Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

SKKN giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử ở trường THCS qua việc hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.3 KB, 19 trang )

I. PHẦN MỞ ĐẦU
1.Bối cảnh:
Trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cùng với sự bùng nổ của công nghệ
thông tin, hầu như học sinh không còn ham thích học bộ môn Lịch Sử. Vì học Lịch Sử
có nghĩa là quay về với thời quá khứ, còn thế hệ học sinh hiện nay lại có trào lưu thích
tiếp cận với cái mới, cái tiên tiến. Vì thế bộ môn Lịch Sử không phài là điểm đến hấp
dẫn của thế hệ học sinh. Bên cạnh đó do quan niệm và phương pháp dạy học của chúng
ta chưa đáp ứng được nhu cầu của việc đổi mới phương pháp dạy học bộ môn Lịch Sử.
Hiện nay, trong một số trường THCS giáo viên chuyên Lịch Sử còn thiếu, còn phải dạy
kèm, nên một số thầy cô còn lúng túng trong phương pháp dạy học, dẫn đến học sinh
nhàm chán với bộ môn. Vậy làm thế nào để giúp học sinh xây dựng được ý thức tự học,
phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong giờ học, sự say mê hứng thú học tập và
học tốt môn Lịch Sử nhằm đưa chất lượng dạy học môn Lịch Sử đi lên. Vì thế tôi đã đưa
ra "Giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học Lịch Sử ở trường THCS qua
việc hướng dẫn học sinh tự học ở nhà" để giúp học sinh học tập có kết quả.
2. Lý do chọn đề tài:
Đổi mới nội dung, chương trình sách giáo khoa (SGK) và phương pháp dạy học
(PPDH) Lịch Sử ở trường Trung học cơ sở (THCS) đến nay đã được hơn một thập kỷ.
Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn trở ngại do cả nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan,
nhưng trong thời gian qua, việc thực hiện đổi mới PPDH Lịch Sử đã từng bước mang lại

1


hiệu quả nhất định. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn bộc lộ một số
hạn chế, dẫn đến chất lượng và hiệu quả dạy học Lịch Sử chưa được cao.
Chính vì điều này đã đặt ra yêu cầu cho người giáo viên đã đổi mới phương pháp
dạy học. Trên thực tế, đa số giáo viên đã đổi mới phương pháp dạy học nhưng còn một
trong những phương pháp đó là hướng dẫn học sinh tự học ở nhà thì thật sự chưa mấy
giáo viên quan tâm. Đây là một trong những phương pháp hết sức quan trọng, nhằm
giúp học sinh chuẩn bị bài học ở nhà thật tốt trước khi đến lớp và thực hành một số tiết


học, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy - học môn Lịch Sử ở nhà trường
THCS.
Từ những suy nghĩ băn khoăn trên, trong quá trình dạy học tôi đã quan tâm nghiên
cứu, tích lũy một số kinh nghiệm về "Giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy
học Lịch Sử ở trường THCS qua việc hướng dẫn học sinh tự học ở nhà".
3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu:
3.1. Đối tượng: Học sinh THCS nơi tôi trực tiếp giảng dạy.
3.2. Phạm vị nghiên cứu: Dạy học môn Lịch sử ở trường THCS.
4. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu:
- Thông qua đề tài nhằm phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo của HS.
- Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực
tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập của học sinh.
5. Giả thiết khoa học:

