Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

GA l5. TUAN 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.91 KB, 34 trang )

Tuần 11 Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung dới cờ
____________________________________
Tiết 2: Tập đọc
Chuyện một khu vờn nhỏ
I - Mục tiêu
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên ( bé Thu); giọng hiền từ ( ngời ông).
Đọc trôi chảy lu loát, đọc đúng những từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng
ngữ, phát âm rõ các tiếng: rủ rỉ, xoè lá, lá nâu, săm soi, líu ríu,...
Đọc diễn cảm: Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở
những từ ngữ gợi tả thể hiện đợc nội dung bài, cảm xúc nhân vật. Đọc phân biệt lời
của từng nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. ( Trả lời đợc
các câu hỏi trong SGK).
- Có ý thức học tập tích cực. Có ý thức làm đẹp môi trờng sống trong gia đình.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần hớng dẫn đọc, tranhSGK.
III - Các hoạt động dạy học
A- Nhận xét bài kiểm tra định kì của học
sinh.
B - Bài mới
a/Giới thiệu chủ điểm- Giới thiệu bài
Cho HS tranh minh hoạ bài đọc.
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
GV giới thiệu bài đọc.
b/Bài giảng:
* Hớng dẫn HS luyện đọc
Đoạn 1: Từ Bé Thu rất khoái... từng loài cây.
Đoạn 2: Tiếp đến không phải là vờn.
Đoạn 3: Tiếp đến hết.


- GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS.
- Cho HS đọc theo đoạn theo nhóm.
- GV đọc mẫu toàn bài.
Hỏi HS: Toàn bài đọc với giọng ra sao?
GV chốt lại: Đọc toàn bài giọng nhẹ nhàng,
giọng bé Thu thể hiện sự hồn nhiên, nhí
nhảnh, giọng ông chậm rãi, hiền từ.
* Hớng dẫn HS tìm hiểu bài.
+ Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
+ Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có
- HS tự nêu.
- HS luyện đọc đoạn lần 1.
- HSTB nêu các từ khó đọc....
- HSY, HSTB đọc các từ khó ...
- Luyện đọc đoạn lần 2
1 học sinh trung bình đọc phần chú
giải SGK.
- Vài HS khá giải nghĩa từ mới.....
- Đọc theo nhóm đôi.
- Hai HS khá đọc toàn bài, lớp theo
dõi.
- HS đọc lớt rồi trả lời câu hỏi
+ Ngắm nhìn cây cối, nghe ông kể
chuyện về từng loài cây.
+ HS khá tự trả lời.
1
đặc điểm gì nổi bật ?
+ Bạn Thu cha vui vì điều gì?
+ Tại sao khi thấy chim về đậu ở ban
công,Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?

+ Thu cha vui vì bạn Hằng ở nhà dới
bảo ban công nhà Thu không phải là
vờn.
+ Thu muốn Hằng công nhận ban
công nhả mình cũng là vờn.
+ Em hiểu "Đất lành chim đậu" là thế nào?
+ Bài văn muốn nói gì với chúng ta ?
+ Hãy nêu nội dung chính của bài ?
* Đọc diễn cảm: Cho HS đọc diễn cảm đoạn
3
GV đọc mẫu - Cho HS luyện đọc theo cặp.
+Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+Tổ chức cho HS đọc phân vai.
+ nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim
về đậu, sẽ có ngời tìm đến để ăn...
+ học sinh khá: Nói lên tình cảm
yêu thiên nhiên của hai ông cháu và
mọi ngời muốn làm đẹp môi trờng
xung quanh mình
- HS theo dõi GV tìm các từ cần
nhấn giọng, chỗ cần ngắt giọng.
1HS khá lên bảng gạch chân từ cần
nhấn giọng và chỗ ngắt giọng.
c/ Củng cố, dặn dò
- HS nêu lại nội dung bài
- GV nhận xét giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
______________ ________________
Tiết 3: Toán
Tiết 51: Luyện tập
I - Mục tiêu

