yêu cầu đối với KTĐG trình độ nhận thức của học sinh.

8

3.2. Phương pháp KTĐG kết quả học tập trong dạy học bằng

10

phương pháp TNKQ.
3.3. Các bước cơ bản xây dựng câu hỏi TNKQ.

12


3.4. Những chú ý khi xây dựng câu hỏi TNKQ (dạng câu nhiều lựa

12

chọn).
3.5. Tình hình thực hiện khâu KTĐG ở trường THPT.

13

Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu.

14

1. Đối tượng nghiên cứu.

14

2. Phương pháp nghiên cứu.

14

2.1. Nghiên cứu lí thuyết.

14

Trần Thị Thu Huyền

2


K29B - Sinh


Khoá luận tốt nghiệp
2.2. Phương pháp chuyên gia.

14

2.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm.

14

2.4. Tập hợp số liệu.

15

2.5. Xử lí số liệu.

15

Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thực nghiệm.

17

1. Nội dung câu hỏi.

17

2. Kết quả thực nghiệm.


44

Phần C: Kết luận và đề nghị.

47

1. Kết luận.

47

2. Đề nghị.

47
48

Tài liệu tham khảo.

Trần Thị Thu Huyền

3

K29B - Sinh


Khoá luận tốt nghiệp

Phần A: Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài.

Giáo dục là quốc sách hàng đầu của tất cả các nước trên thế giới, việc

đầu tư cho GD là hướng đầu tư thông minh và lâu dài nhất. GD phát triển hay
không sẽ quyết định đến tương lai và vận mệnh của một đất nước, của cả một
dân tộc. Vì thế, GD ngay càng được quan tâm nhiều hơn đặc biệt là hiện nay
khi mà nền khoa học và công nghệ đang phát triển một cách vượt bậc thì cần
phải có một hướng đi đúng đắn cho GD.
Thực trạng GD nước ta mấy năm gần đây đã tập trung đổi mới nội dung
chương trình học và phương pháp dạy học. Song, với cách thức thực hiện chưa
chặt chẽ chúng ta chưa thu được hiệu quả cao, nguyên nhân là do giáo viên
chưa thoát khỏi lối dạy truyền thống (lấy giáo viên làm trung tâm) đã ăn sâu
vào bản thân mỗi giáo viên. Vậy làm cách nào để thay đổi cách thức dạy và
học? Trước hết mỗi giáo viên phải nhận thức được rằng việc thay đổi phương
pháp dạy và học là rất cần thiết, sau dó là cần đến sự say mê,sáng tạo không
ngừng học hỏi của chính bản thân mỗi giáo viên thì mới mong thu được kết
quả cao.
Đối với chương trình sinh học THPT từ năm 2006-2007 bắt đầu đưa vào
sử dụng 2 bộ SGK mới gồm 2 ban: Ban cơ bản và ban nâng cao. Với 2 bộ sách
này, nội dung kiến thức đã có sự sắp xếp hệ thống hơn, kiến thức chuyên sâu
hơn rất nhiều, đòi hỏi học sinh phải thay đổi cách tư duy, cách học thì mới có
thể theo kịp. Nhiệm vụ đặt ra cho người giáo viên càng nặng nề hơn.
Trong cách thức thực hiện phương pháp dạy học thì người giáo viên cần
phải phát triển năng lực tự học cho học sinh, phát triển các kĩ năng sống như:
kĩ năng diễn đạt trước công chúng, kĩ năng suy luận, năng lực làm việc tập thể,
năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn Để đánh giá được những phẩm chất

Trần Thị Thu Huyền

4

K29B - Sinh



Khoá luận tốt nghiệp
đó của học sinh thì khâu KTĐG không thể thiếu trong quá trình đổi mới
phương pháp dạy học. Vì nó là cơ sở để cho giáo viên có những biện pháp kịp
thời khắc phục những sai sót, cũng như chấp vá những lỗ hổng kiến thức của
học sinh.
Đổi mới khâu KTĐG không phải là đi tìm một phương pháp đánh giá tối
ưu như đánh giá bằng trắc nghiệm hay tự luận mà cần phải kết hợp nhiều
biện pháp đánh giá khác nhau trong suốt quá trình dạy và học. Để đánh giá
toàn diện học sinh cả về kiến thức, kĩ năng và tinh thần, thái độ, cần kết hợp
giữa đánh giá và tự đánh giá việc dạy và học của cả thầy và trò.
Để giúp học sinh tự học và tự đánh giá kiến thức của mình thì hình thức
ra các câu hỏi TNKQ là khá lí tưởng, tuy nhiên hình thức này lại khó đánh giá
kĩ năng trình bày logic của học sinh.
Việc áp dụng hình thức thi bằng câu hỏi TNKQ có rất nhiều ưu điểm
như: Bao quát được chương trình, hình thức thi nhanh gọn, không mất nhiều
thời gian, đòi hỏi người làm bài phải có kiến thức vững vàng, tư duy logic
cao Từ đó đánh giá được kĩ năng suy luận, giải quyết vấn đề của học sinh,
nên việc sử dụng hình thức KTĐG này chắc chắn mang lại hiệu quả cao.
Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm trên thì phương pháp này còn có
những hạn chế như: Câu hỏi còn ít lựa chọn, học sinh có thể chọn một câu trả
lời ngẫu nhiên, xác suất may mắn còn cao, chưa đánh giá được kĩ năng hành
văn, trình bày logic những hạn chế này có thể được khắc phục nếu như có
một hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chặt chẽ.
Xuất phát từ thực trạng cũng như ưu và nhược điểm của khâu
KTĐG,tôiđã mạnh dạn chọn đề tài: Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm
khách quan, góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần 2 - SGK sinh học 10
(ban cơ bản ). Với mục đích góp một phần nhỏ vào việc bổ sung các câu hỏi
trắc nghiệm cũng như sử dụng câu hỏi trắc nghiệm được hiệu quả hơn.
2. Mục đích của đề tài.


