Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

LÝ THUYẾT VÀ PP GIẢI HHC 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.9 KB, 32 trang )

PHẦN 3
KĨ THUẬT TƯ DUY VÀ PHÂN TÍCH CÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT HỮU CƠ
Bài 1: Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X

A. etilen.
B. xiclopropan.
C. xiclohexan.
D. stiren.
( Trích câu11 – Mã đề 825 – ĐHKA 2009)
Cần biết
• Trong giới hạn của đề thi, các chất hữu cơ tác dụng được với dung dịch nước brom phải là
những chất:
- Có liên kết bội : liên kết đôi C = C ( trừ vòng benzen) hoặc liên kết ba C ≡ C.
- Có vịng 3 cạnh ( hay gặp xiclopropan).
- Có nhóm chức anđehit –CHO.
•Chú ý . ankan, các xicloan kan có vịng > 3 cạnh, bezen khơng tác dụng với dung dịch nước
brom nhưng lại tác dụng được với Br2 khan và phản ứng diễn ra theo huớng thế.
• Cơng thức cấu tạo của Stiren là C6H5-CH=CH2( Còn gọi là vinyl benzen ).
Bài giải
Theo phân tích trên ⇒Chọn C.
Bài 2: Xà phịng hố một hợp chất có cơng thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH
(dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (khơng có đồng phân hình học). Cơng thức
của ba muối đó là:
A. CH2=CH-COONa, HCOONa và CH≡C-COONa.
B. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa.
C. HCOONa, CH≡C-COONa và CH3-CH2-COONa.
D. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa.
( Trích câu 16 – Mã đề 825 – ĐHKA 2009)
Cần biết
• Cơng thức tính ( liên kết pi + mạch vòng) đối với hợp chất hữu cơ chỉ có liên kết cộng hóa
trị là:


2C  2  H  X  N
a   v  
2
• Điều kiện để một chất có đồng phan hình học là các nhóm gắn trên 2 ( C=C) phải khác
nhau.
• Phản ứng xà phịng hóa của este tạo bởi glixerol :
CH 2  O  CO  R 1

CH 2  OH R 1  COONa

|

|
t0

CH  O  CO  R  3NaOH ��
� CH 2  OH  R 2  COONa
2

|
CH 2  O  CO  R

|
3

CH 2  OH R 3  COONa

Thực chất đây là phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm của chất béo ( phản ứng điều
chế xà phòng).
Bài giải

- Trong C10H14O6 có �lk   4 � Tổng liên kết π trong 3 gốc hiđrocacbon của gốc axit
A,B,C,D
- R1,R2,R3 sẽ bằng 1 ����
� loại A,C.
- Loại B vì CH3-CH=CH-COONa có đồng phân hình học.
Bài 3: Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):
(1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl.
(2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol khơng làm đổi màu quỳ tím.
(3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc.
Trang 1 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


(4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen. Các phát biểu đúng là:
A. (1), (2), (4).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (3), (4).
(Trích Câu 20- Mã đề 596 – ĐH khối A – 2010
Cần biết
•Tính chất vật lí của phenol C6H5-OH
- chất rắn, khơng màu.
- Tan ít trong nước lạnh nhưng tan vô hạn ở 660C, tan tốt trong nhiều dung môi hữu cơ.
- Bị chảy rữa và thẩm màu do hút ẩm và bị oxi hóa bởi khơng khí.
- Độc, gây bỏng.
- Có lien kết hiđro liên phân tử.
•Tính chất hóa học
1- Phenol là hợp chất có tính axit-gọi là axit phenic ( vừa tác dụng được với kim loại Na,K…
vừa tác dụng được với bazơ NaOH, KOH…):
2C6H5-OH + 2Na ��
� 2CcH5ONa + H2↑

C6H5-OH + NaOH ��
� CcH5ONa + H2O
Tuy nhiên tính axit của phenol rất yếu:
- Khơng làm đổi màu chất chỉ thị.
- Không chỉ bị axit mạnh như HCl mà còn bị cả axit yếu ( H2CO3) đẩy ra khỏi muối:
C6H5-ONa + CO2+H2O ��
� C6H5OH↓ (màu trắng) + NaHCO3.
2- Phenol có tính thơm mạnh hơn bezen : phản ứng thế của phenol với Br2, HNO3 diễn ra dễ
dàng hơn nhiều ( không cần dùng xúc tác, không cần Br2 khan như benzen) do nhóm –OH là
nhóm no .
Bài giải
A,B,C,D
- Phát biểu (4) : ) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen ����

loại C vì khơng có (4).
-Phát biểu (3) : Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc.
A,B,D
Là phát biểu đúng ���
� loại A vì khơng có (3).
-Phát biểu (2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol khơng làm đổi màu quỳ tím là phát biểu
B,D
đúng ���
loại D vì khơng có (2)
Vậy chọn B.
Bài 4: Cho các loại tơ: bơng, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ
tổng hợp là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5

(Trích Câu19- Mã đề 596 – ĐH khối A – 2010)
Cần biết
Có 2 loại tơ:
1. Tơ tự nhiên (có sẵn trong tự nhiên): Bơng, len, tơ tằm.
2. Tơ hóa học: (được chế tạo bằng phương pháp hóa học): có 2 nhóm:
2.1. Tơ tổng hợp: chế tạo từ các polime tổng hợp. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp:
Tơ Nilon 6-6: được tạo từ Hexa metylen điamin và axit ađipic bằng phương pháp trùng hợp:
t 0 cao
nH2N[CH2]6NH2 + nHCOOC[CH2]4COOH ���

( NH  CH 2  6 NH  CO  CH 2  4 CO ) n + 2nH2O
Tơ lapsan
- Tơ lapsan thuộc loại tơ polieste được tổng hợp từ axit terephtalic và etilenglicol
Tơ Nitron (hay olon)
- Tơ nitron thuộc loại tơ vinylic được tổng hợp từ Vinylxihanua (hay acrilonitrin)
Tơ poliamit ( nilon, capron)
Tơ vinylic (vinilon)
Trang 2 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


2.2. Tơ bán tổng hợp (Hay tơ nhân tạo : Xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến
thêm bằng phương pháp hóa học).Hay gặp:Tơ visco, tơ xenlulozo axetat …..
Bài gải
Từ sự phân tích trên ta thấy các loại tơ: tơ capron, tơ nitron, nilon-6,6 là tơ tổng hợp.
⇒ Đáp án A.
Bài 5: Phát biểu đúng là:
A. Khi thủy phân đến cùng các protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp các α -aminoaxit.
B. Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu xanh đậm.
C. Enzim amilaza xúc tác cho phản ứng thủy phân xenlulozơ thành mantozơ.
D. Axit nucleic là polieste của axit photphoric và glucozơ.

(Trích Câu 29- Mã đề 596 – ĐH khối A – 2010)
Cần biết
•Protein có 2 loại :
- Protein đơn giản : tạo ra từ các gốc α -amino axit.
- Protein phức tạp = protin đơn giản = thành phần phi protein
•Lịng trắng trứng ( abumin) là một loại protein hình cầu (protein tồn tại ở 2 dạng chính : dạng
hình sợi và dạng hình cầu).
•peptit (trừ đipeptit) và protein tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường →dung dịch màu tím
( phản ứng màu biure).
•Q trình chuyển hóa tinh bột trong cơ thể :
 O 
���
� CO 2  H 2 O
 H2O
enzim
 H2O
 H2O
����


����
Tinh bột ����
Đextrin
Mantozơ
Glucozơ
 amilaza
 amilaza
Mantaza
enzim
���

� Glicogen
���

• Axit nucleic là poliestecủa axit phot phoric với pentozơ ( một loại mơn saccarit).
Bài giải
Từ sự phân tích trên ⇒Đáp án A
Bài 6: Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là
A. 3-etylpent-3-en.
B. 2-etylpent-2-en.
C. 3-etylpent-2-en.
D. 3-etylpent-1-en.
(Trích Câu 37- Mã đề 596 – ĐH khối A – 2010)
Cần biết
•Cách gọi tên ancol
- Đánh số thứ tự của các nguyên tử C thuộc mạch chính từ phía gần –OH.
- Tên thay thế của ancol :
Vị trí có nhánh + Tên nhánh + Tên hiđrocacbon mạch chính + Vị trí có OH + ol
• Cách gọi tên anken
- Đánh số thứ tự của các nguyên tử C thuộc mạch chính từ phía gần liên kết đơi.
- Cơng thức gọi tên anken :
Vị trí có nhánh + Tên nhánh +Tiền tố chỉ số C mạch chính + vị trí C đầu tiên có liên két đơi

+ en

• Phản ứng cộng HOH vào anken
- Bản chất
+ Chuyển liên kết đôi C= C thành liên kết đơn.
+ Cộng H và OH vào hai nguyên tử C tại liên kết đôi.
- Quy tắc cộng ( quy tắc Macopnhicop)
+ Áp dụng cho trường hợp có hai hướng cộng ( hay anken không đối xứng với tâm đối xứng

là liên kết đơi).
+ Hướng chính : H cộng vào Ctại liên kết đơi có bậc thấp , OH cộng vào Ctại liên kết đơi có bậc cao
+ Hướng phụ : H cộng vào Ctại liên kết đơi có bậc cao , OH cộng vào Ctại liên kết đôi có bậc thấp.
- Đặc diểm phản ứng : mạch C khơng bị biến dạng trong q trình phản ứng.Tức sản phẩm
Trang 3 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


và anken ban đầu có cùng mạch C.
Bài giải
Theo sự phân tích trên, thử từng phương án A,B,C,D thấy thử đến C thì cho kết quả phù hợp
với yêu cầu của đề bài.
⇒Chọn C.
Bài 7: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4)
poli(etylen- terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của
phản ứng trùng ngưng là:
A. (1), (3), (6)
B. (3), (4), (5).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (3), (5).
(Trích Câu 51- Mã đề 596 – ĐH khối A – 2010)
Cần biết
•Tất cả các loại nilon đều được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng.
•Các polime được điều chế bằng phương pháp trùng hợp thường được xét trong SGK gồm:
t 0 ,xt,p
�  CH 2  CH 2   n
1- Poli Etilen hay P.E: nCH 2  CH 2 ���
2- Caosu buNa hay poli(buta-1,3-đien):
t 0 ,xt,p
nCH 2  CH  CH  CH 2 ���
�  CH 2  CH  CH  CH 2   n


t ,xt,p
nC6 H5  CH  CH 2 ���
�  CH  C6 H5   CH 2   n
0

3- Poli Stiren hay P.S:

