Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

phân tích trái phiếu doanh nghệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.35 MB, 24 trang )

THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
Giai đoạn 2010-2018


Lý thuyết chung về trái phiếu và thị trường trái phiếu

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn
2010-2018

Ảnh hưởng của thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt
Nam

Nhận xét chung của nhóm

Lý thuyết chung
Thực trạng

Ảnh hưởng
Nhận xét chung

NHÓM
NHÓM33

doanh nghiệp


I. Lý thuyết chung
1. Trái Phiếu

Trái phiếu là gì? Đặc điểm của trái phiếu?


Là chứng chỉ vay nợ của chính phủ hoặc của công ty thể hiện
nghĩa vụ của người phát hành phải trả nợ cho người nắm giữ trái
phiếu một số tiền nhất định,vào những khoảng thời gian nhất
định và phải trả lại khoản tiền gốc khi khoản tiền vay hết hạn.


Thông tin tài chính trên Trái phiếu

Mệnh giá trái phiếu

Lãi suất danh nghĩa

Thời hạn của trái

Giá phát hành

Kỳ trả lãi

phiếu

+Được ghi trên trái phiếu hoặc người phát hành công bố

+Là khoảng thời gian từ ngày phát hành đến ngày người

+Là khoảng thời gian người phát hành trả lãi cho người

+Là giá bán ra trái phiếu vào điểm phát hành

+Căn cứ để xác định số lợi tức tiền vay mà người phát


+Được xác định theo tỷ lệ phần trăm so với mệnh giá trái

phát hành hoàn trả tiền vốn lần cuối

nắm giữ trái phiếu

+Được chủ thể phát hành xác định theo tỷ lệ phần trăm

hành phải trả

phiếu và là căn cứ xác định lợi tức

+Ngày đáo hạn là ngày khoản vốn gốc trái phiếu được

+Lãi trái phiếu thường được thực hiện mỗi năm một hoặc của mệnh giá với các giá trị :bằng mệnh giá(ngang

+Thể hiện số tiền người phát hành phải hoàn trả khi trái

+Được chủ thể phát hành ấn định dựa trên nhiều yếu tố

thanh toán lần cuối

hai lần

+Là giá trị danh nghĩa của trái phiếu

phiếu hết hạn

+Thời hạn trái phiếu:
Trái phiếu trung hạn: 1 năm đến 5 năm

Trái phiếu dài hạn: 5 năm trở lên

hàng),dưới mệnh giá(giá chiết khấu),trên mệnh giá(giá
phụ trội)


Phân loại Trái phiếu
Chủ thể phát hành
Trái phiếu của chính phủ và của chính quyền địa phương

1

Trái phiếu doanh nghiệp

Tính chất lợi tức
Trái phiếu có lãi suất cố định
Trái phiếu có lãi suất biến đổi

Creative team

2

Mức độ bảo đảm thanh toán của người phát hành
Trái phiếu có bảo đảm

3

Trái phiếu không có bảo đảm

Hình thức trái phiếu

Trái phiếu vô danh
Trái phiếu ghi danh

4

Tính chất trái phiếu
Trái phiếu thông thường
Trái phiếu có thể chuyển đổi
Trái phiếu có quyền mua cổ phiếu
Trái thiếu có thể mua lại

5

Creative team

Trái phiếu có lãi suất bằng không


Trái phiếu doanh

2. Thị trường trái phiếu
Doanh nghiệp

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp là
kênh huy động vốn cho các doanh

nghiệp được phát
hành theo 2 hình
thức gồm:


Phát hành ra công
chúng

nghiệp để phát triển sản xuất kinh
doanh.

Phát hành riêng
lẻ.


THỰC TRẠNG
Trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam 2010-2018


Tuy nhiên

Tổ chức phát hành trái phiếu doanh nghiệp là các doanh nghiệp vừa và nhỏ không đạt đủ
yêu cầu cho việc phát hành đại chúng

Hiện tại phát hành trái phiếu doanh nghiệp dưới hình thức
đại chúng còn hạn chế, với các luật định liên quan còn chưa
đầy đủ phù hợp.

Phát hành trái phiếu doanh nghiệp còn mang hình thức tín dụng.

1. Cơ sở pháp lý
Hành lang pháp lý hiện hành của Việt Nam về thị trường phát hành trái phiếu doanh nghiệp là tương đối đầy đủ
những yêu cầu cần thiết với sự phát triển của thị trường.
Thể hiện qua nghị định 90(có hiệu lực từ 2011)



2. Phương thức giao dịch
Thực hiện phát hành trái phiếu dưới bốn phương thức phát hành
trái phiếu

ĐẤU THẦU

BẢO LÃNH

ĐẠI LÝ

TRÁI PHIẾU

PHÁT HÀNH

PHÁT HÀNH

Trên thực tế, phần lớn doanh nghiệp phát hành TPDN theo hình thức bảo lãnh
Trên thực tế, phần lớn doanh nghiệp phát hành TPDN theo hình thức bảo lãnh

BÁN LẺ


Hàng hóa:

oại hàng hóa TPDN:

Trái phiếu thông thường

Trái phiếu có khả năng đáo hạn trước hạn


Trái phiếu có bảo lãnh

(theo yêu cầu của trái chủ) hoặc trái phiếu có

khả năng mua lại trước hạn (theo nhu cầu
của tổ chức phát hành)

Trái phiếu chuyển đổi

Trái phiếu có tài sản thế chấp

Trái phiếu có lãi suất thả nổi


4. Chủ thể tham gia
Chủ thể tham gia thị trường TPDN có người đi vay và người cho vay hoặc cả hai tham gia trên thị trường

Các chủ thể trung gian : là một trung gian trên thị trường TPDN , có vai trò là cầu nối giữa các NĐT với nhau hoặc giữa NĐT với
nhà phát hành.
Công ty chứng khoán là tổ chức trung gian thông qua nghiệp vụ môi giới (NĐT-NĐT) và nghiệp vụ phát hành (NĐT - nhà phát hành ) .

Ngoài ra , còn có các tổ chức liên quan đến thị trường : là những tổ chức giám sát về hoạt động phát hành và kinh doanh chứng
khoán nhằm đam bảo sự hoạt động ổn định của thị trường:

Cơ quan quản lý nhà nước , Sở giao dịch chứng khoán , Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán , bà chức lưu ký và thanh toán bù trị
chứng khoán , công ty dịch vụ máy tính chung khoán , các tổ chức tài trợ chứng khoán , công ty định mức tín nhiệm.


Quy mô thị trường trái phiếu qua các năm

1400000

30

1200000

25
20

800000

15

600000

10

400000
200000

5

0

0

2010

2011


2012

2013

Tổng tri phiếu nền KT

2014

2015

Trái phiếu DN

2016

2017

Tỷ lệ TPDN

2018

%

TỶ ĐỒNG

1000000


180
160
140

TỶ USD

120
100
80
60
40
20
0

Indonesia

Malaysia

Philipin

Trái phiếu DN

Thái Lan

%GDP

Việt Nam

50
45
40
35
30
25

20
15
10
5
0

%

Quy mô thị trường TPDN VN so với một số quốc gia ĐNA năm 2018


Thời gian

Trái phiếu/GDP(%)

Tín dụng(%)

2010

3.86

114.72

2011

2.93

101.8

2012


1.46

94.83

2013

1.12

96.8

2014

0.88

100.3

2015

1.15

111.93

2016

1.32

123.81

2017


1.42

130.67

2018

1.48

Quy mô tín dụng/GDP so với quy mô trái phiếu doanh nghiệp/GDP


III. ẢNH HƯỞNG
Của TPDN đến thị trường chứng khoán và kinh tế Việt Nam


1. Ảnh hưởng của thị trường trái phiếu tới thị trường chứng khoán Việt Nam

Step #4
Số lượng hàng hóa giao dịch trên TTCK

Chỉ tính riêng trên Sở giao dịch chứng

tăng mạnh

khoán TP HCM (HoSE), giá trị giao dịch trái

Thị trường trái phiếu phát triển thu hút
thêm các nhà đầu tư cá nhân.


phiếu tăng gấp 10 lần trong 5 năm qua, từ
3.000 – 4.000 tỷ đồng mỗi năm lên 36.588
tỷ đồng trong năm 2018


Năm 2010-2014, khối lượng phát hành

Năm 2018, TPDN có đến 107 thương

TPDN hàng năm dao động trong khoảng

vụ phát hành TPDN với khối lượng

25.000-30.000 tỷ đồng, đến năm 2016 quy

phát hành thành công là 224.000 tỷ

mô TPDN mới đạt khoảng 2,5% GDP.

đồng, tăng 94,5% so với năm 2017.


2. Ảnh hưởng của thị trường trái phiếu doanh nghiệp tới
nền kinh tế Việt Nam

Theo tính toán của Vụ Tài chính ngân hàng
(Bộ Tài chính), đến hết năm 2018, quy mô
thị trường trái phiếu đạt khoảng 39,12%
GDP.


Ðối với thị trường trái phiếu DN (TPDN), đến cuối
năm 2018 chỉ đạt 8,57% GDP, thanh khoản còn
hạn chế, chưa phải là kênh huy động vốn chủ yếu
của các DN.

TRÁI PHIẾU
DOANH NGHIỆP
Theo đó, dư nợ thị trường TPDN đã đạt

Thị trường TPDN Việt Nam đóng vai trò không nhỏ

mức 474.500 tỷ đồng, bằng 8,6% GDP

trong việc phát triển nền kinh tế và đặc biệt là giảm

năm 2018 và tăng 53% so với cuối năm

bớt gánh nặng cho các ngân hàng trong tài trợ vốn

2017

cho doanh nghiệp, nhất là nguồn vốn trung và dài
hạn.


4. Nhận xét chung của nhóm

Những kết quả đạt được

Về phát triển thị

Về phát triển thị trường sơ cấp, nâng

trường thứ cấp

cao chất lượng và đa dạng hóa các
loại hàng hóa để đáp ứng nhu cầu của
thị trường

Về phát triển hệ thống nhà

Về phát triển các

đầu tư

định chế trung
gian và các dịch vụ
thị trường


Một số hạn chế phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp
Việt Nam giai đoạn 2010 – 2018

Creative team

a, Về cấu trúc thị trường
Tính thanh khoản còn hạn chế, nhà đầu tư thường nắm giữ
trái phiếu đến ngày đáo hạn

Do điều kiện phát hành, niêm yết, giao dịch tương tự như
cổ phiếu nên chưa thu hút được doanh nghiệp tham gia huy

động vốn

b, Về quy mô thị trường
Đã có sự tăng trưởng nhưng so với các nước trong khu
vực quy mô thị trường trái phiếu Việt Nam còn nhỏ

Chưa đáp ứng đủ yêu cầu huy động vốn


c. Về cơ sở nhà đầu tư

-

Hệ thống nhà đầu tư trên thị trường trái phiếu vẫn chưa có sự thay đổi căn bản, nhà đầu tư chủ
yếu vẫn là các ngân hàng thương mại

-

Quy mô thị trường bảo hiểm còn nhỏ

-

Việc triển khai thu hút dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài vẫn còn những khó khăn


d. Về hệ thống định chế trung gian
- Hiệu quả hoạt động của các tổ chức kinh doanh chứng khoán như công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ chưa cao
do năng lực tài chính còn hạn chế.
e. Về công tác phối hợp và áp dụng thông lệ quốc tế


-

Công tác phối hợp giữa các bộ, ngành liên quan trong quá trình xây dựng các văn bản pháp luật và điều hành thị
trường trái phiếu tại một số thời điểm còn chưa nhịp nhàng, đồng bộ và hiệu quả, đặc biệt là giữa chính sách tài
chính, tiền tệ, đầu tư

-

Một số quy định và thông lệ quốc tế của thị trường trái phiếu khó áp dụng tại Việt Nam do thị trường đang trong giai
đoạn đầu phát triển, nhiều yếu tố của thị trường còn thiếu và chưa đồng bộ.


Phát triển và đa

Phát triển thị

dạng hóa hệ thống

trường sơ cấp

nhà đầu tư

Phát triển thị
trường thứ cấp

Phát triển định chế
trung gian và dịch
vụ thị trường



Thank You
S e e

Yo u

N e x t

T i m e



×