Tải bản đầy đủ (.pdf) (170 trang)

Luận án tiến sĩ triết học vấn đề phát triển nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh nghệ an hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 170 trang )

HỌ C VIỆ N CHÍNH TRỊ QUỐ C GIA HỒ

CHÍ MINH

NGUYỄ N THỊ TÙNG

vÊn ®Ò ph¸t triÓn nguån lùc con ng­êi
trong qu¸ tr×nh c«ng nghiÖp hãa, hiÖn ®¹i hãa
ë tØnh nghÖ an hiÖn nay
Chuyên ngành

: CNDVBC & CNDVLS

Mã số

: 62 22 80 05

LUẬ N ÁN TIẾ N SĨ TRIẾ T HỌ C

Ngư ờ i hư ớ ng dẫ n khoa họ c: PGS,TS. TRẦ N SỸ PHÁN

HÀ NỘ I - 2014


LỜ I CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứ u củ a riêng
tôi. Các số liệ u trong luậ n án là trung thự c. Nhữ ng kế t luậ n
nêu trong luậ n án chư a từ ng đư ợ c công bố ở bấ t kỳ công trình
khoa họ c nào khác.

TÁC GIẢ LUẬ N ÁN



Nguyễ n Thị Tùng


MỤ C LỤ C
Chư ơ ng 1: TỔ NG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨ U LIÊN QUAN ĐẾ N
ĐỀ TÀI

1.1. Nhóm các công trình nghiên cứ u liên quan đế n nguồ n lự c con
ngư ờ i, phát triể n nguồ n lự c con ngư ờ i
1.2. Nhữ ng nghiên cứ u liên quan đế n giả i pháp phát triể n nguồ n lự c
con ngư ờ i trong quá trình công nghiệ p hoá, hiệ n đạ i hoá
1.3. Mộ t số công trình, văn bả n liên quan đế n nguồ n lự c con ngư ờ i,
phát triể n nguồ n lự c con ngư ờ i ở Nghệ An
Chư ơ ng 2: PHÁT TRIỂ N NGUỒ N LỰ C CON NGƯ Ờ I TRONG QUÁ
TRÌNH CÔNG NGHIỆ P HOÁ, HIỆ N ĐẠ I HOÁ Ở
TA HIỆ N NAY - MỘ T SỐ VẤ N ĐỀ LÝ LUẬ N

6
6
19
25

NƯ Ớ C

2.1. Nguồ n lự c con ngư ờ i, phát triể n nguồ n lự c con ngư ờ i, các yế u tố cơ
bả n tác độ ng đế n phát triể n nguồ n lự c con ngư ờ i ở nư ớ c ta hiệ n nay
2.2. Tầ m quan trọ ng và yêu cầ u cơ bả n củ a việ c phát triể n nguồ n lự c
con ngư ờ i trong quá trình công nghiệ p hoá, hiệ n đạ i hoá ở nư ớ c
ta hiệ n nay

Chư ơ ng 3: PHÁT TRIỂ N NGUỒ N LỰ C CON NGƯ Ờ I TRONG QUÁ
TRÌNH CÔNG NGHIỆ P HOÁ, HIỆ N ĐẠ I HOÁ Ở TỈ NH
NGHỆ AN HIỆ N NAY - THỰ C TRẠ NG VÀ NHỮ NG VẤ N
ĐỀ ĐẶ T RA

3.1. Điề u kiệ n tự nhiên, kinh tế , văn hóa - xã hộ i ả nh hư ở ng đế n việ c
phát triể n nguồ n lự c con ngư ờ i trong quá trình công nghiệ p hóa,
hiệ n đạ i hóa ở tỉ nh Nghệ An hiệ n nay
3.2. Thự c trạ ng nguồ n lự c con ngư ờ i và phát triể n nguồ n lự c con
ngư ờ i trong quá trình công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa ở tỉ nh Nghệ
An hiệ n nay
3.3. Mộ t số vấ n đề đặ t ra đố i vớ i việ c phát triể n nguồ n lự c con ngư ờ i trong
quá trình công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa ở tỉ nh Nghệ An hiệ n nay
Chư ơ ng 4: QUAN ĐIỂ M ĐỊ NH HƯ Ớ NG VÀ MỘ T SỐ GIẢ I PHÁP CHỦ
YẾ U NHẰ M PHÁT TRIỂ N NGUỒ N LỰ C CON NGƯ Ờ I
TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆ P HÓA, HIỆ N ĐẠ I
HÓA Ở TỈ NH NGHỆ AN HIỆ N NAY

4.1. Quan điể m đị nh hư ớ ng phát triể n nguồ n lự c con ngư ờ i trong quá
trình công nghiệ p hoá, hiệ n đạ i hoá ở tỉ nh Nghệ An hiệ n nay
4.2. Mộ t số giả i pháp chủ yế u nhằ m phát triể n nguồ n lự c con ngư ờ i trong
quá trình công nghiệ p hoá, hiệ n đạ i hoá ở tỉ nh Nghệ An hiệ n nay
KẾ T LUẬ N
DANH MỤ C CÁC CÔNG TRÌNH CỦ A TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ
DANH MỤ C TÀI LIỆ U THAM KHẢ O
PHỤ LỤ C

Trang
1


33
33
54

80
80
88
99

110
110
118
144
146
148
160


DANH MỤ C CÁC CHỮ

VIẾ T TẮ T TRONG LUẬ N ÁN

ANQP

:

An ninh quố c phòng

CMKT


:

Chuyên môn kỹ thuậ t

CNH, HĐH

:

Công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa

CNXH

:

Chủ nghĩa xã hộ i

CTQG

:

Chính trị quố c gia

GD-ĐT

:

Giáo dụ c - đào tạ o

KH-CN


:

Khoa họ c - công nghệ

KT-XH

:

Kinh tế - xã hộ i



:

Lao độ ng

LLSX

:

Lự c lư ợ ng sả n xuấ t

NNL

:

Nguồ n nhân lự c

SV


:

Sinh viên

UBND

:

Ủ y ban nhân dân

XHCN

:

Xã hộ i chủ nghĩa


1
MỞ

ĐẦ U

1. Tính cấ p thiế t củ a đề tài
Trong các nguồ n lự c để phát triể n kinh tế - xã hộ i củ a mộ t quố c gia,
dân tộ c, nguồ n lự c con ngư ờ i là yế u tố quan trọ ng nhấ t, là yế u tố cơ bả n quyế t
đị nh các nguồ n lự c khác; quyế t đị nh đế n sự thành công hay thấ t bạ i củ a sự
nghiệ p phát triể n kinh tế - xã hộ i nói chung và quá trình tiế n hành công
nghiệ p hoá, hiệ n đạ i hoá đấ t nư ớ c nói riêng.



nhiề u quố c gia trên thế giớ i, vấ n đề nguồ n lự c con ngư ờ i luôn đư ợ c

quan tâm. Hiệ n tư ợ ng các nư ớ c công nghiệ p mớ i (NICs) châu Á là nhữ ng minh
chứ ng rõ ràng nhấ t cho việ c quan tâm đúng mứ c đế n vai trò quyế t đị nh củ a
nguồ n lự c con ngư ờ i trong quá trình CNH - HĐH. Mộ t trong nhữ ng nguyên
nhân mang tính đặ c trư ng chung cho tấ t cả các nư ớ c này để đi đế n thành công
chính là chỗ họ sớ m nhậ n thứ c đư ợ c vai trò quyế t đị nh củ a nguồ n lự c con ngư ờ i
và đầ u tư thỏ a đáng cho chiế n lư ợ c con ngư ờ i; đặ t lên hàng đầ u chấ t lư ợ ng
nguồ n lao độ ng, đặ c biệ t là các yế u tố văn hóa, kỹ thuậ t và kỷ luậ t, đi trư ớ c mộ t
bư ớ c về giáo dụ c và đào tạ o, coi đó là chìa khóa củ a cánh cử a tăng trư ở ng, là
điề u kiệ n đả m bả o cho thắ ng lợ i củ a sự nghiệ p CNH - HĐH. Đây là mộ t trong
nhữ ng bài họ c hế t sứ c bổ ích cho Việ t Nam. Vớ i ý nghĩa đó, tạ i Đạ i hộ i đạ i
biể u toàn quố c lầ n thứ VIII Đả ng ta đã xác đị nh, mộ t trong nhữ ng quan điể m
chỉ đạ o quá trình công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa đấ t nư ớ c là: “Lấ y việ c phát
huy nguồ n lự c con ngư ờ i làm yế u tố cơ bả n cho sự phát triể n nhanh và bề n
vữ ng” [27, tr.85].
Hiệ n nay chúng ta đang tiế n hành công nghiệ p hoá, hiệ n đạ i hoá đấ t
nư ớ c trong điề u kiệ n cuộ c cách mạ ng khoa họ c và công nghệ diễ n ra mộ t
cách hế t sứ c mạ nh mẽ ; toàn cầ u hoá, hộ i nhậ p quố c tế ngày càng sâu rộ ng,
đã và đang trở thành xu thế lớ n củ a thờ i đạ i. Đây không chỉ là thách thứ c,
mà đó còn là thờ i cơ , điề u kiệ n, là cơ hộ i thuậ n lợ i để cho chúng ta có thể