4-Cao su isopren hay poli(isopren):
t 0 ,xt,p
nCH 2  CH  CH   CH  CH ���
��
CH 2  CH 3   CH  CH  CH 2  �


n
5- Poli(vinyl clorua) hay P.V.C:
t 0 ,xt,p
nCH 2  CHCl ���
�  CH 2  CHCl   n
t ,xt,p
CH 2  CH  CN   �
6- poliacrilonitrin : nCH 2  CH  CN ���� �


n
0

7- Cao su buna –N ( phản ứng đồng trùng hợp)
t 0 ,xt,p

nCH 2  CH  CH  CH 2  nCH 2  CH  CN ���


CH 2  CH  CH  CH 2  CH 2  CH  CN   �


n
8- Cao su buna –S ( phản ứng đồng trùng hợp):
nCH 2  CH  CH  CH 2
t ,xt,p
 nC6 H5  CH  CH 2 ���
��
CH 2  CH  CH  CH 2  CH 2  CH  C 6H 5   �


n
0

9- Poli acrylat:
t 0 ,xt,p
nCH 2  CH  COOH ���
��
CH 2  CH   COOH   �


n
10- poli(mety metacrylat):

CH 2  CH  COOCH 3   �




nCH 2  CH  CH 3   COOCH3 ���� �
|



CH 3


t 0 ,xt,p

n

11-Poli (metacry lat):

CH 2  C  COOH   �



t ,xt,p
nCH 2  CH  CH 3   COOH ���
��
|



CH
3



n
12- Poli ( vinyl axetat):
0

Trang 4 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


CH  CH 2  �



nCH3COO  CH  CH 2 ���� � |



OCOCH
3


n
t 0 ,xt,p

•Về polime đề thi thường ra 3 loại câu hỏi:
- Nguồn gốc: thiên nhiên, nhân tạo, tổng hợp.
- Phương pháp điều chế; trùng hợp hay trùng ngưng.
- Tính chất hóa học : bị thủy phân, tìm số mắt xích
⇒Muốn trả lời được những cau hỏi kiểu này cần dùng SGK hệ thống lại 3 vấn đề trên của tất
cả các polime của trong SGK 12.
•Khi giải bằng phương pháp loại trừ, cần quan sát nhanh những điểm giống và khác nhau

giữa các đáp án để loại trừ cho nhanh.
Bài giải
Theo phân tích trên ta có:
A,B,C,D
-(5) Nilon-6,6 được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng ����
� loại A và C vì
khơng chứa (5).
- Nhìn vào B, D thấy sự khác biệt ở hai đáp án này là (4) và (1) nên chỉ quan tâm tới (1) và
(4) mà khhoong càn quan tâm tới (3) và (5). Cụ thể: (1) poli(metyl metacrylat) được điều chế
bằng phương pháp trùng hợp ⇒loại D.
⇒chọn B.
Bài 8: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có cơng thức phân tử C6H10O4. Thủy phân X tạo ra hai
ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là
A. CH3OCO-CH2-COOC2H5.
B. C2H5OCO-COOCH3.
C. CH3OCO-COOC3H7.
D. CH3OCO-CH2-CH2-COOC2H5.
(Trích Câu 1- Mã đề 174 – ĐH khối B – 2010)
Cần biết
•Các phương án A,B,C,D cũng là một thông tin quan trọng cần khai thác triệt để.
•Trong cơng thức cấu tạo tổng qt của este cần phân biệt đâu là gốc R của axit và đâu là gốc
R’ của ancol: R là gốc liên kết với C của chức –COO- còn R’ là gốc liên kết với O của chức
este – COO- ( nhiều em quan niệm sai rằng cứ gốc nào đứng trước là R , cịn gốc đứng sau
R’ ).
•Bản chất của phản ứng xà phịng hóa : đứt liên kết C  � O của chức –COOBài giải
A,B,C,D
- Vì X có CTPT C6H10O4 ����
loại
B,D.


- Vì CH3OCO-COOC3H7 ��
� 2 ancol CH3OH + C3H7OH khơng phù hợp với đề ( khơng
có số C gấp đôi nhau) ⇒Loại C.
⇒ chọn A.
Bài 9: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng cơng thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở
điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng
trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là
A. vinylamoni fomat và amoni acrylat.
B. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic.
C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat.
D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic
(Trích Câu 6- Mã đề 174 – ĐH khối B – 2010)
Cần biết
•Ứng với CTPT kiểu CxHyNO2 có thể có những loại hợp chất sau:
- Hợp chất nitro: R-NO2( chất lỏng hoặc khí, khơng tác dụng với axit, bazơ)
- Muối amoni của axit hữu cơ : R-COONH4( Chất rắn, tác dụng cả với axit và bazơ. Khi tác
Trang 5 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


dụng với bazơ sinh khí ).
RCOONH4 + HCl ��
� RCOOH + NH4Cl
RCOONH4 + NaOH ��
� RCOONa + NH3 ↑ + H2O
- Aminoaxit: H2N- R- COOH( chất rắn, tinh thể, tác dụng cả với axit và bazơ, tham gia phản
ứng trùng ngưng).
H2N-R-COOH + HCl ��
� Cl-H3N+-R-COOH
H2N-R-COOH + NaOH ��
� H2N-R-COONa + H2O

-Muối tạo bởi amin và axit hữu cơ: R-COONH3R/ ( Chất rắn, tác dụng cả với axit và bazơ.
Khi tác dụng với bazơ tạo khí).
RCOONH3R/ + HCl ��
� RCOOH + NH3R/Cl
RCOONH3R/ + NaOH ��
� RCOONa + NH2R/↑ + H2O
- Este tạo bởi aminoaxit và ancol; H2N-RCOO R/ ( Chất khí hoặc lỏng, tác dụng cả với axit
và bazơ).
•Với hợp chất CxHyOzNtXv thì số liên kết pi và mạch vịng của phân tử được tính như sau:
2C  2  H  X  N 2x  2  y  v  t
a  v 

2
2
Nhưng công thức này sẽ khơng cịn đúng khi hợp chất hữu cơ là muối ( hợp chất ion).
•Chất hữu cơ được dùng để thực hiện phản ứng trùng ngưng thường là aminoaxxit và hay gặp
thường là : Glyxin, alanin, axitglutamic , axit caproic ...( các em phải học thuộc cơng thức của
các chất này).
•Phương pháp hay nhất để giải các câu lí thuyết là phương pháp loại trừ .
Bài giải
Theo phân tích ở trên và đề nhận thấy:
A,B,C,D
- Vì Y tham gia phản ứng trùng ngưng ⇒Y là aminoaxit ����
� loại A,C.
- Vì X + NaOH ��
� ↑ ( NH3 hoặc amin) ⇒X phải là Muối amoni hoặc muối của amin với
B,D
axit hữu cơ ��� Loại D ⇒Chọn B
Bài 10: Dãy gồm các chất đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t0) tạo ra sản phẩm có khả năng
phản ứng với Na

là:
A. C2H3CH2OH, CH3COCH3, C2H3COOH.
B. C2H3CHO, CH3COOC2H3, C6H5COOH.
C. C2H3CH2OH, CH3CHO, CH3COOH.
D. CH3OC2H5, CH3CHO, C2H3COOH.
(Trích Câu 15- Mã đề 174 – ĐH khối B – 2010)
Cần biết
•Các hợp chất hữu cơ tác dụng được với H2 phải thỏa mãn một trong hai điều kiện sau:
- Có liên kết bội C=C hoặc C≡C.
 H2
� - CH2OH ( ancol bậc 1)
- Có chức anđehit: –CHO ���
Ni,t 0
 H2
� RCHOHR/ ( ancol bậc 2).
- Có chức xeton: RCOR/ ���
Ni,t 0
•Các gốc hiđrocacbon khơng no hay gặp là :
- CH2=CH- hay C2H3- ( vinyl)
- CH2=CH-CH2- hay C3H5- ( anlyl).
•Với những câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết mang tính chất liệt kê thơng tin của nhiều chất thì
phương pháp giải nhanh nhất là phương pháp loại trừ.
•Nguyên tắc của phương pháp loại trừ là tìm 3 phương án ngược với yêu cầu của đề đem
bỏ đi
⇒Phương án còn lại là phương án được lựa chọn ( mặc dù kiến thức của phương án này có
thể người học cũng khơng biết!!! ).
Bài giải