2


" Giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học Lịch Sử ở trường THCS qua
việc hướng dẫn tự học ở nhà" nhằm phát huy tích cực tính chủ động của học sinh trong
chiếm lĩnh kiến thức, thực hiện theo đúng tinh thần đổi mới phương pháp dạy - học môn
Lịch Sử. Học sinh được hướng dẫn phương pháp tự học ở nhà sẽ khắc phục được tình
trạng học thụ động, giải quyết bài cũ ở nhà và chuẩn bị nội dung bài mới một cách hiệu
quả.
6. Tính mới của đề tài:
- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà là một khâu quan trọng và không thể thiếu trong
các bước lên lớp của một giờ học Lịch sử ở trường phổ thông. Bởi nó sẽ tạo điều kiện
cho học sinh nắm vững kiến thức cũ và mới trước khi lên lớp, lúc này giáo viên chỉ đóng
vai trò là người hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh tri thức mới, học sinh sẽ là đối tượng chủ
động trong việc tìm hiểu bài. Trong quá trình học tập, sự nỗ lực, độc lập suy nghĩ của
học sinh dưới sự hướng dẫn, tổ chức của giáo viên có ý nghĩa quan trọng. Tính tích cực

tư duy của học sinh là yếu tố quan trọng nhất để hình thành và vận dụng kiến thức.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
1. Cơ sở lý luận:
Xuất phát từ nguyên tắc dạy học: Nhà trường gắn liền với đời sống và nguyên tắc
chuyển quá trình dạy học sang tự học. Nguyên tắc này đòi hỏi phải hình thành cho học
sinh có nhu cầu, năng lực, phẩm chất tự học để chuyển dần quá trình dạy học sang quá
trình tự học. Nghĩa là người học có thể tự mình tìm ra hình thức cùng với cách khai thác
hoạt động của chính mình, tự thể hiện mình, tự kiểm tra đánh giá được bản thân.
3


Muốn tự học có hiệu quả trước hết phải động viên học sinh nhen lên sự đam mê của
các em đối với bộ môn. Nhưng tự học không thể là học tập một cách tự phát mà tự học
phải sao cho hợp lý, có phương pháp khoa học, hiệu quả, phù hợp với khả năng nhận
thức, điều kiện học tập của chính bản thân từng người và đối với bộ môn Lịch sử, đồng
thời phải xác định được các kiều bài để từ đó chuẩn bị bài được tốt hơn.
2. Thực trạng của vấn đề:
Tuy vẫn không thiếu những em say mê Lịch Sử, học giỏi Lịch Sử, am hiểu và vận
dụng tốt bài học quá khứ vào cuộc sống hiện tại… nhưng nhìn chung, một bộ phận
không nhỏ trong học sinh và phụ huynh không mặn mà, vẫn còn có thái độ thờ ơ, lạnh
nhạt đối với Lịch Sử. Phương pháp học vẫn chủ yếu là học thuộc lòng, ghi nhớ máy
móc, không hiểu bản chất, không có phương pháp suy luận… dẫn đến kết quả học tập có
phần giảm sút, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy học bộ môn.
Mặt khác, đối tượng giảng dạy khá phức tạp, trình độ nhận thức và khả năng tiếp
thu bài của học sinh không đồng đều, tinh thần, thái độ, ý thức học tập của các em rất
khác nhau. Qua kiểm chứng, số học sinh chuẩn bị bài, học tập và làm bài tập ở nhà cẩn
thận, chu đáo chiếm khoảng 40%; số lười làm bài tập hoạc chỉ làm và học dưới hình
thức chiếu lệ, đối phó chiếm khoảng 30%; còn lại học sinh không chuẩn bị bài ở nhà.
Nhiều học sinh có điều kiện, hoàn cảnh gia đình khó khăn, bố mẹ phải đi làm ăn xa, việc
kèm cặp tự học ở nhà còn hạn chế.

Trước thực tế trên, rất nhiều giáo viên lại chưa thấy hết vị trí và ý nghĩa của tự học
trong quá trình dạy học .Giáo viên chúng ta thường chỉ chú trọng việc truyền tải kiến
4


