Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

SKKN một số kinh nghiệm khi dạy phần văn học dân gian cụm văn bản truyện cổ tích (ngữ văn lớp 6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 16 trang )

I. T VN :
1. Lớ do chn ti:
Môn Ngữ văn trớc hết là một môn học thuộc nhóm khoa học
xã hội. Cho nờn, mụn Ng vn gúp phn giáo dục quan điểm t tởng,
tình cảm của học sinh.
Nu nh cỏc mụn hc khỏc cú th giỳp cỏc em tớnh toỏn bng cỏc con s,
hiu v nhng quy lut vn ng ca t nhiờn, xó hithỡ mụn Ng vn li giỳp
cỏc em bi dng tõm hn v nhõn cỏch tr thnh nhng con ngi hon
thin.
Tuy nhiờn, trờn thc t trong cỏc gi hc v phn vn hc dõn gian - Ng
vn 6 - c bit l truyn c tớch giỏo viờn cũn lỳng tỳng trong cỏc khõu lờn lp
nờn cht lng gi dy thp, hc sinh khụng nm c ni dung bi hc, khụng
k c truyn, khụng cm thy hng thỳ khi hc truyn c tớch. Qua nhiu nm
dy hc, d gi ng nghip v nghiờn cu ti liu tụi mnh dn a ra: Mt s
kinh nghim khi dy phn vn hc dõn gian - Cm vn bn: Truyn c tớch (Ng
vn lp 6).
2. i tng, phm vi nghiờn cu:
i tng tụi nghiờn cu ti ny l cỏc em hc sinh lp 6 Trng
THCS Nguyn Thip trong vũng 2 nm (nm hc 2014 - 2015 v 2015 - 2016).
Vi hc sinh lp 6, tụi tin hnh kho sỏt cui nm v phn truyn c tớch: K
tờn vn bn ó hc, túm tt ni dung, ý ngha ca truyn.
3. Mc tiờu, nhim v nghiờn cu:
Trong nhng nm gn õy chng trỡnh THCS núi chung v b mụn Ng
vn núi riờng ó cú nhiu thay i phự hp hn vi la tui v thi i. Tuy
nhiờn, hin nay tõm lớ ca mt b phn khụng nh hc sinh v ph huynh khụng
cũn thit tha vi b mụn Ng vn na. Cỏc em khụng cũn am mờ mụn Ng vn
vỡ phi c nhiu, vit nhiu. Vỡ vy, ngay t lp 6 giỏo viờn phi lm th no
to hng thỳ hc tp cho hc sinh ú l mt cõu hi ln. c bit, ngay t lp 6
cỏc em ó c tip xỳc vi phn vn hc dõn gian, trong ú cú truyn c tớch.
Thụng qua mụn hc, giỏo viờn phi bit cỏch bi dng cho cỏc em t tng,
tỡnh cm, bit yờu cỏi thin, cm ghột, bi tr cỏi ỏc.


4. Gii phỏp nghiờn cu:
T thc tin dy hc cỏc truyn c tớch trong chng trỡnh Ng vn 6
trng THCS Nguyn Thip v quỏ trỡnh cụng tỏc ca bn thõn tụi ó tỡm hiu,
iu tra, kho sỏt cú c nhng kt qu bc u v t ú mnh dn kin
ngh nhng gii phỏp kt qu dy hc t hiu qu cao hn.
5. Tớnh mi ca ti:
Thc t, ti ny khụng mi m. Trong quỏ trỡnh ging dy, cỏc bui tp
hun, chuyờn , cỏc cuc hp t chuyờn mụn tụi v ng nghip ó cp n
mt s khớa cnh ca ti ny. Nghiờn cu ti ny, tụi ch l ngi lm cụng
vic xõu chui cỏc ý kin ca ng nghip kt hp vi nhng kinh nghim trong
quỏ trỡnh cụng tỏc ca bn thõn m thụi.
II. GII QUYT VN :
1. C s lớ lun:
1