Trang 6 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải



Theo phân tích ở trên ta có:
- Loại B vì CH3COOC2H3 phản ứng với H2 nhưng sản phẩm thu được khơng tác
dụng được với Na.
- Loại C vì CH3COOH khơng tác dụng với H2.
- Loại D vì CH3OC2H5 khơng tác dụng với H2
⇒chọn A.
Bài 11: Cho phản ứng: 2C6H5-CHO + KOH → C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH
Phản ứng này chứng tỏ C6H5-CHO
A. vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử.
B. chỉ thể hiện tính oxi hóa.
C. chỉ thể hiện tính khử.
D. khơng thể hiện tính khử và tính oxi hóa.
(Trích Câu 19- Mã đề 174 – ĐH khối B – 2010)
Cần biết
• Cách xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ:
- Bước 1 : dựa vào phản ứng đề cho, xác định xem trong phản ứng đó bộ phận nào bị biến
đổi.
- Bước 2: xác định số oxi hóa của C và N(nếu có) tại bộ phận bị biến đổi: vẽ cấu tạo của bộ
phận đó ra rồi dựa vào độ âm điện của các nguyên tố có tham gia liên kết để xác định xem
nguyên tố nào được e ( nguyên tố có độ âm điện lớn hơn), nguyên tố nào mất e ( nguyên tố có
độ âm điện nhỏ hơn) từ đó sẽ xác định được số oxi hóa của C và N( được bao nhiêu e thì
mang số oxi hóa âm bấy nhiêu và ngược lại, mất bao nhiêu thì mang số oxi hóa bấy nhiêu).
•Các khái niệm liên quan đến phản ứng oxi hóa – khử:
- Một phản ứng chỉ là phản ứng oxi hóa- khử khi trong phản ứng đó có sự thay đổi số
oxi hóa ( tăng và giảm) của một số nguyên tố.
- Chất khử: là chất chứa nguyên tố có sự tăng số oxi hóa.
- Chất oxi hóa là chất chứa nguyên tố có sự giảm số oxi hóa
- Chất khử tham gia q trình oxi hóa ( q trình cho e)
- Chất oxi hóa tham gia q trình khử ( q trình nhận e)

•Luật nhớ:
Khử - tăng
O – giảm
Nhưng phải bảo đảm:
Chất – Trình ngược nhau.
Bài giải
Theo phân tích ở trên nhận thấy:
-Trong phản ứng: 2C6H5-CHO + KOH → C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH
Thì bộ phận bị biến đổi là nhóm – CHO. Cụ thể :
(-C+1HO) ��
� (-C+3OOH) + (-C-1H2OH)
⇒C6H5-CHO vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa.
Bài 12: Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. glixerol, axit axetic, glucozơ
B. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton
C. anđêhit axetic, saccarozơ, axit axetic
D. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic
(Trích Câu 24- Mã đề 174 – ĐH khối B – 2010)
Cần biết
•Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường ��
� dd xanh lam hoặc tím
gồm :
- các hợp chất hữu cơ có từ 2 nhóm –OH kề nhau trở lên.
- Các hợp chất hữu cơ có nhóm chức –COOH.
Trang 7 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


- Các hợp chất peptit( trừ đi peptit).
Chú ý : Màu xanh lam sẽ bị mất đi khi đun nóng do phức đồng (II) bị phá hủy.
� Cu 2 O � (đỏ gạch).

•Những hợp chất tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao ��
- Điều kiện : phải chứa nhóm –CHO.
- Cụ thể hay gặp :
+ anđehit : R-CHO
+ axit fomic : HCOOH
+este của axit fomic : HCOOR
+ Muối của axit fomic : HCOONa.
+ Glucozơ
+ fructozơ( phản ứng với Cu(OH)2 diễn ra trong mơi trường kiềm cịn dư trong
phản ứng điều chế Cu(OH)2 từ muối Cu2+ và bazơ OH, mà trong mơi trường
này thì fructozo bị chuyển hóa thành glucozơ)
+ Mantozơ( do cịn một nhóm – OH hemiaxetal nên có khả năng mở vịng tái
tạo nhóm – CHO)
Bài giải
Theo phân tích trên nhận thấy :
- Loại C vì có CH3CHO không tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
- Loại B vì có CH3 COCH3 ( xeton) khơng tác dụng với Cu(OH)2.
- Loại D vì có C2H5OH khơng tác dụng với Cu(OH)2
⇒ chọn A
Bài 13: Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 lỗng, nóng là
A. tơ capron; nilon-6,6, polietylen
B. poli (vinyl axetat); polietilen, cao su buna
C. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren
D. polietylen; cao su buna; polistiren
(Trích Câu 26- Mã đề 174 – ĐH khối B – 2010)
Cần biết
•Các chất hữu cơ bị thủy phân trong mơi trường axit:
-Este và chất béo.
- Cacbohiđrat( - monosaccazit: glucozơ và fructozơ)
- Peptit và protein.

- Một số polime: tơ capron; nilon-6,6; poli(vinylaxetat)... ( dùng SGK 12 thống kê cho đầy đủ
- chương polime ).
•Với những câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết mang tính chất liệt kê thơng tin của nhiều chất thì
phương pháp giải nhanh nhất là phương pháp loại trừ.
•Nguyên tắc của phương pháp loại trừ là tìm 3 phương án ngược với yêu cầu của đề đem
bỏ đi
⇒Phương án còn lại là phương án được lựa chọn ( mặc dù kiến thức của phương án này có
thể người học cũng khơng biết!!! ).
Bài giải
- Loại A vì có tơ capron và nilon-6,6 bị thủy phân trong môi trường axit.
- LoạiB vì có poli(vinylaxtat) bị thủy phân trong mơi trường axit.
- Loại C vì có nilon-6,6.
⇒Chọn D.
Bài 14: ổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2,
phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng khơng có phản ứng tráng bạc là
A. 4
B. 5
C. 8
D. 9
(Trích Câu 32- Mã đề 174 – ĐH khối B – 2010)
Trang 8 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


Cần biết
•Hợp chất hữu cơ chứa C,H,O tác dụng được với NaOH nói riêng và kiềm nói chung bao
gồm:
- Hợp chất có OHphenol ( OH gắn trực tiếp lên vịng benzen).
- Hợp chất có nhóm chức axit – COOH.
- Hợp chất có nhóm chức este – COO•Hợp chất hữu cơ tham gia phản ứng tráng gương phải có nhóm – CHO .Thường gặp là :
+ anđehit : R-CHO

+ axit fomic : HCOOH
+este của axit fomic : HCOOR
+ Muối của axit fomic : HCOONa
+ Glucozơ
+ fructozơ( phản ứng với AgNO3/NH3 diễn ra trong mơi trường OH-, mà trong mơi
trường này thì fructozo bị chuyển hóa thành glucozơ).
+ Mantozơ( do cịn một nhóm – OH hemiaxetal nên có khả năng mở vịng tái tạo nhóm
– CHO).
•Cách viết đồng phân của axit CxHyO2 :
- Bước 1 : xác định xem axit bài cho là no hay khơng no bằng cách tính số liên kết pi
theo công thức :
2C  2  H

2
Nếu π ≠ 1 là axit không no.
- Bước 2 : Viết mạch có (x-1) C ( mạch thẳng, mạch nhánh, đề rất ít khi ra mạch
vịng)
- Bước 3 : Điền liên kết bội nếu có ( liên kết đơi hoặc liên kết ba) vào các mạch C vừa
viết được ở bước 2 ( khi điền cần chú ý các trường hợp trùng lặp và vi phạm hóa trị IV
của C ).
- Bước 4 : Điền nhóm chức COOH vào các mạch vừa viết được ở bước 3.
- Bước 5 : Xét các trường hợp có đồng phân hình học nếu có( bước này chỉ thực hiện
khi mạch có liên kết đơi và đề hỏi dưới dạng « đồng phân » và bỏ qua bước này khi
khơng có liên kết đơi hoặc có liên kết đơi nhưng đề hỏi « đồng phân cấu tạo ».
•Cách viết đồng phân của este CxHyO2 :
- Bước 1 : xác định xem este bài cho là no hay khơng no bằng cách tính số liên kết pi
và vịng theo cơng thức :
2C  2  H
V
2

Nếu π ≠ 1 là axit không no.
- Bước 2 : Viết mạch có (x-1) C ( mạch thẳng, mạch nhánh, đề rất ít khi ra mạch vịng)
- Bước 2 : vì CTCT của este đơn chức ln có dạng RCOO /R tổng số C trong hai gốc
R + R/ = (x-1)
- Bước 3 : dựa vào tổng C trong hai gốc hãy xét các gốc có thể có ( khi xét cần chú ý
gốc R có thể là H tức khơng có C , gốc R/ nhất thiết phải có từ 1C trở lên. Ngồi ra,
những gốc có từ 3C trở lên thì có thể tồn tại ở dạng mạch thẳng hoặc mạch nhánh).
- Bước 4 : Điền liên kết bội nếu có ( liên kết đơi hoặc liên kết ba) vào các mạch C vừa
viết được ở bước 2 ( khi điền cần chú ý các trường hợp trùng lặp và vi phạm hóa trị IV
của C ).
- Bước 5 : Xét các trường hợp có đồng phân hình học nếu có( bước này chỉ thực hiện
khi mạch có liên kết đơi và đề hỏi dưới dạng « đồng phân » và bỏ qua bước này khi
khơng có liên kết đơi hoặc có liên kết đơi nhưng đề hỏi « đồng phân cấu tạo ».
Trang 9 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


Bài giải
Theo phân tích trên C5H10O2 chỉ có thể là : axit và este (không tráng gương). Cụ thể:
- các đồng phân axit : 4
- các dồng phân este không tráng gương : 5
⇒chọn D. ( bạn đọc tự viết các đồng phân theo hướng dẫn ở trên).
Bài 15: Trong các chất : xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete,
số chất có khả năng làm mất màu nước brom là
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
(Trích Câu 40- Mã đề 174 – ĐH khối B – 2010)
Cần biết
• Những chất làm mất màu nước Brom bao gồm:

