Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức trong thời kì quá độ lên CNXH ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.7 KB, 9 trang )

Câu 4: Liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức trong thời kì quá độ
lên CNXH ở Việt Nam.

Liên minh công nông tri thức ra đời và phát triển một cách khách
quan và tất yếu trong sự nghiệp của cách mạng Việt Nam. Liên
minh này có vai trò rất to lớn trong sự nghiệp công nghiệp hóa
hiện đại hóa hội nhập quốc tế của nước ta. Để làm rõ nội dung LM
trước hết cần hiểu rõ các KN về GCCN, GCND, đội ngũ TT, KN về
LM C-N-T.
- GCCN là tập đoàn những NLĐ SXVC trong CN, là LLSX hàng đầu,
NSLĐ ngày càng cao, có SMLS là xóa bỏ chế độ TBCN và xây dựng
CĐ XHCN.
- GCND là tập đoàn những NLĐ SXVN trong NN, trực tiếp canh tác
trên 1 loại TLSX đặc biệt là đất, rừng, sông, biển, để SX ra nông
sản, lâm sản và thủy hải sản
- Đội ngũ trí thức: là những NLĐ trí óc phức tạp, có học vấn cao về
lĩnh vực chuyên môn nhất định, có năng lực tư duy độc lập, sáng
tạo, truyền bá và làm giàu tri thức, tạo ra những sản phẩm tinh
thần có giá trị đ/v XH.
- Liên minh là sự liên kết giữa 2 hay nhiều lực lượng về CT-KT hay
quân sự để nhằm đạt được 1 mục đích chung. Liên minh công nông - trí là sự đoàn kết, hợp lực, hợp tác đặc biệt của GCCN với
giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức, nhằm thực hiện nhu cầu và
lợi ích của mỗi lực lượng và của cả khối liên minh, đồng thời góp
phần thực hiện lợi ích chung của dân tộc, của sự nghiệp XD CNXH.
* Tính tất yếu của LM Công nông trí trong thời kỳ quá độ
lên CNXH:
Đối với những nước đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH, là nước
NN có đông nông dân trong cơ cấu dân cư thì vấn đề liên minh CN-T là vấn đề có tính nguyên tắc. Đây là sự tiếp tục liên minh giữa
các giai cấp và tầng lớp trong ĐK mới, mang nội dung và hình
thức mới. Tính tất yếu của liên minh biểu hiện ở những mặt sau:
- Tất yếu về KT- kỹ thuật và phân công lao động:


+ Xuất phát từ yêu cầu KQuan của quá trình SX. Trong XH tất yếu
hình thành các lĩnh vực KT cơ bản: CN-NN, KHCN và dịch vụ. Thời
kỳ quá độ xây dựng CNXH đặt ra yêu cầu khách quan là các lĩnh
vực này gắn kết chặt chẽ, không tách rời nhau để hình thành nền


