ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN TỔ CHỨC – QUẢN LÝ DƯỢC
PHIẾU ĐÁNH GIÁ
MÔ HÌNH TỔ CHỨC - QUẢN LÝ DƯỢC BỆNH VIỆN
TẠI KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN QUẬN 3
(Dùng cho nghiên cứu khoa học)
Kính gửi : Qúy anh (chị) đồng nghiệp bệnh viện Quận 3.
Kính thưa quý anh (chị) đồng nghiệp, tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Một số giải
pháp để nâng cao chất lượng hoạt động của khoa dược tại bệnh viện Quận 3” và đã áp
dụng mô hình nghiên cứu tại khoa dược từ 06/2008 đến nay, rất mong nhận được sự đóng
góp ý kiến của qúy anh (chị) đồng nghiệp về mô hình “Tổ chức – quản lý dược bệnh viện”
mà tôi đề xuất áp dụng, giúp tôi hoàn thành đề tài. Xin chân thành cảm ơn.
THÔNG TIN CHUNG:
1. Họ và tên: ..................................................................................................................
Chức vụ:......................................................................................................................
Bộ phận đang công tác: ...............................................................................................
ĐÁNH GIÁ VỀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC – QUẢN LÝ TẠI KHOA DƯỢC.
2. Nhân lực khoa Dược hiện tại 14 nhân viên đạt (8,69%) so với tổng nhân lực bệnh viện:
- Đủ để đáp ứng công việc
- Chưa đủ để đáp ứng công việc
- Nhiều so với yêu cầu
3. Trình độ chuyên môn tại khoa Dược Số lượng
- Dược sĩ đại học 02
- Dược sĩ trung học 03
- Dược sơ cấp 08
- Kế toán 01
- Hợp lý
- Chưa hợp lý
Ý kiến khác: ....................................................................................................................
.........................................................................................................................................
4. Sơ đồ tổ chức – quản lý dược:
- Hợp lý
- Chưa hợp lý
Ý kiến khác: ....................................................................................................................
.........................................................................................................................................
CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN:
5. Đánh giá hiệu quả việc áp dụng phần mềm quản lý dược hiện đang áp dụng tại khoa
dược trong công tác chuyên môn:
- Nhanh hơn
- Ít sai sót hơn
- Không hiệu quả
Ý kiến khác: ....................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Phó Giám Đốc
(Phụ trách chuyên môn)
Trưởng khoa Dược
Bộ phận
cấp phát
Dược lâm sàng,
Thông tin thuốc
Nhà
thuốc
Kho Y dụng cụ,
Hóa chất
Kho chẵn
Kho lẽ cấp phát
điều trị nội viện
Kho lẽ cấp phát
Bảo hiểm y tế
Hành chính dược,
Pháp chế, Thống kê
Kho
đông y
6. Theo anh (chị) việc triển khai phần mềm toàn diện, nối mạng từ khâu nhận bệnh, phân
phòng khám, cận lâm sàng, kê đơn, nhận thuốc, kế toán cho toàn bệnh viện là:
- Hết sức cần thiết
- Cần thiết
- Không cần thiết
Ý kiến khác: ....................................................................................................................
.........................................................................................................................................
7. Công tác dự trù, cung cấp thuốc, hóa chất, y dụng cụ có kịp thời so với yêu cầu điều trị
của các khoa phòng:
- Tốt (đáp ứng 100%)
- Khá (50% <đáp ứng < 100%)
- Trung bình (đáp ứng <50%)
8. Công tác tổ chức, quản lý cấp phát thuốc, hóa chất, y dụng cụ tại khoa dược:
- Tốt
- Khá
- Trung bình
9. Công tác bảo quản thuốc, hóa chất, y dụng cụ tại khoa dược:
- Tốt
- Khá
- Trung bình
10. Công tác thực hiện các qui chế, chế độ chuyên môn về dược trong khoa và hướng dẫn
kiểm tra việc thực hiện các chế độ đó trong toàn bệnh viện:
- Tốt
- Khá
- Trung bình
11. Công tác hướng dẫn sử dụng thuốc, kiểm tra theo dõi việc dùng thuốc hợp lý an toàn,
thông tin tư vấn thuốc:
- Tốt
- Khá
- Trung bình
12. Công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật và đào tạo cho nhân viên khoa dược và các
khoa có liên quan về chuyên môn dược:
- Tốt
- Khá
- Trung bình
Chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu của quý anh (chị) đồng nghiệp.