- Xicloankan có vịng 3 cạnh.
- Hợp chất có liên kết bội C= C ( -liên kết C= C trong vòng benzen) hoặc C≡C.
- Phenol và anilin , stiren, naphtalen.
- Hợp chất có nhóm chức –CHO.
- Glucozơ và matozơ.
• Ankan và ankylbenzen chỉ tác dụng với Br2 khan.
Bài giải
Theo phân tích ở trên nhận thấy, các chất làm mất màu dung dịch nước brom gồm :
Xiclopropan, Stiren( C6H5-CH=CH2), metyl acrylat ( CH2= CH-COO-CH3), Vinylaxetat
(CH3COOCH=CH2) ⇒Chọn B.
Bài 16: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khi đun C2H5Br với dung dịch KOH chỉ thu đươc etilen
B. Dung dịch phenol làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng
C. Dãy các chất : C2H5Cl, C2H5Br, C2H5I có nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải
D. Đun ancol etylic ở 1400C (xúc tác H2SO4 đặc) thu được đimetyl ete
(Trích Câu 41- Mã đề 174 – ĐH khối B – 2010)
Cần biết
•Phenol là hợp chất có tính axit-gọi là axit phenic ( vừa tác dụng được với kim loại Na,K…
vừa tác dụng được với bazơ NaOH, KOH…):
2C6H5-OH + 2Na ��
� 2CcH5ONa + H2
C6H5-OH + NaOH ��
� CcH5ONa + H2O
Tuy nhiên tính axit của phenol rất yếu:
- Khơng làm đổi màu chất chỉ thị.
- Không chỉ bị axit mạnh như HCl mà còn bị cả axit yếu ( H2CO3) đẩy ra khỏi muối:
C6H5-ONa + CO2+H2O ��
� C6H5OH↓ (màu trắng) + NaHCO3.
H 2SO 4
� ROR/ +HOH

•Phản ứng tách nước của ancol: ROH + HOR/ ���
1400 C
•Phenolphtalein( khơng màu) chỉ chuyển sang màu hồng trong mơi trường bazơ.
•sản phẩm của phản ứng của dẫn xuất halogen với bazơ phụ thuộc vào môi trường:
H 2 O,t 0

���
� Cn H 2n 1OH  KX
C n H 2n 1X  KOH ( hoặc NaOH) ��
��
0
ancol,t

����
Cn H 2n  KX  H 2 O

Bài giải
Theo phân tích trên dễ thấy A,B,D sai ⇒Chọn C.
Bài 17: Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol chỉ bằng
phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni, t0?
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4

Trang 10 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


Cần biết
•Phản ứng của mọi chất hữu cơ đều làm mạch C khơng bị biến dạng.Điều này có nghĩa là sản

phẩm và chất phản ứng có mạch C giống nhau ⇒Nếu biết được mạch của sản phẩm sẽ suy ra
ngay được mạch C của chất phản ứng.
•Các chất hữu cơ cộng H2 (Ni,t0) sinh ra ancol bậc 2 gồm:
- ancol bậc 2 chưa no tương ứng.
- Xeton no tương ứng.
- Xeton chưa no tương ứng
Ghi chú: Tương ứng có nghĩa là cùng số C
Bài giải
Theo phân tích trên ta có: Vi CTCT của 4-Metyl pentan -2-ol là
CH3-CH(CH3)-CH2-CH(OH)-CH3 nên các chất cộng H2 sinh ra nó là :
- Ancol bậc 2 chưa no tương ứng:
CH2=CH(CH3)CH2CH(OH)CH3.,(CH3)2CH=CHCH(OH)CH3
- Xeton chưa no tương ứng: CH2=CH(CH3)CH2COCH3 , (CH3)2CH=CHCOCH3
- Xeton no tương ứng: CH3)2CH2CH2COCH3
⇒Chọn B.
Bài 18: Cho các chất : (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclohexanol; (4) 1,2-đihiđroxi-4metylbenzen; (5) 4-metylphenol; (6) α-naphtol. Các chất thuộc loại phenol là:
A. (1), (3), (5), (6)
B. (1), (2), (4), (6)
C. (1), (2), (4), (5)
D. (1), (4), (5), (6)
(Trích Câu 50- Mã đề 174 – ĐH khối B – 2010)
Cần biết
•Phenol là tất cả các chất hữu cơ có – OH gắn trực tiếp vào vịng benzen ( do thói quen, khi
nói tới phenol học sinh thường chỉ nghỉ tới C6H5-OH).
•Với những câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết mang tính chất liệt kê thơng tin của nhiều chất thì
phương pháp giải nhanh nhất là phương pháp loại trừ.
•Nguyên tắc của phương pháp loại trừ là tìm 3 phương án ngược với yêu cầu của đề đem
bỏ đi
⇒Phương án còn lại là phương án được lựa chọn ( mặc dù kiến thức của phương án này có
thể người học cũng khơng biết!!! ).

Bài giải
- (3) Xiclohexanol là C6H11-OH : khơng có vịng ben zen ⇒(3) không phải là phenol
A,B,C,D
����
� loại A.
B,C,D
- (2) Cumen là : C6H5- CH(CH3)2 ⇒khơng có – OH ⇒(2) không phải là phenol ���

loại B,C.
Chọn D.
Bài 19: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có cơng thức phân tử C5H10O. Chất X không phản ứng
với Na, thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau:
 H2
 CH3COOH
X ���
� Y �����
Este có mùi muối chín.
H 2SO 4 ,dac
Ni,t 0
Tên của X là
A. pentanal
B. 2 – metylbutanal
C. 2,2 – đimetylpropanal.
D. 3 – metylbutanal.
(Trích Câu 54- Mã đề 174 – ĐH khối B – 2010)
Cần biết
•Este có mùi chuối chín là CH3COOCH2-CH2-CH(CH3)2 : izoamyl axetat.
•Mọi phản ứng của hợp chất hữu cơ với H2( Ni,t0) đều làm mạch C khơng đổi.
•Phản ứng este hóa tổng quát của ancol đơn chức và axit đơn chức là :
H 2SO4 ,t 0

����
� RCOOR /  H 2 O
RCOOH + HOR/ ����

Trang 11 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


Trong đó vai trị của H2SO4(đặc) là xúc tác và hút nước.
•Khi gọi tên an đehit phải đánh số thứ tự C tai C thuộc –CHO.
•Sự chuyển hóa giữa anđehit và ancol :



 H 2 Ni,t 0



�����
� RCH 2 OH
RCHO ����
0
 CuO/ t

Bài giải
 H2
 CH3COOH
� Y �����
CH 3COOCH 2  CH 2  CH  CH 3  2
Theo sơ đồ : X ���
H 2SO4 ,dac

Ni,t 0
Thì Y là HOCH2-CH2-CH(CH3)2 ⇒X :CHO--CH2-CH(CH3)2 :3-Metylbutanal⇒Chọn D
Bài 20: Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hòa tan
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, làm mất màu nước brom. Chất X là
A. xenlulozơ
B. mantozơ
C. glucozơ
D. Saccarozơ
(Trích Câu 60- Mã đề 174 – ĐH khối B – 2010)
Cần biết
• Liên kết glucozit là liên kết hay cầu nối giữa các mắt xích glucozơ , fructozơ trong đi hoặc
poli saccazit.
• Trong các hợp chất cacbohiđrat chỉ có Glucozơ và mantozơ là có nhóm –CHO ( riêng
fructozơ thì chỉ có trong mơi trường OH- mới có nhóm – CHO vì khi đó fructo zơ đã
chuyển thành glucozơ )
• Hợp chất làm mất màu nước brom thì phải có nhóm –CHO hoặc liên kết bội C= C hoặc
C≡C hoặc vịng khơng bền hoặc có vịng bezen có gắn nhóm thế OH- NH2... Cụ thể:
- Xicloankan có vịng 3 cạnh.
- Hợp chất có liên kết bội C= C ( trừ liên kết C= C trong vòng benzen) hoặc C≡C.
- Phenol và anilin , stiren, naphtalen.
- Hợp chất có nhóm chức –CHO.
- Glucozơ và matozơ.
� dd xanh lam hoặc tím
•Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường ��
gồm :
- các hợp chất hữu cơ có từ 2 nhóm –OH kề nhau trở lên.
- Các hợp chất hữu cơ có nhóm chức axit –COOH.
- Các hợp chất peptit( trừ đi peptit).
Chú ý
- Màu xanh lam sẽ bị mất đi khi đun nóng do phức đồng (II) bị phá hủy.

- Xenlulozơ chỉ tan trong nước Svayde tức Cu(OH)2/NH3.
Bài giải
Theo phân tích ở trên nhận thấy:
A,B,C,D
-X hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường ����
�A
B,C,D
- X có liên kết glucozit ���
� Loại C.
B,D
- X làm mất màu nước Brom ���
loại D
⇒Chọn B.
Bài 21: Thuỷ phân hoàn tồn tinh bột trong dung dịch axit vơ cơ lỗng, thu được chất hữu cơ
X. Cho X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, t0), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt

A. glucozơ, saccarozơ B. glucozơ, sobitol
C. glucozơ, fructozơ D. glucozơ, etanol
(Trích Câu 4- Mã đề 516 – CĐ khối A – 2010)
Cần biết
• Phản ứng cộng H2 ( Ni, t0) vào mọi chất hữu cơ đều làm mạch C không đổi tức sản phẩm và
chất ban đầu có mạch C giống nhau.
•Sự chuyển hóa qua lại giữa anđehit và ancol:
Trang 12 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


Ni
Anđehit + H2 ��
� ancol bậc 1
Ni

RCHO + H2 ��� R-CH2-OH
•Với trắc nghiệm, các phương án A,B,C,D là một thơng tin quan trọng.
Bài giải
A,B,C,D
A,B,C,D
- Từ ����
� X là glucozơ: C6H12O6 ⇒Y cũng có 6C ����
� Loại A và D.
- glucozơ + H2 ⇒Trong Y chỉ có chức ancol ⇒Loại C ( hợp chất có chức xeton).
⇒ chọn B.
Bài 22: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh ?
A. Glyxin
B. Etylamin
C. Anilin
D. Phenylamoni clorua
(Trích Câu 6- Mã đề 516 – CĐ khối A – 2010)
Cần biết
•Anilin C6H5-NH2 có tính bazơ nhưng tính bazơ của amin rất yếu. Dẫn chứng:
- Không làm thay đổi màu của chất chỉ thi.
- Bị bazơ mạnh đẩy khỏi muối.
C6H5-NH3Cl ⇔ C6H5-NH2.HCl+ NaOH ��
� C6H5-NH2 + NaCl + H2O
•Muối tạo bởi axit mạnh và bazơ yếu bị thủy phân cho mơi trường axit.
•Mơi trường của dung dịch aminoaxit phụ thuộc vào tương quan giữa số lượng nhóm –NH 2
và nhóm –COOH quyết định. Cụ thể:
n m

���
� Mo�
i tr�



ng baz�
R   COOH  n

n m
��
��
���
� Mo�
i tr�


ng trung t�
nh
!

n m

 NH2  m
���
� Mo�
i tr�


ng axit

•Một vài quy luật về tính bazơ .
- Các amin no đều có tính bazơ mạnh hơn ammoniac và amin càng nhiều C tính bazơ
càng mạnh.