2
vậ n dụ ng tiế n bộ khoa họ c và công nghệ để đẩ y mạ nh công nghiệ p hoá,
hiệ n đạ i hoá đấ t nư ớ c theo con đư ờ ng rút ngắ n, đi tắ t, đón đầ u. Để tậ n dụ ng
có hiệ u quả thờ i cơ , vư ợ t qua nhữ ng thách thứ c đang phả i đố i mặ t, chúng ta
rấ t cầ n có nguồ n nộ i lự c mạ nh, trư ớ c hế t là nguồ n lự c con ngư ờ i vớ i bả n
lĩnh chính trị vữ ng vàng, có phẩ m chấ t đạ o đứ c, trí tuệ cao, có năng lự c
nắ m bắ t và vậ n dụ ng có hiệ u quả khoa họ c và công nghệ củ a nhân loạ i vào

điề u kiệ n cụ thể củ a nư ớ c ta.
Sự nghiệ p công nghiệ p hoá, hiệ n đạ i hoá ở Việ t Nam không đơ n giả n
chỉ là công cuộ c xây dự ng kinh tế , mà chính là quá trình biế n đổ i sâu sắ c, toàn
diệ n mọ i mặ t đờ i số ng xã hộ i nhằ m đư a xã hộ i phát triể n lên mộ t giai đoạ n
mớ i về chấ t. Để đáp ứ ng yêu cầ u đó, phả i có nguồ n lự c con ngư ờ i đủ về số
lư ợ ng, phát triể n cao về chấ t lư ợ ng vớ i mộ t cơ cấ u hợ p lý, thậ t sự là độ ng lự c
cho sự phát triể n nhanh và bề n vữ ng. Tạ i Đạ i hộ i lầ n thứ XI, Đả ng ta chỉ rõ,
mộ t trong ba khâu độ t phá để thự c hiệ n Chiế n lư ợ c tiế p tụ c đẩ y mạ nh công nghiệ p
hóa, hiệ n đạ i hóa và phát triể n nhanh, bề n vữ ng... là “Phát triể n nhanh nguồ n
nhân lự c, nhấ t là nguồ n nhân lự c chấ t lư ợ ng cao...gắ n kế t chặ t chẽ phát triể n
nguồ n nhân lự c vớ i phát triể n và ứ ng dụ ng khoa họ c, công nghệ " [36, tr.32].
Nghệ An hiệ n vẫ n là mộ t tỉ nh nghèo, kinh tế chậ m phát triể n, đờ i số ng
nhân dân còn gặ p nhiề u khó khăn, việ c làm thiế u, thấ t nghiệ p nhiề u,... trong
lúc đó tiề m năng và lợ i thế về nguồ n lự c con ngư ờ i cũng như tài nguyên thiên
nhiên chư a đư ợ c khai thác, sử dụ ng mộ t cách hợ p lý, có hiệ u quả , thậ m chí
còn bị lãng phí. Rấ t nhiề u sinh viên khi ra trư ờ ng không trở về quê hư ơ ng
Nghệ An công tác; rấ t nhiề u nhà khoa họ c có uy tín là con em xứ Nghệ còn
công tác xa quê; không ít doanh nhân thành đạ t đang hoạ t độ ng, sả n xuấ t,
kinh doanh ngoài đị a bàn tỉ nh ... Tấ t cả đó đang ả nh hư ở ng không tố t đế n quá
trình phát triể n kinh tế - xã hộ i nói chung cũng như quá trình đẩ y mạ nh công
nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa trên đị a bàn Nghệ An nói riêng.


3
Vậ y làm thế nào để có đư ợ c nguồ n lự c con ngư ờ i phát triể n cả về số
lư ợ ng lẫ n chấ t lư ợ ng, hợ p lý về cơ cấ u (theo ngành, vùng, lĩnh vự c kinh tế , theo
trình độ , độ tuổ i,...); làm thế nào để khai thác, sử dụ ng mộ t cách có hiệ u quả
nhấ t nguồ n lự c con ngư ờ i - vớ i tư cách là nguồ n lự c nộ i tạ i, cơ bả n và có ý
nghĩa quyế t đị nh đố i vớ i sự phát triể n kinh tế - xã hộ i nói chung, đố i vớ i quá
trình công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa nói riêng; làm thế nào hư ớ ng sự phát triể n

kinh tế - xã hộ i do chính con ngư ờ i tạ o ra vào phụ c vụ con ngư ờ i mộ t cách tố t
nhấ t; làm thế nào thu hút đư ợ c lự c lư ợ ng lao độ ng chấ t lư ợ ng cao về Nghệ An
công tác v.v. Đó là nhữ ng câu hỏ i đã và đang đư ợ c đặ t ra và cầ n sớ m có lờ i
giả i đáp. Đề tài "Vấ n đề phát triể n nguồ n lự c con ngư ờ i trong quá trình công
nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa ở tỉ nh Nghệ An hiệ n nay" mà nghiên cứ u sinh lự a
chọ n làm luậ n án tiế n sĩ Triế t họ c, chuyên ngành CNDVBC và CNDVLS muố n
góp mộ t phầ n nhỏ vào việ c giả i quyế t vấ n đề lớ n trên đây.
2. Mụ c đích và nhiệ m vụ nghiên cứ u củ a luậ n án
2.1. Mụ c đích nghiên cứ u
Trên cơ sở phân tích thự c trạ ng, tầ m quan trọ ng, yêu cầ u cơ bả n việ c
phát triể n nguồ n lự c con ngư ờ i trong quá trình công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa
đấ t nư ớ c nói chung, ở tỉ nh Nghệ An nói riêng, luậ n án đề xuấ t quan điể m đị nh
hư ớ ng và mộ t số giả i pháp chủ yế u nhằ m phát triể n nguồ n lự c con ngư ờ i
trong quá trình đẩ y mạ nh công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa ở Nghệ An hiệ n nay.
2.2. Nhiệ m vụ nghiên cứ u
Để đạ t đư ợ c mụ c đích trên, luậ n án có các nhiệ m vụ sau:
Thứ nhấ t: phân tích thự c trạ ng, tầ m quan trọ ng, yêu cầ u cơ bả n củ a việ c
phát triể n nguồ n lự c con ngư ờ i trong quá trình công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa
ở nư ớ c ta hiệ n nay.
Thứ hai: Phân tích thự c trạ ng nguồ n lự c con ngư ờ i và thự c trạ ng phát
triể n nguồ n lự c con ngư ờ i ở tỉ nh Nghệ An trong nhữ ng năm qua và nhữ ng vấ n
đề đặ t ra.


4
Thứ ba: Đề xuấ t quan điể m đị nh hư ớ ng và mộ t số giả i pháp chủ yế u
nhằ m phát triể n nguồ n lự c con ngư ờ i trong quá trình công nghiệ p hóa, hiệ n
đạ i hóa ở Nghệ An hiệ n nay.
3. Đố i tư ợ ng và phạ m vi nghiên cứ u củ a luậ n án
3.1. Đố i tư ợ ng nghiên cứ u

Vấ n đề phát triể n nguồ n lự c con ngư ờ i trong quá trình công nghiệ p hóa,
hiệ n đạ i hóa.
3.2. Phạ m vi nghiên cứ u
Vấ n đề phát triể n nguồ n lự c con ngư ờ i trong quá trình công nghiệ p hóa, hiệ n
đạ i hóa ở tỉ nh Nghệ An hiệ n nay (các số liệ u chủ yế u từ năm 2000 trở lạ i đây).
4. Cơ sở lý luậ n và phư ơ ng pháp nghiên cứ u củ a luậ n án
4.1. Cơ sở lý luậ n
- Luậ n án đư ợ c thự c hiệ n dự a trên cơ sở lý luậ n củ a chủ nghĩa MácLênin, tư tư ở ng Hồ Chí Minh, các quan điể m, đư ờ ng lố i củ a Đả ng Cộ ng sả n
Việ t Nam về con ngư ờ i, nguồ n lự c con ngư ờ i, phát triể n nguồ n lự c con ngư ờ i
trong quá trình phát triể n xã hộ i nói chung, quá trình trình công nghiệ p hóa,
hiệ n đạ i hóa nói riêng. Ngoài ra luậ n án còn kế thừ a nhữ ng kế t quả đạ t đư ợ c
củ a mộ t số công trình khoa họ c trong và ngoài nư ớ c có liên quan đế n đề tài.
4.2. Phư ơ ng pháp nghiên cứ u
Luậ n án đư ợ c thự c hiệ n trên cơ sở vậ n dụ ng phư ơ ng pháp luậ n củ a chủ
nghĩa DVBC và CNDVLS, kế t hợ p vớ i các phư ơ ng pháp lôgíc - lị ch sử ; quy
nạ p và diễ n dị ch; khái quát hóa - trừ u tư ợ ng hóa; thố ng kê - so sánh; phư ơ ng
pháp xử lý số liệ u.v.v.Trên cơ sở xác đị nh phư ơ ng pháp như trên, trư ớ c khi phân
tích thự c trạ ng phát triể n nguồ n lự c con ngư ờ i ở Nghệ An, tác giả luậ n án đi từ
quan niệ m chung về nguồ n nhân lự c (nguồ n lự c con ngư ờ i), phát triể n nguồ n
nhân lự c ở Việ t Nam - có tham khả o thêm mộ t số tư liệ u nư ớ c ngoài- lấ y đó làm
cơ sở để phân tích thự c trạ ng phát triể n nguồ n lự c con ngư ờ i ở Nghệ An từ đó đề


5
xuấ t quan điể m đị nh hư ớ ng và tìm giả i pháp để phát triể n nguồ n lự c con ngư ờ i
trong quá trình công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa ở Nghệ An hiệ n nay.
5. Đóng góp mớ i củ a luậ n án
- Luậ n án góp phầ n làm rõ vai trò củ a việ c phát triể n nguồ n lự c con
ngư ờ i trong quá trình công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa đấ t nư ớ c nói chung, ở
tỉ nh Nghệ An nói riêng.