Qua môn Ngữ văn học sinh dần dần hình thành hệ thống đạo đức cơ bản,
biết nhận ra tốt - xấu - đúng - sai. Đúng như M.L.Kalinine đã nói: “Văn học làm
cho con người thêm phong phú, tạo khả năng cho con người lớn lên, hiểu được
con người nhiều hơn”. Đặc biệt đối với lứa tuổi học sinh THCS, các em biết tôn
trọng, gìn giữ tình cảm gia đình, bạn bè, anh em….Hơn tất cả, môn Ngữ văn sẽ
hình thành nên những con người văn hóa, biết sống có ích cho xã hội. Và học
sinh có thể sử dụng môn Ngữ văn như một công cụ để các em có thể sử dụng
giao tiếp hữa hiệu.
Chương trình Ngữ văn lớp 6 có 4 văn bản tự sự thuộc thể loại truyện cổ
tích đó là: “Thạch Sanh”, “Em bé thông minh”, “Cây bút thần”, “Ông lão
đánh cá và con cá vàng”. Đối tượng của truyện cổ tích là truyện kể về một số
kiểu nhân vật như: nhân vật bất hạnh, người mồ côi (Thạch Sanh), Người có tài
năng kì lạ (Cây bút thần), Người thông minh (Em bé thông minh). Các truyện có
yếu tố hoang đường thể hiện ước mơ của nhân dân về cái thiện chiến thắng cái

ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với cái bất công. Truyện cổ tích từ
lâu đã là thanh nam châm thu hút sự say mê của mọi người đặc biệt là trẻ em. Từ
nhỏ các em đã được bà, mẹ… kể cho các em nghe những câu chuyện cổ tích.
Những hoàng tử, công chúa từ lâu đã trở thành một phần không thể thiếu trong
đời sống tâm lí của các em. Và đặc biệt với lứa tuổi học sinh THCS, truyện cổ
tích có những “mãnh lực” hấp dẫn riêng với các em. Giống như nhà thơ Lâm
Thị Mỹ Dạ đã viết trong bài thơ: “Truyện cổ nước mình”:
Tôi yêu chuyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm…..
2. Cơ sở lí luận:
Phần văn học dân gian là một bộ phận quan trọng của nền văn học, nó là
nền tảng để hình thành nên nền văn học viết sau này. Vì vậy, người giáo viên
phải làm sao cho các em hứng thú đối với mỗi tiết học. Tuy nhiên, trong quá
trình giảng dạy tôi nhận thấy rằng: Đối với các em lớp 6 sau khi học xong, các
em không thể kể lại đầy đủ một câu chuyện. Đặc biệt, có em còn không thể nhớ
đã được học những câu truyện cổ tích nào… Qua thực trạng trên, tôi nhận thấy
khả năng tiếp thu của các em trong giờ dạy thấp, dẫn đến chất lượng không cao,
số học sinh khá, giỏi ít…Tôi đã tiến hành khảo sát cuối năm học: 2014 - 2015 và
kết quả khảo sát của tôi như sau:
Lớp

Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu, kém
số
Số
Phần

Số
Phần
Số
Phần
Số
Phần
lượng trăm lượng trăm lượng trăm lượng trăm
(%)
(%)
(%)
(%)
6A
34
12
35,29
8
23,52
13
38,23
1
2,96
6B
34
3
8,82
8
23,52
22
64,70
1

2,96
6C
34
2
5,88
7
20,58
23
67,64
2
5,9
Những con số trên là một thực trạng đáng buồn và qua nghiên cứu tôi đã
tìm ra một số nguyên nhân sau:
2


- Gia đình và chính bản thân các em không coi trọng môn Ngữ văn, nên
trong quá trình học tập các em có phần nào sao nhãng môn học này. Phụ huynh
ngay từ đầu đã hướng con em mình học khối A, khố B nên môn Ngữ văn có
phần bị coi nhẹ.
- Truyện cổ tích không còn là món ăn tinh thần hấp dẫn các em nữa, bên
cạnh đó các em thấy hấp dẫn bởi các loại truyện tranh: Conan, Hecman,
Đôrêmon… những truyện mà các em không phải đọc nhiều lại có hình ảnh minh
họa rất đẹp mắt…
- Các em không còn được nghe kể nhiều truyện cổ tích nữa do chủ yếu các
em sống trong gia đình chỉ có 2 thế hệ, bố mẹ thường xuyên đi làm nên không
có thời gian kể cho các em nghe truyện cổ tích. Vì vậy, sự say mê của các em
đối với thể loại này cũng bị giảm sút.
- Nhiều tệ nạn xã hội lôi cuốn các em như: bài bạc, rượu chè, game….
- Do một số giáo viên lên lớp chuẩn bị bài dạy chưa thật kĩ càng, chưa đào