- Tính bazơ Amin bậc 1 và amin bậc 3 < amin bậc 2
- Tính bazơ amin khơng no và amin thơm < amino.
Amin không no, amin thơm < NH3 < amin no < kiềm(NaOH,KOH,..) < CxHyO ( tồn tại trong
muối , x càng lớn tính bazơ càng lớn).
Bài giải
Theo phân tích trên ta có:
- Glyxin: NH2- CH2- COOH ⇒mơi trường trung tính ⇒khơng làm thay đổi màu chất
chỉ thị ⇒loại A.
- Anilin : C6H5-NH2 là bazơ rất yếu ⇒không làm thay đổi màu chất chỉ thị ⇒loại C.
- Phenyl amonoclorua C6H5-NH3Cl là muối của bazơ yếu ( C6H5-NH2) và axit mạnh
(HCl) nên trong dung dịch bị thủy phân ra môi trường axit :
+
C6H5-NH3Cl ⇔ C6H5-NH2.HCl+ HOH ��
� C6H5-NH2 + H3O + Cl
⇒Làm quỳ hóa đỏ ⇒loại D.
⇒ Chọn B.
Bài 23: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng ?
A. poliacrilonitrin
B. poli(metyl metacrylat)
C. polistiren
D. poli(etylen terephtalat)
(Trích Câu 9- Mã đề 516 – CĐ khối A – 2010)
Cần biết
•Có hai phương pháp điều chế polime : phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng.
•Các polime được điều chế bằng phương pháp trùng hợp thường được xét trong SGK gồm:
t 0 ,xt,p
�  CH 2  CH 2   n
1- Poli Etilen hay P.E: nCH 2  CH 2 ���

Trang 13 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải



2- Caosu buNa hay poli(buta-1,3-đien):
t 0 ,xt,p
nCH 2  CH  CH  CH 2 ���
�  CH 2  CH  CH  CH 2   n
3- Poli Stiren hay P.S:

t ,xt,p
nC6 H5  CH  CH 2 ���
�  CH  C6 H5   CH 2   n
0

4-Cao su isopren hay poli(isopren):
t 0 ,xt,p
nCH 2  CH  CH   CH  CH ���
��
CH 2  CH 3   CH  CH  CH 2  �


n
5- Poli(vinyl clorua) hay P.V.C:
t 0 ,xt,p
nCH 2  CHCl ���
�  CH 2  CHCl   n
t ,xt,p
CH 2  CH  CN   �
6- poliacrilonitrin : nCH 2  CH  CN ���� �



n
0

7- Cao su buna –N ( phản ứng đồng trùng hợp)
t 0 ,xt,p
nCH 2  CH  CH  CH 2  nCH 2  CH  CN ���


CH 2  CH  CH  CH 2  CH 2  CH  CN   �


n
8- Cao su buna –S ( phản ứng đồng trùng hợp):
nCH 2  CH  CH  CH 2
t ,xt,p
 nC6 H 5  CH  CH 2 ���
��
CH 2  CH  CH  CH 2  CH 2  CH  C6 H 5   �


n
0

9- Poli acrylat:
t ,xt,p
nCH 2  CH  COOH ���
��
CH 2  CH   COOH   �



n
0

10- poli(mety metacrylat):

CH 2  CH  COOCH3   �



t ,xt,p
nCH 2  CH  CH 3   COOCH3 ���
��
|



CH 3


0

n

11-Poli (metacry lat):


CH 2  C  COOH   �


nCH 2  CH  CH3   COOH ���� �

|



CH
3


n
12- Poli ( vinyl axetat):
CH  CH 2  �



t 0 ,xt,p
nCH3COO  CH  CH 2 ���� � |



OCOCH
3


n
t 0 ,xt,p

Bài giải
Theo phân tích ở trên và từ ����
� Chọn D.
Bài 24: Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung

dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl ?
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
(Trích Câu 10- Mã đề 516 – CĐ khối A – 2010)
Cần biết
•Ứng với CTPT kiểu CxHyNO2 có thể có những loại hợp chất sau:
- Hợp chất nitro: R-NO2( chất lỏng hoặc khí, không tác dụng với axit, bazơ)
- Muối amoni của axit hữu cơ : R-COONH4( Chất rắn, tác dụng cả với axit và bazơ. Khi tác
dụng với bazơ sinh khí ).
RCOONH4 + HCl ��
� RCOOH + NH4Cl
A ,B,C,D

Trang 14 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


RCOONH4 + NaOH ��
� RCOONa + NH3 ↑ + H2O
- Aminoaxit: H2N- R- COOH( chất rắn, tinh thể, tác dụng cả với axit và bazơ, tham gia phản
ứng trùng ngưng).
H2N-R-COOH + HCl ��
� Cl-H3N+-R-COOH
H2N-R-COOH + NaOH ��
� H2N-R-COONa + H2O
-Muối tạo bởi amin và axit hữu cơ: R-COONH3R/ ( Chất rắn, tác dụng cả với axit và bazơ.
Khi tác dụng với bazơ tạo khí).
RCOONH3R/ + HCl ��
� RCOOH + NH3R/Cl

RCOONH3R/ + NaOH ��
� RCOONa + NH2R/ ↑ + H2O
- Este tạo bởi aminoaxit và ancol: H2N-RCOOR/ ( Chất khí hoặc lỏng, tác dụng cả với axit
và bazơ).
•Với hợp chất CxHyOzNtXv thì số liên kết pi và mạch vịng của phân tử được tính như sau:
2C  2  H  X  N 2x  2  y  v  t
a v 

2
2
Nhưng cơng thức này sẽ khơng cịn đúng khi hợp chất hữu cơ là muối ( hợp chất ion).
Bài giải
Theo phân tích ở trên ta có, C2H7O2N có thể là:
- muối amoni : CH3COONH4.
- Amonoaxit : NH2-CH2-COOH⇒loại vì CTPT khơng phù hợp.
- Muối của amin: HCOONH3CH3 .
- Este tạo bởi aminoaxit: khơng thõa mãn vì khơng tồn tại hai gốc
(R + R/ )=1C
⇒Chọn A.
Bài 25: Phát biểu đúng là
A. Phenol phản ứng được với dung dịch NaHCO3
B. Phenol phản ứng được với nước brom
C. Vinyl axetat phản ứng với dung dịch NaOH sinh ra ancol etylic
D. Thuỷ phân benzyl clorua thu được phenol
(Trích Câu 15- Mã đề 516 – CĐ khối A – 2010)
Cần biết
•Hợp chất làm mất màu nước brom thì phải có nhóm –CHO hoặc liên kết bội C= C hoặc C
≡C hoặc vịng khơng bền hoặc có vịng bezen có gắn nhóm thế OH- NH2...
Cụ thể:
- Xicloankan có vịng 3 cạnh.

- Hợp chất có liên kết bội C= C ( trừ liên kết C= C trong vòng benzen) hoặc C ≡C.
- Phenol và anilin , stiren, naphtalen.
- Hợp chất có nhóm chức –CHO.
- Glucozơ và matozơ.
•Ancol có -OH gắn vào C khơng no ( C tham gia liên kết đôi hoặc liên kết ba) thì khơng bền
nên bị chuyển vị.
•Một chất hữu cơ là phenol khi có OH gắn trực tiếp vào vịng benzen.
•Cơng thức của vinylaxetat; CH3COOCH=CH2.
•Cơng thức của benzyl clorua: C6H5-CH2-Cl.
Bài giải
Theo sự phân tích ở trên nhận thấy đáp án đúng là B.
Ngồi ra, ta có thể giải bằng phương pháp loại trừ như sau:
- phản ứng : C6H5-OH + NaHCO3 ��
� không xảy ra ⇒A sai.
t0
- CH3COOCH=CH2 + NaOH ��
� CH3CHO
� CH3COONa + CH2=CH OH ��
Trang 15 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


⇒C sai.
H2O
- C6H5- CH2-Cl + NaOH ���
� C6H5-CH2-OH + NaCl ⇒D sai.
- Vậy chọn B
Bài 26: Thuỷ phẩn chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng, thu được sản phẩm
gồm 2 muối và ancol etylic. Chất X là
A. CH3COOCH2CH3
B. CH3COOCH2CH2Cl

C. ClCH2COOC2H5
D. CH3COOCH(Cl)CH3
(Trích Câu 16- Mã đề 516 – CĐ khối A – 2010)
Cần biết
Hai loại hợp chất phổ biến bị thủy phân trong môi trường kiềm gồm este và dẫn xuất halogen:
•sản phẩm của phản ứng của dẫn xuất halogen với bazơ phụ thuộc vào môi trường:
H 2 O,t 0

���
� Cn H 2n 1OH  KX
C n H 2n 1X  KOH ( hoặc NaOH) ��
��
0
ancol,t

���
� Cn H 2n  KX  H 2 O

•Bản chất của phản ứng thủy phân este là cắt đứt liên kết – C-×-O- của chức este –COO/
t0
RCOOR/ + NaOH ��
� RCOONa + R OH
•Khi gặp một câu nào đó mà chưa tìm được cách giải nhanh thì thay vì ngồi suy nghỉ hãy
thực hiện các phép thử : thử từng đáp án A,B,C,D . thử đến đáp án nào thõa mãn u cầu của
đề thì dừng.
Bài giải
Theo sự phân tích ở trên ta có:
t0
CH3COOCH2CH3 + NaOH ��
� CH3COONa + HO-CH2CH3 ⇒loại A.