- Đề xuấ t quan điể m đị nh hư ớ ng và mộ t số giả i pháp chủ yế u nhằ m phát
triể n nguồ n lự c con ngư ờ i trong quá trình công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa ở
Nghệ An hiệ n nay.
6. Ý nghĩa lý luậ n và thự c tiễ n củ a luậ n án
- Luậ n án góp phầ n luậ n giả i vai trò, tầ m quan trọ ng củ a việ c phát triể n
nguồ n lự c con ngư ờ i trong quá trình công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa đấ t nư ớ c
nói chung, ở tỉ nh Nghệ An nói riêng.
- Luậ n án có thể làm tài liệ u tham khả o cho nhữ ng ngư ờ i nghiên cứ u,
giả ng dạ y và nhữ ng ai quan tâm đế n vấ n đề phát triể n nguồ n lự c con ngư ờ i
trong quá trình công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa đấ t nư ớ c nói chung, ở tỉ nh
Nghệ An nói riêng.
7. Kế t cấ u củ a luậ n án
Ngoài phầ n mở đầ u, kế t luậ n, danh mụ c tài liệ u tham khả o và phụ lụ c,
Luậ n án gồ m 4 chư ơ ng, 7 tiế t.


6
Chư ơ ng 1
TỔ NG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨ U LIÊN QUAN ĐẾ N ĐỀ TÀI
1.1. NHÓM CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨ U LIÊN QUAN ĐẾ N NGUỒ N
LỰ C CON NGƯ Ờ I, PHÁT TRIỂ N NGUỒ N LỰ C CON NGƯ Ờ I

Có thể nói rằ ng trong nhiề u thậ p niên gầ n đây vấ n đề nguồ n lự c con
ngư ờ i, phát triể n nguồ n lự c con ngư ờ i đã thu hút sự quan tâm, chú ý củ a nhiề u
họ c giả ở nhiề u nư ớ c và vùng lãnh thổ khác nhau. Nhóm các công trình nghiên
cứ u liên quan đế n vấ n đề này chiế m mộ t số lư ợ ng khá lớ n, có thể nói đế n mứ c
chúng ta không thể nào bao quát hế t. Trong số đó có thể đề cậ p đế n mộ t số
công trình sau đây.
Các tác giả Thẩ m Vinh Hoa, Ngô Quố c Diệ u trong cuố n: Tôn trọ ng trí
thứ c tôn trọ ng nhân tài kế lớ n trăm năm chấ n hư ng đấ t nư ớ c [52] cho rằ ng

nhân tài là then chố t củ a phát triể n, “Sự hư ng suy, thành bạ i củ a mộ t quố c gia,
mộ t dân tộ c không ở nguồ n vố n, không ở thiế t bị , mà then chố t là ở chỗ có
hay không có hàng loạ t nhân tài kiệ t xuấ t” [52, tr.77]. Để minh chứ ng cho lậ p
luậ n này, các tác giả đư a ra số liệ u: “Tỷ trọ ng củ a nhân tố trí lự c trong sự tăng
trư ở ng tổ ng sả n phẩ m quố c dân ở các nư ớ c phát triể n đã tăng từ 5% - 20%
đầ u thế kỷ này lên 60% - 80% trong nhữ ng năm 80 củ a thế kỷ ” [52, tr.95].
Nghĩa là phả i có nguồ n lự c con ngư ờ i, nhấ t là nguồ n lự c chấ t lư ợ ng cao. Theo
các tác giả việ c bồ i dư ỡ ng và giáo dụ c nhân tài liên quan trự c tiế p đế n nhu
cầ u chiế n lư ợ c củ a cách mạ ng và xây dự ng. Do đó “giả i quyế t tố t việ c đào tạ o
lớ p ngư ờ i kế tụ c là mộ t vấ n đề chiế n lư ợ c, là mộ t vấ n đề lớ n quyế t đị nh tớ i lợ i
ích lâu dài và sự sinh tử , tồ n vong củ a Đả ng và Nhà nư ớ c Trung Quố c”.
Không chỉ nêu lên vị trí, vai trò củ a nhân tài, nhân lự c trong cách mạ ng
và xây dự ng. Các tác giả còn có nhữ ng luậ n giả i khá sâu sắ c về con đư ờ ng và
phư ơ ng pháp tuyể n chọ n nhân tài; sử dụ ng và bố trí nhân tài sao cho có hiệ u


7
quả , mang lạ i lợ i ích cho quố c gia, dân tộ c. Trong đó các tác giả đặ c biệ t coi
trọ ng việ c “tạ o môi trư ờ ng cho nhân tài phát triể n” [52, tr.280] và “cả i cách
chế độ nhân sự ” [52, tr.323].
“Nhân tài” đư ợ c đề cậ p đế n trong tác phẩ m này bao chứ a nộ i hàm khá
phong phú, “nhân tài tuyệ t nhiên không chỉ là mộ t số ít nhữ ng nhân vậ t thiên
tài, nhân vậ t vĩ đạ i, mà các nhân tài chuyên môn và công nhân, nông dân tiên
tiế n đề u là nhân tài” [52, tr.28]. Về thự c chấ t thì đây là bộ phậ n tư ơ ng đố i ư u
tú trong lự c lư ợ ng lao độ ng xã hộ i, trong nguồ n nhân lự c.
Kế t quả nghiên cứ u củ a công trình này giúp cho NCS có đư ợ c cách nhìn
khái quát hơ n về tầ m quan trọ ng củ a việ c phát triể n nguồ n nhân lự c, nhấ t là
nguồ n nhân lự c chấ t lư ợ ng cao trong phát triể n kinh tế xã hộ i, trong quá trình
CNH, HĐH đấ t nư ớ c cũng như việ c tìm kiế m giả i pháp để phát triể n nguồ n
nhân lự c ở nư ớ c ta hiệ n nay.

GS.Geoffrey B.Hainsworth vớ i bài “Phát triể n nguồ n nhân lự c đáp ứ ng
vớ i nhữ ng thách thứ c củ a quá trình toàn cầ u hoá mạ nh mẽ và mộ t nề n kinh tế
dự a trên nhữ ng hiể u biế t mớ i” trong cuố n Lao độ ng, việ c làm và nguồ n nhân
lự c ở Việ t Nam 15 năm đổ i mớ i [45]. Tác giả bài viế t có cách tiế p cậ n khá
độ c đáo khi đặ t các câu hỏ i: Làm thế nào để mở rộ ng sự lự a chọ n nghề nghiệ p
và viễ n cả nh cuộ c số ng dân cư nông thôn - nhữ ng ngư ờ i đang nắ m giữ nhữ ng
nguồ n lự c to lớ n nhấ t và chư a đư ợ c phát huy củ a quố c gia? Làm cách nào để
họ hiể n nhiên nhậ n đư ợ c sự quan tâm đặ c biệ t củ a nhữ ng nhà hoạ ch đị nh
chính sách và nhà tài trợ v.v. Từ đó, tác giả phân tích 3 vấ n đề để tìm câu trả
lờ i: 1) Về phạ m vi giáo dụ c, đào tạ o nghề . Tác giả khẳ ng đị nh, nề n văn hoá
Việ t Nam luôn có truyề n thố ng tôn trọ ng họ c vấ n, trư ớ c thờ i kỳ đổ i mớ i mặ c
dù gặ p nhiề u khó khăn Việ t Nam vẫ n đạ t đư ợ c mứ c độ biế t chữ và bình đẳ ng
về giớ i rấ t đặ c biệ t, như ng khi chuyể n sang nề n kinh tế thị trư ờ ng (KTTT) thì
tỷ lệ bỏ họ c cao ở cấ p trung họ c. Từ đó tác giả lậ p luậ n: mứ c họ c phí, sự thiế u


8
hụ t kinh niên số giáo viên mớ i vào nghề ở mỗ i cấ p họ c, tiề n lư ơ ng thấ p so vớ i
các ngành nghề khác... làm hạ n chế phạ m vi GD - ĐT nghề ; 2) Về tăng cư ờ ng
sử dụ ng LLLĐ và mở rộ ng sự lự a chọ n nghề nghiệ p. Tác giả nhậ n đị nh, mặ c
dù tỷ trọ ng GDP tư ơ ng đố i củ a ngành nông nghiệ p giả m so vớ i công nghiệ p
và dị ch vụ như ng sự thay đổ i cơ cấ u trong sử dụ ng lao độ ng hầ u như không
biế n độ ng về mặ t việ c làm. Vì vậ y, theo tác giả cầ n thự c hiệ n cả i cách chư ơ ng
trình đào tạ o và các cả i cách giáo dụ c khác bao gồ m tăng số lư ợ ng phòng họ c,
tăng số lư ợ ng giáo viên, nâng cấ p trang thiế t bị phụ c vụ giả ng dạ y, tăng tiề n
lư ơ ng... 3) Về cơ cấ u ngành nghề , lự a chọ n công nghệ và sở hữ u doanh
nghiệ p. Tác giả cho rằ ng, đố i vớ i mộ t nư ớ c mớ i thự c hiệ n CNH như Việ t
Nam nên phát triể n ngành chế tạ o, chế biế n và các dị ch vụ đi kèm, đồ ng thờ i
không thể lự a chọ n công nghệ cao mà cầ n lự a chọ n công nghệ phù hợ p như
công nghệ phầ n mề m, nghiên cứ u cơ bả n.

Ngoài bài viế t củ a GS.Geoffrey B.Hainsworth ra còn có các bài viế t củ a
các nhà nghiên cứ u khác như : TS.Nolwen Henaff, TS.Jean - Yves Martin,
GS.Geoffrey B.Hainsworth, TS.Fiona Hơ well, TS.Nguyễ n Hữ u Dũng,
TS.Trầ n Khánh Đứ c, PGS.Võ Đạ i Lư ợ c, TS.Trầ n Tiế n Cư ờ ng v.v. bàn về lao
độ ng, việ c làm và nguồ n nhân lự c. Tuy nhiên chư a có bài viế t nào bàn chính
diệ n về tầ m quan trọ ng củ a việ c phát triể n nguồ n nhân lự c trong thờ i kỳ công
nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa. Đặ c biệ t giả i pháp để phát triể n nguồ n nhân lự c vẫ n
còn hế t sứ c mờ nhạ t.
Năm 2010, Nhà xuấ t bả n Kinh tế quố c dân có biên dị ch cuố n: Chuyể n
hóa nguồ n nhân lự c [109] củ a các tác giả

ngư ờ i Anh là TS William

J.Rothwell - chuyên gia cao cấ p về nguồ n nhân lự c, giáo sư đào tạ o và phát
triể n lự c lư ợ ng lao độ ng tạ i Đạ i họ c bang Peennsylvania; TS Robert
K.Prescott - chuyên gia cao cấ p về nguồ n nhân lự c, Phó giáo sư ngành quả n
lý nguồ n nhân lự c tạ i Khoa Kinh tế sau đạ i họ c Crummer, Đạ i họ c Rollins và


9
TS Maria W.Taylor - Giám đố c giả i pháp họ c tậ p củ a Công ty dị ch vụ chuyên
nghiệ p Raytheon- mộ t trong nhữ ng công ty hàng đầ u trên thế giớ i về dị ch vụ
họ c tậ p và thuê ngoài.
Cuố n sách gồ m 3 phầ n, phầ n mộ t bàn về “Chuyể n hóa nguồ n nhân lự c”;
phầ n hai nói về sự cầ n thiế t phả i “Quan tâm đế n các xu hư ớ ng tư ơ ng lai”;
phầ n ba “Thiế t lậ p vai trò mớ i củ a lãnh đạ o nguồ n nhân lự c”.
Mụ c đích chính củ a cuố n sách là bàn về Chuyể n hóa nguồ n nhân lự c,
không trự c tiế p bàn đế n phát triể n nguồ n lự c con ngư ờ i, tuy nhiên nhữ ng luậ n
giả i củ a các tác giả liên quan đế n nguồ n lự c con ngư ờ i là tài liệ u tham khả o
bổ ích, nhấ t là sự luậ n giả i củ a các tác giả về quan niệ m “con ngư ờ i là tài sả n

quý nhấ t”. Theo các tác giả “Để tố i đa hóa thành tố con ngư ờ i, phả i thiế t kế
cơ cấ u củ a tổ chứ c, hệ thố ng kế hoạ ch và kiể m soát, quả n lý nguồ n nhân lự c
và văn hóa… hệ thố ng và các chính sách đư ợ c xây dự ng cho việ c tuyể n dụ ng,
duy trì, đào tạ o và phát triể n nghề nghiệ p” [109, tr.56-57]. Đây là nhữ ng gợ i
mở cho chúng ta khi bàn về các giả i pháp phát triể n nguồ n lự c con ngư ờ i
trong quá trình công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa.
Đặ c biệ t các tác giả rấ t quan tâm đế n việ c tăng cư ờ ng tầ m quan trọ ng
củ a vố n tri thứ c. Các tác giả đã dẫ n lờ i củ a Peter Drucker rằ ng: “Tăng trư ở ng
kinh tế có thể chỉ đế n từ sự gia tăng liên tụ c và mạ nh mẽ năng suấ t lao độ ng
củ a nguồ n nhân lự c trong đó các quố c gia phát triể n vẫ n có thể cạ nh tranh (và
họ sẽ tiế p tụ c duy trì đư ợ c vị thế này trong vài thậ p kỷ nữ a), tri thứ c và nhân
công có tri thứ c” [109, tr.72]. Quan niệ m này dư ờ ng như có gì đó tư ơ ng đồ ng
vớ i chủ trư ơ ng phát triể n nguồ n nhân lự c chấ t lư ợ ng cao hiệ n nay ở nư ớ c ta.
Gầ n đây, nhà xuấ t bả n Nhân dân Giang Tô (Trung Quố c) có ấ n hành
cuố n Nhân tài nguồ n tài nguyên số 1 củ a Trư ơ ng Hạ o Hàm, Hoàng Duy [50].
Cuố n sách gồ m 12 chư ơ ng, trong đó Chư ơ ng II khẳ ng đị nh “Nhân tài là lự c
lư ợ ng tiên tiế n trong nguồ n tài nguyên con ngư ờ i” [50, tr.35]; “Nhân tài là


10
nề n tả ng cho đấ t nư ớ c phát triể n phồ n thị nh… ả nh hư ở ng đế n tiế n trình tư ơ ng
lai củ a thế giớ i” [50, tr.37-38]. Do nhân tài có vị trí quan trọ ng trong quá trình
phát triể n xã hộ i, do đó cầ n có chiế n lư ợ c đào tạ o, sử dụ ng nhân tài và phát
huy hiệ u quả củ a nhân tài. Điề u này đư ợ c trình bày trong Chư ơ ng VII,
Chư ơ ng VIII, trong đó các tác giả nhấ n mạ nh “Phả i dùng nhân tài vào việ c
thích hợ p và đúng sở trư ờ ng thì mớ i thể hiệ n đư ợ c giá trị củ a nhân tài… phả i
đặ t nhữ ng nhân tài có sở trư ờ ng đặ c trư ng vào các vị trí thích hợ p” [50, tr.159].
Muố n có nhân tài phả i “Họ c hỏ i kinh nghiệ m đầ u tư cho nhân tài củ a các nư ớ c
phát triể n” [50, tr.178]; phả i “Chú trọ ng đầ u tư chiế n lư ợ c cho phát triể n nhân
tài… Xây dự ng cơ chế đầ u tư nhân tài đa nguyên hóa” [50, tr.187-203].

Cuố n sách tuy bàn về “lự c lư ợ ng tiên tiế n trong nguồ n tài nguyên con
ngư ờ i” như ng đây là nhữ ng gợ i mở có giá trị tham khả o để phát triể n nguồ n lự c
con ngư ờ i trong quá trình công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa ở nư ớ c ta hiệ n nay.
Không chỉ có các họ c giả nư ớ c ngoài, trong nhiề u thậ p kỷ gầ n đây, các
họ c giả trong nư ớ c, các nhà nghiên cứ u Việ t Nam cũng cho ra mắ t bạ n đọ c
nhiề u công trình khoa họ c liên quan đế n vấ n đề nguồ n lự c con ngư ờ i và phát
triể n nguồ n lự c con ngư ờ i. Chẳ ng hạ n, năm 2003, Nxb Khoa họ c - Xã hộ i, Hà
Nộ i có ấ n hành cuố n: Phát triể n nguồ n nhân lự c thông qua giáo dụ c- đào tạ o Kinh nghiệ m Đông Á, củ a tác giả Lê Thị Ái Lâm [70]. Cuố n sách là mộ t công
trình nghiên cứ u khoa họ c công phu, tiế p cậ n theo chuyên ngành kinh tế thế
giớ i và quan hệ kinh tế quố c tế , đư ợ c chia làm 3 phầ n: phầ n thứ nhấ t, tác giả
đư a ra các luậ n giả i lý thuyế t về phát triể n NNL thông qua GD - ĐT trên cơ
sở trình bày khái niệ m phát triể n nguồ n nhân lự c, phát triể n con ngư ờ i, mố i
quan hệ giữ a phát triể n nguồ n nhân lự c vớ i CNH đồ ng thờ i tác giả đã đư a mộ t
bộ khung lý thuyế t vớ i các luậ n điể m chính: nguồ n nhân lự c đóng góp cho
tăng trư ở ng kinh tế ; nguồ n nhân lự c đóng góp cho nâng cao năng suấ t LĐ,
tăng thu nhậ p, xoá đói giả m nghèo và bấ t bình đẳ ng; xu thế phát triể n kinh tế