sâu suy nghĩ tìm ra những hướng giảng dạy mới, phù hợp. Ngôn ngữ của giáo
viên chưa trau chuốt, không có sức lôi cuốn học sinh vào những giờ dạy. Và
đặc biệt giờ dạy còn thiếu sinh động, giáo viên nói quá nhiều, không định
hướng cho học sinh những kiến thức cơ bản, khiến cho học sinh thấy giờ học
lan man, nặng nề. Các em chưa thấy hứng thú với các tiết học về truyện cổ tích.
Câu hỏi của giáo viên có thể quá khó với các em hoặc cũng có thể học sinh
không xác định được vấn đề trọng tâm của bài học…
Từ chất lượng học sinh khi học về truyện cổ tích và nhớ truyện cổ tích còn
thấp tôi đã mạnh dạn đưa vào bài giảng một số hình thức mới, phù hợp với lứa
tuổi các em học sinh lớp 6 để đạt được hiệu quả bài dạy cao hơn.
3. Giải pháp thực hiện:
a. Giáo viên phải chuẩn bị kĩ những công việc cho một tiết dạy truyện cổ
tích:
Giáo viên phải là người cung cấp tri thức đến cho các em một cách nhẹ
nhàng mà hiệu quả. Để làm được điều đó giáo viên phải chuẩn bị kĩ những công
việc sau:
- Lên kế hoạch chuẩn bị kỹ bài giảng, những vấn đề xung quanh câu truyện
cổ tích.
- Nghiên cứu kỹ câu chuyện, nắm chắc nội dung và hiểu thấu đáo những
điều mình sẽ dạy. Nghiên cứu kĩ phần mục tiêu bài dạy.
- Vận dụng và sáng tạo ra các phương pháp dạy học mới, chuẩn bị hệ thống
câu hỏi và bài tập đa dạng, phong phú và hấp dẫn, tăng cường những câu hỏi và
bài tập có tính sáng tạo, câu hỏi nêu vấn đề.
- Nghiên cứu, sáng tạo và chuẩn bị một số dụng cụ trực quan, sơ đồ, tranh
ảnh phù hợp với nội dung bài học.
b. Tạo tâm lí thoải mái cho các em học sinh trong tiết dạy phần truyện cổ
tích:
Dù giáo viên có chuẩn bị kĩ càng nhưng không tạo được tâm lí thoải mái
cho các em thì tiết dạy cũng khó thành công. Tâm lí nhẹ nhàng giúp các em xây
dựng bài hiệu quả, có sự hứng thú khi tiếp thu bài học. Trong quá trình giảng

3


dạy giáo viên có thể sử dụng những câu hỏi gợi mở, hay ngay từ đầu bài giảng
giáo viên có thể sử dụng những cách giới thiệu khác nhau để học sinh có sự
hứng thú hơn:
Ví dụ: Khi giới thiệu về truyện Thạch Sanh giáo viên có thể so sánh: “Nếu
truyền thuyết kể về những nhân vật lịch sử thời quá khứ thì truyện cổ tích lại kể
về những nhân vật bất hạnh, thông minh, người có tài năng kì lạ… Hôm nay,
chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về nhân vật người dũng sĩ trong truyện cổ tích Thạch
Sanh”.
Hoặc giáo viên cũng có thể khơi gợi sự hứng thú của các em khi giới thiệu
về truyện “Em bé thông minh”: Các em ạ! Có một em bé bằng lứa tuổi các em
thôi những đã được phong làm trạng nguyên và được nhà vua mời vào cung để
tiện việc hỏi han. Các em có muốn biết vì sao em bé đó lại may mắn như vậy
không? Chính là nhờ vào trí thông minh hơn người của em. Hôm nay chúng ta
sẽ tìm hiểu truyện cổ tích “Em bé thông minh” nhé…
Khi giáo viên tạo được sự hứng khởi ngay đầu tiết học thì sẽ làm cho các
em tập trung chú ý hơn. Và sau đó giáo viên phải có những câu hỏi gợi mở để
các em có thể phát biểu xây dựng bài.
Ví dụ: Khi dạy văn bản : Em bé thông minh - Giáo viên có thể đặt ra
những câu hỏi như sau:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Em hãy chỉ ra chuổi các sự việc giải Sự việc 1: Em bé giải câu đố của viên
đố của em bé ?
quan.
Sự việc 2: Em bé giải câu đố thứ 1
của nhà vua.
Sự việc 3: Em bé giải câu đố thứ 2