t0
CH3COOCH2CH2Cl + NaOH ��
� CH3COONa + HOCH2CH2OH + NaCl ⇒Loại B.
ClCH2COOC2H5 + NaOH ��
� HOCH2COONa + HOC2H5 + NaCl
⇒Chọn C.
Bài 27: Ứng với cơng thức phân tử C3H6O có bao nhiêu hợp chất mạch hở bền khi tác dụng
với khí H2 (xúc tác Ni, t0) sinh ra ancol ?
A. 3
B. 4
C.
D. 1
(Trích Câu 28- Mã đề 516 – CĐ khối A – 2010)
Cần biết
•Hợp chất mạch hở chứa CnH2nO tác dụng với H2 sinh ra ancol gồm:
- ancol không no tương ứng.
- Anđehit no, đơn chức.
- Xeton no, đơn chức
•Cách viết đồng phân của ancol CxHyOz
- Bước 1: xác định ancol bài cho là no hay không no, mạch hở hay mạch vịng bằng
cách sử dụng cơng thức:
2C  2 H
 v
2
- Bước 2: Viết mạch gồm x nguyên tử C có thể có ( mạch thẳng, mạch nhánh, mạch
vịng).
- Bước 3: Điền liên kết bội( nếu có) vào các mạch C vừa viết được ở bước 2.
- Bước 4: Điền OH vào mạch C vừa viết được ở bước 3 theo 3 nguyên tắc:
+Không điền –OH vào Ckhông no.
+ Mỗi Cno chỉ được điền tối đa một nhóm –OH.

+ Nếu các C có vị trí giống nhau thì chỉ điền –OH vào một vị trí.
+ Nếu có liên kết đơi và đề u cầu viết “đồng phân” thì phải xét các trường hợp có đồng
phân hình học.
Trang 16 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


•Cách viết đồng phân của anđehit , đơn chức CxHyO
- Bước 1: xác định anđehit bài cho là no hay khơng no, mạch hở hay mạch vịng bằng
cách sử dụng công thức:
2C  2  H
 v
2
Nếu π = 1 thì là anđehit no, đơn chức, mạch hở.
- Bước 2: Viết mạch gồm (x-1) nguyên tử C có thể có ( mạch thẳng, mạch nhánh,
mạch vòng).
- Bước 3: Điền liên kết bội ( nếu có) vào các mạch C vừa viết được ở bước 2.
- Bước 4: Gắn nhóm –CHO vào mạch C vừa viết được ở bước 3 ( cần tránh các vị trí
trùng lặp và vị trí vi phạm hóa trị IV của cacbon)
- Bước 5: Nếu có liên kết đôi và đề yêu cầu viết “đồng phân” thì phải xét các trường
hợp có đồng phân hình học.
•Cách viết đồng phân của xeton , đơn chức CxHyO
- Bước 1: xác định xeton bài cho là no hay không no, mạch hở hay mạch vịng bằng
cách sử dụng cơng thức:
2C  2  H
 v
2
Nếu π = 1 thì là xeton, đơn chức, mạch hở.
- Bước 2: Từ công thức cấu tạo của xeton có dạng RCO /R ⇒Tổng số C trong hai gốc
R và R/ là (x-1) ⇒xác định hai gốc có thể có ứng với (x-1) nguyên tử C.
- Bước 3: Điền liên kết bội ( nếu có) vào các mạch C vừa viết được ở bước 2.

- Bước 4: Nếu có liên kết đơi và đề yêu cầu viết “đồng phân” thì phải xét các trường
hợp có đồng phân hình học.
Bài giải
Theo phân tích trên ta có,ứng với C3H6O có:
- Một đồng phân ancol khơng no, đơn chức :CH2= CH- CH2- OH.
- Một đồng phân anđehit no, đơn chức CH3-CH2-CHO.
- Một đồng phân xeton no, đơn chức: CH3-CO-CH3.
⇒Chọn A.
Ghi chú: về nguyên tắc, với cách hỏi của bài này ta phải xét cả đồng phân hình học.Tuy
nhiên, các CTCT vừa viết được đều khơng có đồng phân hình học.
Bài 28: Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng được với kim
loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hồ tan
được CaCO3. Cơng thức của X, Y lần lượt là
A. HOCH2CHO, CH3COOH
B. HCOOCH3, HOCH2CHO
C. CH3COOH, HOCH2CHO
D. HCOOCH3, CH3COOH
(Trích Câu 33- Mã đề 516 – CĐ khối A – 2010)
Cần biết
Với chất hữu cơ CnH2nO2 có thể có những hợp chất hữu cơ sau:
•Axit no,đơn chức, mạch hở : RCOOH( tác dụng với kim loại, Bazơ và muối cacbonat)
•Este đơn chức, mạch hở: RCOOR/ (chỉ tác dụng với axit và bazơ: phản ứng thủy phân).
•Ancol khơng no ( 1 liên kết đôi C=C), hai chức : CnH2n-2(OH)2 . Chỉ tác dụng với kim loại
Na.K… không tác dụng với bazơ NaOH,KOH… và muối.
•Tạp chức ancol – an đehit: HO-CxH2x-CHO.Tác dụng được với kim loại Na,K… và tham gia
các phản ứng của chức –CHO ( tráng gương, mất màu nước Br2, phản ứng với Cu(OH)2 ở
nhiệt độ cao tạo kết tủa Cu2O màu đỏ gạch).
•Tạp chức ancol – xeton: HO- RCOR/ . Chỉ tác dụng với kim loại Na,K…
Bài giải
Trang 17 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải



Theo phân tích trên ta có :
- Loại B,D vì HCOOCH3 chỉ tham gia phản ứng tráng gương, không tác dụng với Na.
- Loại C vì CH3COOH vì chỉ tác dụng với Na, không tham gia phản ứng tráng gương.
- Chọn A.
Bài 29: Anđehit no mạch hở X có cơng thức đơn giản nhất C2H3O. Công thức phân tử của X là
A. C8H12O4
B. C6H9O3
C. C2H3O
D. C4H6O2
(Trích Câu 34- Mã đề 516 – CĐ khối A – 2010)
Cần biết
Cách lập CTPT của một chất khi biết CTĐG nhất:
-Bước 1: thực hiện quá trình chuyển đổi sau:
CTĐGN ��
� dạng của CTPT= (CTĐGN)n ��
� Dạng của CTCT = CTPT- Chức
(Chức)z
- Bước 2: Sử dụng cơng thức :
Htrong gốc = 2C(trong gốc) +2 -2×số liên kết π trong gốc – số chức.
Bài giải
Theo phân tích trên ta có:
Vì CTĐGN của anđehit no, mạch hở là C2H3O ⇒CTPT có dạng ( C2H3O)n hay C2nH3nOn
⇒CTCT của anđehit cần tìm có dạng : CnH2n(CHO)n
( Một chức –CHO có 1 oxi ⇒có n oxi thì hải có n chức –CHO).
⇒áp dụng công thức đã nêu ở trên ta có : 2n = 2.n+ 2- 2×0- n⇒n = 2 ⇒CTPT là C4H6O2
⇒Chọn D.
2C  2  H
Ghi chú : có thể giải bài trên bằng cách sử dụng cơng thức tính   v 

của tồn
2
phân tử ???
Bài 30: Oxi hố khơng hồn tồn ancol isopropylic bằng CuO nung nóng, thu được chất hữu
cơ X. Tên gọi của X là
A. metyl phenyl xeton B. propanal
C. metyl vinyl xeton D. đimetyl xeton
(Trích Câu 43- Mã đề 516 – CĐ khối A – 2010)
Cần biết
• Bậc của ancol là bậc của C có –OH( số nguyên tử C liên kết với C có –OH)
• ancol isopropylic là CH3-CH(OH)-CH3: ancol bậc 2
 CuO
���
� anđehit
• Ancol bậc 1 ���

 H2

 CuO

���
� Xeton
• Ancol bậc 2 ���

H
2

•Cách gọi tên của xeton RCOR/ = Tên của hai gốc R và R/ ) + xeton
Ghi chú: các gốc R và R/ được gọi theo trình tự chữ cái .
Bài giải

Phản ứng oxi hóa ancol isopropylic bằng CuO:
t0
CH3-CH(OH)-CH3 + CuO ��
� CH3-CO-CH3 ( đimetyl xeton) + Cu + H2O
⇒Chọn D.
Bài 31: Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch NH4NO3 với dung dịch (NH4)2SO4 là
A. dung dịch NaOH và dung dịch HCl
B. đồng(II) oxit và dung dịch HCl
C. đồng(II) oxit và dung dịch NaOH
D. kim loại Cu và dung dịch HCl
(Trích Câu 44- Mã đề 516 – CĐ khối A – 2010)
Cần biết
•Nguyên tắc của sự nhận biết là dựa vào điểm khác nhau về thành phần , cấu tạo và tính chất
của các chất.
Trang 18 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


•Cách nhận biết ion SO42 trong dung dịch là dùng dung dịch chứa Ba2+ ( trong muối hoặc
Ba(OH)2 )
Ba2  SO24 ��
� BaSO4 �(trắng)
• Cách nhận biết ion NO3 trong dung dịch là dùng Cu và H ( từ các axit):
Cu  H  NO3 ��
� Cu NO3  2  NO � H2O
NO  O2 ��
� NO2 �(màu nâu)
Bài giải
Điểm khác nhau giữa NH4NO3 và (NH4)2SO4 là một muối chứa NO3 và một chứa SO42
⇒Theo phân tích trên có thể dùng một trong hai cách trên để phân biệt hai dung dịch này
A ,B,C,D