11
tri thứ c và toàn cầ u hoá tạ o ra nhu cầ u đạ i chúng đố i vớ i NNL chấ t lư ợ ng
cao;... phầ n thứ hai, vớ i 4 chư ơ ng, tác giả tậ p trung vào phân tích thự c tiễ n
phát triể n nguồ n nhân lự c thông qua GD - ĐT ở Đông Á. Chư ơ ng 1: Vai trò
phát triể n NNL thông qua GD - ĐT ở Đông Á. Tác giả phân tích vai trò phát
triể n NNL thông qua GD - ĐT bằ ng nhữ ng dẫ n chứ ng thự c tiễ n từ các nề n
kinh tế , các ngành và công ty đã chứ ng minh nhữ ng luậ n điể m mà tác giả đư a
ra là có cơ sở . Chư ơ ng 2: Chiế n lư ợ c CNH và sự phù hợ p lẫ n nhau vớ i phát
triể n nguồ n nhân lự c thông qua GD - ĐT ở Đông Á. Ở

chư ơ ng này, tác giả


trình bày 4 điề u kiệ n thuậ n lợ i bên ngoài và lợ i thế bên trong để các nư ớ c
Đông Á xây dự ng chiế n lư ợ c CNH. Đặ c biệ t, tác giả đã phác thả o 4 giai đoạ n
CNH và 4 giai đoạ n này đặ t ra nhữ ng yêu cầ u khác nhau củ a nguồ n nhân lự c.
Chư ơ ng 3: Điề u chỉ nh phát triể n nguồ n nhân lự c thông qua GD - ĐT ở Đông
Á. Trên cơ sở phác hoạ 4 giai đoạ n củ a CNH, tác giả cho rằ ng, mỗ i giai đoạ n
có nhữ ng yêu cầ u khác nhau về phát triể n NNL nên giáo dụ c cũng cầ n có sự
điề u chỉ nh thích hợ p. Vì vậ y, chư ơ ng này tác giả nghiên cứ u quá trình điề u
chỉ nh ở Đông Á trên các khía cạ nh: mở rộ ng cơ hộ i đó cũng như xem xét các
yế u tố dẫ n đế n tiế p nhậ n giáo dụ c phổ thông theo tiế n trình CNH; phát triể n
hệ thố ng GD - ĐT nghề ; xây dự ng hệ thố ng giáo dụ c ĐH chấ t lư ợ ng cao.
Chư ơ ng 4: Vấ n đề và giả i pháp hiệ n nay củ a phát triể n nguồ n nhân lự c thông
qua GD - ĐT Đông Á. Tác giả phân tích mộ t số vấ n đề trong hệ thố ng phát
triể n NNL thông qua GD - ĐT ở Đông Á. Đáng chú ý là tác giả trình bày các
giả i pháp phát triể n NNL cho kinh tế tri thứ c ở Đông Á: nâng cao nhậ n thứ c
xã hộ i về họ c tậ p suố t đờ i; nhấ n mạ nh đào tạ o lạ i và đào tạ o nâng cao; cả i
cách hệ thố ng giáo dụ c chính quy; khuyế n khích và phát triể n các hệ thố ng
giáo dụ c không chính quy; Phầ n thứ ba, là sự tổ ng kế t toàn bộ nhữ ng bài họ c
rút ra từ thự c tiễ n đã phân tích ở chư ơ ng 3, 4, 5. Có 5 bài họ c đư ợ c rút ra và
phân tích trong chư ơ ng thứ 6 và chư ơ ng thứ 7 đư a ra mộ t số lư u ý về bố i cả nh


12
phát triể n NNL thông qua GD - ĐT hiệ n nay củ a Việ t Nam, so sánh nhữ ng
nét tư ơ ng đồ ng và khác biệ t về phát triể n nguồ n nhân lự c thông qua GD - ĐT
ở Đông Á và Việ t Nam, từ đó nêu ra 6 gợ i ý để phát triể n NNL thông qua GD
- ĐT ở Việ t Nam đế n 2010.
Có thể nói, cuố n sách đã trình bày mộ t cách khá hệ thố ng nhiề u vấ n đề lý
luậ n liên quan đế n nguồ n nhân lự c và phát triể n nguồ n nhân lự c như ng chỉ dư ớ i
tác độ ng củ a giáo dụ c - đào tạ o, so vớ i vấ n đề mà NCS lự a chọ n thì cách tiế p cậ n
này dư ờ ng như là hẹ p hơ n rấ t nhiề u. Như ng dẫ u sao thì đây cũng là tài liệ u tham

khả o hế t sứ c bổ ích để tác giả thự c hiệ n luậ n án củ a mình.
Năm 2004, Nhà xuấ t bả n Khoa họ c xã hộ i, Hà Nộ i cho ấ n hành cuố n
“Quả n lý nguồ n nhân lự c ở Việ t Nam mộ t số vấ n đề lý luậ n và thự c tiễ n” do
Phạ m Thành Nghị và Vũ Hoàng Ngân (chủ biên) [97]. Cuố n sách đã đi sâu
phân tích cơ sở khoa họ c về quả n lý nguồ n nhân lự c cũng như các yế u tố tác
độ ng đế n quả n lý nguồ n nhân lự c ở nư ớ c ta trong thờ i kỳ CNH, HĐH. Ngoài
ra, các tác giả có đư a ra mộ t số kinh nghiệ m quả n lý phát triể n nguồ n nhân
lự c ở mộ t số nư ớ c trên thế giớ i. Cho dù các tác giả chư a đề cậ p mộ t cách trự c
tiế p đế n nộ i hàm phát triể n nguồ n nhân lự c hay các giả i pháp để phát triể n
nguồ n nhân lự c trong thờ i kỳ công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa đấ t nư ớ c, như ng
đây là tài liệ u quý để tác giả tham khả o khi đề xuấ t các giả i pháp - nhấ t là vấ n
đề sử dụ ng, quả n lý nguồ n nhân lự c.
Cuố n Phát triể n nguồ n nhân lự c phụ c vụ công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa
đấ t nư ớ c, củ a tác giả Nguyễ n Thanh [114], cũng là mộ t trong nhữ ng công
trình khoa họ c bàn mộ t số vấ n đề liên quan đế n đề tài củ a luậ n án. Cuố n sách
gồ m ba phầ n, phầ n thứ nhấ t, tác giả trình bày mộ t cách khái lư ợ c quan niệ m
củ a chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tư ở ng Hồ Chí Minh và quan điể m củ a Đả ng về
phát triể n con ngư ờ i, phát triể n nguồ n nhân lự c, từ đó tác giả cho rằ ng: trong
các nguồ n lự c thì nguồ n lự c con ngư ờ i có vai trò quyế t đị nh đố i vớ i quá trình


13
CNH, HĐH ở nư ớ c ta; Phầ n thứ hai, tác giả đánh giá khái quát thự c trạ ng
NNL ở nư ớ c ta trên các khía cạ nh: về số lư ợ ng, cơ cấ u, trí lự c, trình độ
chuyên môn kỹ thuậ t (CMKT)... trên cơ sở đó tác giả đư a ra nhữ ng đị nh
hư ớ ng phát triể n NNL có chấ t lư ợ ng đáp ứ ng đư ợ c đòi hỏ i củ a CNH, HĐH
bao gồ m: gắ n phát triể n NNL vớ i việ c đẩ y nhanh tố c độ phát triể n KT - XH;
gắ n phát triể n NNL vớ i quá trình dân chủ hoá, nhân văn hoá đờ i số ng xã hộ i,
khai thác có hiệ u quả các giá trị văn hoá truyề n thố ng và hiệ n đạ i; nâng cao chấ t
lư ợ ng và hiệ u quả sử dụ ng độ i ngũ cán bộ KH - CN; xây dự ng chiế n lư ợ c con

ngư ờ i trên cơ sở đó, phát triể n NNL có chấ t lư ợ ng cho CNH, HĐH; Phầ n thứ
ba, làm rõ vai trò củ a giáo dụ c vớ i tư cách là yế u tố quyế t đị nh trong chiế n lư ợ c
phát triể n con ngư ờ i, phát triể n NNL có chấ t lư ợ ng phụ c vụ

sự

nghiệ p

CNH,HĐH đấ t nư ớ c.
Tác giả Đoàn Văn Khái có cuố n Nguồ n lự c con ngư ờ i trong quá trình
công nghiệ p hoá, hiệ n đạ i hoá ở Việ t Nam [66]. Trong cuố n sách này, tác giả
đã trình bày bả n chấ t, đặ c trư ng và tính tấ t yế u củ a CNH, HĐH ở Việ t Nam
hiệ n nay, phân tích vai trò củ a nguồ n lự c con ngư ờ i - yế u tố quyế t đị nh sự
nghiệ p CNH, HĐH đấ t nư ớ c, tác giả cũng đề ra mộ t số giả i pháp cơ bả n nhằ m
khai thác và phát triể n nguồ n lự c con ngư ờ i đáp ứ ng yêu cầ u sự nghiệ p CNH,
HĐH ở Việ t Nam.