của nhà vua.
Sự việc 4: Em bé giải câu đố của sứ
giả nước láng giềng.
Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo Lần 1: Ngầm so sánh với người cha.
luận nhóm: Trong các lần giải đố đó, Lần 2: Ngầm so sánh với dân làng.
trí thông minh của em bé được ngầm Lần 3: Ngầm so sánh với người cha.
so sánh với ai.
Lần 4: Ngầm so sánh với tất cả quân
lại, những nhà thông thái của đất
? Em thích nhất lần giải đố nào của em nước.
bé? Vì sao ?
(Học sinh trả lời theo suy nghĩ)
Khi học sinh tự phát hiện hoặc làm việc theo nhóm có hiệu quả những câu
hỏi của giáo viên đặt ra thì các em sẽ có sự hứng thú và tập trung cao vào bài
giảng.
Ngoài các câu hỏi hay, giáo viên cũng cần đưa ra các bảng đối chiếu, liệt kê
nhằm mục đích làm cho các em nắm vững nội dung dễ dàng hơn, ghi nhớ lâu
hơn, hứng thú hơn. Ngoài ra, bảng đối chiếu, liệt kê còn tạo cho các em học sinh
tư duy logic khi học bài.
Ví dụ1: Ở truyện cổ tích “Cây bút thần”, khi hướng dẫn tìm hiểu nhân vật
nhà vua và Mã Lương trừng trị nhà vua, giáo viên có thể lập bảng liệt kê sau:
4


Lần

Nhà vua

Mã Lương


Lần 1

Lần 2

Lần 3
Sau đó giáo viên chia lớp làm 3 nhóm và lên điền vào bảng liệt kê:
Lần
Lần 1

Lần 2

Nhà vua

Mã Lương

Rồng

Cóc ghẻ

Phượng

Gà trụi lông

Núi vàng  Đá
thỏi vàng  Mãng xà

Lần 3

Biển


Biển  Gió mạnh, biển động



Cá lội

Thuyền

Thuyền  Lắc, chìm

Ví dụ 2: Ở truyện cổ tích “Thạch Sanh” có 2 tuyến nhân vật luôn đối
kháng nhau về tính cách và hành động, tôi sẽ cho học sinh phát hiện chi tiết và
lập ra bảng đối chiếu như sau để giúp các em nắm được những ý chính của
truyện:
THẠCH SANH
Hành động

Tính cách

- Kết nghĩa anh em.
- Thật thà, chất phát.
- Giết chằn tinh.
- Tin người.
- Diệt đại bàng.
- Trọng nhân nghĩa.
 Cứu công chúa.
- Dũng cảm, tài
năng.
Kết quả:
- Thưởng đàn thần, niêu cơm thần.

- Lấy công chúa và lên làm vua.
Ý nghĩa:
“Ở hiền gặp lành”

LÍ THÔNG
Hành động
- Lợi dụng.
- Lừa gạt, ám hại.
- Tiểu nhân.

Tính cách
- Bội nghĩa.
- Tàn ác, cướp công.
- Nham hiểm.

Kết quả:
Bị sét đánh chết  biến thành bọ hung.
Ý nghĩa:
“Gieo gió gặp bão”

5


c. Giáo viên cần phải hệ thống nội dung bài học bằng các sơ đồ hóa:
Sơ đồ hóa có thể áp dụng vào phần tổng kết tiết học. Đây là một phần rất
quan trọng sau khi học sinh tìm hiểu toàn bộ nội dung câu chuyện. Tuy nhiên, ở
trên lớp phần này thường tạo nên sự nhàm chán đối với học sinh. Vì vậy, giáo
viên cần phải sử dụng các sơ đồ vào phần tổng kết làm cho học sinh hứng thú
hơn.


Ví dụ 1: Ở truyện cổ tích “Em bé thông minh”, từ nội dung bài học tôi đã khái
quát thành sơ đồ sau:

6


EM BÉ

GIẢI ĐỐ

Lần 1

Lần 2

Viên quan

Vua

Lần 3

Vua

Đố lại

Lần 4

Sứ giả

Sử dụng trí khôn
dân gian


Đề cao trí khôn của con người
và của dân gian

Ví dụ 2: Ở truyện cổ tích “Cây bút thần” (truyện cổ tích Trung Quốc), từ
nội dung bài học tôi đã khái quát thành sơ đồ sau:

7


Mã Lương và cây bút thần

Vẽ

Người nghèo

Địa chủ

Cày, cuốc, đèn,
thùng

Cung tên

Của cải vật
chất, thóc gạo

Bắn tên địa
chủ

Đời sống no

ấm

Nhà vua

Cóc, gà, thuyền,
gió, biển

Chôn vùi vua
dưới sóng biển

Chết

Thiện Thưởng

Ác Phạt

Quan niệm của nhân dân về
công lí xã hội

d. Ngoài ra, giáo viên còn nên sử dụng tranh ảnh của phần văn học dân
gian để giúp học sinh có thể hứng thú hơn đối với bài học:
Ngoài những hình thức trên, tôi còn sử dụng một số tranh ảnh minh hoạ.
Ngoài một số tranh ảnh mượn ở thư viện tôi cho các em tìm hoặc vẽ thêm một
8


số tranh ảnh khác hoặc khai thác hình ảnh trên mạng internet để minh hoạ cho
các bài học. Đa số giáo viên khi có tranh ảnh rồi giáo viên treo lên bảng và mô
tả cho học sinh hình dung ra được một số chi tiết trong truyện. Riêng tôi, tôi sẽ
cho các em tự mô tả hình ảnh để phát hiện chi tiết. Qua đó có thể phát huy được

tính tích cực và khắc sâu kiến thức cho học sinh.
Cụ thể, tra cứu trên mạng intenet tôi đã tìm được rất nhiều tranh ảnh về
các truyện cổ tích trong chương trình Ngữ văn 6 như sau:
a. Truyện cổ tích: Thạch Sanh
Hình ảnh: Thạch Sanh đang đánh nhau với chằn tinh.

Hình ảnh: Thạch Sanh đang đánh nhau với chằn tinh.

9


Hình ảnh: Thạch Sanh diệt đại bàng cứu công chúa.

Hình ảnh: Thạch Sanh được cưới công chúa và lên làm vua.

10


Hình ảnh: Hai mẹ con Lí Thông bị sét đánh chết.
b. Truyện cổ tích : Em bé thông minh

Hình ảnh: Ba con trâu đực và ba thúng gạo nếp vua ban để thử tài
em bé thông minh

11


Hình ảnh: Em bé thông minh giải câu đố của nhà vua.
c. Truyện cổ tích: Ông lão đánh cá và con cá vàng:


Hình ảnh: Ông lão thả cá vàng xuống biển.
c. Truyện cổ tích: Cây bút thần:
12


Hình ảnh: Mã Lương vẽ cày, cuốc cho dân nghèo.