����
� Chọn D.
Bài 32: Ở điều kiện thích hợp: chất X phản ứng với chất Y tạo ra anđehit axetic; chất X phản
ứng với chất Z tạo ra ancol etylic. Các chất X,Y,Z lần lượt là:
A. C2H4, O2, H2O
B. C2H2, H2O, H2
C. C2H4, H2O, CO
D. C2H2, O2, H2O
(Trích Câu 58- Mã đề 516 – CĐ khối A – 2010)
Cần biết
•Phản ứng điều chế anđehit axetic trong cơng nghiệp:
NH4Cl,CuCl2
2CH2=CH2 + O2 �����
� 2CH3CHO
•Phản ứng điều chế ancol etylic trong phịng thí nghiệm:
H
CH2  CH2  H2O ��
� CH3  CH2  OH
Bài giải
Theo phân tích trên ⇒chọn A.
Bài 33: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng cơng thức phân tử C4H11N là
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Cần biết
•Bậc của amin là số gốc hi đrocacbon liên kết với nguyên tử nitơ .
•Cách viết đồng phân của amin CxHyN
- Bước 1 : Xác định amin bài cho là no hay không no bằng cách dùng công thức :
2C  2  H  N 2x  2  y  1 2x  y  3

 v


2
2
2
- Bước 2 : Viết mạch C ( mạch hở , mạch nhánh, đề rất ít khi cho amin mạch vòng)
- Bước 3 : Điền liên kết bội vào các mạch C viết được ở bước 2.
- Bước 4 : Viết đồng phân amin bậc một bằng cách điền nhóm –NH2 vào các mạch
C ở trên ( khi điền cần tránh các trường hợp trùng lặp hoặc vi phạm hóa trị của C).
- Bước 5 : Viết đồng phân amin bậc hai bằng cách chèn nhóm –NH- vào liên kết
đơn C-C.
- Bước 6 : Viết đồng phân của amin bậc ba bằng cách lấy tổng C của phân tử chia
cho 3 gốc hiđrocacbon từ đó ta sẽ xác định được 3 gốc hiđrocacbon.
Bài giải
Theo phân tích trên ⇒C4H11N có 4 đồng phân amin bậc một ⇒Chọn A.
Bài 34: Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dãy gồm
các chất được sắp xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là:
A. (T), (Y), (X), (Z). B. (X), (Z), (T), (Y) C. (Y), (T), (Z), (X). D. (Y), (T), (X), (Z).
(Trích Câu 23- Mã đề 182 – CĐ khối A – 2009)
Cần biết
•Tính axit của các chất được xếp theo thứ tự:
Trang 19 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


Ancol < H2O < phenol < Axit no < axit không no < axit chứa halogen < axit vô cơ mạnh.
•Khi gặp dạng câu hỏi sắp xếp theo chiều tăng dần hoặc giảm dần thì để làm chính xác và
nhanh cần chú ý
- Sắp xếp theo chiều tăng dần nghĩa là chất nhỏ nhất, yếu nhất đứng đầu.


- Sắp xếp theo chiều giảm dần nghĩa là chất lớn nhất, mạnh nhất đứng đầu.

Với thể loại câu hỏi này, đã có rất nhiều học sinh làm được nhưng sai vì “hiểu nhầm” u cầu
của đề bài.Do đó ,để khơng nhầm thì nhất thiết phải nắm được hai lưu ý trên ( tốt nhất là nếu
gặp câu hỏi kiểu này thì nên phác họa yêu cầu của đề bằng một trong hai mũi tên trên).
Bài giải
Theo phân tích trên ta có:
- Đề bài ⇒Y là chất có tính axit yếu nhất .
- Vì yêu cầu của đề là sắp xếp theo chiều tăng dần nên ta tìm phương án mà chất có
tính axit yếu nhất đứng đầu ⇒Phương án đúng là phương án có Y đứng đầu
A ,B,C,D
����
� loại A,B.
- Từ C,D nhận thấy sự khác nhau giữa hai phương án này nằm ở X và Z ⇒chỉ quan
tâm phân tích X và Z, không cần quan tâm tới T. Cụ thể: tính axit của Z< X( điều này
có được nhờ dựa vào nội dung của cần biết đã nêu trên) ⇒Z phải đứng sau X( vì đề bài
C,D
yêu cầu sắp xếp theo chiều tăng dần nên cái nhỏ phải đứng trước) ���
Chọn C.
Bài 35: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng cơng thức phân tử C4H8O2, tác dụng được
với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
(Trích Câu 30- Mã đề 182 – CĐ khối A – 2009)
Cần biết
• Với chất hữu cơ CnH2nO2 có thể có những hợp chất hữu cơ sau:
Loại chất


Axit no,đơn
chức, mạch hở
: RCOOH

Este đơn
chức, mạch
hở RCOOR/

Tính chất
Quan trọng

( tác dụng với
kim loại,
Bazơ và
muối
cacbonat)

chỉ tác dụng
với axit và
bazơ:phản
ứng thủy
phân).

Cơng thức
Tính số
Đồng phân

2n-3

2n-2


Ancol khơng no
( 1 liên kết nối đôi
C=C), hai chức
CnH2n-2(OH)2

Tạp chức ancol – anđehit:
HO-CxH2x-CHO.

Tạp chức
ancol – xeton:
HO-RCOR/

Tác dụng được với kim loại
Na,K… và tham gia các
phản ứng của chức –CHO
( tráng gương, mất màu nước
Br2, phản ứng với Cu(OH)2
ở nhiệt độ cao tạo kết tủa
Cu2O màu đỏ gạch).

Chỉ tác dụng
với kim loại
Na,K…

•Nhận xét: dựa vào yêu cầu của đề mà ta sẽ viết một số hay tất cả các loại đồng phân của
CnH2nO2.
Bài giải
Theo phân tích trên nhận thấy:
Vì C4H8O2 tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na nên

C4H8O2 chỉ có thể là este ⇒số đồng phân là 24-2 = 4⇒Chọn C.
Trang 20 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


Bài 36: Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en.
Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to), cho cùng một sản phẩm là:
A. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en.
B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en.
C. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en. D. 2-metylpropen, cis-but-2-en và xiclobutan.
(Trích Câu 31- Mã đề 182 – CĐ khối A – 2009)
Cần biết
•Các chất hữu cơ tác dụng được với H2(xt,t0) bao gồm:
- Xicloankan vịng 3 cạnh hoặc 4 cạnh.
- Các hợp chất có liên kết bội C =C hoặc C≡C.
- Các hợp chất chứa –CHO hoặc chức xeton RCO-R/
•Đặc điểm của phản ứng cộng H2
- bản chất là phá vỡ liên kết pi tại các liên kết bội hoặc phá liên kết C-C tại vịng
khơng bền .
- Mạch C khơng bị biến dạng sau phản ứng( trừ trường hợp mạch vòng). Điều này có
nghĩa là sản phẩm và chất ban đầu có mạch C giống nhau ⇒ nếu biết sản phẩm sẽ suy
ra ngay chất ban đầu.
Bài giải
Từ sự phân tích trên ta thấy:
-Loại B vì but-1-en và 2-metylpropen có mạch C khác nhau.
- loại C vì 2-metylbut-2-en và but-1-en có mạch C khác nhau.
- Loại D vì 2-metylpropen có mạch C khác cis-but-2-en.
⇒ chọn A.
Bài 37: Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất
A. nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D.
B. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666.

C. poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric.
D. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT.
(Trích Câu 34- Mã đề 182 – CĐ khối A – 2009)
Cần biết
t0 ,xt,p
•Cách điều chế poli(vinyl clorua): nCH2=CHCl ����  CH2  CHCl   n
•Cách điều chế thuốc trừ sâu 666:
as
C6H6 + 3Cl2 ��
� C6H6Cl6 (hexaclo xiclohexan hay 6.6.6)
•Điều chế axit picric tức 2,4,6-Trinitro phenol:
 Cl2
 CO2  H2O
 HNO3 /H2SO4
 NaOH,t0
C6H6 ���
� C6H5Cl ����
� C6H5ONa �����
C6H5OH �����
� C6H2  NO2  3 OH
2,4,6-tri nitrophenol
•Thuốc nổ TNT ( 2,4,6-tri nitroToluen):
 H2SO4
C6H5-CH3 + 3HNO3 ���

� C6H2(NO2)3-CH3 + H2O
Bài giải
Theo phân tích trên nhận thấy:
- nhựa poli(vinyl clorua) được điều chế từ vinyl clorua ⇒loại A.
- Thuốc trừ sâu 666 được điều chế từ bezen ⇒loại B.

- Thuốc nổ TNT được điều chế từ Toluen ⇒loại D
⇒Chọn C.
Bài 38: Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic?
A. CH2=CH2 + H2O (to, xúc tác HgSO4).
B. CH2=CH2 + O2 (to, xúc tác).
C. CH3−COOCH=CH2 + dung dịch NaOH (to.
D. CH3−CH2OH + CuO (to.
Trang 21 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


(Trích Câu 49- Mã đề 182 – CĐ khối A – 2009)
Cần biết
•Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn etilen:
CuCl,NH4Cl
2CH2  CH2  O2 �����
2CH3CHO
t0
0

t
•ancol bậc 1 +CuO ��
� anđehit + Cu + H2O
t0
RCH2OH  CuO ��
� RCHO  Cu  H2O
•ancol có –OH liên kết với C khơng no thì khơng bền và bị chuyển vị thành chất khác :
� RCH 2  OH
Ví dụ: RCH  CH  OH ��
•Bản chất của phản ứng thủy phân este là đứt liên kết -C-×-O- của chức –COO-:
t0

RCO  � OR/  NaOH ��
� RCOONa R/ OH
Bài giải
Theo phân tích trên ta có A,B,C đều tạo ra CH3CHO⇒ Chọn A( tạo ancol).
Bài 39: Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là:
A. HBr (to), Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác).
B. Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH.
C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác).
D. Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CH3CO)2O.
(Trích Câu 53- Mã đề 182 – CĐ khối A – 2009)
Cần biết
Theo SGK 11 thì ancol no, đơn chức tham gia các phản ứng sau:
•Tác dụng với kim loại mạnh (Na,K) ��
� H2↑
CnH2n+1OH + Na ��
� CnH2n+1ONa + H2
• Tác dụng với axit vô cơ ��
� dẫn xuất halogen + H2O
•Tác dụng với axit hữu cơ hoặc anhiđriccacboxylic. ��
� este
1400 C
•Tách nước ���
� ete + H2O
0
170 C
•Tách nước ���
� anken + H2O
t0
•ancol bậc 1 +CuO ��
� anđehit + Cu + H2O