Trần Thị Thu Huyền

5

K29B - Sinh


Khoá luận tốt nghiệp
- Tập dượt phương pháp nghiên cứu khoa học.
- Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm phần 2 - SGK Sinh học
10, giúp các em hoàn thiện hơn về kiến thức.
- Làm nổi bật những ưu đIểm của phương pháp trắc nghiệm. Từ đó có
thể vận dụng phương pháp này để xây dựng các đề kiểm tra.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.

- Nghiên cứu mục tiêu,nội dung,kế hoạch giảng dạy phần 2 sinh học 10.
- Phân tích ý nghĩa của khâu KTĐG, các dạng câu hỏi trắc nghiệm.
- Nghiên cứu cơ sở lí thuyết của phương pháp trắc nghiệm, xác định
tiêu chuẩn lựa chọn, qui trình xây dựng các câu hỏi trắc nghiệm.
- Xây dựng và tuyển chọn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm thuộc phần 2
sinh học 10.
- Thăm dò và xin ý kiến của giảng viên, giáo viên bộ môn sinh học để
chỉnh lí, lựa chọn những câu hỏi đạt yêu cầu có thể sử dụng trong KTĐG.
- Cho học sinh làm quen dần với hình thức KTĐG này để áp dụng vào
các kì thi tuyển sinh.

Trần Thị Thu Huyền

6


K29B - Sinh


Khoá luận tốt nghiệp

Phần B: Nội dung
Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
1. Lược sử nghiên cứu.

Muốn nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy và học cần phải coi trọng
khâu KTĐG. Từ trước tới nay chương trình đào tạo giáo viên ở các trường Sư
phạm nước ta chưa coi trọng khâu này, nhất là phương pháp và kĩ thuật đánh
giá. Và ngay cả các giáo viên đang giảng dạy ở các trường phổ thông cũng
chưa thật sự coi trọng khâu này.
Ngày nay với sự phát triển của khoa học và công nghệ thì việc KTĐG
chính xác là rất quan trọng. Theo hướng phát triển này để đào tạo ra những
con người chủ động, sáng tạo, sớm thích ứng với thế giới lao động thì phải có
khâu KTĐG năng lực của mỗi người.
Trong lĩnh vực sinh học đã có nhiều tác giả nghiên cứu và xuất bản các tài
liệu nghiên cứu cách KTĐG năng lực nhận thức nói chung như tác giả: Trần
Bá Hoành, Trần Kiên, Trần Doãn Bách trong đó các tác giả đã nêu và phân
tích rõ các khái niệm, vai trò của các phương pháp KTĐG. Và một trongcác
phương pháp KTĐG lí tưởng và được nhiều nước sử dụng là phương pháp trắc
nghiệm. Trắc nghiệm trong GD là phương pháp đo để thăm dò một số năng lực
của học sinh hoặc để KTĐG một số kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo và thái độ của
học sinh.
Từ đầu thế kỉ XIX ở Hoa Kì người ta đã sử dụng phương pháp này chủ
yếu để phát hiện năng khiếu, xu hướng nghề nghiệp của học sinh. Sang đầu thế
kỉ XX, E.Thorn Dike là người đầu tiên đã dùng trắc nghiệm như một phương

pháp khách quan và nhanh chóng để đo trình độ kiến thức của học sinh. Đến
năm 1940 Hoa Kì đã xuất hiện nhiều hệ thống trắc nghiệm dùng để đánh giá
thành tích học tập của học sinh. Năm 1961 Hoa Kì đã có trên 2000 trắc

