Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

THỰC TRẠNG NHIỄM GIUN TRUYỀN QUA đất và kết QUẢ điều TRỊ TRÊN học SINH TIỂU học tại 4 xã THUỘC HUYỆN GIA VIỄN NINH BÌNH năm 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.6 KB, 31 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

NGUYỄN NGỌC BÍCH

THỰC TRẠNG NHIỄM GIUN
TRUYỀN QUA ĐẤT VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ
TRÊN HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI 4 XÃ
THUỘC HUYỆN GIA VIỄN - NINH BÌNH
NĂM 2017 - 2018
Chuyên ngành
Mã số

: Ký sinh trùng
:

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ
Người hướng dẫn khoa học:
GS.TS NGUYỄN VĂN ĐỀ

HÀ NỘI - 2017


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan: công trình này không trùng lặp với bất kì nghiên cứu
nào khác đã được công bố ở Việt Nam. Các số liệu và thông tin trong nghiên
cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được sự chấp thuận
của cơ sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu. Các kết quả nghiên cứu trong


luận văn này chưa từng được đăng tải trên bất kì tài liệu khoa học nào.
Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày tháng năm 201
Học viên
Nguyễn Ngọc Bích


MỤC LỤC


DANH MỤC BẢNG


5
ĐẶT VẤN ĐỀ

Hiện nay, mặc dù kinh tế đang ngày càng phát triển, điều kiện vệ sinh
môi trường và chăm sóc y tế được từng bước cải thiện, tuy nhiên, tỷ lệ nhiễm
ký sinh trùng nhất là nhiễm giun truyền qua đất vẫn ở mức cao, đặc biệt là các
nước đang phát triển và các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới. Thống kê của Tổ
chức y tế thế giới có hơn 1,5 tỉ người tương đương với 24% dân số thế giới bị
nhiễm giun truyền qua đất, bệnh phân bố rộng khắp nhưng tập trung cao hơn
ở vùng cận sa mạc Sahara, châu Mỹ, Trung Quốc và Đông Nam Á. Ước tính
năm 2016 có tới 102 nước với 268,8 triệu trẻ trước tuổi đi học, 571,4 triệu
học sinh và 250 triệu phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ cần được hóa dự phòng
nhiễm giun truyền qua đất trên toàn thế giới[1].
Việt Nam là nước nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm, mưa
nhiều, là điều kiện rất thuận lợi cho sự phát triển của giun truyền qua đất. Bên
cạnh đó, vệ sinh môi trường kém, điều kiện y tế còn nhiều hạn chế, nhất là ở
vùng quê, vùng sâu vùng xa cùng với thói quen sử dụng phân tươi trong trồng

trọt, chăn nuôi cũng là những yếu tố làm cho tỷ lệ nhiễm giun sán ở nước ta
còn ở mức cao. Nghiên cứu năm 1998 thấy tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất ở
một số vùng lên tới trên 80% như đồng bằng miền Bắc nhiễm giun đũa 80 –
95%, nhiễm giun tóc tới 58 – 89%, hay ở Tây Nguyên tỷ lệ nhiễm giun
móc/mỏ 80 – 95%[2]. Những năm gần đây, điều kiện vệ sinh và hiểu biết về
giun sán của người dân được nâng cao, nhờ đó mà tỷ lệ nhiễm giun sán nói
chung và giun truyền qua đất nói riêng cũng dần được cải thiện. Tuy nhiên, trẻ
em là lứa tuổi nhận thức chưa được đầy đủ, thói quen sinh hoạt chưa hợp vệ
sinh, do đó là lứa tuổi cảm nhiễm và dễ mắc các bệnh do giun truyền qua đất
nhất. Nhiều nghiên cứu về bệnh giun truyền qua đất được thực hiện trên trẻ
em tuổi học đường ở một số vùng cho thấy tỷ lệ nhiễm khá cao như Lạng Sơn