KTQD thống nhất và tạo cơ sở VC-KT cần thiết cho quá trình xây
dựng CNXH. Mặt khác, là một nước NN trong thời kỳ quá độ lên
CNXH thì nền NN vẫn giữ vai trò quan trọng trong nền KT, do đó
phải coi trọng phát triển NN trong sự gắn bó và hỗ trợ đắc lực của
CN và KHCN. Đến lượt mình KHCN phát triển hướng tới phục vụ
SXNN-CN và các lĩnh vực khác của đời sống XH. Vì vậy NN, CN,
KHCN, dịch vụ phải liên kết chặt chẽ, không thể tách rời để tạo
thành cơ cấu KT quốc dân thống nhất.
+ Xuất phát từ chính nhu cầu và lợi ích KT của GCCN, GCND và
tầng lớp trí thức nên các chủ thể của các lĩnh vực CN, NN, KHCN
tất yếu phải gắn bó, liên minh chặt chẽ với nhau. Quá trình CNHHĐH phải gắn với 3 giai tầng, có sự phân công lao động cụ thể.
- Tất yếu về CT-XH: Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, LM công nông - trí nhằm tập hợp LL CM trong 1 liên minh chính trị thống
nhất do ĐCS mang hệ tư tưởng Mác Lênin lãnh đạo để phát huy
sức mạnh tổng hợp để cải tạo XH cũ, xd CĐXH mới. Trong thời kỳ
quá độ lên CNXH ở nước ta, mặc dù GCCN đã thiết lập được vị trí
thống trị trong XH nhưng do kết cấu KT còn phức tạp, còn tồn tại
nhiều thành phần KT dựa trên các hình thức sở hữu khác nhau,
còn sự khác biệt g/c (theo ĐHĐB TQ lần thứ XII, XHVN hiện nay
gồm: GCCN, GCND, đội ngũ trí thức, đội ngũ doanh nhân, thanh
niên, phụ nữ, CCB, người cao tuổi, đồng bào các dân tộc, các tín
đồ tôn giáo, đồng bào VN định cư ở NN). Do đó, GCCN dưới sự lãnh
đạo của Đảng phải xây dựng khối LM chặt chẽ với GCND và các
tầng lớp NDLD để cùng nhau XD CĐXH mới, thực hiện thành công
SMLS của mình. Duy trì khối liên minh để giữ được vai trò lãnh

đạo.
* Tầm quan trọng của LM CNT trong TKQĐ:
- Là vấn đề chiến lược có ý nghĩa quyết định sự thành bại của CM,
sự thắng lợi của công cuộc XD XH mới.
- là cơ sở CT-XH tin cậy để đảm bảo sự lãnh đạo của ĐCS đ/v toàn
bộ XH.
- Khối LM C-N-T trở thành nền tảng của khối Đại đoàn kết toàn dân
tộc.
- XD khối LM C-N-T là hình thành động lực quan trọng nhất của
phát triển XH.


Tóm lại, LM C-N-T là yêu cầu KQ của sự nghiệp phát triển KT CT-XH
làm nền tảng vững chắc cho NN.
ĐHĐB toàn quốc lần thứ VII (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước
trog TKQĐ lên CNXH chỉ rõ: xây dựng LM GCCN với GCDN và tầng
lớp trí thức, do ĐCS lãnh đạo, làm nền tảng của NN XHCN. Tư
tưởng này trở thành vấn đề có tính nguyên tắc, đồng thời là vấn
đề chiến lược của CMVN.
Khẳng định tầm quan trọng của LM đối với CM nước ta, Đảng ta
chỉ rõ: "Đại ĐK toàn dân tộc trên nền tảng LM GCCN với GCDN và
đội ngũ TT, dưới sự lãnh đạo của Đảng, là đường lối chiến lược của
CMVN; là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố có ý
nghĩa quyết định bảo đảm thắng lợi bền vững của sự nghiệp XD
và BV TQ.
* Nội dung cơ bản của LM CNT trong TKQĐ:
1. Nội dung chính trị của liên minh trong TKQĐ: thực chất là sự
đoàn kết, hợp lực của CN, ND và trí thức để thực hiện các nhiệm
vụ CT nhằm bảo vệ độc lập dân tộc, bảo về chế độ CT để giữ vững
định hướng lên CNXH.