Trần Thị Thu Huyền

7

K29B - Sinh


Khoá luận tốt nghiệp
nghiệm chuẩn, năm 1963 đã xuất hiện công trình của Gerberich dùng máy tính
điện tử xử lí các kết quả trắc nghiệm trên diện rộng.
Trong thời kì đầu, việc sử dụng phương pháp trắc nghiệm ở các nước
Phương Tây đã có một số sai lầm như đã sa vào quan điểm hình thức, máy
móc trong việc đánh giá năng lực trí tuệ, chất lượng kiến thức của học sinh
hoặc quan điểm phân biệt giai cấp, phủ nhận năng lực học tập của con em
nhân dân lao động.
ở Liên Xô năm 1926 đến 1931 đã có một số nhà sư phạm ở Moskva,
Lenin Grad, Kiev thí nghiệm dùng trắc nghiệm để chuẩn đoán đặc điểm tâm lí
cá nhân và kiểm tra kiến thức của học sinh. Nhưng do ảnh hưởng của các sai
lầm nói trên, sử dụng mà chưa thấy hết mặt trái của phương pháp này nên ở
thời kì này tại Liên Xô có nhiều người phản đối dùng phương pháp trắc
nghiệm.
ở Việt Nam, trong thập kỉ 70 đã có những công trình vận dụng trắc
nghiệm vào kiểm tra kiến thức của học sinh, tại các tỉnh phía Nam trước ngày
giải phóng, trắc nghiệm đã được sử dụng khá phổ biến trong kiểm tra và thi ở
bậc trung học.
Theo hướng đổi mới việc KTĐG, Bộ giáo dục và Đào tạo đã giới thiệu

phương pháp trắc nghiệm trong các trường Đại học, năm 1994 và năm 2006
vừa qua trắc nghiệm đã được sử dụng trong thi tốt nghiệp và Đại học ở môn
ngoại ngữ.
2. Cơ sở khoa học.

2.1. Vai trò của KTĐG.
2.1.1. Đối với giáo viên:
- Dự đoán điểm mạnh yếu của học sinh để từ đó giáo viên có biện pháp
khắc phục hay phát huy.
- Giám sát quá trình tiến bộ của học sinh và giúp giáo viên thấy được sự
tiến bộ có tương xứng với mục tiêu đề ra hay không?

Trần Thị Thu Huyền

8

K29B - Sinh


Khoá luận tốt nghiệp
- Giúp giáo viên có cơ sở cho điểm hay xếp loại học sinh.
- Xác định hiệu quả của chương trình học tập và cung cấp thông tin
phản hồi cho các nhà quản lí và thiết kế chương trình.
- Khẳng định với xã hội về chất lương và hiệu quả giáo dục.
- Hỗ trợ đánh giá giáo viên thông qua kết quả giảng dạy của họ.
2.1.2. Đối với học sinh.
Việc KTĐG có hệ thống và thường xuyên cung cấp kịp thời những
thông tin liên hệ ngược - trong giúp người học tự điều chỉnh hoạt động học.
2.2. Kiểm tra TNKQ (Objective test ).
Là dạng trắc nghiệm trong đó mỗi câu hỏi có kèm theo những câu trả

lời sẵn. Loại câu hỏi này cung cấp cho học sinh một phần hay tất cả thông tin
cần thiết và đòi hỏi học sinh phải chọn một câu để trả lời hoặc chỉ cần điền
thêm một vài từ. Loại này còn gọi là câu hỏi đóng, được xem là trắc nghiệm
khách quan vì chúng bảo đảm tính khách quan khi chấm điểm, không phụ
thuộc vào ý kiến đánh giá của người chấm. TNKQ phải được xây dựng sao cho
mỗi câu hỏi chỉ có một câu trả lời đúng hoặc đúng nhất. Thực ra tính khách
quan ở đây cũng không tuyệt đối. Tính chủ quan của dạng trắc nghiệm này có
thể nằm ở việc lựa chọn nội dung để kiểm tra và ở việc định ra những câu trả
lời sẵn.
(Trần Bá Hoành, kĩ thuật dạy học sinh học,1996 ).
2.3. Trắc nghiệm do giáo viên thiết kế.
Trong quá trình dạy học giáo viên có thể tự mình xây dựng những câu
hỏi có nôịdung đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu để có thể sử dụng xen kẽ trong bài
dạy hoặc phần tổng kết, ôn tập bài hoặc chương.
3. Các vấn đề lí luận có liên quan.

3.1. Những yêu cầu đối với KTĐG trình độ nhận thức của học sinh.
3.1.1. Đảm bảo tính khách quan.

Trần Thị Thu Huyền

9

K29B - Sinh


Khoá luận tốt nghiệp
Tính khách quan lá sự phù hợp giữakết quả thu được khi tiến hành
KTĐG trình độ với chất lượng thực tế về việc lĩnh hội tri thức,kĩ năng,kĩ xảo
của học sinh.Việc KTĐG được tiến hành khách quan trên mọi đối tượng.

