Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.91 KB, 4 trang )

CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH
CDM - Clean Development Mechanism - Cơ chế phát triển sạch, đang dần
trở thành một cụm từ phổ biến trong ngành Năng Lượng và Môi Trường mặc
dù nó còn rất mới mẻ. Tuy nhiên đây là 1 vấn đề rất thú vị, thậm chí có thể
coi là 1 nguồn tiềm năng của Việt Nam trong tương lai với khả năng mua
bán chứng chỉ phát thải, phát triển công nghệ mới công nghệ sạch...
Phần 1/ Giới thiệu chung.
Từ những năm 80, nguy cơ của sự biến đổi khí hậu và nóng lên toàn cầu qua
việc phát thải khí nhà kính như khí Co2 và metal đã trở thành một nỗi bức
xúc.
Các nước trên thế giới đã liên kết và ký vào công ước khung của LHQ về
biến
đổi
khí
hậu
UNFCCC
năm
1992.
Tiếp theo đó thực tế chỉ ra rằng các mục tiêu tự giác là khô đủ để ngăn chặn
việc tăng phát thải khí nhà kính và do đó cần phải có một quy ước ràng buộc
Nghị định thư Kyoto là bước đột phá quan trọng cũng như là 1 quy ước có
tính ràng buộc với các nước. Trong NĐT nêu rõ 34 nước phát triển (gọi là
các nc trong phụ lục 1) phải cam kết giảm phát thải của mình vào ănm 2008
- 2012 xuống dưới mức phát thải năm 1990, tổng cộng là 5%. Đây là 1 gánh
nặng đối với các nước này, do tình hình phát thải gắn liền với sự phát triển
trong các ngành công nghiệp, để giảm phát thải họ cũng cần có sự giúp đỡ,
mà 1 trong những con đường là dựa trên các cơ chế linh hoạt mà NĐT đã
đưa ra nhằm thực hiện giảm phát thải TOÀN CẦU với chi phí thấp nhất, đó
là:
- Cơ chế phát triển sạch – CDM
- Cơ chế đồng thực hiện - JI ( sự phối hợp thực hiện các dự án hợp tác về khí


hậu giữa các nước phát triển với nhau)
- Cơ chế buôn bán phát thải - ET ( cơ chế này cho phép các nước phát triển
"mua" lại chứng chỉ giảm phát thải từ các nước khác VD các nước đng pt
như VN nơi mà mức phát thải thấp hoặc chưa đến ngưỡng yêu cầu giảm
phát thải - chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn sau)
- Như vậy các nước đang phát triển chỉ tham gia vào 2 phần là CDM và ET,
đặc
biệt

CDM.


Như vậy qua NĐT khí hậu toàn cầu có tín hiệu lạc quan ở chỗ:
+ các nước phát triển dược hỗ trợ nhằm đạt được mục tiêu giảm phát thải
của
mình
+ các nước đang phát triển sẽ được hỗ trợ nhằm đạt đến sự phát triển bền
vững.
Mục tiêu T2 có thể đạt được thông qua việc cung cấp tài chính , chuyển
giao công nghệ, tập trung vào lĩnh vực năng lượng tái tạo và nâng cao hiệu
quả
băng
lượng
tại
các
nước
đang
phát
triển.
Phần II/ Nội dung cơ bản của CDM và giới thiệu các hoạt động CDM


