Website:
Email :
Tel : 0918.775.368
Đại học quốc gia Hà Nội
Trờng Đại học khoa học x hội và nhân vănã
Khoa Đông Phơng
------
tiểu luận
Kinh tế nông thôn trong thời kỳ
quá độ
đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Sinh viên thực hiện :
Lớp :
Hà Nội, 4- 2004
lời mở đầu
Cách đây đúng 50 năm, năm 1954, nhân dân ta dới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam đã đánh bại hoàn toàn thực dân Pháp, giành
độc lập, thống nhất cho Tổ quốc. Đất nớc ta bớc sang một giai đoạn mới
hoà bình thống nhất quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH). Sau khi hoàn
thành cơ bản nhiệm vụ của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân,
Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân ta chuyển sang thực hiện nhiệm vụ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân và thuận
theo chiều hớng phát triển của lịch sử.
Tuy nhiên, làm cho CNXH trở thành hiện thực ở một nớc nh nớc ta
thật không đơn giản. Chúng ta có một nền kinh tế còn lạc hậu, những tàn
d của chế độ cũ còn nhiều, trải qua mấy chục năm chiến tranh hậu quả để
lại con nặng nề; CNXH thế giới đang lâm vào cuộc khủng hoảng nghiêm
trọng, các thế lực thù địch đang tìm cách bao vây phá hoại sự nghiệp xây
dựng đất nớc của nhân dân ta. Đó là những khó khăn hết sức to lớn.
Đứng trớc những thách thức đó, Đảng Cộng sản Việt Nam đã trăn
trở suy nghĩ tìm tòi cho mình một con đờng đi thích hợp để đa đất nớc
tiến lên chủ nghĩa xã hội. Đó là con đờng quá độ lên CNXH bỏ qua chế
độ t bản chủ nghĩa. Trong giai đoạn quá độ lâu dài và nhiều thử thách
này, mục tiêu tổng quát phải đạt đợc khi kết thúc thời kỳ quá độ là Xây
dựng xong về cơ bản những cơ sở kinh tế của CNXH, với kiến trúc thợng
tầng về chính trị và t tởng văn hoá phù hợp, làm cho đất nớc ta trở thành
nớc xã hội chủ nghĩa phồn vinh để phấn đấu từ nay đến năm 2020, n ớc
ta trở thành một nớc công nghiệp. Nh vậy là, phát triển kinh tế trong thời
kỳ quá độ là một nhiệm vụ trọng tâm bởi phải khẳng định rằng, một nền
kinh tế phát triển ổn định vững mạnh sẽ đảm bảo cho sự ổn định về chính
trị và xã hội. Ngợc lại, xã hội sẽ mất ổn định dẫn đến sự khủng hoảng về
chính trị. Giải quyết đợc bài toán này đòi hỏi Đảng lãnh đạo phải có một
bản lĩnh chính trị sáng suốt, uyển chuyển, linh hoạt để có thể đa ra những
quyết sách đúng đắn nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, xã hội phồn vinh.
Trong quá trình đó, căn cứ vào thực tiễn cần không ngừng nghiên cứu,
đúc rút, tổng kết về lý luận. Đây là xu hớng chung của các nớc có nền
kinh tế đang chuyển đổi, đặc biệt là những nớc đang trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
Xuất phát từ tình hình đó và mong muốn đợc tìm hiểu sâu về một
lĩnh vực kinh tế nào đó, với khuôn khổ là một bản tiểu luận, em đã chọn
đề tài Kinh tế nông thôn trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam. Đây là một lĩnh vực quan trọng có ảnh hởng lớn đối với một
đất nớc với hơn 70% số dân làm nông nghiệp nh nớc ta. Không phải là
một sinh viên chuyên ngành kinh tế, em chỉ nghiên cứu đề tài này dới
góc độ là một sinh viên ngành nhân văn, hy vọng bản tiểu luận sẽ cung
cấp một cách nhìn về công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông
nghiệp nông thôn đang diễn ra ở nớc ta hiện nay. Do sự hạn chế về nguồn
tài liệu và trình độ chuyên môn, chắc rằng bản tiểu luận này còn nhiều
thiếu sót. Em rất mong đợc sự góp ý của thầy cô và các bạn.