3.1.2. Đảm bảo tính toàn diện.
Tính toàn diện được thể hiện ở việc nhận xét, đánh giá của

mỗi

giáo, phản ánh đầy đủ các mặt hoạt động nhận thức của học sinh. Khi tiến
hành KTĐG về mặt định lượng thông qua các thông số sau :
Số lượng kiến thức, khối lượng kiến thức học sinh đã tích luỹ được cả về
chiều sâu và chiều rộng.
Chất lượng tri thức được phản ánh thông qua chiều sâu về độ liền tri
thức. Bên cạnh đó nó còn phụ thuộc vào việc thiết kế bài kiểm tra của giáo
viên.
Khả năng phát hiện năng lực hoạt động trí tuệ của học sinh, tạo động cơ
học tập tốt ở học sinh.
Hứng thú học tập, thời gian hoàn thành và hiệu quả công việc.
3.1.3. Đảm bảo tính thường xuyên và hệ thống.
Để phát triển hay hoạt động nhận thức hay muốn phản ánh thực trạng
khách quan hoạt động lĩnh hội tri thức cũng như phát triển động cơ học tập của
học sinh thì KTĐG phải được tổ chức thường xuyên, liên tục, có hệ thống và
luôn đổi mới cho phù hợp với mục tiêu đào tạo, với yêu cầu kinh tế xã hội.
Làm như vậy mới thấy được ý nghĩa to lớn nhiều mặt của KTĐG.
3.1.4. Đảm bảo tính phát triển.
KTĐG đã xác nhận thực trạng về số lượng cũng như chất lượng cho thời
điểm hiện tại của trình độ kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo của học sinh. Tuy nhiên,
lượng tri thức cũng như quá trình nhận thức luôn luôn vận động và phát triển,
từ đó đòi hỏi một yêu cầu khách quan của việc KTĐG cũng phải có sự điều
chỉnh cho phù hợp, tạo điều kiện phát huy động lực học tập, phát triển năng

Trần Thị Thu Huyền


10

K29B - Sinh


Khoá luận tốt nghiệp
lực nhận thức, năng lực hành động và hứng thú nhận thức của học sinh. Tránh
khuynh hướng bảo thủ, trì trệ trong KTĐG.
3.1.5. Đảm bảo tính cá biệt.
KTĐG giúp học sinh tự đánh giá mình về các mặt, từ đó có những điều
chỉnh hợp lí cho quá trình học tập và rèn luyện. KTĐG được thực hiện trên
từng đối tượng cụ thể, từ đó thúc đẩy nhận thức cá nhân.
3.2. Phương pháp KTĐG kết quả học tập trong dạy học bằng phương
pháp TNKQ.
3.2.1. Trắc nghiệm khách quan ( Objective test ).
Trắc nghiệm trong GD là một phương pháp đo để thăm dò một số đặc
điểm năng lực trí tuệ của học sinh hoặc để KTĐG một số kiến thức, kĩ năng, kĩ
xảo thái độ của học sinh.
TNKQ là dạng trắc nghiệm trong đó mỗi câu hỏi có kèm theo những
câu trả lời sẵn. Loại câu hỏi này cung cấp cho học sinh một phần hay tất cả
thông tin cần thiết và đòi hỏi học sinh phải chọn một câu để trả lời hoặc chỉ
cần điền thêm một vài từ.
3.2.2. Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
*. Dạng câu Đúng - Sai ( True - False items ).
Trước một câu dẫn xác định học sinh trả lời câu đó là đúng (Đ) hay sai
(S).
- Ưu điểm : Thích hợp cho việc kiểm tra những kiến thức sự kiện cũng
có thể dùng đối với những nội dung về các định nghĩa, định luật, công thức.
- Nhược điểm :
+ Xác xuất may mắn cao.

+ Sự tư duy logic chưa cao.
*. Dạng câu nhiều lựa chọn ( Multiple Choice items ).
Mỗi câu hỏi có từ 3 đến 5 câu trả lời sẵn, trong đó chỉ có một câu là
đúng hoặc đúng nhất.

Trần Thị Thu Huyền

11

K29B - Sinh


Khoá luận tốt nghiệp

- Ưu điểm:
+ Rèn luyện cho học sinh nhận biết và khai thác thông tin, óc tư duy,
suy đoán nhanh nhẹn.
+ Phân hoá được học sinh.
+ Xác xuất may mắn ít.
- Nhược điểm:
+ Hạn chế khả năng diễn đạt, sắp xếp ý tưởng, tự lập luận hoặc sáng tạo
trong việc giải quyết câu hỏi.
+ Đôi khi những câu trả lời sẵn không đúng trọng tâm làm chệch hướng
suy luận của học sinh.
+ Những câu trả lời nhiều khi lại là lời dẫn để đi đến câu trả lời đúng.
*. Dạng câu ghép đôi ( Matching items ).
Loại này thường gồm hai dãy, một dãy là những câu hỏi hay câu
dẫn,một dãy là những câu trả lời hay câu lựa chọn. Học sinh phải tìm ra cặp
câu trả lời ứng với câu hỏi.
- Ưu điểm: Thích hợp cho việc kiểm tra một nhóm kiến thức có liên

quan, gần gũi, chủ yếu là kiến thức sự kiện.
- Nhược điểm:
+ Nhiều khi thông tin quá dài, câu trả lời nhiều nên học sinh dễ nhầm
lẫn.
+ Giữa cột hỏi và cột trả lời thường có sự móc nối nhau về từ ngữ, nội
dung giúp học sinh dễ suy luận.
*. Dạng câu điền khuyết ( Completion items ).
Câu dẫn có để một vài chỗ trống. Học sinh phải điền vào chỗ trống
những từ hoặc cụm từ thích hợp.
- Ưu điểm : Tăng sự tư duy cũng như suy luận của học sinh.
- Nhược điểm :
+ Tính khách quan khi chấm bị giảm, khó chấm.

Trần Thị Thu Huyền

12

K29B - Sinh


Khoá luận tốt nghiệp
+ Học sinh có thể điền những từ khác nhau hoặc những từ ngoài dự kiến
của đáp án.
3.3. Các bước cơ bản xây dựng câu hỏi TNKQ.
- Xác định mục đích, yêu cầu.
- Xây dựng kế hoạch cho nội dung cần trắc nghiệm.
- Soạn thảo câu hỏi.
- Thực nghiệm, kiểm định câu hỏi.
3.4. Những chú ý khi xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan (Dạng
câu nhiều lựa chọn).

- Phần dẫn phải diễn đạt một vấn đề có định hướng, câu trả lời rõ ràng.
- Phần dẫn phải mang trọn ý nghĩa, đầy đủ để phần trả lời viềt được
ngắn gọn.
- Bỏ bớt các chi tiết không cần thiết.
- Nên có 4 đến 5 phương án trả lời.
- Nên tránh hai thể phủ định liên tiếp.
- Câu trả lời để lựa chọn phải có vẻ hợp lí.
- Phải chắc chắn chỉ có một câu trả lời đúng hoặc đúng nhất.
- Khi có một câu đề cập đến một vấn đề còn nhiều tranh luận nên nêu rõ
nguồn gốc, tác giả.
- Độ dài câu trả lời trong các phương án để chọn phải gần bằng nhau.
- Các câu trả lời phải đồng nhất với nhau.
- Trong nội dung câu hỏi không nên đặt những vấn đề trong thực tế
không có.
- Câu trả lời đúng nhất phải đặt ở các vị trí khác nhau.
- Đảm bảo độ khó vừa phải.
- Một câu trắc nghiệm phải đạt được độ khó, độ phân biệt, độ tin cậy.
- Cần đa dạng hoá câu hỏi trắc nghiệm, câu thuộc lí thuyết, bài tập, thực
hành.

Trần Thị Thu Huyền

13

K29B - Sinh


Khoá luận tốt nghiệp
- Từ ngữ câu hỏi và câu trả lời phải nằm trong chương trình SGK phổ
thông.

- Không nên tập trung nhiều câu hỏi vào một phần.
3.5. Tình hình thực hiện khâu KTĐG ở trường THPT.
Bên cạnh cải tiến phương pháp dạy học thì cần cải tiến cách thức thực
hiện các phương pháp KTĐG. Nhìn vào thực tiễn ở các trường THPT hiện nay
thì khâu KTĐG vẫn chưa được coi trọng. Hiện nay việc xây dựng các đề kiểm
tra bằng các câu hỏi trắc nghiệm đang bước đầu được áp dụng .
Thực tế cho thấy việc sử dụng các câu hỏi trắc nghiệm kết hợp trong quá
trình giảng dạy không hề khó, vì thời gian thực hiện không nhiều. Vấn đề mấu
chốt ở đây đó là thói quen giảng dạy của giáo viên mà thôi. Vì vậy mỗi giáo
viên cần phải đổi mới cách làm việc, phải biết kết hợp cách thức KTĐG bằng
câu hỏi trắc nghiệm với câu hỏi tự luận để nâng cao chất lượng giảng dạy.

Trần Thị Thu Huyền

14

K29B - Sinh


Khoá luận tốt nghiệp

Chương 2 : Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu.

- SGK, sách giáo viên sinh học 10 (ban cơ bản).
- Các tài liệu về đổi mới phương pháp KTĐG và nâng cao tư liệu dạy
học của học sinh.
- Trình độ và năng lực nhận thức của học sinh khối 10.
2. Phương pháp nghiên cứu.


2.1. Nghiên cứu lí thuyết.
- Phân tích nội dung và kế hoạch giảng dạy sinh học 10.
- Nghiên cứu các tài liệu về đổi mới phương pháp giảng dạy đặc biệt là
các tài liệu về đổi mới phương pháp KTĐG kết quả học tập của học sinh.
2.2. Phương pháp chuyên gia.
- Trao đổi với giảng viên, giáo viên phổ thông.
- Tham khảo ý kiến phản hồi từ giáo viên phổ thông khi sử dụng câu hỏi
trắc nghiệm.
2.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
2.3.1. Đối tượng thực nghiệm.
- Tiến hành thực nghiệm ở học sinh khối10 trường THPT
Ngô Gia Tự - Huyện Lập Thạch - Tỉnh Vĩnh Phúc.
- Thời gian từ ngày: 26/02/2007 đến 20/04/2007.
2.3.2. Bố trí thí nghiệm.
- Lớp thực nghiệm gồm: 4 lớp học ban cơ bản, từ 10A7 đến 10A10.
- Tiến hành kiểm tra.
2.3.3. Chấm bài và cho điểm.
- Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm.
- Mỗi bài thi tối đa được 30 điểm, đó là thang điểm thô sau đó mới qui
ra thang điểm 10.

Trần Thị Thu Huyền

15

K29B - Sinh


Khoá luận tốt nghiệp


2.4. Tập hợp số liệu.
2.5. Xử lí số liệu.
*. Độ khó hay độ dễ ( Fv ).
Công thức :
Số thí sinh trả lời đúng.
Fv 100 .
Số thí sinh dự thi.
Thang phân loại độ khó :
- Câu dễ

: 75 đến 100% thí sinh trả lời đúng.

- Câu trung bình : 30 đến 75% thí sinh trả lời đúng.
- Câu khó

: 0 đến 30% thí sinh trả lời đúng.

Với câu hỏi ttrắc nghiệm nhằm mục đích đánh giá kết quả học tập thì:
20% Fv 80% thì đạt yêu cầu, ngoài ra còn phụ thuộc vào mục đích kiểm
tra.
*. Độ phân biệt ( DI ).
Công thức :
Số học sinh giỏi làm đúng số học sinh kém làm đúng.
DI
27 % Tổng số học sinh giỏi và kém làm đúng.
Thang phân loại :
Tỉ lệ nhóm giỏi và kém trả lời đúng như nhau DI 0.
Tỉ lệ nhóm giỏi trả lời đúng nhóm kém DI .
Với 0,1 DI 1 đạt yêu câu sử dụng với mục đích đánh giá kết quả học
tập.

Tỉ lệ nhóm giỏi trả lời sai nhóm kém DI .
Với 0 DI < 0,2 khi sử dụng cần lựa chọn câu hỏi.
Vậy mỗi câu hỏi trắc nghiệm được sử dụng phải thoả mãn :

Trần Thị Thu Huyền

16

K29B - Sinh


Khoá luận tốt nghiệp
20 % Fv 80%.
0,2 DI 1.
*. Qui trình phân tích câu hỏi trắc nghiệm (gồm 4 bước ).
Bước 1: Mỗi câu trắc nghiệm chỉ có một câu trả lời đúng, ứng với số
điểm là 1. Những câu trả lời sai, ứng với số điểm là 0. Đó là điểm thô sau đó
sẽ qui ra thang điểm 10.
Bước 2 : Phân loại bài từ cao đến thấp.
Phân tích bài thi : 25% số bài thi đạt điểm cao nhất.
25% số bài thi đạt điểm thấp nhất.
Kiểm điểm các câu trả lời đối với mỗi câu trắc nghiệm của mỗi một thí
sinh trong nhóm 25% điểm cao.
Kiểm điểm các câu trả lời đối với mỗi câu hỏi trắc nghiệm của mỗi một
thí sinh trong nhóm 25% điểm thấp.
Bước 3: Tính toán % nhóm điểm cao trả lời đúng và gọi đó là U
(UPPER).
Tính toán % nhóm điểm thấp trả lời đúng và gọi đó là L (Lower).
Bước 4 : Lấy giá trị trung bình của các gía trị U và L, kết quả sẽ là chỉ
số độ khó của câu trắc nghiệm.

Sau khi đã phân tích câu trắc nghiệm có thể dùng bảng tương đương sau
để giải trình độ khó.
0,0 đến 0,2 là rất khó.
0,21 đến 0,8 khó trung bình.
0,81 đến 1 rất dễ.
Khi chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm chung ta dự định có độ khó trung
bình. Các kết quả của phép phân tích trắc nghiệm sẽ thông báo cho chúng ta sự
cần thiết phải hiệu chỉnh các câu hỏi khó quá hoặc dễ quá.

Trần Thị Thu Huyền

17

K29B - Sinh


Khoá luận tốt nghiệp

Chương 3 : Kết quả nghiên cứu và thực nghiệm
1. Nội dung câu hỏi.
chương I : thành phần hoá học của tế bào

Cõu 1: Cỏc nguyờn t a lng tham gia vo cu to:
A. Cỏc i phn t hu c.

C. Cỏc vitamin.

B. Cỏc enzim.

D. C A,B v C.


Cõu 2: Cỏc nguyờn t no sau õy chim phn ln khi lng c th sng:
A. C, H, O.

C. C, H, O, N, S, P.

B. C, H, O, N.

D. C, H, O, N, S, P, Ca, Na

Cõu 3: Cỏc cht vụ c trong TB tn ti dng:
A. Mui vụ c.

C. Ion (Cation v anion).

B. Nc.

D. C A v B.

Cõu 4: Hóy chn cm t phự hp trong cm t cho sn thay cho cỏc s
1,2,3 hon chnh cỏc cõu sau:
Cacbohidrat cu to nờn TB v cỏc b phn ca c th (1) l loi
ng cu to nờn thnh TB thc vt, (2) cu to nờn thnh TB nm v
b xng ngoi ca nhiu loi cụn trựng hay mt s loi ng vt khỏc.
Cacbohidrat liờn kt vi protờin to nờn cỏc phn t(3) l nhng b phn
cu to nờn cỏc thnh phn khỏc nhau ca TB.
A. Kitin.