VN
trong
thời
gian
qua.
a, Quy trình CDM, tiềm năng và thị trường
- Nếu các bạn quan tâm đến NĐT Kyoto, chắc sẽ nhớ rằng sau COP7, EU và
Nhật bản đã phê chuẩn nghị định, sau đó là Nga và các nước Tây Âu.. điều
đó chứng tỏ các nước và các khối trên thế giới đều rất quan tâm đến NĐT
cũng như có thiện chí trong việc bảo vệ MT và PT Bền vững. Chúng ta
cũng biết Mỹ rút khỏi nghị định thư và điều đó gây 1 ảnh hưởng nhất định
đến thị trường Carbon vì tỷ phần Khí nhà kính (GHG) của Mỹ là rất cao,
tương ứng với tốc độ phát triển của cường quốc này.
Quy trình CDM rất phức tạp, tuy nhiên có thể nói ngắn gọn bằng 2 tính
chất là "Tính bền vững" và "tính bổ xung"
+ Tính bền vững là sự đánh giá tác động của CDM đối với sự phát triển của
nước chủ nhà (VD như VN). Mỗi nước có thể xác định 1 tiêu chí phát triển
bền
vững
riêng
+ Tính bổ xung ở đây là ý nghĩa về môi trường của NĐT sẽ giảm được bằng
việc
giảm
phát
thải
khí
nhà
kính.
Ở đây việc giảm phát thải được tính toán bằng mức độ giảm sự phát thải

Co2 của dự án sau khi được áp dụng công nghệ sạch so với "base line"
đường cơ sở.
VD. Dự án đưa hầm Biogass về nông thôn cho 1000 hộ làm nguyên liệu đốt
sẽ có thể coi là 1 dự án CDM vì nó bảo vệ môi trường và giảm phát thải so
với 1000 hộ dùng nguyên liệu đốt than truyền thống ( lượng phát thải do đốt
than của 1000 hộ có thể coi là dường cơ sở). Lượng phát thải giảm được so
với baseline đó sẽ được kiểm định để lấy chứng chỉ và bán lấy Đô la về tiêu
( hi hi)...Tuy nhiên để đến được khâu kiếm chác này thì còn phải qua nhiều
công đoạn rất phức tạp nữa.


CDM là cơ chế thị trường giống như các thị trường khác nó cũng có tính
cạnh tranh. Làm thế nào để đạt được mục tiêu bảo vệ khí hậu toàn cầu bằng
cơ chế như cơ ché thị trường? ---> thú vị đúng không.
Điều quan trọng nữa là CDM phải tách khỏi ODA cũng như các nguồn vốn
vay để phát triển khác. CDM là cơ chế thị trường phải đầu tư, cạnh tranh và
bán..,đây là cơ hội mở cho tất cả những ý tưởng dự án , nhà máy công
nghiệp, làng nghề vvv tham gia.
Xét cho cùng nó là 1 cơ hội dạng Win - Win - situation - Hai bên cùng có
lợi,

lợi
cả
đôi
đường
b,Nội dung cơ bản của CDM được tóm tắt như sau:
1a. Các nước phát triển ( bao gồm cả khu vực nhà nước và tư nhân) đầu tư
vào các dự án tại nước đang phát triển nhằm giảm phát thải khí nhà kính.
1b. Các nước đang phát triển ( bao gồm cả khu vực nhà nước và tư nhân)
được phép tự thực hiện các dự án trên.

Tại sao các nước phát trỉên lại không tự thực hiện giảm phát thải tại quốc gia
của mình mà lại đầu tư vào các dự án ở các nước khác sau đó lại phải mua
lại chứng chỉ phát thải?
Có thể giải thích như sau: Để giảm phát thải tại chính các quốc gia phát
triển, họ sẽ cần rất nhiều chi phí để giảm lượng phát thải tại các ngành công
nghiệp có cơ sở hạ tầng hiện có vô cùng đồ sộ, trong khi đó thử tưởng tượng
cũng với số vốn đó bạn đầu tư vào các nước đang phát triển cải tạo công
nghệ lạc hậu hay làm giảm sự lãng phí tài nguyên của họ, chi phí sẽ rẻ hơn
rất nhiều và bạn sẽ có chứng chỉ phát thải để "nộp bài". Kết luận là lượng
phát thải của cả TG vẫn giảm đi.
2. Thông qua nhũng dá này kho chỉ các ngành kinh tế ở các nước đang phát
triển được hiện đại hoá mà còn đóng góp vào việc giảm khí hậu toàn cầu
3a. Các nước phát trỉên đầu tư vào các dự án đó sẽ lấy lượng phát thải giảm
được
làm
chỉ
tiêu
của
mình
3b. Các nước đang phát triển có thể bán chỉ tiêu giảm phát thải cho các nước
phát
triển.
Do nền kinh tế vẫn chủ yếu là nền kinh tế tài nguyên nên sự tăng trưởng
kinh tế đồng nghĩa với sự tăng cường tiêu thụ tài nguyên, hay chẳng khác gì


