Trường THCS Lục SĨ Thành GV: Trần Thò Thu
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
-Khái niệm nói giảm nói tránh .
-Tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm nói tránh.
2.Kó năng:
-Phân biệt nói giảm nói tránh với nói không đúng sự thật.
-Sử dụng nói giảm nói tránh đúng lúc, đúng cách, đúng chổ để tạo lời nói trang nhã lòch sự.
3.Thái độ:
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Giáo án, bảng phụ.
- HS : Tìm hiểu bài và làm BT SGK.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung Hoạt động Thầy Hoạt động trò
Hoạt đông 1: Khởi động:
1-Ổn đònh :
2-Kiểm tra bài cũ :
3-Giới thiệu bài mới :
- Kiểm tra só số.
Gọi 1 HS lên bài tập sau :
Gánh cực mà đỗ lên non
Còng lưng mà chạy cực còn chạy theo.
- Chỉ ra từ ngữ nói quá, giải thích ý nghóa,
nêu tác dụng.
- HS nhận xét.
- GV cho điểm.
* Giới thiệu bài mới: Trong cuộc sống,
chúng ta gặp nhiều vấn đề khó khăn, buồn
bã chán nản tưởng như không vượt qua
được. Có 1 cách giúp chúng ta giảm bớt
điều đó để tiếp tục sống làm việc có hiệu
quả. Đó chính là nói giảm nói tránh. Tác
dụng cách nói này như thế nào ?
Lớp trưởng báo cáo.
- 1 HS lên làm BT.
Gánh cực - đỗ
Còng lưng chạy - cực chạy
theo.
Ý nghóa : Nổi cực khổ vất vả
của người nông dân không thay
đổi.
Nghe và ghi bài mới
Hoạt đông 2 : Tìm hiểu bài mới
I. Khái niệm và tác dụng nói
giảm nói tránh :
*GV yêu cầu HS tìm hiểu 3 ví dụ SGK và
trả lời :
Hỏi: Giải thích ý nghóa về cách dùng các
từ in đậm ?
Gợi ý : Phóng đại sự việc.
+ Chưa nằm thì sáng chỉ thời
+ Chưa cười đã tối gian ngắn.
* Cá nhân đọc.
* Cá nhân giải thích.
+ Chưa nằm thì sáng chỉ
thời
+ Chưa cười đã tối gian ngắn.
Giáo án văn 8-Tiết 40
1
Tuần 10. Tiết 40
NS :
ND:
NÓI GIẢM
NÓI TRÁNH
Trường THCS Lục SĨ Thành GV: Trần Thò Thu
Nói giảm nói tránh là biện
pháp tu từ dùng cách diễn đạt
tế nhò, uyển chuyển tránh gây
cảm giác quá đau buồn, quan
hệ sợ, nặng nề, tránh thô tục,
thiếu lòch sự.
+ Thánh thót như mưa ruộng cày : nổi vất
vả của nông dân.
Hỏi: Giải thích ý nghóa về cách dùng từ
ngữ " bầu sữa " ?
Hỏi: Cách nói nào nhẹ nhàng tế nhò hơn?
+ HS trao đổi trả lời.
+ GV nhận xét - chốt ý.
Gợi ý :
-Tất cả chỉ " cái chết "
cách nói đó sẽ giảm sự đau buồn.
- Cách dùng từ " bầu sữa " tránh sự thô
tục.
- cách nói ( 2 ) lòch sự hơn.
Hỏi : Nói giảm nói tránh là gì ? Tác dụng ?
+ GV cho HS đọc ghi nhớ treo bảng phụ
nội dung.
+ Thánh thót như mưa ruộng
cày
* Cá nhân giải thích
Đây là cách nói lòch sự
tránh thô tục.
- HS phát biểu.
- 1 HS đọc.
- HS ghi vỡ
Hoạt động 3 : Luyện tập
II_Bài tập:
BT1 : Điền các từ đã cho vào
chỗ trống :
a. đi nghỉ
b. chia tay nhau.
c. Khiếm thò.
d. lớn tuổi.
e. đi bước nữa.
BT2 :Xác đònh câu nào có sử
dụng nói giảm nói tránh
a
2
, b
2
, c
1
, d
1
, e
2
.
BT3 : Đặt câu đúng ngữ pháp.
BT4 : Không dùng nói giảm
nói tránh :
+ Báo tin khẩn cấp.
+ Góp ý, xây dựng cho tốt 1
vấn đề...
* Gọi HS đọc BT1, 2. HS làm vào vỡ theo
yêu cầu.
* Rút ra cách làm cho BT 1
- GV gọi kiểm tra vỡ - cho điểm.
* Cho HS đọc BT3 - chia nhóm mỗi nhóm
đặt 1 câu.
+ Nhận xét bài của nhau.
+ Gv nhận xét chung.
* Cả lớp thảo luận BT4.
+ Gọi vài HS trả lời.
+ GV nhận xét và giáo dục HS cách giao
tiếp trong cuộc sống.
* HS đọc, làm vào vỡ.
- 1 số HS mang tập làm kiểm
tra.
- 1 HS đọc.
- 5 nhóm làm BT.
Đại diện nhóm đặt câu.
*Thảo luận.
+ Vài HS phát biểu.
Hoạt động 4: Củng cố –Dặn dò
* Cho Hs đọc lại ghi nhớ.
*Phân tích tác dụng của biện pháp nói
giảm nói tránh trong một đoạn văn cụ thể.
* Chuẩn bò bài " Chuẩn bò kiểm tra văn ".
* Cá nhân đọc ghi nhớ
Nghe và ghi nhớ
Giáo án văn 8-Tiết 40
2
Trường THCS Lục SĨ Thành GV: Trần Thò Thu
+ Ôn lại các văn bản đã học
- Chuẩn bò giấy kiểm tra
Giáo án văn 8-Tiết 40
3