Liên minh công- nông- trí thức trên lĩnh vực chính trị cần thể hiện
ở việc giữ vững lập trường CT - tư tưởng của GCCN, đồng thời giữ
vững vai trò lãnh đạo của ĐCS của GCCN đối với khối LM trong
quá trình XD và BV vững chắc chế độ CT, giữ vững Độc lập dân
tộc và định hướng lên CNXH. Mục tiêu, lợi ích chính trị cơ bản nhất
của GCCN, giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức và của cả dân tộc
ta là: Độc lập dân tộc và CNXH. Nhưng để đạt được mục tiêu, lợi
ích chính trị cơ bản đó khi thực hiện liên minh lại không thể dung
hòa lập trường chính trị của 3 giai tầng mà phải trên lập trường tư
tưởng chính trị của GCCN. Chỉ có phấn đấu thực hiện mục tiêu lý
tưởng của GCCN thì mới thực hiện được đồng thời cả nhu cầu lợi
ích chính trị cơ bản của công nhân, nông dân, trí thức và của dân
tộc là lập dân tộc và CNXH. Khối liên minh chiến lược này phải đo
Đảng của GCCN lãnh đạo thì mới có đường lối chủ trương đúng
đắn để thực hiện liên minh, thực hiện quá trình giữ vững độc lập
dân tộc và xây dựng CNXH thành công. Trong thời kỳ quá độ lên
CNXH, liên minh công- nông- trí thức ở nước ta còn làm nòng cốt
cho liên minh chính trị rộng lớn nhất là Mặt trận Tổ quốc, là cơ sở
để xây dựng nền dân chủ XHCN, đồng thời là nền tảng cho nhà
nước XHCN ngày càng được củng cố lớn mạnh để bảo vệ tổ chức
và xây dựng CNXH.


Trong TKQĐ lên CNXH, những hệ tư tưởng cũ lạc hậu vẫn còn ảnh
hưởng trong đời sống XH; các thế lực thù địch còn sức mạnh đang
tìm mọi cách chống phá chính quyền CM, chống phá chế độ mới.
Do đó để thực hiện liên minh cần phải:
- Từng bước xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN; đảm bảo
các lợi ích chính trị, các quyền dân chủ, quyền công dân, quyền
làm chủ, quyền con người của của CN, ND, TT và của NLLĐ, từ đó

thực hiện quyền lực thuộc về ND.
- Động viên các LL trong khối LM gương mẫu chấp hành đường lối
CT của Đảng, PL và CS của NN; sẵn sàng tham gia chiến đấu bảo
vệ những thành quả CM, bảo vệ chế độ XHCN.
- Kiên quyết đấu tranh chống CN cơ hội, chủ nghĩa xét lại dưới mọi
hình thức; chống âm mưu "DBHB" của các thế lực thù địch và
phản động.
- Đảng Cộng sản từ trung ương đến cơ sở phải vững mạnh về
chính trị, tư tưởng và tổ chức để lãnh đạo khối liên minh và lãnh
đạo xã hội.
- Đổi mới hệ thống chính trị trên phạm vi cả nước. Cần cụ thể hóa
viêc đổi mới về nội dung tổ chức và phương thức hoạt động của
các tổ chức chính trị trong giai cấp công nhân, nông dân, trí thức.
Nội dung chính trị cấp thiết nhất hiện nay là triển khai thực hiện
“quy chế dân chủ cơ sở”, nhất là ở khu vực nông thôn.
2. Nội dung kinh tế của liên minh trong TKQĐ: thực chất là sự hợp
tác giữa họ để xây dựng nền KT mới XHCN mà ở TKQĐ lên CNXH
là thực hiện đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước, gắn với phát triển kinh
tế tri thức theo định hướng XHCN. Nội dung kinh tế là nội dung cơ
bản, quyết định nhất, là cơ sở vật chất kỹ thuật vững chắc của
liên minh trong thời kỳ quá độ.
Nội dung kinh tế của liên minh ở nước ta trong thời kỳ quá độ
được cụ thể hóa ở những điểm sau đây:
- Xác định đúng tiềm lực KT và nhu cầu KT của CN ND TT và toàn
XH trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch đầu tư và tổ chức triển khai
các hoạt động KT đúng trên tinh thần đảm bảo lợi ích của các bên
và tránh sự đầu tư không hiệu quả, lãng phí.
Xác định đúng cơ cấu KT của cả nước, của ngành, địa phương, cơ
sở SX...Từ đó, các địa phương, CSSX...vận dụng linh hoạt và phù