6
59,1%, Ninh Thuận 37,2%, Điện Biên và Yên Bái 23,9%, Bình Thuận
25,1%[3-6].
Tác hại gây bệnh chủ yếu của các loài giun truyền qua đất là chiếm sinh
chất và hút máu vật chủ, chúng còn có thể gây rối loạn tiêu hóa, giảm khả
năng hấp thu dinh dưỡng đường ruột và nhiều biến chứng khác. Nhiễm các
loài giun này do đó cũng gây ảnh hưởng lớn đến sự phát triển thể chất, tinh
thần của trẻ.
Ở Ninh Bình, đặc biệt là huyện Gia Viễn, là vùng đồng bằng chiêm
trũng, canh tác nông nghiệp là chủ yếu và vẫn tồn tại thói quen sử dụng phân
tươi, đây là những điều kiện rất thuận lợi cho các bệnh giun truyền qua đất
phát triển. Tuy nhiên, các nghiên cứu về tình trạng nhiễm giun truyền qua đất
ở người dân và trẻ em nơi đây còn rất hạn chế. Do đó, để đóng góp cơ sở cho
việc nghiên cứu tình hình nhiễm giun truyền qua đất cả nước và góp phần
thúc đẩy công tác phòng chống giun sán đạt hiệu quả cao, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu “Thực trạng nhiễm giun truyền qua đất và kết quả điều trị
trên học sinh tiểu học tại 4 xã thuộc huyện Gia Viễn - Ninh Bình năm

2017 - 2018” với mục tiêu:
1 Xác định thực trạng nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh tiểu học tại 4
xã thuộc huyện Gia Viễn – Ninh Bình năm 2017 - 2018.
2 Đánh giá kết quả điều trị giun truyền qua đất trên nhóm học sinh tiểu
học được nghiên cứu.
1


7
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN

1.1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT
1.1.1. Hình thể
1.1.1.1. Giun đũa
1.1.1.2. Giun móc/mỏ
1.1.1.3.Giun tóc
1.1.2. Chu kì
1.1.2.1. Giun đũa
1.1.2.2.Giun móc/mỏ
1.1.2.3.Giun tóc
1.2. TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT
1.2.1. Tình hình nhiễm trong cộng đồng
1.2.1.1.Trên thế giới
1.2.1.2. Ở Việt Nam
1.2.2. Tình hình nhiễm giun truyền qua đất ở trẻ em
1.2.2.1. Trên thế giới
1.2.2.2. Ở Việt Nam
1.2.2.3. Ở Ninh Bình


1.3. TÁC HẠI CỦA GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT
1.3.1. Giun đũa


8
1.3.2. Giun móc/mỏ
1.3.3. Giun tóc
1.4. CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ VÀ PHÒNG BỆNH DO GIUN TRUYỀN
QUA ĐẤT
1.4.1. Chẩn đoán
1.4.2. Điều trị
1.4.2.1. Điều trị loại bỏ giun
1.4.2.2. Điều trị triệu chứng
1.4.3. Phòng bệnh
1.5. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ ĐIỀU TRỊ GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT
1.5.1. Trên thế giới
1.5.2. Việt Nam


9
CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn
- Học sinh tiểu học tại 4 trường thuộc huyện Gia Viễn – Ninh Bình
- Chưa tẩy giun trong vòng 6 tháng gần đây.
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ
- Trẻ và gia đình không đồng ý tham gia nghiên cứu hoặc đã tẩy giun
trong vòng 6 tháng.

2.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành tại 4 trường tiểu học nằm trên địa bàn huyện
Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình.

2.2.3. Thời gian nghiên cứu


10
Từ tháng 8/2017 đến tháng 6/2018
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu
2 Nghiên cứu ngang mô tả, nghiên cứu can thiệp.
2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu
Cỡ mẫu nghiên cứu được tính theo công thức:

Trong đó:
- n: cỡ mẫu tối thiểu phải đạt được
- α: sai số cho phép, α = 0,05
- Z1-α/2 = 1,96: là hệ số tin cậy với xác suất 95%, khi α = 0,05.
- p = 0,632: là tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh tiểu học
tại Ninh Bình theo nghiên cứu trước của Hoàng Thị Kim[7].
- ε: sai số mong muốn tương đối chọn ε = 0,05
Thay vào công thức trên có n ~ 895, như vậy cỡ mẫu tối thiểu là 895, quy
tròn bằng 900 học sinh.