B. Glicoprotờin.


C. Xen luloz.

Cõu 5: Nhng i phõn t hu c no sau õy cu to nờn mi loại TB ca c
th
A. Cacbohidrat, protờin, photpholipit.
B. Cacbohidrat, protờin, axitnucleic, photpholipit.
C. Cacbohidrat, protờin, axitnucleic, lipit.
D. Cacbohidrat, protờin, axitnucleic, lipit, photpholipit.
Cõu 6 *: Ghi tờn cỏc cụng thc sau thay cho cỏc s 1, 2, 3.

Trần Thị Thu Huyền

18

K29B - Sinh


Khoá luận tốt nghiệp

A. Fructoz.

B. Glucoz.

C. Riboz.

Cõu 7: Nc cú vai trũ:
A. L dung mụi ho tan cỏc cht v l dung mụi ca cỏc phn ng
hoỏ hc.
B. iu ho nhit ca c th.
C. Tham gia vo cỏc phn ng trong quỏ trỡnh chuyn hoỏ vt cht.

D. C A, B v C.
Cõu 8 : Chc nng ca protờin l:
A. Cu to nờn tt c cu trỳc sng.
B. Lm xỳc tỏc sinh hc (enzim) v iu chnh glucoz trong mỏu.
C. Chuyên ch (hemoglobin) v bo v (khỏng th ).
D. C A, B v C.
Cõu 9: Hóy núi ni dung ct 1 vi ct 2 sao cho phự hp v ghi vo ct 3.
Ct 1
1.Lipit n gin.
2.Lipit phc tp.

Ct 2

Ct 3

A. M (du).

1..

B. Stenoit.

2..

C. Phot pho lipit.
D. Sc t Vitamin.
E. Sỏp.

Cõu 10: Chn phng ỏn tr li ỳng.

Trần Thị Thu Huyền


19

K29B - Sinh


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
1. Lipit là:
A. Chất béo được cấu tạo từ, C, O, H, và N.
B. Hợp chất hữu cơ được cấu tạo từ C, H và O.
C. Hợp chất hữu cơ tan trong nước.
D. Cả B và C.
2. Tính chất của lipit là:
A. Không tan trong nước mà tan trong dung môi hữu cơ.
B. Khi bị phân huỷ cho ra axit béo và glixerol.
C. Cung cấp nhiều năng lượng hơn so với cacbohidrat.
D. Cả A, B và C.
Câu 11: Chọn phương án trả lời đúng nhất:
1. Yếu tố nào sau đây qui định cấu trúc bậc 1 của protein:
A. Độ bền của các liên kết peptit.
B. Số lượng của các axit amin.
C. Trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi poli peptit.
D. Cả B và C.
2. Cấu trúc bậc 1 của protein có vai trò:
A. Xác định tính đặc thù và đa dạng của protein .
B. Qui định cấu trúc bậc 2 và bậc 3 của protêin.
C. Qui định tính chất lí hoá học của protêin.
D. Cả A và B.
Câu 12: Cấu trúc bậc 1 khác cấu trúc bậc 2 ở:
A. Số lượng axit amin.

B. Khối lượng phân tử.
C. Hình dạng chuỗi polipeptit.
D. Cấu trúc chuỗi polipeptit.
Câu 13: Chọn phương án trả lời đúng nhất.

TrÇn ThÞ Thu HuyÒn

20

K29B - Sinh


Khoá luận tốt nghiệp
1. Axit mecleic l:
A. Hợp chất hữu cơ có tính axit được chiết xuất chủ yếu từ nhân TB.
B. Hp cht i phõn t.
C. Vt cht mang thụng tin di truyn.
D. C A, B v C.
2. Axit nucleic gm:
A. Axiteoxiribonucleic (ADN).
B. Axitribonucleic (ARN).
C. Axit xitric (HCN).
D. C A v B.
Cõu 14:* Chn phng ỏn tr li ỳng nht .
1. Liờn kt photphoieste l:
A. Liờn kt hoỏ tr gia axit photphoric ca mt nucleic vi ng ca
nucleotit bờn cnh.
B. Liờn kt hidro gia 2 nucleotit cnh nhau.
C. Liờn kt hoỏ tr gia baz nit ca mt nucleotit vi baz ni t ca
nucleotit bờn cnh.

D. C A, B v C.
2. Yu t qui nh tớnh c thự v a dng ca ADN:
A. bn ca cỏc lin kt hoỏ tr v liờn kt hirụ trờn phn t ADN.
B. Số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các nucleotit trong chuỗi
pôlinucleotit.
C. Trỡnh t sp xp cỏc gen trờn ADN.
D. C A v B.
Cõu 15:* Cu trỳc gm c ADN v protờin loi histon l:
A. Ti th.

B. Trung t.

C. Riboxụm.

D. NST.

Cõu 16: Chn cõu tr li ỳng:

Trần Thị Thu Huyền

21

K29B - Sinh


Khoá luận tốt nghiệp
1. Trong ADN, cỏc n phõn liờn kt vi nhau nh liờn kt:
A. Photphoieste.

