Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

SKKN: Dạy đo lường toán 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.09 KB, 18 trang )

Phần mở đầu
I. lí do chọn đề tài:
Đứng trớc yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc,
giáo dục đóng một vai trò rất quan trọng nhằm nâng cao dân trí, bồi dỡng nhân
lực, đào tạo nhân tài. Đảng và Nhà nớc ta đã xác định mục tiêu và nhiệm vụ của
giáo dục - đào tạo là xây dựng con ngời và thế hệ trẻ thiết tha gắn bó với lí tởng
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, là những ngời thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã
hội Vừa hồng, vừa chuyên. Phải giữ vững mục tiêu xã hội chủ nghĩa trong nội
dung phơng pháp giáo dục. Thực sự coi giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu,
đầu t cho giáo dục là đầu t cho phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội. Theo nghị
quyết trung ơng lần thứ 4 Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục đào tạo Chỉ rõ :
Phải xác định lại mục tiêu, thiết kế lại chơng trình kế hoạch, nội dung, phơng pháp
giáo dục đào tạo. Vì vậy những đổi mới giáo dục tiêu học đòi hỏi phải đổi mới
giáo dục môn Toán nhằm phục vụ mục tiêu giáo dục ở Tiểu học vừa phải chuẩn bị
cho học sinh học lên trung học, vừa phải chuẩn bị cho một bộ phận học sinh đã
học tập thành công ở bậc Tiểu học có thể bớc vào cuộc sống lao động.
Nh chúng ta đã biết : Tiểu học là bậc học nền tảng đặt cơ sở cho việc hình
thành phát triển toàn diện nhân cách của con ngời tạo nền móng vững chắc cho
toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân.
Cùng với các môn học khác môn Toán là một trong những môn học bắt buộc
ở Tiểu học, nó có vị trí tầm quan trọng rất lớn. Tất cả các kiến thức kĩ năng của
môn Toán ở Tiểu học đều đợc ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống và rất cần thiết
cho ngời lao động. Đối với học sinh môn Toán góp phần quan trọng trong việc rèn
phơng pháp suy nghĩ, phơng pháp học tập và giải quyết vấn đề nó góp phần hình
thành phát triển nhân cách và năng lực trí tuệ của con ngời nh tính cẩn thận, sáng
tạo làm việc, có kế hoạch nề nếp và tác phong khoa học của ngời lao động.
Môn Toán ở bậc Tiểu học mỗi lớp có một vị trí nhiệm vụ khác nhau. Lớp 4 là
lớp đầu của giai đoạn cuối bậc Tiểu học. Trong chơng trình môn Toán lớp 4 bậc
Tiểu học ngoài việc hệ thống hoá, khát quát hoá bổ sung các kiến thức kĩ năng về
số tự nhiên và 4 phép tính với các số tự nhiên, các biểu tợng về các đối tợng hình
học, kĩ năng giải toán điển hình, ... Nó còn bổ sung về các đơn vị đo lờng và hệ