11
2.3.3. Biến số chỉ số nghiên cứu
Nhóm biến

số
Đặc điểm
chung của
nhóm nghiên
cứu

Mục tiêu 1:
Thực trạng
nhiễm giun

Biến số
Giới

Tuổi
Tình trạng nhiễm giun
đũa
Tình trạng nhiễm giun
móc/mỏ
Tình trạng nhiễm giun
tóc
Cường độ nhiễm

Mục tiêu 2:
Kết quả điều
trị

Tình trạng nhiễm giun
đũa sau điều trị
Tình trạng nhiễm giun
móc/mỏ sau điều trị

Tình trạng nhiễm giun
tóc sau điều trị
Cường độ nhiễm sau
điều trị

Kỹ thuật thu
thập

Công cụ thu thập

Phỏng vấn
bệnh nhân và
người nhà

Bộ câu hỏi

Xét nghiệm
soi phân trực
tiếp, Kato

Kính hiển vi, lam
kính, NaCl 0,9%,
dung dịch lugol,
kít xét nghiệm
Kato

Kỹ thuật Kato
- Katz

Kít xét nghiệm

Kato – Katz

Xét nghiệm
soi phân trực
tiếp, Kato

Kính hiển vi, lam
kính, NaCl 0,9%,
dung dịch lugol,
kít xét nghiệm
Kato

Kỹ thuật Kato
- Katz

Kít xét nghiệm
Kato - Katz


12
2.3.4. Các bước tiến hành

Thu thập thông tin cá nhân

Lấy mẫu phân làm Kato -

Điều trị cho đối tượng

Lấy lại mẫu phân sau điều


Lấy lại mẫu sau 3 và 6 tháng

từng trẻ

Katz

nghiên cứu

trị 21 ngày làm Kato - Katz

làm Kato - Katz

Quy trình kĩ thuật Kato – Katz:
• Bộ Kato – Katz gồm:
- Lưới lọc phân bằng kim loại hay nilon.
- Khung nhựa kích thước 30 x 40 mm x 1,47 mm, ở giữa có lỗ tròn
đường kính 6 mm để đong phân (tương ứng lượng phân trong lỗ là
41,6 mg).
- Giấy cellophane thấm nước dày 40 – 50 µm, kích thước 26 x 28
mm.
- Dung dịch xanh malachite.
- Que nhựa để gạt phân.
- Nút cao su.
- Lam kính sạch.
• Kỹ thuật tiến hành:
- Đặt một mẫu phân nhỏ lên giấy thấm.
- Đặt lưới lọc lên trên mẫu phân, dùng que nhựa ấn nhẹ lên lưới sao
cho phân lọc qua lưới và lọt lên phía trên.
- Đặt khung nhựa có lỗ tròn lên lam kính.
- Dùng que gạt lấy phân ở trên lưới và cho đầy vào lỗ đong trên

khung nhựa. Khi phân đầy phẳng miệng lỗ, nhấc khung nhựa ra để
lại lượng phân đã đong trên lam kính.


13
- Phủ mảnh giấy cellophane đã ngâm trong dung dịch lên trên mặt
phân.
- Dùng nút cao su ấn nhẹ trên mặt giấy cellophane cho phân dàn
mỏng đều các mép.
- Để tiêu bản ở nhiệt độ phòng từ 15 – 30 phút.
- Soi tiêu bản trên kính hiển vi và đếm toàn bộ số lượng trứng có
trong tiêu bản.
- Số lượng trứng trong 1g phân = Số lượng trứng đếm được x 24.
• Dung dịch ngâm giấy cellophane gồm:
- 100ml nước cất.
- 100ml glycerin nguyên chất.
- 1ml xanh malachite 3%.
Giấy được ngâm trong dung dịch trong 24h trước khi làm kỹ thuật.
2.3.5. Công cụ đánh giá
Số liệu thu thập được phân tích và xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0.
2.4. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU
Trước khi tiến hành thu thập thông tin, mẫu bệnh phẩm phải có sự đồng ý
của đối tượng nghiên cứu, đối tượng tham gia vào nghiên cứu một cách tự
nguyện.
Bệnh nhân được giải thích rõ ràng về mục tiêu nghiên cứu, được tư vấn
và điều trị như mọi bệnh nhân khác. Các thông tin cá nhân, riêng tư của
bệnh nhân được đảm bảo giữ kín bí mật.
Việc thực hiện nghiên cứu này đã được thông qua bởi Hội đồng đạo đức,
Trường Đại học Y Hà Nội
CHƯƠNG 3