- Biết tính tổng nhiều số thập phân, về so sánh các số thập phân, giải bài toán với các
số thập phân.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện
nhất. HSTB làm bài 1, 2(a,b) bài 3 cột 1 bài 4. HS khá làm đợc tất cả các bài tập
trong SGK.
- Có ý thức tích cực học tập.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III - Các hoạt động dạy học
A - Kiểm tra bài cũ:
- 2HS lên bảng làm bài 3 tiết trớc.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
B - Bài mới
1) Giới thiệu bài
2) Luyện tập
Bài1:
GV cho HS làm bài vào vở rồi chữa bài.
Cho HS đặt cột dọc và tính:
- 2HSTB lên bảng làm bài, lớp
làm vào giấy nháp rồi chữa bài.
2
15,32 27,05
+ 41,69 + 9,3
8,44 11,23
65,45 47,58
Bài 2: Cho HS làm bài
GV cho HS nêu cách làm của một phần rồi tự
nhận xét xem trong các cách HS nêu ra, cách nào
là thích hợp nhất sau đó tự làm.
GV nhận xét chốt ý đúng:

4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + (6,03 + 3,97)
= 4,68 + 10
= 14,68
6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2)
= 10 + 9
= 19
Các phần còn lại HS làm tơng tự.
- 2HSTB làm bảng nhóm, chữa
bài
- HS nêu các cách làm, chọn cách
làm thuận tiện nhất.
Bài 3: Treo bảng phụ cho HS lên bảng làm bài.
GV chốt lời giải đúng:
3,6 + 6,03 > 8,9 5,7 + 8,8 > 14,5
7,56 < 4,2 + 3,4 0,5 > 0,08 + 0,4
Bài 4: Cho HS làm bài rồi chữa bài
GV chốt lời giải đúng:
Bài giải
Số mét vải ngời đó dệt trong ngày thứ hai là:
28,4 + 2,2 = 30,6(m)
Số mét vải ngời đó dệt đợc trong ngày thứ ba:
30,6 + 1,5 = 32,1(m)
Số mét vải ngời đó dệt trong cả 3 ngày là:
28,4 +30,6 +32,1 = 91,1(m)
Đáp số: 91,1m
- 2HSTB làm bảng lớp, lớp chữa
bài
- HSTB nêu lại cách so sánh số
thập phân
- HSTB đọc đề bài, nêu dạng

toán.
- HS làm bài vào vở, 1HSK làm
bảng lớp.
- Lớp nhận xét chữa bài.
3) Củng cố bài
- HS nêu tính chất của phép cộng
- Nhận xét giờ học.
____________________________________
Tiết 4: Chính tả
Nghe viết: Luật bảo vệ môi trờng
I - Mục tiêu
- Nghe - viết đúng chính tả bài: "Luật Bảo vệ môi trờng". Trình bày đúng hình thức
văn bản luật.
3
- Hiểu nội dung bài viết và làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu l/n; hoặc
âm cuối n/ng. Làm đợc bài tập 2a/b hoặc bài tập 3 a/b hoặc BTCT phơng ngữ do GV
soạn
- Có ý thức viết đẹp, đúng chính tả. Nâng cao ý thức trách nhiệm của bản thân về bảo
vệ môi trờng
II - Đồ dùng dạy học:
- VBT
III - Các hoạt động dạy học
A-Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu quy tắc viết dấu thanh
B - Bài giảng
a/ Giới thiệu bài
b/ Hớng dẫn HS viết chính tả
+Trao đổi về nội dung bài viết:
- Cho HS đọc bài văn và chú giải SGK.
- Điều 3, khoản 3 trong Luật bảo vệ môi trờng

có nội dung là gì ?
+GVchốt lại : Đoạn viết nói về hoạt động bảo vệ
môi trờng, giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ
môi trờng.
+Hớng dẫn viết từ khó: môi trờng, phòng ngừa,
ứng phó, suy thoái, tiết kiệm, thiên nhiên.
+Yêu cầu HS đọc lại các từ đó.
+Đọc cho HS viết bài.
+Chấm bài nhận xét.
c/Luyện tập
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm.
- GV chốt lời giải đúng.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Cho HS làm bài theo nhóm.
GV chốt lời giải đúng.
- Hai HSK đọc, cả lớp đọc thầm.
- HSK nêu nội dung chính của bài.
- HSTB nêu một số từ khó viết....
- HS viết trên nháp, vài HSY, TB lên
bảng viết, lớp nhận xét chữa bài.
- HSTB nêu.
- HS viết bài vào vở, sau đó soát lỗi.
- Hai HSTB đọc, cả lớp đọc thầm.
HS làm bài theo nhóm, sau đó báo cáo
kết quả làm bài, lớp nhận xét chữa bài.
- HSTB đọc đề bài và làm bài theo
nhóm, thi làm nhanh làm đúng.
C- Củng cố, dặn dò
HS lấy ví dụ từ có 2 tiếng đều bắt đầu bằng âm l/n