hợp. Xác định đúng cơ cấu KT là môi trường ĐK để gắn kết chặt
chẽ giữa CN với NN và KHCN, từ đó tăng cường hơn nữa khối LM
C-N-T
Xác định đúng thực trạng, tiềm năng kinh tế của cả nước và của
sự hợp tác quốc tế, từ đó mà xác định đúng cơ cấu kinh tế gắn
liền với những nhu cầu kinh tế của công nhân, nông dân, trí thức
và của toàn xã hội. Đảng ta xác định cơ cấu kinh tế chung của
nước ta là “Công- nông nghiệp- dịch vụ”. Trong điều kiện hiện nay,
Đảng ta còn xác định “Từng bước phát triển kinh tế tri thức, từ đó
ma tăng cường liên minh công- nông- trí thức”. Việc phát triển
nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần thể hiện qua việc đa dạng
và đổi mới các hình thức hợp tác kinh tế, hợp tác xã, kinh tế hộ
gia đình, trang trại, dịch vụ ở nông thôn. Kinh tế nhà nước vươn
lên giữ vai trò chủ đạo, cùng kinh tế tập thể làm nền tảng cho nền
kinh tế cả nước, theo định hướng XHCN.
- Tổ chức các hình thức giao lưu, hợp tác, liên kết KT trong sản
xuất, lưu thông phân phối giữa công nhân, nông dân, trí thức; giữa
các lĩnh vực CN-NN-KHCN và các lĩnh vực khác, giữa các ngành KT,
thành phần KT, các vùng KT, giữa các địa bàn, vùng, miền dân cư
trong cả nước, giữa nước ta và các nước khác để phát triển SXKD,
nâng cao đời sống cho CN,ND, trí thức và toàn XH.
- Nâng cao hiệu quả việc chuyển giao và ứng dụng KHKT và công
nghệ tiên tiến vào quá trình SXKD NN và CN nhằm gắn kết chặt
chẽ 3 lĩnh vực KT cơ bản của quốc gia, qua đó gắn bó chặt chẽ CN,
ND và TT làm cơ sở KT-XH cho phát triển quốc gia.
- Nội dung kinh tế của liên minh ở nước ta còn thể hiện ở vai trò
của Nhà nước. Nhà nước có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc
thực hiện liên minh.
+ Vai trò của Nhà nước đối với nông dân thể hiện qua chính sách

khuyến nông, các tổ chức khuyến nông, các cơ sở kinh tế Nhà
nước, Nhà nước có những chính sách hợp lý thể hiện quan hệ của
mình với nông dân, tạo điều kiện cho liên minh phát triển. Nông
nghiệp và nông thôn không chỉ là một ngành kinh tế, một khu vực
kinh tế mà còn là một lĩnh vực mang ý nghĩa sinh thái xã hội.
+ Đối với tri thức, Nhà nước cần phải đổi mới và hoàn chỉnh các
luật, chính sách có liên quan trực tiếp đến sở hữu trí tuệ như chính
sách phát triển khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, về
bản quyền tác giả, về báo chí, xuất bản, về văn học nghệ thuật…


Hướng các hoạt động của trí thức vào việc phục vụ công- nông,
gắn với cơ sở sản xuất và đời sống toàn xã hội.
3. Nội dung văn hóa, xã hội của liên minh: Thực chất là sự đoàn
kết, hợp lực của CN, ND, TT nhằm xây dựng nền văn hóa mới và
con người mới XHCN. Đây là nội dung cơ bản lâu dài, tạo ĐK cho
LM phát triển bền vững. Nội dung này đòi hỏi:
- Đảm bảo kết hợp giữa tăng trưởng KT với phát triển văn hóa,
tiến bộ và công bằng XH; xây dựng nền VH mới XHCN; giữ gìn và
phát huy bản sắc văn hóa dân tộc; bảo vệ môi trường sinh thái;
xây dựng nông thôn mới; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,
trong đó CN, ND, TT là nguồn nhân lực quan trọng và cơ bản nhất
của quốc gia.
- Nhiệm vụ cấp thiết trước mắt của liên minh là tạo nhiều việc làm
có hiệu quả, đồng thời kết hợp các giải pháp hỗ trợ xóa đói, giảm
nghèo cho công nhân, nông dân và trí thức; Đổi mới và thực hiện
tốt các chính sách xã hội, đền ơn đáp nghĩa, hỗ trợ xã hội trong
công nhân, nông dân, trí thức, chăm sóc sk nâng cao chất lượng
sống cho ND.
Nâng cao dân trí, phát triển giáo dục và đào tạo, nâng cao trình