thống hoá các đơn vị đo đại lợng ( độ dài, khối lợng, thời gian, ...) thành bảng đơn
vị đo độ dài ( km->mm), bảng đơn vị đo khối lợng ( từ tấn -> gam ), bảng đơn vị
đo thời gian, ngoài ra còn có các đơn vị đo diện tích từ m
2
-> mm
2
. Từ bảng đơn vị
đo đại lợng làm nổi rõ mối quan hệ giữa các đơn vị đo. Vì vậy khi dạy về các đơn
vị đo lờng lớp 4 ( Theo chơng trình cải cách giáo dục ) giáo viên và học sinh còn
gặp không ít khó khăn.
- Việc hình thành biểu tợng về đo lờng là một vấn đề rất trừu tợng và khó
đối với học sinh Tiểu học nói chung và lớp 4 nói riêng. Khi hình thành một đơn vị
đo giáo viên thờng dạy áp đặt : Đa ra tên, ký hiệu đơn vị đo đó là gì? Yêu cầu học
sinh nắm đợc tên gọi, ký hiệu đơn vị đo ấy, mà không giúp học sinh có các hoạt
1
động thực tiễn để học sinh nắm đợc bản chất của đơn vị đo mà giáo viên vừa cung
cấp.
+ Do kí hiệu giữa các đơn vị đo gần giống nhau.
VD : dam với dm hoặc kg với km nên học sinh thờng dễ lẫn lộn đơn
vị đo khối lợng với đơn vị đo độ dài hoặc giữa 2 đơn vị đo độ dài với nhau ( Về
mặt kí hiệu )
+ Do mối quan hệ giữa các đơn vị đo đại lợng không giống nhau, không theo
một quy luật nhất định ( nhất là các đơn vị đo thời gian ) nên trong quá trình học
chuyển đổi các đơn vị đo học sinh còn hay nhầm lẫn.
VD : 75 phút = ......giờ......phút
Do học sinh không nắm vững mối quan hệ giữa đơn vị giờ với phút nên khi
đổi học sinh nhầm hiểu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo này cũng giống nh mối quan
hệ giữa 2 đơn vị đo khối lợng hay 2 đơn vị đo độ dài liền nhau, nên không ít học
sinh điền ngay kết quả sai là : 75 phút = 7 giờ 5 phút.
- Ngoài ra để dạy cho học sinh lập đợc bảng đơn vị đo giáo viên phải giúp

học sinh hệ thống lại các đơn vị đã học, dựa trên mối quan hệ giữa chúng lập nên
bảng đơn vị đo. Song không ít giáo viên khi dạy còn ngại vì vậy giáo viên chỉ cung
cấp lí thuyết cùng với yêu cầu học sinh nhìn vào bảng đơn vị đo học thuộc rồi vận
dụng giải bài tập 1 cách máy móc theo các dạng cơ bản. Vì vậy trong quá trình
chuyển đổi các đơn vị đo ngay trong cùng một bảng học sinh còn làm sai nhiều.
VD : 1032 m = ......km ........m
140 dm
2
= ...........m
2
........... dm
2
Khi gặp những bài toán đố có liên quan đến việc chuyển đổi các đơn vị đo về
cùng một đơn vị đo mới giải, học sinh do không để ý đổi về cùng một đơn vị đo đã
áp dụng làm ngay hoặc do quá trình chuyển đổi sai dẫn đến giải sai kết quả.
- Hơn nữa chơng trình môn Toán lớp 4 ( Chơng trình cải cách giáo dục ) bố
trí các tiết dạy về đo lờng ít có tiết luyện tập. Đối với học sinh vùng nông thôn
khi học về đo lờng gặp rất nhiều khó khăn. Cụ thể là ; Nội dung dạy đo lờng
gồm :
Tiết 1 : Bảng đơn vị đo độ dài.
Tiết 2 : Bảng đơn vị đo khối lợng.
Tiết 3 : Bảng đơn vị đo thời gian.
Tiết 4 : Luyện tập.
Nếu nh sau mỗi 1 tiết học về 1 bảng đơn vị đo mà có 1 tiết luyện tập thực
hành thì giúp học sinh nắm vững kiến thức hơn. Mặt khác do trình độ học sinh
vùng nông thôn, do điều kiện gia đình không quan tâm đến việc học của con cái,
do trong quá trình dạy giáo viên ít sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học ít có
các hoạt động thực hành vì vậy học về đo lờng học sinh khó nắm chắc đợc kiến
thức và việc vận dụng kiến thức đó vào thực tế còn nhiều hạn chế.
2