Nhận xét giờ học
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Chiều thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009
Đồng chí Tĩnh soạn và dạy.
Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009
Sáng: Tiết 1, 2: Mĩ thuật, Tiếng anh: GV chuyên soạn và dạy
Tiết 3: Toán
4
Tiết 52: Trừ hai số thập phân
I - Mục tiêu
- Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.
- Bớc đầu có kĩ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kĩ năng đó trong giải bài toán
có liên quan đến thực tế. HSTB làm đợc bài 1( a, b) bài 2 (a, b) bài 3. HS khá làm đ-
ợc tất cả các bài tập trong SGK.
- Có ý thức tích cực học tập.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III - Các hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ: 3HS lên bảng làm bài 1 tiết trớc
Lớp nhận xét, chữa bài.
B - Bài mới
a/Giới thiệu bài
b/Bài giảng
+Hớng dẫn HS thực hiện phép trừ hai số thập
phân.
- GV nêu ví dụ 1, cho HS nêu lại bài toán và
nêu phép tính giải bài toán có phép trừ:
4,29 - 1,84 = ? (m )
- Hớng dẫn HS tìm kết quả
- GV hớng dẫn cách thực hiện phép trừ:

4,29
1,84
2,45
- Lu ý cách đặt tính trừ hàng dọc và chú ý cách
đặt dấu phẩy ở hiệu.
- Cho HS tự nêu cách trừ hai số thập phân.
Tơng tự với phần b.
+Yêu cầu HS nêu quy tắc trừ hai số thập phân
+Lu ý phần chú ý ở SGK cho HS.
c/ Luyện tập
Bài1: Cho HS thi:"Làm nhanh, làm đúng".
GV cùng HS nhận xét chữa bài, chốt lời giải
đúng
Cho hs nêu lại cách làm ở từng phần .
Bài 2: Cho HS làm bài
GV chốt lời giải đúng.
72,1 5,12 69

30,4

0,68 7,85
41,7 4,44 61,15
Lu ý HS cách đặt tính.
Bài 3: Cho HS làm bài vào vở. GV chấm bài rồi
chữa bài
- HSTB tự nêu.
- HS tự nêu cách làm
- HS đổi 4,29m = 429cm
1,84m = 184cm
429cm - 184cm = 245cm

Đổi 245cm = 2,45m
Vậy 4,29m - 1,84m = 2,45m
- HSTB nêu
- HSTB nêu cách thực hiện
- HSK nêu(SGK)
- HSTB tự nêu yêu cầu của đề
bài, sau đó 2 đội tham gia chơi.
Mỗi đội 3 HS chơi, đội nào làm
nhanh và đúng trình bày đẹp là
thắng cuộc.
- 2HSTB lên bảng làm bài
- Lớp làm nháp rồi chữa bài
- HS làm bài vào vở, 3HSK làm
5
GV chốt lời giải đúng:
Bài giải
Số ki-lô-gam đờng còn lại sau khi lấy ra 10,5kg
đờng là:
bảng nhóm.
28,75 - 10,5 = 18,25(kg)
Số ki-lô gam đờng còn lại trong thùng là:
18,25 - 8 =10,25(kg)
Đáp số: 10,25kg
- HS nêu cách giải thứ hai:
+ Tìm tổng số ki-lô-gam đờng
đã lấy ra
+Sau đó tìm số ki-lô-gam đ-
ờng còn lại trong thùng.
c/Củng cố, dặn dò:
HS nêu quy tắc trừ hai số thập phân