chư ơ ng 1, tác giả phân tích mộ t số vấ n đề chung về CNH, HĐH,

như ng đáng chú ý nhấ t là sự khái quát các mô hình CNH trên thế giớ i. Ở
chư ơ ng 2, tác giả đư a ra khái niệ m nguồ n lự c con ngư ờ i vớ i nộ i hàm rộ ng bao
hàm 6 mặ t cơ bả n và xuấ t phát từ vị trí, đặ c điể m củ a nguồ n lự c con ngư ờ i
trong quan hệ so sánh, quan hệ tác độ ng vớ i các nguồ n lự c khác và nhấ n
mạ nh, trong điề u kiệ n kinh tế tri thứ c vai trò củ a nguồ n lự c con ngư ờ i càng
tăng lên gấ p bộ i nhờ phát huy sứ c mạ nh trí tuệ , nó trở thành nguồ n lự c củ a
mọ i nguồ n lự c. Trong chư ơ ng 3 và chư ơ ng 4, tác giả đánh giá mộ t cách toàn


14

diệ n thự c trạ ng và đặ c điể m nguồ n lự c con ngư ờ i củ a nư ớ c ta từ năm 2001
- 2005 về số lư ợ ng, cơ cấ u, chấ t lư ợ ng và rút ra 6 nhậ n xét, từ đó tác giả
cho rằ ng, nguồ n lự c con ngư ờ i củ a nư ớ c ta chư a đáp ứ ng đư ợ c yêu cầ u
CNH, HĐH. Để đáp ứ ng đư ợ c yêu cầ u CNH, HĐH đòi hỏ i ngư ờ i LĐ phả i
có năng lự c sáng tạ o, khả năng thích nghi và kỹ năng LĐ giỏ i, do đó tác giả
đề xuấ t 3 nhóm giả i pháp lớ n để khai thác và sử dụ ng có hiệ u quả nguồ n
lự c con ngư ờ i đáp ứ ng yêu cầ u CNH, HĐH: nhóm giả i pháp về khai thác
hợ p lý, có hiệ u quả nguồ n lự c con ngư ờ i; nhóm giả i pháp về phát triể n
nguồ n lự c con ngư ờ i đáp ứ ng yêu cầ u CNH, HĐH; nhóm giả i pháp về xây
dự ng môi trư ờ ng xã hộ i thuậ n lợ i, phụ c vụ cho việ c khai thác, sử dụ ng có
hiệ u quả nguồ n lự c con ngư ờ i.
Trong cuố n Phát huy nguồ n lự c con ngư ờ i để công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i
hóa - Kinh nghiệ m quố c tế và thự c tiễ n Việ t Nam [117], tác giả Vũ Bá Thể đã
phân tích, làm sáng tỏ mộ t số vấ n đề lý luậ n liên quan đế n nguồ n nhân lự c cũng
như kinh nghiệ m phát triể n nguồ n nhân lự c ở mộ t số nư ớ c như Nhậ t Bả n, Mỹ ,
các nư ớ c Châu Á - Thái Bình Dư ơ ng.
Trên cơ sở đánh giá thự c trạ ng nguồ n nhân lự c nư ớ c ta cả về quy mô, tố c
độ , chấ t lư ợ ng; từ kinh nghiệ m phát triể n nguồ n nhân lự c ở mộ t số nư ớ c, tác
giả đề xuấ t 4 giả i pháp nhằ m phát triể n NNL củ a Việ t Nam trong thờ i gian
tớ i: nhóm giả i pháp phát triể n giáo dụ c phổ thông; nhóm giả i pháp phát triể n
giáo dụ c CĐ, ĐH và trên ĐH; nhóm giả i pháp nâng cao hiệ u quả sử dụ ng
NNL hiệ n có; nhóm giả i pháp nâng cao trạ ng thái sứ c khoẻ NNL.
Cuố n An sinh xã hộ i và phát triể n nguồ n nhân lự c, củ a Mạ c Văn Tiế n
[120], tậ p hợ p các bài viế t trong nhiề u năm củ a tác giả . Cuố n sách đư ợ c chia
làm 3 phầ n: phầ n thứ nhấ t tậ p hợ p mộ t số bài viế t liên quan đế n vấ n đề an
sinh xã hộ i; phầ n thứ hai gồ m nhữ ng bài viế t về bả o hiể m xã hộ i; phầ n thứ ba
tậ p hợ p nhữ ng bài viế t về phát triể n nguồ n nhân lự c. Trong phầ n thứ ba, có


15

nhiề u bài viế t mà NCS có thể tham khả o, kế thừ a và phát triể n trong quá trình
thự c hiệ n luậ n án như : mộ t số vấ n đề về phát triể n NNL ở nư ớ c ta; phát triể n
NNL và chính sách phát triể n NNL củ a mộ t số nư ớ c; phát triể n NNL và chính
sách phát triể n NNL thờ i kỳ CNH, HĐH; thự c trạ ng chấ t lư ợ ng NNL ở Việ t
Nam... Trong đó đáng chú ý là bài viế t: Vai trò củ a nguồ n nhân lự c trong nề n
kinh tế thị trư ờ ng.
Theo tác giả , nhân loạ i đang đứ ng trư ớ c thề m củ a sự phát triể n mớ i củ a
xã hộ i loài ngư ờ i là chuyể n sang nề n kinh tế tri thứ c, như ng đố i vớ i Việ t Nam
mớ i bư ớ c đầ u tiế n hành CNH, HĐH, vì vậ y phả i đi tắ t, đón đầ u nế u không
chúng ta sẽ bị tụ t hậ u xa hơ n so vớ i các nư ớ c trên thế giớ i. Để làm đư ợ c điề u
đó, theo tác giả không có con đư ờ ng nào tố t hơ n là phả i chú trọ ng phát triể n
nguồ n nhân lự c.
Trong cuố n: Nguồ n lự c trí tuệ Việ t Nam - Lị ch sử , hiệ n trạ ng và triể n
vọ ng do Nguyễ n Văn Khánh (Chủ biên) [67]. Cuố n sách gồ m 4 chư ơ ng.
Chư ơ ng 1 giả i quyế t “Nhữ ng vấ n đề lý luậ n chung về trí tuệ , nguồ n lự c trí
tuệ , xây dự ng và phát huy nguồ n lự c trí tuệ ”. Chư ơ ng 2 bàn về “Kinh nghiệ m
xây dự ng và phát huy nguồ n lự c trí tuệ củ a Việ t Nam và mộ t số nư ớ c trên thế
giớ i”. Chư ơ ng 3 đề cậ p đế n “Thự c trạ ng nguồ n lự c trí tuệ Việ t Nam trong các
lĩnh vự c củ a đờ i số ng xã hộ i” và chư ơ ng 4 chủ yế u bàn về “Xây dự ng và phát
huy nguồ n lự c trí tuệ Việ t Nam phụ c vụ sự nghiệ p phát triể n đấ t nư ớ c”. Đố i
tư ợ ng đư ợ c các tác giả đề cậ p đế n trong cuố n sách này là nguồ n lự c trí tuệ ,
chứ không phả i nguồ n nhân lự c nói chung, như ng nhữ ng luậ n giả i cũng như
phư ơ ng pháp tiế p cậ n vấ n đề củ a các tác giả có nhiề u điể m có thể kế thừ a
trong quá trình NCS triể n khai mụ c tiêu và nhiệ m vụ củ a luậ n án.
Khai thác và phát triể n tài nguyên nhân lự c Việ t Nam là cuố n sách do
Nguyễ n Văn Phúc và Mai Thị Thu, đồ ng chủ biên [107]. Nộ i dung cuố n sách
đư ợ c trình bày trong 3 chư ơ ng. Chư ơ ng 1 “Tài nguyên nhân lự c Việ t Nam”.


