Bài 14: NƯỚC ÂU LẠC (tt)
I. Mục Tiêu; Sau khi học xong học sinh cần nắm:
- Thấy được thành Cổ Loa là trung tâm chính trò, kinh tế, quân sự của nước Âu Lạc.
Đây là công trình quân sự độc đáo, thể hiện tài năng quân sự của ông cha ta
- Do mất cảnh giác nhà nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà
- Giáo dục tinh thần cảnh giác đối với kẻ thù, trân trọng thành quả lao động mà ông
cha ta xây dựng
II. Thiết bò dạy học:
- Sơ đồ khu thành Cổ Loa
- Bảng phụ, phiếu học tập
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn đònh: Kiểm tra só số, vệ sinh lớp học.
2. Kiểm tra bài cũ:
H: Vẽ và giải thích sơ đồbộ máy nhà nước thời An Dương Vương?
H: Nhà nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?
3. Giới thiệu bài mới: (SGK)
4. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội Dung
Hoạt động 1:Học sinh biết được cấu trúc của
thành Cổ Loa và lực lượng quân đội ở đây được
tổ chức ra sao.
Bước 1: Học sinh làm việc cá nhân
* GV treo sơ đồ khu thành Cổ Loa cho học sinh
quan sát
H: Tại sao người ta gọi Cổ Loa là Loa Thành?
( thành có hình xoáy chôn ốc nên người ta còn gọi
là Loa Thành. Cổ Loa có tên gọi là Chạ Chủ và
Khả Lũ < theo An Nam Chí Lược ở thế kỉ 14 -
đến thế kỉ 15 mới có tên gọi là Cổ Loa >)
H: Dựa vào lược đồ H.41 sgk em có nhận xét gì về
cấu trúc của thành Cổ Loa?
Học sinh trả lời GV giảng trên lược đồ
4) Thành Cổ Loa và lực lượng
quốc phòng.
- An Dương Vương lên ngôi
đóng đô ở Phong Khê và xây
dựng một khu thành đất lớn
sau gọi là Cổ Loa hay Loa
Thành
- Thành có 3 vòng khép kín
+ Tổng chiều dài chu vi
16.000m
+ Cao 5 – 10m. mặt thành rộng
trung bình 10m, chân thành
Tuần: 18
Tiết: 18
Ngày soạn: 14/12/2009
Ngày dạy:14-19/12/2009
H: Bên trong thành nội là khu vực gì?
H: Em có nhận xét gì về việc xây dựng công trình
thành Cổ Loa vào thế kỉ III – II TCN ở Âu Lạc?
( Dân số Âu Lạc lúc đó khoảng 1 triệu người đắp
được 3 vòng thành đó là một kì công)
H: Tại sao nói Cổ Loa là một quân thành?
( Ở đây có một lực lượng quân đội lớn: bộ binh,
thủy binh được trang bò vũ khí bằng đồng, giáo, rìu
chiến, dao găm, đặc biệt là nỏ)
H: Căn cớ vào đâu kết luận Cổ Loa là một thành
quân sự?
Bước 2: GV chuyển ý sang phần 2
Hoạt động 2: Biết được do mất cảnh giác mà
nước Âu Lạc đã bò chia rẽ và rơi vào tay giặc.
Bước 1: Học sinh làm việc cá nhân
H: Qua chuyện kể, ti vi em biết gì về Triệu Đà?
( Triệu nĐà là một tướng của nhà Tần. Năm 207
TCN nhà Tần suy yếu. Triệu Đà cắt đất 3 quận
lập thành nước Nam Việt sau đó đánh chiếm các
vùng xung quanh và kéo quân xuống đánh Âu
Lạc)
H: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu
Đà của nhân dân Âu Lạc diễn ra như thế nào?
H: Khi không đánh được quân Âu Lạc thì Triệu
Đà đã làm gì?
H: Triệu Đà đã dùng kế xỏa quyệt gì để đánh Âu
Lạc?
Gọi một học sinh kể chuyện Mò Châu – Trọng
Thủy
H: Sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời
sau bài học gì?
rộng 10 -20m.
- Các thành đèu có hào ba
quanh thông với nhau, nối với
sông Hoàng, Đầm cả.
- Bên trong thành là nơi ở của
Vua, Lạc Hầu, Lạc Tướng
- Là một công trình quy mô
- Vừa là kinh đô vừa là công
trình quân sự lớn để bảo vệ an
ninh quốc gia
5) Nước Âu Lạc sụp đổ trong
hoàn cảnh nào.
- Năm 181 – 180 TCN Triệu
Đà đêm quân xâm lược Âu
Lạc
- Quân Âu Lạc với vũ khí tốt
và tinh thần vhiến đấu dũng
cảm đã nhiều lần đánh bại
quân Triệu Đà.
- Năm 179 TCN. An Dương
Vương mắc mưu Triệu Đà, Âu
Lạc thất bại nhanh chóng
* Bài học
- Phải cảnh giác đối với kẻ thù
Học sinh trả lời GV giải thích thêm
( An Dương Vương vừa có công vừa có tội với lòch
sử. ng đã có công dựng nước nhưng ông có tội là
mất cảnh giác để nước ta rơi vào tay của Triệu Đà
(179 TCN) mở đầu hơn 1000 năm Bắc thuộc)
Bước 2: GV sơ kết lại các ý chính
- Vua phải tin trung thần và
phải dựa vào dân
IV. Đánh Giá:
* Dựa vào lược đồ em hãy mô tả thành Cổ Loa
- GV dùng phiếu học tập
* Năm 179 TCN An Dương Vương bò thất bại trong cuộc chiến đấu chống quân xâm
lược Triệu Đà ( 179 TCN) vì : (khoanh tròn vào ý đúng)
a. Quân giặc quá mạnh
b. Thiếu vũ khí quân đội non kém
c. Thiếu cảnh giác trước mọi âm mưu và hành động của kẻ thù
d.không phải các ý trên
V. Hoạt động nối tiếp:
-Học bài cũ
-Làm bài tập
Đánh giá rút kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Nhận xét của chuyên môn