Tổng kết bài, nhận xét giờ học.
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Âm nhạc: GV chuyên soạn và dạy.
Chiều: Tiết 1: Lịch sử
Ôn tập Hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lợc và
đô hộ( 1858 1945)
I - Mục tiêu
- Nắm đợc các mốc thời gian những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm
1945.
+ Năm 1858 thực dân Pháp bắt đầu xâm lợc nớc ta.
+ Nửa cuối thế kỉ 19 phong trào chống Pháp của Trơng Định và phong trào Cần V-
ơng.
+ Đầu thế kỉ 20 phong trào Đông Du của Phan Bội Châu.
+ Ngày 3- 2- 1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
+ Ngày 19- 8- 1945 khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
+ Ngày 2- 9 1945 Chủ Tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập. Nớc Việt
Nam dân chủ cộng hoà ra đời.
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét phân tích tổng hợp để nắm kiến thức cuả bài.
- Biết tự hào về truyền thống dân tộc.
II - Đồ dùng dạy học:
- HS chuẩn bị bảng thống kê.
- Hình SGK, phiếu học tập, bản đồ, t liệu, bảng kẻ sẵn các sự kiên lịch sử tiêu biểu,
cờ.
III - Các hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu không khí tng bừng của buổi lễ đọc Tuyên ngôn Độc lập?
- Cuối bản Tuyên ngôn, Bác Hồ đã thay mặt nhân dân ta tuyên bố điều gì ?
- ý nghĩa của ngày 2-9-1945 ?
6
2- Bài mới

a/ Giới thiệu bài
b/ Bài giảng
HĐ1:Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1945.
* GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh nhng che kín các nội dung.
* GV giao nhiệm vụ học tập cho HS . 1 HSG điều khiển các bạn trả lời các câu hỏi
để xây dựng bảng thống kê:
Thời gian Sự kiện tiêu biểu Nội dung cơ bản
(ý nghĩa)
Các nhân vật lịch sử
tiêu biểu
1-9-1858 Pháp nổ súng ữâm lợc
Việt Nam
Mở đầu cuộc xâm lợc
nớc ta.
1859-1864 Phong trào chống Pháp
của Trơng Định
Phong trào nổ ra từ
những ngày đầu khi
Pháp xâm lợcVN
Bình Tây Đại nguyên
soái "Trơng Định"
5-7-1885 Cuộc phản công ở kinh
thành Huế.
Quân ta nổ súng trớc. Tôn Thất Thuyết, vua
Hàm Nghi
1905-1908 Phong trào Đông du Tổ chức đa thanh niên
VN đi học tập ở Nhật
Phan Bội Châu
5-6-1911
Bác Hồ ra đi tìm đờng

cứu nớc
Bác ra đi nớc ngoài tìm
đờng cứu nớc
Nguyễn Tất Thành
3-2-1930 Đảng Cộng sản Việt
Nam ra đời.
Cách mạng Việt Nam
đã có Đảng lãnh đạo.
1930-1931 Phong trào Xô viết Nghệ
Tĩnh.
Nhân dân Nghệ Tĩnh
đấu tranh giành quyền
làm chủ.
8-1945 Cách mạng Tháng Tám Cách mạng tháng Tám
thành công.
2-9-1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn
Độc lập
Khai sinh ra nớc Việt
Nam dân chủ cộng
hòa.
Tuyên bố với thế giới
quyền Độc lập của dân
tộc.
HĐ2: Trò chơi: Ô chữ kì diệu
Cho 3 đội chơi, đội nào giải đợc nhiều là thắng cuộc, đội nào phất cờ nhanh và trả lời
đúng đợc 10 điểm, sai không đợc điểm.
GV nhận xét đánh giá. Tuyên dơng đội thắng cuộc.
3) Tổng kết giờ học.
- HS nêu nội dung bài ôn tập
- Nhận xét giờ học