- Bản thân một số giáo viên còn cha hiểu hết dụng ý của ngời viết sách giáo
khoa, sách giáo viên lại ít nghiên cứu tài liệu để tìm ra phơng pháp dạy học tốt
nhất cho học sinh. Việc vận dụng phơng pháp dạy học mới còn hạn chế. Giáo viên
còn nặng về việc cung cấp kiến thức lí thuyết giúp học sinh vận dụng làm các bài
tập trong sách giáo khoa đợc là tốt rồi, khi dạy lại ít liên hệ thực tế nên học sinh
khó hiểu và khó vận dụng làm bài tập cũng nh vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.
Vì vậy để học sinh học tốt về đo lờng là một vấn đề rất khó. Làm thế nào để
hạn chế đợc những khó khăn của thầy và khắc phục những khó khăn của trò nhằm
nâng cao chất lợng dạy và học về nội dung đo lờng. Đó chính là lí do vì sao tôi
chọn nghiên cứu đề tài trên.
II. Mục đích nghiên cứu :
- Tìm hiểu nội dung và phơng pháp dạy học về đo lờng
- Phát hiện những khó khăn trong quá trình dạy của giáo viên và những sai
sót mà HS thờng gặp đề từ đó tìm ra nghiên nhân của những khó khăn đó.
- Thông qua tìm hiểu có biện pháp cải tiến, khắc phục những tồn tại trong
dạy - học về đo lờng
- Nhằm nâng cao chất lợng dạy học về môn Toán nói riêng và các môn học
khác nói chung.
III. Nhiệm vụ nghiên cứu :
- Tìm hiểu cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn về nội dung và phơng pháp dạy học
về đo lờng cụ thể là : đo độ dài, đo khối lợng, đo thời gian, đo diện tích ( từ m
2
-> mm
2
)
- Xuống trờng gặp gỡ học sinh, giáo viên dự giờ điều tra thực trạng về dạy và
học đo lờng
- Nghiên cứu về nội dung dạy học và phơng páp dạy học ( SGK, sách giáo
viên, tài liệu lí luận liên quan )
- Tập hợp những số liệu phân tích tìm ra khó khăn, nguyên nhân của những

khó khăn đó.
- Tìm ra những biện pháp khắc phục khó khăn mà giáo viên và học sinh th-
ờng gặp.
IV. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu :
1. Đối tợng :
- Học sinh lớp 4A Trờng tiẻu học Lê Hồng Phong
2. Phạm vi nghiên cứu :
- Nghiên cứu nội dung và phơng pháp dạy học về đo lờng
- Lớp 4A : 22 em

3
V . Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu :
- Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu lÝ luËn :
- Ph¬ng ph¸p ®iÒu tra.
- Ph¬ng ph¸p thùc nghiÖm.
4
Phần thứ hai :
Ch ơng I :
Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn liên quan đến đề tài
nghiên cứu.
I. Cơ sở lý luận :
Nh chúng ta đã biết mọi vấn đề của toán học đều bắt nguồn từ cuộc sống thực
tiễn. Phơng pháp dạy học toán ở Tiểu học là sự vận dụng các phơng pháp dạy toán
nói chung cho phù hợp với mục tiêu, nội dung, điều kiện dạy học ở Tiểu học. Toán
học yêu cầu những mặt xác định của thế giới hiện thực có nguồn gốc từ thực tiễn
vật chất. Sự phát triển của xã hội loài ngời đã chỉ rõ các khái niệm ban đầu của
toán học nh khái niệm về số tự nhiên, các khái niệm về hình học, ... đã nảy sinh do
nhu cầu thực tiễn của con ngời. Toán học có tính trừu tợng khái quát hoá nhng đối
tợng của toán học lại mang tính thực tiễn. Phơng pháp dạy học Toán đợc xem xét
trên quan điểm thừa nhận thực tiễn là nguồn gốc của nhận thức và là tiêu chuẩn