Hình ảnh: Mã Lương tiêu diệt tên vua.
e. Giáo viên sử dụng giáo án điện tử:
Các hình thức học tập trên sẽ hiệu quả hơn khi được thực hiện trong giờ dạy
với giáo án điện tử. Tuy rằng mất nhiều thời gian để soạn bài giảng tuy nhiên
các hình ảnh, nhiều bài tập và câu hỏi ở các dạng khác nhau đều được sử dụng.
13


Thực hiện phương tiện này thì tất cả các đồ dùng dạy học như: sơ đồ, lược đồ,
tranh ảnh…đều có thể đưa lên máy. Như vậy, học sinh sẽ rất hứng thú và say mê
học truyện dân gian, đặc biệt là truyện cổ tích, tiết học sẽ trở nên sinh động và
hiệu quả hơn.
Ngoài các phương tiện trên tôi còn cho học sinh sưu tầm và tìm thêm một số
bài văn, bài thơ, mẩu chuyện, bộ phim, vở kịch, chèo… liên quan đến tác phẩm
đang học và kết quả rất khả quan.
Trên dây là một số phương tiện trực quan mà tôi đã và đang thực hiện. Tôi
nhận thấy qua việc sử dụng các phương tiện ấy, học sinh hứng thú và tích cực
hơn trong giờ học và đạt hiệu quả rất cao. Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng
giáo viên phải thực hiện một cách khéo léo, sinh động và phải biết kết hợp
nhuần nhuyễn tất cả các phương pháp dạy học. Có như thế mới đạt hiệu quả cao.
g. Tiến hành những tiết học ngoài giờ lên lớp (Học ngoại khóa):
Ngoài những giờ dạy trên lớp, tôi còn cho học sinh tiến hành những tiết
học ngoại khóa về những tác phẩm thuộc văn học dân gian nói chung và truyện

cổ tích nói riêng. Khi thực hiện các tiết học ngoại khóa tôi mong muốn các em
học sinh phát huy những nội dung các em đã tiếp thu được trong các tiết dạy.
Ngoài ra, các em có thể phát huy những khả năng khác của mình như: sáng tác,
trình diễn, hội thoại… Tôi đã cho học sinh thực hành bằng cách: học sinh có thể
đóng kịch một câu truyện mà các em yêu thích, sưu tầm và trình bày những câu
chuyện em biết trước lớp…Tiết học ngoại khóa có mời một số giáo viên dạy văn
trong nhà trường về tham dự và làm ban giám khảo, chấm điểm cho các em…
Tạo nên một không khí học truyện cổ tích rất sôi nổi.
Với những cách thức dạy học tôi đã áp dụng để tiến hành dạy phần văn học
dân gian nói chung và truyện cổ tích nói riêng. Tôi đã thu được những kết quả
ban đầu khá tích cực như sau:
Kết quả khảo sát học sinh về phần truyện cổ tích năm học 2015 - 2016
Lớp Sĩ
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu, kém
số
Số
Phần
Số
Phần
Số
Phần
Số
Phần
lượng trăm lượng trăm lượng trăm lượng trăm
(%)
(%)
(%)

(%)
6A
34
20
58,82
12
35,29
2
5,89
0
0
6B
34
8
23,52
14
41,17
10
29,41
2
5,9
6C
34
6
17,64
12
35,29
11
32,35
5

14,72
Học sinh yêu mến các nhân vật, các câu chuyện cổ tích.
Các nhân vật, câu chuyện cổ tích đi vào suy nghĩ, tâm hồn các em một cách
hồn nhiên, Ví dụ: các em trêu chọc nhau, gán ghép nhau rằng người này là
Thạch Sanh, người kia là Lí Thông, bạn học giỏi là “em bé thông minh”, người
nhu nhược là ông lão,….
Học sinh đã nắm vững được nội dung các câu truyện cổ tích đã học, ngoài
ra các em còn có ấn tượng sâu sắc với những nhân vật truyện cổ tích mà các em
yêu mến. Từ đó, các em nắm bài học rất kĩ, nhớ rất lâu.
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:
14