Tiết 2: Khoa học
Bài 20- 21: Ôn tập : Con ngời và sức khoẻ
7
I - Mục tiêu
- Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con ngời từ lúc mớisinh.
- Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh các bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não,
viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS.
- Có ý thức học tập tích cực và có ý thức phòng tránh bệnh tật, bảo vệ giữ gìn sức
khoẻ.
II - Đồ dùng dạy học
Hình trong SGK
III - Các hoạt động dạy học
A- Kiểm tra:
-Tuổi dậy thì là gì ?
- Việc làm nào chỉ có phụ nữ làm đợc ?
B - Bài mới
a/ Giới thiệu bài:
b/ Bài giảng: Thực hành vẽ tranh vận động
Mục tiêu: HS vẽ đợc tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc
xâm hại trẻ em)
- GV gợi ý: Quan sát các hình 2,3 trang 44 - HS tự nêu.
SGK, thảo luận về nội dung của từng hình. - Lớp nhận xét.
Từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm - HS thảo luận theo nhóm theo
nội dung hớng dẫn của GV, tìm nội dung và đề tài vẽ tranh.
và phân công nhau vẽ tranh.
- Trng bày tranh vẽ, nhận xét.
** Liên hệ:
- Loài muỗi nào truyền bệnh sốt suất huyết?
- Muốn phòng tránh bệnh sốt xuất huyết chúng ta
cần làm gì?

- Khi đi ngủ để cho không bị muỗi đốt ta cần làm
gì?
- Hãy nêu các cách diệt muỗi?
- Chúng ta tuyên truyền cho mọi ngời cách diệt
muỗi ntn?
- Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm
não?
- Địa phơng em có ai đã bị bệnh viêm não?
* Hãy nêu tên các côn trùng gây hại cho sức
khoẻ của con ngời gây ra bệnh viêm não?
dung hớng dẫn của GV, tìm nội
dung và đề tài vẽ tranh.
- Các nhóm báo cáo kết quả vẽ
tranh của nhóm mình.
Cả lớp cùng quan sát và nhận xét
bình chọn nhóm vẽ đẹp và ý
nghĩa nhất.
- HSTB nêu....
- HS khá nêu....
- HSTB nêu.....
- HSTB nêu.....
- HS khá nêu......
- HS khá nêu.....
- HS khá nêu.....
8
* Để các côn trùng gây hại đó không phát triển
đợc ta cần làm gì?
* Hằng ngày cần vệ sinh môi trờng xung quanh
ntn?
- HSTB nêu.... HS khá bổ sung

thêm....
- HSTB nêu....
c/ Củng cố, dặn dò:
HS nêu nội dung bài học
Tổng kết bài, nhận xét
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Biểu diễn văn nghệ chào mừng
ngày nhà giáo việt nam 20-11
I - Mục tiêu :
- Biết chuẩn bị những tiết mục văn nghệ và biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày Nhà
giáo Việt Nam. .
- Rèn tính mạnh dạn, biểu diễn trớc đám đông
- Có ý thức tôn trọng, kính trọng thầy cô.
II - Chuẩn bị :
- Bài múa nói về ngày 20/11.
III - Các hoạt động trên lớp:
1) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2) Luyện tập bài múa
- Yêu cầu HS nêu bài múa nói về ngày Nhà giáo
Việt Nam.
- Nêu những bài hát, bài múa mà em đã học
thuộc về chủ đề ngày 20- 11?
- Ngày 20- 11 là ngày gì?
- Để chào mừng ngày 20 -11 chúng ta cần phải
làm gì?
- Tại sao em phải tỏ lòng biết ơn thầy, cô giáo?
- Để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo em phải làm
gì?
- HS luyện tập biểu diễn múa

- Lớp chia thành các nhóm chuẩn bị bài hát,
múa, kể chuyện.....
- Biểu diễn trớc lớp các tiết mục mà từng nhóm
đã đăng kí.....
- Vài HS nêu lại
- Vài học sinh nêu ....
- HSTB nêu....
- HS khá nêu.....
- HS khá nêu.....
- Các nhóm lên đăng kí các tiết
mục văn nghệ với lớp phó văn
nghệ....
- Luyện tập chuẩn bị văn nghệ
trong nhóm.....
- Lớp phó văn nghệ giới thiệu
từng tiết mục lên biểu diễn....
- Nhóm văn nghệ của lớp biểu
9
diễn, lớp góp ý bổ sung cho tiết
mục hay hơn
3) Nhận xét giờ học, khen HS biểu diễn tốt.
Thứ t ngày 18 tháng 11 năm 2009
Sáng: Tiết 1: Toán
Tiết 53: Luyện tập
I - Mục tiêu
- Biết thực hiện phép trừ hai số thập phân. Tìm 1 thành phần cha biết của phép cộng,
phép trừ các số thập phân.
- Cách trừ 1 số cho 1 tổng.
- Biết giải bài toán với phép trừ các số thập phân. HSTB làm bài 1, bài 2(a, c) bài 4a.
HSK làm đợc tất cả các bài tập trong SGK.