của chân lí.
Vì vậy trong quá trình dạy học môn Toán ở Tiểu học, giáo viên cần lu ý :
Nắm đợc mối quan hệ giữa toán học và thực tế đời sống bằng cách làm rõ thực
tiễn của toán học thông qua các ví dụ cụ thể giúp học sinh nhận biết mối quan hệ
giữa số và hình. Tổ chức các hoạt động thực hành có nội dung gắn với thực tiễn để
học sinh nhận thấy sự ứng dụng của toán học trong thực tiễn.
Chơng trình toán lớp 4 Tiểu học xét các đại lợng nh độ dài, khối lợng, thời
gian và các đại lợng dẫn xuất ( Diện tích ). Những đại lợng này là những đại lợng
vô hớng và cộng đợc.
- Mỗi đại lợng ứng với một tính chất của vật thể trong thế giới vật chất :
Đại lợng Tính chất
Độ dài Dài - Ngắn
Diện tích Rộng - hẹp
Khối lợng Nhiều - ít ( về lợng vật chất )
Thời gian Lâu - Chóng
Mỗi loại vật thể đợc gắn với một số gọi là số đo đại lợng của nó. Nhờ số đo
đại lợng, tính chất của vật thể đợc mô tả chính xác, chẳng hạn Chiếc bàn dài
1,5m là sự mô tả chính xác hơn bất cứ sự mô tả tính chất dài - ngắn bằng lời nào.
Phép gán cho mỗi vật thể một số đo đại lợng còn gọi là phép đo đại lợng hay phép
đo lờng. Phép đo lờng gồm 02 bớc:
- Chọn đơn vị đo : Qui định với những vật thể có số đo = 1.
- Đo : Xác định số đo cho vật thể bất kì bằng cách so sánh nó với đơn vị và
dựa trên nguyên tắc : Nếu 1 vật đợc chia thành nhiều phần rời nhau thì số đo của
nó bằng tổng số đo các phần.
5
Nguyên tắc này chính là bản chất của sự liên kết giữa đại lợng và phép cộng.
Ta biết rằng các phép tính khác đợc định nghĩa nhờ phép cộng. Thành thử đại lợng
có liên hệ với tất cả các phép tính. Ngoài các đại lợng kể trên có thể coi số N và
phân số cùng với tên đơn vị bất kì ( cái bàn, cây xoan, ... ) là những số đo đại lợng.
Trong chơng trình Toán học, các phép tính về phép đo đại lợng gắn bó chặt chẽ

với các kiến thức số học, hình học. Khi dạy học hệ thống đơn vị đo của mỗi đại l-
ợng đều phải nhằm củng cố các kiến thức về hệ ghi số ( hệ thập phân ). Ngợc lại,
việc củng cố này có tác dụng trở lại giúp nhận thức rõ hơn mối quan hệ giữa các
đơn vị đo của đại lợng đó. Các kiến thức về phép tính số học làm cơ sở cho việc
dạy học các phép tính trên số đo đại lợng, ngợc lại việc dạy học các phép tính trên
số đo đại lợng dựa vào các phép tính số học. Việc chuyển đổi các đơn vị đo đại l-
ợng đợc tiến hành trên cơ sở hệ ghi số. Đồng thời việc đó cũng góp phần củng cố
nhận thức về số tự nhiên. Việc so sánh và tính toán trên các số đo đại lợng góp
phần củng cố nhận thức về khái niệm đại lợng, tính cộng đợc của đại lợng cộng đ-
ợc, đo đợc.
Việc dạy học đo đại lợng thờng đợc tiến hành theo các hoạt động :
1. Hình thành biểu tợng về đại lợng.
- Các biểu tợng về đại lợng đợc hình thành bằng cách mô tả, thao tác trên vật,
trên cơ sở đó tìm ra cái chung nhất, đặc trng cho đại lợng. Chẳng hạn đặc tính
nặng - nhẹ của các vật biểu thị cho khối lợng của vật, ... Trên cơ sở đó giới thiệu
đơn vị đo đại lợng nhằm đo đạc, so sánh, tính toán giá trị của đại lợng.
ở tiểu học giới thiệu 2 cách đo : Trực tiếp và gián tiếp.
Phép đo trực tiếp đợc tiến hành nhờ các dụng cụ đo thích hợp. Phép đo gián
tiếp đợc tiến hành nhờ việc tính toán theo quy tắc.
2. Thực hiện thao tác kĩ thuật đo, rèn luyện khả năng ớc lợng số đo : Các
thao tác đo cần đợc hớng dẫn cụ thể theo quy trình hợp lí đồng thời kết hợp với
việc thực hành ớc lợng số đo đại lợng : đọc và ghi kết quả đo.
3. Thực hiện chuyển đổi đơn vị đo và tính toán trên số đo :
Việc thực hiện chuyển đổi đơn vị đo thờng đợc tiến hành nhờ bảng đơn vị đo
đại lợng hoặc bằng cách tính toán.
ở lớp 4, các số đo đại lợg thờng đợc ghi lại dới dạng số N, phân số kèm theo
đơn vị đo : Chẳng hạn 23m,
2
1
kg,... Ngoài ra còn dùng số đo hỗn hợp ( còn gọi là