thức đến học sinh một cách đầy đủ và cơ bản nhất nhưng rất ít chú trọng đến vấn đề
hướng dẫn học sinh tự học ở nhà đối với nội dung kiến thức cũ cũng như nội dung kiến
thức mới. Việc hướng dẫn học sinh tự học ở nhà của giáo viên thường diễn ra sơ sài, chỉ
dành một ít thời gian khiêm tốn cho công việc này như: căn dặn các em về nhà trả lời
câu hỏi….(SGK, trang….) dẫn đến học sinh thường không chú ý và xem nhẹ bộ môn.
Hơn nữa việc học sinh không học bài và không chuẩn bị tốt nội dung bài học mới
thường xuyên diễn ra ảnh hưởng rất lớn đến việc dạy và học của thầy và trò. Vì vậy nếu
giáo viên không làm tốt công tác hướng dẫn thì sẽ rất mất thời gian dẫn đến việc truyền
tải tốt nội dung kiến thức của bài.
Đầu năm học 2015-2016 để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài tôi có làm một số
bài tập trắc nghiệm để tìm hiểu động cơ và thái độ học tập của 132 em học sinh lớp 8,
kết quả thu được như sau:
? Hãy chọn phương án mà em cho là phù hợp với bản thân em.

TT
Phương án
Đúng Sai
1 Lịch sử chỉ là môn học phụ, khô khan và dài dòng
98
34
2 Học Lịch sử chỉ cần học những gì thầy cô cho ghi là được, 104
28
3

không cần phải tìm tòi thêm

Học lịch sử rất thú vị nó giúp em tìm hiểu được lích sử loài 103

29

4

người và lịch sử dân tộc.
Không thích học lịch sử, không phải vì giáo viên cũng 107

25

không phải vì cá nhân học sinh mà xu hướng cho nghề của
xã hội ngày nay.
5


Qua kết quả thu được từ bài tập trắc nghiệm chúng ta có thể kết luận: Đa số học
sinh vẫn coi trọng Lịch Sử là môn học phụ, khô khan, dài dòng mà chỉ cần học dược
những gì mà thầy cô cho ghi là được.
Trong những năm gần đây, kết quả các kì thi Đại học, Cao đẳng cho thấy đa số học
sinh không nắm được những kiến thức của Lịch Sử dân tộc, tỉ lệ điểm môn Lịch Sử đạt
trên điểm trung bình rất thấp, điều đó làm cho chúng ta không khỏi băn khoăn và càng
thấy sự cấp bách của việc thay đổi phương pháp dạy học, từ những thực trạng trên và
nhiều năm giảng dạy ở bộ môn Lịch sử ở trường THCS, tôi muốn chia sẻ với bạn bè,
đồng nghiệp những kinh nghiệm về "Giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học
lịch sử ở trường THCS qua việc hướng dẫn học sinh tự học ở nhà" - một vấn đề hết sức
cần thiết, quan trọng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.
3. Nội dung:
3.1. Ý nghĩa, tầm quan trọng của hướng dẫn tự học ở nhà:
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà là một việc làm hết sức quan trọng và không thể

thiếu trong các bước lên lớp của một giờ học lịch sử ở trường phổ thông. Bởi nó sẽ tạo
nên điều kiện cho học sinh nắm vững kiến thức trước khi lên lớp, lúc này giáo viên chỉ
đóng vai trò là người hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh tri thức mới, học sinh sẽ là đối
tượng chủ động trong việc tìm hiểu bài. Vì vậy giáo viên phải hướng dẫn cụ thể để học
sinh nắm vững bài một cách khoa học, phù hợp trình độ tiếp nhận và thời gian học ở nhà