- Có ý thức tích cực học tập.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm.
III - Các hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ:
- 2HS làm bài 2 tiết trớc
- HS nêu cách trừ số thập phân
B - Luyện tập
Bài1: Cho HS tự làm bài
Cho HS nêu lại cách làm ở từng phần .
Bài 2:
* Cho HS chơi thi làm nhanh, làm đúng
GV chốt lời giải đúng.
Lu ý HS cách tìm x, nêu quy tắc.
Bài 3: Cho HS làm bài. GV chấm bài
GV chốt lời giải đúng:
Bài giải
Quả da thứ hai cân nặnglà:
4,8 - 1,2 = 3,6(kg)
Quả da thứ nhất và quả da thứ hai cân nặng là:
4,8 + 3,6 = 8,4(kg)
Quả da thứ ba cân nặng là:
14,5 - 8,4 = 6,1 (kg)
Đáp số: 6,1kg
Bài 4: Cho HS làm miệng.
- Cho HS làm bài vào vở.....
* GV chấm bài và nhận xét....
- 2HS lên bảng làm
- Lớp trả lời và nhận xét
- 3HSTB làm bài trên bảng

- Lớp tự làm vở nháp rồi chữa bài.

- HSTB tự nêu yêu cầu của đề bài,
sau đó 2 đội tham gia chơi. Mỗi
đội 4 HS chơi, đội nào làm nhanh
và đúng trình bày đẹp là thắng
cuộc.
- HS làm vở nháp, 3 HS khá làm
bảng nhóm, cả lớp nhận xét chữa
bài.
- HSTB làm miệng.
- HS cả lớp làm bài vào vở...
3 - Củng cố, dặn dò:
10
HS nêu quy tắc trừ hai số thập phân
Tổng kết bài, nhận xét giờ học .
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Luyện từ và câu
Đại từ xng hô
I - Mục tiêu
- Hiểu thế nào là đại từ xng hô. Nắm đợc khái niệm đại từ xng hô( ND ghi nhớ).
- Nhận biết đợc đại từ xng hô trong đoạn văn ở bài tập 1 mục 3; chọn đợc đại từ xng
hô thích hợp để điền vào ô trống( BT2). Biết sử dụng đại từ xng hô thích hợp trong
đoạn văn hay trong lời nói hằng ngày.
- Có ý thức dùng đúng đại từ xng hô.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III - Các hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là đại từ? Cho ví dụ.

B - Bài mới
a/Giới thiệu bài
b/ Bài giảng.
1) Nhận xét:
11
Bài tập1: Cho HS đọc yêu cầu và nội dung
của bài tập, nêu yêu cầu của đề bài.
+Đoạn văn có mấy nhân vật?
+Cácnhân vật làm gì?
+Những từ nào đợc in đậm trong đoạn văn
trên?
+Những từ đó đợc dùng để làm gì?
+Những từ nào chỉ ngời nghe?
+Những từ nào chỉ ngời hay vật đợc nhắc
tới?
GVkết luận: Những từ in đậm trong đoạn
văn trên đợc gọi là đại từ xng hô.
Bài tập2: Cho HS đọc đề bài sau đó thảo
luận và nêu.
** GV chốt lại:
- Cách xng hô của Hơ Bia thô lỗ coi th-
ờng ngời khác.
- Cách xng hô của Cơm rất lịch sự.
Bài tập3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài, sau
đó tự làm bài.
GV chốt lại:
- 2 HSTB đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm việc cá nhân sau đó báo cáo kết
quả làm bài.
- Cả lớp cùng nhận xét chữa bài.

- HSTB....
- HSTB nêu...
- HSTB nêu....
- HS khá nhắc lại
- HS đọc lời từng nhân vật, nhận xét thái độ
của Cơm và Hơ Bia.
- HSTB nhắc lại....
- HS thảo luận cặp đôi và trả lời trớc lớp

Đối tợng Gọi Tự xng
Với thầy giáo, cô giáo thầy, cô em, con
Với bố, mẹ bố(ba, cha, thầy), mẹ(má, u).... con
Với anh, chị anh, chị em
Với em em anh(chị)
Với bạn bè bạn, cậu,... tôi, tớ., mình...
2)GV rút ra ghi nhớ của bài: (SGK) Vài HS nêu lại.
c/ Luyện tập
Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập, nêu yêu cầu của đề bài.
Yêu cầu HS đọc kĩ đoạn văn, gạch dới các đại từ
xng hô, đọc kĩ lời nhân vật để thấy tình cảm thái độ
của mỗi nhân vật.
GVcùng HS nhận xét chữa bài.
Bài tập 2: Cho HS đọc đề bài sau đó thảo luận và
nêu câu trả lời:
+ Đoạn văn có những nhân vật nào?
+Nội dung của đoạn văn là gì?
Cho HS nhận xét chữa bài. GV chốt lại:
1- Tôi, 2 - Tôi, 3 - Nó, 4 - Tôi, 5 - Nó, 6 - chúng ta
- HS cả lớp làm vào VBT

Thỏ xng là ta, gọi rùa là chú em,
thỏ kiêu căng, coi thờng rùa
Rùa xng là tôi, gọi thỏ là anh, rùa
luôn tự trọng, lịch sự với thỏ.
- HSTB đọc yêu cầu của bài tập,
thảo luận và làm bài vào vở bài tập,
1HS khá làm bài trên bảng phụ, lớp
nhận xét chữa bài.
C- Củng cố dặn dò
12
- Cho HS đọc lại phần ghi nhớ

Tiết 3: Kể chuyện
Ngời đi săn và con nai
I - Mục tiêu
- Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV và gợi ý BT1, tởng tợng và nêu đợc kết
thúc câu chuyện một cách hợp lí BT2.Kể nối tiếp đợc từng đoạn câu chuyện. Phỏng
đoán đợc kết cục của câu chuyện và kể câu chuyện theo hớng mình phỏng đoán.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú
rừng.
- Lời kể tự nhiên trong sáng, phối hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt. Biết nhận xét
đánh giá lời kể của bạn.
- Giáo dục HS ý thức tích cực học tập. Có ý thức bảo vệ môi trờng, không săn bắt các
loài động vật trong rừng, góp phần giữ gìn vẻ đẹp của môi trờng thiên nhiên.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK.
III - Các hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện có nội dung kể về một
chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phơng em hoặc ở

nơi khác.
B - Bài mới
a/Giới thiệu bài
b/ Bài giảng
Hớng dẫn HS kể chuyện:
- GV kể chuyện lần 1: Kể chậm rãi, phân biệt
lời từng nhân vật.( Chỉ kể hết đoạn 4 )
- Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
- Kể trong nhóm: Cho HS kể chuyện nhóm
năm, mỗi HS kể 1 đoạn, dự đoán kết thúc của câu
chuyện
+ Ngời đi săn có bắn con nai không ?
+Chuyện gì sẽ xảy ra sau đó ?
+Kể lại câu chuyện theo kết cục mình dự đoán !
Thi kể trớc lớp:
Cho HS nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất.
GV kể tiếp đoạn 5, sau đó cho HS kể toàn bộ
câu chuyện.
Bình chọn HS kể hay nhất.
C- Củng cố, dặn dò:
- 2 HS kể , lớp nghe và nhận xét.

- HS theo dõi GV kể chuyện.
- HS theo dõi GV kể chuyện kết
hợp quan sát tranh.
- HS kể chuyện nhóm năm.
Mỗi HS kể 1 đoạn.
- HSTB nêu....
- Mỗi nhóm 5 HS lên bảng kể
chuyện.

- Vài HS khá kể toàn bộ câu
chuyện.
- HS khá nêu....
13

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×