độ KHCN; chống các biểu hiện tiêu cực và TNXH. Nâng cao dân trí
là nội dung cơ bản, lâu dài. Trước mắt tập trung vào việc củng cố
thành tựu xóa mù chữ, trước hết là đối với nông dân, nhất là ở
miền núi. Nâng cao kiến thức về khoa học công nghệ, về chính trị,
kinh tế, văn hóa, xã hội. Khắc phục các tệ nạn xã hội, các hủ tục
lạc hậu, các biểu hiện tiêu cực như tham nhũng, quan liêu. Giữ gìn
và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
- Gắn quy hoạch phát triển công nghiệp, khoa học công nghệ với
quy hoạch phát triển nông thôn, đô thị hóa, công nghiệp hóa nông
thôn với kết cấu hạ tầng ngày càng thuận lợi và hiện đại (Xây
dựng quy hoạch tổng thể và phát triển KCN, Khu đô thị phải gắn
với đảm bảo phát triển NT và nông nghiệp bền vững). Xây dựng
các cơ sở giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, các công trình phúc lợi
công cộng 1 cách tương xứng, hợp lý ở các vùng nông thôn, đặc
biệt là vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn.
Có như vậy, nội dung liên minh mới toàn diện và đạt mục tiêu của
định hướng XHCN và mới làm cho công- nông- trí thức cũng như
các vùng, miền, dân tộc xích lại gần nhau trên thực tế.
Thực trạng và phương hướng tăng cường LM:


Hiện nay, có những nơi, những lúc và ở các mức độ khác nhau, Vai
trò LM còn bị xem nhẹ hoặc thực hiện chưa đúng mức: GCCN ở
nước ta vẫn còn hạn chế về số lượng, một bộ phận CN có tay nghề
chưa cao, ý thức giác ngộ giai cấp, tính tổ chức kỷ luật còn hạn
chế, làm ảnh hưởng đến quá trình LM với GCND và đội ngũ TT. Sự
hỗ trợ, liên kết của CN, nhất là CN chế biến nông sản và của KH
và CN còn chưa chặt chẽ, khiến cho hiệu quả SXNN còn hạn chế,
lợi ích của ND ở nhiều nơi chưa được coi trọng, đời sống của ND
còn nhiều khó khăn. Đội ngũ TT còn ít, hoạt động nghiên cứu KH