DỰ KIẾN KẾT QUẢ

3.1. THỰC TRẠNG NHIỄM GIUN CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU
3.1.1. Tình trạng nhiễm


14
Bảng 3.1: Thực trạng nhiễm giun ở 4 trường
Chung
Số trẻ
nhiễm

Tỷ lệ
(%)

Giun đũa
Số trẻ
nhiễm

Tỷ lệ
(%)

Giun tóc
Số trẻ
nhiễm

Tỷ lệ
(%)

Giun móc/mỏ

Số trẻ
nhiễm

Tỷ lệ
(%)

Trường 1
Trường 2
Trường 3
Trường 4
Tổng số
Nhận xét:
3.1.2. Tình trạng nhiễm theo giới
Bảng 3.2: Tình trạng nhiễm giun truyền qua đất theo giới
Chung
Số trẻ
nhiễm

Tỷ lệ
(%)

Giun đũa
Số trẻ
nhiễm

Tỷ lệ
(%)

Giun tóc
Số trẻ

nhiễm

Tỷ lệ
(%)

Giun móc/mỏ
Số trẻ
nhiễm

Tỷ lệ
(%)

Nam
Nữ
Tổng số
Nhận xét:
3.1.3. Tình trạng nhiễm theo lớp
Bảng 3.3: Tình trạng nhiễm giun truyền qua đất theo lớp
Chung
Lớp

Số trẻ
nhiễm

Tỷ lệ
(%)

Giun đũa
Số trẻ
nhiễm


Tỷ lệ
(%)

Giun tóc
Số trẻ
nhiễm

Tỷ lệ
(%)

Giun móc/mỏ
Số trẻ
nhiễm

Tỷ lệ
(%)


15
Lớp 1
Lớp 2
Lớp 3
Lớp 4
Lớp 5
Tổng số
Nhận xét:
3.1.4. Cường độ nhiễm giun của nhóm nghiên cứu
Bảng 3.4: Cường độ nhiễm giun chung trong 4 trường
Giun đũa

Trường

Số trẻ
nhiễm

EPG

Giun tóc
Số trẻ
nhiễm

Giun móc/mỏ

EPG

Số trẻ
nhiễm

EPG

Trường 1
Trường 2
Trường 3
Trường 4
Nhận xét:
Bảng 3.5: Cường độ nhiễm giun phân theo mức độ nhiễm
Chung
Số trẻ
nhiễm


Tỷ lệ
(%)

Giun đũa
Số trẻ
nhiễm

Tỷ lệ
(%)

Giun tóc
Số trẻ
nhiễm

Tỷ lệ
(%)

Giun móc/mỏ
Số trẻ
nhiễm

Tỷ lệ
(%)


16

Nhẹ
Trung
bình

Nặng
Tổng số
Nhận xét:
Bảng 3.6: Cường độ nhiễm giun từng trường phân theo mức độ nhiễm
Trường 1

Trường 2

Trường 3

Trường 4

Nhẹ
Giun đũa

Trung bình
Nặng
Nhẹ

Giun tóc

Trung bình
Nặng
Nhẹ

Giun
móc/mỏ

Trung bình
Nặng


Nhận xét:
3.2.KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ
3.2.1. Kết quả điều trị sau 21 ngày
Bảng 3.7: Kết quả điều trị sau 21 ngày
Trường Số ĐT

Tỷ lệ sạch trứng (%)

Tỷ lệ giảm trứng (%)


17

Giun
đũa

Giun
tóc

Giun
móc/m


Giun
đũa

Giun
tóc


Giun
móc/m


1
2
3
4
Tổng
Nhận xét:
Bảng 3.8: Hiệu quả giảm cường độ nhiễm sau điều trị 21 ngày
Trứng/g
phân

Loài
Trước ĐT
Giun đũa
Sau ĐT
Trước ĐT
Giun tóc

Giun móc/mỏ

Nhận xét:

Sau ĐT
Trước ĐT
Sau ĐT

Tỷ lệ giảm

trứng

Chỉ số hiệu quả


18
3.2.2. Kết quả điều trị sau 3 tháng
Bảng 3.9: Kết quả điều trị sau 3 tháng
Tỷ lệ sạch trứng (%)
Trường Số ĐT

Giun
đũa

Giun
tóc

Tỷ lệ giảm trứng (%)

Giun
móc/m


Giun
đũa

Giun
tóc

Giun

móc/mỏ

1
2
3
4
Tổng
Nhận xét:
Bảng 3.10: Hiệu quả giảm cường độ nhiễm sau điều trị 3 tháng
Trứng/g
phân

Loài
Giun đũa

Giun tóc

Giun móc/mỏ
Nhận xét:

Trước ĐT
Sau ĐT
Trước ĐT
Sau ĐT
Trước ĐT
Sau ĐT

Tỷ lệ giảm
trứng


Chỉ số hiệu quả


19
3.2.3. Kết quả điều trị sau 6 tháng
Bảng 3.11: Kết quả điều trị sau 6 tháng
Tỷ lệ sạch trứng (%)
Trường Số ĐT

Giun
đũa

Giun
tóc

Giun
móc/m


Tỷ lệ giảm trứng (%)
Giun
đũa

Giun
tóc

Giun
móc/mỏ

1

2
3
4
Tổng
Nhận xét:
Bảng 3.12: Hiệu quả giảm cường độ nhiễm sau điều trị 6 tháng
Trứng/g
phân

Loài

Tỷ lệ giảm
trứng

Chỉ số hiệu
quả

Trước ĐT
Giun đũa
Sau ĐT
Trước ĐT
Giun tóc
Sau ĐT
Trước ĐT
Giun móc/mỏ
Sau ĐT
Nhận xét:
Bảng 3.13: Tình trạng nhiễm mới sau 3 tháng và 6 tháng



20

Số nhiễm mới
Trường

1
2
3
4
Tổng
Nhận xét:
1

Giun
đũa

Giun
tóc

Giun
móc/mỏ

Tỷ lệ nhiễm mới (%)
Giun
đũa

Giun tóc

Giun
móc/mỏ



21
CHƯƠNG 4
DỰ KIẾN BÀN LUẬN

4.1. TÌNH TRẠNG NHIỄM GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT
4.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT


22
DỰ KIẾN KẾT LUẬN
3
1 Kết luận về tình trạng nhiễm giun truyền qua đất của học sinh tiểu học 4 xã
thuộc huyện Gia Viễn – Ninh Bình.
2 Kết luận về kết quả điều trị đặc hiệu cho nhóm đối tượng.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

WHO (2016). Weekly epidemiological record: Schistosomiasis and
soiltransmitted helminthiases number of people treated in 2015. 91, 585 - 600.

2.

Nguyễn Thị Việt Hòa, Hoàng Thị Kim, Nguyễn Thị Loan (1998). Tình
hình nhiễm giun truyền qua đất ở Việt Nam và hiệu quả biện pháp phòng
chống. Tài liệu tập huấn: Đánh giá dịch tễ học và phòng chống các bệnh

giun sán, 26 - 30, 49 - 53.

3.

Nguyễn Mạnh Hùng, Cao Bá Lợi, Tạ Thị Tĩnh (2011). Mối liên quan
giữa tình trạng thiếu máu và nhiễm giun đường ruột học sinh 6 - 14 tuổi
của ba trường tiểu học Quảng Lạc, Mai Pha, Chi Lăng thành phố Lạng
Sơn 2005. Công trình khoa học, Báo cáo tại hội nghị Ký sinh trùng lần
thứ 38, 2, 47 - 51.

4.

Lê Minh Định, Lê Trọng Lưu, Phạm Văn Ký (2012). Thực trạng nhiễm
giun truyền qua đất và một số yếu tố liên quan ở trẻ em 9 - 15 tuổi tại
tỉnh Ninh Thuận năm 2011 - 2012. Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và
các bệnh ký sinh trùng, 6, 74 - 84.

5.

Đỗ Trung Dũng, Vũ Thị Lâm Bình, Trần Thanh Dương (2015). Hiệu quả
điều trị giun truyền qua đất ở trẻ 12 - 24 tháng tại Điện Biên và Yên Bái
bằng albendazole 200mg và mebendazole 500mg. Tạp chí phòng chống
bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, 5, 87 - 94.

6.

Nguyễn Văn Chương (2013). Tình hình nhiễm giun truyền qua đất của
đồng bào dân tộc tại một số điểm tỉnh Bình Thuận. Tạp chí phòng chống
bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, 3, 85 - 89


7.

Hoàng Thị Kim, Nguyễn Thị Việt Hòa, Nguyễn Thị Loan (2003). Thí
điểm phòng chống các bệnh giun truyền qua đất cho học sinh ở một
trường tiểu học tỉnh Ninh Bình năm 1999 - 2000. Tạp chí phòng chống
bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, 4, 74 - 83.


8.

WHO (2016). Weekly epidemiological record: Schistosomiasis and
soiltransmitted helminthiases number of people treated in 2015. 91, 585 - 600.

9.

Nguyễn Thị Việt Hòa, Hoàng Thị Kim, Nguyễn Thị Loan (1998). Tình
hình nhiễm giun truyền qua đất ở Việt Nam và hiệu quả biện pháp phòng
chống. Tài liệu tập huấn: Đánh giá dịch tễ học và phòng chống các bệnh
giun sán, 26 - 30, 49 - 53.

10. Nguyễn Mạnh Hùng, Cao Bá Lợi, Tạ Thị Tĩnh (2011). Mối liên quan
giữa tình trạng thiếu máu và nhiễm giun đường ruột học sinh 6 - 14 tuổi
của ba trường tiểu học Quảng Lạc, Mai Pha, Chi Lăng thành phố Lạng
Sơn 2005. Công trình khoa học, Báo cáo tại hội nghị Ký sinh trùng lần
thứ 38, 2, 47 - 51.
11. Lê Minh Định, Lê Trọng Lưu, Phạm Văn Ký (2012). Thực trạng nhiễm
giun truyền qua đất và một số yếu tố liên quan ở trẻ em 9 - 15 tuổi tại
tỉnh Ninh Thuận năm 2011 - 2012. Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và
các bệnh ký sinh trùng, 6, 74 - 84.
12. Đỗ Trung Dũng, Vũ Thị Lâm Bình, Trần Thanh Dương (2015). Hiệu quả

điều trị giun truyền qua đất ở trẻ 12 - 24 tháng tại Điện Biên và Yên Bái
bằng albendazole 200mg và mebendazole 500mg. Tạp chí phòng chống
bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, 5, 87 - 94.
13. Nguyễn Văn Chương (2013). Tình hình nhiễm giun truyền qua đất của
đồng bào dân tộc tại một số điểm tỉnh Bình Thuận. Tạp chí phòng chống
bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, 3, 85 - 89.
14. Nguyễn Văn Đề, Phạm Văn Thân, Phạm Ngọc Minh (2016). Ký sinh
trùng y học, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
15. Paniker C.K.J, Sougata G (2013). Paniker's Textbook of Medical
Parasitology, Jaypee Brothers Medical Publishers (P) Ltd, New Delhi.
16. Shiba Kumar Rai, Shoji Uga, Nobumasa Kataoka (1996). Atlas of
medical parasitology, Kobe University School of Medicine Kobe, Japan.


17. Trần Xuân Mai, Trần Thị Kim Dung, Phan Anh Tuấn (2015). Giun. Ký
sinh trùng y học, Nhà xuất bản y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 183 201.
18. Elizabeth A.Z (2013). The Nematodes. Clinical Parasitology: A
practical approach, Elsevier, Missouri, 2nd, 195 - 202.
19. Ogochuckwu C.O, Patience O.U (2015). A Cross-Sectional Study of
Ascaris lumbricoides Infection in a Rural Community in Ebonyi State,
Nigeria: Prevalence and Risk Factors. Iran J Public Health, Vol 44, 1430
- 1432.
20. Olarewaju A.B, Uade S.U, Jorg H (2017). High prevalence of
Plasmodium falciparum and soil-transmittedhelminth co-infections in a
periurban community in Kwara State, Nigeria. Journal of Infection and
Public Health, 723.
21. Ikram U, Ghulam S, Sabina A (2009). Intestinal worm infestation in
primary school in rural Peshawa. Gomal Journal of Medical Sciences,
7(2).
22. Carman M.K, Takehiko I, Jiro T (2008). The half - life of Ascaris

lumbricoides prevalence in Japanese school children. Acta Medica
Okayama, 62(5), 303 - 312.
23. Allen G.P.Ross, Remigio M.O, Donal P.M (2017). Risk factors for
human helminthiases in rural Philippines. International Journal of
Infectious Diseases, 54, 150 - 155.
24. Norhidayu S, Yvonne A.L.L, Benacer D (2017). Hookworm infections
among migrant workers in Malaysia: Molecular identification of
Necator americanus and Ancylostoma duodenale. Acta Tropica, 173, 109
- 115.


×