6


của học sinh. Có như vậy mới giúp học sinh tự tìm tòi, sáng tạo từ đó mới học tốt và yêu
thích môn học, không xem nhẹ môn học.
Trong quá trình học tập, sự nỗ lực, độc lập suy nghĩ của học sinh dưới sự hướng
dẫn, tổ chức của giáo viên có ý nghĩa quan trọng. Tính tích cực tư suy của học sinh là
yếu tố quan trọng nhất để hình thành và vận dụng kiến thức.
3.2. Các biện pháp tiến hành:
Để hướng dẫn học sinh tự học, chuẩn bị tốt bài học trước khi đến lớp, tôi đã tiến
hành vận dụng vào các loại bài lịch sử như sau:
* Bài nghiên cứu kiến thức mới:
Nghiên cứu kiến thức mới là yếu tố chủ yếu của quá trình dạy học ở trường phổ
thông. Nội dung của nó là những kiến thức trọng tâm, cơ bản mà học sinh cần nắm để
hiểu rõ lịch sử dân tộc hay lịch sử thế giới trong một giai đoạn nhất định trên các lĩnh
vực của đời sống xã hội, đấu tranh giai cấp, hoạt động kinh tế, văn hóa…
Khi tiến hành bài nghiên cứu kiến thức mới. Giáo viên cần hướng dẫn học sinh tìm
kiếm, phát hiện các sự kiện lịch sử trong SGK, tài liệu tham khảo trong cuộc sống ( nếu
các em biết) nhằm tăng cường hoạt động nhận thức của học sinh.
Ví dụ: Để dạy tốt bài: " Các quốc gia cổ đại phương Tây: tiết 5- Lịch sử 6.
Giáo viên gợi ý giúp học sinh chuẩn bị :
? Kể tên các quốc gia cổ đại phương Tây và xác định vị trí các quốc gia này trên
bản đồ thế giới ( vì học sinh khó có thể tìm được lược đồ các quốc gia cổ đại).
? Các quốc gia cổ đại Phương Tây được hình thành ở đâu và từ bao giờ.

7


? Em hiểu thế nào là xã hội chiếm hữu nô lệ.
? So sánh sự giống nhau và khác nhau của các quốc gia cổ đại phương Đông và
phương Tây ( sự hình thành, sự phát triển về kinh tế và thể chế chính trị).
Hoặc bài: "Cách mạng tư sản Pháp (1789 - 1794) tiết 3,4 - Lịch sử 8.
Hình 5 trong bài là bức tranh biếm họa: Tình cảm nông dân Pháp trước cách mạng
được sử dụng để dạy mục 1, ý 2 - Tình hình chính trị - xã hội:
Để khai thác hiệu quả nội dung bức tranh, trước hết, giáo viên dẫn học sinh quan
sát bức tranh, kết hợp với đọc sách giáo khoa để hiểu về sự phân chia đẳng cấp ở Pháp.
Sau đó, giáo viên tổ chức cho các em khai thác nội dung thông qua mọt số câu hỏi gợi
mở.
? Trong bức tranh có 3 người, họ gồm những ai.
? Tại sao người nông dân già phải cõng trên lưng hai tên quý tộc - tăng lữ béo tốt.
? Những giấy tờ trong túi áo, túi quần tăng lữ, quý tộc; hình ảnh các con chim, thỏ.
con chuột dưới đất phản ánh điều gì ?
? Qua đó em có nhận xét gì về tình cảnh nông thôn Pháp thời bấy giờ.
Hay bài: "Phong trào cong nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX" tiết 14,
Lịch sử 8.
Giáo viên cần hướng dẫn cụ thể như sau:
Ngoài việc hướng dẫn học sinh đọc và soạn bài theo hệ thống câu hỏi cuối mỗi mục
SGK, giáo viên cần hướng dẫn học sinh về nhà tìm hiểu thêm qua tài liệu.

8


? Cuộc đời hoạt động cách mạng của Lê - nin, kể được một mẫu chuyện nhỏ về quá
trình hoạt động cách mạng của Người.
? Vai trò của Lê Ninh trong việc thành lập Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga.