danh số phức hợp ) để ghi số đo đại lợng chẳng hạn 3m2dm, 1 giờ 5 phút, ... Việc
chuyển đổi đơn vị đo thờng đợc tiến hành theo các dạng thức : lớn <-> nhỏ; danh
số đơn <-> danh số đơn; danh số phức hợp <-> danh số phức hợp; danh số đơn <-
> danh số phức hợp.
Cụ thể khi dạy về đo khối lợng :
1. Hình thành biểu lợng về khối lợng:
6
Mỗi vật đều có khối lợng đợc xác định nhờ việc cân vật đó. Có thể so sánh
khối lợng 2 vật : Vật này nặng hơn vật kia, vật kia nhẹ hơn vật này, hoặc 2 vật
nặng bằng nhau. Việc hình thành biểu tợng khối lợng gắn với việc giới thiệu đơn
vị đo khối lợng. ở lớp 1,2,3 học sinh đã đợc học về đơn vị : kg, gam. Lên lớp 4
học sinh đợc cung cấp biểu tợng về : yến, tạ, tấn, hg, dag . Hệ thống các đơn vị đo
khối lợng thành đơn vị đó khối lợng từ tấn đến gam :
Tấn Tạ Yến Kg Hg Dag G
1 tấn = 10 tạ 1 tạ = 10 yến
=
10
1
tấn
1 yến = 10kg
=
10
1
tạ
1kg = 10hg
=
10
1
yến
1hg = 10 dag

=
10
1
kg
1dag = 10g
=
10
1
hg
1g = 10 dag
Từ bảng đơn vị đo khối lợng học sinh nắm vững :
- Hai đơn vị đo khối lợng kề liền thì gấp ( kém ) nhau 10 lần.
- Trog số đo khối lợng, mỗi chữ số ứng với một hàng đơn vị đo khối lợng.
Chẳng hạn : 4321kg = 4 tấn 3 tạ 2 yến 1kg.
2. Chuyển đổi các đơn vị đo khối lợng :
Cần giúp học sinh rèn luyện kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo khối lợng bằng
cách sử dụng bảng đơn vị đo khối lợng hoặc bằng cách tính toán trên cơ sở mối
liên hệ giữa các đơn vị đo khối lợng.
Những dạng thức thờng gặp là :
a. Danh số đơn đổi sang danh số đơn :
- Từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ :
VD1 : Đổi 32 tấn = ..................kg
Học sinh cần hiểu cách làm 1 tấn = 1000kg ; 1000kg x 32 = 32.000kg
Cách ghi : 32 tấn = 32.000kg.
VD2 : Đổi
2
1
tạ = ...........kg
Cách làm : Vì 1 tạ = 100kg nên
2

1
tạ = 100:2 = 50kg
Cách ghi :
2
1
tạ = 50kg.
- Từ đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn :
VD3 : Đổi 130 tạ = .............tấn
Cách làm : Vì 1 tấn = 10 tạ nên 130 : 10 = 13 tấn.
130 tạ = 13 tấn.
VD3 : 200g =
kg
.......
1
Cách làm : Vì 1kg = 1000g nên số phải tìm là 1000: 200 = 5
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×