sự tăng trưởng kinh tế thì cũng sẽ đi kèm sự gia tăng phát thải. Chẳng thế mà
người Mỹ khôn ngoan như thế vẫn còn từ chối kí nghị định thư Kyoto và sau
này người Nga đã tiếp bước. Thực sự. để đưa được CDM đi được vào thực
tế là một vấn đề vô cùng phức tạp. Đặc biệt khi mà 2 thị truờng phát thải lớn

là Mỹ (36.1%) và Nga(17.4%) vẫn chưa đồng ý ký hiệp định Kyoto, như vậy
nghị định thư vẫn chưa có hiệu lực mặc dù 133 nước đã phê chuẩn nhưng
mới chỉ đạt 44,2% tổng phát thải Co2 năm 1990. Để nghị định thư đi vào
thực tiễn và 1 thị trường CDM trở thành hiện thực thì tổng phát thải của các
nước phê chuẩn KP phải là 55%, do vậy các nước trông chờ rất nhiều vào
việc Nga sẽ đổi ý... TT Nga Putin đã từng lên tiếng ủng hộ việc ký kết KP
nhưng do ảnh hưởng lớn của Mỹ, Nga vẫn còn đang "giao động" và chưa đặt
bút ký. Tuy nhiên không phải vì thế mà tất cả các hoạt động chuẩn bị cho 1
thị trường CO2 đã đóng băng. Nhật Bản, Đức, Trung Quốc... đang là những
quốc gia rất tích cực thúc đẩy các hoạt động hợp tác tiền khả thi cho một
tương lai gần 2008.
Nghị định thư Kyoto là tương đối chủ quan và cần phải hoàn thiện hơn. Thử
một unreal agurment nhé. Nếu môi trường đầu tư ở các nước đang phát triển
không thuận lợi và cho hiệu quả thấp, nhà đầu tư tại các nước phát triển sẽ
quay lại đầu tư vào chính đất nước mình để giảm lượng phát thải. Nhưng khi
đó các nước đang phát triển lại không nhận được những khoản đầu tư như
trên nên họ vẫn phải sử dụng các công nghệ rẻ tiền hơn, và do đó lượng phát
thải cũng sẽ tăng lên song hành với sự phát triển kinh tế tại các nước này.
Như vậy, nhìn chung tổng lượng phát thải toàn cầu vẫn không đổi. Totally
Nonsense.
Về ý kiến thứ 2 thì đúng là unreal thật, lí do là không có 1 nước phát triển
nào lại đóng cửa trước những cơ hội, ngay cả môi trường đầu tư tại VN từng làm nản lòng các nhà đầu tư thì nay đã trở nên thông thoáng hơn nhiều
mà thực tế đã chứng minh bằng rất nhiều dự án đầu tư lớn thành công ở VN
( trong lĩnh vực NL và MT nói riêng). Ngoài ra một bản chất nữa của thị
trường này là sự mua bán, mối quan hệ giữa cầu và cung sẽ thúc đẩy sự phát
triển của thị trường và thực tế thị trường sẽ đi liền với triển vọng đầu tư và
số lượng dự án. Tuy nhiên bài toán quay lại đầu tư vào chính bản quốc để
giảm phát thải xem ra là quá tốn kém. Vì thế cơ hội vẫn là đầy triển vọng
cho các nước đang phát triển.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×