? Sưu tầm tranh ảnh về cung điện Mùa Đông và có được những hiểu biết về cung
điện Mùa Đông.
Như vậy, nếu không có sự chuẩn bị tốt bài ở nàh học sinh sẽ khó trả lời các câu hỏi,
tiếp thu bài một cách thụ động, các em cảm thấy tiết học nặng nề.
* Bài ôn tập, sơ kết, tổng kết:
Được sử dụng khi hoàn thành việc dạy - học một giai đoạn, một thời kỳ, một khóa
trình lịch sử của chương trình, nhằm củng cố, tổng hợp khái quát kiến thức, rèn luyện
các kỹ năng cho học sinh.
Với kiểu bài này giáo viên cần hướng dẫn học sinh tái hiện những kiến thức đã học
trên cơ sở.
+ Tổng hợp , khái quát hóa kiến thức.
+ Biết giải thích, đánh giá để hiểu sâu sắc hơn những khái niệm lịch sử phức tạp đã
được hình thành, nhằm nâng cao trình độ nhận thức, sự hiểu biết về các hiện tượng và
các vấn đề của xã hội…
Ví dụ: Bài: " Tổng kết phần lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất
đến năm 2000" tiết 51 - Lịch sử 9
Giáo viên cần hướng dẫn học sinh:

9


? Lập bảng thống kê các giai đoạn chính và những sự kiện tiêu
biểu của lịch sử Việt Nam trong những năm 1919 -2000 theo mẫu:
Thời gian

Sự kiện

? Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của Cách mạng Việt Nam

với


sự hướng dẫn đó của giáo viên, học sinh phải nhớ lại kiến thức đã học từng giai đoạn,
phân tích, so sánh, đánh giá các sự kiện lịch sử. Học sinh hiểu toàn diện, sâu sắc về đặc
điểm tiến trình lịch sử cách mạng Việt Nam, rút ra những kết luận khái quát về nguyên
nhân thắng lợi, bài học lịch sử cho giai đoạn tiếp và hiểu sâu sắc hơn các vấn đề có tính
chiến lược, bài học lịch sử cho giai đoạn tiếp và hiểu sâu sắc hơn các vấn đề có tính
chiến lược, sách lược cách mạng… và như thế tôi tin chắc rằng tiết học hôm nay sẽ rất
thành công đối với cả giáo viên và học sinh.
Hay bài: Ôn tập lịch sử thế giới cận Đại (từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917) tiết 14
- Lịch sử 8.
Với nội dung kiến thức ở mục I: Những sự kiện lịch sử chính.
? Giáo viên yêu cầu học sinh lập bảng thống kê sự kiện cơ bản của
lịch sử thế giới cận đại theo mẫu (chỉ nêu những sự kiện chính, cơ bản,
không cần nêu chi tiết, cần nêu được kết quả, ý nghĩa của các sự kiện
đó…)
Thời gian

Sự kiện cơ bản

Kết quả, ý nghĩa

? Chọn 5 sự kiện tiêu biểu nhất của lịch sử thế giới cận đại (có thể là tiêu biểu
chung cho cả thời kỳ, có thể là ở một nội dung nào đó: cách mạng tư sản phong trào
10


công nhân, chủ nghĩa đế quốc…) và giải thích vì sao lại chọn sự kiện đó. Khi chọn sự
kiện học sinh cần chú ý các nội dung: tên sự kiện, diễn biến, hoạt động của sự kiện: tại
sao lại chọn sự kiện đó ( căn cứ vào kết quả, ý nghĩa, thành tựu… mà sự kiện đó để lại
để giải thích.

Như vậy, lúc này giáo viên chỉ đóng vai trò là người hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh
tri thức, học sinh sẽ là đối tượng chủ động trong việc tìm hiểu bài và như thế tiết ôn tập
sẽ diễn ra một cách nhẹ nhàng.
* Bài kiểm tra đánh giá:
Bài kiểm tra - đánh giá nhằm xem xét kết quả lĩnh hội kiến thức của học sinh, hoàn
thiện tri thức, hình thành thế giới quan, phát triển tư duy, ngôn ngữ và giáo dục lòng yêu
quê hương, đất nước, yêu lao động, học tập cho học sinh.
Có nhiều hình thức kiểm tra kết quả học tập Lịch Sử của học sinh. Mỗi hình thức
đều có ý nghĩa và yêu cầu khác nhau.
Để phần bài cũ ở nhà của học sinh được tốt, giáo viên cần hướng dẫn các em học
bài cũ ở nhà đầy đủ sau mỗi tiết học, có như thế thì phần câu hỏi bài cũ của hôm sau mới
đạt kết quả tốt.
Ví dụ: Khi dạy tiết 2 bài " Sự phát triển kinh tế - văn hóa thời Trần"Lịch Sử 7
Giáo viên nêu câu hỏi cho phần bài cũ.
? Kể tên các hình thức sinh hoạt văn hóa thời Trần
? Theo em những hình thức sinh hoạt văn hóa thời Trần có gì giống và khác so với
hình thức sinh hoạt của nhân dân thời Lý.
11


Hoặc: Kiểm tra bài cũ bài 5" Các nước Đông Nam Á Lịch Sử 9" giáo viên đặt câu
hỏi: " Em cho biết hoàn cảnh ra đời và mục tiêu hoạt động của tổ chức ASean? . Sau đó
đặt thêm câu hỏi nâng cao: "Theo em, Việt Nam gia nhập vào Asean sẽ tác động như thế
nào đến nền kinh tế đất nước ?".
Tất cả những câu hỏi như thế này học sinh nhanh chóng trả lời được nhờ vào sự
hướng dẫn tự học ở tiết học trước của giáo viên.
*Còn đối với bài kiểm tra viết (kiểm tra 15 phút, 1 tiết, học kỳ…) ta có thể cùng
lúc kiểm tra được mọi trình độ học sinh trong lớp, để định tính, định lượng học sinh, từ
đó người giáo viên có phương pháp giảng dạy hiệu quả.
Giáo viên phải xác định kiến thức trọng tâm trong một bài, một chương, một kỳ có

ý nghĩa lịch sử và tầm ảnh hưởng lớn đến lịch sử dân tộc, khu vực hay lịch sử thế giới để
từ đó hướng dẫn học sinh ở nhà.
Ví dụ:
- Kiểm tra 1 tiết lịch sử 8, học kỳ I , ở chương II gồm 4 bài, giáo viên có thể kiểm
tra kiến thức ở bài 5" Công xã pa ri 1871". Vì đây là sự kiện lớn - cuộc cách mạng vô
sản đầu tiên trên thế giới.
- Kiểm tra học kỳ I lớp 9, nội dung kiến thức ở chương III (gồm 3 bài). Giáo viên
có thể kiểm tra học kỳ I lớp 9 "Nhật Bản" . Vì Nhật Bản là một "thần kỳ" về sự phát
triển kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai, một tấm gương đáng để chúng ta học tập.
Để bài kiểm tra đạt kết quả tốt, giáo viên nên soạn đề cương. Đề cương không chỉ
đơn giản là ghi lại những câu hỏi của từng bài mà cao hơn trong đó là chắt lọc những nội
12


dung cơ bản, quan trọng. Tốt hơn nữa là giáo viên cho học sinh soạn thêm bài tập dạng
niên biểu với sự kiện lịch sử quan trọng đã học trong một học kỳ để các em dễ hệ thống
và nhớ kiến thức.
Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh tự học ở nhà những nội dung mà sẽ kiểm tra
ở tiết học sau, yêu cầu học sinh soạn đề cương vào vở.
* Lưu ý: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
Đây cũng là một biện pháp tích cực giúp học sinh tự học tốt, chuẩn bị cho tiết học
mới. Giáo viên cần có biện pháp theo dõi lớp thường xuyên để tạo cho học sinh một thói
quen ôn luyện.
Trong quá trình cho học sinh tự học ở nhà, giáo viên cần phải có nhiều hình thức
kiểm tra việc học, soạn bài của học sinh. Hình thức kiểm tra có thể tiến hành theo tổ,
nhóm, hoặc có thể giao cho lớp trưởng hoặc lớp phó học tập trực tiếp kiểm tra bài của
các bạn khi ở trên lớp.
Trong quá trình cho học sinh tự học, làm bài tập ở nhà. Giáo viên cần có sự động
viên đối với những em có ý thức học tập tốt, bằng cách cộng thêm điểm. Ngoài ra giáo
viên cần định hướng cho học sinh thời gian biểu hợp lý, phù hợp với đối tượng học sinh,

giúp các em có thể tự học tốt hơn trong thời gian ở nhà.
4. Kết quả:
Với đề tài sáng kiến: "Giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử ở
trường THCS qua việc hướng dẫn học sinh tự học ở nhà" đã được tôi vận dụng và thực

13


hin mt cỏch nghiờm tỳc. Qua thc tin kho sỏt tỡnh hỡnh hc sinh, tụi thy mỡnh thu
c mt s kt qu kh quan.
4.1. Hc sinh cm thy yờu thớch mụn Lch S hn cng do cỏc em c to
cm giỏc nh nhng, hng thỳ, khụng cng thng, nng n, khụ khan khi hc Lch
S.
- Cỏc em hc s tt v nh lõu hn, vn dng tt hn vo cuc sng.
- Mt khỏc, hc sinh nhn thc c vai trũ ca mụn hc, nhiều em đã thay
đổi suy nghĩ xem Lich Sử là môn phụ và đầu t nhiều thời gian cho
bộ môn. Các em không những tìm hiểu lịch sử giới hạn trong sách
giáo khoa mà còn khai thác kiến thức Lịch sử thông qua báo chí, ti vi
và các phơng tiện thông tin truyền thông khác.
- Hơn hết, kết quả học tập các em đợc nâng cao bằng chính sức
lực và khả năng của mình. Kết quả cao đó chắc chắn là phần thởng
của phơng pháp học tập đúng đắn mà ngời giáo viên lịch sử đã
truyền thụ cho học sinh, trong đó "Giải pháp góp phần nâng cao
chất lợng dạy học lịch sử ở trờng THCS qua việc hớng dẫn học sinh tự
học ở nhà" là một trong những yếu tố quan trọng cho sự thành công.
4.2. Về chất lợng giáo dục:
Chất lợng môn Lịch sử của (năm học 2014 - 2015) ở khối lớp 8 do
tôi trực tiếp giảng dạy đã thu đợc kết quả nh sau:
14



Khối

Số

lớp

HS

8

132

Trung
Giỏi
SL

Khá

%
30,

40

Yếu

SL

%


62

47

3

bình
SL
%
18,
25
9

SL

%

5

3,8

5.Kh nng ng dng ca ti:
Trong bối cảnh chất lợng môn lịch sử trong những năm gần đây
có chiều hớng sa sút (qua kết quả các kì thi Cáo đẳng, Đại học), tâm
lý xem Lịch Sử là bộ môn phụ, khô khan thì sáng kiến kinh
nghiệm này có thể góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy của giáo
viên và việc học tập của học sinh đối với bộ môn Lịch Sử ở trờng
THCS, học sinh yêu thích môn học từ đó các em có cơ hội phát huy
tính sáng tạo, năng động, chủ động chuẩn bị bài, tiếp thu bài.
Bên cạnh đó, sáng kiến kinh nghiệm này cũng giúp đội ngũ cán

bộ giáo viên dạy sử thêm tin tởng vào tơng lai tơi sáng của nền giáo
dục nớc nhà nói chung và bộ môn Lịch Sử nói riêng.

III. Kết luận và kiến nghị
1. Kt lun

15


Để nâng cao chất lợng và hiệu quả thiết thực trong giảng dạy
Lịch Sử. đòi hỏi giáo viên phải đổi mới về nhận thức và từ đó đổi
mới về phơng pháp.
Bên cạnh đó để học sinh học tốt môn Lịch Sử, ngoài việc học
trên lớp thì khâu chuẩn bị, đọc sách tham khảo để giải quyết vấn
đề do giáo viên đặt ra cũng hết sức quan trọng. Học sinh cần phải
có ý thức tự nâng cao kiến thức bài học của mình.
Dạy học nói chung và dạy học sử nói riêng là một hoạt động đặc
thù giữa thầy và trò. Muốn nâng cao chất lợng bộ môn đòi hòi sự nỗ
lực của thầy và trò không phải trong ngày một ngày hai mà là cả một
quá trình lâu dài, trong dạy học sử đòi hỏi giáo viên phải biết sử
dụng linh hoạt và kết hợp nhiều phơng phơng pháp dạy học khac
snhau, biết kích thích sự tìm tòi và giúp các em chiếm lĩnh đợc tri
thức
Để áp dụng một vấn đề, một phơng pháp nào đó vào trong thực
tiễn là một đòi hỏi không đơn giản chút nào. Do đó, bản thân tôi
cung nh đội ngũ giáo viên dạy sử phải nắm chắc cơ sở lí luận, phơng pháp luận dạy học bộ môn. Chỉ có việc không ngừng trau dồi
chuyên môn, nghiệp vụ và đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn thì việc
áp dụng đề tài này mới thực sự hiệu quả và thành công.
16



2. Kiên nghị và đề xuất
- Đối với cấp phòng.
+ Cần có những buổi chuyên đề về "Giải pháp nâng cao chất lợng môn lịch sử" để giáo viên có cơ hội chai sẻ kinh nghiệm, tháo gỡ
những khó khăn trong quá trình dạy học.
+ Cho lu hành các sáng kiên kinh nghiệm đạt giải trong các cuộc
thi viết sáng kiến kinh nghiệm để giáo viên học hỏi, vận dụng vào
dạy học.
- Đối với cấp trờng.
+ Bổ sung thêm đồ dùng trực quan phục vụ cho việc dạy học Lịch
sử (đồ dùng hiện nay vừa thiếu lại vừa cũ).
- Đối với giáo viên.
+ Để nâng cao chất lợng giáo dục. Thực hiện mục tiêu của Đảng là
giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ "Vừa hồng, vừa Chuyên", thì mỗi giáo
viên phải không ngừng nâng trí thức, thực hiện linh hoạt các phơng
pháp dạy học.
+ Giáo viên trực tiếp giảng dạy nói chung và giáo viên dạy Sử nói
riêng phải luôn có sự đầu t, chuẩn bị tốt cho bài dạy của mình, bám
sát chuẩn kiến thức - kĩ năng, chơng trình giảm tải trong mỗi tiết
họ, bài dạy.
17


+ GV thờng xuyên kiểm tra, vở ghi chép vở bài tập của học sinh,
kiểm tra bài cũ trớc khi vào học bài mới, nhận xét cho điểm, động
viên, phê bình kịp thời.
Trên đây là những kinh nghiệm của bản thân tôi rất mong nhận
đợc những sự chỉ bảo nhiệt tình, những lời đóng góp của bạn bè
đồng nghiệp để tôi hoàn thiện hơn, nhận thức sâu sắc hơn về
công tác giảng dạy, góp phần vào việc đa chất lợng dạy học môn lịch

sử ở trờng THCS đạt kết quả tốt hơn.
Rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp, bổ sung của các
thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp.
IV. Tài liệu tham khảo
Để hoàn thành đợc sáng kiến kinh nghiệm: Kết hợp công cụ
truyền thống với CNTT trong dạy học Lịch sử ở trờng THCS, tôi đã
tham khảo những tài liệu sau:
- Sách giáo khoa và sách giáo viên lớp 6 , 7, 8, 9
- Sách dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch Sử Lớp 6,
7, 8, 9.
- Sách hớng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa Lịch Sử
THCS (Phần lịch sử thế giới).

18


- Một số vấn đề về đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THCS
môn: Địa lí, Lịch Sử, Giáo dục công dân.

Hà Tĩnh, ngày 7 tháng 10 năm 2016

19



×