Hà Nội, ngày tháng năm.
Sinh viªn :
I. Lý luận chung về thời kỳ qúa độ lên cNXH.
1. Tính tất yếu và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH.
1.1. Tính tất yếu, đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH..
1.1.1. Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan, bất cứ
quốc gia nào đi lên chủ nghĩa xã hội đều phải trải qua, kể cả những n ớc
có nền kinh tế phát triển. Giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội
cộng sản chủ nghĩa không thể tự phát ra đời trong lòng xã hội cũ. Quá
trình đấu tranh gian khổ của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
nhằm giành lấy chính quyền nhà nớc chỉ là bớc mở đầu quan trọng cho
một chặng đờng khó khăn và nặng nề tiếp theo. Đó là làm sao để xây
dựng bộ máy nhà nớc để cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới từ hạ
tầng cơ sở đến kiến trúc thợng tầng. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
là thời kỳ cải tiến cách mạng sâu sắc, triệt để, toàn diện từ xã hội cũ
thành xã hội mới: chủ nghĩa xã hội. Nó diễn ra từ khi giai cấp vô sản
giành đợc chính quyền bắt tay vào xây dựng xã hội mới và kết thúc khi
xây dựng thành công những cơ sở của chủ nghĩa xã hội cả về lực lợng sản
xuất, quan hệ sản xuất, cơ sở kinh tế và kiến trúc thợng tầng.
Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đợc qui định
bởi đặc điểm ra đời, phát triển của cách mạng vô sản và những đặc trung
kinh tế - xã hội của chủ nghĩa xã hội.
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa xã hội đã nêu ra hai kiểu quá độ
lên chủ nghĩa xã hội: quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa t bản phát triển và quá
độ từ những xã hội tiền t bản chủ nghĩa. Đối với các nớc có nền kinh tế
phát triển, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội có nhiều thuận lợi hơn, có
thể diễn ra ngắn hơn so với các nớc đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ
t bản chủ nghĩa có nền kinh tế lạc hậu. Tuy nhiên, sự đổi mới ở Việt
Nam, Trung Quốc đã đạt đ ợc những bớc phát triển liên tục và vững
chắc. Điều này chứng tỏ rằng ở những nớc tơng đối kém phát triển vẫn có
thể xây dựng đất nớc theo con đờng xã hội chủ nghĩa bỏ qua chế độ t bản
chủ nghĩa, phù hợp với điều kiện đổi mới, điều kiện của thời đại và có sự
lãnh đạo đúng đắn, kiên định, sáng suốt của Đảng Cộng sản.
1.1.2. Đặc điểm và thực chất của thời kỳ quá độ lên CNXH.
Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là những
nhân tố của xã hội mới và tàn tích của xã hội cũ tồn tại đan xen lẫn nhau,
đấu tranh với nhau trên mọi lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh tế, văn
hoá, xã hội, t tửơng, tập quán trong xã hội.
Về chính trị, cơ bản nhất là nhà nớc chuyên chính vô sản đợc thiết
lập, củng cố và ngày càng đợc hoàn thiện.
Về kinh tế, là nền kinh tế nhiều thành phần, bên cạnh các thành
phần kinh tế xã hội chủ nghĩa, còn có những thành phần kinh tế khác,
trong đó có cả những thành phần kinh tế t bản.
Về xã hội, còn có sự khác biệt cơ bản giữa thành thị và nông thôn,
giữa các miền của đất nớc, giữa lao động trí tuệ và lao động giản đơn. Và
một cơ cấu xã hội - giai cấp phức tạp, trong đó thậm chí có cả những giai
cấp mà lợi ích cơ bản của họ đối lập nhau.
Về văn hoá t tởng, còn tồn tại những tồn tích của văn hoá cũ, hệ t t-
ởng cũ, lối sống cũ.