còn thiếu tính thực tiễn, tính ứng dụng vào SX CN, NN chưa cao,
chưa kịp thời. Tình trạng lãng phí chất xám, chảy máu chất xám
còn diễn ra khá phổ biến ở nhiều nơi.
Những hạn chế và mâu thuẫn này nếu không được giải quyết kịp
thời sẽ đe dọa tính bền vững của khối LM, làm suy giảm lòng tin
của ND đ/v Đảng và NN. Do đó cần phải có phương hướng, giải
pháp cụ thể sau:
1. Quán triệt và thực hiện tốt các chủ trương, CS của Đảng về xây
dựng GCCN, GCND và đội ngũ TT
Đối với GCCN: Thực hiện chiến lược xây dựng GCCN lớn mạnh gắn
với chiến lược phát triển KTXH, CNH-HĐH. Giải quyết những vấn
đề bức xúc, cấp bách của CN. Coi trọng đào tạo nâng cao trình độ
học vấn, chuyên môn kỹ năng nghề nghiệp cho CN. Nâng cao giác
ngộ giai cấp, bản lĩnh CT, hiểu biết PL, tác phong công nghiệp và
kỷ luật LĐ, xây dựng lối sống lành mạnh trong CN. Tăng tỉ lệ đảng
viên và cán bộ lãnh đạo, quản lý xuất thân từ CN.
Đ/v GCND: Nâng cao đời sống VC, TT của dân cư nông thôn; nông
dân được đào tạo trình độ SX ngang bằng với các nước trong khu
vực, đủ bản lĩnh CT, đóng vai trò làm chủ nông thôn mới. Tăng
mạnh đầu tư của NN và XH, ứng dụng thành tựu KHCN tiên tiến
cho NN.
Đ/c đội ngũ TT: Thực hành dân chủ, tôn trọng và phát huy tự do tư
tưởng trong hoạt động nghiên cứu, sáng tạo của TT. Tạo môi
trường và ĐK thuận lợi cho hoạt động nghề nghiệp của TT. Có CS
trọng dụng, đãi ngộ, tôn vinh trí thức. Củng cố nâng cao chất
lượng hoạt động các hội của TT. Nâng cao vai trò chất lượng công
tác lãnh đạo của Đảng đối với đội ngũ TT.
2. Tiếp tục đẩy mạnh CNH-HĐH NN, nông thôn, xây dựng NT mới
là phương thức căn bản và quan trọng để thực hiện LM ở VN hiện
nay.



Thực chất đó là quá trình chuyển dịch cơ cấu KT NN theo hướng
SXHH, chuyển dịch nông thôn theo hướng tăng tỷ trọng giá trị
sản phẩm và lao động các ngành CN và dịch vụ, giảm dần tỷ
trọng sản phẩm và LĐNN -> Phải Tăng cường đầu tư cơ sở VC kỹ
thuật, ứng dụng KH và CN hiện đại, công nghệ sinh học, cơ giới
hóa thay thế LĐ thủ công, thay đổi tập quán canh tác lạc hậu để
sử dụng hiệu quả đất đai, tài nguyên, LĐ, nâng cao năng suất,
chất lượng sức cạnh tranh của nông sản; xây dựng nông thôn mới,
nâng cao đời sống VC-TT cho ND. Muốn thực hiện được phải có sự
hỗ trợ đắc lực của CN và KHCN, của CN và TT. Nói cách khác, CNHHĐH NN và NT là nhằm tạo môi trường và ĐK hiện thực để g/c ND
liên kết chặt chẽ với GCCN và ĐNTT.
3. Tiếp tục đổi mới hệ thống CT ở cơ sở và thực hiện tốt Quy chế
và Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở cơ sở.
- Nhấn mạnh đến vai trò lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện của
các tổ chức Đảng, NN, đoàn thể đối với việc tăng cường KLM.
- Nhằm Phát huy năng lực sáng tạo của GCCN, GCND và TT và
toàn dân trong quá trình XD và BV TQ, đảm bảo quyền làm chủ
của CN, ND và TT trên mọi lĩnh vực.
4. Kiện toàn và nâng cao chất lượng của các tổ chức CT-XH, tổ
chức nghề nghiệp của CN, ND, TT
- Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, nâng cao chất lượng
hoạt động của tổ chức công đoàn trong các loại hình DN nhằm
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của CN.
- Đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của MTTQVN và các
đoàn thể CT-XH ở nông thôn-> phát triển hình thức KT tập thể,
nâng cao đời sống ND, xây dựng GCND lớn mạnh đáp ứng yêu cầu
quá trình CNH-HĐH
- Nâng cao chất lượng hoạt động của Liên hiệp các Hội HK và KT,

liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật từ Trung ương đến địa
phương để vận động, tập hợp, đoàn kết trí thức, tạo môi trường
lành mạnh để phát huy năng lực sáng tạo và nâng cao phẩm chất
đạo đức của đội ngũ TT.
- Phát huy mạnh mẽ vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý
của NN và của các tổ chức CT-XH nhằm tăng cường LM C-N-T để
khối LM thực sự là nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.




×