16

Chư ơ ng 2 “Thự c trạ ng khai thác và phát triể n tài nguyên nhân lự c Việ t Nam”.
Chư ơ ng 3 “Đị nh hư ớ ng và giả i pháp nâng cao hiệ u quả khai thác, phát triể n
tài nguyên nhân lự c Việ t Nam giai đoạ n 2012-2020”. Tuy không thậ t đồ sộ ,
như ng cuố n sách đã cung cấ p cho chúng ta bứ c tranh khá toàn diệ n về khai
thác và phát triể n tài nguyên nhân lự c Việ t Nam. Nhữ ng phân tích củ a các tác
giả về Nhữ ng nhân tố tác độ ng tớ i sự phát triể n củ a tài nguyên nhân lự c Việ t
Nam [107, tr.47- 92] hay thự c trạ ng khai thác và phát triể n tài nguyên nhân
lự c Việ t Nam [107, tr.93- 161].v.v.. là tư liệ u tham khả o trự c tiế p mà NCS có
thể kế thừ a.
Tạ p chí Triế t họ c (số 2 - 1994) có bài “Nguồ n nhân lự c trong công
nghiệ p hoá, hiệ n đạ i hoá đấ t nư ớ c” củ a tác giả Nguyễ n Trọ ng Chuẩ n [10].
Trong bài viế t này, ngư ờ i viế t đã phân tích, làm sáng tỏ nhiề u vấ n đề liên
quan đế n nguồ n nhân lự c, chỉ ra tầ m quan trọ ng, yêu cầ u phát triể n nguồ n
nhân lự c trong thờ i kỳ công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa đấ t nư ớ c.
Trong bài “Nguồ n lự c con ngư ờ i và phát triể n nề n kinh tế tri thứ c”,
đăng ở Tạ p chí Khoa họ c Xã hộ i (2008) tác giả Phạ m Thị Hồ ng Điệ p [39] đã
có nhữ ng luậ n giả i về vai trò củ a nguồ n lự c con ngư ờ i trong nề n kinh tế tri
thứ c. Theo tác giả trong điề u kiệ n kinh tế tri thứ c, lợ i thế cạ nh tranh giữ a các
quố c gia, dân tộ c thuộ c về nguồ n nhân lự c đư ợ c đào tạ o mộ t cách cơ bả n, có
hệ thố ng và mộ t khi nguồ n nhân lự c này đư ợ c khai thác mộ t cách hợ p lý thì
nó sẽ không ngừ ng gia tăng giá trị củ a nó.
Tạ p chí Triế t họ c số 1- 2004 có đăng bài viế t củ a Nguyễ n Đình Hòa về
“Mố i quan hệ giữ a phát triể n nguồ n nhân lự c và đẩ y mạ nh công nghiệ p hóa, hiệ n
đạ i hóa” [53]. Trong bài viế t này, tác giả đã góp phầ n làm sáng tỏ mộ t số khái
niệ m, phạ m trù trung tâm, như : nguồ n nhân lự c; phát triể n nguồ n nhân lự c; công
nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa v.v.. cũng như mố i quan hệ biệ n chứ ng giữ a phát triể n
nguồ n nhân lự c vớ i đẩ y mạ nh công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa đấ t nư ớ c.


17

Tác giả Phạ m Công Nhấ t trong bài “Nâng cao chấ t lư ợ ng nguồ n nhân
lự c đáp ứ ng yêu cầ u đổ i mớ i và hộ i nhậ p quố c tế ”, đăng ở Tạ p chí Cộ ng sả n,
(2008) (số 7/151). http:/www.tapchicongsan.org.vn [101]. đã có nhữ ng đánh
giá về thự c trạ ng phát triể n nguồ n nhân lự c củ a nư ớ c ta trong thờ i gian qua và
khẳ ng đị nh Việ t Nam có khả năng trong việ c tậ n dụ ng các thờ i cơ để phát
triể n kinh tế - xã hộ i mộ t cách năng độ ng trên cơ sở nguồ n nhân lự c củ a mình.
Tuy nhiên, hiệ n tạ i Việ t Nam đang phả i từ ng bư ớ c vư ợ t qua nhữ ng thách thứ c
ngày càng trở nên gay gắ t trong việ c xây dự ng nguồ n nhân lự c có chấ t lư ợ ng
cao, đáp ứ ng yêu cầ u phát triể n củ a đấ t nư ớ c đang trong quá trình đổ i mớ i và
hộ i nhậ p quố c tế ngày càng sâu rộ ng.
Trong luậ n án tiế n sỹ Triế t họ c: Phát triể n nguồ n nhân lự c phụ c vụ công
nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa ở Đà Nẵ ng, (2008), tác giả Dư ơ ng Anh Hoàng [55]
đã phân tích, bư ớ c đầ u làm sáng tỏ mộ t số khái niệ m công cụ như nguồ n nhân
lự c, phát triể n nguồ n nhân lự c. Theo cách tiế p cậ n củ a mình, tác giả cho rằ ng,
nộ i hàm củ a khái niệ m nguồ n nhân lự c bao gồ m 2 yế u tố cơ bả n cấ u thành, đó
là số lư ợ ng nguồ n nhân lự c và chấ t lư ợ ng nguồ n nhân lự c. NCS cho rằ ng đây
là cách tiế p cậ n hợ p lý, mang tính khái quát triế t họ c. Đặ c biệ t trong công
trình củ a mình, tác giả đã chỉ ra đư ợ c 3 điể m tư ơ ng đồ ng và 3 điể m khác biệ t
trong phát triể n nguồ n nhân lự c giữ a Việ t Nam và các nư ớ c trong khu vự c để
từ đó rút ra 4 bài họ c kinh nghiệ m về phát triể n NNL cho Việ t Nam nói chung
và Đà Nẵ ng nói riêng; làm rõ 4 đặ c điể m cơ bả n củ a quá trình CNH, HĐH ở
Đà Nẵ ng và theo tác giả chính nhữ ng đặ c điể m này quy đị nh chiế n lư ợ c phát
triể n NNL củ a Đà Nẵ ng. Sau khi phân tích thự c trạ ng phát triể n NNL củ a Đà
Nẵ ng thờ i gian qua, tác giả đư a ra 3 quan điể m có tính chấ t đị nh hư ớ ng và đề
xuấ t 4 giả i pháp để phát triể n NNL cho CNH, HĐH ở Đà Nẵ ng trong thờ i
gian tớ i. Các giả i pháp đư ợ c tác giả luậ n án đề cậ p đế n đó là: phát triể n KT XH, nâng cao chấ t lư ợ ng GD - ĐT, phát triể n KH - CN và xây dự ng nế p số ng


18
văn minh đô thị . Trong đó giả i pháp nâng cao chấ t lư ợ ng GD - ĐT đư ợ c tác

giả phân tích khá thuyế t phụ c.
Nghiên cứ u phát triể n nguồ n nhân lự c trong thờ i kỳ công nghiệ p hóa,
hiệ n đạ i hóa ở mộ t đị a phư ơ ng thuộ c khu vự c miề n trung có nhiề u điể m tư ơ ng
đồ ng vớ i phạ m vi đề tài nghiên cứ u củ a NCS, do đó nhữ ng kế t quả đạ t đư ợ c
củ a luậ n án là tài liệ u tham khả o hữ u ích cho NCS trong quá trình thự c hiệ n
luậ n án củ a mình.
Từ góc độ kinh tế họ c, tác giả Bùi Sỹ Lợ i nghiên cứ u vấ n đề : Phát triể n
nguồ n nhân lự c trong thờ i kỳ công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa ở tỉ nh Thanh Hoá
đế n năm 2010 [78]. Đây là Luậ n án tiế n sỹ Kinh tế họ c củ a tác giả bả o vệ năm
2002. Vớ i cách tiế p cậ n liên ngành, tác giả luậ n án đã tậ p trung làm rõ mộ t số
khái niệ m công cụ , như khái niệ m nhân lự c, con ngư ờ i, nguồ n nhân lự c và phát
triể n nguồ n nhân lự c. Mộ t trong nhữ ng nộ i dung củ a luậ n án là việ c phác thả o
nhữ ng đặ c trư ng cơ bả n củ a nguồ n nhân lự c; phân tích 3 nhóm nhân tố tác
độ ng đế n phát triể n NNL: nhóm nhân tố về mặ t tự nhiên, nhóm nhân tố về KT
- XH, nhóm nhân tố thuộ c về cơ chế chính sách cũng như việ c phân tích, đánh
giá thự c trạ ng phát triể n NNL ở tỉ nh Thanh Hoá từ năm 1996 đế n năm 2000.
Trên cơ sở đó, tác giả đư a ra 4 quan điể m và đề xuấ t 5 nhóm giả i pháp để phát
triể n NNL trong thờ i kỳ CNH, HĐH ở Thanh Hoá đế n năm 2010. Đây là mộ t
trong nhữ ng gợ i mở hữ u ích đố i vớ i NCS trong quá trình thự c hiệ n đề tài
nghiên cứ u củ a mình.
Năm 2013, NCS Nguyễ n Thị Giáng Hư ơ ng đã bả o vệ thành công luậ n án
tiế n sĩ triế t họ c, chuyên ngành CNDVBC và CNDVLS vớ i đề tài: Vấ n đề phát
triể n nguồ n nhân lự c nữ chấ t lư ợ ng cao ở Việ t Nam hiệ n nay [59]. Trong luậ n
án này ngoài việ c làm rõ mộ t số khái niệ m công cụ , như : nguồ n nhân lự c;
nguồ n nhân lự c nữ ; nguồ n nhân lự c nữ chấ t lư ợ ng cao v.v. tác giả đi sâu phân
tích tầ m quan trọ ng, nét đặ c thù cũng như nhữ ng yế u tố cơ bả n tác độ ng đế n