0
t
RCH2OH + CuO ��
� RCHO + Cu + H2O
t0
•ancol bậc 2 +CuO ��
� xeton + Cu + H2O
t
RCH  OH  R /  CuO ��
� RCOR /  Cu  H2O
0

0

t
• ancol bậc 3 +CuO ��
� phản ứng khơng xảy ra.
Bài giải
Theo phân tích trên ta có:
- Loại B vì C2H5OH khơng tác dụng với phenol.
- Loại C vì C2H5OH khơng tác dụng với MgO.
- Loại D vì C2H5OH không tác dụng với Na2CO3.
⇒Chọn A.
Bài 40: Cho các chất: CH2=CH−CH=CH2; CH3−CH2−CH=C(CH3)2; CH3−CH=CH−CH=CH2;
CH3−CH=CH2; CH3−CH=CH−COOH.
Số chất có đồng phân hình học là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1

(Trích Câu 54- Mã đề 182 – CĐ khối A – 2009)
Cần biết
Muốn biết một chất có đồng phân hình học hay khơng ta làm 5 việc:

Trang 22 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


1- Chỉ lựa chọn những chất có liên kết đơi C=C để xét.
2- Với những chất có liên kết đơi C=C, muốn biết chất đó có đồng phân hình học hay
không ta vẽ một ô vuông bao chùm liên kết C= C, các bộ phận khác liên kết với các
nguyên tử C tại liên kết đôi ta tách ra hai phia( trên và dưới) :
a
c
C C
b

d

3- So a với b.
4- So c với d.
5- Kết luận : công thức cấu tạo nào có a ≠ b đồng thời c ≠ d thì có đồng phân hình học.
Bài giải
Theo sự phân tích trên ta thấy , trong số những chất bài cho, chỉ có CH3−CH=CH−CH=CH2;
CH3−CH=CH−COOH. Đồng phân hình học ⇒Chọn C.
Bài 41: Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2. Cả X và Y đều tác
dụng với Na; X tác dụng được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Cơng thức cấu tạo của X và Y lần lượt là
A. C2H5COOH và HCOOC2H5.
B. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3.
C. HCOOC2H5 và HOCH2CH2CHO.

D. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO.
(Trích Câu 56- Mã đề 182 – CĐ khối A – 2009)
Cần biết
Với chất hữu cơ CnH2nO2 có thể có những hợp chất hữu cơ sau:
•Axit no,đơn chức, mạch hở : RCOOH( tác dụng với kim loại, Bazơ và muối cacbonat)
•Este đơn chức, mạch hở: RCOOR/ (chỉ tác dụng với axit và bazơ: phản ứng thủy phân).
•Ancol khơng no ( 1 liên kết đôi C=C), hai chức : CnH2n-2(OH)2 . Chỉ tác dụng với kim loại
Na.K… không tác dụng với bazơ NaOH,KOH… và muối.
•Tạp chức ancol – an đehit: HO-CxH2x-CHO.Tác dụng được với kim loại Na,K… và tham gia
các phản ứng của chức –CHO ( tráng gương, mất màu nước Br2, phản ứng với Cu(OH)2 ở
nhiệt độ cao tạo kết tủa Cu2O màu đỏ gạch).
•Tạp chức ancol – xeton: HO- RCO /R . Chỉ tác dụng với kim loại Na,K…
Bài giải
Thơng qua sự phân tích trên nhận thấy:Cả X và Y đều tác dụng với Na⇒X,Y phải có nhóm –
A ,B,C,D
OH ����
� loại A,B,C vì trong cả ba phương án này có chất khơng chứa nhóm –OH đó
là HCOOC2H5 ⇒ chọn D.
Bài 42: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.
B. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.
C. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en.
D. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen.
( Trích câu 2 – Mã đề 637 – ĐHKB 2009)
Cần biết
• Điều kiện để một chất tham gia được phản ứng trùng hợp là:
-Hoặc có liên kết đội C = C (khơng tính liên kết C=C trong vịng bezen).
- Hoặc có vịng kém bền (thường là vòng 3 cạnh ) hoặc vòng của caprolactan

Trang 23 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải



CH2  CH2  C  O
nH2C
|
CH2  CH2  NH

0

xt,t
���
� ( NH �
CO2 �
CO ) n


5

Caprolactam
capron
• Cơng thức và tên của một số hi đrocacbon quan trọng ( nhưng khó nhớ ):
-Stiren ( Cịn gọi là vinyl bezen) : C6H5  CH  CH2
- Cumen: C6H5CH  CH3  2
- Vinyl axetilen: CH2 = CH –C ≡CH.

Bài giải
Từ sự phân tích trên nhận thấy :
- Loại B vì có cumen .
- Loại C vì có clobenzen.
- loại D vì có 1,2-điclopropan và toluen.

⇒Đáp án A. ( Các em nên viết phản ứng để nhớ lại kiến thức).
Bài 43: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).
B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
C. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.
D. Tơ visco là tơ tổng hợp.
( Trích câu 6 – Mã đề 637 – ĐHKB 2009)
- Phản ứng trùng hợp Stiren ��
� Poli stiren.
- Phản ứng giữa buta-1,3-đien với acrilonitrin là phản ứng đồng trùng hợp.
- Tơ visco là tơ bán tổng hợp
( các em nên xem lại các phản ứng này ở chương 4-SGK 12).
⇒Chọn D.
Bài 44: Cho các hợp chất sau:
(a) HOCH2-CH2OH.
(b) HOCH2-CH2-CH2OH.
(c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH.
(d) CH3-CH(OH)-CH2OH. (e) CH3-CH2OH.
(f) CH3-O-CH2CH3.
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là:
A. (c), (d), (f).
B. (a), (b), (c).
C. (a), (c), (d).
D. (c), (d), (e).
( Trích câu21 – Mã đề 637 – ĐHKB 2009)
Cần biết
 Hợp chất hữu cơ ( chứa C,H,O) tác dụng với Na, K… thì phân tử phải :
- Hoặc nhóm OH
- Hoặc nhóm COOH
 Hợp chất hữu cơ ( C,H,O) tấc dụng với Cu(OH)2 thì phân tử phải :

- Hoặc có từ 2 nhóm OH kề nhau trở lên.
- Hoặc có nhóm COOH.
 Khi đề bài cho câu hỏi kiểu “ nhiều phát biểu” thì để tìm nhanh đáp án đúng nên tìm ra điểm
giống – khác nhau giữa các đáp án A,B,C,D rồi chỉ tập trung phân tích những điềm khác nhau
giữa các đáp án.
Bài giải
Theo phân tích trên , xét các đáp án đề cho:
Suy ra:
- Không cần phân tích (c).

Trang 24 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


- Nên phân tích (d) trước vì nếu (d) sai thì “lên tiên”.Xét (d) thấy thõa mãn yêu cầu
của đề ⇒loại B.Như vậy còn lại:
A.
(f).
C. (a) .
D.
(e).
- Nhận thấy (a) thỏa mãn ⇒Đáp án C.
Bài 45: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
( Trích câu22 – Mã đề 637 – ĐHKB 2009)
Cần biết
 Từ n aminoaxit sẽ tạo ra được n! phân tử (nPeptit) mà trên các phân tử(nPeptit) đó đều
chứa các aminoaxit ban đầu.

 Từ n aminoaxit sẽ tạo ra được tối đa nk phân tử (kPeptit) .
Khi làm bài tập cần xác định rõ đề yêu cầu theo kiểu 1 hay kiểu 2.
Bài giải
Theo phân tích trên thấy bài tốn thuộc tình huống 2 : n = 2, k = 2 ⇒số đi peptit = 22 = 4
⇒Đáp án C.
Bài 46: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng cơng thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng
với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra
CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là
A. CH3OH và CH3NH2.
B. C2H5OH và N2.
C. CH3OH và NH3.
D. CH3NH2 và NH3.
Cần biết
Quy trình viết đồng phân của chất hữu cơ CxHyOzNt :
 Nhận định : Hợp chất CxHyO2N thì trong chương trình gồm có :
Hợp chất cộng hóa trị
Hợp chất ion
(1).Hợp chất Nitro: R-NO2
(4) Muối amoni RCOONH4
(2) Amino axit.NH2 – R-COOH
(5) Muối của amin với axit chứa oxi
(3) Este của aminoaxit với ancol:
(RCOOH,HNO2,HNO3, H2CO3)
H2N-R-COOR/
Tức : Amin.Axit = Muối
Lưu ý: amin lại có 3 loại : bậc 1,2,3.
(6) Muối của aminoaxit với axit:
Aminoaxit.Axit = muối.
Trong đó:
(1) : không tác dụng với axit,bazơ.

(2) ,(3) ,(4) tác dụng với cả axit và bazơ.
(5),(6) luôn tác dụng với bazơ mạnh ( NaOH, KOH…) và chỉ tác dụng với axit mạnh
( HCl,HNO3…) khi axit tạo muối là axit yếu.
 Xác định chất phù hợp với đề bài
Dựa vào các tính chất và LK pi của phân tử.Cụ thể:
2C  2 H  N
- Tính lkπ trong tồn phân tử (1),(2) ; (3):  
2
2C  2  H  N
- Tính lk π* trong toàn phân tử (4) ; (5),(6): *    1
1
2
⇒Vì (1),(2),(3) ln có π nên nếu tính được π = 0 thì chỉ cần xét (4) và (5). Cịn nếu tính
được π >0 thì phải xét từ (1) tới (6) và khi đó phải dựa vào tính chất của bài cho để “khoanh
vùng”.
Trang 25 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


×