C. Hiro


B. Peptit.

D. C A v B.

2. Mch n ca ADN c to bi:
A. Chuỗi phõn t glucoz.

C. Chui polinucleotit.

B. Chui axit amin .

D. C B v C.

Cõu 17: Sau khi thc hin xong chc nng ca mỡnh, cỏc ARN thng:
A. Tn ti t do trong TB.
B. Liờn kt li vi nhau.
C. B cỏc enzim ca TB phõn hu thnh cỏc nucleotit.
D. B vụ hiu hoỏ.
Cõu 18: Protờin b mt chc nng sinh hc khi:
A. Protờin b mt mt axit amin.
B. Protờin c thờm vo mt axit amin.
C. Cu trỳc khụng gian 3 chiu ca protờin b phỏ v.
D. C A v B.
CHNG II: CU TRC CA T BO
Cõu 1: Kớch thc nh nht ca T Bo nhõn s em li u th:
A. Sinh sn nhanh.

C. Trao i cht nhanh.


B. Sinh trng nhanh.

D. C A, B v C.

Cõu 2: Hóy ghi chỳ thớch thay cho cỏc s 1, 2, 3 trờn hỡnh sau:
A. Vựng nhõn ni cha ADN.

E. Thnh TB.

B. Ribụxụm.

G. V nhy.

C. Mng sinh cht.

H. Roi.

D. Lông.

Trần Thị Thu Huyền

22

K29B - Sinh


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Câu 3: Chức năng của thành TB:
A. Bảo vệ khối tế bào chất bên trong TB.

B. Định vị hình dạng TB.
C. Thực hiện quá trình trao đổi chất.
D. Cả A và B
Câu 4: Hãy thay các số 1,2,3,ở hình dưới bởi các cụm từ cho s½n.

TrÇn ThÞ Thu HuyÒn

23

K29B - Sinh


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
A. TB động vật.
B. TB thực vật.
C. TB vi khuẩn.
Câu 5: Chọn phương án trả lời đúng nhất:
1. Thành phần cấu trúc cơ bản của TB gồm:
A. Màng sinh chất.
B. Nhân hoặc vùng nhân.
C. Tế bào chất.
D. Cả A, B và C .
2. Màng sinh chất ở sinh vật nhân thực có vai trß :
A. Thu nhận thông tin từ bên ngoài.
B. Trao đổi chất với môi trường.
C. Là nơi định vị của nhiều loại en zim.
D. Cả A và B.
Câu 6:
1. Vi khuẩn thuộc tế bào nhân sơ:
A. Chỉ có một chuỗi ADN vòng, xoắn kép.

B. Chưa có màng nhân.
C. Có ADN ở ngoài nhân.
D. Cả A và B .
2. Plasmid là:
A. ADN ở ngoài vùng nhân ( ở TB nhân sơ), có cấu tạo vòng.
B. ADN dạng vòng không kết hợp với protein histon.
C. ADN dạng vòng có kết hợp với protein histon.
D. Cả A và B.
Câu 7: Thành TB của vi khuẩn được cấu tạo bằng:
A. Kitin.

TrÇn ThÞ Thu HuyÒn

C. Xenlucozơ.

24

K29B - Sinh


Khoá luận tốt nghiệp
B. Peptidoglican.

D. Photpholipit.

Cõu 8: Ribụxụm l bo quan c cu to t protein v ADN ỳng hay sai ?
Cõu 9: Mng sinh cht ca TB nhõn thc cú chc nng:
A. Trao i cht vi mụi trng mt cỏch cú chn lc.
B. Mng sinh cht cú cỏc du chun l glicoprotein c trng cho tng
loi TB.

C. Mng sinh cht cú cỏc protein th th thu nhn thụng tin cho TB.
D. Bo v khi t bo cht bờn trong.
D. C A, B v C.
Cõu 10: Thc hin ghộp ni dung ct 1 vi ct 2 cho phự hp v ghi kt qu
vo ct 3
Ct 1

Ct 2

Ct 3

1. Nhõn .

A. L ni tng hp protein.

1.

2. Ribụxụm.

B. L trung tõm iu khin, nh hng v 2.

3. Trung th.

giỏm sỏt mi hot ng ca TB.

3.

C. L ni cha thụng tin di truyn.
D. To nờn thoi v sc.
Cõu 11: Thc vt bc cao khụng cú thnh phn :

A. Thành TB.

C. Trung t.

B. Li ni cht.

D. Khụng bo.

Cõu 12: Hóy ghộp ct 1 v ct 2 v ghi kt qu vo ct 3
Ct 1
1.Mụi trng u trng.

Ct 2

Ct 3

A. Mụi trng bờn ngoi TB cú nng 1.

2.Mụi trng nhc trng. cht tan ln hn nng cht tan trong 2.
3.Mụi trng ng trng . TB.

3.

B. Mụi trng bờn ngoi TB cú nng
cht tan bng nng cht tan trong TB.

Trần Thị Thu Huyền

25


K29B - Sinh


×