19
việ c phát triể n nguồ n nhân lự c nữ chấ t lư ợ ng cao ở Việ t Nam hiệ n nay. Trên cở

sở khả o sát thự c trạ ng phát triể n nguồ n nhân lự c nữ chấ t lư ợ ng cao ở Việ t Nam,
tác giả đề xuấ t ba nhóm giả i pháp chủ yế u nhằ m phát triể n nguồ n nhân lự c nữ
chấ t lư ợ ng cao ở Việ t Nam hiệ n nay. Đó là nhóm giả i pháp kinh tế , văn hóa, xã
hộ i; nhóm giả i pháp nhằ m nâng cao nhậ n thứ c củ a chủ thể và toàn xã hộ i trong
việ c phát triể n nguồ n nhân lự c nữ chấ t lư ợ ng cao ở Việ t Nam hiệ n nay và
nhóm giả i pháp thuộ c về công cụ pháp lý.
Khả o sát mộ t số công trình nghiên cứ u trên đây cho thấ y mộ t số vấ n đề lý
luậ n chung về nguồ n lự c con ngư ờ i, phát triể n nguồ n lự c con ngư ờ i đã đư ợ c
mộ t số tác giả đề cậ p đế n trong mộ t số công trình khoa họ c củ a mình. Phầ n lớ n
các kế t quả nghiên cứ u đó (trự c tiế p hay gián tiế p) đề u cho rằ ng trong các
nguồ n lự c củ a sả n xuấ t, nguồ n lự c con ngư ờ i giữ a vai trò quan trọ ng nhấ t và,
để tiế n hành công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa đòi hỏ i phả i có nguồ n nhân lự c đả m
bả o cả về số lư ợ ng và chấ t lư ợ ng, hợ p lý về cơ cấ u.
Tuy nhiên các công trình đó hoặ c là nghiên cứ u ở tầ m vĩ mô, hoặ c là ở
mộ t đị a phư ơ ng nào đó chứ chư a có mộ t công trình nào nghiên cứ u mộ t cách
hệ thố ng, căn bả n (từ góc độ triế t họ c cũng như các lĩnh vự c khoa họ c khác) về
phát triể n nguồ n lự c con ngư ờ i trong quá trình công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa ở
Nghệ An hiệ n nay. Đây là vấ n đề luậ n án cầ n phả i đi sâu nghiên cứ u.
1.2. NHỮ NG NGHIÊN CỨ U LIÊN QUAN ĐẾ N GIẢ I PHÁP PHÁT TRIỂ N
NGUỒ N LỰ C CON NGƯ Ờ I TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆ P HOÁ, HIỆ N
ĐẠ I HOÁ

Do mụ c đích và nhiệ m vụ nghiên cứ u củ a luậ n án là phân tích tầ m quan
trọ ng củ a việ c phát triể n nguồ n lự c con ngư ờ i trong quá trình công nghiệ p
hóa, hiệ n đạ i hóa đấ t nư ớ c nói chung, ở tỉ nh Nghệ An nói riêng, từ đó đề xuấ t
quan điể m đị nh hư ớ ng và mộ t số giả i pháp chủ yế u nhằ m phát triể n nguồ n lự c
con ngư ờ i trong quá trình đẩ y mạ nh công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa ở Nghệ An


20

hiệ n nay, nên vấ n đề CNH, HĐH - vớ i tư cách là bố i cả nh để phát triể n nguồ n
lự c con ngư ờ i - không đư ợ c tác giả tổ ng quan thành mộ t mụ c riêng.
Có thể thấ y rằ ng nhữ ng công trình nghiên cứ u chuyên biệ t về giả i pháp
phát triể n nguồ n lự c con ngư ờ i không nhiề u, sự nghiên cứ u đó thư ờ ng chiế m
mộ t dung lư ợ ng không lớ n trong mộ t số công trình có liên quan đế n nguồ n
nhân lự c, đế n phát triể n nguồ n lự c con ngư ờ i. Trong mộ t số cuố n sách, bài
viế t nhấ t là trong các luậ n án, luậ n văn có liên quan đế n vấ n đề này, việ c đề
xuấ t các giả i pháp để phát triể n nguồ n lự c con ngư ờ i thư ờ ng xuấ t hiệ n sau khi
khả o sát thự c trạ ng nguồ n nhân lự c hay phát triể n nguồ n nhân lự c.
Mộ t trong nhữ ng nghiên cứ u trự c diệ n về vấ n đề này đó là đề tài nghiên
cứ u khoa họ c cấ p cơ sở , Họ c việ n Chính trị - Hành chính khu vự c III "Nhữ ng
giả i pháp phát huy nguồ n lự c con ngư ờ i trong sự nghiệ p công nghiệ p hóa,
hiệ n đạ i hóa ở thành phố Đà Nẵ ng” năm 2005, do Nguyễ n Văn Nam làm chủ
nhiệ m [95]. Đề tài đã nêu đư ợ c thự c trạ ng nguồ n lự c con ngư ờ i ở thành phố
Đà Nẵ ng, từ nhữ ng thự c trạ ng đó, đề tài nêu lên các phư ơ ng hư ớ ng, giả i pháp
chủ yế u nhằ m phát huy nguồ n lự c con ngư ờ i đáp ứ ng yêu cầ u sự nghiệ p công
nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa củ a thành phố .
Tác giả Đoàn Văn Khái trong cuố n: Nguồ n lự c con ngư ờ i trong quá
trình công nghiệ p hoá, hiệ n đạ i hoá ở Việ t Nam, Nxb Lý luậ n chính trị , Hà
Nộ i-2005 [66], sau khi trình bày bả n chấ t, đặ c trư ng và tính tấ t yế u củ a công
nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa ở Việ t Nam hiệ n nay, phân tích vai trò củ a nguồ n lự c
con ngư ờ i - yế u tố quyế t đị nh sự nghiệ p công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa đấ t
nư ớ c, tác giả đề xuấ t 3 nhóm giả i pháp lớ n để khai thác và sử dụ ng có hiệ u
quả nguồ n lự c con ngư ờ i đáp ứ ng yêu cầ u công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa đó
là: 1) nhóm giả i pháp về khai thác hợ p lý, có hiệ u quả nguồ n lự c con
ngư ờ i; 2) nhóm giả i pháp về phát triể n nguồ n lự c con ngư ờ i đáp ứ ng yêu
cầ u công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa và 3) nhóm giả i pháp về xây dự ng môi


21

trư ờ ng xã hộ i thuậ n lợ i, phụ c vụ cho việ c khai thác, sử dụ ng có hiệ u quả
nguồ n lự c con ngư ờ i.
Cũng trong năm 2005, tác giả Vũ Bá Thể trong cuố n: Phát huy nguồ n lự c
con ngư ờ i để công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa - Kinh nghiệ m quố c tế và thự c tiễ n
Việ t Nam, Nxb Lao độ ng - Xã hộ i, Hà Nộ i [117], đã đề xuấ t 4 giả i pháp nhằ m
phát triể n NNL củ a Việ t Nam trong thờ i gian tớ i: nhóm giả i pháp phát triể n
giáo dụ c phổ thông; nhóm giả i pháp phát triể n giáo dụ c cao đẳ ng, đạ i họ c và
trên đạ i họ c; nhóm giả i pháp nâng cao hiệ u quả sử dụ ng NNL hiệ n có; nhóm
giả i pháp nâng cao trạ ng thái sứ c khoẻ NNL. Trong nhóm các giả i pháp đư ợ c
tác giả đề cậ p đế n, nhóm giả i pháp nâng cao trạ ng thái sứ c khoẻ nguồ n nhân
lự c là mộ t trong nhữ ng điể m đáng chú ý, trong điề u kiệ n cho phép chúng ta
quan tâm đế n vấ n đề chấ t lư ợ ng dân số .
Trong cuố n: Khai thác và phát triể n tài nguyên nhân lự c Việ t Nam các
tác giả Nguyễ n Văn Phúc và Mai Thị Thu (đồ ng chủ biên, đư ợ c Nxb CTQG
ấ n hành năm 2012) [107], đã đư a ra “Đị nh hư ớ ng và giả i pháp nâng cao hiệ u
quả khai thác, phát triể n tài nguyên nhân lự c Việ t Nam giai đoạ n 20122020”. Theo đó, nhóm thứ nhấ t bao gồ m “Nhữ ng giả i pháp nâng cao hiệ u quả
khai thác, sử dụ ng tài nguyên nhân lự c Việ t Nam” [107, tr.198-214]; nhóm
thứ hai, “Nhóm giả i pháp phát triể n tài nguyên nhân lự c Việ t Nam” [107,
tr.215-245]. Trong nhóm giả i pháp này, các tác giả đặ c biệ t quan tâm đế n giả i
pháp “Cả i cách và nâng cấ p hệ thố ng đào tạ o và phát triể n tài nguyên nhân
lự c” [107, tr.218-223]. Điề u này xuấ t phát từ thự c trạ ng “Trình độ chuyên
môn, kỹ thuậ t thấ p… số lao độ ng đã qua đào tạ o củ a Việ t Nam thuộ c loạ i
thấ p trong khu vự c cũng như trên thế giớ i. Năm 2010… số lao độ ng đư ợ c các
cơ sở đào tạ o, dạ y nghề cấ p bằ ng, chứ ng chỉ chuyên môn nghiệ p vụ (tứ c là số
lao độ ng có nề n tả ng kiế n thứ c nghề nghiệ p cơ bả n) chỉ chiế m gầ n 17,2%
tổ ng số lao độ ng đang làm việ c trong nề n kinh tế ” [107, tr.104].


×