Với những kết quả tiến bộ của học sinh trong vòng 2 năm mà tôi đã đạt
được, từ việc đưa ra đề tài nghiên cứu này vào công tác giảng dạy, tuy khả quan
nhưng tôi nhận thấy bản thân mình cần phải cố gắng hơn nữa, không ngừng học
tập ở bạn bè, đồng nghiệp để kết quả giảng dạy Truyện cổ tích được tốt hơn.
Đồng thời phải luôn tìm tòi, nghiên cứu, sáng tạo ra nhiều phương pháp,
phương tiện dạy học để tạo sự say mê hứng thú của học sinh khi học truyện cổ
tích. Khi các em đã thấy yêu thích, gần gũi với môn học thì việc tự giác học tập
là động lực rất lớn giúp cho người giáo viên trong công tác giảng dạy.
Đây chưa phải là một kinh nghiệm hoàn toàn mới mẻ vì những kiến thức
tôi có được cũng chỉ là một giọt nước nhỏ bé trong đại dương kiến thức mênh
mông. Nhưng tôi hy vọng nó sẽ giúp ích cho các anh (chị) đồng nghiệp (nhất là
các giáo viên Ngữ văn) trong công tác giảng dạy của mình. Và tất nhiên đề tài
này vẫn còn nhiều thiếu sót, rất mong các anh (chị) đồng nghiệp góp ý bổ sung
thêm để đề tài của tôi ngày càng hoàn chỉnh hơn và có tác dụng tích cực đối với
việc giảng dạy Truyện cổ tích.
1. Kết luận:
Phần dạy về truyện cổ tích trong chương trình lớp 6 tưởng dễ mà rất khó,

tưởng khó mà lại dễ dàng khi mà giáo viên biết cách vận dụng linh hoạt các hình
thức dạy học khác nhau. Có như vậy tiết dạy mới phong phú và hấp dẫn hơn, các
em học sinh sẽ tiếp thu bài hứng thú và nhớ lâu hơn.
Các hình thức dạy học mà tôi đã tiến hành khi dạy truyện cổ tích đã có
những kết quả khá tích cực ban đầu: Học sinh yêu mến những câu truyện cổ tích
được học; hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện, kể lại được truyện một cách trôi
chảy, yêu mến những nhân vật thông minh, hiền lành, ngoan ngoãn…Các em đã
tự mình tìm đọc những câu truyện cổ tích khác hoặc yêu cầu gia đình mua cho
các truyện cổ tích khác nhau để đọc. Gia đình các em cũng có ý thức hơn trong
việc lựu chọn tủ sách cho các em…
Đó chính là những thành công bước đầu mà tôi đã đạt được khi thực hiện
một số hình thức khi dạy phần truyện cổ tích.
2. Kiến nghị:
Đối với học sinh: yêu mến những câu chuyện cổ tích nói chung và các
truyện cổ tích đã được học trong chương trình Ngữ văn lớp 6 nói riêng; tìm và
đọc thêm những câu chuyện cổ tích khác của Việt Nam và của nước ngoài; có
thái độ nghiêm túc, ham hiểu biết đối với truyện cổ tích; biết kết hợp giữa học
với hành; tích cực rèn luyện, trau dồi các phẩm chất đạo đức để trở thành những
công dân có đủ đức - trí - thể - mĩ trong tương lai.
Đối với các cấp quản lí giáo dục: không ngừng đầu tư về mọi mặt để nâng
cao chất lượng dạy học và giáo dục; mua sắm thêm tài liệu tham khảo về truyện
cổ tích cho giáo viên và học sinh; nâng cao hơn nữa hiệu quả các cuộc họp tổ
chuyên môn, hội thảo, chuyên đề, tập huấn về việc dạy học truyện cổ tích; triển
khai thêm các mô hình để học sinh có thể học tập tốt hơn truyện cổ tích như: sân
khấu hóa, cho học sinh xem băng đĩa….
Tất cả những điều tôi trình bày ở đây đề nhằm một mục đích là nâng cao
chất lượng dạy học nói chung, chất lượng dạy học cụm văn bản truyện cổ tích
15



lớp 6 nói riêng. Những điều tôi trình bày chắc chắn không tránh khỏi những
thiếu sót, sơ suất, tôi mong muốn nhận được sự chia sẻ, góp ý của các em học
sinh, đồng nghiệp, các cấp quản lí giáo dục để quá trình công tác của tôi trong
tương lai đạt kết quả cao hơn.

16



×