Những đặc điểm nói trên, nói lên tính chất phức tạp khó khăn của
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
2. Tính tất yếu và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam.
2.1. Tính tất yếu
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở một nớc có những đặc thù riêng do
điều kiện lịch sử cụ thể của đất nớc đó. Nhiệm vụ của các Đảng Cộng sản
và nhân dân mỗi nớc là vận dụng những nguyên lý phổ biến của chủ
nghĩa Mác-Lênin và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội vào hoàn cảnh
lịch sử cụ thể phù hợp với đặc điểm của đất nớc mình, đồng thời tận dụng
các u thế của thời đại để định ra mục tiêu tổng quát, ph ơng hớng và bớc
đi thích hợp nhằm thực hiện thành công bớc quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan đối với
mọi quốc gia xây dựng chủ nghĩa xã hội, dù điểm xuất phát ở trình độ
phát triển cao hay thấp.
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là một tất yếu bởi
vì:
Một là, phát triển theo con đờng xã hội chủ nghĩa là phù hợp với
quy luật khách quan của lịch sử, sự biến đổi của các hình thái kinh tế - xã
hội là quá trình lịch sử tự nhiên và hình thái kinh tế - xã hội sau cao hơn,
tiến bộ hơn hình thái kinh tế - xã hội trớc nó. Sự biến đổi này tuân theo
quy luật quan hệ sản xuất, phải phù hợp với tính chất và trình độ phát
triển của lực lợng sản xuất.
Cho dù ngày nay chủ nghĩa t bản đang nắm nhiều u thế về vốn,
khoa học, công nghệ và thị trờng, đang cố gắng điều chỉnh trong chừng
mực nhất định quan hệ sản xuất để thích nghi với tình hình mới, nhng
không vợt ra khỏi những mâu thuẫn vốn có của nó, đặc biệt là mâu thuẫn
giữa tính chất xã hội hoá ngày càng cao của lực lợng sản xuất với chế độ
chiếm hữu t nhân t bản chủ nghĩa về t liệu sản xuất. Sự phát triển mạnh
mẽ của lực lợng sản xuất và xã hội hoá lao động làm cho các tiền đề vật
chất, kinh tế, xã hội ngày càng chín muồi cho sự phủ định chủ nghĩa t
bản và sự ra đời của xã hội mới. - Chủ nghĩa xã hội. Theo quy luật tiến
hoá của lịch sử, loài ngời nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội.
Hai là, phát triển theo con đờng chủ nghĩa xã hội không chỉ phù
hợp với xu thế của thời đại, mà còn phù hợp với đặc điểm của cách mạng
Việt Nam: cách mạng dân tộc, dân chủ gắn liền với cách mạng xã hội chủ
nghĩa. Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa là sự tiếp tục hợp lôgic cuộc
cách mạng dân tộc, dân chủ, làm cho cách mạng dân tộc, dân chủ đợc
thực hiện triệt để.
2.2. Đặc điểm của thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam.
2.2.1. Khả năng đi lên xã hội, bỏ qua t bản chủ nghĩa.
Phân tích tính chất và đặc điểm của chủ nghĩa t bản trong thời kỳ
tự do cạnh tranh, Các Mác và Ph. Ăngghen đã nêu ra khả năng quá độ lên
chủ nghĩa cộng sản ở các nớc lạc hậu khi cách mạng vô sản ở các nớc
Tây âu giành đợc thắng lợi.
Khi phân tích đặc điểm của chủ nghĩa t bản trong thời kỳ độc
quyền, phát hiện ra quy luật phát triển không đều về kinh tế và chính trị
của chủ nghĩa t bản, V.I. Lênin rút ra kết luận quan trọng đến khả năng
thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở một số nớc hoặc ở một nớc riêng lẻ chứ
không thể thắng lợi cùng một lúc ở tất cả các nớc. Trong điều kiện đó,
các nớc lạc hậu có thể quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản
chủ nghĩa. Theo đó, điều kiện để một nớc có thể quá độ lên chủ nghĩa xã
hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa là: